1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công cuộc xoá mù chữ ở hà tĩnh từ 1945 đến 1954

110 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 722,59 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Trần thị sơn Công xoá nạn mù chữ hà Tĩnh Từ 1945 đến 1954 Luận văn thạc sÜ khoa häc lÞch sư Vinh – 2009 Bé giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Trần thị sơn Công xoá nạn mù chữ hà Tĩnh Từ 1945 đến 1954 Chuyên ngành: lịch sử việt nam Mà số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lÞch sư Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: pgs ts Ngun trọng văn Vinh 2009 Mở đầu Lý chọn đề tài: 1.1 Trên đ-ờng xây dựng phát triển đất n-ớc, quốc gia coi giáo dục quốc sách hàng đầu Dân tộc Việt Nam thời kỳ, chế độ chủ tr-ơng, sách giáo dục áp dụng khác nhằm mục đích nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài Đặc biệt, sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công kỷ nguyên lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập, tự nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ đà trở thành ng-ời tự do, ng-ời làm chủ đất n-ớc độc lập Nh-ng sách thống trị ngu dân lâu dài thực dân Pháp đà để lại hậu nặng nề: 95% dân số bị mù chữ, cïng víi nỊn kinh tÕ l¹c hËu, kiƯt q Khi cách mạng vừa giành đ-ợc thắng lợi thù giặc đồng loạt công vào quyền non trẻ Trong hoàn cảnh ngàn cân treo sợi tóc nh- vậy, Đảng Nhà N-ớc ta đặc biệt quan tâm tới việc nâng cao dân trí xoá nạn mù chữ cho toàn dân Do đó, nghiên cứu đề tài công xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh từ 1945 đến 1954 góp phần làm rõ sách -u việt chế độ giáo dục với công chống nạn thất học từ năm 1945 đến năm 1954 trình triển khai thực địa ph-ơng việc cần thiết 1.2 Việc xoá mù chữ, nâng cao trình độ hiểu biết công nông nhân dân lao động giai đoạn (1945- 1954) đ-ợc xem có liên quan mật thiết với ý thức làm chủ, khả sản xuất chiến đấu, lực hoàn thành nhiệm vụ cách mạng Sự nghiệp giáo dục thời điểm đ-ợc nhận thức nhân tố tích cực thúc đẩy cách mạng tiến lên nên việc tổ chức học tập cho lớp ng-ời lớn tuổi gánh vác công việc xà hội rõ ràng có tác dụng lớn, trực tiếp Vì thế, ngày 2-9-1945, sau chủ tịch Hồ Chí Minh, thay mặt Chính phủ lâm thời, đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, sau đó, ngày 3-9-1945, buổi họp Hội đồng Chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh đà đề sáu việc cấp bách tr-ớc mắt, Ng-ời xếp việc chống nạn mù chữ việc thứ hai, sau việc chống nạn đói, nói: Nạn dốt ph-ơng pháp thâm độc mà bọn thực dân dùng để cai trị n-ớc ta Hơn 90% đồng bào ta bị mù chữ, dân tộc dốt dân tộc yếu Vì vậy, đề nghị mở chiến dịch chống nạn mù chữ Thực thị Người, Chính phủ đà ban hành sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ (BDHV) để chăm lo việc xoá nạn mù chữ cho nhân dân Từ đó, n-ớc đà dấy lên phong trào quần chúng sôi nổi, rộng khắp ch-a thấy, lôi hàng triệu ng-ời với đủ tầng lớp, ngành, giới không phân biệt giai cấp, giàu nghèo, địa vị xà hội Tất phấn khởi, hào hứng, tự nguyện tham gia phong trào diệt giặc dốt, xoá mù chữ Vì vậy, đề tài công xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh từ 1945 đến 1954 với việc xác nhận thành tích quần chúng nhân dân Hà Tĩnh nh- nhân dân n-ớc công tiêu trừ giặc dốt cho thấy rằng, công diệt giặc dốt, xoá mù chữ có vai trò quan trọng trình vận động cách mạng Việt Nam từ 1945 đến 1954 đà có đóng góp to lớn vào nghiệp củng cố, bảo vệ quyền dân chủ nhân dân năm n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà (1945-1946) nghiệp kháng chiến toàn dân, toàn diện chống thực dân Pháp xâm l-ợc (1946-1954) 1.3 Hà Tĩnh địa ph-ơng có truyền thống cách mạng truyền thống hiếu học, với khí hứng khởi sôi sục ngày đầu cách mạng, h-ởng ứng lời kêu gọi toàn dân chống nạn thất học chủ tịch Hồ Chí Minh, quan Ty bình dân học vụ Hà Tĩnh nhanh chóng đ-ợc thành lập, triển khai, vận động ng-ời có học vấn nhiệt huyết dự lớp huấn luyện, biện pháp vận động, tuyên truyền cho chiến dịch diệt dốt, Ty bình dân học vụ đà vận động đ-ợc nhân dân tỉnh tham gia học tập nơi, lúc, từ lớp học t- gia, lớp tập trung thôn xóm đến bến đò, lò rèn, cổng chợ, gốc đaở đây, biểu t-ợng toàn dân làm giáo dục, đ-a nghiệp giáo dục thành nghiệp xà hội, huy động sức mạnh cộng đồng để nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho cách mạng Kết đáng tự hào Hà Tĩnh tỉnh hoàn thành toán nạn mù chữ n-ớc Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài công xoá nạn mù chữ hà tĩnh từ 1945 đến 1954 góp phần làm sáng rõ tình hình giáo dục thời điểm khó khăn nhất, g-ơng hi sinh tận tụy với công xoá nạn mù chữ, kết to lớn mà nhân dân hà Tĩnh đà đạt đ-ợc lĩnh vực giáo dục công xoá nạn mù chữ thời kỳ Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu công xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh khoảng 10 năm Nhà n-ớc dân chủ nhân dân (1945-1954) việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học, góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử dân tộc Mặt khác, việc nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn qua việc hệ thống lại toàn trình vận động công diệt giặc dốt, xoá mù chữ có đóng góp to lớn vào nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tµi” cđa ViƯt Nam nãi chung vµ Hµ TÜnh nãi riêng giai đoạn Lịch sử vấn đề: Công xoá nạn mù chữ đà trở thành chủ tr-ơng sách Nhà n-ớc Chính mà nay, đà có nhiều hội nghị, nhiều đợt tổng kết , nh- nhiều sách đ-ợc xuất vấn đề thời kỳ 1945-1954 Có thể phân chia công trình nghiên cứu thành loại sau: Thứ nhất, viết, nói chủ tịch Hồ Chí Minh số nhà lÃnh đạo khác Đảng Nhà n-ớc nh-: Lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch việc chống nạn thất học chủ tịch Hồ Chí Minh, xuất năm 1958 Cùng với tác phẩm văn kiện Đảng nêu chủ tr-ơng, đ-ờng lối nhiệm vụ công chống nạn thất học nh- : Văn kiện Đảng 1930- 1945; Văn kiện Đảng 1945- 1954 ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung -ơng, xuất năm 1977 Thứ hai, tác phẩm nhà lÃnh đạo ngành giáo dục, công trình mang tính chất tổng kết ngành giáo dục nh- cuốn: Lịch sử giản l-ợc 1000 năm giáo dục Việt Nam Lê Văn Giạng, xuất năm 2003; 45 năm phát triển giáo dục Việt Nam Phạm Minh Hạc, xuất năm 1992 Thứ ba, nh÷ng håi kÝ cđa chÝnh nh÷ng ng-êi trùc tiÕp tham gia vào hoạt động chống nạn thất học nh- Hồi kí: Chiến sĩ bình dân học vụ miền núi Nông Văn Xình- m-ời lăm năm tham gia diệt dốt; Chiến sỹ diệt dốt Nguyễn Đắc Chuẩn , khu giáo dục liên khu IV xuất Thứ t-, sách, báo, tạp chí, báo cáo đề cập khía cạnh riêng vấn đề chống nạn thất học quê h-ơng Hà Tĩnh Những công trình đó, mức ®é kh¸c ®· ®Ị cËp tíi vÊn ®Ị chèng nạn thất học n-ớc nói riêng Hà tĩnh nói chung giai đoạn (1945-1954) Tuy nhiên, tài liệu ch-a thật sâu vào việc dựng lại cách có hệ thống đầy đủ toàn công diệt dốt, xoá nạn mù chữ ch-a phản ánh mức đóng góp vào nghiệp cách mạng dân tộc giai đoạn (1945-1954) Mặt khác, cần thấy rõ, hệ thống đề tài nghiên cứu vấn đề chống nạn thất học địa ph-ơng hầu nh- hạn chế, với số đề tài khiêm tốn nh-: Luận văn thạc sỹ Lê Thị Hồng Phương Phong trào bình dân học vụ Nghệ An Riêng Hà Tĩnh chưa có luận án, luận văn nghiên cứu đề tài Có vấn đề chống nạn thất học Hà Tĩnh đ-ợc nhắc đến, ghi chép số khía cạnh rời rạc sách chung nghiên cứu giáo dục Hà Tĩnh, nghiên cứu vấn đề chung tỉnh Hà Tĩnh Vì vậy, sở kế thừa nguồn tài liệu nh- sách, báo, tạp chí nghiên cứu lịch sử, báo cáo UBND tỉnh Hà Tĩnh công xoá nạn mù chữ từ năm 1945 đến 1954 , với trình tổng hợp thân, muốn góp phần tạo dựng lại tranh nhân dân Hà Tĩnh xoá nạn mù chữ giai đoạn (1945-1954) Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài 3.1 Phạm vi Trên sở tài liệu có, đặt phạm vi nghiên cứu công xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh từ năm 1945 đến năm 1954 chủ yếu xác định thành tích công tác xoá mù Hà Tĩnh giai đoạn Từ đó, nêu lên vị trí nghiệp nâng cao dân trí, nghiệp cách mạng tỉnh Hà Tĩnh 3.2 Nhiệm vụ - Đề cập tới tình hình giáo dục tình trạng thất học Việt Nam nói chung, Hà Tĩnh nói riêng n-ớc ta d-ới chế độ thực dân phong kiến - Tìm hiểu t-ơng đối toàn diện có hệ thống trình xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh 10 năm (1945-1954) - Từ việc phân tích, tổng hợp, rút đóng góp cho nghiệp giáo dục quê h-ơng, dân tộc cho nghiệp kháng chiến giai đoạn Nguồn t- liệu Ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t- liệu 4.1.1 Tài liệu gốc Tài liệu gốc quan trọng tr-ớc hết : Tr-ớc hết nói viết chủ tịch Hồ Chí Minh đ-ợc đúc kết cuốn: Trích lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch gửi đồng bào toàn quốc việc chống nạm thất học, xuất năm 1958, NXBST; với văn kiện Đảng Nhà n-ớc Các báo cáo UBHC Hà Tĩnh (phòng văn xÃ) công chống nạn thất học, l-u trung tâm l-u trữ UBND tỉnh Hà Tĩnh nh-: Biên hội nghị liên khu IV công tác giáo dục năm 1949, hộp số 04, hồ sơ số 08; Báo cáo phái đoàn kiểm tra toán nạn mù chữ Hà Tĩnh kiểm tra huyện Can Lộc năm 1949, hộp số 4, hồ sơ số 10; Báo cáo tổng duyệt điều tra mù chữ Hà Tĩnh năm 1950, hộp số 7, hồ sơ số 21; Báo cáo thành tích Đoàn niên tham gia vận động diệt dốt năm 1947- 1953, cặp số 4, hồ sơ số 11; Tài liệu giáo dục năm 1953, hộp số 14, hồ sơ số 34 Tuy chưa thật đầy đủ, có hệ thống, nh-ng văn kiện gốc, phản ánh xác hoạt động công chống nạn thất học Hà Tĩnh năm 1945-1954 4.1.2 Tài liệu nghiên cứu Chúng tham khảo tài liệu nghiên cứu vấn đề giáo dục nh-: Việt Nam chống nạn thất học Ngô Văn Cát, NXBGD; Học tập chiến sỹ BDHV Ngô Văn Thịnh, NXBGD Nam Bộ; 45 năm phát triển giáo dục Việt Nam Phạm Minh Hạc, NXBGDHN; Việt Nam diệt giặc dốt, Nha bình dân học vụ Việt Bắc xuất Chúng khai thác nguồn tài liệu Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh nh-: Các điển hình tiên tiến phong trào quần chúng nghiệp giáo dục, xuất năm 1990; 50 năm nghiệp giáo dục cách mạng quê h-ơng hà tĩnh, xuất 1995; Lịch sử giáo dục Hà Tĩnh, xuất năm 2005; 55 năm phát triển nghiệp giáo dục Cẩm xuyên, xuất năm 2001 Ngoài ra, học hỏi qua số luận văn nghiên cứu vấn đề xoá mù chữ (1945-1954) nh- luận văn chị Lê Thị Hồng Ph-ơng với đề tài Phong trào bình dân học vụ nghệ An (1945-1954) 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng tổng hợp ph-ơng pháp lịch sử kết hợp với ph-ơng pháp lôgic, vận dụng ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu, ph-ơng pháp hệ thống, thống kê, lập biểu bảng để làm rõ trình chống nạn thất học Hà Tĩnh từ năm 1945 đến năm 1954 Trên sở đó, phân tích, tổng hợp, đánh giá đóng góp ngành giáo dục Hà Tĩnh nói riêng n-ớc nói chung; nh- nghiệp cách mạng Đóng góp khoa học giá trị thực tiễn luận văn Có thể nói, đề tài nghiên cứu vấn đề chống nạn thất học Hà Tĩnh Chính vậy, việc phát hiện, tập hợp hệ thống tài liệu đóng góp luận văn, làm phong phú thêm nguồn tài liệu lịch sử giáo dục Hà Tĩnh Trên sở nguồn tài liệu thu thập đ-ợc, luận văn trình bày t-ơng đối hoàn chỉnh khách quan, trung thực công xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh từ năm 1945 đến năm 1954 Luận văn đánh giá đóng góp công xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh giai đoạn (1945-1954) nghiệp nâng cao dân trí, nh- cách mạng Bố cục Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm có ch-ơng nh- sau: Ch-ơng 1: Tình hình giáo dục Hà Tĩnh d-ới thời Pháp thuộc Ch-ơng 2: Phong trào bình dân học vụ Hà Tĩnh năm n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà(1945-1946) Ch-ơng 3: Hà Tĩnh tiếp tục xoá nạn mù chữ từ tháng 12/ 1946 đến tháng 7/ 1954 10 Nội Dung Ch-ơng Tình hình giáo dục Hà Tĩnh d-ới thời Pháp thuộc 1.1 Vài nét tình hình giáo dục d-ới thời Pháp thuộc 1.1.1 Vài nét sách giáo dục thực dân Pháp Cuối kỷ XIX, sau hoàn thành việc đánh chiếm n-ớc ta, đặc biệt từ năm 1897, bình định quân đ-ợc coi nh- hoàn tất, thực dân Pháp bắt đầu tính đến việc chinh phục nhân dân ta văn hoá giáo dục với mức độ, thời gian vùng khác Trong phúc trình cho phủ Pháp giáo dục Đông D-ơng, thực dân thống trị Pháp đà nhận định: Sau ng-ời lính hoàn thành nghiệp đến l-ợt ng-ời giáo viên thực nghiệp họ [37,10] Đây chủ tr-ơng chung bọn đế quốc tiến hành chiến tranh xâm l-ợc Thực dân Pháp lập luận rằng: Một người ta muốn thay đổi hình dáng, màu sắc cây, ng-ời ta bắt đầu với đà phát triển hoàn toàn sinh hoa kết quả, mà ng-ời ta phải tác động đến hạt phải chăm sóc, điều kiện việc nảy mầm phát triển miếng đất chọn lọc chuẩn bị đầy đủ Với cách lập luận này, thực dân Pháp đà đưa kết luận: Nếu muốn đặt vĩnh viễn ảnh h-ởng n-ớc Pháp đất này, phải làm cho họ tiêm nhiễm tt-ởng chúng ta, dạy cho họ tiếng nói phải nhà trường [36, 14] Để thực ý đồ mình, thực dân Pháp đà b-ớc đ-a sách giáo dục nhằm nắm độc quyền giáo dục Đông D-ơng Trong gian đoạn đầu thực dân Pháp để nguyên giáo dục phong kiÕn Nho häc triỊu Ngun vµ chØ më mét sè tr-ờng học chữ quốc ngữ tiếng Pháp nhằm đào tạo cấp tốc số công chức cần thiết 96 Hồ Chủ tịch thăm lớp Bình dân học vụ Hồ Chủ tịch nói chuyện với học viên nhân buổi khai mạc lớp huấn luyện Bình dân học vụ khóa Hồ Chí Minh năm 1945 97 Lớp học bình dân học 98 Lớp học bình dân học 99 Giấy chứng nhận đà biết đọc biết viết thông ch÷ Qc ng÷ Đồ dùng học tập lớp bình dân học vụ 100 Bộ đội tham gia dạy bình dân học vụ cho đồng bào nơi đóng quân 101 Bác Hồ tới thăm cán chiến sĩ Bình dân học vụ 102 Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm lớp học văn hoá phụ nữ 103 Tài liệu Tham Khảo Nguyễn Anh (1967), Vài nét giáo dục Việt Nam từ Pháp xâm l-ợc đến cuối chiến tranh giới lần thứ nhất, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 97 Nguyễn Anh (1970), Vài nét tình hình văn hoá n-ớc ta thời kỳ 19391945, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, sè 134 Ngun Anh(1970), ViƯt Nam thêi Ph¸p thc, NXBSG Bác Hồ với Hà Tĩnh(1971), Ty thông tin xuất Bài giảng dễ hiểu lịch sử Bình dân học vụ(1970), Minh Đức xuất Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung -ơng(1977), Những kiện lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh, NXBST Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung -ơng (1977), Văn kiện Đảng 19301945, NXBHN Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung -ơng (1977), Văn kiện Đảng 19451954, t1, NXBHN Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1981), Xô viết Nghệ Tĩnh, NXBSTHN 10 Ban Chấp hành Đảng ĐCSVN tỉnh Hà Tĩnh (1993), Lịch sử Đảng Hµ TÜnh, tËp (1930-1945), NXBCTQGHN 13 Ban chÊp hµnh Đảng ĐCSVN huyện Can Lộc (1995), Lịch sử Đảng bé huyÖn Can léc, tËp 1(1930-1954), NXBCTQGHN 12 Ban chÊp hành Đảng ĐCSVN Thạch Hà (1997), Lịch sử Đảng huyện Thạch Hà, tập (1930- 1954), NXBCTQG 14 Ban chấp hành Đảng ĐCSVN Nghi Xuân (2000), Lịch sử Đảng huyện Nghi Xuân(1930-1995), NXBCTQG 11 Ban chấp hành Đảng ĐCSVN huyện Kỳ Anh (2003), Lịch sử Đảng huyện Kỳ Anh(1930-2000), NXB Hà Tĩnh 104 15 Bản sơ kết phong trào Bình dân học vụ huyện Cẩm Xuyên từ năm 19471949, cặp số 13, hồ sơ số 51, l-u trung tâm l-u trữ UBND tỉnh Hà Tĩnh 16 Báo cáo toán nạn mù chữ huyện Can Lộc năm 1949, hộp số 4, hồ sơ số 10, l-u trung tâm l-u trữ UBND tỉnh Hà Tĩnh 17 Báo cáo tổng duyệt điều tra mù chữ, UBHC Hà Tĩnh (phòng văn xÃ) năm 1950, hộp số 7, hồ sơ số 21, l-u trung tâm l-u trữ UBND tỉnh Hà Tĩnh 18 Báo cáo thành tích Đoàn niên tham gia vận động diệt dốt năm 1947- 1953, hộp số 4, hồ sơ số 11, l-u trung tâm l-u trữ UBND tỉnh Hà Tĩnh 19 Báo cáo Bình dân học vụ Nghi Xuân năm 1953, hộp số 13, hồ sơ số 51, l-u trung tâm l-u trữ UBND tỉnh Hà Tĩnh 20 Đặng Duy Báu (2001), Lịch sử Hà Tĩnh , tập 2, NXBCTQGHN 21 Biên tổng kết kiểm tra huyện Đức Thọ phái đoàn kiểm tra sản xuất diệt dốt tỉnh Hà Tĩnh năm 1950, hộp số 36, hồ sơ số 158 22 Vũ Ngọc Bình (1990), Chống mù chữ vấn đề thời đại đất n-ớc , NXBSTHN 23 Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1995), NXBGD 24 Ngô văn Cát (1980), Việt Nam chống nạn thất học, NXBGD 25 Chiến sĩ diệt dốt Nguyễn Đắc Chuẩn (1955), khu giáo dục liên khu IV xuất 26 Chiến sỹ Bình dân học vụ miền núi Nông Văn Xình- m-ời lăm năm tham gia diệt dốt (1958), l-u th- viƯn qc gia Hµ Néi 27 Tr-êng Chinh (1956), Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam, NXBST 28 Tr-ờng Chinh (1964), Kháng chiến định thắng lợi, NXBST 105 29 Chuyên san bình dân học vụ (1955), Nha BDHV Hà Nội 30 Đảng Uỷ, HĐND xà Cẩm Bình (2002), Cẩm Bình đất học anh hùng 31 Đảng Uỷ quân tỉnh Nghệ Tĩnh(1999), Nghệ Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) 32 Nguyễn Kiên Giang (1961), Việt Nam năm sau Cách mạng Tháng Tám, NXBSTHN 33 Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản l-ợc 1000 năm giáo dục Việt Nam, NXBCTQGHN 34 Hà Huy Giáp (1977), Học tập chiến sỹ BDHV Ngô Văn Thịnh, NXBGD Nam Bộ 35 Phạm Minh Hạc(1992), 45 năm phát triển giáo dục Việt Nam, NXBGDHN 36 Nguyễn Trọng Hoàng (1967), Chính sách thực dân Pháp Việt Nam, tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 96 37 Nguyễn Mạnh Hùng (1996), Công xoá nạn mù chữ bổ túc văn hoá Bắc Bộ (1945-1954), l-u th- viện quốc gia Hà Nội 38 Huyện uỷ,UBND huyện Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh (1998), Cẩm Bình phong trào giáo dục cẩm xuyên 39 Vũ Ngọc khánh(1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam tr-ớc năm 1945, NXBGDHN 40 Hoàng Văn Lân, Đặng Huy Vận (1964), M-u đồ trị A-LếchXăng Đờ Rốt (A.DE RHODES), vấn đề chữ quốc ngữ, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 63 41 Hoàng Thị Linh (1956), đoàn viên niên chiến sỹ diệt dốt toàn quốc, Khu giáo dục liên khu IV 42 Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, NXBST 43 Hồ Chí Minh (1981),Toµn tËp, tËp1, NXBST 106 44 Hå ChÝ Minh (1981), Toµn tËp, tËp 2, NXBST 45 Hå chÝ Minh (1981), Toµn tËp, tËp 3, NXBST 46 Hå chÝ Minh (1986), Toµn tËp, tËp 4, NXBST 47 Hå ChÝ Minh(1958), Trích lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch gửi đồng bào toàn quốc việc chống nạm thất học, NXBST 48 Hå chÝ Minh (1980), TuyÓn tËp, tËp (1920-1954), NXBSTHN 49 Một số văn kiện Trung -ơng Đảng Chính phủ công tác bổ túc văn hoá(1972), NXBGD HN 50 Mục đích giáo dục phổ thông, bình dân sách thầy giáo, cán bộ, giáo viên bình dân học vụ (1957), ty giáo dục vĩnh phúc 51 Ngọn cờ giáo dục toàn diện Cẩm Bình (1967), ty giáo dục Hà Tĩnh 52 Võ Thuần Nho (1980), 35 năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông, NXBGD 53 Phòng GD-ĐT Cẩm Xuyên (2001), 55 năm phát triển nghiệp giáo dục Cẩm Xuyên (1945-2001) 54 LêThị Hồng Ph-ơng(2007), Phong trào bình dân học vụ Nghệ An (1945- 1954), luận văn thạc sĩ đại học Vinh 55 Đỗ Nguyệt Quang (1981), Vài nét trình phát triển nghiệp giáo dục vïng d©n téc Ýt ng-êi thêi kú chèng thùc d©n pháp xâm l-ợc(91945-5.1954), Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 56 Nguyễn Quốc(1976), Bản án chế độ thực dân Pháp, NXBST 57 Quyết tâm phấn đấu diệt dốt (1958), Sở giáo dục Hà Nội 58 Ra sức thi đua học dạy bổ túc văn hoá, Ty BDHV, l-u trữ viện quốc gia HN 59 Sở giáo dục Hà Tĩnh (1990), Các điển hình tiên tiến phong trào quần chúng nghiệp giáo dục, l-u th- viện Hà Tĩnh 107 60 Sở giáo dục đào tạo Hà Tĩnh (1995), 50 năm nghiệp giáo dục cách mạng quê h-ơng Hà Tĩnh 61 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh (2005), Lịch sử giáo dục Hà Tĩnh, NXB trị quốc gia 62 Sở giáo dục đào tạo Hà Tĩnh (2001), 55 năm phát triển nghiệp giáo dục Cẩm xuyên 63 Sở văn hoá Hải Phòng (1958), Ba kịch bình dân học vụ 64 Văn Tạo- Phạm Xuân Nam- Cao Văn L-ợng(1990), Nửa kỷ đấu tranh d-ới cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội, NXB KHXH-HN 65 Nguyễn Khánh Toàn(1965), 20 năm xây dựng giáo dục, NXBGD HN 66 Nguyễn Khánh Toàn(1947), Giáo dục dân chủ mới, Bộ Quốc gia giáo dục XB 67 V-ơng Kiệm Toàn(1986), chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp chống nạn thất học, nâng cao dân trí, NXBGD 68 Trao đổi kinh nghiệp bình dân học vụ (1957), Ty giáo dục Bắc Giang xuất 69 Uỷ ban hành tỉnh Hà Tĩnh (1949), Quyết nghị biểu d-ơng địa ph-ơng, đơn vị có thành tích vận động diệt dốt, l-u thviện tỉnh Hà Tĩnh 70 Uỷ ban quốc gia chống nạn mù chữ (1994), Về giáo dục cho ng-ời Việt Nam, NXB CTQGHN 71 Nguyễn TrọngVăn, Hồ Sỹ Huỳ (1998), Lịch sử Đảng huyện Đức Thọ, t1 (1930-1975),NXB CTQGHN 72 Việt Nam diệt giặc dốt (1951), Nha bình dân học vụ- Việt Bắc 108 Lời cảm ơn Tr-ớc hết, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Trọng Văn ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn khoa học cho suốt trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn cán trung tâm l-u trữ UBND tỉnh Hà Tĩnh, kho địa chÝ th- viƯn Hµ TÜnh, th- viƯn Qc Gia, kho l-u trữ Trung -ơng Đảng đà cung cấp t- liệu giúp đỡ Đặc biệt, cảm ơn bố mẹ đà tạo điều kiện tốt cho để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn ng-ời thân yêu bè bạn đà bên cạnh động viên tôi! Do điều kiện khả nghiên cứu hạn chế, nguồn t- liệu có mức độ nên luận văn nhiều thiếu sót, mong thầy góp ý h-ớng cho nghiên cứu thêm Tôi xin cảm ơn! 109 Mục lục Trang mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ khoa học đề tài Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học giá trị thực tiễn luận văn Bố cục luận văn 5 7 Néi dung Ch-¬ng 1: Tình hình giáo dục Hà Tĩnh d-ới thời Pháp thuộc 1.1 Vài nét tình hình giáo dục Hà Tĩnh d-ới thời Pháp thuộc 1.2 B-ớc đầu vận động chống nạn thất học Hà Tĩnh tr-ớc 14 Cách mạng 8- 1945 Ch-ơng 2: Phong trào bình dân học vụ Hà Tĩnh năm 30 n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà (1945- 1946) 2.1 Bối cảnh lịch sử chủ tr-ơng diệt dốt, xoá nạn mù chữ 30 quyền cách mạng tr-ớc kháng chiến toàn quốc bùng nổ 2.2 Cuộc vận động xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh năm 38 n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Ch-ơng 3: Sự phát triển phong trào xoá nạn mù chữ Hà 57 Tĩnh từ tháng 12- 1946 đến tháng 7- 1954 3.1 Bối cảnh lịch sử chủ tr-ơng tiếp tục phong trào xoá mù chữ 57 Hà Tĩnh từ tháng 12- 1946 đến tháng 7- 1954 3.2 Cao trào diệt dốt ë Hµ TÜnh tõ 1947- 1950 62 3.3 TiÕp tơc xoá nạn mù chữ b-ớc đầu bổ túc văn hoá từ 1951- 1954 77 110 3.4 Một vài nhận xét Kết luận 87 90 Tài liệu tham khảo 93 Phô lôc ... thực công xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh từ năm 1945 đến năm 1954 Luận văn đánh giá đóng góp công xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh giai đoạn (1945- 1954) nghiệp nâng cao dân trí, nh- cách mạng Bố cục Ngoài phần mở... với công xoá nạn mù chữ, kết to lớn mà nhân dân hà Tĩnh đà đạt đ-ợc lĩnh vực giáo dục công xoá nạn mù chữ thời kỳ Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu công xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh khoảng 10 năm Nhà... dân Hà Tĩnh xoá nạn mù chữ giai đoạn (1945- 1954) Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài 3.1 Phạm vi Trên sở tài liệu có, đặt phạm vi nghiên cứu công xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh từ năm 1945 đến

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w