1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cẩm nang thiết lập và quản lý thư viện dùng cho các trường dự án

25 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Cẩm nang Thiết lập Quản lý Thư viện Dùng cho Trường Dự án Hợp phần Thư viện – Chương trình Hỗ trợ Phát triển Ngơn ngữ cho Học sinh Tiểu học Xin chào mừng cán quản lý, cán thư viện thầy cô giáo đến với Room to Read! Chúng vui mừng hợp tác với cán quản lý, cán thư viện thầy giáo để xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh tiểu học trường Room to Read tổ chức phi phủ quốc tế, thành lập vào năm 2000 Room to Read hợp tác với quyền cộng đồng địa phương từ Châu Á đến Châu Phi để phát triển kỹ thói quen đọc cho học sinh tiểu học; hỗ trợ nữ sinh hoàn thành bậc học trung học phổ thông trang bị cho em kỹ cần thiết giúp em thành công sống Room to Read tin thư viện trường học môi trường đọc quan trọng giúp học sinh tận hưởng niềm vui đọc sách phát triển thói quen đọc Cán quản lý, thầy cô giáo cán thư viện đóng vai trị quan trọng việc quản lý thư viện, từ thư viện thiết lập năm hoạt động sau hỗ trợ Room to Read kết thúc Cẩm nang Thiết lập Quản lý Thư viện biên soạn để hỗ trợ cán quản lý, cán thư viện thầy cô giáo việc thiết lập quản lý thư viện Ngoài ra, q trình triển khai dự án, khóa tập huấn hoạt động hỗ trợ tiến hành thường xuyên giúp nhà trường vận hành thư viện thành công Chúng mong nhận hợp tác từ quý thầy cô! Trân trọng, Room to Read Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh tham gia dự án Mục lục Chào mừng .1 I Tổng quan Hợp phần Thư viện - Chương trình Hỗ trợ Phát triển Ngơn ngữ cho Học sinh Tiểu học II Vai trò trách nhiệm Cán thư viện .6 Hiệu trưởng Giáo viên Đội học sinh hỗ trợ thư viện .8 III Trách nhiệm quản lý thư viện cán thư viện Kiểm tra phòng trước thiết lập thư viện Sắp xếp trang thiết bị thư viện .10 Xây dựng hệ thống quản lý thư viện 12 Phân loại sách theo trình độ đọc 14 Trưng bày sách 15 Bảo quản sách nội quy thư viện 16 Xây dựng môi trường văn 18 Chuẩn bị quản lý hệ thống mượn trả sách 20 Lịch hoạt động thư viện Lịch tiết đọc thư viện 23 10 Giới thiệu với giáo viên thư viện 25 11 Huy động tham gia gia đình cộng đồng vào hoạt động thư viện 26 IV Giám sát hỗ trợ 27 PHỤ LỤC A: Bảng kiểm—Trước khánh thành thư viện 29 PHỤ LỤC B: Bảng kiểm—Quản lý thư viện trình vận hành 32 PHỤ LỤC C: Phiếu Hỗ trợ thư viện 35 PHỤ LỤC D: Hướng dẫn phân loại sách theo trình độ đọc 39 PHỤ LỤC E: Giải thích thuật ngữ 41 PHỤ LỤC G: Các biểu mẫu thư viện 43 I Tổng quan Hợp phần Thư viện – Chương trình Hỗ trợ Phát triển Ngơn ngữ cho Học sinh Tiểu học Hợp phần Thư viện Mục tiêu Hợp phần Thư viện - Chương trình Hỗ trợ Phát triển Ngôn ngữ cho Học sinh Tiểu học xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh, thông qua thiết lập thư viện thân thiện tổ chức hoạt động khuyến đọc Room to Read hướng đến tương lai mà em học sinh xem đọc sách niềm vui Vào cuối bậc tiểu học, em có khả đọc u thích đọc sách Room to Read hình dung có thư viện thân thiện trí gọn gàng, ln chào đón sẵn sàng hỗ trợ học sinh đến đọc sách Các em đọc nghỉ giải lao, trước sau học, tiết đọc thư viện; tham gia vào hoạt động đọc mơi trường an tồn, thân thiện mượn sách nhà Thư viện có loại sách với trình độ đọc khác Các hoạt động lấy học sinh làm trung tâm tổ chức nhằm đảm bảo tất học sinh tham gia đọc sách Cán thư viện, giáo viên, cán quản lý, phụ huynh, cộng đồng cán ngành giáo dục có trách nhiệm khuyến khích học sinh đọc tận hưởng niềm vui đọc sách Room to Read hỗ trợ dự án thư viện gần bốn năm Trong thời gian này, hợp tác với cán ngành giáo dục, cán quản lý, thầy cô giáo, cán thư viện, phụ huynh cộng đồng địa phương để thiết lập, quản lý phát triển bền vững thư viện Room to Read phối hợp với đối tác tổ chức hoạt động, trọng vào nội dung sau:  Môi trường học tập: thiết lập môi trường học tập giàu văn thân thiện;  Tài liệu đọc chất lượng: cung cấp sách phù hợp với đặc điểm văn hóa, bao gồm sách Room to Read xuất sách mua thị trường;  Thời gian đọc sách: xây dựng thời khóa biểu cho tiết đọc thư viện, đảm bảo tất khối lớp có tiết đọc thư viện tuần;  Nâng cao lực: tổ chức tập huấn triển khai hoạt động hỗ trợ quản lý thiết lập thư viện, tiết đọc thư viện, huy động tham gia gia đình cộng đồng, trì phát triển bền vững thư viện;  Huy động tham gia gia đình cộng đồng: huy động gia đình cộng đồng tham gia vào hoạt động thư viện nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh;  Sự tham gia quan quản lý giáo dục địa phương: thiết lập thư viện thân thiện, hỗ trợ vận hành phát triển bền vững thư viện trường học Thư viện xem hoàn thành “giai đoạn thiết lập” bắt đầu mở cửa phục vụ học sinh Trong giai đoạn dự án, Room to Read phối hợp với Sở Giáo dục – Đào tạo Phòng Giáo dục – Đào tạo cung cấp sách cho thư viện thiết lập, tổ chức khóa tập huấn, triển khai hoạt động giám sát hỗ trợ, huy động tham gia gia đình cộng đồng Giai đoạn dự án tập trung vào việc thiết lập quản lý thư viện, tổ chức tiết đọc thư viện Giai đoạn giai đoạn tiếp tục cung cấp sách đợt đợt 3, tổ chức khóa tập huấn, triển khai hoạt động giám sát hỗ trợ, huy động tham gia gia đình cộng đồng Trọng tâm giai đoạn giai đoạn dự án đảm bảo việc quản lý thư viện tổ chức tiết đọc thư viện triển khai hiệu quả; đồng thời tăng cường tham gia gia đình cộng đồng vào hoạt động dự án nhằm đảm bảo thư viện phát triển bền vững sau Quá trình hỗ trợ Room to Read thư viện kết thúc sau 36 tháng tính từ ngày thư viện khánh thành Trong ba năm triển khai dự án, trách nhiệm quản lý trì bền vững thư viện chuyển giao cho nhà trường cộng đồng Thư viện thân thiện Thư viện thân thiện gồm có đặc điểm sau:              Cơ sở vật chất, hệ thống hoạt động: Sách phân loại theo trình độ đọc trưng bày kệ Học sinh dễ dàng tìm sách phù hợp với trình độ đọc tự lấy sách để đọc; Tài liệu xây dựng môi trường văn trưng bày phù hợp; Trang thiết bị thư viện xếp hợp lý, học sinh di chuyển dễ dàng để chọn sách vật phẩm giáo dục Có đủ không gian để học sinh tham gia vào hoạt động: cá nhân, cặp đơi, nhóm; có đủ khơng gian phục vụ việc mượn trả sách; Có thời khóa biểu tiết đọc thư viện tất lớp Tiết đọc thư viện triển khai thời khóa biểu Có lịch mượn trả sách cho tất khối lớp; Có hệ thống hướng dẫn việc quản lý sử dụng thư viện rõ ràng; Có cán thư viện chuyên trách kiêm nhiệm tập huấn kỹ thuật để quản lý thư viện; Giáo viên tập huấn kỹ thuật dạy tiết đọc thư viện trước triển khai hoạt động Thái độ: Cán thư viện giáo viên giúp học sinh tìm sách phù hợp với trình độ đọc, làm mẫu đọc tốt/hay thể thích thú đọc sách; Học sinh khuyến khích tham gia vào hoạt động quản lý thư viện; Cán quản lý tích cực khuyến khích việc sử dụng thư viện, hỗ trợ hoạt động quản lý thư viện đảm bảo mơi trường học tập tích cực thư viện; Cán quản lý giáo viên chủ động trao đổi với phụ huynh cộng đồng nhằm giúp họ hiểu rõ mục đích cách sử dụng thư viện; Cán thư viện giáo viên chủ động khuyến khích hỗ trợ tất học sinh đọc sách, khơng phân biệt trình độ đọc em; Cán thư viện giáo viên khích lệ tất học sinh trình độ đọc, giúp em cảm thấy thư viện nơi thoải mái không bị áp lực đọc II Vai trò trách nhiệm Cán thư viện Là cán thư viện, anh/chị có vai trị quan trọng việc thiết lập đảm bảo thư viện hoạt động tốt Sau công việc mà cán thư viện có trách nhiệm phải hồn thành trước khánh thành thư viện sau thư viện vào hoạt động a Trước khánh thành thư viện:  Kiểm tra để đảm bảo phòng thư viện đáp ứng đủ điều kiện để thiết lập thư viện;  Bố trí trang thiết bị thư viện cách thân thiện;  Phân loại sách có thư viện sách theo hướng dẫn phân loại sách theo trình độ đọc;  Dán mã màu lên sách phù hợp với trình độ đọc sách cung cấp danh mục sách;  Đăng ký đầy đủ thông tin sách vào Sổ Đăng ký cá biệt;  Chuẩn bị Nhật ký Tiết đọc thư viện;  Trưng bày sách lên kệ vừa với tầm mắt, tầm với học sinh;  Làm poster nội quy thư viện hướng dẫn tìm sách theo trình độ đọc;  Trưng bày tài liệu phục vụ xây dựng môi trường văn thư viện;  Chuẩn bị hệ thống mượn trả sách;  Trưng bày Lịch hoạt động thư viện Lịch tiết đọc thư viện (hoặc có thơng báo thời gian tổ chức tiết đọc thư viện tiết đọc thư viện lớp tổ chức buổi tuần);  Lựa chọn học sinh tham gia đội học sinh hỗ trợ thư viện giúp em hiểu rõ trách nhiệm việc hỗ trợ quản lý thư viện;  Hỗ trợ hiệu trưởng việc giới thiệu thư viện với giáo viên học sinh toàn trường b Trong trình thư viện hoạt động:  Kiểm tra để đảm bảo thư viện ln an tồn, gọn gàng;  Kiểm tra để đảm bảo trang thiết bị thư viện xếp thân thiện;  Kiểm tra để đảm bảo Sổ Đăng ký tổng quát, Sổ Đăng ký cá biệt Nhật ký Tiết đọc thư viện cập nhật thường xuyên;  Phân loại theo trình độ đọc loại sách nhận từ Phòng Giáo dục - Đào tạo nhà tài trợ khác theo tiêu chí phân loại tập huấn;  Dán mã màu thể trình độ đọc lên sách;  Đảm bảo sách tiếp tục trưng bày lên kệ vừa tầm mắt tầm với học sinh;  Kiểm tra để đảm bảo Lịch hoạt động thư viện Lịch tiết đọc thư viện cập nhật, poster nội quy thư viện hướng dẫn tìm sách theo trình độ đọc trưng bày thư viện, hoạt động giới thiệu sách trì;  Đảm bảo sản phẩm viết, vẽ học sinh trưng bày thư viện thay tháng lần;  Đảm bảo việc mượn trả sách theo quy trình;  Bổ sung học sinh tham gia đội học sinh hỗ trợ thư viện giúp em hiểu rõ trách nhiệm việc hỗ trợ quản lý thư viện;  Quản lý hỗ trợ đội học sinh hỗ trợ thư viện việc thực nhiệm vụ  Kiểm tra gia cố sách bị hư hỏng;  Hỗ trợ cán quản lý việc hướng dẫn cho giáo viên cán thư viện mới;  Hỗ trợ cán quản lý việc tổ chức hoạt động huy động tham gia gia đình cộng đồng;  Kiểm tra, tổng hợp số liệu sách mượn nhà tất khối lớp hàng tháng;  Chuyển sách điểm lẻ tháng lần kiểm tra sách trả thư viện, thu thập số liệu sách mượn nhà hàng tháng từ điểm lẻ;  Kiểm kê thư viện hàng năm Hiệu trưởng Hiệu trưởng đóng vai trị đạo điều phối việc thiết lập thư viện hướng dẫn quản lý thư viện hiệu Sau trách nhiệm hiệu trưởng:  Quản lý việc xây dựng/cải tạo phòng học thư viện cũ thành thư viện mới;  Tổ chức cho giáo viên học sinh khối lớp lớn hỗ trợ cán thư viện việc thiết lập thư viện;  Lập thời khóa biểu tiết đọc thư viện cho tất lớp từ khối đến khối đảm bảo thư viện mở cửa vào chơi;  Tham gia giám sát, hỗ trợ việc quản lý thư viện hoạt động đọc, đưa ý kiến phản hồi cho cán thư viện giáo viên nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thư viện hoạt động đọc;  Theo dõi thực công việc thống với cán hỗ trợ địa phương chuyến thăm trường;  Tổ chức chia sẻ nội dung tập huấn với giáo viên chưa tập huấn giáo viên/cán thư viện mới;  Nâng cao nhận thức Ban đại diện cha mẹ học sinh thư viện tầm quan trọng việc cha mẹ hỗ trợ đọc nhà;  Điều phối hoạt động khánh thành thư viện hoạt động khuyến đọc với Ban đại diện cha mẹ học sinh;  Điều phối việc xây dựng, triển khai kế hoạch trì phát triển thư viện bền vững với Ban đại diện cha mẹ học sinh;  Ra định thành lập Đội học sinh hỗ trợ thư viện;  Chỉ đạo việc kiểm kê thư viện hàng năm Giáo viên Giáo viên đóng vai trị quan trọng thành cơng thư viện Sau trách nhiệm giáo viên hoạt động thư viện:  Hướng dẫn cho học sinh lớp phụ trách nội quy thư viện, tìm sách theo trình độ đọc, bảo quản sách quy trình mượn trả sách;  Sử dụng quy tắc năm ngón tay để xác định trình độ đọc cho học sinh mình;  Dạy bốn tiết đọc thư viện tháng bao gồm hoạt động đọc hoạt động mở rộng; tiết dạy tổ chức theo thời khóa biểu trường;  Cập nhật vào Nhật ký Tiết đọc thư viện tổ chức tiết đọc thư viện;  Hỗ trợ cán thư viện việc nhắc nhở học sinh trả sách hạn;  Hỗ trợ cán thư viện việc cho học sinh mượn sách nhà điểm lẻ;  Dưới đạo hiệu trưởng, giáo viên Room to Read tập huấn tiết đọc thư viện tiến hành tập huấn lại cho giáo viên chưa tập huấn;  Hỗ trợ hiệu trưởng tổ chức hoạt động huy động tham gia gia đình cộng đồng;  Khi hiệu trưởng yêu cầu, giáo viên tham gia hỗ trợ cán thư viện q trình thiết lập thư viện (ví dụ dán mã màu lên sách);  Khuyến khích học sinh đọc sách thường xuyên Đội học sinh hỗ trợ thư viện Đội học sinh hỗ trợ thư viện có nhiệm vụ hỗ trợ việc quản lý thư viện Trách nhiệm em cụ thể sau:  Hỗ trợ bạn mượn trả sách theo quy trình;  Giúp cán thư viện vệ sinh thư viện sẽ;  Sắp sách lên kệ sau bạn trả sách sách đọc xong để bàn III Trách nhiệm quản lý thư viện cán thư viện Cán thư viện có 11 đầu việc cần làm để quản lý thư viện thành cơng Mỗi đầu việc có bảng kiểm gồm công việc cụ thể cần làm trước khánh thành thư viện bảng kiểm gồm công việc cụ thể cần làm sau khánh thành thư viện Xem bảng kiểm phụ lục A phụ lục B Kiểm tra phòng trước thiết lập thư viện Tại phải làm việc này? Thư viện phải nơi an tồn để sách khơng bị bị hư hỏng Thư viện nơi học sinh cảm thấy chào đón để em thích đến thư viện dành thời gian đọc sách Tôi cần làm gì? A Trước khánh thành thư viện: Hiệu trưởng có trách nhiệm đảm bảo phịng thư viện sửa chữa đạt yêu cầu để thiết lập thư viện thân thiện Là cán thư viện, anh/chị có trách nhiệm hỗ trợ hiệu trưởng kiểm tra điều kiện sau đảm bảo hay chưa:      Phịng có cửa cửa sổ sử dụng được; Cửa cửa sổ có khóa để chống trộm; Phịng có đủ ánh sáng lắp đủ đèn; Phịng khơng bị dột trời mưa; Nền không bị lún, nứt, gồ ghề để học sinh cảm thấy thoải mái ngồi trực tiếp sàn;  Tường sơn màu sáng Nếu phòng cần sửa chữa tiếp, cán thư viện báo cáo với hiệu trưởng Lưu ý: Việc cần hoàn thành sau tập huấn thiết lập quản lý thư viện tổ chức B Sau khánh thành thư viện:      Thường xuyên kiểm tra cửa cửa sổ thư viện; Thường xuyên kiểm tra khóa cửa để đảm bảo an tồn; Thường xun kiểm tra phịng để đảm bảo phịng khơng bị dột; Thường xun kiểm tra để đảm bảo không bị lún, nứt, gồ ghề; Thường xuyên kiểm tra đèn để đảm bảo thư viện đủ ánh sáng Sắp xếp trang thiết bị Tại phải làm việc này? Trang thiết bị cần xếp cho học sinh di chuyển dễ dàng lấy sách, có nơi thoải mái để ngồi đọc tham gia vào tiết đọc thư viện (Hình 1) Tơi cần làm gì? A Trước khánh thành thư viện: Sau nhận đầy đủ trang thiết bị Room to Read cung cấp theo biên giao nhận, nhà trường tiến hành bố trí thư viện đảm bảo u cầu sau:  Có khơng gian để học sinh lại, dễ dàng lấy sách tham gia vào hoạt động đọc tiết đọc thư viện;  Kệ sách xếp tránh việc sách bị tiếp xúc trực tiếp với mưa, nắng;  Có khơng gian cho việc mượn trả sách;  Trang thiết bị dễ dàng di chuyển khơng gây thương tích cho học sinh (khơng có góc nhọn vít nhọn);  Thiết lập góc hoạt động bố trí góc trưng bày sản phẩm viết, vẽ học sinh;  Sách đưa lên kệ theo mã màu Lưu ý: Để việc xếp trang thiết bị trang trí thư viện đáp ứng yêu cầu, nên tiến hành việc sau tập huấn thiết lập quản lý thư viện B Sau khánh thành thư viện: Rà soát lại lần công việc nêu bảng kiểm đảm bảo tất yêu cầu đáp ứng  Có khơng gian để học sinh lại, dễ dàng lấy sách tham gia vào hoạt động đọc tiết đọc thư viện;  Kệ sách xếp tránh việc sách bị tiếp xúc trực tiếp với mưa, nắng;  Có khơng gian cho việc mượn trả sách;  Trang thiết bị dễ dàng di chuyển không gây thương tích cho học sinh (khơng có góc nhọn vít nhọn);  Thường xun kiểm tra góc hoạt động thay sản phẩm viết, vẽ học sinh tháng lần 10 Hình – Cách xếp trang thiết bị thư viện 11 Xây dựng hệ thống quản lý thư viện Thư viện cần có loại sổ đăng ký sau: Sổ Đăng ký tổng quát; Sổ Đăng ký cá biệt; Nhật ký Tiết đọc thư viện; Sổ Đăng ký mượn trả sách (xem nội dung số để có thêm thơng tin) Tại phải làm việc này? Sổ Đăng ký cá biệt Sổ Đăng ký tổng quát hai loại sổ dùng để đăng ký quản lý tài sản thư viện theo yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo thư viện trường học Sách Room to Read cung cấp cần đăng ký vào Sổ Đăng ký tổng quát Sổ Đăng ký cá biệt tài sản khác thư viện Ngoài ra, yêu cầu cần thể thơng tin trình độ đọc sách Sổ Đăng ký cá biệt, Room to Read đề nghị trường dự án sử dụng mẫu Sổ Đăng ký cá biệt Room to Read để đăng ký sách Room to Read cung cấp Với sách từ nguồn khác, nhà trường đăng ký vào mẫu Sổ Đăng ký cá biệt Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Tham khảo mẫu Sổ Đăng ký cá biệt Room to Read cung cấp phụ lục G Nhật ký Tiết đọc thư viện sổ ghi lại thông tin tiết đọc thư viện tổ chức thư viện Tiết đọc thư viện gồm có hình thức đọc to nghe chung, đọc, đọc cặp đôi đọc cá nhân Dựa vào Nhật ký Tiết đọc thư viện, Room to Read, cán hỗ trợ địa phương cán quản lý có thêm thơng tin để hỗ trợ giáo viên Tơi cần làm gì? A Trước khánh thành thư viện:  Lập Sổ Đăng ký tổng quát;  Lập Sổ Đăng ký cá biệt;  Lập Nhật ký Tiết đọc thư viện Sổ đăng ký tổng quát: Sử dụng mẫu sổ Bộ Giáo dục Đào tạo Sổ Đăng ký cá biệt: Sách từ Room to Read gửi trường kèm với danh mục sách Khi đăng ký sách vào Sổ Đăng ký cá biệt, anh/chị cần kiểm tra để đảm bảo thông tin Sổ Đăng ký cá biệt trùng khớp với thông tin danh mục sách Bắt đầu việc đăng ký sách vào Sổ Đăng ký cá biệt sau sách chuyển trường (kể sách nguồn 12 khác Room to Read) Đối với sách xâu vịng, đóng bộ, sau nhận sách trường, anh/chị tháo vòng đăng ký cá biệt cho cuốn, mã số đăng ký cá biệt riêng Nhật ký Tiết đọc thư viện: sử dụng mẫu Room to Read cung cấp (xem phụ lục G) Nhật ký Tiết đọc thư viện lưu thư viện Giáo viên điền thông tin ký tên vào sổ sau tiết đọc tổ chức thư viện Lưu ý: Tiến hành lập loại sổ nói sau tập huấn thiết lập quản lý thư viện B Sau khánh thành thư viện:  Tiếp tục đăng ký thông tin sách nhận vào Sổ Đăng ký cá biệt;  Nhắc giáo viên điền đầy đủ thông tin ký tên vào Nhật ký Tiết đọc thư viện tiết đọc tổ chức thư viện 13 Phân loại sách theo trình độ đọc Tại phải làm việc này? Sách thư viện phân loại theo trình độ đọc Việc phân loại sách theo trình độ đọc giúp học sinh dễ dàng chọn sách phù hợp với khả đọc em – khơng q khó khơng q dễ (Xem phụ lục D - Hướng dẫn phân loại sách theo trình độ đọc) Việc phân loại sách theo trình độ đọc cịn giúp giáo viên xác định khả đọc học sinh giúp em chọn sách phù hợp với khả đọc Tơi cần làm gì? A Trước khánh thành thư viện: Sách Room to Read cung cấp phân loại theo trình độ đọc Thơng tin trình độ đọc sách có danh mục sách Room to Read cung cấp Khi thư viện nhận sách từ nguồn khác, anh/chị cần phân loại sách theo trình độ đọc dựa theo tiêu chí phân loại, trước đưa vào phục vụ học sinh Khi thư viện nhận sách chưa phân loại theo trình độ đọc, anh/chị cần ý:  Phân loại sách theo trình độ đọc theo tiêu chí phân loại tập huấn;  Dán mã màu lên sách tương ứng với trình độ đọc (Hình 2);  Đăng ký thông tin mã màu sách vào Sổ Đăng ký cá biệt;  Dán số đăng ký cá biệt lên sách;  Trưng bày lên kệ với sách có mã màu Hình – Sách dán mã màu Lưu ý: Cán thư viện chủ động đề nghị hiệu trưởng tổ chức cho giáo viên học sinh hỗ trợ việc phân loại sách theo trình độ đọc, đăng ký sách, dán mã màu lên sách Cách phân loại sách theo trình độ đọc truyện tranh nhiều tập: áp dụng tiêu chí phân loại loại sách khác thống trình độ đọc cho sách B Sau khánh thành thư viện:  Tiếp tục phân loại sách theo trình độ đọc đăng ký vào Sổ Đăng ký cá biệt;  Dán mã màu dán số đăng ký cá biệt lên sách;  Trưng bày sách lên kệ 14 Trưng bày sách Tại phải làm việc này? Sách thư viện thân thiện trưng bày kệ mở, giúp học sinh dễ dàng tiếp cận với sách lựa chọn sách em muốn đọc (Hình 3) Việc trưng bày đảm bảo em tìm sách phù hợp với trình độ đọc Tơi cần làm gì? A Trước khánh thành thư viện:  Trưng bày sách lên kệ có màu tương ứng với mã màu trình độ đọc Ví dụ: sách dán mã màu đỏ xếp lên kệ màu đỏ;  Chuẩn bị trưng bày Bảng Hướng dẫn tìm sách theo trình độ đọc thư viện;  Trưng bày sách vừa tầm mắt, tầm với học sinh;  Trưng bày sách với bìa sách hướng nhiều tốt;  Giữ sách khổ lớn phịng thiết bị, khơng để kệ sách phòng thư viện Lưu ý: Trưng bày sách lên kệ sau sách đăng ký vào Sổ Đăng ký cá biệt dán mã màu B Sau khánh thành thư viện:     Đảm bảo sách trưng bày lên kệ theo trình độ đọc; Đảm bảo Bảng Hướng dẫn tìm sách theo trình độ đọc trưng bày thư viện; Đảm bảo sách trưng bày kệ vừa tầm mắt, tầm với học sinh; Đảm bảo sách trưng bày lên kệ với bìa sách hướng ngồi nhiều tốt Hình – Trưng bày sách kệ 15 Bảo quản sách nội quy thư viện Tại phải làm việc này? Để giữ sách ln tình trạng tốt nhằm sử dụng lâu dài, cần hướng dẫn học sinh số nguyên tắc bảo quản sách Chúng ta có nội quy thư viện (Hình 4) để giúp đảm bảo thư viện trì điều kiện tốt Tơi cần làm gì? A Trước khánh thành thư viện:  Chuẩn bị bảng nội quy thư viện với cỡ chữ đủ lớn theo nội dung đây;  Trưng bày bảng nội quy thư viện vị trí dễ nhìn thấy cửa vào thư viện Anh/chị thêm 1-2 nội quy tùy theo yêu cầu trường;  Cán thư viện chuẩn bị nội quy thư viện Giáo viên hướng dẫn học sinh thực nội quy thư viện cách bảo quản sách;  Khi sách bị hư hỏng, cán thư viện cần gia cố sách Cán thư viện nên trao đổi với hiệu trưởng vật dụng cần thiết để gia cố sách Sau nội dung cần đưa vào nội quy:       Bảng treo bên thư viện: Giữ gìn thư viện sẽ; Nói khẽ bạn khác đọc sách; Khơng nên đùa giỡn thư viện; Mở sách cẩn thận với bàn tay sạch; Đừng vẽ lên sách; Lấy sách nơi trả vào nơi Bảng treo cửa thư viện:  Để giày dép bên ngoài;  Đừng mang thức ăn, nước uống vào thư viện Lưu ý: Chuẩn bị bảng nội quy thư viện trước thư viện mở cửa phục vụ bạn đọc Không chia nội quy thành nội quy nhỏ treo xung quanh phòng B Sau khánh thành thư viện:     Đảm bảo bảng nội quy thư viện tiếp tục treo thư viện; Quan sát học sinh lật sách để hướng dẫn em cách lật sách (Hình 5); Tiếp tục nhắc nhở học sinh bảo quản sách cẩn thận mượn sách nhà; Kiểm tra gia cố sách bị hư hỏng 16 Hình – Cách trình bày Bảng nội quy thư viện Hình – Cách lật sách 17 Xây dựng môi trường văn Tại phải làm việc này? Mơi trường văn mơi trường có nhiều tài liệu có chữ để đọc, nội dung quen thuộc dễ hiểu học sinh Học sinh có hội khuyến khích đọc văn Môi trường văn thúc đẩy việc đọc viết học sinh, giúp em phát triển thói quen đọc sách Việc trưng bày sản phẩm học sinh thư viện giúp nâng cao tinh thần làm chủ em thư viện Tơi cần làm gì? A Trước khánh thành thư viện:  Trưng bày poster bảng: Nội quy thư viện, Hướng dẫn tìm sách theo trình độ đọc (Hình 6) Giới thiệu sách (Hình 7);  Chuẩn bị góc trưng bày sản phẩm viết, vẽ học sinh (Hình 8) B Sau khánh thành thư viện:  Trưng bày sản phẩm viết, vẽ học sinh;  Thay sản phẩm viết, vẽ học sinh tháng lần;  Trả lại sản phẩm học sinh trưng bày cho giáo viên, đóng thành tập giữ thư viện Hình – Bảng Hướng dẫn tìm sách theo trình độ đọc Hình – Bảng Giới thiệu sách 18 Hình – Sản phẩm học sinh góc trưng bày 19 Chuẩn bị quản lý hệ thống mượn trả sách Tại phải làm việc này? Việc theo dõi mượn trả sách nhằm khuyến khích học sinh mượn sách nhà tránh bị sách Cán thư viện người có nhiệm vụ việc cho học sinh mượn trả sách thư viện mở cửa luân chuyển sách điểm lẻ Room to Read khuyến khích mở cửa thư viện chơi, trước sau học để phục vụ học sinh Hệ thống mượn trả sách bao gồm:  Phiếu đăng ký mượn sách (xem phụ lục G): giúp trình mượn sách diễn nhanh chóng Học sinh từ lớp đến lớp tự điền thông tin vào phiếu chuyển cho cán thư viện đội học sinh hỗ trợ thư viện  Phiếu theo dõi mượn trả sách (xem phụ lục G): giúp theo dõi việc mượn, trả sách học sinh Mỗi học sinh có phiếu theo dõi mượn trả sách riêng Vào cuối ngày, cán thư viện chép thông tin từ Phiếu Đăng ký mượn sách vào Phiếu Theo dõi mượn trả sách Phiếu Theo dõi mượn trả sách học sinh lớp xếp chung thành tập gọi Sổ Theo dõi mượn trả sách  Phiếu theo dõi mượn trả sách điểm lẻ (xem phụ lục G): giúp theo dõi việc mượn, trả sách lớp điểm lẻ Khi cán thư viện chuyển sách điểm lẻ, lớp có danh mục sách đồng thời Phiếu Theo dõi mượn trả sách điểm lẻ Phiếu giáo viên chủ nhiệm quản lý ghi nhận thông tin mượn, trả sách học sinh Việc theo dõi mượn, trả sách thư viện điểm thực sau: Mượn sách Học sinh lớp mang sách đến cho cán thư viện đội học sinh hỗ trợ thư viện Cán thư viện đội học sinh hỗ trợ thư viện ghi giúp em ghi thông tin vào Phiếu Theo dõi mượn sách Học sinh từ lớp đến lớp tự ghi thông tin sau vào Phiếu Đăng ký mượn sách  Họ tên học sinh  Lớp  Tên sách  Số đăng ký cá biệt  Trình độ đọc  Ngày mượn (có thể có khơng) Sau điền vào phiếu, em mang phiếu đến cho cán thư viện bạn đội học sinh hỗ trợ thư viện để đối chiếu thông tin phiếu với thông tin sách Cán thư viện/đội học sinh hỗ trợ thư viện chuyển thông tin từ Phiếu Đăng ký mượn sách học sinh vào Phiếu Theo dõi mượn trả sách Nếu lúc có nhiều học sinh mượn trả sách, việc ghi thơng tin vào Phiếu Theo dõi mượn trả sách làm sau 20 Mỗi học sinh mượn không sách giữ tối đa ngày Trả sách Học sinh trả lại sách cách đưa sách cho cán thư viện đội học sinh hỗ trợ thư viện Ngày trả sách ghi vào cột “Ngày trả/Nhận xét” Phiếu Theo dõi mượn trả sách Sau đó, sách đưa trở lại lên kệ Theo dõi sách mượn hạn Sách không trả thư viện sau ngày mượn xem sách mượn hạn Nếu sách không trả thư viện ngày tiếp theo, cán thư viện báo với giáo viên chủ nhiệm để giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở học sinh Việc nhắc nhở nhằm giúp học sinh mang sách trả lại thư viện em lỡ quên Trường hợp sách bị bị hư hỏng, không nên gây áp lực cho học sinh nêu tên học sinh cờ, bắt bồi thường phạt Cán thư viện ghi lại thông tin việc sách bị cột “Ngày trả/Nhận xét” Việc theo dõi mượn trả sách điểm lẻ thực sau: Cán thư viện chuyển sách từ điểm điểm lẻ tháng lần Số lượng sách luân chuyển không vượt 30% tổng số sách thư viện Sách chuyển cho giáo viên chủ nhiệm lớp kèm với Phiếu Theo dõi mượn trả sách điểm lẻ (đồng thời biên giao nhận sách) Học sinh đăng ký mượn với giáo viên chủ nhiệm, ghi rõ tên ngày mượn Đối với học sinh lớp 1, giáo viên chủ nhiệm ghi giúp Sau thời gian luân chuyển, cán thư viện đến điểm lẻ để thu hồi sách theo lớp, đối chiếu lại biên giao nhận để kiểm tra số lượng tên sách Nếu xảy trường hợp sách, cán thư viện ghi nhận vào biên Số liệu cho mượn sách nhà điểm lẻ cán thư viện tổng hợp để báo cáo cho cán hỗ trợ hàng q 21 Tơi cần làm gì? A Trước khánh thành thư viện: Là cán thư viện, anh/chị có nhiệm vụ chuẩn bị hệ thống mượn trả sách đảm bảo quy trình mượn trả sách nói tuân thủ  Chuẩn bị hệ thống mượn trả sách;  Lựa chọn học sinh tham gia đội học sinh hỗ trợ thư viện, hướng dẫn em cách hỗ trợ việc mượn trả sách;  Trao đổi với hiệu trưởng giáo viên việc nhắc nhở học sinh sách mượn hạn bị B Sau khánh thành thư viện: Tải FULL (53 trang): https://bit.ly/3rnZiOq Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net  Cho học sinh mượn sách nhà;  Đảm bảo Sổ Theo dõi mượn trả sách cập nhật thông tin;  Thông báo với giáo viên trường hợp mượn sách hạn ghi nhận xét vào Phiếu Theo dõi mượn trả sách trả lại;  Quản lý hỗ trợ đội học sinh hỗ trợ thư viện để giúp em hồn thành tốt nhiệm vụ mình;  Hướng dẫn thành viên đội học sinh hỗ trợ thư viện cách hỗ trợ bạn mượn trả sách;  Luân chuyển thu hồi sách từ điểm lẻ;  Thống kê ghi chép tổng số sách mượn nhà lớp (cả điểm điểm lẻ) Sổ Theo dõi mượn trả sách hàng tháng 22 Lịch hoạt động thư viện Lịch tiết đọc thư viện Tại phải làm việc này? Hiệu trưởng cần đảm bảo tiết đọc thư viện tổ chức cho tất khối lớp, tuần tiết từ đầu năm học Mục đích việc tổ chức tiết đọc thư viện thư viện nhằm giúp em cảm thấy thoải mái tham gia vào tiết đọc Lịch tiết đọc thư viện cần phân vào ngày tuần để tất lớp có hội tham gia tiết đọc thư viện Lịch hoạt động thư viện bao gồm thời gian mở cửa thư viện, thời gian mượn trả sách quy định cho lớp thời gian làm công tác chuyên môn Hoạt động chuyên môn cán thư viện tiến hành học sinh không đến thư viện Đây thời gian để cán thư viện xếp lại sách kệ, thay sản phẩm viết vẽ học sinh góc trưng bày, chuyển thơng tin từ phiếu đăng ký mượn sách vào phiếu theo dõi mượn trả sách vệ sinh thư viện Hiệu trưởng cần đảm bảo thư viện mở cửa giờ, bao gồm chơi, trước sau học Tiết đọc thư viện đọc sách thư viện giúp học sinh tận hưởng niềm vui đọc sách xây dựng thói quen đọc cho học sinh Mỗi thư viện gồm có:  Lịch hoạt động thư viện; Mẫu gợi ý Lịch hoạt động thư viện: Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Mượn: Mượn: Mượn: Mượn: Mượn: Sáng 1A, 1B 2A, 2B 3A, 3B 4A, 4B 5A, 5B 7h – 10h30 Trả: Trả: Trả: Trả: Trả: 4A, 4B 5A, 5B 1A, 1B 2A, 2B 3A, 3B Mượn: Mượn: Mượn: Mượn: Mượn: Chiều 1C, 1D 2C, 2D 3C, 3D 4C, 4D 5C, 5D 13h – 16h30 Trả: Trả: Trả: Trả: Trả: 4C, 4D 5C, 5D 1C, 1D 2C, 2D 3C, 3D Tải FULL (53 trang): https://bit.ly/3rnZiOq Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 23  Lịch tiết đọc thư viện; Đối với trường học buổi phân lịch tiết đọc thư viện vào ngày tuần, thời khóa biểu lớp có tiết đọc thư viện cần lưu thông báo thư viện Đối với trường học hai buổi, Room to Read khuyến khích trường thiết kế lịch tiết đọc thư viện theo mẫu sau trưng bày thư viện: Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ SÁNG Tiết1 Lớp 3A Lớp 4C Lớp 4D Lớp 5D Tiết Lớp 2A Lớp 1B Lớp 3B Lớp 5C Lớp 1D Tiết Lớp 1A Lớp 2B Lớp 1C Lớp 3C Lớp 3D Tiết Lớp 4A Lớp 4B Lớp 2C Tiết Lớp 5A Lớp 5B Lớp 2D Lớp 2E Lớp 3E Lớp 4E CHIỀU Tiết Tiết Lớp 5E Tiết Cách bố trí tiết đọc thư viện giúp tối đa hóa việc sử dụng thư viện để tổ chức tiết đọc thư viện Tôi cần làm gì? A Trước khánh thành thư viện:  Sau Lịch hoạt động thư viện hiệu trưởng duyệt, cán thư viện in/viết lên giấy khổ lớn treo thư viện;  Sau Lịch tiết đọc thư viện hiệu trưởng duyệt, cán thư viện lưu lại thư viện B Sau khánh thành thư viện:  Cập nhật có thay đổi Lịch tiết đọc thư viện Lịch hoạt động thư viện 5324937 24 ... cán thư viện đóng vai trị quan trọng việc quản lý thư viện, từ thư viện thiết lập năm hoạt động sau hỗ trợ Room to Read kết thúc Cẩm nang Thiết lập Quản lý Thư viện biên soạn để hỗ trợ cán quản. .. tham gia vào hoạt động quản lý thư viện; Cán quản lý tích cực khuyến khích việc sử dụng thư viện, hỗ trợ hoạt động quản lý thư viện đảm bảo môi trường học tập tích cực thư viện; Cán quản lý giáo... trợ cán thư viện việc thiết lập thư viện;  Lập thời khóa biểu tiết đọc thư viện cho tất lớp từ khối đến khối đảm bảo thư viện mở cửa vào chơi;  Tham gia giám sát, hỗ trợ việc quản lý thư viện

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w