1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ án CHƯƠNG TRÌNH mỗi xã một sản PHẨM TỈNH yên bái, GIAI đoạn 2019 2020, ĐỊNH HƯỚNG đến năm 2030 one commune one product yên bái (OCOP yên bái)

40 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 403,88 KB

Nội dung

5 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI -*** - ĐỀ ÁN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH YÊN BÁI, GIAI ĐOẠN 2019-2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 One Commune One Product Yên Bái (OCOP-Yên Bái) Yên Bái, tháng 2/2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT OCOP OTOP OVOP UBND NSNN MTQG NTM KHCN NN&PTNT CEO SMEs SWOT VIẾT ĐẦY ĐỦ One Commune One Product (Mỗi cộng đồng Một sản phẩm) One Tambon One Product (Mỗi xã sản phẩm) One Village One Product (Mỗi làng xã Một sản phẩm) Ủy ban nhân dân Ngân sách Nhà nước Mục tiêu Quốc gia Nông thôn Khoa học công nghệ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chief Executive Officer (Giám đốc) Small and Medium Enterprises (Các doanh nghiệp vừa nhỏ) Strengths, Weaknesses, Opportunities and Threats (Điểm mạnh, HTX THT TNHH SX-KD CT NTM DN DNTN HĐQT KD PTTH R&D điểm yếu, hội, nguy cơ/ thách thức) Hợp tác xã Tổ hợp tác (Công ty) Trách nhiệm hữu hạn Sản xuất kinh doanh Chương trình MTQG Xây dựng Nơng thơn Doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân Hội đồng quản trị Kinh doanh Phát truyền hình Nghiên cứu Phát triển THƠNG TIN CHUNG Tên Đề án Chương trình xã sản phẩm tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến năm 2030 (OCOP-Yên Bái) Tên tiếng Anh “One commune one product”, viết tắt OCOP Cơ quan chủ trì thực hiện: Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Phạm vi địa bàn thực hiện: Trong phạm vi tỉnh Yên Bái Giải nghĩa: “Mỗi xã sản phẩm” - Xã: Là khái niệm mang tính ước lệ cộng đồng dân cư cụ thể đó, khơng phân biệt theo địa giới hành chính, qui mơ Có thể xã, nhiều xã, liên xã, liên huyện sản xuất nhiều sản phẩm - “Một sản phẩm”: Là khái niệm mang tính ước lệ dùng để sản phẩm đặc trưng cộng đồng dân cư tạo Sản phẩm hàng hố sản phẩm dịch vụ, mang đặc điểm riêng biệt nơi sản xuất nó, khiến cho người dễ dàng nhận nơi sản xuất sản phẩm loại Đồng thời, sản phẩm phải mang đầy đủ yếu tố cấu thành bao gồm phần cốt lõi, bao bì, nhãn mác, tiêu chuẩn, chất lượng, chứng nhận, hướng dẫn sử dụng, chăm sóc khách hàng, Khái niệm “Một sản phẩm” sử dụng mềm dẻo khả thi Một làng/xã/phường, cộng đồng dân cư phát triển nhiều sản phẩm mình, có hai hay nhiều “làng/xã/phường” kết hợp với theo kiểu sản xuất dây chuyền (có “làng” sản xuất bán thành phẩm, làm nguyên liệu cho “làng” khác hoàn chỉnh sản phẩm) để tạo loại sản phẩm, hàng hố Khái niệm “sản phẩm” Chương trình OCOP hiểu phạm vi 06 nhóm ngành/hàng, tạo sản phẩm cụ thể qua chế biến, bao gói đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định, nhóm ngành/hàng Chương trình OCOP, cụ thể: (1) Nhóm thực phẩm, tạo sản phẩm chế biến đồ ăn (ví dụ: từ rau, thịt, trứng, ) (2) Nhóm đồ uống, tạo sản phẩm đồ uống có cồn (ví dụ: rượu, bia, ) khơng cồn (ví dụ: nước khống, nước ép hoa quả, ) (3) Nhóm dược liệu, tạo sản phẩm có nguồn gốc từ nguyên liệu dược (ví dụ: cao dược liệu, nước tắm, loại trà thảo mộc, ) (4) Nhóm vải, may mặc, tạo sản phẩm từ bông, sợi sử dụng may, dệt (5) Nhóm Lưu niệm - Nội thất - trang trí, tạo dòng sản phẩm đồ trang sức, lưu niệm, đồ gia dụng, hoa văn trang trí, (6) Nhóm Dịch vụ du lịch nơng thơn, tạo sản phẩm du lịch, khám phá (ví dụ: cảnh quan thiên nhiên, tâm linh, văn hóa truyền thống, ) MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) bền vững, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái Vì vậy, Ðảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách quan trọng để phát triển đồng nông nghiệp, nông thôn, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân Trong 10 năm (2008-2018) thực Nghị Hội nghị T.Ư (khóa X), năm (2010-2018) thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn (NTM), năm thực tái cấu ngành nông nghiệp tạo nên khu vực nông thôn (KVNT) với nhiều đổi thay rõ nét, kết cấu hạ tầng phát triển mạnh mẽ Hơn 20 nghìn mơ hình phát triển sản xuất tạo nên động lực cho phát triển kinh tế KVNT, sản xuất nơng nghiệp hàng hóa coi trọng chuyển biến, đời sống đại đa số nông dân nâng cao , Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, kết xây dựng NTM giảm nghèo bền vững vùng cịn có chênh lệch lớn; kinh tế tư nhân kinh tế tập thể chưa thúc đẩy tích cực; lợi địa phương sản vật, cảnh quan, văn hóa, chưa khai thác hết, chuyển biến phát triển kinh tế KVNT nhìn chung cịn chậm Một ngun nhân địa phương chưa xác định dịng sản phẩm chủ lực, có lợi cạnh tranh; cơng tác xúc tiến thương mại cịn hạn chế, sản xuất kinh tế hộ chiếm tỷ lệ cao, mơ hình tổ chức sản xuất tiên tiến (doanh nghiệp, HTX) thiếu số lượng chất lượng; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo (theo chuyên môn sản xuất sản phẩm lợi thế) suất lao động KVNT đạt thấp; quản lý chất lượng sản phẩm chưa quan tâm mức, quản lý nhà nước yếu bất cập định hướng quy hoạch sản xuất, chế, sách huy động nguồn lực, kết nối thị trường Chất lượng đội ngũ cán tư tưởng làm cho, làm thay, thiếu hoạt động mang tính chất kiến tạo cho phát triển, Để giải vấn đề nông thôn quốc gia giới có nhiều giải pháp, sách hỗ trợ để tháo gỡ khó khăn này, điển hình Phong trào “Mỗi làng sản phẩm” (OVOP) Nhật Bản từ cuối năm 1970, Chương trình "Mỗi cộng đồng sản phẩm" (OTOP) Thái Lan từ năm 2000 Ở nước ta đề án “mỗi làng nghề” triển khai thực từ 2005 đến “Mỗi xã sản phẩm” (tiếng Anh One commune, one product- viết tắt OCOP) mơ hình học tập, vận dụng kinh nghiệm từ phong trào “Mỗi làng sản phẩm Nhật Bản” (tiếng Anh One village, one product- viết tắt OVOP) từ thập niên 70 kỷ trước Phong trào gắn kết hoạt động sản xuất với chế biến, tiêu thụ tạo nhiều việc làm, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh, từ làm tăng thu nhập cho người dân nơng thơn, đến có 40 nước học tập triển khai thành cơng mơ hình Chương trình “Mỗi xã sản phẩm” chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn, phát triển sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giá trị văn hóa truyền thống, danh thắng có lợi địa phương Yên Bái tỉnh miền núi nằm sâu nội địa, 13 tỉnh vùng núi phía Bắc, có đơn vị hành (1 thành phố, thị xã huyện) với tổng số 180 xã, phường, thị trấn (157 xã 23 phường, thị trấn); có 70 xã vùng cao 62 xã đặc biệt khó khăn đầu tư theo chương trình phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước, có huyện vùng cao Trạm Tấu, Mù Cang Chải (đồng bào Mông chiếm 80%) nằm 61 huyện nghèo, đặc biệt khó khăn nước Bên cạnh lợi giao thông, Yên Bái cịn có nhiều lợi sản phẩm nơng nghiệp, phi nông nghiệp, du lịch dịch vụ nông thôn Các sản phẩm chưa phát triển cách bản, toàn diện để tạo dựng sản phẩm đặc trưng, có tính cạnh tranh cao gia nhập thị trường nước, quốc tế Vì cần có chương trình để định hướng, phát triển sản phẩm theo quy trình, đảm bảo điều kiện sản xuất, truy xuất nguồn gốc, nhãn hiệu hàng hóa, chất lượng sản phẩm, tính đại diện địa phương nhằm khai thác có hiệu tiềm năng, lợi tỉnh Chương trình xã sản phẩm chương trình phát triển kinh tế khu vực nơng thôn theo hướng phát triển nội lực gia tăng giá trị; giải pháp, nhiệm vụ triển khai thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Trọng tâm Chương trình xã sản phẩm phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nơng nghiệp, dịch vụ có lợi địa phương theo chuỗi giá trị, thành phần kinh tế tư nhân (doanh nghiệp, hộ sản xuất) kinh tế tập thể thực Chương trình xã sản phẩm giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế từ sản phẩm nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, truyền thống văn hóa, danh thắng có lợi địa phương Gắn kết hoạt động sản xuất với chế biến, tiêu thụ tạo nhiều việc làm, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh, từ làm tăng thu nhập cho người dân nông thôn Từ thực tiễn nêu trên, việc nâng cao giá trị sản phẩm, tạo chuỗi liên kết phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân nơng thơn nói chung triển khai thực xây dựng Đề án Chương trình quốc gia Mỗi xã sản phẩm giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2030 tỉnh Yên Bái thực cần thiết II CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Văn Trung ương - Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2006 Chính phủ nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn; - Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; - Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020"; - Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tưởng phủ phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010 – 2020; - Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15/11/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế xây dựng, quản lý thực chương trình xúc tiến thương mại Quốc gia; - Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản; - Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; - Quyết định số 1288/QĐ-TTg ngày 01/08/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình khuyến cơng quốc gia đến năm 2020; - Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016 – 2020; - Quyết định số 1760/QĐ-TTg ngày 10/11/2017 Thủ tướng phủ việc điều chỉnh bổ sung QĐ số 1600/QĐ-TTg ngày 01/08/2014 Thủ tướng Chính phủ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020; - Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 2/9/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020; - Quyết định số 414/QĐ-TTg ngày 04/4/2017 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Kế hoạch triển khai Nghị số 32/2016/QH ngày 23/11/2016 Quốc hội tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu việc thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn gắn với cấu lại ngành nông nghiệp; - Kết luận Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng Hội nghị “Phát triển Mỗi xã sản phẩm xây dựng nông thôn mới, gắn với cấu lại sản xuất nông nghiệp” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh phối hợp tổ chức ngày 2/3/2017 thành phố Hạ Long; - Quyết định số 2277/QĐ-BNN-VPCP ngày 05/06/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt đề cương Đề án “Chương trình quốc gia xã sản phẩm” giai đoạn 2017-2020, định hướng 2030 & công cụ điều tra, khảo sát; - Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình “mỗi xã sản phẩm giai đoạn 2018 - 2020; Văn tỉnh Yên Bái - Nghị số 11/NQ-HĐND ngày 02/8/2018 Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái số nội dung chủ yếu cấu lại ngành nông nghiệp, gắn với xây dựng nông thôn tỉnh Yên Bái đến năm 2020; - Nghị 14/2018/NQ-HĐND ngày 02/8/2018 Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái Ban hành Quy định số sách thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Yên Bái đến năm 2020; - Kế hoạch số 217/KH-UBND ngày 17 tháng 12 năm 2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái việc triển khai thực Chương trình xã sản phẩm địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018-2020 - Kế hoạch 258/KH-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái kết thực phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019 PHẦN THỨ NHẤT ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI CỦA TỈNH YÊN BÁI I THÔNG TIN CHUNG VỀ TỈNH YÊN BÁI VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ SẢN PHẨM ĐẶC SẢN ĐỊA PHƯƠNG Thông tin chung tỉnh Yên Bái 1.1 Vị trí địa lý Yên Bái tỉnh miền núi phía Bắc nằm trung tâm vùng núi trung du Bắc Việt Nam, phía Tây Bắc giáp tỉnh Lào Cai tỉnh Lai Châu; phía Đơng Đơng Bắc giáp tỉnh Hà Giang tỉnh Tun Quang; phía Đơng Nam giáp tỉnh Phú Thọ phía Tây giáp tỉnh Sơn La Tổng diện tích tự nhiên tỉnh 6.886,28 km2, xếp thứ so với 12 tỉnh thuộc vùng núi trung du phía Bắc quy mơ đất đai Tồn tỉnh có đơn vị hành chính, gồm huyện: Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn, Văn Yên, Lục Yên, Trấn Yên, Yên Bình; thành phố Yên Bái; thị xã Nghĩa Lộ, với 180 xã, phường, thị trấn Với vị trí địa lý cửa ngõ miền Tây Bắc, nằm trung điểm tuyến hành lang kinh tế chủ lực Côn Minh - Yên Bái - Hà Nội - Hải Phịng, có hệ thống giao thông tương đối đa dạng tạo điều kiện hội thuận lợi để Yên Bái tăng cường hội nhập giao lưu kinh tế thương mại, phát triển văn hóa xã hội…khơng với tỉnh vùng, trung tâm kinh tế lớn nước mà giao lưu kinh tế quốc tế, đặc biệt với tỉnh phía Tây Nam Trung Quốc nước khối ASEAN 1.2 Điều kiện tự nhiên - Địa hình: Yên Bái nằm vùng núi phía Bắc, có đặc điểm địa hình cao dần từ Đông Nam lên Tây Bắc kiến tạo dãy núi lớn có hướng chạy Tây Bắc – Đơng Nam: phía Tây có dãy Hồng Liên Sơn – Pú Luông nằm kẹp sông Hồng sông Đà, tiếp đến dãy núi cổ Con Voi nằm kẹp sơng Hồng sơng Chảy, phía Đơng có dãy núi đá vơi nằm kẹp sơng Chảy sơng Lơ Địa hình phức tạp chia thành vùng lớn: vùng cao vùng thấp Vùng cao có độ cao trung bình 600 m trở lên, chiếm 67,56% diện tích tồn tỉnh Vùng dân cư thưa thớt, có tiềm đất đai, lâm sản, khống sản, có khả huy động vào phát triển kinh tế - xã hội Vùng thấp có độ cao 600 m, chủ yếu địa hình đồi núi thấp, thung lũng bồn địa, chiếm 32,44 % diện tích tự nhiên tồn tỉnh - Khí hậu: n Bái nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 22 - 230C; (cao từ 37-390C, thấp từ 2-40C); lượng mưa trung bình 1.500 – 2.200 mm/năm; độ ẩm trung bình 83 – 87%, thuận lợi cho việc phát triển nông – lâm nghiệp Dựa yếu tố địa hình khí hậu, chia n Bái thành tiểu vùng khí hậu Tiểu vùng Mù Cang Chải với độ cao trung bình 900 m, nhiệt độ trung bình 18 – 20 độ C, có xuống độ C mùa đơng, thích hợp phát triển loại động, thực vật vùng ôn đới Tiểu vùng Văn Chấn – nam Văn Chấn, độ cao trung bình 800 m, nhiệt độ trung bình 18 – 20 độ C, phía Bắc tiểu vùng mưa nhiều, phía Nam vùng mưa tỉnh, thích hợp phát triển loại động, thực vật nhiệt đới, ôn đới Tiểu vùng Văn Chấn – Tú Lệ, độ cao trung bình 200 – 400 m, nhiệt độ trung bình 21 – 32 độ C, thích hợp phát triển loại lương thực, thực phẩm, chè vùng thấp, vùng cao, ăn lâm nghiệp Tiểu vùng nam Trấn Yên, Văn Yên, thành phố Yên Bái, Ba Khe, độ cao trung bình 70 m, nhiệt độ trung bình 23 – 24 độ C, vùng mưa phùn nhiều tỉnh, có điều kiện phát triển lương thực, thực phẩm, công nghiệp, lâm nghiệp, ăn Tiểu vùng Lục Yên – Yên Bình độ cao trung bình 300 m, nhiệt độ trung bình 20 – 23độ C, vùng có mặt nước nhiều tỉnh, có hồ Thác Bà rộng 19.050 ha, có điều kiện phát triển lương thực, thực phẩm, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản, có tiềm du lịch 1.3 Tài nguyên thiên nhiên - Tài ngun đất: n Bái có tổng diện tích đất tự nhiên 6.886,28 km2 Trong diện tích nhóm đất nơng nghiệp 5.850,9 km2, chiếm 84,96% diện tích đất tự nhiên, diện tích nhóm đất phi nơng nghiệp 537,11 km2 chiếm 7,80%, diện tích đất chưa sử dụng 498,28 km2 chiếm 7,24% Tỷ lệ che phủ rừng đạt khoảng 62%, đứng thứ nước Tỉnh n Bái có nhiều loại đất thích hợp cho trồng lúa nước, mầu, công nghiệp hàng năm công nghiệp lâu năm, trồng rừng phòng hộ trồng rừng kinh tế tập trung vào loại đất điển hình sau: Đất phù sa, chiếm 1,33% diện tích tự nhiên tỉnh; đất xám, chiếm 82,57%; đất đỏ, chiếm 1,76%; đất mùn alít, chiếm 8,1% Yên Bái tỉnh mạnh để phát triển công nghiệp chế biến gỗ sản phẩm từ lâm nghiệp với diện tích rừng tự nhiên có 231.563,7 ha, diện tích rừng trồng 174.667,1 ha, sản lượng khai thác đạt gần 200.000 m3 gỗ loại keo, bồ đề, bạch đàn… 120.000 tre, vầu, nứa Tổng diện tích chè toàn tỉnh 11.450 ha, sản lượng chè búp tươi đạt khoảng 90.812 với vùng chè tập trung huyện Văn Chấn 4.170 ha, Trấn Yên 1.954 ha, n Bình 1.925 n Bái có diện tích quế lớn nước chất lượng quế thuộc vào loại tốt nhất, với diện tích 30.000 ha, trồng tập trung huyện Văn Yên (16.000 ha), huyện Trấn Yên (6.600 ha), huyện Văn Chấn (5.000 ha) Sản lượng hàng năm thu hoạch từ 2.000 - 3.000 vỏ quế khơ/năm Diện tích sắn tỉnh có khoảng 15.000 ha, sản lượng đạt gần 300.000 tấn/năm, tập trung huyện Văn Yên (trên 6.400 ha), Yên Bình (trên 3.300 ha) Với 2.000 đồng cỏ tận dụng cỏ tán rừng, vườn rừng lợi lớn phát triển chăn nuôi loại trâu, bò, dê loại gia cầm - Tài nguyên nước: Yên Bái có hệ thống sông suối lớn: sông Hồng, sông Chảy suối Nậm Kim với tổng chiều dài 320 km có diện tích lưu vực 3.400 km2 Hệ thống chi lưu phân bố tương đối đồng toàn tỉnh Do đặc điểm sông, suối bắt nguồn từ núi cao, có độ dốc lớn nên dồi tiềm thuỷ điện cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt nhân dân Sông Hồng chảy qua địa phận Yên Bái dài 100 km, với 48 ngòi suối phụ lưu (trong có ngịi lớn: Ngịi Thia, Ngịi Hút, Ngịi Lâu Ngịi Lao), diện tích lưu vực 2.700 km2 Sông Chảy chảy qua địa phận Yên Bái dài 95 km, với 32 chi lưu, diện tích lưu vực 2.200 km2 Do có độ dốc lớn nên phần hạ lưu xây dựng Nhà máy thuỷ điện Thác Bà nhà máy thuỷ điện Việt Nam Suối Nậm Kim có tổng diện tích lưu vực 600 km2 chi nhánh hệ thống sông Đà, có độ dốc lớn nên có khả phát triển thuỷ điện Hệ thống ao hồ với diện tích 20.913 ha, hồ Thác Bà có diện tích 19.000 tiềm để phát triển ngành du lịch nuôi trồng thuỷ sản - Tài nguyên rừng Rừng đất rừng tài nguyên tiềm tỉnh Với hệ thống thực vật phong phú đa dạng, gồm nhiều loại, nhiều họ khác nnhau, có đủ lâm sản quý hiếm; dược liệu quý, lâm sản khác tre, nứa, vầu Theo số liệu thống kê đất đai đến năm 2015, diện tích đất lâm nghiệp tỉnh có 466.858,69 ha, chiếm 68,78% diện tích tự nhiên, đó: - Đất rừng sản xuất có 291.732,03 ha, chiếm 42,36% diện tích tự nhiên;tập trung vùng sản xuất nguyên liệu giấy (gồm huyện Yên Bình, Trấn Yên, Lục Yên, vùng thấp Văn Yên, vùng Văn Chấn) vùng trồng đặc sản quế (gồm huyện Văn Yên, Trấn Yên phân bố rải rác huyện khác: Văn Chấn, thành phố Yên Bái, Yên Bình, Lục n) - Đất rừng phịng hộ có 138.949,34 ha, chiếm 20,17% diện tích tự nhiên; phân bố chủ yếu khu vực: khu vực rừng phịng hộ sơng Đà (gồm huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu phần Văn Chấn), khu vực rừng phịng hộ sơng Hồng (gồm huyện Trấn Yên, Văn Yên, Văn Chấn thành phố Yên Bái) khu vực rừng phòng hộ sơng Chảy (gồm huyện n Bình, Lục n) chức thi đánh giá phân hạng sản phẩm năm (đã vận dụng giai đoạn 2013 – 2016 Chương trình OCOP Quảng Ninh), năm Chương trình OTOP có điểm nhấn nhằm đưa Chương trình phát triển chất từ thấp đến cao, kết nối ngành thực từ năm đầu tiên, đến nghiên cứu tìm kiếm sản phẩm OTOP tiềm năng, thi sản phẩm quán quân,…và hướng đến hội nhập kinh tế Asean (AEC) từ năm 2012, AEC đàm phán (Bảng 1) Bảng 1: Các chủ đề 13 năm thực lộ trình OTOP (từ 2001 đến 2013) Thái Lan - Năm 2001: Liên kết ngành - Năm 2002: Tìm kiếm sản phẩm OTOP - Năm 2003: Quán quân sản phẩm OTOP - Năm 2004: Chiến dịch tiêu chuẩn sản phẩm OTOP - Năm 2005: Xúc tiến tiếp thị OTOP - Năm 2006: Tìm kiếm sản phẩm OTOP xuất sắc - Năm 2007: Sản phẩm OTOP dựa kiến thức - Năm 2008: Xúc tiến Doanh nhân - Năm 2009: Làng Du lịch OTOP - Năm 2010: Xúc tiến mạng lưới OTOP - Năm 2011: Tạo giá trị OTOP cho kinh tế sáng tạo - Năm 2012- nay: Thương mại OTOP đến AEC 2.2 Thành cơng Đặc điểm bật OTOP chuyển từ phong trào Nhật Bản thành chương trình Thái Lan Theo đó, nhà nước người tổ chức, với nguồn lực đầy đủ, người ngân sách Điểm đặc biệt Chu trình OTOP thường niên, theo người dân người khởi xướng trình phát triển, sản xuất thương mại hóa sản phẩm cách đăng ký sản phẩm phát triển với nhà nước Dựa đăng ký người dân, toàn hệ thống vào để hỗ trợ Các sản phẩm đăng ký phải đánh giá phân hạng II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN OCOP TẠI VIỆT NAM Tình hình triển khai OVOP Việt Nam Ngay từ cuối năm 1990, số nhà khoa học, nhà quản lý ngành Việt Nam cố gắng tìm hiểu vận dụng OVOP vào Việt Nam, đặc biệt ngành nông nghiệp Điển hình Đề án “mỗi làng nghề” với điểm nhấn làng nghề Việt Nam Một số địa phương Việt Nam cố gắng triển khai Mỗi làng nghề, Thừa Thiên - Huế, Bình Định, TP Hồ Chí Minh, Vĩnh Long Tuy nhiên, đến việc triển khai đề án gặp nhiều khó khăn nhiều lý khác 24 - Thiếu hiểu biết cặn kẽ OVOP: chất OVOP, cách triển khai OVOP, cách áp dụng OVOP quốc gia khác nhau, học thành công, thất bại - Rộng, bao trùm phương hướng: Với việc tập trung vào “nghề”, điểm mấu chốt sản phẩm bị coi nhẹ Điều dẫn đến sản phẩm, yếu tố quan trọng để tạo doanh thu nuôi sống người dân, bị đặt xuống vị trí thứ yếu - Theo hướng “từ xuống”: Các nội dung, nghề định sẵn từ xuống, chủ thể tham gia người dân không tham gia từ đầu dẫn đến tham gia cách thụ động - Thiếu hiểu biết cặn kẽ thực tiễn cách tổng thể: Các nội dung thiết kế hiểu biết chung chung làng nghề, nông thôn Việt Nam, thiếu hiểu biết trạng sản phẩm, xu hướng, sản phẩm tiềm năng, trình độ tổ chức cộng đồng, khả hấp thụ vốn, khoa học công nghệ, yếu tố kinh tế - văn hóa - xã hội tác động - Thiếu đội ngũ chuyên gia tham gia hỗ trợ cộng đồng nhà quản lý - Chủ yếu vấn đề ban ngành (chủ yếu nơng nghiệp), chưa có tham gia/vào quyền Từ thực tiễn trên, gần người ta bắt đầu nói đến “Mỗi làng nghề, sản phẩm” diễn đàn, hội thảo, theo cách chắp thuật ngữ Điều dẫn đến khái niệm lại rộng, thiếu tập trung Một số nơi bắt đầu thu gom sản phẩm địa phương thành hệ thống sản phẩm OVOP Việt Nam Điều lại dẫn đến hệ thống quyền bị đặt ngồi cuộc, chưa sử dụng nguồn lực sẵn có hệ thống quyền cấp Một số nhà khoa học, doanh nghiệp, tổ chức cố gắng triển khai OVOP “theo hướng từ lên”, thương mại hóa thuốc tắm người Dao đỏ Tả Phìn (Sa Pa) theo hướng nâng cấp sản phẩm, hình thành doanh nghiệp cộng đồng, hình thành chuỗi giá trị (với hỗ trợ Trường ĐH Dược Hà Nội DKPharma); HTX bánh tráng Phú Hịa Đơng, Vĩnh Long theo hướng xây dựng bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng, xúc tiến (với hỗ trợ Trung tâm Năng suất Việt Nam) Tuy nhiên, hoạt động thực đơn lẻ, tham gia quyền dừng lại mức “ủng hộ” mà chưa có vào thực Kết học kinh nghiệm thực tiễn từ Chương trình xã, phường sản phẩm từ tỉnh Quảng Ninh Năm 2012 Cơng ty DKpharma đề xuất Chương trình OCOP (Mỗi xã, phường Một sản phẩm) tỉnh Quảng Ninh nhanh chóng nhận đồng thuận lãnh đạo Đảng, quyền tỉnh So với Đề án Mỗi làng nghề, Chương trình OCOP Quảng Ninh có khác biệt quan trọng là: Lần triển 25 khai có hệ thống, có tham gia hệ thống trị với trọng tâm Chu trình OCOP thường niên; trung tâm sản phẩm, khơng giới hạn thủ công mỹ nghệ mà mở rộng thành 05 ngành hàng sản phẩm dịch vụ Sau năm triển khai, Chương trình đạt số kết quan trọng (1) Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý Chương trình OCOP - Cấp tỉnh: Ban Điều hành OCOP cấp Tỉnh (Trưởng Ban Phó Chủ tịch Thường trực UBND Tỉnh, thành viên Ban đạo lãnh đạo sở, ngành liên quan); quan thường trực Ban Xây dựng nông thơn mới; có Phịng Nghiệp vụ OCOP chun trách (04 cán bộ); có 04 tiểu ban: Phát triển sản phẩm, Xúc tiến thương mại, Đào tạo - Truyền thông, Hành - Tổng hợp (hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm) - Cấp huyện: Ban Điều hành hành OCOP cấp huyện (Trưởng Ban Phó Chủ tịch UBND, thành viên kiêm nhiệm lãnh đạo phòng ban); quan thường trực Phịng Kinh tế/Nơng nghiệp PTNT, có phận OCOP (01- 02 cán bộ); - Cấp xã: Lồng ghép Ban Quản lý xây dựng nông thôn mới, Chủ tịch UBND xã phụ trách (2) Hình thành cơng cụ quản lý chương trình - Chu trình chuẩn thực chương trình OCOP theo 06 bước, sở nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm” (đề xuất nhu cầu từ lên, theo nhu cầu khả từ hộ sản xuất, đến SMEs, HTX) Trong quan trọng bước thi đánh giá chất lượng phân hạng sản phẩm - Bộ tiêu chí đánh giá phân hạng sản phẩm theo thang điểm 100, bao gồm: Tổ chức sản xuất 35% điểm; khả tiếp thị (sức sống sản phẩm) 20% điểm tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm 45% điểm) Nội hàm sản phẩm lợi địa phương, cộng đồng sản xuất đạt tiêu chuẩn quy định Nhà nước (3) Hình thành hệ thống tư vấn, hỗ trợ SMEs (Doanh nghiệp vừa nhỏ), HTX sản phẩm OCOP - Xây dựng hệ thống đối tác OCOP để hỗ trợ: Các nhà tư vấn phát triển, quản trị doanh nghiệp; Tư vấn phát triển sản phẩm (nghiên cứu đa dạng hoá sản phẩm, chất lượng tiêu chuẩn, thiết kế kiểu dáng công nghiệp bao bì, ); Các nhà khoa học (các Viện nghiên cứu, trường đại học, ); Các ngân hàng thương mại; Các doanh nghiệp cung ứng nguyên liệu, vật tư, thương mại; Các quan truyền thông, nhà báo - Hiện thực hóa mơ hình liên kết 05 nhà (Nhà nước - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp - nhà nông - nhà tư vấn), đặc biệt liên kết nhà khoa học - 26 nhà doanh nghiệp nhà nơng với nhà tư vấn góp phần tạo nên thành cơng chương trình (4) Kết phát triển tổ chức kinh tế, sản phẩm OCOP - Phát triển tổ chức kinh tế: Có 180 tổ chức kinh tế, hộ sản xuất (Có đăng ký kinh doanh), thành lập mới: 12 DN, 29 HTX, 11 Tổ hợp tác (mục tiêu đề có 20 - 30 tổ chức kinh tế tham gia, thành lập 10-15 tổ chức kinh tế; - Phát triển sản phẩm: Có 198 sản phẩm, có 99 sản phẩm đạt từ 03 trở lên (mục tiêu đề phát triển 40 - 60 sản phẩm), tổng doanh số bán hàng 03 năm đạt 672.296 triệu đồng (Đề án đề 200.000 triệu đồng); Trên sở phát triển sản phẩm, xây dựng quy hoạch 17 vùng sản xuất tập trung cấp tỉnh 50 vùng sản xuất tập trung cấp huyện, xã, đưa tiềm năng, lợi địa phương (làng, xã) đầu tư, khai thác có hệ thống (5) Hoạt động xúc tiến thương mại - Đã xây dựng hệ thống trung tâm, điểm bán hàng OCOP khu du lịch, khu đông dân cư địa bàn tồn tỉnh Hiện có 06 trung tâm cấp tỉnh huyện Đang triển khai kêu gọi đầu tư điểm bán hàng Hà Nội tỉnh ngoài; - Tổ chức hội chợ OCOP cấp tỉnh 02 kỳ/năm (được đánh giá thành công), tham gia 09 tổ chức triển lãm, hội chợ nước; - Đang thực xuất sản phẩm OCOP sang thị trường Trung Quốc; - Đang xây dựng kế hoạch triển khai thương mại điện tử cho chương trình (6) Cơng tác truyền thơng, quảng bá - Tổ chức 03 hội thảo quan trọng cấp tỉnh 32 hội nghị triển khai cấp huyện chương trình OCOP cho đối tượng cán quản lý, chủ DN, HTX, hộ sản xuất; - Đài, Báo địa phương có chun mục riêng Chương trình Mỗi xã sản phẩm định kỳ theo tuần; - Đài PTTH có chuyên mục (dạng trailer) phát thường xuyên sản phẩm OCOP (nguyên liệu, quy trình sản xuất, tiêu chuẩn, cách sử dụng, ) phát Đài PTTH, YouTube, facebook, biển quảng cáo điện tử lớn địa bàn tỉnh III KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO TỈNH YÊN BÁI Bài học kinh nghiệm nước Phong trào OVOP (mỗi làng sản phẩm) nhiều tỉnh thành tiếp cận từ năm 1997, có nhiều hội thảo nước quốc tế OVOP nhằm đẩy 27 mạnh áp dụng OVOP địa phương, góp phần tìm hướng phù hợp cho phát triển làng nghề tỉnh thành nước Năm 2012, Câu lạc (CLB) OVOP Hà Nội thành lập nhằm thúc đẩy phát triển sản phẩm thủ công - mỹ nghệ làng nghề CLB khảo sát thực trạng làng nghề, với Sở Công Thương đề xuất giải pháp hỗ trợ cho làng nghề như: Đào tạo (thiết kế, xây dựng thương hiệu,…), xúc tiến thương mại (tham gia hội chợ, kết nối phân phối),… số nhà sản xuất làng nghề tạo nhiều dòng sản phẩm (gốm, mây tre đan, sơm mài,…) Năm 2008, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) hỗ trợ Việt Nam triển khai mơ hình OVOP gắn với chương trình Mỗi làng nghề, triển khai tỉnh, thành nước (Điện Biên, Hịa Bình, Quảng Nam, Bắc Ninh, An Giang, Nam Định, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh) Chương trình tạo số sản phẩm có triển vọng Thổ cẩm Na Sang II (xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên), ấp Srây Skốt (xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang), đúc đồng xã Đại Bái (huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh), thị trấn Lâm (huyện Ý Yên, Nam Định), điêu khắc đá, gỗ làng xã Hiền Giang (Thường Tín, Hà Nội), tạo sản phẩm sơn mài, chạm khắc gỗ, đá, đúc đồng với mẫu mã cải tiến Nhiều sản phẩm chuyên gia nước đánh giá cao, phục vụ tốt cho nhiều thị trường nước quốc tế, đồng thời, trở thành nơi thu hút khách du lịch đến tham quan mua đồ lưu niệm Tuy nhiên, kết từ chương trình OVOP địa phương nhiều hạn chế, chủ yếu tập trung vào nhóm sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ truyền thống làng nghề, chưa thúc đẩy trở thành phong trào có sức ảnh hưởng lan tỏa đến cộng đồng dân cư, đặc biệt khu vực nông thôn Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Yên Bái Một số học kinh nghiệm triển khai Chương trình OCOP Yên Bái rút từ kết tồn tại, hạn chế việc triển khai chương trình OCOP giới số tỉnh thành, đặc biệt tỉnh Quảng Ninh, cụ thể sau: - Được thực cách có hệ thống, thơng qua "Chu trình OCOP thường niên", với tham gia hệ thống trị - Thực tốt cơng tác tuyên truyền, thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng, chương trình, dự án nơng nghiệp, nơng thơn, tổ chức, hội, đồn thể, hội nghị, hội thảo cấp chương trình OCOP, sản phẩm OCOP Công tác tuyên truyền hướng đến doanh nghiệp, HTX, hộ sản xuất kinh doanh để nâng cao nhận thức chương trình OCOP nội dung, cách thức lợi ích tham gia chương trình OCOP 28 - Nhận thức sớm, đắn vào liệt cấp ủy, quyền, trước hết người đứng đầu cấp uỷ (bí thư tỉnh ủy, huyện ủy, xã), từ đưa vào nghị cấp ủy Đảng - Vai trò Nhà nước quan trọng đạo, điều hành Xây dựng tổ chức máy, đội ngũ cán triển khai thực trao nhiệm vụ, quyền hạn phù hợp để thực Người đứng đầu phải Bộ máy Nhà nước có đủ thẩm quyền để điều hành định công việc - Công tác lãnh đạo đạo phải thực thường xuyên theo chủ trương tỉnh Trong công tác đạo cần có tính đồng bộ, liệt, liên tục, kiên trì, bền bỉ, có trọng tâm trọng điểm, khơng nóng vội Cơng tác lãnh đạo, đạo cần bám sát tình hình thực tiễn, xác định vấn đề trọng tâm để tập trung đạo, triển khai thực - Xây dựng hệ thống quản lý, công cụ triển khai khoa học Kế hoạch thực ban hành sớm để có chuẩn bị quan thực Kế hoạch cần chi tiết, cụ thể, phân công nhiệm vụ cụ thể cho tập thể, cá nhân trình triển khai thực hiện, gắn kết thực với việc đánh giá, nhận xét mức độ hoàn thành nhiệm vụ các tập thể, cá nhân phân cơng - Hình thành, xây dựng hệ thống sản xuất tách biệt, công nghệ quy mô phù hợp (là SMEs, HTX) thơng qua thúc đẩy liên kết sản xuất người dân làm chủ quản lý, chủ nhân công nghệ, sở hữu nhãn hiệu hàng hóa tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị - Đẩy mạnh cải tiến công nghệ, nghiên cứu, ứng dụng loại máy móc, thiết bị thay cho việc làm tay chân để dần giới hóa cơng nghệ sản xuất truyền thống nhằm nâng cao chất lượng, sản lượng, giảm giá thành sản phẩm Đẩy mạnh nâng cấp bao bì, nhãn mác, nâng cao tính thẩm mỹ tiện lợi sản phẩm cho phù hợp với thị trường Yên Bái gắn liền với du lịch phát triển mãnh mẽ - Tích cực đào tạo, tập huấn, hướng dẫn kiểm soát chặt chẽ việc áp dụng, tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất quy định văn quy phạm nhà nước Từ tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào, người, sở sản xuất đến sản phẩm cuối đưa thị thường phải chuẩn hóa, có tiêu chuẩn chất lượng chứng nhận Đây yếu tố quan trọng giúp sản phẩm mang lại niềm tin cho khách hàng khách du lịch đến với Yên Bái, hội vươn thị trường nước quốc tế - Tích cực thực khâu xúc tiến thương mại thực bảo hộ sở hữu trí tuệ chung cho chương trình Quảng bá rộng rãi chương trình OCOP, tiêu chí sản phẩm OCOP đến rộng rãi người tiêu dùng địa bàn Xây dựng thương 29 hiệu OCOP với sản phẩm đảm bảo chất lượng, giá cạnh tranh, số lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng - Phát huy mơ hình nhà (theo mơ hình Israel): Ngồi nhà thường nhắc tới Nhà nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp nhà khoa học, nhà thứ nhà tư vấn, cần có vai trị bám sát cộng đồng suốt trình kết nối với nhà khác Một số kinh nghiệm cấp huyện, xã trình triển khai thực Chương trình OCOP: (1) Cơng tác lãnh đạo đạo phải thực thường xuyên theo chủ trương tỉnh Trong công tác đạo cần đồng bộ, liệt, liên tục, kiên trì, bền bỉ, có trọng tâm trọng điểm, khơng nóng vội; (2) Cơng tác lãnh đạo, đạo cần bám sát tình hình thực tiễn, xác định vấn đề trọng tâm để tập trung đạo, triển khai thực hiện; (3) Chương trình OCOP khơng phải ý chí áp đặt quan quyền, phải xuất phát từ nhu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh có sản phẩm tham gia Cơ quan nhà nước khơng thể đóng vai trò làm thay cho người sản xuất, phải tổ chức kinh tế, người lao động tự làm, tự định sản phẩm mình, quan nhà nước đóng vai trị hướng dẫn, giúp đỡ (vì thực tế người dân cần nguồn vốn hỗ trợ lại ngại va chạm với thủ tục pháp lý) IV ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ NGUY CƠ, THÁCH THỨC (SWOT) TRONG TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH OCOP TẠI YÊN BÁI Các điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy cơ, thách thức triển khai Chương trình OCOP Các điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy cơ, thách thức việc triển khai Chương trình OCOP Yên Bái trình bày Khung Khung 1: Phân tích SWOT triển khai Chương trình OCOP n Bái ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU Yên Bái Là "cửa ngõ phên dậu" vùng Hiểu biết sản phẩm, lực Tây Bắc, nơi giao thoa hai khu vực nghiên cứu phát triển cịn yếu Các Đơng Bắc - Tây Bắc, sản phẩm truyền thống cịn thơ sơ, chưa văn hố đa sắc tộc, hình thành nên hấp dẫn (hình thức, thiết kế bao bì, văn minh sơng Hồng rực rỡ Thiên phú nhãn mác, ), phần lớn chưa có tiêu sáng tạo lao động cộng đồng chuẩn chất lượng rõ ràng dân tộc Yên Bái tạo nên Kiến thức kỹ thị trường, vùng đất nhiều tiềm năng lực xúc tiến thương mại, quảng bá Địa hình phong phú, với vùng khí sản phẩm địa phương, doanh hậu nhiệt đới nhiệt đới, thuận lợi nghiệp nội sinh yếu, thường cho phát triển loại cây, tạo bán dạng vật phẩm chỗ, nên nhiều sản vật địa phương đặc trưng, 30 đa dạng, bật nhiều người biết đến như: Cá hồi, cá tầm, chè shan, mật ong, gạo séng cù Giao thơng n Bái có hệ thống đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, quốc lộ 32, 37 70 chạy qua tỉnh Thông thương từ Yên Bái đến tỉnh lân cận miền Tây Bắc Việt Bắc ngày phát triển hệ thống đường tiếp tục hoàn thiện, tuyến đường sắt Hà Nội - Yên Bái - Yên Bái nối liền tới Côn Minh, Trung Quốc nâng cấp Tài nguyên du lịch bật: - Danh lam thắng cảnh: Dốc Yên Ngựa,Thung lũng Hồng Ca Trấn Yên; Ruộng bậc thang Mù Cang Chải; Chợ đá quý Lục Yên; Cánh đồng Mường Lò; Điểm du lịch Hồ Thác Bà; Suối khoáng Bản Bon, Bản Hốc; Suối Giàng - Văn hóa truyền thống: Hiện nay, tồn tỉnh có 800.100 người (năm 2016), gồm 30 dân tộc chung sống Các dân tộc Yên Bái sống xen kẽ, quần tụ khắp địa phương địa bàn tỉnh, với sắc văn hoá đậm nét dân tộc.gồm có dân tộc Kinh,dân tộc Tày,dân tộc Dao,dân tộc Mơng - Có nhiều di tích lịch sử xếp hạng cấp Quốc gia: Di tích mộ Nguyễn Thái Học; Đền Nhược Sơn, Di tích lịch sử khảo cổ học Hắc Y; Di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ; di tích lịch sử Bến Âu Lâu; Nơi thành lập đội du kích khau phạ Quy hoạch đồng bộ: Phát triển nông nghiệp - du lịch - dược liệu đồng đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Người dân quen dần với hoạt Hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có tham gia cộng đồng cịn ít, hoạt động đơn lẻ, hầu hết chưa liên kết theo chuỗi giá trị Tâm lý trông chờ nguồn hỗ trợ từ Nhà nước cộng đồng Ngại thay đổi, lòng với quy mơ, lực Thói quen phát triển thụ động “từ xuống” (theo hướng phát triển nông thôn ngoại sinh), đầu tư từ Nhà nước, đầu tư từ doanh nghiệp nước ngoài, Tập quán sản xuất lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên Điều kiện lại khó khăn dẫn đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tăng cao, khó cạnh tranh với mặt hàng tương tự Thiếu mạng lưới hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp (đầu vào đầu ra), nguồn hỗ trợ dừng lại sản xuất tạo sản phẩm chưa trọng xúc tiến thương mại Chất lượng nguồn lao động thấp, chủ yếu lao động thủ cơng, đơn giản 10 Tình trạng đeo bám, bán hàng rong làm hình ảnh, mơi trường cảnh quan du lịch - Nhận thức trình độ văn hóa đồng bào dân tộc cịn hạn chế, nhận thức phát triển kinh doanh sản phẩm gắn với du lịch 31 động thương mại du lịch CƠ HỘI Nhu cầu sản phẩm truyền thống, đặc sản người tiêu dùng tăng cao Tâm lý e ngại sản phẩm giá rẻ, không rõ nguồn gốc xuất xứ, độc hại,… người tiêu dùng Hệ thống giao thông tiếp tục đầu tư phát triển mạnh, đặc biệt sân bay đường cao tốc Yên Bái - Sa Pa Việc thực Chương trình MTQG xây dựng NTM liệt, rõ ràng: Phân bổ ngân sách Nhà nước, thu hút nguồn lực (ODA) vào phát triển vùng nông thôn miền núi Cách mạng công nghệ 4.0 tiến khoa học công nghệ tạo kinh tế mở, không giới hạn không gian; tạo nhiều hội, điều kiện thúc đẩy đại hóa, thương mại hóa sản phẩm truyền thống NGUY CƠ VÀ THÁCH THỨC Cạnh tranh hàng hoá từ Trung Quốc bán với số lượng lớn, mẫu mã, hình thức đẹp, giá rẻ Khách hàng không tin vào sản phẩm khu vực nông thôn, đặc biệt vấn đề nguy khơng đạt VSATTP (với nhóm thực phẩm, đồ uống) Khách hàng chưa nhận biết, phân biệt sản phẩm thật, giả, sản phẩm nhập ngoại hay sản phẩm nước dẫn đến tâm lý hoang mang Làm hàng nhái, hàng giả tuân thủ pháp luật cộng đồng hệ thống hành pháp cịn hạn chế Lợi ích nhóm, địa phương, gia đình trình triển khai đầu tư Thiếu nguồn lực phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm: Nhân lực, dịch vụ thiết kế, in ấn, bao bì, nguyên, nhiên vật liệu, Điều kiện khắc nghiệt thiên nhiên (tuyết, sương muối, ) Phát triển đô thị nhanh làm phá vỡ kết cấu hạ tầng nông thôn (đất đai, văn hóa, ) Chiến lược triển khai Chương trình OCOP dựa phân tích SWOT 2.1 Tận dụng hội (1) Dùng điểm mạnh: 32 - Gắn kết chặt chẽ hoạt động du lịch với phát triển nông thôn lễ hội, du lịch sinh thái, du lịch khám phá, du lịch trải nghiệm,… nhằm tối ưu hóa hoạt động quảng bá bán sản phẩm địa phương - Hỗ trợ cộng đồng xúc tiến thương mại sản phẩm thơng qua chương trình phát triển du lịch tỉnh, hệ thống điểm trưng bày, giới thiệu bán sản phẩm trung tâm du lịch tỉnh Ngoài tiêu thụ sản phẩm chỗ, cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại sản phẩm nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ tỉnh, thành khác Hà Nội, Quảng Ninh, Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,… - Xây dựng chế khuyến khích đột phá nhằm thu hút tham gia chuyên gia nhà khoa học việc đào tạo cộng đồng phát triển thương mại hoá sản phẩm Thơng qua chương trình, diễn đàn kết nối doanh nghiệp (như Hội nghị đối tác OCOP), tổ chức kinh tế cộng đồng gặp gỡ nhà khoa học, đề xuất chuyên đề khoa học, đặt hàng nghiên cứu - Gắn kết Chương trình niên/phụ nữ khởi nghiệp vào Chương trình OCOP tỉnh Đây hoạt động quan trọng giúp Chương trình triển khai mạnh hiệu lý sau: + Vận dụng cách đa dạng, linh hoạt nguồn lực hỗ trợ niên/phụ nữ khởi nghiệp từ khía cạnh tài chính, tư vấn, khoa học công nghệ đến đào tạo, tập huấn nâng cao lực vào hỗ trợ Dự án phát triển sản phẩm niên/phụ nữ đăng ký tham gia; + Thơng qua Chương trình, Dự án khởi nghiệp niên/phụ nữ, đặc biệt tổ chức kinh tế niên/phụ nữ xây dựng, vận hành định hướng cụ thể tổ chức kinh tế, sản xuất kinh doanh, quản trị doanh nghiệp xây dựng hình ảnh, văn hóa doanh nghiệp; + Tham gia Chương trình, Dự án khởi nghiệp phải xác định cụ thể sản phẩm đưa thị trường, sản xuất phân phối, bán hàng Đây điểm mấu chốt giúp Dự án khởi nghiệp thành công bền vững; + Đưa nguồn nhân lực trẻ, có trình độ vào Chương trình góp phần phát triển nguồn nhân lực (là nguyên tắc Chương trình OCOP); + Đội ngũ niên trẻ nhân tố quan trọng để ứng dụng công nghệ mới, đặc biệt cách mạng 4.0 trồng trọt, chế biến, sản xuất tiếp thị, quảng bá phân phối bán hàng (góp phần triển khai nguyên tắc “hành động địa phương - hướng đến tồn cầu” Chương trình OCOP); - Trên tảng sản phẩm sẵn có Yên Bái, tiếp tục nghiên cứu phát triển để đa dạng hóa, đại hóa sản phẩm, phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhằm nâng cao giá trị sản phẩm địa phương; 33 - Xây dựng Dự án phục vụ du lịch đặc trưng tỉnh Trục du lịch sinh thái, trải nghiệm sản phẩm OCOP (2) Khắc phục điểm yếu: - Tái cấu hệ thống tổ chức kinh tế cộng đồng (chủ yếu HTX, THT) thành lập địa bàn tỉnh theo quy định hành phù hợp với cách thức vận hành, biến động thị trường nhằm nâng cao hiểu biết kỹ quản trị, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh; - Nâng cao hiểu biết, kỹ sản phẩm lực sáng tạo cộng đồng phù hợp với kinh tế thị trường thông qua chương trình huấn luyện, theo nhu cầu tình cụ thể cộng đồng với nhóm nội dung chủ yếu như: Tập huấn nghiên cứu phát triển sản phẩm, tập huấn phát triển kinh tế cộng đồng, tập huấn quản trị doanh nghiệp, tập huấn kỹ bán hàng, thương mại điện tử,…; - Hỗ trợ cộng đồng cách có hệ thống việc nâng cấp/hồn thiện sản phẩm (thiết kế nhãn mác, bao bì; đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý; xây dựng công bố tiêu chuẩn,…), cải tiến công nghệ, quản trị sản xuất, quản trị kinh doanh nhằm nâng cao lực cạnh tranh; - Xây dựng hệ thống hỗ trợ phát triển sản phẩm truyền thống cộng đồng theo hướng từ lên kết hợp với từ xuống, mấu chốt từ lên, người dân người đề xuất, lên kế hoạch, sản xuất đưa sản phẩm thị trường, theo nhu cầu người tiêu dùng; - Nâng cao hiểu biết phát triển sản phẩm, kinh tế, thị trường cho đội ngũ cán hệ thống phát triển nông nghiệp, nông thôn thông qua lớp tập huấn cán OCOP; - Nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc, du lịch, dịch vụ truyền thơng để giữ, quảng bá hình ảnh, môi trường cảnh quan du lịch thông qua hoạt động tuyên truyền 2.2 Hạn chế nguy cơ, tránh thách thức (1) Dùng điểm mạnh: - Từng bước kiểm soát hệ thống quản lý thị trường tỉnh nhằm nâng cao tính cơng phát triển, kinh doanh hàng hoá; - Xây dựng hệ thống tiêu minh bạch, dễ đo lường việc hỗ trợ cộng đồng phát triển sản phẩm tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm; tiêu chí lựa chọn sản phẩm chủ lực,…; - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ phát triển sản phẩm nông nghiệp địa phương theo hướng tối ưu hóa, tận dụng giá trị nguyên liệu; 34 - Nghiên cứu, phát triển sản phẩm tảng giá trị văn hóa truyền thống địa phương, xây dựng gắn câu chuyện sản phẩm từ giá trị văn hóa nhằm gia tăng giá trị cho sản phẩm (2) Khắc phục điểm yếu: - Tuyên truyền thay đổi tư bó hẹp phạm vi làng, cộng đồng; phát huy lợi đặc trưng tỉnh, tiến tới cộng đồng tự chủ động phát triển sản phẩm truyền thống; - Tuyên truyền, tập huấn sâu rộng người dân, cộng đồng thực khai thác bền vững tài nguyên IV THÔNG TIN DỰ BÁO, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2019 - 2030 OCOP Chương trình phát triển kinh tế, thực phần Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, gắn với phong trào khởi nghiệp đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi, đó: (i) Nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng thông qua OCOP với trung tâm/đối tượng phục vụ tổ chức kinh tế cộng đồng Tải FULL (69 trang): https://bit.ly/2RtMkBK (SMEs, HTX, THT, ); Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net (ii) Trọng tâm Chương trình sản phẩm, bao gồm nghiên cứu phát triển, hoàn thiện sản phẩm, thiết kế bao bì, mẫu mã, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, tổ chức sản xuất xúc tiến thương mại Sản phẩm bao gồm sản phẩm hàng hóa sản phẩm dịch vụ Kết phát triển thương mại hóa sản phẩm phải đánh giá năm, từ phân hạng để hỗ trợ xúc tiến thương mại và/hoặc cải tiến sản phẩm; (iii) Chương trình gồm nhiều hợp phần, hợp phần quan trọng hình thành tái cấu tổ chức kinh tế cộng đồng, dạng HTX doanh nghiệp; nghiên cứu phát triển sản phẩm; xúc tiến thương mại đào tạo nguồn nhân lực cộng đồng tham gia OCOP; (iv) Thực ba giai đoạn bản: Giai đoạn 1: Hình thành hệ thống tổ chức OCOP từ tỉnh đến sở Giai đoạn 2: Phát triển vào chiều sâu, nhằm củng cố phát triển thành đạt giai đoạn 1, tạo sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường phát triển thị trường phạm vi toàn tỉnh Giai đoạn 3: Phát triển sản phẩm đỉnh cao, cách chọn lọc sản phẩm có khả xuất để hỗ trợ xâm nhập thị trường toàn quốc quốc tế; (v) Theo chu trình, phối hợp cách tiếp cận từ lên xuống: Việc triển khai OCOP thực theo chu trình thường niên, thống tồn tỉnh, khởi đầu việc cộng đồng đề xuất ý tưởng làm để Nhà nước hỗ trợ 35 Đề án triển khai thu hút nguồn lực xã hội hỗ trợ cộng đồng trình phát triển sản xuất, có tham gia đơng đảo cộng đồng địa phương, tạo nhiều sản phẩm có khả cạnh tranh, phát huy tiềm lợi tự nhiên, văn hóa, địa phương 36 PHẦN THỨ BA MỤC TIÊU, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG ĐỀ ÁN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2019-2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 I MỤC TIÊU Mục tiêu chung - Thực chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lại sản xuất nông nghiệp nhằm phát triển kinh tế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập, đời sống cho nhân dân Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, thực có hiệu nhóm tiêu chí “Kinh tế tổ chức sản xuất” Bộ tiêu chí Quốc gia xã nơng thôn giai đoạn 2016-2020 giai đoạn tiếp theo; - Phát triển hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh (ưu tiên phát triển hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ vừa, sở sản xuất kinh doanh) để sản xuất sản phẩm truyền thống, sản phẩm, dịch vụ có lợi đạt tiêu chuẩn, có khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế, góp phần phát triển kinh tế nơng thơn theo hướng phát triển nội sinh gia tăng giá trị - Thông qua việc phát triển sản xuất địa bàn khu vực nơng thơn, góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông thôn hợp; bảo tồn giá trị truyền thống tốt đẹp, bảo vệ môi trường phát triển kinh tế, xã hội khu vực nông thôn theo hướng bền vững Mục tiêu cụ thể Tải FULL (69 trang): https://bit.ly/2RtMkBK 2.1 Giai đoạn 2018 - 2020 Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net 2.1.1 Hồn thiện hệ thống tổ chức OCOP tỉnh Yên Bái - Hoàn thiện tổ chức máy chuyên trách OCOP từ Tỉnh đến huyện, xã - Ban hành sách riêng cho chương trình; xây dựng quy chế quản lý tem nhãn mác OCOP, chế độ chế độ tra, kiểm tra chất lượng sản phẩm OCOP; hoàn thiện chu trình OCOP thường niên - Có hệ thống hỗ trợ phát triển thương mại hoá sản phẩm OCOP từ cấp Tỉnh, huyện, xã theo chu trình thường niên - Hệ thống xúc tiến đồng bộ, hoạt động bản, chuyên nghiệp; thương hiệu OCOP lan rộng phổ biến 2.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 37 - Tập huấn nâng cao lực cho 100% cán cấp tỉnh, huyện tham gia trực tiếp triển khai chương trình OCOP nghiệp vụ quản lý, điều hành chương trình, tập huấn kiến thức chun mơn quản lý sản xuất, kinh doanh cho khoảng 150 cán quản lý nhà nước (cấp tỉnh, huyện, xã) thực chương trình OCOP 100% lãnh đạo doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ hộ sản xuất có đăng ký kinh doanh tham gia chương trình OCOP - Nâng cao kỹ phân phối, tiếp thị cho đội ngũ nhân lực tham gia vào hệ thống xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP - Xúc tiến thương mai phục vụ chương trình OCOP: Triển khai xây dựng hệ thống trung tâm, cửa hàng quảng bá, giới thiệu sản phẩm OCOP địa phương có điều kiện tốt giao thơng du lịch - Tổ chức đồn cơng tác cấp Tỉnh, huyện học tập, trao đổi kinh nghiệm số tỉnh, thành nước 2.1.3 Duy trì chu trình OCOP thường niên - Chu trình chuẩn OCOP trì liên tục từ Tỉnh xuống cấp huyện, xã - Hằng năm huyện có 01 ý tưởng sản phẩm hỗ trợ theo Chu trình OCOP 2.1.4 Phát triển sản phẩm - Phấn đấu tiêu chuẩn hóa 50% sản phẩm có địa phương tương ứng khoảng 21 sản phẩm - Phát triển - mơ hình du lịch sinh thái, du lịch làng nghề, kết hợp bảo tồn giá trị văn hóa tạo sản phẩm dịch vụ du lịch tham gia Chương trình OCOP 2.1.5 Củng cố, phát triển tổ chức kinh tế sản xuất, kinh doanh sản phẩm OCOP Củng cố, kiện toàn tổ chức kinh tế (doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác) tham gia chương trình OCOP Phát triển 10 tổ chức kinh tế (doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác) tham gia chương trình OCOP 2.2 Giai đoạn 2021 - 2030 Trên sở kết đạt giai đoạn 2018 - 2020, tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP hướng đến xuất - Phát triển sản phẩm: Phát triển/nâng cấp 30 sản phẩm đầu tư nâng cấp: 24 sản phẩm chủ lực; phát triển 10 sản phẩm 5393730 38 ... triển THÔNG TIN CHUNG Tên Đề án Chương trình xã sản phẩm tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến năm 2030 (OCOP -Yên Bái) Tên tiếng Anh ? ?One commune one product? ??, viết tắt OCOP Cơ... CEO SMEs SWOT VIẾT ĐẦY ĐỦ One Commune One Product (Mỗi cộng đồng Một sản phẩm) One Tambon One Product (Mỗi xã sản phẩm) One Village One Product (Mỗi làng xã Một sản phẩm) Ủy ban nhân dân Ngân... triển khai thực xây dựng Đề án Chương trình quốc gia Mỗi xã sản phẩm giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2030 tỉnh Yên Bái thực cần thiết II CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Văn Trung ương - Nghị

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w