Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, thị trấn ở huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

101 15 0
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, thị trấn ở huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VIỆT DŨNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ, THỊ TRẤN Ở HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VIỆT DŨNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ, THỊ TRẤN Ở HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH THẾ ĐỊNH NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện Trƣờng đại học Vinh, đƣợc thầy cô giáo trang bị cho kiến thức Chính trị, với giúp đỡ bạn bè, gia đình đồng nghiệp, đến tơi hồn thành chƣơng trình đào tạo Cao học ngành Chính trị học Với kiến thức đƣợc trang bị trƣờng kinh nghiệm q trình cơng tác thân, tiến hành nghiên cứu hoàn thành đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, thị trân huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn nay” Trong q trình thực đề tài, tơi đƣợc gia đình, quan nơi tơi cơng tác tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thời gian tham gia học tập nghiên cứu Đặc biệt, hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm thầy giáo PGS.TS Đinh Thế Định - Ngƣời hƣớng dẫn khoa học; giúp đỡ tạo điều kiện quan Huyện ủy, UBND huyện, Ban tổ chức Huyện ủy, Phòng Nội vụ, Phòng Thống kê số Phòng ban khác huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Bằng tình cảm chân thành kính trọng mình, tơi xin trân trọng cảm ơn hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo điệu kiện động viên suốt thời gian thực đề tài Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định thực đề tài Kính mong thầy cô giáo, Hội đồng khoa học quan tâm, giúp đỡ, bảo để tơi hồn thiện phát triển đề tài vào cc sống Tơi xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Dũng MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA .1 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 12 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ, THỊ TRẤN 12 1.1 Cán chủ chốt cấp xã, thị trấn 12 1.2 Tính cấp thiết phải nâng cao chất lƣợng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, thị trấn giai đoạn 27 1.3 Kinh nghiệm công tác cán sở số tỉnh Việt Nam 32 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ VÀ CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ, THỊ TRẤN Ở HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 42 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội, văn hoá huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 42 2.2 Chất lƣợng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, thị trấn huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 48 2.3 Công tác nâng cao chất lƣợng cán chủ chốt cấp xã, thị trấn huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 60 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ, THỊ TRẤN Ở HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 72 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng cho cán chủ chốt cấp xã, thị trấn huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 72 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣơng cán chủ chốt cấp xã, thị trấn huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 76 C KẾT LUẬN 95 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBC Cán chủ chốt CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐND Hội đơng nhân dân HTCT Hệ thống trị MTTQ Mặt trận tổ quốc TN Thanh niên UBND Ủy ban nhân dân BTV Ban thƣờng vụ CNTT Công nghệ thông tin LLCT Lý luận trị DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng: Bảng 2.1 Cơ cấu giá trị sản xuất năm 2005 - 2014 .44 Bảng 2.2 Cơ cấu cán chủ chốt cấp sở huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, năm 2014 48 Bảng 2.3 Cơ cấu cán chủ chốt cấp sở thuộc diện BTV quản lý huyện Hƣơng Sơn,tỉnh Hà Tĩnh, năm 2014 49 Bảng 2.4 Cơ cấu cán cấp sở tham gia cấp ủy Hội đồng nhân dân cấp huyện Hƣơng Sơn, nhiệm kỳ 2010-2015 50 Bảng 2.5 Chức vụ cán khối Đảng, huyện Hƣơng Sơn phân theo giới tính năm 2014 .51 Bảng 2.6 Cơ cấu độ tuổi, thời gian tham gia công tác cán sở huyện Hƣơng Sơn, năm 2014 53 Bảng 2.7 Tuổi đời cán chủ chốt cấp sở huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, năm 2014 54 Bảng 2.8 Cơ cấu trình độ văn hóa, chun môn nghiệp vụ cán sở huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, năm 2014 55 Bảng 2.9 Cơ cấu trình độ lý luận trị cán cấp sở huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, năm 2014 56 Bảng 2.10 Cơ cấu trình độ quản lý nhà nƣớc cán cấp sở huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, năm 2014 57 Bảng 2.11 Tỷ lệ cán biết tin học văn phòng theo mức độ sử dụng 58 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Cơ cấu cán thuộc khối công tác cấp sở .50 Biểu đồ 2.2 Chức vụ cán khối Chính quyền phân theo giới tính 52 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt trình hình thành phát triển hành Nhà nƣớc Việt Nam, quyền cấp sở ln giữ vị trí, vai trò quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến thành công hay thất bại nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Chính quyền sở nên tảng tồn hệ thống quyền, cấp gần dân nhất, trực tiếp thực nhiệm vụ cụ thể hoạt động quản lý Nhà nƣớc tất mặt địa phƣơng, đảm bảo cho chủ trƣơng, đƣờng lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nƣớc vào sống Yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ mới, Đảng ta xác định cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu, Cán chủ chốt cấp xã, thị trấn ngƣời trực tiếp lãnh đạo tổ chức thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp xây dựng nơng thơn Vì đội ngũ cán chủ chốt cấp xã giữ vai trò quan trọng Nếu đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, thị trấn không đƣợc xây dựng ngang tầm khơng thể thực yêu cầu nhiệm vụ mà Đảng ta đề Nắm bắt đƣợc tầm quan trọng Đảng ta nhiều lần khẳng định khoá Đại hội nhƣ Đại hội VII, VIII, IX, lấy phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng Đảng then chốt, mà cơng tác xây dựng Đảng cán cơng tác cán quan trọng nhất, khâu “then chốt vấn đề then chốt”, “nguyên nhân nguyên nhân” Thực tế nhiều năm qua cho thấy, đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, thị trấn đƣợc cấp uỷ Đảng quan tâm có trƣởng thành, đáp ứng với nhiệm vụ trị, góp phần củng cố lòng tin quần chúng nhân dân vào nghiệp cách mạng vai trò lãnh đạo Đảng Tuy nhiên việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, thị trấn thật có chất lƣợng nhiều bất cập, nhiều vấn đề cần xem xét nghiên cứu làm sáng tỏ, nhằm xây dựng cho đƣợc đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, thị trấn thực đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ trị giai đoạn cách mạng Xuất phát từ vai trị, vị trí cơng tác cán đội ngũ cán toàn hoạt động hệ thống trị cấp “Cán gốc công việc”, “cán nào, phong trào ấy”, lý luận thực tiễn chứng minh, cán công tác cán có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, định thành bại phong trào cách mạng, thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Vấn đề cán công tác cán bộ, cơng tác xây dựng đội ngũ cán sở nội dung đƣợc nhà lãnh đạo, cấp ủy Đảng, quyền đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu góc độ, phạm vi khác Trong cơng trình, đề tài đó, có đóng góp định việc vạch chủ trƣơng tìm giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị sở nhƣ nghiên cứu đề tài nội dung, phƣơng pháp, cách thức xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp sở nhƣ: Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hốm đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Lê Thị Hƣơng Lan (2006), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cán vào việc đổi phương thức lãnh đạo phong cách công tác đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ; Thạc sĩ Nguyễn Thế Vịnh - Vụ Chính quyền địa phƣơng - Bộ nội vụ (2007), Xây dựng đội ngũ cán sở theo Nghị Trung ương (khóa IX), Hà Nội; Phó giáo sƣ, Tiến sĩ Trần Xuân Sầm (chủ biên) (2008), “Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị thời kỳ đổi mới”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Trần Trung Trực (2008), “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp xã huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ Bên cạnh cịn có nhiều báo, tạp chí, sách tham khảo nói xây dựng đội ngũ cán giai đoạn đƣợc đăng tải phƣơng tiện thông tin đại chúng: Bùi Đức Lại (2007), Cán cơng tác cán tình hình mới, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 2+3; Lê Quang Trung (2006), Nâng cao lực đội ngũ cán chủ chốt cấp sở vùng dân tộc, miền núi phía Bắc, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 8; Phạm Xuân Cát (2006), Hiệu chất lượng lãnh đạo cấp ủy sở, Tạp chí xây dựng Đảng, số 10; Nguyễn Khắc Bộ, Nâng cao lực quản lý nhà nước quyền sở, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số tháng 3/2006 Những tài liệu chừng mực định đề cập đến số vấn đề lý luận cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ, nâng cao chất lƣợng cán Các nghiên cứu mang lại đóng góp đáng kể làm sở cho việc hoạch định sách cán bộ, sách phát triển kinh tế - xã hội đề xuất giải pháp thực tiễn cho việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị Huyện Hƣơng Sơn mƣời hai huyện, thị xã, thành phố tỉnh Hà Tĩnh Mặc dù điều kiện khó khăn, nằm vùng sâu vùng xa, đời sống nhân dân huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp, lại cách xa trung tâm tỉnh, nhƣng toàn thể cán nhân dân huyện đồng lòng, đồng sức tâm xây dựng huyện vững mạnh mặt Cho đến đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt, tạo thêm lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc Đạt nhiều thành tựu nhƣ Đảng huyện coi trọng công tác xây dựng đội ngũ cán nói chung cán chủ chốt sở nói riêng Trong giai đoạn nay, nƣớc tập trung liệt thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Xây dựng Nông thôn mới, phấn đấu hồn thành 19 tiêu chí, có tiêu chí hệ thống trị, u cầu chuẩn hố đội ngũ cán sở (100% cán xã đạt chuẩn) Xuất phát từ thực trạng đội ngũ cán nay, qua tổng kết đánh giá kết triển khai thực Nghị 11 - NQ/HU, ngày 15/10/2004 BCH Đảng huyện (Khố XIX) cịn nhiều bất cập, hạn chế; số mục tiêu Nghị đặt đến chƣa đạt, số nhiệm vụ, giải pháp chƣa đƣợc triển khai thực cách liệt, triệt để; đội ngũ cán cấp, cán lãnh đạo, quản lý chƣa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Để thực thắng lợi nhiệm vụ nêu trên, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh phải có đội ngũ CBCC nói chung, đội ngũ CBCC cấp xã, thị trấn nói riêng vững mạnh, có phẩm chất, lực, phƣơng pháp, phong cách công tác tốt, nhạy bén, động, đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao tình hình Xuất phát từ lý trên, tác giả luận văn chọn công tác cán bộ, vấn đề then chốt nhiệm vụ then chốt "xây dựng, chỉnh đốn Đảng", với quan điểm "hƣớng sở" Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa IX "Về đổi nâng cao chất lƣợng hệ thống trị sở xã, phƣờng, thị trấn", đồng thời sở đánh giá thực trạng tình hình đội ngũ cán nay, xác định nhiệm vụ trƣớc mắt chiến lƣợc cán lâu dài, cán lãnh đạo, quản lý cấp đáp ứng yêu cầu giai đoạn - giai đoạn 2015-2020 để nghiên cứu vấn đề: "Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, thị trấn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn nay” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Chính trị học Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã, thị trấn huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo quốc phịng an ninh cơng tác đối ngoại địa phƣơng Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở khoa học, sở lý luận việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, thị trấn 86 Thực tế cho thấy, số cán đƣợc đề bạt, bổ nhiệm, đƣợc bầu cử ngƣời tốt, có đạo đức, trung thành, tận tụy, liêm khiết, có uy tín Song, q trình hoạt động, phần thiếu tu dƣỡng, rèn luyện, phần thiếu kiểm tra, giám sát chặt chẽ, không đƣợc quản lý tốt thối hóa, biến chất, sa ngã Trong điều kiện giao lƣu, mở cửa, chế thị trƣờng, nhiều cán nhiệt tình, động, nhƣng khơng có hành lang, dây cƣơng cần thiết nên trƣợt qua giới hạn cho phép Điều đó, có phần thiếu sót cơng tác kiểm tra, giám sát quản lý cán cấp ủy cấp xã, cấp huyện Cho nên để tránh “Thất thốt” cán bộ, cần phải tăng cƣờng cơng tác kiểm tra giám sát, quản lý cán Để việc kiểm tra giám sát, quản lý cán có hiệu cần phải thực tốt số nội dung chủ yếu sau: Hồn thành chế, sách cán bộ, sở pháp lý quan trọng để kiểm tra, giám sát, quản lý cán Cấp uỷ, thủ trƣởng tổ chức đảng phải trực tiếp quản lý, kiểm tra cán Cần tăng cƣờng vai trò giám sát quần chúng nhân dân cán Mọi hoạt động cán cấp xã phải đƣợc quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ, toàn diện thƣờng xuyên tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, công việc, chuyên môn, trình phấn đấu rèn luyện Kết kiểm tra phải xác, cụ thể, coi tiêu chí để đánh giá bố trí, sử dụng, đề bạt cán cấp xã Cải cách chế độ tiền lƣơng để cán cấp xã đủ nuôi sống thân Có chế thƣởng phạt nghiêm minh, có nhƣ hạn chế tình trạng sách nhiễu dân, tham ô tài sản Nhà nƣớc Cần có chế quản lý nguồn thu, chi Đánh giá tình trạng nguồn gốc cán cấp xã Lựa chọn ngƣời có phẩm chất đạo đức tốt, có lực quản lý giỏi làm công tác tổ chức cán Những ngƣời có phẩm chất trị, đạo đức tốt, tinh thơng nghiệp vụ, có dũng khí đấu tranh bảo vệ công lý làm công 87 tác kiểm tra, tra Phải có chế sách đãi ngộ phù hợp để ngƣời công tâm khách quan tiến hành nhiệm vụ, tránh tình trạng bị lơi kéo, mua chuộc dẫn đến vi phạm pháp luật Thực tốt công tác đánh giá cán khâu then chốt công tác cán bộ, đánh giá bố trí cán cán phát huy đƣợc ƣu điểm mạnh mình, cịn ngƣợc lại đánh giá sai bố trí sai Ngƣời đánh giá cán phải có tâm sáng, chí cơng, vơ tƣ, trung thực, đảm bảo tính khách quan Khơng đƣợc định kiến, nhìn nhận phát triển ngƣời cán theo điểm "Tĩnh", bất biến, phải đặt ngƣời cán quan hệ công tác, hoạt động đa diện, nhiều chiều họ Kết hợp nhiều nguồn thông tin khác để phân tích, chọn lọc cho khách quan Xem xét cán q trình cơng tác, học tập phấn đấu họ Phải dựa sở thực tự phê bình phê bình, thực nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai cán đƣợc đánh giá, coi trọng vai trò nhân dân công tác đánh giá cán Trong năm qua, công tác kiểm tra, giám sát quản lý cán chủ chốt cấp xã, thị trấn huyện đƣợc thực tốt, góp phần xây dựng Đảng hệ thống trị sở vững mạnh Để giữ gìn nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, thị trấn huyện giai đoạn từ đến hết năm 2015 giai đoạn 2015-2020, cần phải tăng cƣờng công tác quản lý, kiểm tra, giám sát cán bộ, thực tốt giải pháp sau đây: Mọi hoạt động cán phải đƣợc quản lý, kiểm tra giám sát chặt chẽ từ việc thực chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao đạo đức lối sống ngƣời cán Cấp ủy quan làm công tác kiểm tra phải trực tiếp, thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát, quản lý cán bộ; tăng cƣờng, phát huy vai trò kiểm tra, giám sát quần chúng cán bộ, cán cấp dƣới cán cấp ngƣợc lại Kiểm tra phải có kết luận cụ thể, rõ ràng Thơng qua kết kiểm tra phát có vi phạm phải kịp thời xử lý nghiêm minh để giáo dục, đồng thời 88 thông qua kiểm tra để uốn nắn, giúp cán chủ chốt cấp xã, thị trấn sửa chữa, khắc phục khuyết điểm, sai phạm nhằm đạt đƣợc mục đích nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát quản lý cán tổ chức đảng, chi bộ, đội ngũ cán bộ, đảng viên Đặc biệt xây dựng quy chế tự kiểm tra, giám sát định kỳ cấp ủy, chi bộ, bắt buộc cán chủ chốt cấp xã, thị trấn phải nghiêm túc thực Quan tâm công tác đào tạo nâng cao trình độ, nghiệp vụ kiểm tra cho đội ngũ cán làm công tác kiểm tra, giám sát quản lý cán phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao 3.2.4 Kết hợp việc nâng cao chất lượng cán với công tác tổng kết thực tiển sở Việc tổng kết hoạt động thực tiễn việc phát triển kinh tế - xã hội cấp sở, thực tốt đánh giá cách xác tính đắn, phù hợp chủ trƣơng, đƣờng lối sách pháp luật Đảng Nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến tỉnh, huyện, sở Cán lãnh đạo cấp sở, ngƣời gần gũi với nhân dân trực tiếp cụ thể hóa nhƣ triển khai thực chủ trƣơng, đƣờng lối sách, pháp luật Đảng Nhà nƣớc, thực tốt việc tổng kết, đánh giá hoạt động sở, lĩnh vực đƣợc phân công phụ trách rút đƣợc đánh giá khách quan, học kinh nghiệm sâu sắc Những kết luận, đánh giá nhƣ học kinh nghiệm giúp cho ngƣời cán lãnh đạo, quản lý đối chiếu vấn đề lý luận đƣợc trang bị, học tập với vấn đề thực tế phát sinh từ hoạt động thực tiễn Trên sở đó, ngƣời cán lãnh đạo tự hồn thiện thêm trình độ chun môn, LLCT nhƣ kiến thức, thông tin lĩnh trị, phong cách lãnh đạo, quản lý Để nâng cao chất lƣợng cán cấp cở sở Nhà nƣớc nhƣ tổ chức cần có tác động chế sách tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ CBCC, nhiên động lực bên Theo đánh 89 giá lãnh đạo cấp huyện: Đa số CBCC cấp xã, thị trấn học thƣờng có tâm lý học lấy để giữ chỗ mà hầu nhƣ khơng xuất phát từ mục đích tự thân học tập để nâng cao trình độ, có kiến thức để phục vụ công việc Điều dẫn đến hệ nhiều CBCC cấp xã có cấp đầy đủ nhƣng chất lƣợng cơng việc khơng đƣợc cải thiện Để trình độ nhƣ kiến thức thực tế CBCC cấp xã đƣợc nâng lên thân ngƣời cán cấp xã phải có ý thức tự học tập, trau dồi kiến thức, rèn luyện phấn đấu tu dƣỡng thân để nâng cao trình độ, lực Việc tự học để nâng cao trình độ ngƣời cán cấp xã trƣớc hết thân họ định Thực tế, tự học đƣờng tốt nhất, phù hợp để nâng cao lực cho thân Mỗi cán cấp xã phải thƣờng xuyên tự học, tự trau dồi Muốn vậy, trƣớc hết ngƣời cán cấp xã cần xác định mục tiêu học để làm việc, để bù đắp thiếu hụt kiến thức, để nâng cao trình độ từ nâng cao lực tƣ uy tín thân khơng phải học để đối phó Để việc tự học có kết quả, cán cấp xã phải có kế hoạch học tập khoa học, hiệu với việc kết hợp nhiều phƣơng thức học tập, học qua phƣơng tiện thông tin, học qua kinh nghiệm đồng nghiệp, đặc biệt học qua Internet Bên cạnh tiêu chuẩn cụ thể phản ánh yêu cầu trình độ cán vấn đề cần phải quan tâm đội ngũ CBCC cấp xã phải xây dựng cho thân tác phong phƣơng pháp làm việc khoa học để vận dụng cách tốt nhất, hiệu kiến thức mà họ có vào hoạt động thực tiễn yêu cầu nâng cao chất lƣợng nói chung, nâng cao lực cơng tác cho CBCC cấp xã nói riêng mà thực tế cho thấy rằng, có trình độ mà khơng có tác phong, phƣơng pháp làm việc tốt ngƣời cán khơng phát huy đƣợc mạnh Trƣớc hết phải xây dựng tác phong làm việc với yêu cầu cụ thể: - Phải suy nghĩ trƣớc hành động, lời nói phải đơi với việc làm 90 - Nắm vững quan điểm, sách đảng Nhà nƣớc, có cách nghĩ cách làm khoa học đề giải pháp thiết thực, đắn, tránh cách làm việc tuỳ tiện, chủ quan - Ngƣời CBCC cấp xã phải chủ động, không dựa dẫm, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm - Ngƣời CBCC cấp xã phải xây dựng tác phong làm việc sâu sát với nhân dân, xây dựng tốt mối quan hệ với dân, học hỏi kinh nghiệm nhân dân để bồi đắp thêm kiến thức thực tiễn cho Phải kết hợp tính nguyên tắc với tính linh hoạt xử lý công việc - Trong xử lý công việc phải giữ vững nguyên tắc việc vận dụng đƣờng lối sách đảng, pháp luật Nhà nƣớc đồng thời có linh hoạt phù hợp với thực tế địa phƣơng Ngƣời cán cấp xã phải lắng nghe tôn trọng ý kiến quần chúng nhân dân, ý phát nhân tố mới, kinh nghiệm sáng tạo quần chúng, tiếp thu ý kiến đắn quần chúng nhân dân - Không vội vàng kết luận vấn đề nảy sinh, vấn đề nhiều ý kiến khác cần phải quan tâm sâu sát thực tế, cần tổng kết thực tiễn, thảo luận dân chủ nhằm tìm để phát huy, sai để khắc phục ngăn ngừa Ngoài ra, cán phải lập chƣơng trình cơng tác nhằm cụ thể hố hoạt động vừa phù hợp với nhiệm vụ đƣợc giao, vừa phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng Xây dựng chƣơng trình cơng tác giúp họ chủ động công việc, hiệu công tác chắn đƣợc nâng cao Đội ngũ CBCC cần trọng xây dựng mối quan hệ tốt với cấp, ngành, với đoàn thể nhân dân sở Khi giải tốt mối quan hệ giúp cho CBCC cấp xã, thị trấn tranh thủ đƣợc ủng hộ tổ chức, tầng lớp nhân dân địa phƣơng thực công việc chung 91 3.2.5 Phát huy tính tự giác tu dưỡng, học tập, rèn luyện toàn diện đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị xã, thị trấn Trong giai đoạn nay, yêu cầu nghiệp đổi mới, nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc; u cầu phát triển huyện địi hỏi phải có đội ngũ CBCC cấp nói chung, đội ngũ CBCC HTCT cấp xã, thị trấn nói riêng có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có lực trí tuệ, đủ sức hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao tình hình Để cán ngày trƣởng thành, phát triển, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới, bên cạnh quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện đào tạo, bồi dƣỡng cán cấp ủy, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể huyện, xã, thị trấn, vai trị tự tu dƣỡng phấn đấu, tự nỗ lực học tập, rèn luyện thân cán chủ chốt quan trọng Từ thực trạng hạn chế đội ngũ CBCC HTCT cấp xã, thị trấn huyện Hƣơng Sơn trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kiến thức để thích ứng với điều kiện chế thị trƣờng, mở cửa, hội nhập, thực nghiệp CNH, HĐH đặt yêu cầu cho CBCC HTCT cấp xã, thị trấn phải chủ động, tự giác học tập, bồi dƣỡng theo tinh thần học tập suốt đời, góp phần xây dựng xã hội học tập Đồng thời cấp ủy, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể cấp huyện xã, thị trấn xác định rõ trách nhiệm mình, tạo điều kiện thuận lợi cho cán tự học tập, tự tu dƣỡng, rèn luyện phải thƣờng xuyên kiểm tra hoạt động cán Để CBCC HTCT cấp xã, thị trấn huyện tự học tập, tự rèn luyện đạt kết tốt, cán phải có tâm cao, phải coi vấn đề sống cịn mình, từ xây dựng tự giác thực kế hoạch tự học, tự rèn thân Chú ý nâng cao kiến thức, trình độ kinh tế thị trƣờng, tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ, quản lý, tin học, ngoại ngữ, quản lý đất đai, đô thị, môi trƣờng… để tự tin, vững vàng hoạt động, công tác kinh tế 92 thị trƣờng, hội nhập kinh tế quốc tế Thƣờng xuyên nghiên cứu sách báo, tài liệu để cập nhật thông tin, chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc, tỉnh huyện để vận dụng sáng tạo tổ chức thực nhiệm vụ công tác địa phƣơng Gần gũi cán bộ, đảng viên nhân dân, khiêm tốn, cầu thị, lắng nghe, tiếp thu ý kiến đóng góp họ để khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, thiếu sót thân điều chỉnh, đổi phƣơng pháp, phong cách lãnh đạo, điều hành, quản lý Gƣơng mẫu tự phê bình, tự giác đặt tổ chức, chịu quản lý, kiểm tra, giám sát tổ chức, cán bộ, đảng viên nhân dân nơi công tác nơi cƣ trú Huyện ủy tăng cƣờng tổ chức cho CBCC HTCT cấp xã, thị trấn giao lƣu, học tập, trao đổi kinh nghiệm phạm vi huyện, với huyện khác tỉnh Hà Tĩnh tỉnh, thành phố nƣớc 3.2.6 Vận dụng thực tốt chế độ sách cán cán chủ chốt cấp sở Chính sách cán quy định cụ thể nhiều mặt công tác cán nhằm đãi ngộ với cán cho đắn, phù hợp với quan điểm Đảng, Nhà nƣớc điều kiện thực tế cho phép Chính sách cán có loại nhƣ: sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ; sách sử dụng quản lý cán bộ, sách tiền lƣơng, phụ cấp nhằm bảo đảm lợi ích vật chất động viên tinh thần cán thực nhiệm vụ Do đó, thực sách cán phải thực đồng loại sách cán bộ, sách đãi ngộ vật chất động viên tinh thần có ý nghĩa quan trọng Nó định trực tiếp đến tinh thần chất lƣợng công tác đội ngũ cán bộ, đến việc thu hút ngƣời thực có lực cống hiến tài cho xã hội Chính thế, vận dụng thực tốt sách đãi ngộ đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, thị trấn biện pháp quan trọng để động viên lòng hăng hái nhiệt tình, tính động sáng tạo vƣợt qua khó khăn để hoàn thành 93 tốt nhiệm vụ đƣợc giao Đồng thời, cịn biện pháp tích cực để thu hút đội ngũ cán đƣợc đào tạo trƣờng tham gia vào công việc xã, địa phƣơng Để thực tốt sách cán giai đoạn từ đến năm 2015 giai đoạn 2015-2020, cần quan tâm thực tốt giải pháp sau: - Về chế độ tiền lƣơng: Do đặc điểm đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, thị trấn không nên quy định cứng nguồn thu nhập tiền lƣơng mà cần phải đƣợc bổ sung điều chỉnh việc trích từ hoạt động kinh tế công, khoản tiết kiệm chi phí thƣờng xun theo chế khốn thu, chi ngân sách tự chủ tài cấp xã Phần vừa có tác dụng động viên, khuyến khích cán sở vừa cho phép khắc phục bất hợp lý chế độ, sách chung Khi áp dụng rộng rãi chế khoán tự chủ tài - ngân sách cấp xã việc quy định mức tiền lƣơng cho chức danh cán sở để tính bảo hiểm, cịn thu nhập thực tế cán sở cấp xã tự định cách công khai, dân chủ, công hợp lý Khuyến khích cán cấp xã thực việc kiêm nhiệm công việc gắn với chế độ phụ cấp (phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vƣợt khung, phụ cấp kiêm nhiệm chức danh) - Về chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế: Thực theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cán cấp xã, thị trấn; giải tồn đọng bảo hiểm xã hội cán cấp xã, thị trấn - Ngoài chế độ, tiêu chuẩn đo nhà nƣớc quy định: Đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, thị trấn huyện Hƣơng Sơn đƣợc cử học trƣờng tỉnh, huyện cần trích phần kinh phí từ ngân sách địa phƣơng để chi cho việc mua tài liệu, giấy bút tiền lại Bên cạnh đó, huyện cần dành phần ngân sách để thu hút lực lƣợng trẻ sinh viên tốt nghiệp trƣờng đại học làm xã để đào tạo, tạo nguồn đội ngũ cán kế cận cấp xã, cấp huyện 94 Chế độ sách đãi ngộ cán cấp xã quy định cụ thể nhằm động viên cán làm việc đƣợc tốt Chế độ, sách có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng, hiệu công việc cán bộ, nhƣ chế độ tiền lƣơng, phụ cấp cho cán để đảm bảo sống; chế độ đƣợc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe định kỳ để làm việc, công tác liên tục, lâu dài Do vậy, cần phải hồn thiện chế độ, sách để động viên cán cấp xã yên tâm công tác, ngăn chặn tiêu cực xẩy Kết luận chƣơng Quán triệt chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc cán xây dựng đội ngũ cán bộ; sở đánh giá thực trạng lực cán cấp sở từ điều kiện kinh tế - xã hội huyện Hƣơng Sơn, để xây dựng đội ngũ cán cấp sở đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa đất nƣớc, cần phải thực đồng giải pháp: Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, thị trấn phù hợp với tình hình, điều kiện huyện nay; Xây dựng chiến lƣợc quy hoạch, đào tạo, luân chuyển cán chủ chốt cấp sở đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn địa phƣơng; Tăng cƣơng kiểm tra, giám sát cán chủ chốt cấp xã, thị trấn; Nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ; Đổi chế độ, sách cho cán Hệ thống giải pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, trình thực phải tiến hành cách đồng Với giải pháp đƣợc đề ra, bên cạnh thực tiễn kinh nghiệm công tác tổ chức xây dựng Đảng, tác giả tham vấn ý kiến đồng chí lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận tổ quốc, tổ chức, đồn thể cấp 95 C KẾT LUẬN Cán cấp sở có vị trí, vai trị quan trọng, cầu nối Đảng, Nhà nƣớc với nhân dân, ngƣời gần dân, sát dân, trực tiếp nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng dân, ngƣời trực tiếp vận động nhân dân thực đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc, ngƣời trực tiếp giải yêu cầu, thắc mắc lợi ích đáng nhân dân, ngƣời trực tiếp tập hợp khối đại đoàn kết tồn dân, phát huy tính tự quản cộng đồng dân cƣ Trong năm qua, phát huy vị trí vai trị mình, cấp sở có đóng góp lớn vào giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh - quốc phòng, phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị sở yêu cầu tất yếu, khách quan, cần thiết Đó việc thực nội dung, hình thức, biện pháp tƣ tƣởng, tổ chức, sách chủ thể, trực tiếp cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể cấp sở, nhằm nâng cao phẩm chất, lực cán bộ, tạo chuyển biến đội ngũ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ lãnh đạo, đạo, quản lý, điều hành tổ chức thực nhiệm vụ đƣợc giao Cán cấp xã, thị trấn huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh năm qua đƣợc tăng cƣờng số lƣợng chất lƣợng ngày đƣợc nâng cao, đóng vai trị vơ quan trọng có đóng góp lớn tiến trình phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Nhƣng nhìn chung cán cấp sở huyện chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Cán cấp xã, thị trấn huyện thiếu số lƣợng, hạn chế chất lƣợng, bất hợp lý cấu, hẫng hụt tạo nguồn cán bộ; tƣ tƣởng bảo thủ, ỷ lại, ngại tiếp thu mới, chƣa sáng tạo lãnh đạo, đạo công việc phận cán bộ; 96 số cán có biểu dao động, hội, bè phái, tham ô, tham nhũng, sách nhiễu nhân dân làm giảm uy tín với nhân dân, làm cho hiệu quản lý nhà nƣớc sở thấp Để xây dựng đội ngũ cán sở từ điều kiện kinh tế - xã hội thực trạng lực cán cấp sở huyện Hƣơng Sơn, cần phải thực đồng giải pháp: Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, thị trấn phù hợp với tình hình, điều kiện huyện nay; Xây dựng chiến lƣợc quy hoạch, đào tạo, luân chuyển cán chủ chốt cấp sở đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn địa phƣơng; Tăng cƣơng kiểm tra, giám sát cán chủ chốt cấp xã, thị trấn; Nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ; Đổi chế độ, sách cho cán Hệ thống giải pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, trình thực phải tiến hành cách đồng Các giải pháp đề xuất sở đảm bảo nguyên tắc bản: đảm bảo tính mục tiêu; đảm bảo tính hệ thống, cụ thể; đảm bảo tính thực tiễn; tính hiệu khả thi Thực tốt hệ thống giải pháp này, tin tƣởng năm tới huyện Hƣơng Sơn có đội ngũ cán cấp sở đủ số lƣợng, hợp lý cấu, chuẩn trình độ, kỹ năng, tạo tiền đề cho việc thúc đẩy q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện 97 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Tổ chức Cán Chính phủ, Viện Khoa học Tổ chức Nhà nƣớc (2000), Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Ban Tổ chức Cán Chính phủ (2001), Cơng văn số 151 ngày 8/5 Về việc góp ý đề án kiện tồn hệ thống trị sở, Hà Nội [3] Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2010), Thông tƣ liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTBXH Hướng dẫn thực Nghị định 92/CP chức danh, số lượng, số chế độ sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã [4] Nguyễn Khắc Bộ, Nâng cao lực quản lý nhà nước quyền sở, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số tháng 3/2006 [5] Chính phủ (1995), Quyết định 07/ QĐ-UB ngày 15/10 Về củng cố tổ chức máy làm việc cấp xã, phường, thị trấn [6] Phạm Xuân Cát (2006), Hiệu chất lượng lãnh đạo cấp ủy sở, Tạp chí xây dựng Đảng, số 10 [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị lần thứ ba khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương Đảng (khố IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hội nghị lần thứ 9, Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khố IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16 Nguyễn Thị Vân Hằng: “Đảng tỉnh Lào Cai lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt hệ thống trị cấp sở (1991-2005) [17] Huyện uỷ Hƣơng Sơn, Ban Tổ chức (2010), (2011), (2012), (2013), Báo cáo tổng hợp kết đánh giá, phân loại tổ chức sở đảng, cán bộ, đảng viên [18] Huyện uỷ Hƣơng Sơn (2015), Báo cáo Chính trị BCH Đảng huyện khố XXI trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện khố XXII [19] Hƣớng dẫn số 15-HD/BTCTW ngày 5/11/2012 Ban Tổ chức Trung ƣơng công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý theo tinh thần Nghị số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 Bộ Chính trị (khóa IX) [20] Phạm Công Khâm (2000), “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã vùng đồng sông Cửu Long nay”, Luận án tiến sĩ [21] Kết luận số 24-KL/TW ngày 05/6/2012 Bộ Chính trị (khóa XI) [22] Bùi Đức Lại (2007), Cán công tác cán tình hình mới, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 2+3 [23] Lê Thị Hƣơng Lan (2006), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cán vào việc đổi phương thức lãnh đạo phong cách công tác đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ [24] C.Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 [25] Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội [26] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995 [27] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995 [28] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995 [29] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995 [30] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995 [31] TS Lê Chi Mai (2002), Đào tạo bồi dưỡng cán quyền sở vấn đề giải pháp, Tạp chí Cộng sản, Số 20/2002 [32] Hà Quang Ngọc (2000), Góp phần xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Mạnh (2001), 55 năm xây dựng nhà nước dân, dân, dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Phạm Quang Nghị (2004), Mối quan hệ qui hoạch, đánh giá với luân chuyển cán bộ, Tạp chí Cộng sản, số 18/2004 [35] Quốc hội khóa XII (2008), Luật cán bộ, công chức, Luật số: 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 [36] Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37].Phó giáo sƣ, Tiến sĩ Trần Xuân Sầm (chủ biên) (2008), “Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị thời kỳ đổi mới”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Đỗ Hồi Thanh (2006), “Đảng tỉnh Tây nam lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt cấp sở từ năm 1997 đến 2005” Luận văn Thạc sĩ [39] GS-TS Mạch Quang Thắng (2014), Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán bộ, Tạp chí xây dựng Đảng, số tháng [40] Hồ Bá Thâm (1994) Nâng cao lực tư cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 100 [41] Lê Quang Trung (2006), Nâng cao lực đội ngũ cán chủ chốt cấp sở vùng dân tộc, miền núi phía Bắc, Tạp chí Xây dựng Đảng, số [42] Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hốm đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Tỉnh uỷ Hà Tĩnh (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hà Tĩnh khoá XVII [44] Trần Trung Trực (2008), Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp xã huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ [45] Trần Nho Thìn (2001), Đổi tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2011), Quyết định số 14/2011/QĐ-UBND ngày 21 tháng năm 2011, Ban hành số sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao [47] Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [48] Ủy ban nhân dân huyện Hƣơng Sơn, Báo cáo Kinh tế - Xã hội tháng đầu năm 2014 [49] Thạc sĩ Nguyễn Thế Vịnh - Vụ Chính quyền địa phƣơng - Bộ nội vụ (2007), Xây dựng đội ngũ cán sở theo Nghị Trung ương (khóa IX), Hà Nội [50] Viện Ngơn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [51] Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [52] Tiến sỹ Dƣơng Trung Ý (2013), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật ... Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 42 2.2 Chất lƣợng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, thị trấn huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 48 2.3 Công tác nâng cao chất lƣợng cán chủ chốt cấp xã, thị trấn huyện. .. Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 60 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ, THỊ TRẤN Ở HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN... đạo, quản lý cấp đáp ứng yêu cầu giai đoạn - giai đoạn 2015-2020 để nghiên cứu vấn đề: "Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, thị trấn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn nay? ?? làm

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan