Cẩm nang Thiết lập và Quản lý Thư viện Dùng cho các Trường Dự án

53 957 0
Cẩm nang Thiết lập và Quản lý Thư viện Dùng cho các Trường Dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cẩm nang Thiết lập Quản lý Thư viện Dùng cho Trường Dự án Hợp phần Thư viện – Chương trình Hỗ trợ Phát triển Ngơn ngữ cho Học sinh Tiểu học Xin chào mừng cán quản lý, cán thư viện thầy cô giáo đến với Room to Read! Chúng vui mừng hợp tác với cán quản lý, cán thư viện thầy giáo để xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh tiểu học trường Room to Read tổ chức phi phủ quốc tế, thành lập vào năm 2000 Room to Read hợp tác với quyền cộng đồng địa phương từ Châu Á đến Châu Phi để phát triển kỹ thói quen đọc cho học sinh tiểu học; hỗ trợ nữ sinh hoàn thành bậc học trung học phổ thông trang bị cho em kỹ cần thiết giúp em thành công sống Room to Read tin thư viện trường học môi trường đọc quan trọng giúp học sinh tận hưởng niềm vui đọc sách phát triển thói quen đọc Cán quản lý, thầy cô giáo cán thư viện đóng vai trò quan trọng việc quản lý thư viện, từ thư viện thiết lập năm hoạt động sau hỗ trợ Room to Read kết thúc Cẩm nang Thiết lập Quản lý Thư viện biên soạn để hỗ trợ cán quản lý, cán thư viện thầy cô giáo việc thiết lập quản lý thư viện Ngoài ra, q trình triển khai dự án, khóa tập huấn hoạt động hỗ trợ tiến hành thường xuyên giúp nhà trường vận hành thư viện thành công Chúng mong nhận hợp tác từ quý thầy cô! Trân trọng, Room to Read Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh tham gia dự án Mục lục Chào mừng .1 I Tổng quan Hợp phần Thư viện - Chương trình Hỗ trợ Phát triển Ngơn ngữ cho Học sinh Tiểu học II Vai trò trách nhiệm Cán thư viện .6 Hiệu trưởng Giáo viên Đội học sinh hỗ trợ thư viện .8 III Trách nhiệm quản lý thư viện cán thư viện Kiểm tra phòng trước thiết lập thư viện Sắp xếp trang thiết bị thư viện .10 Xây dựng hệ thống quản lý thư viện 12 Phân loại sách theo trình độ đọc 14 Trưng bày sách 15 Bảo quản sách nội quy thư viện 16 Xây dựng môi trường văn 18 Chuẩn bị quản lý hệ thống mượn trả sách 20 Lịch hoạt động thư viện Lịch tiết đọc thư viện 23 10 Giới thiệu với giáo viên thư viện 25 11 Huy động tham gia gia đình cộng đồng vào hoạt động thư viện 26 IV Giám sát hỗ trợ 27 PHỤ LỤC A: Bảng kiểm—Trước khánh thành thư viện 29 PHỤ LỤC B: Bảng kiểm—Quản lý thư viện trình vận hành 32 PHỤ LỤC C: Phiếu Hỗ trợ thư viện 35 PHỤ LỤC D: Hướng dẫn phân loại sách theo trình độ đọc 39 PHỤ LỤC E: Giải thích thuật ngữ 41 PHỤ LỤC G: Các biểu mẫu thư viện 43 I Tổng quan Hợp phần Thư viện – Chương trình Hỗ trợ Phát triển Ngơn ngữ cho Học sinh Tiểu học Hợp phần Thư viện Mục tiêu Hợp phần Thư viện - Chương trình Hỗ trợ Phát triển Ngôn ngữ cho Học sinh Tiểu học xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh, thông qua thiết lập thư viện thân thiện tổ chức hoạt động khuyến đọc Room to Read hướng đến tương lai mà em học sinh xem đọc sách niềm vui Vào cuối bậc tiểu học, em có khả đọc u thích đọc sách Room to Read hình dung có thư viện thân thiện trí gọn gàng, ln chào đón sẵn sàng hỗ trợ học sinh đến đọc sách Các em đọc nghỉ giải lao, trước sau học, tiết đọc thư viện; tham gia vào hoạt động đọc mơi trường an tồn, thân thiện mượn sách nhà Thư viện có loại sách với trình độ đọc khác Các hoạt động lấy học sinh làm trung tâm tổ chức nhằm đảm bảo tất học sinh tham gia đọc sách Cán thư viện, giáo viên, cán quản lý, phụ huynh, cộng đồng cán ngành giáo dục có trách nhiệm khuyến khích học sinh đọc tận hưởng niềm vui đọc sách Room to Read hỗ trợ dự án thư viện gần bốn năm Trong thời gian này, hợp tác với cán ngành giáo dục, cán quản lý, thầy cô giáo, cán thư viện, phụ huynh cộng đồng địa phương để thiết lập, quản lý phát triển bền vững thư viện Room to Read phối hợp với đối tác tổ chức hoạt động, trọng vào nội dung sau:  Môi trường học tập: thiết lập môi trường học tập giàu văn thân thiện;  Tài liệu đọc chất lượng: cung cấp sách phù hợp với đặc điểm văn hóa, bao gồm sách Room to Read xuất sách mua thị trường;  Thời gian đọc sách: xây dựng thời khóa biểu cho tiết đọc thư viện, đảm bảo tất khối lớp có tiết đọc thư viện tuần;  Nâng cao lực: tổ chức tập huấn triển khai hoạt động hỗ trợ quản lý thiết lập thư viện, tiết đọc thư viện, huy động tham gia gia đình cộng đồng, trì phát triển bền vững thư viện;  Huy động tham gia gia đình cộng đồng: huy động gia đình cộng đồng tham gia vào hoạt động thư viện nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh;  Sự tham gia quan quản lý giáo dục địa phương: thiết lập thư viện thân thiện, hỗ trợ vận hành phát triển bền vững thư viện trường học Thư viện xem hoàn thành “giai đoạn thiết lập” bắt đầu mở cửa phục vụ học sinh Trong giai đoạn dự án, Room to Read phối hợp với Sở Giáo dục – Đào tạo Phòng Giáo dục – Đào tạo cung cấp sách cho thư viện thiết lập, tổ chức khóa tập huấn, triển khai hoạt động giám sát hỗ trợ, huy động tham gia gia đình cộng đồng Giai đoạn dự án tập trung vào việc thiết lập quản lý thư viện, tổ chức tiết đọc thư viện Giai đoạn giai đoạn tiếp tục cung cấp sách đợt đợt 3, tổ chức khóa tập huấn, triển khai hoạt động giám sát hỗ trợ, huy động tham gia gia đình cộng đồng Trọng tâm giai đoạn giai đoạn dự án đảm bảo việc quản lý thư viện tổ chức tiết đọc thư viện triển khai hiệu quả; đồng thời tăng cường tham gia gia đình cộng đồng vào hoạt động dự án nhằm đảm bảo thư viện phát triển bền vững sau Quá trình hỗ trợ Room to Read thư viện kết thúc sau 36 tháng tính từ ngày thư viện khánh thành Trong ba năm triển khai dự án, trách nhiệm quản lý trì bền vững thư viện chuyển giao cho nhà trường cộng đồng Thư viện thân thiện Thư viện thân thiện gồm có đặc điểm sau:              Cơ sở vật chất, hệ thống hoạt động: Sách phân loại theo trình độ đọc trưng bày kệ Học sinh dễ dàng tìm sách phù hợp với trình độ đọc tự lấy sách để đọc; Tài liệu xây dựng môi trường văn trưng bày phù hợp; Trang thiết bị thư viện xếp hợp lý, học sinh di chuyển dễ dàng để chọn sách vật phẩm giáo dục Có đủ không gian để học sinh tham gia vào hoạt động: cá nhân, cặp đơi, nhóm; có đủ khơng gian phục vụ việc mượn trả sách; Có thời khóa biểu tiết đọc thư viện tất lớp Tiết đọc thư viện triển khai thời khóa biểu Có lịch mượn trả sách cho tất khối lớp; Có hệ thống hướng dẫn việc quản lý sử dụng thư viện rõ ràng; Có cán thư viện chuyên trách kiêm nhiệm tập huấn kỹ thuật để quản lý thư viện; Giáo viên tập huấn kỹ thuật dạy tiết đọc thư viện trước triển khai hoạt động Thái độ: Cán thư viện giáo viên giúp học sinh tìm sách phù hợp với trình độ đọc, làm mẫu đọc tốt/hay thể thích thú đọc sách; Học sinh khuyến khích tham gia vào hoạt động quản lý thư viện; Cán quản lý tích cực khuyến khích việc sử dụng thư viện, hỗ trợ hoạt động quản lý thư viện đảm bảo mơi trường học tập tích cực thư viện; Cán quản lý giáo viên chủ động trao đổi với phụ huynh cộng đồng nhằm giúp họ hiểu rõ mục đích cách sử dụng thư viện; Cán thư viện giáo viên chủ động khuyến khích hỗ trợ tất học sinh đọc sách, khơng phân biệt trình độ đọc em; Cán thư viện giáo viên khích lệ tất học sinh trình độ đọc, giúp em cảm thấy thư viện nơi thoải mái không bị áp lực đọc II Vai trò trách nhiệm Cán thư viện Là cán thư viện, anh/chị có vai trò quan trọng việc thiết lập đảm bảo thư viện hoạt động tốt Sau công việc mà cán thư viện có trách nhiệm phải hồn thành trước khánh thành thư viện sau thư viện vào hoạt động a Trước khánh thành thư viện:  Kiểm tra để đảm bảo phòng thư viện đáp ứng đủ điều kiện để thiết lập thư viện;  Bố trí trang thiết bị thư viện cách thân thiện;  Phân loại sách có thư viện sách theo hướng dẫn phân loại sách theo trình độ đọc;  Dán mã màu lên sách phù hợp với trình độ đọc sách cung cấp danh mục sách;  Đăng ký đầy đủ thông tin sách vào Sổ Đăng ký cá biệt;  Chuẩn bị Nhật ký Tiết đọc thư viện;  Trưng bày sách lên kệ vừa với tầm mắt, tầm với học sinh;  Làm poster nội quy thư viện hướng dẫn tìm sách theo trình độ đọc;  Trưng bày tài liệu phục vụ xây dựng môi trường văn thư viện;  Chuẩn bị hệ thống mượn trả sách;  Trưng bày Lịch hoạt động thư viện Lịch tiết đọc thư viện (hoặc có thơng báo thời gian tổ chức tiết đọc thư viện tiết đọc thư viện lớp tổ chức buổi tuần);  Lựa chọn học sinh tham gia đội học sinh hỗ trợ thư viện giúp em hiểu rõ trách nhiệm việc hỗ trợ quản lý thư viện;  Hỗ trợ hiệu trưởng việc giới thiệu thư viện với giáo viên học sinh toàn trường b Trong trình thư viện hoạt động:  Kiểm tra để đảm bảo thư viện ln an tồn, gọn gàng;  Kiểm tra để đảm bảo trang thiết bị thư viện xếp thân thiện;  Kiểm tra để đảm bảo Sổ Đăng ký tổng quát, Sổ Đăng ký cá biệt Nhật ký Tiết đọc thư viện cập nhật thường xuyên;  Phân loại theo trình độ đọc loại sách nhận từ Phòng Giáo dục - Đào tạo nhà tài trợ khác theo tiêu chí phân loại tập huấn;  Dán mã màu thể trình độ đọc lên sách;  Đảm bảo sách tiếp tục trưng bày lên kệ vừa tầm mắt tầm với học sinh;  Kiểm tra để đảm bảo Lịch hoạt động thư viện Lịch tiết đọc thư viện cập nhật, poster nội quy thư viện hướng dẫn tìm sách theo trình độ đọc trưng bày thư viện, hoạt động giới thiệu sách trì;  Đảm bảo sản phẩm viết, vẽ học sinh trưng bày thư viện thay tháng lần;  Đảm bảo việc mượn trả sách theo quy trình;  Bổ sung học sinh tham gia đội học sinh hỗ trợ thư viện giúp em hiểu rõ trách nhiệm việc hỗ trợ quản lý thư viện;  Quản lý hỗ trợ đội học sinh hỗ trợ thư viện việc thực nhiệm vụ  Kiểm tra gia cố sách bị hư hỏng;  Hỗ trợ cán quản lý việc hướng dẫn cho giáo viên cán thư viện mới;  Hỗ trợ cán quản lý việc tổ chức hoạt động huy động tham gia gia đình cộng đồng;  Kiểm tra, tổng hợp số liệu sách mượn nhà tất khối lớp hàng tháng;  Chuyển sách điểm lẻ tháng lần kiểm tra sách trả thư viện, thu thập số liệu sách mượn nhà hàng tháng từ điểm lẻ;  Kiểm kê thư viện hàng năm Hiệu trưởng Hiệu trưởng đóng vai trò đạo điều phối việc thiết lập thư viện hướng dẫn quản lý thư viện hiệu Sau trách nhiệm hiệu trưởng:  Quản lý việc xây dựng/cải tạo phòng học thư viện cũ thành thư viện mới;  Tổ chức cho giáo viên học sinh khối lớp lớn hỗ trợ cán thư viện việc thiết lập thư viện;  Lập thời khóa biểu tiết đọc thư viện cho tất lớp từ khối đến khối đảm bảo thư viện mở cửa vào chơi;  Tham gia giám sát, hỗ trợ việc quản lý thư viện hoạt động đọc, đưa ý kiến phản hồi cho cán thư viện giáo viên nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thư viện hoạt động đọc;  Theo dõi thực công việc thống với cán hỗ trợ địa phương chuyến thăm trường;  Tổ chức chia sẻ nội dung tập huấn với giáo viên chưa tập huấn giáo viên/cán thư viện mới;  Nâng cao nhận thức Ban đại diện cha mẹ học sinh thư viện tầm quan trọng việc cha mẹ hỗ trợ đọc nhà;  Điều phối hoạt động khánh thành thư viện hoạt động khuyến đọc với Ban đại diện cha mẹ học sinh;  Điều phối việc xây dựng, triển khai kế hoạch trì phát triển thư viện bền vững với Ban đại diện cha mẹ học sinh;  Ra định thành lập Đội học sinh hỗ trợ thư viện;  Chỉ đạo việc kiểm kê thư viện hàng năm Giáo viên Giáo viên đóng vai trò quan trọng thành cơng thư viện Sau trách nhiệm giáo viên hoạt động thư viện:  Hướng dẫn cho học sinh lớp phụ trách nội quy thư viện, tìm sách theo trình độ đọc, bảo quản sách quy trình mượn trả sách;  Sử dụng quy tắc năm ngón tay để xác định trình độ đọc cho học sinh mình;  Dạy bốn tiết đọc thư viện tháng bao gồm hoạt động đọc hoạt động mở rộng; tiết dạy tổ chức theo thời khóa biểu trường;  Cập nhật vào Nhật ký Tiết đọc thư viện tổ chức tiết đọc thư viện;  Hỗ trợ cán thư viện việc nhắc nhở học sinh trả sách hạn;  Hỗ trợ cán thư viện việc cho học sinh mượn sách nhà điểm lẻ;  Dưới đạo hiệu trưởng, giáo viên Room to Read tập huấn tiết đọc thư viện tiến hành tập huấn lại cho giáo viên chưa tập huấn;  Hỗ trợ hiệu trưởng tổ chức hoạt động huy động tham gia gia đình cộng đồng;  Khi hiệu trưởng yêu cầu, giáo viên tham gia hỗ trợ cán thư viện q trình thiết lập thư viện (ví dụ dán mã màu lên sách);  Khuyến khích học sinh đọc sách thường xuyên Đội học sinh hỗ trợ thư viện Đội học sinh hỗ trợ thư viện có nhiệm vụ hỗ trợ việc quản lý thư viện Trách nhiệm em cụ thể sau:  Hỗ trợ bạn mượn trả sách theo quy trình;  Giúp cán thư viện vệ sinh thư viện sẽ;  Sắp sách lên kệ sau bạn trả sách sách đọc xong để bàn III Trách nhiệm quản lý thư viện cán thư viện Cán thư viện có 11 đầu việc cần làm để quản lý thư viện thành cơng Mỗi đầu việc có bảng kiểm gồm công việc cụ thể cần làm trước khánh thành thư viện bảng kiểm gồm công việc cụ thể cần làm sau khánh thành thư viện Xem bảng kiểm phụ lục A phụ lục B Kiểm tra phòng trước thiết lập thư viện Tại phải làm việc này? Thư viện phải nơi an tồn để sách khơng bị bị hư hỏng Thư viện nơi học sinh cảm thấy chào đón để em thích đến thư viện dành thời gian đọc sách Tôi cần làm gì? A Trước khánh thành thư viện: Hiệu trưởng có trách nhiệm đảm bảo phòng thư viện sửa chữa đạt yêu cầu để thiết lập thư viện thân thiện Là cán thư viện, anh/chị có trách nhiệm hỗ trợ hiệu trưởng kiểm tra điều kiện sau đảm bảo hay chưa:      Phòng có cửa cửa sổ sử dụng được; Cửa cửa sổ có khóa để chống trộm; Phòng có đủ ánh sáng lắp đủ đèn; Phòng khơng bị dột trời mưa; Nền không bị lún, nứt, gồ ghề để học sinh cảm thấy thoải mái ngồi trực tiếp sàn;  Tường sơn màu sáng Nếu phòng cần sửa chữa tiếp, cán thư viện báo cáo với hiệu trưởng Lưu ý: Việc cần hoàn thành sau tập huấn thiết lập quản lý thư viện tổ chức B Sau khánh thành thư viện:      Thường xuyên kiểm tra cửa cửa sổ thư viện; Thường xuyên kiểm tra khóa cửa để đảm bảo an tồn; Thường xun kiểm tra phòng để đảm bảo phòng khơng bị dột; Thường xun kiểm tra để đảm bảo không bị lún, nứt, gồ ghề; Thường xuyên kiểm tra đèn để đảm bảo thư viện đủ ánh sáng HOẠT ĐỘNG: TRAO ĐỔI VỚI HIỆU TRƯỞNG NỘI DUNG: DUY TRÌ BỀN VỮNG 16 CĨ KHƠNG Nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh có kế hoạch trì bền bững thư viện a Kế hoạch trì bền vững lưu lại trường sau gửi cho Sở Giáo dục – Đào tạo, Phòng Giáo dục – Đào tạo Room to Read b Kế hoạch trì bền vững có phân cơng trách nhiệm cụ thể nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh việc trì bền vững thư viện c Hiệu trưởng có trao đổi với Ban đại diện cha mẹ học sinh nội dung cụ thể cần hỗ trợ cho thư viện BA CHỈ SỐ ĐÃ ĐƯỢC HỖ TRỢ TRONG LẦN THĂM TRƯỜNG TRƯỚC ***Ghi cải thiện (nếu có): ***Ghi sáng kiến (nếu có): BA CHỈ SỐ ĐƯỢC HỖ TRỢ TRONG LẦN THĂM TRƯỜNG NÀY Hướng dẫn: Các số theo thứ tự ưu tiên, thông thường Cán hỗ trợ tập trung hỗ trợ cho trường dựa theo thứ tự ưu tiên Ghi chú, nhận xét: 38 Phụ lục D: Hướng dẫn tìm sách theo trình độ đọc TRÌNH ĐỘ ĐỌC Xanh Đỏ ĐỘ PHỨC TẠP CỦA TỪ, CÂU Có thể từ đơn, từ ghép, nhóm từ câu ngắn theo cấu trúc đơn giản Câu đơn giản hoàn chỉnh SỐ CÂU/TRANG 0-2 câu/trang SỐ TỪ/CÂU* 0-7 từ/câu NỘI DUNG Khái niệm đơn giản; Không thiết phải có cốt truyện cụ thể Có thể chuỗi tranh vật hay hành động quen thuộc trẻ 1-3 câu/trang 1-10 từ/câu Khái niệm đơn giản; Các tình quen thuộc HÌNH ẢNH/TRANH MINH HỌA Ít 90% diện tích trang có tranh, hình ảnh minh họa; Tranh/hình ảnh minh họa phục vụ cho nội dung chính; Đơn giản, rõ ràng Ít 70% diện tích trang có tranh/hình ảnh minh họa; Tranh/hình ảnh minh họa phục vụ cho nội dung Cam Câu đơn giản, dài 2-5 câu/trang (có thành phần phụ, trạng ngữ) 3-12 từ/câu Những khái niệm quen thuộc khái niêm mới, giúp học sinh mở rộng hiểu biết; Chuỗi kiện/sự việc đơn giản Cốt truyện đơn giản Ít 60% trang có tranh/hình ảnh minh họa; Tranh/hình ảnh minh họa phục vụ cho nội dung trừu tượng hai trình độ trước 39 Trắng Từ khó hơn, sử dụng 3-8 câu/trang từ ghép, từ láy, từ có ý nghĩa trừu tượng; 6-10 từ/câu Nội dung mở rộng nhiều chủ đề khác nhau; 50% diện tích trang nên có hình ảnh/tranh minh họa Có thể giới thiệu khái niệm trừu tượng Cấu trúc câu phức tạp hơn, sử dụng câu ghép Xanh dương Có thể sử dụng số từ tượng hình; 8-15 câu/trang 7-15 từ/câu Sử dụng nhiều câu ghép có phân đoạn Vàng Có nhiều kiểu từ loại khác nhau, cấu trúc, dấu câu, ngôn ngữ phức tạp, phù hợp với học sinh Mạch truyện phức tạp hơn, nhiều kiện, kiện tiếp diễn; Khơng thiết trang có hình ảnh minh họa Có thể có khái niệm ý tưởng trừu tượng Một trang tồn chữ Khơng giới hạn Không giới hạn phù hợp với học sinh Ít hình ảnh/tranh minh họa, khơng có *TỪ TỪ ĐƠN – ví dụ: nhanh, chậm…; TỪ GHÉP – ví dụ: tơ, tàu hỏa, máy bay…; TỪ LÁY – ví dụ: long lanh, róc rách… Khi phân loại cần lưu ý phân biệt số từ/câu số chữ/câu 40 Phụ lục E: Giải thích thuật ngữ Phân loại sách theo trình độ đọc Là cách phân loại sách dựa vào số lượng từ độ khó từ câu; số lượng câu trang; tỉ lệ kênh chữ kênh hình trang sách Trình độ đọc khả đọc học sinh, khối lớp mà học sinh học Thói quen đọc Trẻ có thói quen đọc trẻ đọc tự nguyện, thích thú thường xuyên, trường nhà Huy động tham gia gia đình cộng đồng Cán quản lý giáo viên nhà trường làm việc với cộng đồng tinh thần hợp tác, tôn trọng minh bạch Huy động tham gia cộng đồng bao gồm việc nâng cao nhận thức cộng đồng, thống việc định hợp tác triển khai hoạt động Tiết đọc thư viện Là tiết đọc quy định thời khóa biểu nhà trường, nhằm giúp học sinh tham gia vào bốn hoạt động đọc Tiết đọc thư viện tổ chức ngồi thư viện, giáo viên tập huấn thực Đội học sinh hỗ trợ thư viện Là học sinh tham gia hỗ trợ việc quản lý thư viện hướng dẫn cán thư viện Cán thư viện hướng dẫn cho đội học sinh hỗ trợ thư viện công việc cần thực hiện, phân lịch hoạt động cho em, hỗ trợ em làm quen với công việc Đặc điểm tài liệu xây dựng môi trường văn Tài liệu xây dựng môi trường văn tài liệu có chữ để đọc, nội dung quen thuộc dễ hiểu học sinh 41 Đặc điểm môi trường văn Là mơi trường có nhiều tài liệu xây dựng mơi trường văn Học sinh có hội khuyến khích đọc văn Thư viện thân thiện Là thư viện chào đón, hỗ trợ tạo mơi trường đọc an toàn, thoải mái cho học sinh Cán thư viện, giáo viên, cán quản lý, phụ huynh cộng đồng chủ động khuyến khích học sinh đọc sách để xây dựng thói quen đọc 42 Phụ lục G – Các biểu mẫu thư viện Ngày Số TT vào sổ tên sách (1) (2) Số TT sách (3) TÁC GIẢ VÀ TÊN SÁCH MẪU SỔ ĐĂNG KÝ CÁ BIỆT XUẤT BẢN (5) ĐƠN GIÁ (6) Mã màu (7) Số vào sổ tổng quát (8) (4) Nhà XB Nơi XB Năm Ngày vào sổ biên xuất (9) KIỂM KÊ (10) 201… 201… 201 GHI CHÚ (11) 201… 201… Ghi chú: Trong mẫu Sổ Đăng ký cá biệt Bộ Giáo dục Đào tạo, cột số Môn loại Room to Read thay cột Mã màu để lưu thơng tin trình độ đọc sách 43 Mẫu Nhật ký Tiết đọc thư viện TUẦN:………… TỪ NGÀY:.……… ĐẾN NGÀY:……… Tiết Lớp Hình thức đọc Tên truyện (ĐTNC, CĐ, ĐCĐ, ĐCN) (ĐCĐ ĐCN không cần tên truyện) GV thực (ký tên) Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 44 MẪU PHIẾU THEO DÕI MƯỢN SÁCH - CÁ NHÂN THÁNG……………….NĂM…………… HỌ TÊN:…………………………………………LỚP……………………… Tháng STT Số ĐKCB Tên sách Mã Ngày mượn màu Ngày trả Khi tổng kết tháng, cán thư viện kẻ ngang từ cột STT sang cột tháng ghi số liệu tổng tháng STT tháng bắt đầu lại từ Trường hợp sách mất, cán thư viện ghi (Mất) vào cột Ngày trả 45 MẪU PHIẾU THEO DÕI MƯỢN SÁCH TẠI ĐIỂM LẺ ĐIỂM TRƯỜNG:………………………… LỚP:…………… Thời gian: từ…………………….đến…………………… STT TÊN SÁCH SỐ ĐKCB NGÀY…… NGÀY……… NGÀY…… NGÀY……… NGÀY……… NGÀY……… 46 STT TÊN SÁCH SỐ ĐKCB NGÀY…… NGÀY……… NGÀY…… NGÀY……… NGÀY……… NGÀY……… Lưu ý: - Chỉ điền thông tin “ngày mượn” “tên học sinh” phiếu học sinh mượn sách VỀ NHÀ từ thư viện lớp Nếu học sinh đọc lớp khơng cần ghi thơng tin vào phiếu - Nếu sách bị mất, cán thư viện ghi thông tin cột “Tên sách” cập nhật vào Sổ Đăng ký cá biệt sau thu hồi sách THÔNG TIN GIAO SÁCH THÔNG TIN NHẬN SÁCH Ngày:………… Số lượng sách: ………… Ngày:………… Số lượng sách: ………… CBTV ký tên: CBTV ký tên: GVCN ký tên: GVCN ký tên: 47 MẪU THỐNG KÊ SÁCH MƯỢN VỀ NHÀ THEO LỚP LỚP: ……………………… NĂM HỌC: ……………………… Stt Họ tên học sinh Thống kê tháng 10 11 12 Tổng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tổng 48 THỐNG KÊ SÁCH MƯỢN VỀ NHÀ TỪ THƯ VIỆN TRƯỜNG VÀ TẠI ĐIỂM LẺ QUÝ … /20… Tháng ……/20… Lớp Mượn sách điểm lẻ Học sinh Tháng ……/20… Mượn sách từ Thư viện trường Học sinh Giáo viên Phụ huynh + Bạn đọc Mượn sách điểm lẻ Học sinh Tháng ……/20… Mượn sách từ Thư viện trường Học sinh Giáo viên Phụ huynh + Bạn đọc Mượn sách điểm lẻ Học sinh TỔNG QUÝ Mượn sách từ Thư viện trường Học sinh Giáo viên Phụ huynh + Bạn đọc Quý … /20… Học sinh GV+ Phụ huynh + Bạn đọc 1A 1B 1C 1D 2A 2B 2C 2D 3A 3B 3C 3D 4A 4B 4C 4D 5A 5B 5C 5D Tổng cột Học sinh Tổng tháng GV+ Phụ huynh + Bạn đọc Học sinh GV+ Phụ huynh + Bạn đọc Học sinh GV+ Phụ huynh + Bạn đọc 49 THỐNG KÊ LƯỢT ĐỌC TẠI CHỖ Khối Ngày Nam Nữ Khối Nam Nữ Tháng … - Quý … Khối Khối Nam Nữ Nam Nữ Khối Nam Nữ GV Phụ huynh + Bạn đọc Tổng cộng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tổng số lượt đọc sách chỗ cuối tháng: 50 THỐNG KÊ LƯỢT ĐỌC TẠI CHỖ Khối Ngày Nam Nữ Khối Nam Nữ Tháng … - Quý … Khối Khối Nam Nữ Nam Nữ Khối Nam Nữ GV Phụ huynh + Bạn đọc Tổng cộng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tổng số lượt đọc sách chỗ cuối tháng: 51 THỐNG KÊ LƯỢT ĐỌC TẠI CHỖ Tháng … - Quý … Khối Ngày Nam Nữ Khối Nam Nữ Khối Nam Nữ Khối Nam Nữ Khối Nam Nữ GV Phụ huynh + Bạn đọc Tổng cộng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tổng số lượt đọc sách chỗ cuối tháng: TỔNG SỐ LƯỢT ĐỌC TẠI CHỖ QUÝ … /20… : 52

Ngày đăng: 18/03/2019, 01:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan