1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

giaoan tu chon van 6

72 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 102,25 KB

Nội dung

tạo đóng vai 1 nhân vật trong truyện Thời gian thảo luận 5 phút, trình để kể lại truyện báy, nhận xét, Giáo viên chốt - Khi kể vẫn phải đảm bảo cốt truyện , các sự việc chính, nhân vật c[r]

(1)Ngày soạn: 22/8/2012 Tiết Chủ Đề: Văn Tự Sự Mục tiêu - Giúp học sinh ôn luyện củng cố kiến thức văn và các phương thức biểu đạt - Nắm đặc điểm số kiểu văn và các phương thức biểu đạt Tiến trình lên lớp * Tổ chức: * Kiểm tra: Kết hợp * Bài ? Học sinh nhắc lại: giao tiếp là I Lí thuyết gì? Giao tiếp - Là hđ người, đó là tác động với mục đích định các thành viên xã hội - Giao tiếp có thể tiến hành nhiều ? Giao tiếp có thể tiến hành phương tiện khác Song hđ giao phương tiện gì? tiếp ngôn ngữ là hđ giao tiếp Học sinh trao đổi phút, trình nhất, quan trọng bày, học sinh khác nhận xét, Giáo người viên chốt - Giao tiếp ngôn ngữ ít ? Phương tiện giao tiếp nào là quan dùng vài từ, lời nói mà trọng nhất? thường dùng chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống mạch lạc nhằm làm rõ nội dung, đó là văn II Luyện tập Bài 1: Người công an dùng phương A: Người công an có thể dùng hành tiện nào để giao tiếp với người động và tín hiệu: còi tín hiệu đường, người điều khiển các đèn… phương tiện giao thông trên đường B: Người câm dùng động tác, cử phố? tay theo hệ thống thao tác cử Những người câm giao tiếp với qui ước đôi kèm theo biểu lộ nét phương tiện gì? mặt, ánh mắt để giao tiếp - Giáo viên chép BT lên bảng phụ, - Giao tiếp có thể tiến hành nhiều học sinh đọc, nêu yêu cầu, thảo phương tiện khác luận phút, trình bày, nhận xét, Bài Giáo viên chốt (2) ? Từ đó em có kết luận gì các phương tiện giao tiếp? Hãy nêu vài tình giao thông trên đường chứng tỏ các phương tiện khác khó có thể thay hoàn toàn phương tiện giao tiếp ngôn ngữ ? Học sinh thảo luận nhóm phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt - Một người điều khiển xe máy vượt qua đường, đèn đỏ đã bật Trong tình ấy, người công an phải dùng chuỗi lời nói để giải Như vậy, giao tiềp ngôn ngữ là phương tiện ưu việt Củng cố ? Giao tiếp là gì? ? Phương tiện giao tiếp quan trọng ngưòi là gì? Hướng dẫn: Học bài Làm bài tập vào Giờ sau tiếp tục chủ đề (3) Ngày soạn:22/8/2012 Tiết2 CHỦ ĐỀ: VĂN TỰ SỰ Mục tiêu - Giúp học sinh tiếp tục ôn luyện, củng cố các kiến thức văn và phương thức biểu đạt - Nắm đăc điểm số kiểu văn và phương thức biểu đạt phù hợp với tình giao tiếp Tiến trình lên lớp * Tổ chức: * Kiểm tra: Kết hợp * Bài ? Hãy kể tên các kiểu văn và I Lí thuyết mục đích giao tiếp kiểu Các kiểu văn tương ứng với văn đó? phương thức biểu đạt ? Cho VD kiểu văn bản? - Văn tự sử dụng phương thức tự Học sinh trao đổi phút, trình nhằm trình bày diễn biên việc bày, nhận xét, bổ sung, Giáo viên VD: Văn “ Thánh Gióng”, “ Sơn chốt kiểu văn thường dùng Tinh, Thủy Tinh”… sống - Văn miêu tả sử dụng phương thức miêu tả nhàm tái đặc điểm, trạng thái vật, người VD: Bài văn miêu tả cánh đồng lúa, tả ngôi trường - Văn biểu cảm sử dụng phương thức biểu cảm nhằm biểu tình cảm cảm xúc VD: Thơ trữ tình( Mưa…) - Văn thuyết minh sử dụng phương thức thuyết minh nhằm giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp VD: Bài giới thiệu di tích lịch sử Côn Sơn hướng dẫn viên du lịch - Văn nghị luận sử dụng phương thức nghị luận nhằm bàn luận, đánh giá, nêu ý kiến nhận xét… - Văn hành chính công vụ II Luyện tập Cho các tình giao tiếp sau: Bài 1 - Lớp em muốn xin phép BGH Văn hành chính công vụ tham quan danh lam thắng Văn tự cảnh Văn miêu tả - Tường thuật tham quan (4) đó 3.-Tả lại cảnh ấn tượng buổỉ tham quan đó Hãy lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với tình trên Viết đoạn văn ngắn tả cảnh mà em thích danh lam thắng cảnh đó Học sinh đọc, nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm5 phút, trả lời, nhận xét bổ sung ,G chốt Học sinh viết bài thời gian 10 phút-> đọc-> Học sinh khác nhận xét-> Giáo viên bổ sung Củng cố ? Nhắc lại kiểu văn thường gặp sống? ? Đặc điểm kiểu văn đó? Hướng dẫn: Học bài Làm lại bài tập vào Chuẩn bị phần ý nghĩa văn tự (5) Ngày soạn:28/08/2012 Tiết CHỦ ĐỀ: VĂN TỰ SỰ Mục tiêu - Giúp học sinh nắm đặc điểm văn tự - Biết các đặc điểm văn tự đó - Rèn kĩ nhận diện văn tự Tiến trình lên lớp * Tổ chức: * Kiểm tra: Hãy kể tên số văn tự mà em biết? * Bài ? Hãy nhắc lại khái niệm văn bản? Văn và đặc điểm văn ? Lâý VD văn mà em biết? - Bản báo cáo tổng kết và phương - Văn là chuỗi lời nói miệng hướng năm học ĐH chi đội tuần hay bài viết có chủ đề thống nhất, qua, lá thư, 1bài thơ, câu chuyện… có liên kết mạch lạc và sử dụng ? Vì truyện “ Rồng cháu tiên” phương thức biểu đạt phù hợp có thể coi là văn bản? Học sinh trao đổi phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt 2.Đặc điểm, ý nghĩa phương - Truyện “ Con Rồng cháu tiên” có thức tự thể coi là văn vì: - Tự là phương thức trình bày + là truyện kể tập trung vào chủ chuỗi các việc thể đề: giải thích, suy tôn nòi giống và ước ý nghĩa nào đó nguyện đoàn kết các dân tộc trên lãnh - Tự giúp người kể giải thích thổ VN việc, tìm hiểu người, nêu vấn + Có hoàn chỉnh nội dung( có đề, bày tỏ thái độ khen chê mở đầu, diễn biến, kết thúc) và hình Bài tập thức( liên kết mạch lạc) - Đoạn văn không thuộc phương + Sử dụng phương thức biểu đạt phù thức tự vì đoạn van không có hợp là tự nhân vật, không có việc đây là ? Hãy lấy 1VD văn cụ thể đoạn văn tái khung cảnh nhỏ: và giải thích vì đó là văn bản? cái sân, tường cũ, dây Moi nhóm thảo luận văn thuộc thường xuân mùa đông đến thể loại cụ thể Thời gian phút, đó đây là đoạn văn thuộc phương trình bày, nhận xét thức miêu tả ? Hãy nhắc lại: nào là tự sự? ? Vai trò , ý nghĩa tự sự? Đoạn văn sau có thuộc phương thức tự không? vì sao? “ Chỉ thấy cái sân trơ trụi, ảm đạm và tường bên tróng trơn tòa nhà cách chừng sáu thước Một dây thường xuân già, già lắm, rễ (6) đã mục nát và sần sùi mấu, leo lên đến tường gạch Hơi thở lạnh lẽo mùa thu đã bứt rụng hết lácủa nó còn lại bbộ xương cành gần trơ trụi, bám vào viên gạch vỡ nát” ( Chiếc lá cuối cùng- O Hen- Ri) Học sinh đọc đoạn văn, nêu yêu cầu đề, thảo luận phút, trình bày , nhận xét, Giáo viên chốt Củng cố ? đặc điểm văn tự sự? ý nghĩa văn tự sự? ? Vai trò tự đời sống? Hướng dẫn: Học bài Xem lại các bài tập đã làm lớp Giờ sau tiếp tục ôn tập văn tự (7) Ngày soạn:05/08/2012 Tiết CHỦ ĐỀ: VĂN TỰ SỰ Mục tiêu - Tiếp tục giúp học sinh nắm các đặc điểm văn tự - Biết lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích, tình giao tiếp - Rèn kĩ tạo lập văn phù hợp với mục đích giao tiếp Tiến trình lên lớp * Tổ chức: * Kiểm tra: Hãy kể tên các kiểu văn tương ứng với phương thức biểu đạt? Mỗi kiểu văn hãy cho ví dụ? * Bài Học sinh đọc đoạn văn GIÁO VIÊN Bài tập( tiếp) chép trên bảng phụ: B, Đoạn văn “ Trong ngày 5/9/2000, cùng 630 000 - Phương thức tự học sinh Hà Nội, 1000 học sinh - Mục đích : Kể diễn biến việc trường THPT Việt Đức đã phấn khởi khai giảng năm học Thầy và trò C, Đoạn văn vinh dự đón các vị lãnh đạo nhà nước và Phương thức biểu đạt: thuyết thành phố đến dự Thầy hiệu trưởng đã minh nêu thành tích nhà trường Mục đích: Quảng cáo, giới thiệu năm học vừa qua và nêu nhiệm vụ năm công ti học Dại diện học sinh lên hứa tâm học tốt theo lời Bác Hồ dạy D, Các tình Buổi lễ khai giảng kết thúc hồi Phương thức hành chính công trống vào học” vụ Đoạn văn sử dụng phương thức biểu Phương thức tự đạt nào? Mục đích giao tiếp? Phương thức thuyết minh Học sinh đọc đoạn văn: Phương thức miêu tả Công ty Vĩnh Sinh: Số… đường… Thành phố… - Đó là văn tự vì: nó mang - Chuyên sửa chữa các loại xe du lịch đặc điểm văn tự sự: đời và tải nhẹ trình bày chuỗi việc, việc - Chi phí thấp, hóa đơn VAT này nối việc cuối cùng dẫn Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt đến kết thúc, thể ý nghĩa nào? Chuỗi việc thể hiện: Mục đích giao tiếp? + Vua Hùng chọn người nối ngôi Học sinh đọc các tình trên bảng + Vua điều kiện nối ngôi phụ: + Các lang đua làm cỗ thật Lớp em muốn xin phép nhà trường hậu, Lang Liêu thần mách tham quan Vịnh Hạ Long lấy gạo làm bánh Kể lại tham quan đó + Vua Hùng chọn lễ vật lang Giới thiệu thắng cảnh Vịnh Hạ Liêu Long + Từ đó có tục ngày Tết gói bánh (8) Tả lại cảnh độc đáo mà em thích Hãy lựa chọn phương thữc biểu đạt phù hợp với tình đó? HD thảo luận phút, trả lời, nhận xét, Giáo viên chốt Văn “Bánh chưng, bánh giày” có phải là văn tự không? Vì sao? Học sinh thảo luận nhóm phút, trả lời, nhận xét, Giáo viên chốt Củng cố Nhắc lại các nội dung đã ôn tập Xem kĩ phương thức tự Hướng dẫn: Học bài Xem lại các bài tập Sưu tầm các kiểu văn chưng, bánh giầy => ý nghĩa: giải thích tục lệ gói bánh chưng , bánh giầy ngày Tết Đề cao nghề nông Ca ngợi công lao các vua Hùng (9) Ngày soạn:12/09/2012 Tiết CHỦ ĐỀ: VĂN TỰ SỰ Mục tiêu - Tiếp tục giúp học sinh nắm đặc điểm văn tự - Biết cách làm bài văn tự - Rèn kĩ làm bài văn tự Tiến trình lên lớp * Tổ chức: * Kiểm tra: - Văn “ Sự tích Hồ Gươm có phải là văn tự không? Vì sao? * Bài Các thể loại tự Ví dụ: Giáo viên đưa số đề lên bảng phụ, Cả đề là đề văn tự vì: học sinh quan sát, đọc: các đề yêu cầu thuật lại Đề 1: Hãy kể chuyện “Thánh Gióng việc, câu chuyện lời văn em” nhân vật và diễn biến Đề 2: Hãy tường thuật trận bóng đá giao chúng hữu hai đội 6a và 6b Đề 3: Kể việc làm tốt em Tự gồm dạng bài: - Trần thuật: Thuật lại câu ? Ba đề văn trên có phải là đề văn tự chuyện, văn đã hộc, đã không? Vì sao? đọc nghe kể ? Hãy cac từ ngữ quan trọng - Tường thuật: Thuật lại đề? kiện với chi tiết tiâu biểu, Học sinh trao đổi nhanh, trình bày, nhận có thật theo diễn biến nó mà xét ,G chốt người thuật chứng kiến ? Vậy tự bao gồm dạng bài - Kể chuyện: Giới thiệu, thuyết nào? minh, miêu tả nhân vật và diễn ? Cho văn 1,2, SGK Ngữ văn 6- biến chúng nâng cao trang 27 Bài tập nhanh: Hãy văn đó, đâu là văn - Văn 1: Trần thuật, thuật tường thuật, đâu là vă kể chuyện? lại câu chuyệ đã học “ Sơn Tinh, Vì sao? Thủy Tinh” Học sinh trả lời, các học sinh khác nhận - Văn 2: Kể chuyện, giới xét, bổ sung, Giáo viên chốt đáp án thiệu, thuyết minh, miêu tả việc ? Hai yếu tố then chốt văn tự làm nhân vật và diễn biến là gì? Vì đó là yếu tố quan chúng trọng tự sự? - Văn 3: Tường thuật, thuật lại chuyến tham quan ?Sự việc muốn dẫn đến chuyện thì đó là thân tham gia việc phải nào? Hai yếu tố then chốt văn tự ? Nhân vật có vai trò nào - Nhân vật (10) văn tự ? ? Nhân vật tự kể phương diện nào? ? Nhân vật và việc tự có mối quan hệ nào? - Sự việc Sự việc là cốt lõi tự Sự việc và diễn biến việc tạo thành câu chuyện Song không phải việc nào, diễn biến nào thành chuyện mà việc phải có tính khác thường Nhân vật tự là người thể các việc và là người thể văn văn Nhân vật có nhân vật chính, nhân vật phụ thể qua lời kể ,tả hình dáng, lai lịch, tính nết, việc làm… là cách giải các tình Học sinh quan sát và đọc bài tập trên bảng phụ: ? Liệt kê các nhân vật truyền thuyết “ Sự tích Hồ Gươm”, Ghi lại chuỗi hành động nhân vật, phát nhân vật chính, nhân vật phụ, vì em cho là vậy? Viết đoạn văn tóm tắt truyện theo chuỗi việc gắn với nhân vật chính Học sinh hđ cá nhân10 phút, trình bày, Nhân vật và việc không thể nhận xét, bổ sung, Giáo viên chốt tách rời vì nó làm nên việc, dẫn việc phát triển, việc thể nhân vật Bài tập nhanh: - Các nhân vật truyền thuyết “ Sự tích Hồ Gươm”: Đức Long Quân, Lê Thận, Lê Lợi, Rùa Vàng - Nhân vật chính : Lê Lợi, nhân vật có việc làm liên quan mật thiết đến ý nghĩa tư tưởng mà truyện thể - Chuỗi việc: Long Quân thâynghĩa quân nhiều lần bị thua định cho mượn gươm thần Sau chiến thắng, quân Minh sai Rùa Vàng đòi gươm Củng cố ? Tự gồm tiểu loại nào? Đặc điểm tiểu loại? ? Hai yếu tố then chốt văn tự là gì? Hướng dẫn: Học bài Xem lại các bài tập đã làm lớp (11) Tuần: _ Tiết CHỦ ĐỀ: VĂN TỰ SỰ Mục tiêu - Giúp học sinh nắm các bước làm bài văn tự - Tạo thói quen lập dàn bài trước viết bài văn - Rèn kĩ làm bài văn tự Tiến trình lên lớp * Tổ chức: * Kiểm tra: - Tóm tắt truyện “ Sự tích Hồ Gươm” dựa vào nhân vật chính truyện? * Bài ? Muốn làm tốt bài văn tự , cần I Các bước làm bài văn tự phải thực các bước nào? Bước 1: Tìm hiểu đề ? Tại trước làm bài văn tự phải Tìm hiểu đề là đọc kĩ đề bài , tìm hiểu đề? xác định các từ ngữ quan trọng, ? Bước lập ý là bước xác định vấn từ đó nắm vững yêu cầu đề đề gì? Bước 2: Lập ý ? Tại phải lập dàn ý trước viết Lập ý là xác định nội dung bài? viết theo yêu cầu đề, cụ thể ? Nêu dàn ý bài văn tự sự? là xác định nhân vật, việc, diễn biến, kết và ý nghĩa câu Học sinh đọc đề bài, xác định yêu cầu chuyện đề (chú ý các từ: kể, lời văn em) Bước 3: Lập dàn ý Chia lớp thành tổ Mỗi tổ lập dàn Sắp xếp việc gì kể trước, việc ý cho câu chuyện gì kể sau để người đọc theo dõi Tổ 1: Con Rồng cháu Tiên câu chuyện, hiểu ý Tổ 2: Bánh chưng bánh giầy định người viết Tổ 3: Thánh Gióng *Dàn bài Tổ 4: Sơn Tinh Thủy Tinh - Mở bài: Giới thiệu nhân vật, Thời gian 10 phút, các tổ trình bày, nhận việc xét về: diễn biến, sáng tạo xây - Thân bài: Kể diễn biến việc dựng câu chuyện - Kết bài: Kể kết cục câu chuyện Bước 4: Viết bài Bước 5: Sửa bài II Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tự Đề bài: Hãy kể lại truyện dân gian mà em đã học lời văn em Củng cố Nhắc lại các bước làm bài văn tự sự? Dàn ý bài văn tự sự? Hướng dẫn: Học bài Tập kể lại chuyện” Con Rồng cháu Tiên” lời văn mình (12) Tuần: _ Tiết CHỦ ĐỀ: RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ Mục tiêu - Giúp học sinh biết cách viết phần mở bài , kết bài theo nhiều cách khác - Rèn kĩ làm văn tự Tiến trình lên lớp * Tổ chức: * Kiểm tra: - Bài tập nhà học sinh * Bài Cho học sinh đọc tham khảo các bài III Luyện viết phần mở bài,kết bài “ Phần thưởng”, “ Truyện danh y cho bài văn tự Tuệ Tĩnh” Ví dụ - Truyện “ Phần thưởng” ?Em có nhận xét gì cách mở bài, - Truyện danh y Tuệ Tĩnh kết bài các văn tự ấy? Nhận xét ? Các cách mở bài, kết bài đó có gì * Phần mở bài truyện khác nhau? - Truyện “ Phần thưởng”: Mở bài nêu tình nảy sinh câu chuyện ? Có cách mở bài, kết bài nào - Truyện danh y Tuệ Tĩnh: Mở bài làm văn tự sự? giới thiệu nhân vật và nêu chủ đề ? Ngoài cách đó còn cách mở bài truyện nào khác mà em biết? * Phần kết bài câu chuyện Giáo viên giới thiệu với học sinh - Truyện “ Phần thưởng” kể phần mở bài, kết bai cho câu chuyện việc kết thúc câu chuyện “ Sự tích Hồ Gươm” - Truyện kể Tuệ Tĩnh: Kể việc Mở bài: Bạn đã thăm Hà tiếp tục sang câu chuyện khác Nội, Hồ Gươm chưa? Hồ Gươm là tiếp diễn thắng cảnh đẹp thủ đô , là “ Kết luận lẵng hoa xinh xắn” lòng Hà Nội Có cách mở bài Đặc biệt tên “Hồ Gươm” còn gắn Có cách kết bài liền với truyền thuyết đẹp anh hùng Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Luyện viết phần mở bài, kết bài Sơn Để hiểu rõ điều đó, tôi xin kể Cho đề văn: Kể lại chuyện Sơn Tinh cho các bạn nghe nhé Thủy Tinh lời văn em Kết bài: Câu chuyện tôi kể cho các Hãy viết phần mở bài, kết bài theo bạn nghe đến đây là hết ! cách trên các bạn tôi , sau nghe kể xong truyền thuyết này lấy làm tự hào quê hương đất nước VN, nơi tên sông, tên núi gắn liền với chiến công hào hùng dân tộc , tự hào trang sử dân tộc Vậy tôi cùng các bạn cùng học thật tốt để tô thêm vẻ đẹp cho đất nước quê (13) hương nhé Giáo viên chia lớp thành tổ , giao nhiệm vụ Tổ 1,2 viết phần mở bài theo các cách đã cho Tổ 3,4 viết phần kết bài Thới gian 10 phút, đại diện trùnh bày, các em khác nhận xét Giáo viên nhận xét bổ sung Củng cố ? Nhắc lại các cách mở bai, kết bài làm văn tự Hướng dẫn: Học bài Tập viết mở bài, kết bài cho các đề văn kể chuyện dân gian đã học (14) Tuần: _ Tiết CHỦ ĐỀ: RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố kiến thức viết lời văn, đoạn văn tự - Biết cách viết đoạn văn kể việc, kể người - Rèn kĩ làm văn tự Tiến trình lên lớp * Tổ chức: * Kiểm tra: - Nêu các cách mở bài, kết bài cho bài văn tự sự? * Bài ? Nêu lại khái niệm đoạn văn? Lời văn, đoạn văn tự - Đoạn văn: * Về nội dung: diễn đạt ? Dấu hiệu nhận biết đoạn văn? trọn vẹn ý * Về hình thức: gồm nhiều câu, các ? Hãy xác định các việc chính câu không rời rạc mà phải kết hợp truyện Thánh Gióng? chặt chẽ với để làm bật ý Học sinh trao đổi nhóm 3phút, trả chính đoạn lời , nhận xét,G chốt - Đoạn văn chữ cái viết hoa đầu dòng lui vào ô và kết thúc Mỗi việc hãy viết thành đoạn dấu chấm xuống dòng văn? Luyện viết đoạn văn tự Giáo viên chia lớp thành tổ viết Đề bài: Kể lại truyện Thánh Gióng đoạn văn kể việc lời văn em Lưu ý học sinh : đoạn văn có - Truyện Thánh Gióng gồm các câu chốt nêu ý chính đoạn , các việc chính: câu khác làm rõ ý nêu kết + Sự đời Thánh Gióng hành động nối tiếp hành + Gióng gặp sứ giả đòi đánh giặc động + Gióng trận đánh giặc Học sinh viết theo nhóm thời gian + Gióng bay trời và các dấu vết 10 phút, học sinh đọc đoạn văn để lại mình, nhận xét về: nội dung, diễn đạt, sáng tạo Củng cố - Thế nào là đoạn văn tự sự? - Nêu dấu hiệu nhận biết? Hướng dẫn: Học bài Viết hoàn chỉnh các đoạn văn yêu cầu làm lớp Giờ sau tiếp tục rèn kĩ làm văn tự (15) Tuần: _ Tiết CHỦ ĐỀ: RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ Mục tiêu - Giúp học sinh nắm kiến thức văn tự - Biết cách làm bài văn tự sự: dạng bài kể chuyện sáng tạo đóng vai nhân vật truyện để kể lại - Rèn kĩ làm văn tự Tiến trình lên lớp * Tổ chức: * Kiểm tra: - Bài tập nhà học sinh * Bài ? Hãy đọc cho lớp nghe bài 1, Một số điểm cần lưu ý dạng bài văn tự kể chuyện sáng tạo? kể chuyện sáng tạo - Giáo viên đọc cho lớp nghe - Kể chuyện tưởng tượng không phải bài văn kể chuyện sáng tạo là kể lại chuyện có sẵn SGK sách văn mẫu lớp hay sách truyện ? Kiểu bài này có đặc điểm gì? - Kể chuyện tưởng tượng không Học sinh thảo luận, trả lời, Giáo phải là đem chuyện đời thường có viên chốt thật để kể - Kể chuyện sáng tạo có thể tạm hiểu Học sinh thảo luận các câu hỏi sau: theo kiểu sau( trên sở dựa vào ? Muốn đóng vai nhân vật điều để tưởng tượng ra): truyện để kể lại thì ngôi kể có thay + Mượn lời đồ vật, vật( nhân đổi không? hóa) hợp với lô gíc ? Người kể chuyện truyện có + Thay đổi ngôi kể để kể chuyện đã phải xưng hô không? đọc, học sách, truyện ? Trong quá trình kể , ta phải thêm + Tưởng tượng đoạn kết cho gì vào câu chuyện có sẵn và truyện cổ tích đảm bảo yếu tố nào 2, Cách làm bài văn kể chuyện sáng truyện? tạo( đóng vai nhân vật truyện Thời gian thảo luận phút, trình để kể lại truyện) báy, nhận xét, Giáo viên chốt - Khi kể phải đảm bảo cốt truyện , các việc chính, nhân vật chính, Học sinh viết phần mở bầi: Mị diễn biễn việc Nương tự giới thiệu mình - Phải chuyển đổi ngôi kể từ ngôi thứ Thời gian phút, Học sinh đọc , sang ngôi thứ nhất, người kể phải Giáo viên nhận xét, sửa chữa xưng “tôi” - Do chuyển đổi ngôi kể nên điểm nhìn, quan sát phải phù hợp - Trong quá trình kể có thể thêm nhữg suy nghĩ, diễn biến tâm trạng nhân vật kể chuyện xưng “tôi”theo diễn biến các việc 3, Luyện tập Đóng vai nhân vật Mị Nương (16) truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” để kể lại truyện Củng cố Các dạng bài văn kể chuyện sáng tạo? Một số điểm lưu ý làm kiểu bài này? Hướng dẫn: Học bài Về nhà làm tiếp bài tập (17) Tuần: _ Tiết 10 CHỦ ĐỀ: RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ Mục tiêu - Giúp học sinh làm tốt dạng bài tự : kể chuyện đời thường - Biết mở bài theo nhiều cách, biết lập dàn ý cho kiểu bài này - Rèn kĩ làm văn tự theo các bước: tìm hiểu đề, lập dàn ý, lập dàn bài… Tiến trình lên lớp * Tổ chức: * Kiểm tra: - Với dạng bài tự sự, thay đổi ngôi kể đóng vai nhân vật truyện để kể lại cần lưu ý điều gì? * Bài Học sinh đọc, theo dõi các đề : I, Đề bài 1, Kể thầy giáo cô giáo mà em quí mến - Thể loại: Tự 2, Kể kỉ niệm hồi ấu thơ mà - Nội dung: Kể thầy, cô giáo em nhớ mãi Kể kỉ nệm 3, Kể việc tốt mà em đã làm Kể việc làm tốt ? Hãy xác định yêu cầu đề? *Dạng kể chuyện đời thường ? Các đề trên thuộc dạng đề nào văn tự sự? - Kể chuyện đời thường là kể ? Kể chuyện đời thường có gì khác diều có thật xảy vỡi kể chuyện tưởng tượng? sống ? Kể chuyện đời thường giống - Kể chuyện đời thường các dạng bài kể chuyện khác tưởng tượng song phải gắn với thực phải đảm bảo yêu cầu gì? tế - Kể chuyện đời thường phải xây dựng câu chuyện có mở đầu, có kết thúc, biết kể việc cho hấp dẫn Học sinh đọc lại phần đọc thêm II, Cách làm kiểu bài kể chuyện đời SGK trang 147 thường ? Có cách mở bài nào cho bài 1, Mở bài văn kể chuyện đời thưòng? Có nhiều cách mở bài: - Mở bài cách tả cảnh( VD: trăng sáng quá, cô giáo ngồi…) - Mở bài ý nghĩ( VD: từ mình sống sao…) - Mở bài cảm giác nhân vật( VD:Lan cảm thấy gió thì thầm với mình điều gì…) - Mở bài tiếng kêu nhân vật 2, Thân bài: Kể diễn biến việc 3, Kết bài: Kết thúc việc nêu cảm nghĩ nhân vật (18) Học sinh lập dàn ý theo nhóm, thời III, Luyện tập gian 10 phút, trình bày, nhận xét , 1, Lập dàn ý cho đề văn: Kể Giáo viên thống dàn ý thầy giáo( cô giáo) mà em quí mến A, Mở bài Giới thiệu khái quát người thầy mà em kính mến B, Thân bài G chia lớp thành nhóm, nhóm Phác qua vài nét bật hình viết phần dáng bên ngoài Nhóm viết phần MB Kể chi tiết kỉ niệm thân Nhóm 2, viết phần TB thiết , gắn bó với thầy giáo học Nhóm viết phần KB tập, đời sống Thời gian 10 phút, học sinh trình C, Kết bài: Nêu cảm nghĩ thầy bày, nhận xét, Giáo viên nhận xét bổ giáo, cô giáo sung 2, Viết bài Củng cố Nhắc lại phương pháp làm văn tự sự? Các cách mở bài cài tự sự? Hướng dẫn: Học bài Viết hoàn chỉnh đề văn đã làm lớp (19) Tuần: _ Tiết 11 CHỦ ĐỀ: RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ Mục tiêu - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức ngôi kể , thứ tự kể văn tự - Biết lựa chọn ngôi kể , thứ tự kể thích hợp - Rèn kĩ làm văn tự Tiến trình lên lớp * Tổ chức: * Kiểm tra: - Kiểm tra 15 phút Đề bài: Hãy viết đoạn văn kể lại kỉ niệm đáng nhớ em Đáp án – biểu điểm - Hình thức: đoạn văn tự hoàn chỉnh có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Diễn đạt lưu loát, câu viết đúng ngữ pháp, không sai chính tả - Nội dung: kỉ niệm có ý nghĩa Yêu cầu kể các ý sau: + Đó là kỉ niệm nào? + Thời gian? + Diễn biến việc + Kết thúc việc Điểm 9,10: Đủ yêu cầu trên, bài viết giàu cảm xúc, câu viết hình ảnh, việc kể hấp dẫn Điểm 7,8: Đảm bảo yêu cầu trên, bài viết có cảm xúc, giàu hình ảnh, đôi chỗ còn mắc vài lỗi diễn đạt Điểm 5,6: Đảm bảo yêu cầu trên, nội dung còn sơ sài Điểm 3,4: Bài lộn xộn, nội dung sơ sài Điểm 1,2: Bài quá yếu * Bài I, Ngôi kể, thứ tự kể ? Có ngôi kể nào? 1, Ngôi kể ? Ưu điểm , hạn chế ngôi kể - Ngôi kể thứ nhất: Người kể xưng “ ? Lấy VD số văn kể theo Tôi”: người kể có thể trực tiếp kể ngôi kể thứ nhất? Ngôi kể thứ 3? gì mình nghe, mình trải qua Có thể nói cảm nghĩ mình cách trực tiếp - Ngôi kể thứ 3: Gọi tên các việc tên gọi vốn có chúng, người kể giấu mình Ngôi thứ có thể giúp người kể kể tự do, linh hoạt gì diễn với mình ? Thứ tự kể là gì? 2, Thứ tự kể ? Có thể lựa chọn thứ tự kể - Thứ tự kể xuôi: kể các việc liên nào? thứ tự tự nhiên( việc ? Ưu nhược điểm kiểu? gì xảy trước kể trước, việc gì xảy Học sinh trao đổi nhóm, thời gian sau kể sau hết) phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên - Thứ tự kể ngược: để gây bất ngờ (20) chốt: - Kể xuôi dễ kể nhược điểm không khéo léo dễ gây nhàm chán - Kể ngược khó kể tạo bất ngờ, chú ý ? Cho VD các thứ tự kể? - Kể xuôi : các truyện dân gian - Kể ngược: Lão Hạc – Nam Cao Học sinh nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh thực các yêu cầu bài tập đã nêu ra, học sinh thảo luận3 phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt thể tình cảm nhân vật, người ta có thể đem kết ( việc cuối câu chuyện việc gây ấn tượng nhất) để kể trước, sau đó dùng cách kể bổ sung cho đầy đủ câu chuyện để nhân vật nhớ lại kể tiếp các việc xảy trước đó II, Bài tập 1, Truyện cây bút thần sử dụng ngôi kể và thứ tự kể nào? Hãy chuyển đổi ngôi kể và thứ tự kể để kể lại truyện này - Ngôi kể thứ - Thứ tự kể : xuôi - Để người kể đóng vai Mã Lương đề kể lại, xưng tôi Có thể lấy việc Mã Lương nằm mơ thần cho cây bút làm việc mở đầu truyện sau đó kể lại truyện từ đầu 2, Hãy viết phần mở đầu truyện theo yêu cầu bài tập Học sinh làm việc cá nhân phút sau đó đọc cho các bạn nhóm nghe, tổ chọn bài đọc trước lớp, nhận xét Củng cố Có ngôi kể và thứ tự kể nào? Muốn chuyển đổi ngôi kể , thứ tự kể, ta phải làm gì? Hướng dẫn: Học bài Làm hoàn chỉnh đề văn đã làm lớp (21) Tuần: _ Tiết 12 CHỦ ĐỀ 1: RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ Mục tiêu - Giúp học sinh nắm phương pháp làm bài văn tự dạng bài kể chuyện tưởng tượng: viết kết thúc cho truyện đã biết và kể câu chuyện hoàn tòan mình tưởng tượng - Rèn kĩ làm văn tự Tiến trình lên lớp * Tổ chức: * Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh * Bài ? Muốn viết kết thúc khác cho 1, Viết kết thúc cho truyện đã biết, em phải làm gì? truyện đã biết Học sinh trả lời, học sinh khác bổ - Kết thúc mình viết phải khác với sung Giáo viên chốt vấn đề kết thúc đã có - Đảm bảo lô gíc , tự nhiên truyện - Kết thúc phải bất ngờ, lí thú, có ? Nếu viết kết thúc cho câu ý nghĩa hấp dẫn người nghe, chuyện này, em dự kiến viết người đọc gì? * Bài tập 1: Hãy viết kết thúc Học sinh tự phát biểu, Giáo viên cho truyện cây bút thần chốt và đưa cách kết thúc cho - Mã Lương tự giới thiệu mình học sinh tham khảo thời điểm - Nêu vấn đề: Có ý thắc mắc không biết Mã Lương đâu - Mã Lương chu du khắp thiên hạ Học sinh viết bài(phần kết bài) , Giáo giúp người nghèo khổ viên đọc cho học sinh nghe kết - Mã Lương học , gặp lại các vị thúc khác truyện để học sinh thần, các vị thần lấy lại phép màu tham khảo: cây bút vì đây khoa học kĩ thuật Nhờ ngầm giúp người em, đại người anh thoát chết trở Anh hối - Lời chào Mã Lương hận vì cách cư xử với em, thấy * Bài tập 2: tác hại lòng tham Hai anh em Viết kết thúc cho truyện cây sống hòa thuận, vui vẻ khế Củng cố Giáo viên đọc cho học sinh nghe kết thúc khác truyện cây bút thần Hướng dẫn: Học bài Làm hoàn chỉnh bài tập đã làm lớp Xem lại các kiến thức từ Tiếng Việt (22) Tuần: _ Tiết 13 CHỦ ĐỀ: CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ TIẾNG VIỆT Mục tiêu - Giúp học sinh nắm vững các kiến thức từ Tiếng Việt: các loại từ chia theo cấu tạo, nghĩa từ, từ mượn… - Rèn kĩ nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, từ mượn - Biết cách giải thích nghĩa từ Tiến trình lên lớp * Tổ chức: * Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh * Bài I, Từ ?Từ là gì? 1, Cấu tạo từ Tiếng Việt ? Từ phân loại nào? - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ đề tạo câu ? Mỗi loại cho 1VD? - Xét mặt cấu tạo, từ phân ? Khi phân biệt từ đơn và từ phức , từ chia thành :+ Từ đơn ghép và từ láy cần lưu ý điều gì? + Từ phức( Từ ghép, từ - Có từ đơn đa âm tiết, có nhũng từ láy) ghép có trùng lặp âm cách ngẫu * Từ đơn: Nhà, xe, cây, bồ câu, họa nhiên cần chú ý tránh nhầm lẫn mi ? Một từ gồm mặt nào? * Từ ghép: nhà cửa, xe cộ, mong ? Hình thức từ thể chờ… mặt nào *Từ láy: san sát, sẽ, luẩn quẩn… ? Nghĩa từ thuộc vào mặt nào? 2, Nghĩa từ Từ gồm mặt: +Nội dung từ ? Nghĩa từ là gì? + Hình thức từ ? Có cách giải nghĩa từ ? Hình thức từ thể mặt: âm và chữ viết Nghĩa từ là nội dung mà từ biểu thị Có cách giải nghĩa từ: + trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Học sinh thảo luận thời gian + Đưa các từ đồng nghĩa, trái phút, trả lời, nhận xét, Giáo viên nghĩa với từ cần giải thích chốt + Miêu tả đặc điểm, hđ, trạng thái vật mà từ biểu thị II, Bài tập luyện tập Bài Có bạn cho các từ sau là từ ghép ý kiến em nào? Học hành, ăn mặc, dã tràng , dưa G chia lớp làm nhóm, cho học sinh hấu, ô tô, ra- đi- ô, chùa chiền (23) chơi trò chơi nhanh, đúng Các - Đó không phải hoàn toàn là các từ nhóm thảo luận phút, cử đại diện ghép chúng có từ đơn đa âm lên bảng viết Trong thời gian phút tiết: dã tràng, ra- - ô, ô tô nhóm nào tìm nhiều từ, đặt Bài nhiều câu đúng -> chiến thắng Cho các tiếng: sạch, đẹp, hoa Hãy tạo các từ ghép và từ láy sau đó đặt câu với các từ tìm Từ láy: sẽ, sành sanh Học sinh chuẩn bị phút, trình bày, Từ ghép: đẹp nhận xét, Giáo viên chốt Đặt câu: + Nhà cửa hôm thật Bài Hãy giải nghĩa các từ: Quần , bút , bàn cách nêu đặc điểm hình thức, chất liệu, công dụng - Bàn: đồ dùng có mặt phẳng, có chân làm vật liệu cứng , để bày Học sinh trao đổi nhóm phút, trình đồ đạc, sách vở, thức ăn bày, nhận xét, Giáo viên chốt => Giải thích cách miêu tả đặc Đáp án A điểm vật Bài Từ gia nhân sau đây giải thích theo cách nào? Gia nhân: Người giúp việc nhà A, Trình bày khái niệm mà từ biểu thị B, Đưa các từ đồng nghĩa với từ cần giải thích C, Đưa các từ trái nghĩa D, Miêu tả đặc điểm vật Củng cố Nhắc lại cac nội dung đã ôn tập giờ? Hướng dẫn: Học bài Ôn lại các nội dung đã học Làm hoàn chỉnh các bài tập (24) Tuần: _ Tiết 14 CHỦ ĐỀ: CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ TIẾNG VIỆT Mục tiêu - Giúp học sinh nắm các kiến thức từ tiếng Việt: Nghĩa từ, từ mượn, từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ - Rèn kĩ sử dụng từ hay , đúng, nhận diện từ mượn, từ nhiều nghĩa Tiến trình lên lớp * Tổ chức: * Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh * Bài I, Từ mượn ? Xét nguồn gốc cấu tạo, từ Tiếng Phân loại từ TV theo nguồn gốc: Việt chia thành loại? - Từ Việt ? Hãy viết sơ đồ phân loại từ Tiếng - Từ mượn: Việt? + Từ mượn tiếng Hán ? Thế nào là từ Việt? + Từ mượn ngôn ngữ khác ? Thế nào là từ mượn? ? Nguồn vay mượn quan trọng tiếng Việt là ngôn ngữ nước nào? Học sinh trao đổi phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt * Cách viết từ mượn: ? Nêu cách viết từ mượn? - Với từ Việt hóa hoàn toàn thì viết từ Việt - Với từ mượn chưa Việt hóa hoàn toàn thì dùng gạch nối để nối các âm tiết với ? Mượn từ cần chú ý điều gì? * Chú ý: Không nên mượn từ cách tùy tiện II, Bài tập Bài Giáo viên đưa bài tập lên bảng phụ: Đáp án đúng :A Chọn phương án trả lời đúng Lí quan trọng việc vay mượn từ là gì? A, Tiếng Việt chưa có từ biểu thị biểu thị không chính xác B, Do có thời gian dài bị nước ngoài đô hộ, áp C, Tiếng Việt cần có vay mượn để đổi và phát triển D, Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng Việt Học sinh thảo luận phút, trả lời, Bài nhận xét , Giáo viên chốt Trong cac cặp từ sau đây, từ nào là Học sinh làm việc cá nhân , trả lời, từ mượn? Hãy đặt câu với từ để (25) học sinh khác nhận xét - Các từ mượn : phu nhân , phụ nữ mượn tiếng Hán thường có sắc thái trang trọng từ Việt , thích hợp với hoàn cảnh sử dụng trang trọng , có tính nghi lễ thấy cách dùng khác chúng: Phu nhân/ vợ, phụ nữ/ đàn bà *Phu nhân_> Từ Hán Việt Phụ nữ VD: - Hôm thủ tướng Pháp và phu nhân sang thăm chính thức nước ta *Vợ, đàn bà: Từ Việt -Học sinh thi “ nhanh, đúng” VD: Vợ anh là giáo viên chia nhóm chơi tiếp sức Ai tìm Bài 3: Tìm các từ mượn và nói rõ nhiều từ đúng thời gian mượn ngôn ngữ nào? phút -> thắng Củng cố Nhắc lại các kiến thức đã luyện tập Hướng dẫn: Học bài Làm lại các bài tập Sưu tầm các từ mượn (26) Tuần: _ Tiết 15 CHỦ ĐỀ: CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ TIẾNG VIỆT Mục tiêu - Tiếp tục ôn tập, củng cố, hệ thống hóa cho các kiến thức từ Tiếng Việt: Từ nhiêu nghĩa - Rèn kĩ làm bài tập tiếng Việt, kĩ sử dụng từ hay, từ đúng Tiến trình lên lớp * Tổ chức: * Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh * Bài I, Lí thuyết ? Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Từ có thể có nghĩa hay nhiều ? Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa nghĩa chuyển? - Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất từ ? Trong câu , từ thường sử đầu, làm sở hình thành các nghĩa dụng có nghĩa? khác - Thường từ có nghĩa định - Nghĩa chuyển: Là hình thành, sở câu cụ thể trừ số trường nghĩa gốc hợp từ có thể hiểu theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển II,Bài tập Học sinh đọc yêu cầu bài tập, chọn Bài phương án trả lời đúng Từ chín các câu sau, từ chín Phương án: D nào dùng theo nghĩa gốc? A, Tôi ngượng chín mặt Học sinh đọc, nêu yêu cầu bài tập 2, B, Bạn phải suy nghĩ cho chín thảo luận nhom, trả lời, nhận xét, C, Gò má chín bồ quân Giáo viên chốt D, Vườn cam chín đỏ Bài Học sinh chơi trò chơi tiếp sức Cho các câu sau: Cả lớp chia nhóm, chuẩn bị phút , A, Mẹ mua bàn lên trình bày, nhóm nào tìm đẹp nhiều-> thắng B, Chúng em bàn lao động VD: Chạy C, Nam là cây làm bàn đội bóng A, Nó chạy nhanh( nghĩa gốc) đá lớp tôi B, Tôi phải chạy ăn bữa ( nghĩa - Hãy giải thích ý nghĩa từ bàn chuyển) các trường hợp C, Tàu chạy trên đường - Cách dùng từ bàn các trường ray( nghĩa chuyển) hợp trên có phải là tượnh đồng D, Đồng hồ chạy nhanh 10 âm không? phút( nghĩa chuyển) * Bàn (a): Đồ dùng mặt phẳng , có chân… * Bàn( b): Trao đổi ý kiến với việc gì đó * Bàn : Lần đưa bóng vào lưới để tính thua -> Các nghĩa từ bàn câu (27) không liên quan với Vậy đây là tượng đồng âm Bài Tìm các từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển, phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển cách đặt câu Củng cố - Thế nào là nghĩa gốc? Nghĩa chuyển - Từ đồng nghĩa có gì khác với từ nhiều nghĩa? Hướng dẫn: Học bài Ôn lại các kiến thức từ (28) Tuần: _ Tiết 16 CHỦ ĐỀ: CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ TIẾNG VIỆT Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố các kiến thức từ loại danh từ, cụm danh từ - Rèn kĩ nhận biết danh từ, cụm danh từ câu - Sử dụng thành thạo danh từ, cụm danh từ câu Tiến trình lên lớp * Tổ chức: * Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh * Bài ? Danh từ là gì? Cho ví dụ? I , Danh từ ? Chức vụ ngữ pháp cụm danh từ 1, Khái niệm câu? Là từ người, vật, tượng, khái niệm… VD: học sinh, bàn, ghế, mây, mưa… Danh từ có thể làm vị ngữ, trước danh từ cần có từ “ là” VD: Tôi là học sinh Chức vụ ngữ pháp quan trọng danh từ câu là làm chủ ngữ ? DT tiếng Việt chia thành loại VD: Học sinh đến trường lớn? loại lớn chia 2, Phân loại danh từ thành loại nhỏ nào? loại Danh từ tiếng Việt chia thành lớp cho VD? lớn: - DT đơn vị: + DT đơn vị tự nhiên + DT đơn vị qui ước: chính xác, ước chừng - DT vật: + DT chung + DT riêng VD: DT đơn vị tự nhiên : cô, chú, bác, ông bà, cây con, cái, DT đơn vị qui ước: nắm, vốc,… DT vật: bàn , ghế, trâu, bò ? Hãy nêu qui tắc viết hoa dt riêng? 3, Qui tắc viết hoa dt riêng - Viết hoa chữ cái đầu tiên phận tạo thành tên riêng đó II, Bài tập Bài 1: Học sinh lên bảng điền, các học Điền từ thích hợp vào ô trống sinh khác làm vào giấy nháp, học sơ đồ để phân loại dt sinh nhận xét, Giáo viên chốt Bài 2: Chỉ dt các câu văn sau: làng tôi, nhiều cây xoan Tháng hai, hoa xoan thả hương thơm ngát, Học sinh thảo luận nhóm , đại diện rụng tím các phiến đá lát đường (29) nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, Những hàng rào cúc tần xanh mơn Giáo viên chốt mởn mưa bụi mùa xuân Dây tơ hồng vàng quấn quýt đan vào Học sinh chơi trò chơi tiếp sức hứng cánh hoa xoan li ti Trong thời gian phút, nhóm nào vỏ trấu rơi nhẹ tìm nhiều từ-> chiến thắng Bài 3: Tìm các dt đơn vị tự nhiên cho các dt: đá, thuyền, vải VD: Hòn đá… Củng cố Phân biệt và nhận diện các loại danh từ? Hướng dẫn: Học bài Ôn lại DT và cụm danh từ Tuần: _ Tiết 17 CHỦ ĐỀ: CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ TIẾNG VIỆT Mục tiêu - Tiếp tục giúp học sinh ôn tập, củng cố, hệ thống hóa các kiến thức danh từ, cụm danh từ (30) - Rèn kĩ phát cụm danh từ, sử dụng cụm danh từ để tạo lập đoạn văn Tiến trình lên lớp * Tổ chức: * Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh * Bài II, Bài tập Học sinh chuẩn bị theo nhóm, Bài 4: Hãy tìm các dt khác có nhóm chuẩn bị từ, chơi trò chơi thể kết hợp với dt đơn vị tự tiếp sức Trong thời gian phút, nhiên: bức, tờ, dải nhóm nào tìm nhiều từ đúng -> - Bức: ( tranh, thư, họa, tượng…) chiến thắng - Tờ: ( giấy, báo, đơn, lịch…) - Dải: ( lụa, yếm, áo…) Bài5: Tìm các dt đơn vị qui ước HD Học sinh làm tương tự bt có thể kèm với các dt: nước ,sữa , dầu - Lít, can, thùng, cốc, bát… ? Qua bài tập, em rút kết luận gì dt? * Có thể có nhiều dt đơn vị tự Học sinh thảo luận nhóm phút, nhiên khác kết hợp với dt trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt Ngược lại, dt đơn vị tự nhiên có thể kết hợp với nhiều dt khác Bài 6: Cho các đoạn văn sau: 1, Một năm sau đuổi giặc Minh, Học sinh đọc, nêu yêu cầu bt, thảo hôm, Lê Lợi- đã làm luận nhóm3 phút, trình bày nhận xét , vua- cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Giáo viên chốt đáp án Tả Vọng Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần ( Sự tích Hồ Gươm) 2, Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng từ xưa sống với thân thiết ( Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) - Tìm các dt chung, dt riêng đoạn văn trên - Sắp xếp các dt riêng thao nhóm: tên người, tên địa lí -> * DT chung: năm, giặc, hôm, vua, thuyền rồng, hồ , gươm, thần * DT riêng: + Tên người: Lê Lợi, Long Quân, Rùa Vàng, Mắt, Chân, Tay, Tai, Miệng + Tên địa lí: Tả Vọng Bài 7: Cho tên các quan, trường (31) học sau: G gọi học sinh lên bảng viết, các - Phòng giáo dục và đào tạo học sinh bên viết vào giấy nháp, - Bộ giáo dục và đào tạo nhận xét bài bạn, Giáo viên chốt - Nhà xuất quân đội nhân dân - Trường THCS Trần Hưng Đạo Hãy viết hoa tên các quan , trường học đó theo đúng qui tắc -> * Phòng Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Trung học sở Trần Hưng Đạo, Nhà xuất Quân đội Nhân dân Củng cố ? Em có nhận xét gì kết hợp dt? ? Viết dt riêng cần lưu ý gì? Hướng dẫn: Học bài Làm các bài tập vào Chuẩn bị từ loại (32) Tuần: _ Tiết 18 CHỦ ĐỀ 2: CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ TIẾNG VIỆT Mục tiêu Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức từ, số từ, lượng từ, cụm dt Biết nhận diện các từ loại và cụm từ đó câu Rèn kĩ sử dụng các từ loại, cụm từ nói trên nói, viết Tiến trình lên lớp * Tổ chức: Lớp * Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh * Bài I, Lí thuyết ? Nhắc lại các khái niệm về: 1, Số từ là từ số lượng hay số thứ + Số từ, các loại số từ tự vật Khi số lượng thì số từ đứng + Lượng từ, các loại lượng từ trước dt Khi stt thì st đứng sau dt + Chỉ từ VD: Một học sinh ? Vai trò , chức ngữ pháp Lớp em xếp thứ cảu số từ, lượng từ, từ 2, Lượng từ là từ lượng nhiều hay cụm từ, câu? ít vật Lượng từ chia làm nhóm: Học sinh thảo luận nhóm phút, - Lượng từ tổng thể trình bày, nhận xét, Giáo viên - Lượng từ tập hợp hay phân phối chốt 3, Chỉ từ là từ dùng để trỏ vào vật nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian 4, Vai trò ngữ pháp - Số từ, lượng từ làm phụ ngữ trước cho cụm dt - Chỉ từ làm phụ ngữ sau cho cụm dt Ngoài từ còn làm trạng ngữ , chủ ngữ câu II, Luyện tập PT PTT PS Bài 1: Tìm từ, số từ, lượng từ T2 T1 T1 T2 S1 S2 đoạn trích “ ếch ngồi đáy Lượng Số từ Danh Danh Từ giếng” đoạn từ đầu -> ếch ta từ cấu chỉtạohoặc từ dt và từ vị ngữ từ( ngoài ? Nêu cụm tổng đơn cụm vậtdt nêu này, - Chỉ từ: nọ, kia, trí từlượng loại đặc nọ, đó thể( tất từ vị - Số từ: cả, tất tập diểm kia, Giáo viên chép sẵn mô hình cụm - Lượng từ: vài, các, thảy, hợp ấy, dt lên bảng phụ học sinh lên Bài 2: Đặt câu với các số từ, hết hay đó, bảng điền lượng từ, từ các vai trò khác thảy…) phân vật đây)nhau phối Học sinh thảo luận nhóm3 phút, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác Bài 3: Viết đoạn văn kể gặp gỡ (33) bổ sung Giáo viên chốt phương em với thầy cô giáo cũ sau 10 năm án đúng đó có sử dụng số từ, lượng từ, từ G gọi học sinh lên bảng làm, các học sinh khác làm vào giấy nháp, nhận xét, Giáo viên nhận xét bổ sung Học sinh viết thời gian 10 phút, đọc, các số từ, lượng từ, từ đã sử dụng Học sinh khác nhận xét, Giáo viên nhận xét bổ sung Củng cố Lưu ý học sinh sử dụng từ loại nói và viết Hướng dẫn: Học bài Làm hoàn chỉnh các bài tập lớp Xem trước phần đt , cụm đt Ngày 10 tháng 11 năm 2008 Ký duyệt Tuần 13 Tiết 19 CHỦ ĐỀ 2: CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ TIẾNG VIỆT Mục tiêu Tiếp tục hướng dẫn học sinh ôn tập lại phần cụm danh từ, phân biệt các loại danh từ và mối quan hệ danh từ và cụm danh từ Tiến trình lên lớp * Tổ chức: Lớp 6A: Lớp 6B: * Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh * Bài ? Cụm DT là gì? I.Cụm danh từ ? Cho ví dụ cụm DT? Khái niệm Cụm danh từ là tổ hợp từ danh từ và từ ngữ phụ thuộc nó tạo (34) ? Cụm DT có đặc điểm gì ý thành nghĩa và ngữ pháp? Đặc điểm ? Cho VD? - Về ý nghĩa: Cụm danh từ có nghĩa đầy đủ danh từ - Về ngữ pháp: cụm danh từ hoạt động ngữ pháp câu giống danh từ Cấu tạo ? Cụm DT có cấu tạo nào? Cụm DT gồm phần: ? Có phải cụmDT có cấu - Phần phụ trước: Do các từ ý nghĩa tạo đầy đủ phần không? Phần nào có số và lượng đảm nhiệm thể vắng mặt? Phần nào bắt buộc phải - Phần trung tâm: Do DT đơn vị và có mặt? Cho VD? DT vật đảm nhiệm Học sinh trao đổi phút, trả lời, nhận - Phần phụ sau: Do các tư ngữ đặc xét, Giáo viên chốt điểm vật và các từ xác định ý nghĩa vật không gian và thời gian đảm nhiệm Không phải cụm DT có cấu tạo đầy đủ phần Phần PT phần PS có thể vắng mặt, phần trung tâm bắt buộc phải có mặt VD: học sinh-> vắng mặt ps cái bàn này-> vắng mặt phần pt II Bài tập Bài 1: Gạch chân các cụm DT đoạn văn sau: Có ếch sống lâu ngày Học sinh trao đổi, trình bày, nhận xét giếng Xung quanh nó có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến các vật hoảng sợ Các cụm DT là: ếch; giếng nọ; vài nhái, cua, ốc bé nhỏ; tiếng kêu ồm ộp; giếng; các vật Bài 2: Xếp các cụm DT tìm bài G đưa mô hình cụm dt trên bảng phụ, vào mô hình cụm DT: gọi 1học sinh lên bảng điền, học sinh PT PTT PS khác nhận xét, Giáo viên chốt t2 t1 T1 T2 S1 S2 ếch giếng vài nhái bé nhỏ tiếng kêu ồm ộp giếng (35) các vật Củng cố ? Cụm dt có đặc điểm gì? ? Cấu tạo chung cụm dt? Hướng dẫn: Học bài Tìm cụm dt đoạn văn “ Ông lão đánh cá và cá vàng” Tiếp tục xem lại kiến thức cụm dt ******************************* Tiết 20 CHỦ ĐỀ 2: CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ TIẾNG VIỆT Mục tiêu Tiếp tục hướng dẫn học sinh củng cố lại kiến thức cụm dt Rèn kĩ phát triển cụm dt từ dt và kĩ tạo lập văn có sử dụng dt Tiến trình lên lớp * Tổ chức: Lớp 6A: Lớp 6B: * Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh * Bài Bài tập 3: Trong câu sau, cụm dt giữ chức vụ G đưa bt trên bảng phụ, học sinh suy ngữ pháp gì? nghĩ, trao đổi nhóm phút, trình bày, a, Con là ánh sáng đời mẹ nhận xét, bổ sung, Giáo viên chốt b, Cái áo này còn c, Ngôi trường thân yêu em nằm trên trục đường giao thông liên xã d, Những bông hoa màu vàng làm sáng góc vườn => Câu a: cụm dt làm VN Câu b: cụm dt làm CN Câu c: cụm dt làm CN Câu d: cụm dt làm CN Bài 4: Điền vào chỗ trống phụ ngữ để hoàn thành các cụm dt sau: G đưa bt trên bảng phụ, học sinh theo ánh sáng……trải xuống cánh dõi, chuẩn bị thời gian phút đồng….xua tan dần lạnh…Lúa Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi nặng trĩu bông, ngả đầu vào nhau, tiếp sức nhóm học sinh cử đại diện thoang thoảng hương thơm thay lên bảng Trong thời gian phút, nhóm nào tìm nhiều phụ ngữ đúng cho dt để điền vào chỗ tróng-> chiến thắng Bài 5: Cho VD dt , phát triển dt đó (36) Học sinh làm nhanh , trình bày, nhận thành cụm dt và đặt câu với cụm dt đó xét, Giáo viên cho điểm Học sinh HĐ cá nhân, thời gian 10 Bài 6: Viết đoạn văn ngắn từ 3-> câu phút, trình bày, học sinh khác nhận xét có sử dụng cụm dt Gạch chân các về: nội dung, cách diễn đạt, các cụm dt cụm dt đã sử dụng sử dụng đã chính xác chưa Củng cố Cụm dt là gì? Cụm dt có cấu tạo nào? Hướng dẫn: Học bài Xếp các cụm dt bt vào mô hình cụm dt Xem trước bài: số từ , lượng từ Ngày 17 tháng 11 năm 2008 Tuần 14 Tiết 21 CHỦ ĐỀ 2: CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ TIẾNG VIỆT Mục tiêu Giúp học sinh ôn luyện, củng cố các kiến thức đt, cụm đt Nhận diện đt, cụm đt câu Rèn kĩ làm bài tập tiếng Việt Tiến trình lên lớp (37) * Tổ chức: Lớp 6a: 6b: * Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh * Bài I , Lí thuyết ? Nhắc lại các khái niệm về: - Động từ là từ hành -Động từ, phân loại đt động, trạng thái - Cụm đt - Động từ gồm: đt tình thái, đt - Chức ngữ pháp đt và cụm hành động, đt trạng thái đt - Cụm đt là tổ hợp từ đt và các Học sinh trao đổi nhóm phút, trình phụ ngữ khác kèm tạo thành bày, nhận xét, Giáo viên chốt - Chức ngữ pháp chính: làm vị ?Vẽ mô hình cấu tạo cụm đt ngữ Học sinh lên bảng vẽ, các học sinh Phần PT Phần TT Phần PS khác vẽ giấy nháp, học sinh nhận Do các Do động Do các từ xét bài trên bảng, Giáo viên nhận xét phụ ngữ từ đảm ngữ bổ sung bổ sung thời nhiệm ý nghĩa: gian, hướng, mục tiếp diễn, đích,phương mệnh tiện, cách lệnh, thức… cho khẳng hoạt động, định, phủ trạng thái định đảm nêu đt nhiệm ? Đặt câu đó có cụm đt, đt? G cho học sinh chơi trò chơi “ nhanh hơn” Thời gian chuẩn bị phút, nhóm nào đặt nhiều câu đúng-> chiến thắng Học sinh thảo luận nhóm phút, cử đại diện lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét, Giáo viên chốt Học sinh thảo luận phút, trả lời, học sinh khác nhận xét, Giáo viên chốt II, Bài tập Bài 1: Tìm cụm đt “ ếch ngồi đáy giếng” xếp vào mô hình Phần PT Phần TT Phần PS Sống Lâu ngày giếng Cứ Tưởng Bầu trời… vung đưa ếch ta ngoài Bài 2: Các phụ ngữ sau bài tập nêu lên đặc điểm gì hành động nói đến động từ? PS 1: lâu ngày-> bổ sung ý nghĩa thời gian (38) PS 2: bầu trời…vung->đối tượng PS 3: ếch ta-> …đối tượng Ra ngoài-> hướng Bài 3: Viết đoạn văn tả cảnh chơi trường em, sau đó xác định cụm đt, đt đó Học sinh viết đoạn văn thời gian 10 phút, trình bày ,học sinh khác nhận xét, Giáo viên nhận xét bổ sung Củng cố ? Nhắc lại các kiến thức đt, cụm đt? ? Chức ngữ pháp, cấu tạo cụm đt? Hướng dẫn: Học bài Làm bài tập vào Xem trước phần tính từ, cụm tính từ ************************ Tiết 22 CHỦ ĐỀ 2: CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ TIẾNG VIỆT Mục tiêu Giúp học sinh ôn luyện, củng cố các kiến thức tính từ, cụm tính từ Biết nhận diện tính từ, cụm tính từ câu, đoạn văn Rèn kĩ sử dụng từ hay, đúng Tiến trình lên lớp * Tổ chức: Lớp 6a: 6b: * Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh * Bài I, Lí thuyết ? Tính từ là gì? 1, Tính từ ? Tìm VD tính từ và đặt câu? Là từ đặc điểm, tính chất ? Các loại tính từ? vật, hành động, trạng thái ? Dấu hiệu nào giúp em nhận 2, Các loại tính từ loại tính từ đó? - Tính từ đặc điểm tương đối: có khả kết hợp với các từ mức độ( rất, hơi, khá, ) - Tính từ đặc điểm tuyệt đối: không có khả kết hợp với các từ mức độ ? Chức ngữ pháp tính từ * Tính từ có khả làm chủ ngữ, câu? vị ngữ ? Đặt câu với tính từ các chức VD: Đỏ là màu tôi thích ngữ pháp đó? Cô khá xinh 3, Cụm tính từ ? Vẽ mô hình cấu tạo cụm tt? Phần PT Phần TT Phần PS học sinh lên bảng vẽ, các học sinh Do các Do tính từ Do các (39) khác làm giấy nháp, nhận xét bài bạn, Giáo viên chốt phụ ngữ đảm thời nhiệm thể , tiếp diễn, mức độ…đảm nhiệm phụ ngữ biểu thị vị trí, so sánh, mức độ, phạm vi ? Tìm số tt và phát triển thành cụm - Tính từ: đẹp-> đẹp quá tt đặt câu - -> Bông hoa đẹp quá II, Luyện tập Học sinh đọc và nêu yêu cầu BT 1, Bài 1: Tìm phụ ngữ cụm tính thảo luận nhóm2 phút, trình bày, từ, cho biết phụ ngữ biểu thị nhận xét, Giáo viên chốt ý nghĩa gì? 1, Suốt ngày, nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi - rười rượi: PN miêu tả 2, Có ếch sống lâu ngày giếng - ngày: PN định tính 3, ếch tưởng bầu trời trên đầu bé vung - vung: PN so sánh Học sinh thi tiếp sức Chia lớp thành Bài 2: Tìm các cụm từ có PN so sánh nhóm Trong thời gian phút, dùng thường xuyên lời nhóm nào tìm nhiều cụm tt theo nói hàng ngày yêu cầu-> thắng VD: Rẻ bèo Giáo viên nhận xét Bài 3: Viết đoạn văn có sử dụng TT, Học sinh viết đoạn văn thời cụm TT tả cảnh dòng sông quê em gian 10 phút, đọc, nhận xét Giáo viên nhận xét bổ sung Củng cố Nhắc lại kiến thức tính từ? Hướng dẫn: Học bài Làm bài tập vào Xem trước phần phó từ Ngày24 tháng 11 năm 2008 Tuần 15 Tiết 23 CHỦ ĐỀ 2: CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ TIẾNG VIỆT Mục tiêu Giúp học sinh ôn luyện, củng cố các kiến thức phó từ (40) Nắm khái niệm , các loại phó từ và chức ngữ pháp phó từ Nhận diện phó từ câu, đoạn văn Rèn kĩ sử dụng phó từ nói và viết đoạn văn Tiến trình lên lớp * Tổ chức: Lớp 6A: Lớp 6B: * Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh * Bài I, Lí thuyết ? Phó từ là gì? cho VD và đặt câu? 1, Khái niệm phó từ Phó từ là từ chuyên kèm và bổ sung ý nghĩa cho đt, tt VD: hãy, đừng, chớ… Phó từ coi là từ có ý nghĩa ngữ pháp, không có ý nghĩa từ vựng ? Phó từ có khả làm thành phần 2, Chức ngữ pháp chính câu khong? - Thường làm phụ ngữ cụm đt, ? Phó từ thường giữ chức vụ gì? cụm tt Chúng không có khả ? Người ta thường dùng phó từ để làm thành phần chính câu phân biệt dt với đt, tt nào? - Dùng phó từ để phân biệt dt với đt, tt.Danh từ không có khả kêt hợp với phó từ VD: không thể nói: hét, đã trẻ đã áo 3, Các loại phó từ ? Phó từ gồm loại nào? - Phó từ thời gian: đã, sẽ, đang, ? Hãy đặt câu với loại phó từ vừa, mới, đó? - Phó từ mức độ: rất, hơi, khá, quá, lắm, cực kì - Phó từ tiếp diễn tương tự: đều, cùng, vẫn, cứ, cũng, còn, nữa… - Phó từ khẳng định, phủ định: không, chưa, chẳng… - Phó từ ý cầu khiến: hãy, đừng, chớ… - Phó từ kết quả, hướng: được, ra, vào, lên, xuống… - Phó từ tần số: thường thường, ít, hiếm… II, Bài tập Bài 1: Xác định phó từ và ý nghĩa G đưa đoạn văn lên bảng phụ: phó từ đó “ Biển gào thét Gió - Vẫn: tiếp diễn thiên đẩy nước dồn ứ lại đột ngột nhiên và điềm tĩnh thuyền dãn Con tàu lặn hụp trưởng Thắng-> tính cách kiên định, cá kình muôn nghìn lớp không nao núng người huy (41) sóng.Thuyền trưởng Thắng điềm tĩnh huy đoàn tàu vượt lốc dữ” Học sinh đọc đoạn văn, xác định yêu cầu, thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt G đưa đoạn văn lên bảng phụ: “ Thưa anh, em muốn khôn không khôn Đụng đến việc là em thở không còn sức đâu mà đào bới Lắm em nghĩ nỗi nhà cửa này là nguy hiểm, em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng tháng không biết làm nào Hay là bây em nghĩ này…” Học sinh chơi trò chơi tiếp sức, thời gian chuẩn bị phút, thời gian phút nhóm nào thay viết đúng, đủ các phó từ đoạn trích> chiến thắng Sau thời gian kết thúc, Giáo viên cho học sinh nhận xét, Giáo viên chốt Học sinh viết bài thời gian 10 phút, đọc, nhận xét, Giáo viên nhận xét bổ sung Bài 2: Tìm phó từ đoạn trích sau và xác định ý nghĩa phó từ đó - cũng: tiếp diễn tương tự - không: ý phủ định - : kết - không( còn đâu): ý phủ định - : tiếp diễn tương tự - đã: quan hệ thời gian - không( biết): ý phủ định Bài 3: Viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng mùa hè trên quê hương em đó có sử dụng phó từ Củng cố Nhắc lại các kiến thức phó từ? Hướng dẫn: Học bài Làm các bài tập vào Xem trước phần văn miêu tả **************************** Tiết 24 ÔN TẬP CÁC CHỦ ĐỀ ĐÃ HỌC MỤC TIÊU Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức văn tự đã học chủ đề Củng cố lại các kiến thức văn tự TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Tổ chức: Lớp 6A: Kiểm tra: Kết hợp ôn Bài Lớp 6B: Những kiến thức chung văn tự (42) ? Tự là gì? ? Tự có vai trò nào? Hãy chứng tỏ văn Sơn Tinh, Thuỷ Tinh mang đặc điểm văn tự sự? Học sinh chuẩn bị theo nhóm, thời gian phút, trình bày, nhận xét, bổ sung, Giáo viên chốt ? Nhũng yếu tố nào không thể thiếu văn tự sự? ? Sự việc văn tự trình bày nào? ? Nhân vật văn tự có vai trò gì? Học sinh HĐ theo nhóm, thời gian phút, trình bày, nhận xét - Tự là phương thức trình bày chuỗi các việc , việc này dẫn đến việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa - Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê VD: Văn “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” Sự việc: Vua Hùng kén rể-> Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn-> Trổ tài-> Thách cưới-> Sơn Tinh dến trước lấy Mị Nương-> Thuỷ Tinh đến sau giận đánh Sơn Tinh-> Thuỷ Tinh thua, rút quân => ý nghĩa: Giải thích tượng bão lũ đồng sông Hồng Mơ ước có sức mạnh để chế ngự thiên nhiên - Các yếu tố then chốt bài tự sự: Nhân vật và việc + Sự việc : trình bày cách cụ thể : Sự việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân , diễn biến, kết Được xếp theo trật tự , diễn biến + Nhân vật : Thực các việc Có nhân vật chính và nhân vật phụ Bài tập Hãy thống kê các việc và nhân vật văn “ Bánh chưng, bánh giày” theo hướng dẫn sau: Sự việc Nhân vật thực Hướng dẫn Làm bài tập : Thống kê các việc và nhân vật truyện “ Sự tích Hồ Gươm” Xem tiếp chủ đề Ngày tháng 12 năm 2008 (43) Tuần 16 Tiết 25: ÔN TẬP CÁC CHỦ ĐỀ ĐÃ HỌC MỤC TIÊU Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã ôn hai chủ đề đã học học kì I TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Tổ chức: Lớp 6A: Lớp 6B: Kiểm tra: Nhắc lại các chủ đề đã học học kì I? Bai ? Đã học kiểu bài tự nào? 1.Văn tự (44) a Kể chuyện dựa vào cốt truyện có sẵn b Kể chuyện sáng tạo c Kể chuyện đời thường d Kể chuyện tưởng tượng ? Mỗi dạng bài hãy vài đề? Học sinh đề theo nhóm; Nhóm 1: dạng Nhóm 2: dạng2 Nhóm 3: dạng Nhóm 4: dạng Thời gian thảo luận phút, trình bày, nhận xét câu từ đề Bài tập Bài 1: Trong các đề sau, đề thuộc dạng bài tự nào? Đề 1: Kể lại truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” theo ngôi kể thứ Đề 2: Vì lần nói dối, em bị biến thành cún Hãy kể lại tâm trạng em ngày sống giới loài vật Đề 3: Kể người mà em yêu quí Học sinh trao đổi nhanh , trả lời, nhận xét, Giáo viên chốt Đề 4: Viết tiếp phần kết cho truyện “ Cây bút thần” Đề 1: Kể chuyện dựa trên cốt truyện có sẵn Đề 2: Kể chuyện tưởng tượng Đề 3: Kể chuyện đời thường Đề 4: Kể chuyện sáng tạo Bài 2: Làm dàn ý cho đề Học sinh làm dàn ý theo nhóm, thời Tìm hiểu đề gian 10 phút, các nhóm trình bày dàn - Thể loại: Tự ý, nhận xét , Giáo viên chốt dàn ý trên - Nội dung: Truyện Sơn Tinh, Thuỷ bảng phụ Tinh _ Ngôi kể thứ - Lời kể nhân vật truyện Dàn bài a Mở bài: Giới thiệu nhân vật việc khởi đầu b Thân bài: Các việc kể cầu hôn và giao tranh Sơn Tinh và Thuỷ Tinh c Kết bài: Kết thúc truyện Hướng dẫn Viết thành văn bài tập trên Chuẩn bị phần kể chuyện tưởng tượng (45) ************************ Tiết 26: ÔN TẬP CÁC CHỦ ĐỀ ĐÃ HỌC MỤC TIÊU Tiếp tục giúp học sinh củng cố lại các bước làm bài văn tự Rèn kĩ làm bài văn tự Rèn ý thức tự giác làm bài TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Tổ chức: Lớp 6A: Lớp 6B: Kiểm tra: Nhắc lại các chủ đề đã học học kì I? Bài Các bước làm bài văn tự ? Nêu các bước làm bài văn tự sự? - Tìm hiểu đề - Tìm ý - Lập dàn ý - Viết bài - Đọc và sửa bài Bài tập Đề bài: Kể người mà em yêu quí ? Xác định thể loại, nội dung đề? Tìm hiểu đề: - Thể loại: Văn tự sự- kể chuyện đời thường - Nội dung: Kể người mà em yêu quí ? Với đề bài này, em cần thể ý Tìm ý: nghĩa nào câu chuyện? - Giới thiệu người mà mình định kể ? Nêu ý mà em định kể? - Kể sở thích người đó - Kể tình cảm, mối quan hệ người đó với người thân - Tình cảm , cảm xúc mình với người đó ? Lập dàn ý cho đề bài? Lập dàn ý Học sinh HĐ theo nhóm, thời gian a Mở bài; Giới thiệu người mà mình phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên định kể chốt trên bảng phụ b Thân bài: - Sở thích người đó + ý nghĩ + Việc làm + Lời nói - Tình cảm , quan hệ người đó với người xung quanh c Kết bài: Tình cảm, cảm xúc với người đó Học sinh viết phần mở bài theo nhóm, Viết bài (46) thời gian phút, học sinh đọc trước lớp, nhận xét Hướng dẫn Về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh Xem lại phần Tiếng Việt đã ôn Ngày tháng 12 năm 2008 Tuần 17 Tiết 27 ÔN TẬP CÁC CHỦ ĐỀ ĐÃ HỌC MỤC TIÊU Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức Tiếng Việt đã học chủ đề Rèn kĩ làm bài tập TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Tổ chức: Lớp 6A: Lớp 6B: Kiểm tra: Nhắc lại các chủ đề đã học học kì I? (47) Bài ? Từ là gì? ? Từ chia thành loại? Nêu đặc điểm loại? ? Từ Tiếng Việt chia thành lớp? ? Từ mượn là gì? Có nguồn vay mượn nào? ? Nghĩa từ là gì? ? Có cách giải nghĩa từ? ? Hãy giải nghĩa từ: bút và cho biết đã giải nghĩa theo cách nào? Học sinh làm nhanh , trình bày, nhận xét Giáo viên chốt Học sinh trình bày cách giải nghĩa, học sinh khác nhận xét độ chính xác ttrong cách giải nghĩa Học sinh chơi trò chơi tiếp sức: Chia lớp thành đội chơi, thời gian phút, nhóm nào tìm nhiều từ đúng-> chiến thắng Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt – Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ để tạo câu - Từ chia thành loại lớn: Từ đơn và từ phức Từ phức gồm từ ghép và từ láy Từ mượn Là từ mượn ngôn ngữ khác Các nguồn vay mượn: Hán, Anh, Pháp, Nghĩa từ Là nội dung mà từ biểu thị Có cách giải nghĩa từ: Miêu tả vật mà từ biểu thị, dùng từ đồng nghĩa trái nghĩa Bài tập a.Cho tập hợp từ sau: bút chì, ti vi, bàn, quần áo, máy khâu, ô tô, tay, máy tính, in tơ nét, sách giáo khoa, Hãy xếp các từ trên vào bảng phân loại - Từ đơn: ti vi, bàn, ô tô, tay, in tơ nét - Từ phức: bút chì, quần áo, máy khâu, máy tính, sách giáo khoa b Giải nghĩa các từ sau và cho biết đã giải nghĩa từ đó theo cách nào? vở, thước, chạy, buồn, vội vã c Tìm các từ mượn các vật dụng gia đình em d Tìm các từ mượn truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” và cho biết đã mượn Học sinh làm nhanh, trình bày, nhận từ gốc nào? xét Hướng dẫn Làm lại các bài tập từ và nghĩa từ sgk Xem trước phần từ loại đã học Tiết 28 ÔN TẬP CÁC CHỦ ĐỀ ĐÃ HỌC MỤC TIÊU Tiếp tục hướng dẫn học sinh hệ thống lại nội dung đã học phần tự chọn Rèn kĩ làm bài tập Tiếng Việt (48) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Tổ chức: Lớp 6A: Kiểm tra: Kết hợp ôn Bài ? DT là gì? ? DT có thể kết hợp với từ loại nào? ? DT giữ chức vụ ngữ pháp gì câu? ? DT từ phân loại nào? ? Số từ là gì/ Cho VD? ? Nêu khả kết hợp số từ? ? Số từ giữ chức vụ ngữ pháp gì câu? ? Số từ chia thành loại nào? ? Lượng từ là gì? ? Lượng từ có khả kết hợp nào và giữ chức vụ ngữ pháp gì câu? Học sinh HĐ theo nhóm, trình bày, nhận xét Học sinh viết thời gian 10 phút, đọc trước lớp, Học sinh khác nhận xét nội dung, diễn đạt, xác định từ loại Lớp 6B: Các từ loại đã học a Danh từ - Khái niệm DT là từ người, vật, vật hay tượng VD: sách , vở, quần , áo, nắng, mưa… - Khả kết hợp: DT có thể kết hợp với từ số lượng phía trước và các từ: này, nọ, kia, phía sau để tạo thành cụm dt - Chức vụ ngữ pháp: DT có thể làm CN VN câu - Các loại DT: + DT vật: DT chung, DT riêng + DT đơn vị: DT đơn vị tự nhiên, DT đơn vị qui ước b Số từ - Khái niệm: Là từ số lượng số thứ tự VD: một, hai, ba, bốn… - Khả kết hợp: Có thể kết hợp với DT - Chức vụ ngữ pháp: Làm phụ ngữ cho DT cụm DT - Các loại: số từ số lượng và số từ số thứ tự c Lượng từ - Là từ lượng ít hay nhiểu vật VD: vài, mọi, mỗi,… - Kết hợp với DT - Làm phụ ngữ cho DT cụm DT - Lượng từ ý nghĩa toàn thể và lượng từ ý nghĩa phân phối Bài tập Tìm DT, số từ, lượng từ truyện “ ếch ngồi đáy giếng” Viết đoạn văn có sử dụng các từ loại trên và từ loại đoạn văn đó (49) Củng cố: Giáo viên nhắc lại kiến thức các từ loại đã học Hướng dẫn Học bài Tiếp tục ôn phần còn lại Ngày 15 tháng 12 năm 2008 (50) Tuần 18 Tiết 29 ÔN TẬP CÁC CHỦ ĐỀ ĐÃ HỌC MỤC TIÊU Tiếp tục giúp học sinh ôn tập nội dung Tiếng Việt đã học phần tự chọn Tích hợp với văn đã học TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Tổ chức: Lớp 6A: Lớp 6B: Kiểm tra: Kết hợp ôn Bài ? Chỉ từ là gì? Cho VD? 1.Chỉ từ - Khái niệm: Chỉ từ là từ dùng để trỏ vào vật nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian ? Khả kết hợp và chức vụ ngữ - Khả kết hợp: Kết hợp với dt pháp từ? - Chức vụ ngữ pháp: + Làm phụ ngữ cho dt cụm dt + Làm chủ ngữ câu ? ĐT là gì? Cho VD? Động từ - Là từ hoạt động, trạng thái ? Nêu khả kết hợp và hoạt động người, vật ngữ pháp ĐT? - Kết hợp với các từ : đã, đang, sẽ, chưa, chẳng… - Làm vị ngữ câu Cũng có làm chủ ngữ - Các loại: + ĐT tình thái ? Vẽ sơ đồ các loại ĐT? + ĐT hành động, trạng thái Tính từ ? TT là gì? Cho VD? - Là từ đặc điểm, tính chất người, vật hay hoạt động, trạng thái người, vật So sánh khả kết hợp TT svới - Kết hợp với: đã, sẽ, chưa, ĐT? chắng… và các từ mức độ: quá, lắm… ? TT giữ chức vụ ngữ pháp gì - Chức vụ ngữ pháp: Làm vị ngữ câu? câu có làm chủ ngữ câu Bài tập 1.Tìm động từ, tính từ đoạn văn sau: Học sinh là theo nhóm, trình bày, nhận Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc xét, Giáo viên chốt có chừng mực nên tôi chóng lớn Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành chàng dế niên cường tráng Những cái vuốt chân, khoeo cứng dần và nhọn hoắt Thỉnh thoảng (51) muốn thử sức lợi hại vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các cỏ Những cỏ gãy rạp xuống y có người vừa lia qua nhát dao - Các ĐT là: ăn uống, làm việc, trở thành, muốn, co cẳng, đạp, gãy, lia - Các TT là: điều độ, chừng mực, cường tráng, cứng, nhọn, phanh phách, Học sinh viết đoạn văn phút, Viết đoạn văn từ đến câu trình bày, học sinh khác nhận xét đó có sử dụng ĐT, TT và gạch chân các mặt: Nội dung, diễn đạt, sử dụng các ĐT, TT đó và xác định ĐT, TT Củng cố: Giáo viên nhắc lại kiến thức các từ loại đã học Hướng dẫn Làm lại các bài tập ĐT,TT sgk Xem lại phần cụm từ ******************** Tiết 30 ÔN TẬP CÁC CHỦ ĐỀ ĐÃ HỌC I/Mục tiêu bài dạy Hướng dẫn Học sinh hệ thống lại kiến thức đã học phần cụm từ phần ngữ văn Tích hợp với văn “ Con hổ có nghĩa” II/Chuẩn bị: Gv:soạn giáo án,SGK,SGV Hs:xem lại bài đã học III/Phương pháp: Vấn đáp,thảo luận,thuyết trình IV/Tiến trình dạy: 1/Tổ chức: kiểm tra sĩ số 2/Kiểm tra: Kết hợp ôn 3/Bài Cụm danh từ ? Cụm DT là gì? cho VD? - Là tổ hợp từ DT và số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành ? Nêu khả hoạt động và cấu tạo - Cụm DT có ý nghĩa đầy đủ DT (52) cụm DT? - Cụm DT hoạt động ngữ pháp câu giống DT - Cụm DT có cấu tạo gồm phần Cụm ĐT - Là tổ hợp ĐT và các từ ngữ phụ ? Cụm DT là gì? cho VD? thuộc nó tạo thành ? Nêu khả hoạt động và cấu tạo - Cụm ĐT ý nghĩa đầy đủ ĐT cảu cụm ĐT? hoạt động ngữ pháp câu giống ĐT - Cụm ĐT có cấu tạo phần Cụm tính từ ? Cụm TT là gì? cho VD? - Là tổ hợp từ TT và từ ngữ ? Cấu tạo? khác phụ thuộc nó tạo thành - Cấu tạo gồm phần Bài tập Tìm cụm DT, cụm ĐT, cụm TT Học sinh làm BT theo nhóm, trình đoạn1 văn “ Con hổ bày , nhận xét, Giáo viên chốt có nghĩa” - Cụm DT: người huyện Đông Triều, đêm nọ, chân, hổ cái, bụng hổ cái, cục bạc, tiếng, mười lạng, năm ấy, số bạc - Cụm ĐT: nghe tiếng gõ cửa, chẳng thấy ai, lao tới, cõng bà đi, sợ đến chết khiếp, thấy hổ, ôm lấy bà, chạy bay, gặp bụi rậm, chạy vào rừng sâu, thả bà xuống, lăn lộn, cào đất, định ăn thịt mình, không dám nhúc nhích, cầm tay bà, nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt, nhìn kĩ bụng hổ cái, mang theo túi, đẻ được, nằm phục xuống, mệt mỏi lắm, quỳ xuống bên gốc cây, đào lên cục bạc, khỏi rừng, quay về, cúi đầu, vẫy đuôi, gầm lên tiếng, cân bạc, sống qua - Cụm tính từ: rừng sâu, Học sinh viết đọn văn, đọc, nhận xét, Viết đoạn văn có sử dụng cụm DT, Giáo viên cho điểm cụm ĐT, cụm TT và gạch chân các cụm từ đó Củng cố Đã học từ loại các cụm từ loại nào? Hướng dẫn Ôn lại kiến thức từ loại, cụm từ loại Xếp các cụm từ đã tìm vào bảng cấu tạo (53) Ngày 22 tháng 12 năm 2008 Tuần 19 Tiết 31 CHỦ ĐỀ 3: VĂN MIÊU TẢ Mục tiêu Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức lí thuyết văn miêu tả Tích hợp với kiến thức văn ttrong “ Dế Mèn phiêu lưu kí’ II/Chuẩn bị: Gv:soạn giáo án,SGK,SGV Hs:xem lại bài đã học III/Phương pháp: Vấn đáp,thảo luận,thuyết trình (54) Tiến trình bài dạy Tổ chức: Lớp 6A: Kiểm tra:Kết hợp Bài ? Miêu tả là gì? Lớp 6B: 1.Khái nệm văn miêu tả - Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghehình dung đặc điểm, tính chất bật việc, vật, người, phong cảnh…làm cho cái đó lên trước mắt người đọc người nghe ? Yêu cầu với người viết, người nói - Trong văn miêu tả, lực quan sát văn miêu tả? người viết, người nói thường bộc ? Hãy kể tên văn miêu tả mà em đã lộ rõ đọc và cho biết văn miêu tả đó miêu tả đối tượng nào? Bài tập Mỗi đoạn văn miêu tả sau tái điều G đưa bài tập lên bảng phụ, học sinh gì? hãy đặc điểm bật đối đọc yêu cầu bài tập tượng miêu tả đoạn? a.Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và Học sinh trao đổi nhóm thời gian dài lêu nghêu gã nghiện thuốc phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên phiện Đã niên mà cánh chốt, ghi bảng ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi –lê Đôi càng bề bề, nặng nề trông đến xấu xí.Râu ria gì mà cụt có mẩu và mặt mũi thì lúc nào ngẩn ngẩn ngơ ngơ b Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông Nước đày và nước thì cua cá tấp nập xuôi ngược, là bao nhiêu cò, vạc, sếu, cốc, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két các bãi sông xơ xác tận đâu bay vùng nưopức để kiếm mồi… Hướng dẫn Câu a: Tả loài vật Đối tượng miêu tả: Dế Choắt Đặc điểm bật: Hình dáng gầy gò, yếu đuối, xấu xí và đáng thương Câu b: Tả cảnh Đối tượng miêu tả:Cảnh ao hồ mùa nước lên (55) Đặc điểm bật: Rộng mênh mông, cảnh tượng nhộn nhịp, đông vui với góp mặt các loài vật Củng cố ? Thế nào văn miêu tả? ?Khi viết văn miêu tả, người viết cần làm gì? Hướng dẫn Xem trước đoạn từ đầu đến “ thiên hạ rồi” “ Bài học đường đời đầu tiên” Sưu tầm văn miêu tả ********************************* Ngày soạn31/3/2012 Tiết 60 ÔN TẬP CÁC DẠNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ I/Mục tiêu Tiếp tục giúp học sinh củng cố lại kiến thức văn miêu tả Tích hợp với văn bản: “ Bài học đường đời đầu tiên” Phát huy khả tự mở rộng cách sưu tầm đọc sách II/Chuẩn bị: Gv:soạn giáo án,SGK,SGV Hs:xem lại bài đã học III/Phương pháp: Vấn đáp,thảo luận,thuyết trình IV/Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra:Kết hợp 3.Bài Bài tập Bài 1:Đọc và theo dõi đoạn: “ Bởi tôi Học sinh đọc đoạn văn, trao đổi nhóm ăn uống điều độ…thiên hạ rồi” phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên văn “ Bài học đường đời đầu tiên” chốt và trả lời câu hỏi sau: Đoạn văn miêu tả đối tượng nào? đặc diểm nào đối tưọng làm bật? Yếu tố nghệ thuật nào thể rõ điều đó? Hướng dẫn: - Đối tượng miêu tả: Dế Mèn - Đặc điểm làm bật: + Ngoại hình: Đẹp khoẻ khoắn, hấp dẫn, đày sức sống +Tính cách: kiêu căng, hợm hĩnh, coi thường người khác - Yếu tố nghệ thuật sử dụng miêu (56) tả:+ từ láy gợi hình ảnh, gợi âm thanh: ngoàm ngoạp, phanh phách, rung rinh, dún dẩy, ngơ ngác + Biện pháp so sánh: Hai cái răng… hai lưỡi liềm máy Những cỏ gãy rạp xuống có nhát dao vừa lia qua Bài 2: Dùng các câu văn miêu tả để tái Học sinh đọc yêu cầu bài tập, viết hoạt động các vật sau: thời gian 15 phút, đọc , nhận xét, A, Mưa rơi Giáo viên cho điểm em viết tốt B, Gió bấc thổi C, mặt trời mọc 4/Củng cố ? Thế nào là văn miêu tả? 5/Hướng dẫn Ôn phần lí thuyết văn miêu tả đã học Sưu tầm đoạn văn miêu tả V/Rút kinh nghiệm dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Ngày soạn:7/4/2012 Tiết61 ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG : VĂN MIÊU TẢ I/Mục tiêu Giúp học sinh ôn luyện, củng cố các kiến thức văn miêu tả Biết nhận diện văn miêu tả rèn kĩ làm văn miêu tả II/Chuẩn bị: Gv:soạn giáo án,SGK,SGV Hs:xem lại bài đã học III/Phương pháp: Vấn đáp,thảo luận,thuyết trình IV/Tiến trình lên lớp 1/* Tổ chức: Lớp 6A: Lớp 6B: 2/* Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh 3/* Bài ? Thế nào là văn miêu tả? I, Khái niệm văn miêu tả - Là loại văn nhằm giúp người đọc , ? Em biết đoạn văn miêu tả người nghe hình dung đặc nào? điểm, tính chất bật vật, ? Đoạn văn đó tái đặc việc, người… làm cho cái đó điểm, tính chất nào vật, trước mắt người nghe, việc? người đọc VD: Đoạn miêu tả dòng sông Năm (57) ? Muốn làm tốt bài văn miêu tả, người viết cần có lực gì? ? Chúng ta cần phải dùng các giác quan nào để quan sát? ? Vì sao? Học sinh thảo luận nhóm3 phút, trả lời, nhận xét, Giáo viên chốt ? Quan sát phải theo trình tự nào? ? Bước sau quan sát là gì? Học sinh đọc đoạn văn trên bảng phụ, đọc yêu cầu đề, thảo luận nhóm phút, trả lời nhận xét, Giáo viên chốt ? Qua đoạn văn , em học tập gì nghệ thuật miêu tả tác giả? Căn: “ Thuyền chúng tôi …ban mai” ( Sông nước Cà Mau- Đoàn Giỏi) Tái lại mênh mông, hùng vĩ, trù phú dòng sông Năm Căn -Muốn làm tốt bài văn miêu tả, người viết phải có lực quan sát, tưởng tượng , so sánh, nhận xét… - Khi quan sát , phải biết huy động tất các giác quan để cảm nhận đầy đủ , toàn diện đối tượng miêu tả + Thị giác-> hình ảnh + Thính giác-> âm + Khứu giác-> hương vị + Vị giác, xúc giác-> cảm giác - Quan sát-> viết bài phải theo trình tự hợp lí định Có thể theo trình tự thời gian không gian - Ghi chép điều quan sát với hình ảnh tiêu biểu, bật liên tưởng, so sánh, nhận xét II, Bài tập - Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “ Mưa đến rồi, lẹt đẹt…lẹt đẹt Tiếng giọt gianh đổ ồ, xói lên rãnh nước sâu” ( Tô HoàiSách nâng cao Ngữ văn 6, trang 180) 1, đoạn văn trên có phải là đoạn văn miêu tả không? vì sao? 2, Tác giả tả theo trình tự nào? 3, Nhà văn đã quan sát tả mưa rào giác quan nào? Nhờ đâu em biết mưa ngày càng to? Gợi ý: 1, Đoạn văn miêu tả, tái cảnh mưa rào vì nó giúp người đọc, người nghe hình dung rõ mưa diễn nào 2, Tác giả tả theo trình tự thời gian từ lúc bắt đầu mưa đến lúc mưa to 3, Tác giả tả các giác quan: thị giác , thính giác, khứu giác Nhờ các từ tượng thanh: lẹt đẹt, rào rào, ồ… mà ta biết mưa ngày càng to 4/Củng cố ? Nhắc lại các kiến thức đã ôn luyện (58) 5/Hướng dẫn: Học bài Tìm các đoạn văn miêu tả và học tập nghệ thuật viết văn miêu tả tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam V/Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Ngày soạn:8/4/2012 Tiết 62 ÔN TẬP ĐỀ VỀ: VĂN MIÊU TẢ I/Mục tiêu Giúp học sinh ôn luyện các kiến thức văn miêu tả, tập kĩ quan sát tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Rèn kĩ làm văn miêu tả II/Chuẩn bị: Gv:soạn giáo án,SGK,SGV Hs:xem lại bài đã học III/Phương pháp: Vấn đáp,thảo luận,thuyết trình IV/Tiến trình lên lớp * 1/Tổ chức: Lớp * 2/Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh * 3/Bài I, Lí thuyết ? Muốn miêu tả đối tượng , em - Xác định đối tượng miêu tả phải tuân theo trình tự nào? - Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, ?Muốn làm bật đặc điểm tiêu so sánh, biểu đối tượng, người viết phải - Viết theo trình tự định biết làm gì? II, Bài tập Học sinh đọc đoạn văn trên bảng 1, Đọc doạn văn sau và trả lời câu phụ, đọc yêu cầu, thảo luận nhóm hỏi: phút, trả lời, nhận xét, Giáo viên chốt A, “ Nhưng có lúc… che chở cho làng” ( Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành) B, “ Một đôi chèo bẻo về… sương trắng bồng bềnh” ( Vũ Tú Nam) ( Sách nâng cao Ngữ văn trang 193) Các đoạn văn trên miêu tả đối tượng nào? Nét bật các đối tượng đó là gì? (59) Hãy các câu văn có chứa phép so sánh, nhân hóa và tác dụng các biện pháp nghệ thuật đó? * Đoạn a: tả cảnh rừng xà nu - Đặc điểm bật: Sức sống vươn lên mãnh liệt cây xà nu - Các câu văn có hình ảnh so sánh, nhân hoá: câu 1, 2, -> Tác dụng: Miêu tả sinh đọng sức sống mãnh liệt rừng xà nu * Đoạn b: Tả cảnh Ba Vì vào xuân tươi đẹp , thơ mộng - So sánh: tiếng kêu mài gươm - Nhân hóa: Hoa xoan rắc nhớ nhung… -> Tác dụng: Gợi lên sắc tim tím màu nhớ thương , vừa gợi tả tình cảm thiết tha gắn bó với cảnh vật Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập người miêu tả 2, thảo luận3 phút, đại diện nhóm Bài tập trình bày, nhóm khác bổ sung Nếu phải viết bài văn tả cảnh mùa G đưa vài gợi ý: xuân trên quê hương em, em lựa - Bâù trời đã sáng sủa chọn hình ảnh bật nào? - Không khí ấm áp Em liên tưởng , so sánh các hình - Mưa xuân giăng nhẹ ảnh đó với các vật nào? - Gió xuân hây hẩy - Cây cối đày lộc non, lá biếc - Hoa nở, chim chóc bay hót líu lo - trẻ em tung tăng đến trường… Học sinh có thể tham khảo đoạn văn tả cảnh mùa xuân tác phẩm “ nhẫn thép”( Pau xtốp xki) 4/Củng cố Muốn làm tốt bài văn miêu tả, người viết cần có lực gì? 5/Hướng dẫn: Học bài Viết hoàn chỉnh bài tập V/Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ************************** Ngày soạn:14/4/2012 Tiết 63 (60) ÔN TẬP CẢM NHẬN VỀ CÁC ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ Mục tiêu Học sinh vận dụng quan sát, so sánh, tưởng tượng để viết đoạn văn miêu tả Tích hợp với văn bản: Sông nước Cà Mau II/Chuẩn bị: Gv:soạn giáo án,SGK,SGV Hs:xem lại bài đã học III/Phương pháp: Vấn đáp,thảo luận,thuyết trình Tiến trình lên lớp * Tổ chức: Lớp 6A: Lớp 6B: * Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh * Bài Bài tập 1: Đoạn văn sau miêu tả đối tượng nào? Em cảm nhận Học sinh đọc yêu cầu bài tập, thảo luận đặc diểm nào đối tượng đó? Yếu tố nhóm phút, trình bày, nhận xét, Giáo nào đã góp phần làm bật đối viên chốt tượng? Thuyền chúng tôi chèo qua kênh Bọ Mắt… ban mai ( Sông nước Cà Mau- Đoàn Giỏi) Hướng dẫn - Đối tượng miêu tả: Dòng sông Năm Căn - Đặc điểm đối tượng: Hùng vĩ, rộng lớn - Đoạn văn đã sử dụng so sánh và động từ mạnh cùng với tính từ tuyệt đối để làm bật đặc điểm dòng sông Năm Căn: Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Rừng đước cao ngất hai dãy ttrường thành vô tận… Bài 2: Cho đoạn văn sau: “ Buổi sáng, đất rừng thật là yên tĩnh Học sinh đọc yêu cầu bài tập, HĐ cá Trời không có gió, không khí nhân thời gian phút, trình bày , nhận mát lạnh Cái lành lạnh xét, Giáo viên chốt nước, sông ngòi, mương rạch, đất ẩm và dưỡng khí thảo mộc thở từ bình minh ánh nắng vắt, gợn (61) chút óng ánh trên đầu hoa tràm rung rinh, khiến ta nhìn cái gì có cảm giác là nó bao qua lớp thuỷ tinh” Chỉ câu văn thể rõ cách tưởng tuợng, so sánh tả cảnh? Câu nào bộc lộ rõ nhận xét người viết? Hướng dẫn - Câu văn thể rõ tưởng tượng, so sánh: ánh sáng vắt….lớp thuỷ tinh + Tưởng tượng: ánh sáng vắt, gợn chút óng ánh + So sánh: nhìn cái gì có cảm giác là nó bao qua lớp thuỷ tinh - Câu văn bộc lộ rõ nhận xét người viết: Câu 1,2,3 Bài 3: Nếu cần tả ngưòi cha thân G HD Học sinh lựa chọn các đặc điểm yêu, em dự định chọn các đặc diểm cho phù hợp nào để miêu tả? 4/Củng cố Nhắc lại vai trò tượng tượng, so,sánh, nhận xét văn miêu tả? 5/Hướng dẫn: Học bài Hoàn chỉnh bài tập V/Rút kinh nghiệm dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Ngày soạn :15/4/2012 Tiết 64 ÔN TẬP LÍ THUYẾT VỀ: VĂN MIÊU TẢ I/Mục tiêu Tiếp tục giúp học sinh củng cố ôn luyện các kiến thức văn miêu tả Nắm phương pháp làm bài văn miêu tả Rèn kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả II/Chuẩn bị: Gv:soạn giáo án,SGK,SGV Hs:xem lại bài đã học III/Phương pháp: Vấn đáp,thảo luận,thuyết trình IV/Tiến trình lên lớp * 1/Tổ chức: Lớp (62) * 2/Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh * 3/Bài I, Lí thuyết ? Trong văn miêu tả, tưởng tượng, so - Làm cho vật miêu tả trở sánh, nhân hoá đóng vai trò nên bật, sinh đọng , có hồn nào? Trong quá trình viết văn miêu tả luôn phải biết tưởng tượng, so sánh , nhân hoá vật để bài văn hấp dẫn, thuyết phục người nghe, người đọc II, Bài tập Bài Học sinh đọc yêu cầu bài tập trên Nếu phải viết bài văn tả cảnh buổi bảng phụ, thảo luận5 phút, trình bày, sáng mùa hè trên quê hương em, em nhận xét, Giáo viên chốt và đưa lựa chọn các hình ảnh tiêu biểu cách làm: bật nào? Hãy viết các câu văn miêu 1, Vào buổi sáng mùa hè, bác mặt tả các vật đó có chứa biện pháp so trời thức dậy sớm Mới sánh nhân hoá sáng đã nhìn thấy khuôn mặt hồng hào bác sau rặng tre 2, Nắng vàng rót mật xuống cánh đồng 3, Chị gió nô đùa trên đòng lúa 4, Vườn vải chín đỏ đầy mâm xôi gấc 5, Cây phượng vĩ đầu ngõ khoác áo 6, Ve kêu râm ran, ngân vang bài ca mùa hè 7, Mọi người đòng làm việc nhộn nhịp Bài Hãy viết tiếp các câu văn miêu tả cảnh dòng sông quê em trng đó có sử Học sinh viết thời gian phút, dụng phép so sánh, nhân hoá gọi vài em đọc, học sinh khác -Dòng sông chảy quanh co, uốn lượn nhận xét bổ sung, Giáo viên nhận xét như… và dưa vài đoạn để các em - Vào mùa hè, nước sông … tham khảo: - Hai bên bờ , bãi ngô, lúa xanh non - Dòng sông chảy quanh co, uốn trông … lựon dải lại đào vắt qua ngôi - Con đê sừng sững… làng yêu dấu em - Tàu thuyền lại tấp nập … - Vào mùa hè, nước sông đỏ ngầu - Những đêm trăng dòng sông… mặt người say rượu - Sông dúng là bà mẹ… - Mùa thu đến, dòng sông lại hiền hoà mát bà mẹ đem dòng sữa ngào nuôi lớn đàn Bài 3: Dựa vào bìa tập 2, hãy viết bài (63) Học sinh viết thời gian 10 phút, văn ngắn tả cảnh dòng sông quê em gọi vài em đọc, học sinh nhận xét, Giáo viên nhận xét bổ sung 4/Củng cố Khi viết văn miêu tả, cần chú ý điều gì? 5/Hướng dẫn: Học bài Làm các bài tập lớp V/Rút kinh nghiệm dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ******************************** Ngày soạn:20/4/2012 Tiết 65 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ VỀ: VĂN MIÊU TẢ I/Mục tiêu Giúp học sinh nắm phương pháp làm bài văn miêu tả Biết cách lập dàn ý cho bài văn miêu tả Rèn kĩ làm bài văn miêu tả II/Chuẩn bị: Gv:soạn giáo án,SGK,SGV Hs:xem lại bài đã học III/Phương pháp: Vấn đáp,thảo luận,thuyết trình IV/Tiến trình lên lớp * 1/Tổ chức: Lớp * 2/Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh * 3/Bài ? Trình bày dàn ý bài văn miêu I, Lí thuyết tả? * Dàn ý bài văn miêu tả: 1, Mở bài: Giới thiệu cảnh định tả( Đó là cảnh nào? đâu? ấn tượng chung cảnh?) 2, Thân bài: Tả cảnh theo trình tự định( Thời gian không gian) 3, Kết bài: Nêu cảm nghĩ cảnh II, Bài tập ? Nêu các bước làm bài văn miêu tả? Đề bài: Hãy tả quang cảnh buổi - Tìm hiểu đề sáng trên biển - Tìm ý, lập dàn ý 1, Tìm hiểu đề: - Viết bài - Thể loại: Miêu tả( tả cảnh) - Đọc và sửa lại - Nội dung: tả cảnh buổi sáng trên ? Hãy thực các bước: tìm hiểu biển đề, tìm ý, lập dàn ý cho đề bài trên? 2, Tìm ý- lập dàn ý: Học sinh hđ theo nhom , thời gian * Mở bài: giới thiệu cảnh định tả.( tả (64) phút, trình bày, nhận xét , Giáo viên cảnh gì? Quan sát vào dịp nào? bổ sung đâu? ấn tượng chung cảnh?) * Thân bài: - Cảnh mặt trời mọc trên biển: Mặt trời cầu lửa khổng lồ từ từ đội biển nhô lên Bầu trời… Mặt biển… Sóng biển, gió… Bãi cát… Những thuyền… Những người tắm buổi sáng… - Mặt trời đã lên cao… * Kết bài: Cảm nghĩ: yêu biển, yêu đất nước 3, Viết bài Học sinh viết bài theo nhóm: 4, Đọc và sửa bài Tổ1 viết phần mở bài Tổ 2, viết phần thân bài Tổ viết phần kết bài Thời gian 10 phút, đại diện các nhóm đọc , học sinh khác nhận xét, Giáo viên nhận xét bổ sung 4/Củng cố Nhắc lại trình tự các bước làm bài văn miêu tả? 5/Hướng dẫn: Học bài Làm trọn vẹn bài tập đã làm lớp V/Rút kinh nghiệm dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn:22/4/2012 Tiết 66 ÔN TẬP KIỂU: VĂN MIÊU TẢ I/Mục tiêu Giúp học sinh ôn luyện, củng cố các kiến thức văn miêu tả Rèn kĩ viết phần mở bài, kết bài, trình tự xếp các chi tiết, hình ảnh phần thân bài bài văn miêu tả II/Chuẩn bị: Gv:soạn giáo án,SGK,SGV Hs:xem lại bài đã học III/Phương pháp: Vấn đáp,thảo luận,thuyết trình VI/Tiến trình lên lớp (65) * 1/Tổ chức: Lớp * 2/Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh * 3/Bài ? Nhắc lại yêu cầu phần mở bài, kết I, Luyện viết phần mở bài, kết bài bài bài văn miêu tả? cho bài văn miêu tả Phần mở bài cần triển khai A, Mở bài nào? Giới thiệu đối tượng cần miêu tả: - Đó là cảnh gì? - Đã quan sát đâu? G đưa đề bài lên bảng phụ, học sinh - ấn tượng chung cảnh? đọc, xác định yêu cầu đề Đề luyện tập Mỗi tổ viết phần mở bài cho đề 1, Hãy tả lại cây hoa đào dịp thời gian phút, đại diện các tổ Têt đến, xuân đọc, nhận xét, Giáo viên nhận xét bổ 2, Tả lại quang cảnh lớp học sung viết bài tập làm văn 3, Tả lại quang cảnh vùng sông nước cà Mau qua đoạn trích “ Sông nước Cà Mau” 4, Tả lại mưa rào mà em có dịp quan sát G tiếp tục yêu cầu tổ, tổ viết phần kết bài tương ứng với mở bài vừa viết, thời gian phút, Giáo viên gọi số em đọc, nhận xét,G nhận xét bổ sung ? Viết phần thân bài cần chú ý gì? - Tả theo trình tự quan sát từ bao quát đến chi tiết Giáo viên yêu cầu tổ thảo luận nhóm đề bài trên và viết dàn bài chi tiết cho các đề đã phân công, thời gian phút, đại diện các tổ trình bày, nhận xét,G nhận xét bổ sung 4/Củng cố ? Nhắc lại cách làm bài văn tả cảnh? 5/Hướng dẫn: Học bài Làm hoàn chỉnh các bài tập lớp Chuẩn bị xem trước văn tả người B, Kết bài Phát biểu cảm nghĩ cảnh tả: -Nêu hoạt động kết thúc việc ngắm cảnh - Liên hệ nhiệm vụ thân II, Luyện viết phần thân bài VD: Đề bài 1: Trình tự miêu tả: Từ lên trên: - Gốc: to xù xì, - Thân, cành màu nâu uốn - Lá: xanh non, nhiều chồi non bụ bẫm nhú - Nụ: hồng hồng, nhỏ cúc áo xinh xắn đơm trên cành - Hoa: Năm cánh, màu hồng, cánh mềm mại, mượt nhung - Quang cảnh thiên nhiên xung quanh: nắng, gió, ong, bướm… - ý nghĩa cây hoa đào ngày Tết, mùa xuân người Việt nam (66) V/Rút kinh nghiệm dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn:29/4/2012 Tiết 67 ÔN TẬP THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ 3: VĂN MIÊU TẢ I/Mục tiêu Giúp học sinh ôn luyện, củng cố, nắm các kiến thức văn miêu tả người Rèn kĩ tả người II/Chuẩn bị: Gv:soạn giáo án,SGK,SGV Hs:xem lại bài đã học III/Phương pháp: Vấn đáp,thảo luận,thuyết trình IV/Tiến trình lên lớp * 1/Tổ chức: Lớp * 2/Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh * 3/Bài I, Lí thuyết ? Muốn làm tốt bài văn tả người cần - Xác định đối tượng miêu tả( là tả phải làm gì? chân dung hay tả tư làm việc) - Quan sát , lựa chọn chi tiết , hình ảnh bật - trình bày theo thứ tự ? Bố cụ bài văn tả người ? * Bố cục ? phần em cần triển khai A, Mở bài: Giới thiệu người định nào? tả( người đó là ai? Quan hệ nào với em? ấn tượng em người đó?) B, Thân bài: Lần lượt tả: - Ngoại hình - Hành động , cử - Lời nói-> làm bật tính cách đối tượng C, Kết bài: Nêu cảm nghĩ người tả( yêu mến, tự hào, yêu thương … liên hệ nhiệm vụ thân) Học sinh đọc, nêu yêu cầu bài tập, II, Bài tập thảo luận nhóm phút, trả lời, học Bài 1: sinh khác nhận xét, Giáo viên chốt: 1, Trong các đối tượng miêu tả sau, (67) - Tả ông ( bà) -> tả chân dung tĩnh - Tả em bé tập đi, bạn học sinh đá bóng-> Tả người tư hoạt động người nào tả chân dung, người nào tả tư làm việc? A, tả em bé tập nói, tập B, Tả ông ( bà) em C, Tả bạn học sinh chơi đá bóng Chia lớp làm nhóm, nhóm2 đề, 2, Em lựa chọn chi tiết tiêu thời gian phút, đại diện các nhóm biểu nào để tả đối tượng trên? trình bày, học sinh khác nhận xét, Giáo viên nhận xét bổ sung và chốt Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài Bài 2: tập2, thảo luận theo nhóm phút, đại Từ bài thơ “Lượm” nhà thơ Tố diện nhóm trình bày, nhóm khác Hữu, hãy tả lại chú bé Lượm theo trí nhận xét Giáo viên nhận xét bổ tưởng tượng em sung, chốt dàn ý hoàn chỉnh * Dàn ý: A, Mở bài: Giới thiệu Lượm là chú bé làm nhiệm vụ liên lạc kháng chiến chống Pháp Lượm để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc B, Thân bài: - Hình dáng: nhỏ bé, nhanh nhẹn Đôi mắt sáng, miệng cười tươi Mặc quần áo vải ka ki cũ, áo trấn thủ mặc ngoài… - Cử chỉ, hành động: nhảy chân sáo, luôn mồm huýt sáo - Lời nói: Kể chuyện ngày liên lạc với giọng hồn nhiên, chân thật Thích công tác… C, Kết bài: Yêu mến, tự hào, cảm phục Lượm Liên hệ thân Học sinh viết phần mở bài và phần * Viết bài: kết bài, thời gian phút, đọc, nhận Viết mở bài và kết bài xét, Giáo viên nhận xét 4/Củng cố Nhắc lại phương pháp làm bài văn tả người 5/Hướng dẫn: Học bài Xem lại bài Viết hoàn chỉnh bài tập Xem trước các phép tu từ đẫ học V/Rút kinh nghiệm dạy (68) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Ngày soạn:3/5/2012 Tiết 68 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3: VĂN MIÊU TẢ I/Mục tiêu Hướng dẫn học sinh ôn tập văn miêu tả Rèn kĩ làm văn miêu tả qua việc giải số bài tập II/Chuẩn bị: Gv:soạn giáo án,SGK,SGV Hs:xem lại bài đã học III/Phương pháp: Vấn đáp,thảo luận,thuyết trình IV/Tiến trình lên lớp 1/Tổ chức: Lớp 6A: Lớp 6B: 2/Kiểm tra: Kết hợp 3/ Bài Bài tập 1: Cho đề văn: Hãy tả lại ngày mưa mà em đã chứng kiến Học sinh đọc bài tập trên bảng Để làm bài văn này, dùng hình ảnh, phụ, suy nghĩ thời gian vật sau đây Em liên tưởng, so sánh các phút, trình bày , Học sinh khác hình ảnh vật với gì? Hãy điền vào nhận xét, Giáo viên chốt và chỗ trống đưa đáp án - Mặt trời đã trốn đâu từ - Bầu trời giận - Những hàng cây tắm rửa trận mưa, nghiêng ngả đùa nước mưa - Những dãy nhà khuôn mặt sáng sủa sau lần rửa mặt - Xe máy, xe đạp lò dò, giống đoàn xe lội nước - Nước chảy trên đường vào cống nghe ồ người khổng lồ khóc - Không gian mưa rơi trắng màn mưa - Người đường kín mít nhà tu hành Bài tập 2: Cho các từ sau: ngang, khệnh khạng, vun vút, chậm chạp, rung rinh, bệ vệ, đùa giỡn Hãy lựa chọn và điền vào chỗ trống đoạn văn sau và cho biết đoạn văn tả cảnh gì? đâu? Ngời viết có tưởng tượng, so sánh, nhận xét hay chỗ nào? Học sinh đọc yêu cầu bài tập “ Một biển đỏ thắm đang…bò Những trên bảng phụ, trao đổi nhóm tôm hùm mang râu dài…bước trên các (69) phút, trình bày, nhận xét ,G hòn đá Một cua bò…Chỗ nào chốt thấy bao nhiêu vật lạ Đay là hoa loa kèn mở rộng cánh,…dưới nước Đàn tôm lao… ruồi Bác rùa biển…, có hai cá xanh đôi bướm…phía trên mai - Các từ điền là: chậm chạp, bệ vệ, ngang, rung rinh, vun vút, khệnh khạng, đùa giỡn - Đoạn văn trên tả hoạt động các loài vật đáy biển - Người viết có tưởng tượng, so sánh, nhận xét độc đáo, tài hoa, tạo nên chi tiết hay và thú vị.: + Hoa loa kèn rung rinh nước + Đàn tôm lao vun vút so sánh với lũ ruồi + Bác rùa khệnh khạng, hai cá xanh đôi bướm đùa giỡn Học sinh suy nghĩ , trình bày Bài tập 3: Nếu tả cảnh sân trường nhanh, Học sinh khác nhận xét chơi thì em chọn việc nào để tả? bổ sung 4/Củng cố So sánh, nhận xét, tưởng tượng có vai trò nào miêu tả? 5/Hướng dẫn: Học bài Viết thành văn hoàn chỉnh bài tập V/Rút kinh nghiệm dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Ngày soạn:5/5/2012 Tiết 69 ÔN TẬP THỰC HÀNH VĂN MIÊU TẢ I/Mục tiêu Củng cố cho Học sinh kiến thức các yếu tố quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả Rèn kĩ so sánh, tưởng tượng và nhận xét văn miêu tả II/Chuẩn bị: Gv:soạn giáo án,SGK,SGV Hs:xem lại bài đã học III/Phương pháp: Vấn đáp,thảo luận,thuyết trình IV/ Tiến trình lên lớp 1/Tổ chức:kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra: bài tập Học sinh (70) 3/ Bài Học sinh trao đổi 10 phút, Bài tập 1: Hãy quan sát và ghi lại đặc điểm lớp học trình bày, nhận xét, Giáo em? Trong đặc điểm đó, đặc điểm nào viên cho điểm và đưa bật nhất? cách làm - Đặc điểm lớp học em: + Lớp quét vôi màu vàng chanh + Cửa lớp gỗ, sơn màu xanh + Cửa sổ làm sen hoa + Chính gĩưa lớp học treo ảnh Bác + Bên trái là năm điều Bác Hồ dạy + Bên phải là nội qui + Bục giảng xây cao ráo + Hai dãy bàn ghế mới, màu ghi nhã nhặn + Lớp học ngôi nhà thứ hai thân thương em Bài tập 2: Quan sát tranh minh hoạ bài “ Học sinh suy nghĩ và làm Sông nước Cà Mau” và ghi lại điều em đã bài thời gian 15 phút, quan sát rình bày, nhận xét, Giáo + Đó là chợ viên chốt + Thuyền bè tấp nập ngược xuôi + Mặt sông sôi động + Bờ sông trù phú: Những ngôi nhà cao tầng xen vừon cây xanh mướt Bài tập 3: Dựa vào tranh trên , hãy tả lại phiên chợ Năm Căn Học sinh viết thành văn dựa trên điều đã quan sát bài tập 4/Củng cố ?Khi quan sát cần chú ý điều gì? 5/ Hướng dẫn nhà: Học bài Hoàn thành bài tập V/Rút kinh nghiệm dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Ngày soạn:6/5/2012 Tiết 70 ÔN TẬP MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG TIẾNG VIỆT I/Mục tiêu Giúp học sinh thông qua chủ đề nắm các kiến thức số biện pháp tu từ Tiếng Việt Rèn kĩ phân tích giá trị biểu cảm số biện pháp tu từ đã học (71) II/Chuẩn bị: Gv:soạn giáo án,SGK,SGV Hs:xem lại bài đã học III/Phương pháp: Vấn đáp,thảo luận,thuyết trình IV/Tiến trình lên lớp 1/* Tổ chức: Lớp 2/* Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh 3/* Bài I, Biện pháp so sánh ? Thế nào là so sánh? - So sánh là đối chiếu vật này với vật khác chúng có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt ?Có kiểu so sánh? - Hai kiểu so sánh: ?LấyVd kiểu ? + so sánh ngang + So sánh không ngang ? Nêu mô hình cấu tạo phép so - Vế A- từ so sánh- phương diện so sánh? sánh- vế B ? Tác dụng phép so sánh? - Làm vật , việc nói đế sinh động , gợi cảm - Thể tư tưởng , tình cảm người viết * Bài tập ? Hãy tìm các so sánh đặc sắc VD: Trong bài “ Vượt thác”( Võ các văn đã học ? Quảng) có các hình ảnh so sánh đặc ? Hãy phân tích mộtmvài hình ảnh so sắc: sánh mà em cho là thú vị? 1, “ Dượng Hương Thư Học sinh chuẩn bị thời gian tượng đồng đúc…” phút, trình bày, nhận xét , Giáo viên 2, “Dượng Hương Thư hiệp nhận xét, chốt sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ.” 3, “ Dượng Hương Thư khác hẳn lúc nhà tính nết nhu mì gọi vâng vâng dạ” -> so sánh liên tiếp khắc hoạ rõ nét ngoại hình khoẻ mạnh, vững chắc, tư hào hùng người trước thiên nhiên * Kiểm tra 20 phút Đề bài: Viết bài văn ngắn phân tích giá trị biểu cảm biện pháp tu từ so sánh hai câu thơ sau: Bóng Bác cao lồng lộng ấm lửa hồng ( Đêm Bác không ngủ- Minh Huệ) 1, Yêu cầu: (72) - Thể loại: Văn cảm nhận - Nội dung: Tác dụng so sánh hai câu thơ bài thơ “ Đêm Bác không ngủ” + Chỉ biện pháp so sánh hai câu thơ: Bóng Bác- Ngọn lửa hồng - Tác dụng: Làm bật lớn lao , cao , vĩ đại song gần gũi, ấm áp củaBác -> Niềm cảm phục , ngưỡng mộ, yêu thương anh đội viên Bác kính yêu - Hình thức: Viết thành bìa văn ngắn có bố cục phần, diễn đạt trôi chảy, chữ đẹp, đúng chính tả 2, Biểu điểm: Điểm 9, 10: Đáp ứng các yêu cầu trên, văn viết sấng tạo, có cảm xúc 7,8 : đảm bảo các yêu càu trên, còn mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt Điểm 5,6: Đủ yêu cầu nội dung song còn mắc lỗi diễn đạt và chính tả Điểm3, 4: nội dung sơ sài Điểm 1, 2: Bài quá yếu 4/Củng cố - Thu bài - Nhắc lại kiến thức đã học 5/Hướng dẫn: Học bài Xem trước biện pháp so sánh và sưu tầm câu văn, câu thơ có sử dụng so sánh để phân tích V/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************************************************** (73)

Ngày đăng: 09/09/2021, 19:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w