Pháp luật về bồi thường thiệt hại trong hợp đồng dân sự

37 22 0
Pháp luật về bồi thường thiệt hại trong hợp đồng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: ĐÀO THU HÀ Sinh viên thực hiện: LÊ LAM TƢỚC MSSV: 1511270163 Lớp: 15DLK03 Tp Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận nhiều đóng góp ý kiến giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy, giáo khoa Luật trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Đào Thu Hà quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành tốt khóa luận thời gian qua Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế sinh viên cuối khóa, khóa luận khơng tránh khỏi cịn số thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, hồn thiện cơng tác nghiên cứu, học tập công việc thực tiễn sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Lam Tước LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Lam Tước, MSSV: 1511270163 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng khóa luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn thực tế Đơn vị thực tập, sách báo khoa học chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khóa luận kinh nghiệm thân rút từ trình nghiên cứu thực tế Công ty Luật hợp danh Thủy Anh KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, khóa luận khác Nếu sai sót xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên Lê Lam Tước Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1.1 Trách nhiệm dân dự 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm dân 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ 1.2 Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng dân .6 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.2.2 Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 10 1.3 Mối quan hệ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng .14 1.4 Ý nghĩa trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng .15 1.4.1 Đối với bên bị vi phạm 15 1.4.2 Đối với bên vi phạm 15 1.4.3 Đối với xã hội 16 1.5 Điểm đổi quy định bồi thƣờng thiệt hại Bộ luật Dân 2015 so với Bộ luật Dân 2005 16 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH, THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 19 2.1 Quy định miễn trừ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 19 2.1.1 Sự kiện bất khả kháng .19 2.1.2 Trong hợp đồng có thỏa thuận Phạt vi phạm khơng có thỏa thuận Bồi thường hợp đồng 19 2.1.3 Người có quyền có lỗi .20 2.1.4 Không thực hợp đồng song vụ bên khơng có lỗi, lỗi thuộc bên thứ ba 20 2.1.5 Thực hợp đồng song vụ, bên không cần thực nghĩa vụ bên chưa thực nghĩa vụ đối ứng 21 2.1.6 Thực hợp đồng lợi ích bên thứ ba 21 2.1.7 Người có quyền khơng thực biện pháp tương xứng để ngăn chặn hạn chế thiệt hại 22 2.1.8 Hoàn cảnh thay đổi dẫn đến việc bên đề nghị thỏa thuận lại, sửa đổi hợp đồng cách hợp lý 22 2.1.9 Các trường hợp chấm dứt nghĩa vụ khác quy định Bộ luật Dân sự: 23 2.1.10 Hợp đồng bị chấm dứt trước thời hạn pháp luật .24 2.1.11 Bồi thường thiệt hại hợp đồng tương quan với chế định liên quan 25 2.1.12 Bồi thường thiệt hại trường hợp đặc biệt: Hợp đồng bị tuyên vô hiệu (Điều 407); Chấm dứt hợp đồng trước thời hạn (Điều 422): Hủy bỏ hợp đồng (Điều 423), đơn phương chấm dứt thực hợp đồng (Điều 428); Chủ thể giao kết khơng cịn tồn (Điều 422) 33 2.2 Thực tiễn áp dụng chế định bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng dân Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh Miền Tây Nam Bộ 39 2.2.1 Chứng minh có hợp đồng dân sự, thực tiễn áp dụng 39 2.2.2 Chứng minh nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng dân sự, thực tiễn áp dụng 40 2.2.3 Chứng minh có vi phạm nghĩa vụ giao kết, thực tiễn áp dụng 41 2.2.4 Chứng minh có thiệt hại thực tế, thực tiễn áp dụng 42 2.2.5 Chứng minh mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế 43 2.2.6 Chứng minh yếu tố loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại không thực nghĩa vụ hợp đồng, thực tiễn áp dụng 44 2.3 Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện 47 Kết luận 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hợp đồng lựa chọn gần tất yếu bên tham gia giao dịch dân tính đảm bảo, ràng buộc chắn quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng Nhưng từ mà có nhiều tranh chấp xảy xung quanh hợp đồng, số phải kể đến nhiều tranh chấp trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Pháp luật hợp đồng dân chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam, hầu hết giao dịch dân xã hội liên quan đến hợp đồng Do yếu tố tác động từ khách quan hay chủ quan mà bên hay bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng khơng thực thực khơng ý chí giao kết ban đầu bên tham gia, đưa đến thiệt hại thực tế đa dạng, phức tạp khó có khả quy tính tiền Đây nguyên nhân đa phần tranh chấp bên hợp đồng dân Các tranh chấp vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng dân thực tế đa dạng, phức tạp Từ phản ánh đời sống dân thực tiễn mà đời sống pháp lý, chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng dân chế định có vị trí trung tâm tầm quan trọng to lớn Chế định quan tâm, hoàn thiện để đáp ứng nguyên tắc pháp luật đời sống dân sinh động với tác động đa chiều sống ngày Nghiên cứu quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng dân sự, áp dụng, vận dụng chế định xu hướng hồn thiện đề tài khoa học có ý nghĩa thực tiễn cao Đó lý tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng dân sự” Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa, phân tích sở lý luận thực tiễn việc xây dựng quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật Dân 2015 - Góp phần nhỏ việc nêu ý kiến, đề đạt giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: khóa luận nghiên cứu quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật Dân 2015 - Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung vào quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng dân khoảng thời gian từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2018, Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh Miền Tây Nam Bộ Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp lý thuyết - Phương pháp quan sát kết hợp so sánh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, nội dung khóa luận gồm hai chương: - Chương 1: Lý luận chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng dân - Chương 2: Quy định pháp luật hành, thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện bồi thường thiệt hại hợp đồng dân PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1.1 Trách nhiệm dân dự 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm dân Trước vào nội dung trách nhiệm dân sự, ta cần phải tìm hiểu nghĩa vụ dân hai phạm trù có liên quan mật thiết Nghĩa vụ quan hệ pháp luật dân Đó việc bên (bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, quyền, tiền giấy tờ có giá, thực không thực công việc định lợi ích bên có quyền Pháp luật quy định nghĩa vụ sau: Điều 274 Bộ luật Dân 2015 “Nghĩa vụ việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việchoặc không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền)” Đặc điểm nghĩa vụ: - Nghĩa vụ mối quan hệ pháp lý pháp luật quy định, công nhận - Nghĩa vụ quan hệ tài sản hay quyền sản nghiệp, nghĩa vụ tính tiền - Nghĩa vụ quan hệ đối nhân (quyền đối nhân) Bên có nghĩa vụ với bên có quyền liên quan, mà khơng phải bên khác Căn làm phát sinh nghĩa vụ Nghĩa vụ quan hệ pháp luật, có phát sinh, làm thay đổi chấm dứt quan hệ hệ nghĩa vụ theo thỏa thuận hợp pháp hay theo quy định pháp luật Có nhiều làm pháp sinh nghĩa vụ như: - Hành vi pháp lý đơn phương, uy tín lại có tác dụng răn đe, làm tổn thất kinh tế bên có hành vi vi phạm, nâng cao tinh thần trách nhiệm cách ứng xử bên tham gia quan hệ hợp đồng, trách mục đích gây tổn hại cho đối phương mà bên cố ý gây hành vi vi phạm hợp đồng Trong thực tế để đạt mục tiêu nâng cao tinh thần trách nhiệm địi hỏi bên gây thiệt hại phải có thiện chí ý thức bồi thường, thương lượng, đàm phán để nhanh chóng bù đắp tổn thất, thiệt hại bên có quyền Từ phát huy ý nghĩa chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 1.4.3 Đối với xã hội Có thể nói chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng làm biện pháp hữu hiệu đảm bảo pháp luật thực thi, đảm bảo tính nghiệm minh pháp luật, công xã hội Mọi cam kết hợp đồng phải thực hiện, ổn định trật tự cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng 1.5 Điểm đổi quy định bồi thƣờng thiệt hại Bộ luật Dân 2015 so với Bộ luật Dân 2005 So với Bộ luật Dân 2005 Bộ luật dân 2015 có nhiều đổi chi tiết quy định liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng dân Điểm thứ nhất: Điều 13: bồi thường thiệt hại thêm vào Bộ luật Dân 2015 mà Bộ luật Dân 2005 trước chưa có, điều thể vấn đề bồi thường thiệt hại quan tâm Điểm thứ hai: Từ quy phạm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Điều 307 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bộ luật Dân 2005 thay đổi thành hai quy phạm: Điều 360 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ Điều 361 Thiệt hại vi phạm nghĩa 16 Trong Bộ luật Dân 2005 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất, trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần, luật quy định có thiệt hại vi phạm nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ có thiệt hại vật chất tinh thần Từ rõ ràng loại thiệt hại Bộ luật Dân 2015 tiến việc quy định theo hướng cho phép bồi thường tổn thất tinh thần lĩnh vực hợp đồng với nội dung “theo u cầu người có quyền, Tịa án buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tinh thần cho người có quyền Mức bồi thường Tòa án định vào nội dung vụ việc” Ngồi cịn có điểm tiến quy định thiệt hại tinh thần có thêm: lợi ích nhân thân khác chủ thể Điểm thứ ba: Ở Khoản Điều 422 Bộ luật Dân 2005 “nếu khơng có thoả thuận trước mức bồi thường thiệt hại phải bồi thường toàn thiệt hại”, Khoản Điều 418 Bộ luật Dân 2015 “Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm” từ suy khơng thỏa thuận trước bồi thường thiệt hại mà có thỏa thuận việc phạt vi phạm hợp đồng khơng phải bồi thường thiệt hại Điểm thứ tƣ: So với Bộ luật Dân 2005 không nêu rõ thiệt hại vi phạm hợp đồng Bộ luật Dân 2015 bổ sung thêm quy định riêng thiệt hại bồi thường vi phạm hợp đồng Điều 419, điều luật nêu ra: thiệt hại xác định lợi ích lẽ hưởng, chi phí phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ, thiệt hại tinh thần xác định theo quy định điều: 13, 360 Bộ luật Dân 2015 Nhận xét chung: Những thay đổi so với luật cũ thể bất cập pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng đời sống pháp lý, khó khăn 17 việc xác định phần thiệt hại xảy có hành vi vi phạm hợp đồng, nên nhà luật gia bổ sung quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng dân Nhưng liệu đáp ứng yêu cầu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng dân 18 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH, THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Quy định miễn trừ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 2.1.1 Sự kiện bất khả kháng 2.1 Về nguyên tắc khơng thực nghĩa vụ hợp đồng phải gánh chịu hậu bất lợi Tuy nhiên pháp luật quy định chủ thể vi phạm miễn trách nhiệm rơi vào trường hợp bất khả kháng “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép.”10 Theo đó, kiện xem kiện bất khả kháng đáp ứng điều kiện sau: - Sự kiện xảy cách khách quan nằm phạm vi kiểm soát bên vi phạm hợp đồng; - Hậu kiện lường trước thời điểm giao kết trình thực hợp đồng trước thời điểm xảy hành vi vi phạm; - Hậu kiện khơng thể khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Các bên thỏa thuận hợp đồng tình kiện bất khả kháng như: điện, lỗi mạng, đình cơng, Như vậy, đáp ứng điều kiện nêu kiện xem bất khả kháng để miễn trách nhiệm bên vi phạm 2.1.2 Trong hợp đồng có thỏa thuận Phạt vi phạm khơng có thỏa thuận Bồi thường hợp đồng 10 Xem Khoản Điều 156 Bộ luật Dân 2015 19 Khoản Điều 418 Bộ luật Dân 2015: “Các bên thoả thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thoả thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm.” Từ quy định ta thấy có thỏa thuận phạt vi nghĩa vụ mà khơng thỏa thuận bồi thường thiệt hại khơng bồi thường, áp dụng hai có thỏa thuận hai hợp đồng, khơng có thỏa thuận bồi thường thiệt hại phải bồi thường tồn bộ, nên hợp đồng có thỏa thuận mức bồi thường áp dụng bồi thường theo mức thỏa thuận 2.1.3 Người có quyền có lỗi Khoản Điều 351 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Bên có nghĩa vụ khơng phải chịu trách nhiệm dân chứng minh nghĩa vụ không thực hồn tồn lỗi bên có quyền” Bên vi phạm nghĩa vụ miễn trách nhiệm trường hợp việc vi phạm hành vi bên có quyền, hành vi bên có quyền nguyên nhân, khiến cho nghĩa vụ khơng thể thực được, mà khơng có hành vi nghĩa vụ thực cách bình thường Cũng việc khơng thể thực nghĩa vụ lỗi mình, nên bên có quyền khơng địi bên có nghĩa vụ phải có trách nhiệm với 2.1.4 Khơng thực hợp đồng song vụ bên khơng có lỗi, lỗi thuộc bên thứ ba “Điều 414 Không thực nghĩa vụ không lỗi bên: Trong hợp đồng song vụ, bên không thực nghĩa vụ mà bên khơng có lỗi bên khơng thực nghĩa vụ khơng có quyền yêu cầu bên thực nghĩa vụ Trường hợp bên thực phần nghĩa vụ có quyền u cầu bên thực phần nghĩa vụ tương ứng mình.” 20 Trong hợp đồng song vụ mà có bên khơng thực nghĩa vụ khơng có quyền u cầu bên cịn lại thực nghĩa vụ trường hợp bên khơng có lỗi việc khơng thể thực nghĩa vụ giao kết Vậy trường hợp bên chịu trách nhiệm việc khơng thực nghĩa vụ Nếu có bên hồn thành phần nghĩa vụ, bên có quyền u cầu bên cịn lại thực phần nghĩa vụ tương ứng mà thực 2.1.5 Thực hợp đồng song vụ, bên không cần thực nghĩa vụ bên chưa thực nghĩa vụ đối ứng “Trường hợp bên không thỏa thuận bên thực nghĩa vụ trước bên phải đồng thời thực nghĩa vụ nhau; nghĩa vụ thực đồng thời nghĩa vụ thực nhiều thời gian nghĩa vụ phải thực trước.”11 Theo quy định nghĩa vụ đồng thời thực bên phải thực nghĩa vụ bên đối ứng thực hiện, bên chưa thực khơng có quyền u cầu bên thực Nếu nghĩa vụ thực đồng thời nghĩa vụ thực nhiều thời gian nghĩa vụ phải thực trước 2.1.6 Thực hợp đồng lợi ích bên thứ ba Bên thứ ba từ chối quyền bên có nghĩa vụ khơng cần thực nghĩa vụ không xem vi phạm “Điều 416 Quyền từ chối người thứ ba Trường hợp người thứ ba từ chối lợi ích trước bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ khơng phải thực nghĩa vụ, phải thơng báo cho bên có quyền hợp đồng coi bị hủy bỏ, bên phải hồn trả cho nhận Trường hợp người thứ ba từ chối lợi ích sau bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ nghĩa vụ xem hồn thành bên có quyền 11 Xem Khoản Điều 410 Bộ luật Dân 2015 21 phải thực cam kết bên có nghĩa vụ Trong trường hợp này, lợi ích phát sinh từ hợp đồng thuộc bên mà hợp đồng khơng lợi ích người thứ ba họ người thụ hưởng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” 2.1.7 Người có quyền khơng thực biện pháp tương xứng để ngăn chặn hạn chế thiệt hại Điều 362 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Bên có quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để thiệt hại không xảy hạn chế thiệt hại cho mình” Từ quy định thấy, bất lợi bên có quyền áp dụng thực tế không khả thi Bởi theo quy định, bên có quyền phải có nghĩa vụ áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để thiệt hại khơng xảy ra, nội dung mà bị bên vi phạm lợi dụng dẫn tới việc bên có quyền bị vi phạm không nhận khoản tiền bồi thường thiệt hại “Nghiên cứu pháp luật số nước tiên tiến, pháp luật Anh mà theo đó, đặt nghĩa vụ bên có quyền phải áp dụng biện pháp hợp lý để giảm thiểu tổn thất hành vi vi phạm bên vi phạm gây Chẳng hạn hợp đồng mua bán, bên bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng bên mua tìm đối tác cung ứng hàng hóa thị trường bên mua phải chủ động mua hàng từ đối tác không ngồi chỗ đợi bên bán giao hàng theo quy định hợp đồng Tương tự, bên có quyền cần số tiền định để sửa chữa kịp thời mặt hàng bị hư hỏng nhằm tránh việc phải thuê thiết bị khác để thay cho mặt hàng này.”12 2.1.8 Hoàn cảnh thay đổi dẫn đến việc bên đề nghị thỏa thuận lại, sửa đổi hợp đồng cách hợp lý Sau hợp đồng giao kết, hồn cảnh bị thay đổi khác với thời điểm xác lập hợp đồng, dẫn đến tác động tiêu cực đến việc thực hợp đồng Quy định điểm Bộ luật Dân 2015 quy định Khoản Điều 420: 12 Phạm Thị Hồng Đào (2017), Phạt vi phạm, bồi thường hợp đồng dân theo Bộ luật dân năm 2015 Nguồn: http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?IttôiID=2207, down load ngày 24/10/2018 22 “ Hoàn cảnh thay đổi có đủ điều kiện sau đây: a) Sự thay đổi hoàn cảnh nguyên nhân khách quan xảy sau giao kết hợp đồng; b) Tại thời điểm giao kết hợp đồng, bên lường trước thay đổi hoàn cảnh; c) Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng khơng giao kết giao kết với nội dung hoàn toàn khác; d) Việc tiếp tục thực hợp đồng mà thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên; đ) Bên có lợi ích bị ảnh hưởng áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà khơng thể ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích.” Khi hoàn cảnh thay đổi làm cho việc thực hợp đồng bất lợi, thì: “2 Trong trường hợp hồn cảnh thay đổi bản, bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền yêu cầu bên đàm phán lại hợp đồng thời hạn hợp lý Trường hợp bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lý, bên u cầu Tịa án: a) Chấm dứt hợp đồng thời điểm xác định; b) Sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên hồn cảnh thay đổi Tịa án định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi Trong trình đàm phán sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, Tòa án giải vụ việc, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 2.1.9 Các trường hợp chấm dứt nghĩa vụ khác quy định Bộ luật Dân sự: Các trường hợp chấm dứt nghĩa vụ khác quy định Bộ luật Dân như: - Điều 375 Chấm dứt nghĩa vụ theo thoả thuận - Điều 376 Chấm dứt nghĩa vụ miễn thực nghĩa vụ 23 - Điều 377 Chấm dứt nghĩa vụ thay nghĩa vụ khác - Điều 378 Chấm dứt nghĩa vụ bù trừ nghĩa vụ - Điều 380 Chấm dứt nghĩa vụ hoà nhập bên có nghĩa vụ bên có quyền - Điều 381 Chấm dứt nghĩa vụ hết thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ - Điều 382 Chấm dứt nghĩa vụ bên có quyền cá nhân chết pháp nhân chấm dứt tồn - Điều 383 Chấm dứt nghĩa vụ vật đặc định khơng cịn - Điều 384 Chấm dứt nghĩa vụ trường hợp phá sản Từ quy định này, thấy người có nghĩa vụ mà khơng thực nghĩa vụ miễn trách nhiệm bên có quyền miễn cho bên có nghĩa vụ khơng cần thực nghĩa vụ Miễn nghĩa vụ phần thực nghĩa vụ liên đới hay nhiều chủ thể có quyền liên đới/theo phần “Trường hợp bên có quyền miễn việc thực nghĩa vụ cho số người có nghĩa vụ liên đới thực phần nghĩa vụ người cịn lại phải liên đới thực phần nghĩa vụ họ.”13 2.1.10 Hợp đồng bị chấm dứt trước thời hạn pháp luật Các bên không thực nghĩa vụ hợp đồng mà không bị xem vi phạm khơng có trách nhiệm bồi thường nếu: - Chủ thể giao kết hợp đồng chết/chấm dứt tồn - Hợp đồng bị hủy bỏ (đúng pháp luật) - Hợp đồng bị chấm dứt thực (đúng pháp luật) 13 Xem Khoản Điều 288 Bộ luật Dân 2015 24 - Đối tượng hợp đồng khơng cịn Các bên không tiếp tục thực nghĩa vụ trừ thỏa thuận phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại thỏa thuận giải tranh chấp 2.1.11.Bồi thường thiệt hại hợp đồng tương quan với chế định liên quan a Bồi thường thiệt hại phạt vi phạm hợp đồng dân “ Phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm.” Có thể thấy phạt vi phạm biện pháp để đảm bảo thực nghĩa vụ hợp đồng Trong bồi thường thiệt hại biện pháp nhằm lập lại trật tự, cơng quyền, lợi ích người có quyền Bồi thường thiệt hại phạt vi phạm hợp đồng dân hai hình thức chế tài thường xuyên sử dụng, thỏa thuận hợp đồng dân áp dụng có vi phạm xảy Các bên giao kết hợp đồng dân cần thỏa thuận việc áp dụng hai hay hai chế tài có vi phạm xảy Nếu khơng có quy định rõ lựa chọn này, thỏa thuận nội dung phạt vi phạm (không thỏa thuận việc áp dụng bồi thường), bên áp dụng hình thức chế tài phạt vi phạm Khoản Điều 418 Bộ luật Dân 2015:“Các bên thoả thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thoả thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm.” Ta rút số điểm tương quan áp dụng phạt vi phạm bồi thường thiệt hại sau: 25 Tiêu chí Bồi thƣờng thiệt hại Phạt vi phạm Có thỏa thuận hợp đồng Có hành vi vi phạm hợp đồng (được định trước hợp đồng điều kiện để áp dụng phạt vi phạm) Có thỏa thuận hợp đồng (cùng không với thỏa thuận phạt vi phạm) Không thỏa thuận hợp đồng (đồng thời, khơng có thỏa thuận phạm vi phạm) Khơng cần chứng minh thiệt hại Có hành vi vi phạm hợp đồng /nghĩa vụ (được định Điều kiện áp dụng trước hợp đồng, hay nghĩa vụ luật định cho loại hợp đồng, lĩnh vực chuyên ngành giao dịch dân ấy) Có hậu thiệt hại thực tế, (cả vật chất tinh thần) Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hậu Hình thức thực Thanh tốn tiền Thanh tốn tiền Phịng ngừa, răn đe để đảm Bù đắp, cân tổn thất, bảo thực nghĩa vụ giao kết thiệt hại thực tế Mục đích Nâng cao trách nhiệm Lập lại trật tự công bên việc thực hợp đồng chung (toàn bộ, tuyệt đối) Giảm tổn thất Giới hạn bên thỏa thuận hợp đồng Không quy định giới hạn tối Giới hạn đa Là thiệt hại thực tế chứng minh Tồn Không quy định giới hạn tối Không phụ thuộc tổn thất thực 26 đa, tế; không cần chứng minh Phải chứng minh Bảng 2.1 Có thể thấy, phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại có ưu điểm riêng, cần lựa chọn xác có vi phạm xảy để có quyền lợi xác b Bồi thường thiệt hại Đặt cọc, Ký cược, Ký quỹ Đây biện pháp đảm bảo ký kết thực hợp đồng, chúng áp dụng độc lập với bồi thường thiệt hại hợp đồng dân Đặt cọc, ký cược, ký quỹ quy định điều 328, 329, 330 Bộ luật Dân 2015 Ưu điểm biện pháp đảm bảo, phòng tránh rủi ro trước ký kết, thực giao dịch dân sự; bồi thường thiệt hại phát sinh sau ký kết Ưu điểm khác dễ dàng việc áp dụng, có hành vi vi phạm thực thi phạt cọc, phạt cược, phạt tiền ký quỹ, không cần qua chứng minh thiệt hại Khuyết điểm khơng bù đắp thiệt hại cách tương xứng (Tiền phạt biện pháp nhỏ hay lớn thiệt hại; chí khơng có thiệt hại, cần có vi phạm mà thơi); bồi thường thiệt hại thể cơng bồi thường tồn không vượt thiệt hại c Bồi thường thiệt hại hợp đồng dân bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại Hợp đồng thương mại hình thức pháp lý hành vi thương mại, thỏa thuận hai hay nhiều bên (ít bên phải thương nhân chủ thể có tư cách thương nhân) nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên việc thực hoạt động thương mại Các hoạt động thương mại xác định theo Luật Thương mại 2005, cụ thể Điều Luật Thương mại 2005, theo bao gồm: hoạt động thương mại thực lãnh thổ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam; hoạt động thương mại thực lãnh thổ Việt Nam trường hợp bên thỏa thuận chọn áp dụng Luật Luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; 27 hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân thực lãnh thổ Việt Nam trường hợp bên thực hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi áp dụng luật Đặc điểm hợp đồng thƣơng mại Hợp đồng thương mại mang đặc điểm chung hợp đồng nói chung, đồng thời mang nét đặc trưng định, có bật hai yếu tố bản: - Nội dung hoạt động thương mại (Khác với hợp đồng dân mục đích dân sự, khơng mang mục tiêu lợi nhuận) - Được ký kết bên thương nhân bên thương nhân (được thể yếu tố chủ thể) Về chủ thể hợp đồng thƣơng mại Hợp đồng thương mại ký kết bên thương nhân, có bên thương nhân Đây điểm đặc trưng hợp đồng thương mại so với Tải FULL (61 trang): bit.ly/2Ywib4t loại hợp đồng dân Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Như vậy, chủ thể hợp đồng thương mại gồm thương nhân (bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh), cá nhân, tổ chức khác có hoạt động liên quan đến thương mại (Điều Luật Thương mại 2005) Nội dung hợp đồng thƣơng mại Nội dung hợp đồng thương mại nói riêng hợp đồng nói chung tổng hợp điều khoản mà bên tham gia giao kết hợp đồng thỏa thuận, điều khoản xác định quyền nghĩa vụ cụ thể bên giao kết hợp đồng thương mại có nội dung hoạt động thương mại Mỗi loại hợp đồng có quy định định điều khoản Ví dụ : Đối với hợp đồng mua bán điều khoản bao gồm đối tượng giá 28 Pháp luật đề cao thỏa thuận bên giao kết, nhiên nội dung hợp đồng phải tuân theo quy định pháp luật hợp đồng nói chung, quy định Bộ luật Dân 2015 Loại trừ điều khoản pháp luật có nội dung mang tính bắt buộc, bên thỏa thuận với nội dung khác với nội dung quy định pháp luật Như vậy, Luật Thương mại 2005 xem bồi thường thiệt hại chế tài vi phạm hợp đồng Cũng giống với quy định Bộ luật Dân 2015, phạt vi phạm luật Thương mại 2005 khoản bồi thường vật chất (tiền) bên có thỏa thuận hợp đồng Tải FULL (61 trang): bit.ly/2Ywib4t Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Ví dụ cơng ty M cơng ty N ký hợp đồng mua bán hàng hóa thỏa thuận ngày 20/10/2018 công ty N giao hàng đến ngày cơng ty N khơng giao hàng Như vậy, công ty N vi phạm hợp đồng Lúc bên có quyền chọn hai: phạt vi phạm (nếu có thỏa thuận hợp đồng) bồi thường thiệt hại (chứng minh điều kiện: có hành vi vi phạm, có thiệt hại, có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại) Tiêu chí Điều kiện áp dụng Bộ luật dân Luật thƣơng mại Có thỏa thuận hợp Có thỏa thuận hợp đồng khơng thỏa thuận đồng không thỏa thuận hợp đồng (và hợp đồng khơng có thỏa thuận phạt vi Áp dụng song song với phạm) chế tài phạt vi phạm (Có thỏa Có hành vi vi phạm nghĩa thuận phạt vi phạm bên bị vụ hợp đồng, có hậu vi phạm có quyền áp dụng thiệt hại thực tế, có lỗi, chế tài phạt vi phạm buộc có mối quan hệ nhân bồi thường thiệt hại) hành vi vi phạm hậu Đối tượng nghĩa vụ Bồi thường vật chất tinh thần 29 Bồi thường vật chất Bù trừ tổn thất, thiệt hại thực tế Mục đích Lập lại trật tự công chung Giới hạn mức bồi thường Không quy định giới hạn, theo thiệt hại thực tế (phải chứng minh thiệt hại) Bảng 2.2 Nhận xét: Ta nhận thấy hai chế định gần nhau, giống Tuy nhiên, quy định dân phải quy tắc nên tảng, rộng hơn, mà luật chuyên ngành phải tham chiếu, đây, Luật Thương mại lại có quy tắc thống dễ áp dụng đảm bào nguyên tắc tự (Vì lĩnh vực thương mại có quan hệ pháp luật chưa quy định sử dụng quy tắc chung Bộ Luật dân sự) Vấn đề so sánh phân tích bình luận thêm phần 3.8 Phương hướng giải pháp hoàn thiện xin xem thêm d Bồi thường thiệt hại hợp đồng lĩnh vực chuyên ngành khác (xây dựng, kinh doanh bất động sản…) Bồi thường thiệt hại hợp đồng kinh doanh bất động sản Luật Kinh doanh bất động sản 2015 quy định hoạt động hợp đồng giao dịch liên quan đến lĩnh vực phải thể văn bản, nhiều trường hợp bắt buộc phải có cơng chứng, tất hợp đồng có ban hành mẫu hợp đồng phải theo, nhiều loại hợp đồng sau ban hành theo mẫu phải đăng ký mẫu hợp đồng quan thầm quyền (Cục cạnh tranh) “Điều 17 Hợp đồng kinh doanh bất động sản Các loại hợp đồng kinh doanh bất động sản: a) Hợp đồng mua bán nhà, công trình xây dựng; b) Hợp đồng cho th nhà, cơng trình xây dựng; c) Hợp đồng th mua nhà, cơng trình xây dựng; 30 7612565 ... phạm hợp đồng, nên nhà luật gia bổ sung quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng dân Nhưng liệu đáp ứng yêu cầu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng dân 18 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP... nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm hợp đồng đồng nghĩa vi phạm nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng Vậy có thiệt hại hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bên có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại. .. đến vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng dân Điểm thứ nhất: Điều 13: bồi thường thiệt hại thêm vào Bộ luật Dân 2015 mà Bộ luật Dân 2005 trước chưa có, điều thể vấn đề bồi thường thiệt hại quan

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:41

Hình ảnh liên quan

Hình thức - Pháp luật về bồi thường thiệt hại trong hợp đồng dân sự

Hình th.

ức Xem tại trang 33 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan