Giáo trình lịch sử các học huyết pháp lý

27 15 0
Giáo trình lịch sử các học huyết pháp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Vinh Khoa Luật PGS TS GVCC Đoàn Minh Duệ Giáo trình LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT PHÁP LÝ (Dùng cho sinh viên Chuyên ngành: Cử nhân Luật) Vinh, tháng năm 2009 PHẦN CÁC HỌC THUYẾT PHÁP LÝ THỜI KỲ CỔ ĐẠI, PHONG KIẾN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CHƯƠNG I: CÁC HỌC THUYẾT PHÁP LÝ THỜI CỔ ĐẠI I TƯ TƯỞNG PHÁP LÝ Ở HILẠP CỔ ĐẠI Xã hội chiếm hữu nô lệ Xã hội chiếm hữu nộ lệ có nét đặc trưng sau: - Hình thái kinh tế- xã hội có đối kháng giai cấp lịch sử, phát sinh từ tan rã chế độ CSNT - Chế độ CHNL với quy mơ hình thức khác xuất tất nước dân tộc Trung Quốc, Việt Nam, - Chế độ đạt đến phát triển điển hình Hy Lạp La Mã cổ đại - Trong xã hội Chiếm hữu nơ lệ có giai cấp trung tâm: chủ nô nô lệ + Giai cấp chủ nô: * Là giai cấp người bóc lột, tập hợp thành Phân thành tập đoàn xã hội khác * Cùng với giai cấp chủ nô người cho vay nặng lãi, kẻ sở hữu ruộng đất lớn, chủ xưởng, thương nhân, cho vay nặng lãi… + Giai cấp nô lệ: - Là giai cấp chiếm số lượng đông đảo xã hội; - Bị bóc lột; - Khơng có quyền tự vệ; - Truyền kiếp từ đời qua đời khác; - Là tài sản riêng chủ nô Đứng phía giai cấp nơ lệ cịn có giai cấp tầng lớp khác như: - Giai cấp người lao động tự do: - Thợ thủ công nông dân - Vô sản lưu manh Một số học thuyết pháp lý Hilạp cổ đại Hilạp quốc gia điển hình phát triển chế độ CHNL Có thể nói vào kỷ VII- VI (Tcn) Hilạp xuất nhiều trường phái trị, trường phái dùng lý lẽ để khẳng định tính đắn hệ thống tư tưởng Hệ thống tư tưởng nhà tư tưởng thời kỳ này, trước hết thể trường ca, thần thoại trường ca Hơme Trong trường ca Ông cho rằng, việc thiết lập quyền lực thiên thần có quan hệ trực tiếp với việc thiết lập công bằng, trật tự nhà nước Trong trường ca nêu lên tư tưởng chế độ đương thời, với nội dung sau: Nhà nước phải có thứ bậc giống thứ bậc thần linh Trong trường ca, vị thần xuất người bảo vệ tối cao cho cơng bằng, bình đẳng trừng phạt kẻ gây bạo lực, đau thương, bất công cho người lương thiện Và theo Hôme, công sở nguyên tắc tập quán pháp Tập quán pháp cụ thể hóa cơng vĩnh cửu Một văn ghi chép khởi đầu việc thiết lập quyền Nhà nước cổ Hilạp Trường ca tuyệt tác Ghêxiốt (cuối kỷ VII- đầu kỷ VIII tcn), trường ca mang đậm màu sắc bi người nơng dân bị phá sản Ơng buồn phụ thuộc người tốt hảo tâm vào bọn khốn nạn tàn ác Ông tức giận chứng kiến bọn quý tộc lộng hành, chúng tơn vinh thần thánh Chúng có quyền xét xử, phán người nghèo khổ vô tội, thân chúng ngập ngụa dối trá ăn hối lộ Ông rút kết luận: Pháp luật hoàn toàn thuộc sức mạnh, đau khổ dành cho kẻ nghèo hèn, người muốn tranh đấu với kẻ mạnh để tìm chân lý Từ ơng đến mong muốn: Thần Dớt vung kiếm chém đầu bọn áp bức, sớm hay muộn Người trừng trị bọn lộng hành Trường ca Ghêxiốt cho rằng: - Thượng đế thần sáng tạo nguyên tắc sức mạnh pháp luật - Thượng đế biểu tượng nhân ái, công bằng, bao dung Luận điểm sau phát triển nhà hiền triết Pitắc, Xôlông… Xơlơng (638- 559 trcn) Ơng nhà hiền triết, nhà hoạt động trị, hoạt động nhà nước lập pháp Quan điểm chính: - Ơng tiến hành loạt chủ trương cải cách điền địa nên xóa bỏ chế độ nô lệ nợ nần, quy định hữu đất đai cao quyền trị nghĩa vụ công dân tương ứng với sở hữu điền địa - Xác lập quan quyền lực đồn bồi thẩm ý nghĩa chỗ: “đã mở loạt công việc mà người ta gọi cải cách trị, cách xâm phạm vào tài sản" Ph.Ăngghen, Tuyển tập, tập 8, Nxb Sự thật, H 1984, tr 178 - Lý tưởng ơng mà dân chủ tuyển cử ơn hịa, lãnh đạo xã hội người quyền quý cao sang giàu có - Nhân dân có quyền giám sát quan chức - Điều bảo đảm cho bình yên quốc gia quyền luật pháp cứng rắn - ơng cho rằng, tình trạng vơ phủ đưa lại tai họa - Chỉ có Luật pháp thiết lập trật tự tạo nên thống Ơng tun bố: "Ta giải phóng cho quyền lực Luật, kết hợp sức mạnh pháp Luật" Như vậy, ông đặt pháp luật ngang hàng với sức mạnh tức Nhà nước, nhân tố bảo đảm cho tự do, bình đẳng xã hội Tuy nhiên, quan điểm ông mang nặng thoả hiệp giai cấp ông mong muốn thông qua số nhượng cho nhân dânvà hạn chế bớt số đặc quyền giai cấp quý tộc để đạt tăng cường quyền uy trị giai cấp chủ nơ Từ ta rút số kết luận quan điểm pháp quyền Xơlơng: Nếu Ghêxiốt đứng phía người nơng dân nơ lệ Xơlơng đại diện cho tầng lớp thị dân lên Tư tưởng cải biến trị pháp lý ơng dựa sở quan điểm triết học Platon (427- 347 trcn) Là nhà tư tưởng vĩ loại, người lập chủ nghĩa Duy tâm Triết học Nhưng ơng có dặc điểm quan điểm trị, pháp lý ln thay đổi, không ổn định hệ thống lý luận Quan điểm ơng tóm tắt sau: - Quan điểm nhà nước pháp luật nâng lên thành lý trí - Nhà nước lý tưởng khả biểu cực đại tư tưởng - Sớm hình thành tư tưởng nhân quyền hình thức phân công lao động hạng người khác - Nguyên tắc xã hội lý tưởng thể thống nhất, không bị phân chia, phân công lao động tầng lớp người khác - Phân công lao động máy nhà nước cần thiết - Lập pháp, hành pháp tư pháp hoạt động nhà nước, nhằm đối tượng, có khác - Theo ơng hình thức nhà nước lý tưởng nhà nước cộng hịa q tộc, giới chóp bu giai cấp chủ nơ cầm quyền có khả dường hiểu tư tưởng siêu đẳng nắm phương pháp cai trị tồn đám đơng dân chúng cịn lại Về mặt hình thức theo hình thức qn chủ hình thức q tộc Tuy nhiên, ơng đưa nhận xét thiên tài: Mọi thể chế nhà nước tồn thực tế đối lập với lý tưởng trị hình mẫu phản diện thiết chế xã hội Bởi "Cho dù Nhà nước có hai nhà nước thù địch lẫn nhau: Một là, nhà nước người giàu có, cịn nhà nước người nghèo khổ" Ông đưa quan điểm vai trò pháp luật đời sống xã hội ông nhấn mạnh việc điều hành nhà nước thuộc người thượng lưu, có nhà triết học Khơng thể khơng nói đến quan điểm ơng vai trị pháp luật hoạt động nhà nước Ông cho rằng, nhà nước lý tưởng nhà nước có đạo luật cơng bằng, đạo luật định trí tuệ phục vụ quyền lợi quần chúng lao khổ - Đạo luật cơng quan điểm mà ông đưa ra, sản phẩm ông lý tưởng mà ông theo đuổi Arixtốt (384- 322 trcn) Ơng vừa nhà trị, nhà tư tưởng, nhà triết học Những giá trị lý luận mà ông để lại cho đời sau đồ sộ, có giá trị tổng kết, phát triển cách tài tình nguồn gốc, chất hình thức, vai trị Nhà nước - Ơng khẳng định tồn xã hội làm phát sinh bất công, mà chế độ CHNL điển hình - Việc tìm kiếm phương án để thực chế độ trị hồn thiện ơng tính bàn cách chi tiết việc phân loại kiểu Nhà nước theo hình thức chúng Ơng đưa tiêu chí để phân loại Nhà nước, mà theo ơng tiêu chí sau quan trọng nhất: + Số lượng người cầm quyền Nhà nước + Mục đích thực nhà nước Ông ủng hộ thể chế gọi thể Theo ơng thể chế có khả đại diện cho tầng lớp trung gian đời sống Nhà nước Một quan điểm bật việc tổ chức thực quyền lực nhà nước Ông chia quyền lực Nhà nước thành phận: + Lập pháp + Hành pháp + Tư pháp Ba phận tạo nên sở nhà nước khác biệt thể chế nhà nước định phương thức tổ chức phận Quan điểm ơng phân quyền tổ chức máy nhà nước nhà tư tưởng tư sản đánh giá cao phát triển mạnh sau - Ông quan tâm đến pháp luật Ông cho pháp luật bộc lộ chất nhà nước - Ông đưa nhận xét thiên tài: Không phải đâu quyền người giống - Ông phân loại hai loại pháp luật chung riêng xác lập dân tộc - Pháp luật chung cao pháp luật riêng - Ơng cho rằng, cơng lý tương quan pháp luật với công dân quốc gia - Là người có quan điểm địa- trị, ông cho yếu tố lãnh thổ, khí hậu, điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng tới thiết chế nhà nước, tới việc tuân thủ pháp luật II MỘT SỐ HỌC THUYẾT PHÁP LÝ THỜI KỲ LA MÃ CỔ ĐẠI Một số đặc điểm kinh tế, xã hội Nhà nước La Mã xuất sớm trải qua thời kỳ phát triển lâu dài với giai đoạn chủ yếu: - Giai đoạn công xã nông nghiệp lạc hậu - Giai đoạn cộng hịa chiếm nơ - Giai đoạn đế chế Lịch sử tồn La Mã gắn liền với đấu tranh gay gắt tầng lớp xã hội tõ quan hệ thị tộc lạc bước vào giai đoạn tan rã hoàn tồn.C Mác có nhận xét “Có thể hồn toàn coi lịch sử bên nhà nước cộng hoà La Mã đấu tranh tiểu điền chủ với đại điền chủ, nô lệ chủ nô, quý tộc thị tộc thương nhân giàu có” Một số tư tưởng pháp lý chủ yếu thời kỳ La Mã cổ đại: 2.1 Tư tưởng trị tầng lớp người bị áp mà chủ yếu nô lệ nông dân bị phá sản - Nẩy sinh khởi nghĩa có quy mơ lớn vào kỷ thứ II, Trcn - Những người khởi nghĩa hướng quần chúng vào mục đích thành lập nhà nước cơng - Hình thức nhà nước kết hợp nguyên tắc dân chủ quân chủ, theo người đứng đầu nhà nước vị minh quân với hội đồng nắm quyền lập pháp hành pháp - Nhà vua Hội đồng nhân dân thành lập lấy mục đích bảo vệ nhà nước quyền lợi người nghèo khổ làm tiêu chí hoạt động 2.2 Hệ tư tưởng hướng tới mục đích bảo vệ quyền lợi giai cấp chủ nô thống trị * Người đại diện xuất sắc Xixêrơng (106- 43 trcn) - Ơng cho khuynh hướng liên minh, liên kết để tạo nhà nước khuynh hướng tự nhiên - Nhà nước bảo vệ tài sản cho cá nhân người trước nguy bị xâm phạm - Ơng phân biệt hình thức nhà nước chủ yếu: Nhà nước Dân chủ, quý tộc quân chủ Ông phê phán Nhà nước Dân chủ, coi trọng nhà nước quân chủ hình thức nhà nước xấu xa khơng có ghê tởm độc đốn đám đơng, khơng có nguy hại đám đơng ngộ nhận nhân dân 2.3 Là hệ tư tưởng nhà khắc kỷ, chủ trương tu dưỡng đạo đức chấp nhận định mệnh - Trước hết cho chế độ chủ nô chế độ bất biến, vtrật tự có tính thiên định - Một hướng tư tưởng khác phản kháng tiêu cực tầng lớp bị áp xã hội, họ tự an ủi giải pháp trị thụ động, điều phản ánh giai đoạn phát triển Nhà nước La Mã nguyên tắc dân chủ sơ khai bị xóa nhịa 2.4 Thể quan điểm lập pháp Luật gia - Họ có đóng góp lớn lý luận Nhà nước pháp luật mà đến có giá trị - Họ chia Luật thành hai hệ thống quy phạm: Công pháp Tư pháp - Tư tưởng chủ đạo Luật gia tư tưởng pháp trị, lấy mục đích bảo vệ chế độ tư hữu làm tàng 2.5 Tư tưởng trị mang màu sắc tơn giáo: - Thể giáo lý thiên chúa giáo - Được khẳng định qua học thuyết khẳng định tính thiên định quyền lực, ca ngợi quyền lực ý chúa - Tư tưởng thần quyền có xu hướng chi phối quyền lực đế chế La Mã - Cho rằng: Chế độ nô lệ chúa định trường tồn - Sự giàu nghèo chúa tạo 10 - Việc lấy đạo đức làm tiêu chuẩn chi phối hành vi trị thực đưa ơng đến phủ nhận vai trị, vị trí Luật pháp Ơng nói “Nếu nhà cầm quyền chun dùng pháp chế, cấm lệnh mà dẫn dắt dân chúng dân sợ mà chẳng phạm pháp thơi, họ chẳng biết hổ người Vậy muốn dắt dân chúng, nhà cầm quyền phải dùng lễ tiết đức hạnh dân biết hổ thẹn mà lại cịn cảm hố họ trở nên tốt lành” - Từ năm (136 trcn) Hán Vũ Đế thừa nhận tư tưởng chủ yếu Khổng giáo hệ tư tưởng có ảnh hưởng lớn, công cụ tinh thần để bảo vệ thể - Cần hiểu rằng, từ tư tưởng Khổng Tử nảy sinh môn đệ, quan điểm Mạnh Tử, Trang Tử Nhìn chung tư tưởng phản ánh điểm chất, cốt lõi tư tưởng Khổng Tử, mặt khác có biến thái để phù hợp với thực tế - Đặc biệt tư tưởng Khổng Tử có ảnh hưởng lớn đến xã hội Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam - Tuy nhiên tư tưởng có số hạn chế: Thái độ yếu thế, thụ động, không dám đấu tranh Hệ tư tưởng pháp trị: Người đặt móng Hàn Phi Tử (280- 233 trcn) Hàn Phi Tử người nước Hàn Tư tưởng ơng có nội dung sau: - Ông đại diện cho tầng lớp quý tộc lên - Ông kế thừa, chịu ảnh hưởng tư tưởng dùng luật để trị nước học giả trước Ngơ Khởi, Lý Khơi - Quan điểm ông phủ nhận Nho giáo, lấy đạo đức làm gốc 13 - Ông cho rằng, Nhà nước cần tới pháp luật, pháp luật công cụ quan trọng để điều chỉnh xã hội - Ông nhấn mạnh: Mọi người phải bình đẳng trước pháp luật - Ơng nói: "Pháp luật khơng a dua q tộc, pháp luật đặt người có tiền khơng từ được, hình phạt khơng tránh quan đại thần, khen thưởng khơng bỏ rơi kẻ thường dân" - Ơng phê phán nghiêm khắc tệ lũng đoạn quyền lực - Ông quan niệm phải thực pháp luật quyền lợi tối cao tồn xã hội - Ơng chủ trương kêu gọi củng cố quyền lực từ phía người cai trị máy nhà nước Ông kết luận "Cai trị sức mạnh làm vua, khơng cai trị sức mạnh bị lật đổ" Tóm lại: Các tư tưởng trị thời cổ đại Trung Quốc tập trung lĩnh vực: - Đạo gia - Nho Gia - Pháp gia Mỗi lĩnh vực có ưu, khuyết nhìn chung có ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội phương Đông, đặc biệt quan điểm Nho gia 14 Chương CÁC HỌC THUYẾT PHÁP LÝ THỜI KỲ PHONG KIẾN Chủ nghĩa phong kiến gì? - Là hình thái kinh tế- xã hội thay chế độ chiếm hữu nô lệ - Trong xã hội có hai giai cấp trung tâm đối kháng nhau: Địa chủ, phong kiến nông dân Tuy nhiên thân giai cấp tồn xã hội không - Giai cấp phong kiến- địa chủ: Gồm tập đoàn phong kiến, nhà cho vay nặng lãi, quan lại, địa chủ - Giai cấp nông dân: người nông dân chế độ phong kiến có đặc điểm sau đây: + Là lực lượng sản xuất chủ yếu + Mỗi người nông dân sinh đươc đặt tên, khác với người nô lệ chế độ chiếm hữu nơ lệ phải khắc số hiệu lên trán + Có tư hữu riêng nhà cửa, trâu bò, cày bừa + Được quyền tự vệ, bảo vệ bị xâm phạm + Là người làm thuê giai cấp địa chủ - phong kiến nói chung khơng tài sản riêng nhà địa chủ cụ thể + Không truyền kiếp, tức gia đình nơng dân cháu học hành đỗ đạt làm quan + Được tự lại, định cư, người nông dân không tài sản riêng nhà địa chủ nên họ có quyền tự lại, định cư - Đặc điểm lớn chế độ tư liệu sản xuất ruộng đất thuộc quyền sở hữu địa chủ phong kiến - Sản xuất tiểu nông, tự cung tự cấp chủ yếu 15 - Quan hệ kinh tế chủ yếu địa tô phong kiến trả vật tiền Một số học thuyết trị chủ yếu 2.1 Học thuyết thần quyền Đại diện có Tomát Đacanh (1225- 1274) - Ơng cho rằng: giới xuất sở tôn ti trật tự thánh thần - Đứng đầu chúa - Bản chất quy định nguyên tắc phục tùng đẳng cấp đẳng cấp - Là người tâm ông phân biệt thần Luật nhân Luật: Thần luật đường đạt tới cực lạc chốn thiên đường, nhân luật quy định trật tự đời sống xã hội nơi trần tục - Ông chia pháp luật thành loại: + Luật vĩnh cửu - coi trị chúa để điều hành giới + Luật tự nhiên coi phản chiếu luật vĩnh cửu lý trí người + Nhân luật pháp luật phong kiến hành, coi phản ánh đòi hỏi luật tự nhiên + Thần luật hay luật báo ứng ông dành cho kinh thánh Ông khẳng định rằng, nhà quân chủ vi phạm đạo luật nhà thờ nhà thờ có quyền lật đổ ơng ta, cịn thần dân phải có nghĩa vụ tuân thủ giáo hội - Bản chất tư tưởng trị ông bảo vệ Thiên chúa giáo, bảo vệ nhà thờ - Ơng coi chế độ qn chủ hình thức cao - Lý tưởng ông chế độ quân chủ 16 Đánh giá: Người ta xem học thuyết ơng mang tính phản động, có nhiều người muốn dựa để biện minh cho việc làm đen tối, sử dụng thứ vũ khí để chống lại tiến trình phát triển nhân loại, tăng cường can thiệp nhà thờ vào đời sống trị 2.2 Phong trào tà giáo: Phong trào tà giáo thực chất phản kháng quần chúng nhân dân lao động nhằm chống lại áp bóc lột thần quyền vào thời trung cổ Tà giáo thời trung cổ, theo Ph.Ăngghen, đối lập có tính cách mạng chống phong kiến giáo hội - Phong trào Tà giáo bắt đầu vào kỷ X Bungari sau chia thành giai đoạn phát triển: giai đoạn từ kỷ thứ X đến kỷ XIII giai đoạn XIV đến XV Phong trào tà giáo phản kháng cách mạng nhân dân lao động chống lại áp bóc lột nhà thờ giáo hội Ở Bungari có nhà truyền giáo lại dám mạnh dạn tuyên chiến, kêu gọi đánh đổ giáo hội, công khai tuyên bố căm thù vua chúa Họ kêu gọi chúa giáo hội kẻ nô lệ không phục vụ cho ông chủ, cho giai cấp thống trị - Dưới ánh sáng học thuyết Thánh thiện, vào kỷ X- XI xuất phong trào Tà giáo Xécbi, Nga, Ucraina Học thuyết thánh thiện có ảnh hưởng đặc biệt to lớn tín đồ Italia, Pháp số nước khác châu Âu - Đến lúc này, dân chúng phía Bắc Italia phía Nam nước Pháp nhiều lần tẩy chay tun bố khơng cịn chịu ảnh hưởng Giáo hội 17 Để chống lại phong trào tà giáo, nhà thờ tổ chức hàng loạt thập tự chinh, đàn áp dã man đầu kỷ XIII lập tòa án Giáo hội để xét xử người chống giáo hội - Vào cuối kỷ XIV, phong trào Tà Giáo lại bùng lên, với hai hình thức: Tà giáo thị dân Tà giáo nơng dân 2.3 Các học thuyết trị thời kỳ chế độ phong kiến tan rã Tư tưởng trị thời đại phục hưng - Khái niệm Phục hưng không đơn phục hồi giá trị nhân văn có từ thời La Mã Hi Lạp cổ đại, mà cịn thể cách tổng thể xu hướng phủ nhận nhà thờ tôn giáo, kêu gọi bảo vệ quyền giá trị người Cốt lõi tư tưởng Phục hưng xu hướng phát triển xã hội dựa vào tư tưởng nhân văn Tư tưởng nhân văn lĩnh vực khoa học, nghệ thuật, triết học, hội hoạ, mà ăn sâu vào tư tưởng trị pháp Luật - Tư tưởng Phục hưng thể nét khát khao muốn giải phóng, biểu tư tưởng tư sản, bao hàm nội dung khát vọng người tồn tại, quyền có tài sản quyền bảo vệ tài sản Trong giai đoạn có nhiều học giả lên tiếng bảo vệ quyền lợi người, kêu gọi đấu tranh hạnh phúc người, quan điểm họ xác lập mặt sau: - Họ tách việc nghiên cứu lý luận trị khỏi lý luận tơn giáo - Khi luận bàn nguồn gốc Nhà nước, họ cho rằng, Nhà nước người lập chúa sáng tạo 18 - Nhà nước xuất nhu cầu người nhằm bảo vệ quyền lợi vật chất, quyền lợi vật chất đóng vai trị quan trọng đời sống người, chí quan trọng đến mức làm cho người ta quên việc bố mẹ hấp hối để nhớ tới tài sản có nguy bị tước đoạt, dù tài sản không đáng kể - Theo họ, khác vị trí tài sản làm nẩy sinh mâu thuẫn dẫn tới đấu tranh giai cấp, trình tất yếu có tác động mạnh tới q trình hồn thiện thiết chế nhà nước - Họ phân tích q trình hồn thiện thiết chế nhà nước, từ có kết luận loại Nhà nước hợp lý - Họ ủng hộ hình thức nhà nước cộng hịa xuất phát từ cách nhìn nhận họ giá trị tự bình đẳng - Từ đó, họ đến ủng hộ phận thị dân giàu có, phận tiền tư sản Vì theo họ Thị dân tảng chế độ cộng hòa 19 Chương CÁC HỌC THUYẾT PHÁP LÝ THỜI KỲ CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở TÂY ÂU Một số đặc điểm kinh tế- xã hội Chủ nghĩa tư - CNTB hình thái kinh tế- xã hội thay chế độ phong kiến - Cơ sở chế độ TBCN chế độ tư hữu tư liệu sản xuất bóc lột làm thuê giá trị thặng dư - Mâu thuẫn chủ yếu tồn CNTB tính chất xã hội hóa ngày cao lực lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư nhân TBCN, mâu thuẫn biểu xã hội mâu thuẫn hai giai cấp trung tâm: TS VS - Xét giá trị mà CMTS đưa lại phải khách quan để khẳng định rằng, cách mạng đóng vai trị tiến lịch sử: + Phá bá chế độ cát phong kiến: tức chế độ quyền lực phân tán cho lãnh chúa, lãnh địa, nhà nước Trung ương nắm số lĩnh vưc, số nghành + Xác lập thống quyền Trung ương: Nhà nước TW tập quyền + Cho đời khái niệm quốc gia- dân tộc + Chỉ thời gian ngắn, CNTB tạo giá trị vật chất khổng lồ, gấp nhiều lần chế độ trước cộng lại + Dân chủ tư sản tiến gấp nhiều lần chế độ chuyên chế phong kiến + Hiến pháp tư sản đánh dấu tiến lịch sử + Công khai tuyên bố bảo vệ chế độ hôn nhân vợ chồng 20 Để hiểu cống hiến CNTB, đặc biệt nhà tư tưởng tư sản chúng nghiên cứu số nhà tư tưởng Pháp: Vơnte (1694- 1778) - Ơng nhà triết học, nhà tư tưởng, nhà trị lỗi lạc nước Pháp giới - Ông du học nhiều năm Anh ủng hộ hệ thống nhà nước kiểu Anh - Ông ca ngợi chế độ cộng hòa - Là người bảo vệ lợi ích tầng lớp thứ ba, Ơng người hồi nghi vai trị tầng lớp xã hội, ông khẳng định "Khi dân đen bắt đầu bàn luận tất tiêu tan" - Ơng địi hỏi phải tiêu diệt tòa án Giáo hội - Ông chủ trương thống hệ thống pháp luật - Đưa quan niệm tiến luật hình - Ông đại diện cho giai cấp tư sản lên ơng ủng hộ việc chống lại đẳng cấp quý tộc Tư tưởng ông chứa đựng mâu thuẫn: Một mặt đả kích tơn giáo lại tin vào tồn Thượng đế; phản đối chế độ Giáo chủ lại tin vào thể chế chuyên chế, đòi hỏi dân chủ lại cho bất bình đẳng quy luật * Rút xô (1712- 1788) Là nhà tư tưởng vĩ đại, nhà biện chứng lỗi lạc thời kỳ phục hưng - Ông đại diện cho tư tưởng thị dân, đại diện cho quyền lợi người bình dân 21 - Ông không đơn phê phán thiết chế phong kiến mà bác bỏ hoàn toàn hệ thống trị pháp quyền áp người dân - Ơng ủng hộ hình thức giai cấp lao khổ kết liên với để dùng sức mạnh chung bảo vệ thành viên - Ơng chủ trưởng có khế ước xã hội để ràng buộc thành viên với Các điều khoản khế ước xã hội quy vào điểm nhất: thành viên từ bỏ quyền riêng để gộp hết vào quyền chung - Cống hiến vĩ đại ông chỗ ông người thấy khác biệt xã hội công dân nẩy sinh với hế độ tư hữu Nhà nước - Ông khẳng định rằng, chủ quyền nhân dân thực thể tập thể, khơng thể đại diện người mà quyền lực tiến hành ý chí chung - Vì chủ trương chủ quyền khơng phân chia, ông chống lại TƯ TƯỞNG CHỦ YẾU TRONG HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ CỦA MƠNGTEXKIƠ VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA CÁC NƯỚC TƯ TƯỞNG CHỦ YẾU TRONG HỌC THUYẾT PHÁP LÝ CỦA MÔNGTEXKIƠ 1.1 Vài nét sơ lược tiểu sử Môngtexkiơ Môngtexkiơ (Char Louis Montesquieu: 1689- 1755) nhà văn, nhà triết học, xã hội học sử học Pháp Ông coi nhà sáng lập khoa học trị giai cấp tư sản Pháp kỷ XVIII có ảnh hưởng lớn đến Cách mạng tư sản Pháp 1789 Ông sinh gia đình quan chức cao cấp nghị viện có tinh thần tiến Ngày từ nhỏ ông say mê văn học cổ luật học Bên cạnh tham gia công tác xã hội, làm chủ tịch nghị viện thành phố Bcđơ Ơng cịn say mê nghiên cứu vấn đề triết học, vật lý Năm 1728, ông cử làm thành viên Viện Hàn lâm khoa học 22 Pháp Ông phê phán nhà thờ thần học, lại cho tơn giáo có vai trị định việc trì đạo đức xã hội Trong phê phán chế độ quân chủ chuyên chế Pháp, Môngtexkiơ lại đồng thời bảo vệ tư tưởng thoả hiệp việc trì chế độ qn chủ lập hiến ơn hồ nêu lên nguyên tắc phân chia quyền lực (thuyết phân quyền: quyền lập hiến, quyền tư pháp quyền hành chính); ơng cố gắng tìm cách xạch nguyên nhân xuất chế độ nhà nước, phân tích hình thức nhà nước khác nhau, khẳng định luật pháp phụ thuộc vào hình thức cầm quyền nước Theo ơng, luật pháp thượng đế định hay xuất phát từ nguyên tắc trừu tượng, cơng lí Mơngtexkiơ người sáng lập trường phái địa lí xã hội học; ơng cho mặt tinh thần dân tộc, tính chất luật pháp xã hội phụ thuộc vào điều kiện địa lí Mơngtexkiơ nhấn mạnh đến vai trị mơi trường xã hội mà theo ông, đồng với khái niệm chế độ trị luật pháp Những tác phẩm chính: “Những thư Ba Tư” (1721), “Suy nghĩ vê nguyên nhân thịnh suy người La Mã” (1734), “Tinh thần pháp luật” (1748) Mơngtexkiơ có tư tưởng chống lại nhà nước chun chế, theo ơng chun chế hình thức cầm quyền quốc gia nằm dười quyền người, Nhà nước phụ thuộc lộng quyền người cầm quyền Trong Nhà nước khơng có pháp luật, chế độ chun chế có pháp luật chúng khơng có ý nghĩa thực tế, chế độ khơng có thiết chế đảm bảo trì pháp luật Bởi vậy, Nhà nước chuyên chế Nhà nước khủng bố, Nhà nước chuyên quyền 1.2 Tư tưởng học thuyết “tam quyền phân lập” Môngtexkiơ Nghiên cứu tư tưởng học thuyết trị Mơngtexkiơ nước ta chủ yếu tập trung nhiều phần thể chế nhà nước, người 23 trị, thể chế trị tương tác thể chế trị người trị, đặc biệt học thuyết “tam quyền phân lập” Khái niệm Tam quyền phân lập lần đầu đưa nhà nghiên cứu trị người Pháp Mơngtexkiơ Khái niệm tam quyền phân lập sau mở rộng cho chế điều hành đất nước, với nhiều hay ba nhánh cầm quyền Tam quyền phân lập thể chế trị với ba quan lập pháp, hành pháp tư pháp tổ chức song song với nhau, qua kiểm tra, giám sát hoạt động lẫn Theo thể chế này, không quan có quyền lực tuyệt đối sịnh hoạt trị quốc gia Theo Mơngtexkiơ, lập pháp quyền làm luật, sửa đổi huỷ bổ luật, hành pháp quyền chăm sóc an ninh, đối nội, đối ngoại, lãnh đạo dân chúng thời bình thờ chiến khuôn khổ luật pháp ban hành Tư pháp quyền trừng phạt người phạm tội phân xử có tranh tụng cá nhân Mỗi quan hay mỗt phận quan quyền hoạt động lĩnh vực mình, khơng có quyền lĩnh vực khác, nhưg có quyền ngăn chặn quan khác 1.2.1 Quá trình hình thành học thuyết “tam quyền phân lập” Cội nguồn cử tư tưởng phân quyền có từ thời cổ đại Phương Tây mà điển hình nhà nước Athems cộng hoà Mã Lai Những tư tưởng phân quyền sơ khai thời cổ đại phát triển thành học thuyết phân quyền Tây Âu vào kỷ XVII- XVIII, gắn liền với hai nhà tư tưởng lớn J.Locke C.L.Montesquieu John Locke (1632- 1704), người khởi thảo thành hệ thống lý luận hoàn chỉnh học thuyết phân quyền, Locke đồng quyền lực nhà nước với quyền lập pháp 24 Những luận điểm phân quyền J.Locke nhà khai sáng người Pháp C.L.Montesquieu (1689- 1775) phát triển Montesquieu phát triển cách toàn diện học thuyết phân quyền, sau nhắc tới thuyết phân quyền người ta nghĩ đến tên tuổi ông Học thuyết pháp luật- trị (thuyết “phân quyền”) giai cấp tư sản, theo đó, quyền lực nhà nước hiểu khơng phải thể chế thống nhất, mà phân chia thành ba quyền: quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, quyền thực độc lập khác nhau, kiểm soát lẫn nhau, kiềm chế lẫn Tư tưởng “Tam quyền phân lập” nhà hiền triết đề xướng từ thời La Mã cổ đại với đại diện tiêu biểu Arixtôt (Aristote), trở thành học thuyết độc lập vào thể kỉ XVIII, gắn với tên tuổi Môngtexkiơ (C.L.Montesquieu), nhà tư tưởng Pháp Học thuyết phân chia quyền lực gắn liền với lí luận pháp luật tự nhiên, đóng vai trị định lịch sử đấu tranh giai cấp tư sản chống lại độc đoán, chuyên quyền nhà vua Cùng với thành lập chế độ tư bản, nguyên tắc “phân chia quyền lực” trở thành mơth ngun tắc chủ nghĩa lập hiến tư sản, lần thể đạo luật mang tính hiến định Cách mạng tư sản Pháp sau thể đầy đủ Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 Trên thực tế, việc phân chia quyền lực máy nhà nước tư sản áp dụng khác hệ thống nước cộng hoà tổng thống, theo nguyên tắc “Kiềm chế đối trọng”, tức quyền kiểm tra giám sát lẫn nhau, tạo cân quyền Tải FULL (78 trang): https://bit.ly/3w7x9OE (lập pháp, hành pháp tư pháp) Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Tư tưởng tam quyền phân lập xuất lần nhà bác học vĩ đại Hylạp Attixtot Theo Arixxtot, nhà nước quản lý xã hội phương pháp: Luật pháp, hành pháp phân xử Ơng cho rằng, khơng có loại hình phủ phù hợp với tất thời đại 25 quốc gia Ông phân phủ theo tiêu chuẩn số lượng (số lượng cầm quyền) chất lượng (mục đích cầm quyền) Bên cạnh Arixtot, bàn thuyết “tam quyền phân lập”, cịn có J.Lơcco Theo ơng, quyền lực nhà nước quyền lực nhân dân Nhân dân nhường phần quyền cho nhà nước qua khế ước Và để chống độc tài phải thực phân quyền Kế thừa tư tưởng phân quyền Arixtot, J.Lôcco cho rằng, quyền lực phải phân chia theo ba lĩnh vực: lập pháp, hành pháp liên hợp Đặc biệt, nói tới thuyết “tam quyền phân lập”, ta không nhắc tới nhà tư tưởng vĩ đại người Pháp Môngtexkiơ 1.2.2 Nội dung tư tưởng học thuyết “tam quyền phân lập” Môngtexkiơ Tiếp thu phát triển tư tưởng thể chế trị tự do, chống chuyên chế, Môngtexkiơ xây dựng học thuyết phân quyền, nội dung tư tưởng chủ yếu học thuyết trị - pháp lý Mơngtexkiơ, với mục đích tạo dựng thể chế trị, đảm bảo tự cho công nhân Theo ông, tự trị cơng dân quyền mà người ta làm mà pháp luật cho phép Pháp luật thước đo tự do.Cũng Arixxtot J.Locco, Mơngtexkiơ cho rằng, thể chế trị tự thể chế mà đó, quyền lực tối cao phân thành ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp Tải FULL (78 trang): https://bit.ly/3w7x9OE Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net - Lập pháp: biểu ý chí chung quốc gia Nó thuộc tồn thể nhân dân, trao cho hội nghị đại biểu nhân dân (Quốc hội) - Hành pháp: việc thực luật pháp thiết lập Quyền không thực thành viên Quốc hội 26 - Tư pháp: để trừng trị tội phạm giải xung đột cá nhân Các thẩm phán lựa chọn từ dân xử án tuân theo pháp luật Tư tưởng phân quyền Môngtexkiơ đối thủ đáng sợ chủ nghĩa chuyên chế phong kiến, khẳng định ơng người phát triển hoàn thiện học thuyết: “tam quyền phân lập” Môngtexkiơ kịch liệt lên án chế độ quân chủ chuyên chế Pháp lúc Chế độ quân chủ chuyên chế tổ chức quyền lực tồi tệ, phi lý vì: nhà nước tồn vốn biểu ý chí chung, chế độ chun chế lại biểu ý chí đặc thù - chế độ chuyên chế với chất vô pháp luật nhu cầu pháp luật Môngtexkiơ nhận thấy pháp luật trái với chất nó; gắn với chất chế độ chuyên chế tình trạng lạm quyền Vì vậy, việc tốn tượng lạm quyền đồng thời, tốn chế độ chuyên chế Theo Montesquieu, quyền lực tập trung vào mối, kể người hay tổ chức, nguy chun chế cịn Theo thuyết “tam quyền phân lập”, quyền lực nhà nước chia làm giao cho hệ thống quan khác đảm trách: quyền lập pháp giao cho Nghị viện, quyền hành pháp giao cho Chính phủ, quyền tư pháp giao cho Tồ án Theo Mơngtexkiơ, tự có pháp luật tuân thủ nghiêm ngặt Muốn phải phân quyền, nếy quyền lực tay cá nhân hay quan nảy sinh độc đoán, chuyên quyền Muốn khắc phục phải dùng quyền lực hạn chế kiểm soát quyền lực Khi quyền lực nhà nước phân chia làm phận quan khác nắm giữ máy phải thiết chế cho ba quyền đối trọng khơng có quan đứng quan 4846732 27 ...PHẦN CÁC HỌC THUYẾT PHÁP LÝ THỜI KỲ CỔ ĐẠI, PHONG KIẾN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CHƯƠNG I: CÁC HỌC THUYẾT PHÁP LÝ THỜI CỔ ĐẠI I TƯ TƯỞNG PHÁP LÝ Ở HILẠP CỔ ĐẠI Xã hội chiếm... 1689- 1755) nhà văn, nhà triết học, xã hội học sử học Pháp Ông coi nhà sáng lập khoa học trị giai cấp tư sản Pháp kỷ XVIII có ảnh hưởng lớn đến Cách mạng tư sản Pháp 1789 Ông sinh gia đình quan... TƯ TƯỞNG CHỦ YẾU TRONG HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ CỦA MƠNGTEXKIƠ VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA CÁC NƯỚC TƯ TƯỞNG CHỦ YẾU TRONG HỌC THUYẾT PHÁP LÝ CỦA MÔNGTEXKIƠ 1.1 Vài nét sơ lược tiểu sử Môngtexkiơ Môngtexkiơ

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan