Đề án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

39 9 0
Đề án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế 17 2.2.3.2 Thực trạng quản lý Nhà nước phát triển nông nghiệp 35 PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết Đề án Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp nước nói chung huyện Hịa Vang nói riêng chịu nhiều khó khăn, bất lợi thời tiết, dịch bệnh, suy thối kinh tế, giá hàng nơng sản bấp bênh giá vật tư đầu vào không ổn định có xu hướng tăng cao Tuy nhiên, thơng qua việc thực chương trình chuyển dịch cấu sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp, tập trung vào việc nâng cao suất chất lượng sản phẩm, nên đạt mức tăng trưởng khá, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Hịa Vang bình qn giai đoạn 2006 - 2010 tăng 5,371%/năm, tăng từ 253.500 triệu đồng năm 2006 lên 312.500 triệu đồng năm 2010 Xét cấu kinh tế, tỷ trọng ngành nông nghiệp giá trị sản xuất chung huyện Hịa Vang có xu hướng giảm dần (giảm từ 41,942% năm 2006 xuống 33,609% năm 2010) Mặt khác giá trị sản xuất tính lao động nông nghiệp ngày tăng lên, tăng từ 18,682 triệu đồng năm 2006 lên 30,793 triệu đồng năm 2010 (bình quân tăng 13,316%/năm) Bên cạnh thành tựu đạt đó, nơng nghiệp huyện Hịa Vang cịn số tồn yếu như: Sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún, thiếu quy hoạch, cấu nông nghiệp chuyển dịch chậm, chưa hình thành vùng sản suất tập trung quy mô lớn; việc áp dụng tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất cịn hạn chế, chưa mạnh dạn áp dụng tiến lựa chọn giống trồng vật nuôi, ứng dụng công nghệ sinh học nên suất trồng, vật nuôi thấp, chất lượng sản phẩm không cao, khả cạnh tranh sản phẩm thấp Trong bối cảnh thành phố Đà Nẵng đẩy nhanh tiến trình thị hóa cơng nghiệp hóa, tổng diện tích đất nơng nghiệp địa bàn huyện có xu hướng giảm nhanh việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp huyện Hòa Vang trở nên cấp bách cần thiết II Mục tiêu Đề án Mục tiêu chung Đề án góp phần xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, sản xuất hàng hố, có suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cao, đạt mức tăng trưởng 3,5%/năm theo Nghị Đại hội Đảng Huyện lần thứ XV, khóa XIV 2 Mục tiêu cụ thể 2.1 Giai đoạn 2012 - 2015 - Đến năm 2015, địa bàn huyện xây dựng từ 1- vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Từng bước sản xuất số sản phẩm nơng nghiệp hàng hố ứng dụng cơng nghệ cao, có suất, chất lượng giá trị gia tăng cao; đưa tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm 10 - 15% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp địa bàn Huyện 2.2 Giai đoạn 2016 – 2020 - Đẩy mạnh phát triển tồn diện nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, bao gồm hệ thống doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng cao, vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Đến năm 2020, xây dựng – vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng diện rộng công nghệ cao nông nghiệp để sản xuất sản phẩm hàng hố có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao; đưa tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm 30– 35% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp địa bàn Huyện III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề án - Các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hoà Vang ảnh hưởng đến việc xây dựng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 - Xu hướng phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giới mơ hình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ngồi nước - Thực trạng phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao địa bàn huyện Hịa Vang năm qua - Lựa chọn số vùng sản xuất ứng dụng công nghệ cao đề xuất số giải pháp phát triển vùng - Đề xuất giải pháp phát triển số vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện Hòa Vang đến 2020 IV Kết cấu đề án Kết cấu đề án gồm 04 phần, đó: - Phần mở đầu: Đặt vấn đề, mục tiêu, đối tượng, phạm vi kết cấu đề án - Phần I: Một số vấn đề nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao làm sở lý luận cho phân tích đề án - Phần II: Thực trạng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hòa Vang năm qua từ xác định vấn đề cần đặt - Phần III: Quan điểm, định hướng, đưa tiêu chí lựa chọn, chủ trương sách Đảng nhà nước phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao xu hướng phát triển nước vấn đề Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao huyện Hịa Vang đến năm 2020 - Kết luận Kiến nghị tóm tắt kết nghiên cứu Đề án đưa số kiến nghị Sở,ban ngành thành phố Đà Nẵng để hỗ trợ huyện Hòa Vang phát triển vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO 1.1.1 Các khái niệm Theo Luật Công nghệ Cao (2008): “Cơng nghệ cao cơng nghệ có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, tích hợp từ thành tựu khoa học cơng nghệ đại, tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng, thân thiện với mơi trường, có vai trị quan trọng việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hoá ngành sản xuất, dịch vụ có” Theo Vụ Khoa học Cơng nghệ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: “Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm: cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa khâu q trình sản xuất), tự động hóa, cơng nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học giống trồng, giống vật ni có suất chất lượng cao, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích phát triển bền vững sở canh tác hữu cơ” Như vậy, mục tiêu cuối phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giải mâu thuẫn suất nông nghiệp thấp, sản phẩm chất lượng thấp, đầu tư công lao động nhiều, hiệu kinh tế thấp với việc áp dụng thành tư khoa học công nghệ để đảm bảo nông nghiệp tăng trưởng ổn định với suất sản lượng cao, hiệu vả chất lượng cao.Thực tốt phối hợp người tài nguyên, làm cho ưu nguồn tài nguyên đạt hiệu lớn nhất, hài hịa thống lợi ích xã hội, kinh tế sinh thái môi trường (TS Dương Hoa Xơ, TS Phạm Hữu Nhượng, 2006) 1.1.2 Tiêu chí nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hiện nay, quan chức lĩnh vực nông, lâm thuỷ sản chưa đưa tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao tiêu chí để xác định công nghệ cao ứng dụng nông nghiệp Do đó, có nhiều ý kiến xung quanh tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao: Có ý kiến cho nông nghiệp công nghệ cao hiểu đơn giản cao ta làm, có áp dụng số cơng nghệ chế phẩm sinh học, phịng trừ sâu bệnh, chăm bón…Với cách hiểu này, tùy vào phát triển lực lượng lao động vùng miền mà công nghệ áp dụng thời điểm đánh giá khác nhau, điều gây khó khăn đưa vào ứng dụng Vì vậy, số tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao đưa như: - Tiêu chí kỹ thuật có trình độ cơng nghệ tiên tiến để tạo sản phẩm có suất tăng 30% chất lượng vượt trội so với cơng nghệ sử dụng; - Tiêu chí kinh tế sản phẩm ứng dụng công nghệ cao có hiệu kinh tế cao 30% so với cơng nghệ sử dụng ngồi cịn có tiêu chí xã hội, mơi trường khác kèm - Nếu doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phải tạo sản phẩm tốt, suất hiệu tăng gấp lần - Vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (được hiểu nơi sản xuất tập trung sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào tồn số khâu) có suất hiệu tăng 30% Như vậy, che phủ nylon công nghệ cao nylon giữ ẩm, phịng trừ cỏ dại, cho suất vượt 30% suất thông thường hay công nghệ sử dụng ưu lai chọn tạo giống, cơng nghệ sinh học giúp suất 30% gọi công nghệ cao; thuỷ sản phương pháp sản xuất cá đơn tính cơng nghệ cao; kỹ thuật tưới nước tiết kiệm, nhà màng…cũng công nghệ cao1 Một số ý kiến khác lại cho công nghệ cao công nghệ cao, vượt trội hẳn lên công nghệ Israel nhà lưới, tưới, chăm bón tự động… Do đó, cơng nghệ cao hiểu khơng phải cơng nghệ đơn lẻ, cụ thể Quy trình cơng nghệ cao phải đồng suốt chuỗi cung ứng, kết hợp chặt chẽ công đoạn cụ thể như: giống, cơng nghệ nhà kính, kỹ thuật, phân bón sinh học hữu Cốt lõi công nghệ cao cho sản phẩm chất lượng với quy mô sản xuất lớn Chất lượng địi hỏi phải đáp ứng khía cạnh: kỹ thuật, chức dịch vụ Bởi nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao không sản xuất để đáp ứng yêu cầu cho nhu cầu ngày người mà phải mang lợi nhuận cao Do đó, việc chọn lựa sản phẩm hướng sản xuất phù hợp để đáp ứng nhu cầu thị trường quan trọng (www.sonongnghiepcantho.gov.vn) 1.2 TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO HUYỆN HỊA VANG 1.2.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao ngồi nước : Ơng Nguyễn Tấn Hinh, Phó vụ trưởng Vụ Khoa học Cơng nghệ Mơi trường – Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn , đơn vị soạn thảo Đề án “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao đến năm 2020” 1.2.1.1 Trên giới Từ năm kỷ XX, nước phát triển quan tâm đến việc xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhằm thúc đẩy sáng tạo khoa học công nghệ giúp cho kinh tế phát triển Đầu năm 80, Hoa Kỳ có 100 khu khoa học cơng nghệ Ở Anh quốc, đến năm 1988 có 38 khu vườn khoa học công nghệ với tham gia 800 doanh nghiệp Phần Lan đến năm 1996 có khu khoa học nơng nghiệp cơng nghệ cao Phần lớn khu phân bố nơi tập trung trường đại học, viện nghiên cứu để nhanh chóng ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ kết hợp với kinh nghiệm kinh doanh doanh nghiệp để hình thành nên khu khoa học với chức nghiên cứu ứng dụng, sản xuất, tiêu thụ dịch vụ Bên cạnh nước tiên tiến, nhiều nước khu vực lãnh thổ Châu chuyển nông nghiệp theo hướng số lượng chủ yếu sang nông nghiệp chất lượng, ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, giới hoá, tin học hoá… để tạo sản phẩm có chất lượng cao, an tồn, hiệu * Việc ứng dụng cơng nghệ cao (ƯDCNC) canh tác trồng giới bao gồm: - Công nghệ lai tạo giống: Đây công nghệ ứng dụng phổ biến việc nghiên cứu chọn tạo giống trồng, vật nuôi có tính chất ưu việt cho hiệu quả, suất cao có khả chống chịu cao điều kiện ngoại cảnh tác động góp phần đẩy nhanh phát triển mặt suất chất lượng trồng, vật ni, có nhu cầu ứng dụng cao nông nghiệp - Công nghệ nuôi cấy mô thực vật In vitro: Công nghệ nuôi cấy mô 600 công ty lớn giới áp dụng để nhân nhanh hàng trăm triệu giống bệnh Thị trường giống nhân kỹ thuật cấy mô vào khoảng 15 tỷ USD/năm tốc độ tăng trưởng khoảng 15%/năm - Cơng nghệ trồng nhà kính: gọi nhà màng việc sử dụng mái lớp màng polyethylen thay cho kính (green house) hay nhà lưới (net house) Trên giới, công nghệ trồng nhà kính hồn thiện với trình độ cao để canh tác rau hoa Ứng với vùng miền khác mẫu nhà kính hệ thống điều khiển yếu tố nhà kính có thay đổi định cho phù hợp với điều kiện khí hậu vùng, hệ thống điều khiển tự động bán tự động Tuy nhiên vùng thường chịu nhiều tác động thiên tai bão lũ, động đất lại cần cân nhắc kỹ lợi ích chi phí rủi ro - Cơng nghệ trồng dung dịch (thủy canh), khí canh giá thể: Trong kỹ thuật trồng thủy canh (hydroponics) dựa sở cung cấp dinh dưỡng qua nước (fertigation), kỹ thuật khí canh (aeroponics) – dinh dưỡng cung cấp cho dạng phun sương mù kỹ thuật trồng giá thể - dinh dưỡng chủ yếu cung cấp dạng lỏng qua giá thể trơ Kỹ thuật trồng giá thể (solid media culture) thực chất biện pháp cải tiến công nghệ trồng thủy canh giá thể làm từ vật liệu trơ cung cấp dung dịch dinh dưỡng để nuôi - Công nghệ tưới nhỏ giọt: Công nghệ phát triển mạnh mẽ nước có nông nghiệp phát triển, đặc biệt nước mà nguồn nước tưới trở nên vấn đề quan trọng chiến lược Thông thường hệ thống tưới nhỏ giọt gắn với điều khiển lưu lượng cung cấp phân bón cho lọai trồng, nhờ tiết kiệm nước phân bón * Trong chăn nuôi thuỷ sản: - Đưa giống vật nuôi qua thụ tinh nhân tạo truyền cấy phơi vào sản xuất: Với phương pháp giúp trì nguồn giống tốt tiện lợi cho việc nhập giống nhờ việc phải vận chuyển phơi đơng lạnh thay động vật sống, nhiên giá thành tương đối cao đòi hỏi kỹ thuật phức tạp - Sử dụng giống cá qua biến đổi nhiễm sắc thể chuyển đổi giới tính cá: giúp nâng cao suất ni trồng Ví dụ có cá tầm đẻ trứng cá đực Tilapia lớn nhanh cá Ví dụ cá đực tilapia chuyển thành cá xử lý với oestrogen Loại cá đực giao phối với cá bình thường đẻ tồn cá đực tăng suất ni trồng cao - Hỗ trợ dinh dưỡng vật nuôi: Các công nghệ biến đổi gen ngày áp dụng rộng rãi nhằm cải thiện dinh dưỡng vật nuôi thông qua việc biến đổi thức ăn để vật ni dễ tiêu hố hơn, kích thích hệ thống tiêu hố hơ hấp vật ni để chúng sử dụng thức ăn hiệu - Công nghệ chuẩn đốn bệnh dịch tễ: Các loại kít thử dựa tảng công nghệ sinh học cao cho phép xác định nhân tố gây bệnh giám sát tác động chương trình kiểm sốt bệnh mức độ xác cao mà trước chưa có Dịch tễ phân tử đặc trưng mầm bệnh (vi rút, vi khuẩn, ký sinh nấm) xác định nguồn lây nhiễm chúng thông quan phương pháp nhân gen 1.2.1.2 Ở Việt Nam Trong năm gần thực Quyết định 176/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, tỉnh, thành phố nước triển khai xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao; vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao mơ hình sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao 1.2.1.2.1 Các khu công nghệ cao - Trong địa phương có khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao (gọi tắt Khu) TP Hồ Chí Minh đánh giá đảm bảo tính đồng liên hoàn từ khâu nghiên cứu đến sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm Trong khu bao gồm khu thí nghiệm trưng bày sản phẩm, khu nhà kính, khu học tập chuyển giao công nghệ, khu bảo quản chế biến, khu sản xuất kêu gọi đầu tư Nhà nước đầu tư vốn để xây dựng sở hạ tầng tất khu Các doanh nghiệp thu hút vào khu chủ yếu đầu tư vào sản xuất giống trồng loại rau, hoa …, đồng thời, cung cấp vật tư nơng nghiệp để cung cấp cho nông dân sản xuất Các loại nông sản doanh nghiệp mua lại với giá theo hợp đồng ký kết với nông dân Các doanh nghiệp tham gia sản xuất Khu có sản lượng hàng hóa tập trung, kiểm sốt tiêu chuẩn, chất lượng nơng sản, giảm chi phí đầu tư sở hạ tầng đơn vị diện tích Được hưởng số sách ưu đãi Nhà nước thuê đất, thuế loại… - Các mơ hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao thông thường doanh nghiệp đầu tư, quy mô tùy theo khả đầu tư vốn sản phẩm mơ hình sản phẩm chủ yếu doanh nghiệp Chẳng hạn TP Hồ Chí Minh, Công ty Liên doanh hạt giống Đông Tây đầu tư trại sản xuất hạt giống rau với việc nhân dòng bố mẹ sản xuất hạt giống lai F1 với đầu tư phịng thí nghiệm cơng nghệ sinh học, xưởng chế biến hạt giống phục vụ cho công tác nghiên cứu, lai tạo chế biến hạt giống đạt tiêu chuẩn cung cấp cho thị trường nước xuất Công ty Dalat Hasfarm Công ty Cổ phần Rừng Hoa sản xuất lọai hoa ôn đới cao cấp Sản phẩm hoa cắt cành, bao gồm hoa hồng, lily, cúc đơn, cúc chùm, cẩm chướng đơn, cẩm chướng chùm, đồng tiền, baby, tím, salem loại trang trí, hoa trồng chậu Ngoài việc cung cấp cho thị trường nước thông qua mạng lưới phân phối vững rộng khắp, Dalat Hasfarm xuất sang Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, Đài Loan, Cambodia, v.v * Ưu điểm: - Loại hình có quy mơ đầu tư phù hợp với khả sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Sự họat động mang tính độc lập tự chủ giúp cho doanh nghiệp điều chỉnh định hướng sản phẩm linh họat theo yêu cầu thị trường khả đầu tư vốn doanh nghiệp * Nhược điểm: - Tuy nhiên, mơ hình tập trung chủ yếu vào khâu sản xuất, khả lan tỏa chuyển giao cơng nghệ khó, phần u cầu bí mật cơng nghệ doanh nghiệp - Mặc khác, xây dựng khu nông nghiệp cơng nghệ cao địi hỏi vốn đầu tư sở hạ tầng lớn nên khả thu hồi vốn chậm, doanh nghiệp có nguồn vốn thấp khó tham gia đầu tư 1.2.1.2.2 Xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Đây lọai hình phổ biến mang tính đại trà, có ý nghĩa thực tiễn sản xuất nông nghiệp nước ta điều kiện Việc phát triển vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao có khả ứng dụng cao vùng chuyên canh tạo nên khối lượng hàng hóa lớn; tận dụng lợi điều kiện tự nhiên lao động vùng Chỉ sử dụng số công nghệ cao phù hợp với số khâu canh tác phí đầu vào giảm, phù hợp với khả đầu tư nông dân Tuy nhiên, áp dụng công nghệ cao không đồng nên chất lượng sản phẩm chưa đồng cao Khâu tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào hợp đồng với doanh nghiệp nên chưa ổn định Dẫu vậy, có địa phương cố gắng khắc phục hạn chế để xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành công, mang lại cho ta nhiều học kinh nghiêm quý giá Kinh nghiệm phát triển vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Lâm Đồng: Lâm Đồng nơi tập trung nhiều vùng sản xuất có ứng dụng công nghệ cao vùng trồng rau hoa Đà Lạt, vùng trồng trà olong Bảo Lộc… Trong đó, việc rà soát quỹ đất phục vụ việc lập quy hoạch vùng nhằm đảm bảo tính ổn định đất đai có sở để thu hút đầu tư coi trọng Các công nghệ lĩnh vực xem xét cách kỹ lưỡng Riêng vùng sản xuất rau, hoa việc ứng dụng trồng rau, hoa nhà lưới, nhà màng, sử dụng màng phủ, tưới phun sương, tưới nhỏ giọt triển khai phổ biến năm qua Cụ thể là, có tới 95,9% số hộ trồng hoa sử dụng nhà màng, nhà lưới để canh tác hoa Hoa trồng nhà có mái che chủ yếu loại hoa cúc, salem, hồng, đồng tiền, cẩm chướng, phong lan, địa lan 10 Trong loại trồng lúa trồng diện tích sản xuất lúa có giảm q trình thị hố song cịn chiếm diện tích lớn Biểu đồ 2.1: Xu hướng chuyển dịch ngành trồng trọt (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hòa Vang) 2.2.2.2.1 Cây lương thực a) Cây lúa Với q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, diện tích đất sản xuất lúa Huyện có xu hướng giảm dần từ 8.810 năm 2001 xuống khoảng 5.585 năm 2011 (tính hai vụ sản xuất chính), giảm 3224 ha, bình qn năm diện tích gieo trồng lúa huyện giảm 322 ha/năm Biểu đồ 2.2: Tình hình sản xuất lúa giai đoạn 2001-2011 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hịa Vang) Mặc dù diện tích đất sản xuất lúa Huyện giảm dần, nhờ áp dụng số giống có suất chất lượng tốt 90% diện tích sản xuất lúa nên suất không ngừng tăng từ 45,9 tạ/ha vào năm 2001 đạt dao động mức bình 25 quân 55-57 tạ /ha, đáp ứng nhu cầu lương thực nhân dân địa bàn Huyện phần nhu cầu dân cư thành phố Đà Nẵng Một số vùng chuyên sản xuất lúa giống Hoà Châu, Hoà Tiến, Hồ Phước, Hồ Khương, Hồ Phong hình thành Hằng năm cung ứng cho thị trường 1.000 lúa giống chất lượng góp phần làm tăng diện tích sản xuất đạt 50 triệu/ha/năm lên 800 chiếm 15,1% tổng diện tích canh tác năm b) Cây ngô Sau lúa, ngô lương thực quan trọng, sản phẩm chủ yếu dùng để phục cho ngành chăn nuôi Vùng trồng xã Hịa Bắc, Hịa Phước Hịa Phú Nhờ có chuyển đổi cấu cấy trồng, chuyển phần diện tích lúa khơng chủ động nước sang trồng ngô, sản lượng ngô huyện Hòa Vang ngày tăng lên từ 384,4 năm 2001 đến năm 2011 755 Mặc dù diện tích đất sản xuất ngơ Huyện tăng lên, suất ngơ lại có xu hướng giảm từ 60 ta/ha năm 2001 xuống 56,51 tạ/ha năm 2011 Biểu đồ 2.3: Tình hình sản xuất ngơ huyện giai đoạn 2001- 2011 (Nguồn: Phòng NN& PTNT huyện Hòa Vang) Nguyên nhân thời điểm 2001 sản xuất ngô chủ yếu tập trung đất màu mỡ, đất phù sa, có đủ lượng nước tưới vào mùa nắng hạn Nhưng nhu cầu ngô phục vụ ngành chăn nuôi huyện ngày cao, việc sản xuất ngô phải mở rộng diện tích đất khác, nghèo dinh dưỡng, thiếu nước tưới vào mùa nắng chí sản xuất chân đất sản xuất lúa hiệu Với hình thức sản xuất quảng 26 canh tình hình chăn ni Huyện ngày hạn chế, khiến vai trị ngơ dần suy giảm 2.2.2.2.2 Các loại có bột Trên địa bàn Huyện có bột chủ yếu khoai lang sắn, khoa học công nghệ, công nghệ sinh học phát triển tạo giống trồng cho suất, chất lượng cao, sản lượng ngày tăng lên, đời sống người dân ngày nâng cao, mục đích trồng loại có bột để phục vụ chủ yếu cho ngành chăn nuôi phần nhỏ dùng làm thực phẩm Do vậy, với diện tích có bột ngày giảm dần từ 766,1 vào năm 2006 giảm xuống 634 vào năm 2011 tiếp tục giảm thời gian tới 2.2.2.2.3 Cây cơng nghiệp ngắn ngày Nhóm cơng nghiệp ngắn ngày sản xuất địa bàn chủ yếu là: Thuốc lá, lạc, mía số năm khác (mè, đậu xanh) Tuy nhiên, đầu sản phẩm lợi ích kinh tế đem lại loại cịn hạn chế nên diện tích bước giảm dần Từ 2.112 năm 2001 xuống 1.376 năm 2009 1.355 vào năm 2011 2.2.2.2.4 Cây thực phẩm Sản xuất thực phẩm địa bàn huyện Hòa Vang vào năm 2001 chiếm 5,26% với diện tích 694,7 ha, đến năm 2011 tăng lên 12,19% với diện tích sản xuất 1.350 có khả mở rộng nhờ quan tâm đầu tư, hỗ trợ từ phía cấp quyền tổ chức nước Tuy nhiên, nằm chung dãi đất ven biển miền Trung sản xuất thực phẩm Hoà Vang bị chi phối nhiều yếu tố khí hậu, thời tiết ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất (Được mùa giá, giá mùa) Trong cấu diện tích sản xuất thực phẩm huyện Hịa Vang tính đến năm 2010 sản xuất rau loại chiếm tỷ trọng cao với 75,13% Đây hoạt động sản xuất có truyền thống lâu đời số xã Hòa Phong, Hịa Tiến, Hịa Khương, Hịa Nhơn với loại rau cải ăn loại, đậu cove, rau muống, xà lách, bí đao, khổ qua, hành, ớt Bảng 2.3: Giá trị sản xuất rau cấu ngành trồng trọt ĐVT: Triệu đồng 27 Chỉ tiêu Giá trị sản xuất ngành trồng trọt Giá trị sản xuất rau Tỷ trọng (%) 2002 2006 2009 134.615 133.100 145.900 21.234 45.844 46.172 15,77 34,44 31,65 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hòa Vang 2009) Giá trị sản xuất rau địa bàn tăng nhanh giai đoạn 2002-2006 (tăng gấp đôi từ 21 ,2 tỷ đồng năm 2002 lên 45,8 tỷ đồng năm 2006 với hai vụ Đông – Xuân ( chiếm 70% giá trị sản xuất ra) Hè – Thu Tuy nhiên giai đoạn sau 2006 đặc biệt năm 2009- 2010 giá trị sản xuất rau địa bàn giảm sút, phần tác hại bão Shangsen gây thiệt hại lớn với nơng nghiệp Hịa Vang Ngồi nhu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm người dân ngày cao tình trạng sản xuất, chế biến, mua bán rau thị trường chưa kiểm sốt chất lượng, khó cạnh tranh với dòng sản phẩm khác đến từ Đà Lạt, Hà Nội Hiện số vùng sản xuất rau Huyện bắt đầu đào tạo, triển khai thực hành sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap số ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, bước đầu đem lại hiệu kinh tế cao so với số đối tượng khác lương thực, công nghiệp ngắn ngày 2.2.2.2.5 Cây ăn Giống tình trạng cơng nghiệp ngắn ngày, diện tích ăn giảm dần từ 644 năm 2001 lại 400 năm 2011 Do số nguyên nhân: - Thiên tai: Cây ăn thường có thời gian kiến thiết chu kỳ kinh doanh dài Vì vậy, khơng tránh khỏi tác động thiên tai, bão lũ làm gãy đổ hư hại, chí người sản xuất chưa đầu tư xong giai đoạn kiến thiết phải hứng chịu thiệt hại nặng, không thu hồi vốn đầu tư dẫn đến tâm lý lo ngại không dám đầu tư phát triển - Tác động tiến trình thị hố: Hầu hết ăn trồng đất vườn thừa chủ yếu Vì vậy, q trình thị hố vừa làm đất vừa tác động đến tâm lý người dân khiến họ chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Hiệu kinh tế : Trong năm qua địa bàn huyện du nhập nhiều loại ăn có giá trị kinh tế vùng khác trồng như: Xồi cát Hịa Lộc, sầu riêng hạt lép, chơm chôm Java, Nhãn xuồng cơm vàng nhiều loại khác Song đặc diểm khí hậu thời tiết vùng thường khơng thích hợp dẫn đến suất chất 28 lượng khơng cao Vì vậy, dẫn đến hiệu kinh tế khơng cao, người sản xuất có xu hướng thay loại trồng khác có giá trị kinh tế cao 2.2.2.2.6 Cây công nghiệp dài ngày Hịa Vang vùng đất có điều kiện thuận lợi để phát triển loại công nghiệp dài ngày như: Chè, hồ tiêu, điều, quế…các loại có khả thích ứng cao với điều kiện tự nhiên vùng này, cho suất cao, chất lượng tương đương so với vùng chuyên canh lớn Tuy nhiên, trạng sản xuất công nghiệp dài ngày địa bàn huyện cịn manh mún, chưa định hình vùng chuyên canh sản xuất cho loại cây, có số loại khẳng định vị trước như: chè Hoà Sơn, điều ghép tác động yếu tố thị trường nên loại trồng bị mai 2.2.2.2.7 Cây cảnh hoa Trước nhu cầu ngày lớn thị trường, nghề trồng cảnh trồng hoa thương phẩm địa bàn Huyện dần hình thành đẩy mạnh sản xuất, mang lại hiệu kinh tế cao nhiều so với nghề trồng lúa, trồng rau Năm 2005 diện tích tận dụng trồng hoa gần 53 đến năm 2010 diện tích tăng lên 80 Tuy nhiên với trình thị hóa nên việc trồng hoa cịn nằm dạng phân tán, rải rác, chưa có vùng chuyên canh lớn Một số công nghệ nhà lưới, giống lai, hệ thống tưới phun bước đầu đưa vào sản xuất số hộ đơn lẻ, việc phát triển chủ yếu tập trung vào hoa chậu bán tết 2.2.2.2.8 Nấm Từ năm 1979 nông dân huyện Hòa Vang bắt đầu biết đến trồng nấm rơm sau nhiều nguyên nhân (Thếu kỹ thuật trồng, giống nấm không đảm bảo ) phong trào trồng nấm không phát triển mạnh Bắt đầu từ năm 1998 trở lại phong trào trồng nấm Hịa Vang có bước phát triển mới, số lượng chủng loại nấm phong phú Nếu chủng loại nấm trước chủ yếu nấm rơm, có thêm loại nấm sị, nấm linh chi Bảng 2.4: Tình hình sản sản nấm huyện Hòa Vang Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Nấm Nấm Nấm Nấm Nấm Chỉ tiêu Nấm sò rơm rơm rơm rơm rơm Câu lạc nấm hình thành Hịa Hòa 29 Tiến Phước Hòa Tiến Hợp tác xã nấm hình thành Quy mơ (tấn rơm 676 710 701 700 578 nguyên liệu) Số hộ trồng nấm 54 61 58 59 59 (Nguồn: Số liệu thống kê sơ Trung tâm Khuyến nông-lâm-ngư Đà Nẵng.) Để phong trào trồng nấm phát triển phần lớn nhờ quan tâm đầu tư hỗ trợ Trung tâm khuyến nông khuyến ngư Quốc gia thông qua Trung tâm khuyến ngư nông lâm Đà Nẵng giai đoạn 2006-2010, hỗ trợ phần chi phí giống vật tư, ngun liệu Ngồi cịn có Hội nơng dân Thành phố Đà Nẵng hỗ trợ mở lớp tập huấn trồng nấm thúc đẩy phong trào trồng nấm lan rộng khắp huyện Hòa Tiến, Hòa Châu, Hòa Phước cải thiện đời sống cho người nông dân điều kiện diện tích sản xuất nơng nghiệp ngày giảm Tuy vậy, nghề trồng nấm Hòa Vang gặp số khó khăn thách thức giá thị trường tiêu thụ không ổn định, chưa chủ động tạo nguồn meo giống nên khó kiểm soát chất lượng, Sản phẩm nấm chưa vào siêu thị, giá trị gia tăng không lớn thiếu khâu bảo quản, chế biến nấm thành phẩm Do đó, cần có đầu tư hỗ trợ cơng nghệ số khâu định phát triển bền vững nghề trồng nấm huyện Hòa Vang 2.2.2.3 Ngành chăn nuôi Từ năm 2006 trở lại đây, tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm nguy hiểm diễn thường xun khó kiểm sốt như: Cúm gia cầm (H5N1), lở mồm long móng đàn gia súc, hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (bệnh tai xanh.vv ) bệnh nguy hiểm liên tục bùng phát, lây lan diện rộng, ảnh hưởng lớn đến ngành chăn nuôi nói chung hộ chăn ni nói riêng địa bàn huyện Nhờ làm tốt cơng tác tiêm phịng vaccine, phòng chống dịch bệnh, tập huấn kỹ thuật chăn ni nhằm hạn chế tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm, ngành chăn nuôi địa bàn huyện Hòa Vang giữ tốc độ phát triển tương đối nhanh, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng từ 78.938,1 triệu đồng năm 2006 lên 101.000 triệu đồng năm 2011, tính bình qn giai đoạn 2006- 2011 tăng 5,06%/năm; Bảng 2.5: Một số tiêu ngành chăn ni huyện Hịa Vang Chỉ tiêu GTSX ngành chăn ni Tỷ trọng GTSX CN/GTSXNN 30 Năm 2006 2007 2008 2009 Tr.đ 78938,1 83451,5 88206,0 93000 % 37,0 37,12 37,24 37,26 ĐVT 2010 97200 37,38 2011 101000 37,4 Số đầu gia súc, gia cầm + Lợn + Trâu + Bò + Gia cầm (gà, vịt) Con 82.888 90.000 92.000 94.000 95.000 96.500 Con 2.201 2.202 2.200 2.100 2.000 1950 Con 18.100 18.800 18.850 19.000 14.500 15000 Con 604.000 650.000 660.000 700.000 850.000 880.000 (Nguồn: Phịng NN&PTNN Niên giám thơng kê huyện Hịa Vang) Tình hình chăn ni cụ thể: - Chăn nuôi lợn: Năm 2006 tổng đàn lợn Huyện 82.888 đến năm 2011 tăng lên 95.500 con, bình qn giai đoạn 2006-2011 chăn ni lợn huyện tăng 3,124%/năm - Chăn ni bị: Số lượng đàn bị khơng ngừng tăng qua năm Tuy nhiên năm 2010 2011 tổng đàn bò huyện giảm so với năm 2009 khỏng 4.000 con, nguyên nhân q trình thị hóa khiến phận nơng dân chăn ni bị quảng canh, chăn dắt xã Hịa Châu, Hịa Tiến, Hịa Phước, Hịa Liên…khơng chăn ni được, ngồi ảnh hưởng dịch bệnh lở mồm long móng giá khơng ổn định mà tổng đàn bò năm gần có xu hướng giảm - Chăn ni trâu: Những năm gần việc áp dụng giới hóa vào khâu q trình sản xuất nơng nghiệp ngày diễn mạnh mẽ, làm giảm phụ thuộc sức kéo vào loại gia súc, chăn nuôi đàn trâu huyện ngày giảm, năm 2011 so với năm 2006 giảm 11,4% (tương đương 251 con), bình qn giảm 2,28%/năm - Chăn ni gia cầm: Năm 2006 tổng đàn gia cầm 604.000 đến năm 2011 tăng lên 880.000 con, bình quân tăng 9,14%/năm Trong năm qua ngành chăn nuôi gia cầm huyện Hồ Vang có chiều hướng phát triển tốt; tính đến tồn Huyện có 150.000 gà chun đẻ trứng ni trang trại; 65000 vịt, bên cạnh tồn huyện có 43 hộ, sở ni cút đẻ: với gần 200.000 con; có 33 trang trại chăn nuôi gà quy mô từ 1000-60.000 Nhằm đa dạng hố sản phẩm ngành chăn ni huyện Hồ Vang; bên cạnh tập trung chăn ni loại gia súc, gia cầm truyền thống, thời gian qua ngành chăn nuôi huyện du nhập đua vào chăn ni giống như: Đà điểu, nhím, kỳ đà, thỏ New Zealand, heo rừng, gà hơmông, gà Ai cập, gà sao,… Ngồi tỷ lệ sind hóa đàn bò đạt >50% tổng đàn bò Tuy việc đầu tư mở trang tràn lan thiếu quy hoạch dẫn đến thất bại mơ hình nên ngành chăn nuôi Huyện tồn chủ yếu hình thức nhỏ lẽ, khó phát triển mạnh 31 2.2.2.4 Ngành thủy sản Huyện Hồ Vang có điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản tận dụng ao hồ sẳn có, diện tích đất hoang hoá, ruộng trũng, đất lúa hiệu dọc theo kênh từ hồ chứa nước lớn Hịa Trung Đồng Nghệ; thời gian trước 2007 nhận thức người dân chưa cao, chưa có quy hoạch, chưa có sách khuyến khích phát triển nên việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản địa bàn mang tính tự phát chủ yếu Trong năm gần với hoạt động khuyến ngư đẩy mạnh, phong trào nuôi trồng thuỷ sản nhân dân phát triển nhanh, cấu đối tượng nuôi đa dạng, phù hợp với điều kiện thị trường tiêu thụ Nhìn chung ngành ni trồng thuỷ sản có nhiều thay đổi lớn, khu vực nuôi trồng thuỷ sản mở rộng, diện tích ni khơng ngừng tăng lên Địa điểm ni trồng thuỷ sản huyện Hoà Vang trước chủ yếu tập trung vào diện tích ao hồ sẵn có gia đình, hình thức ni chủ yếu quảng canh Hiện người dân khai thác diện tích hoang hố, chuyển đổi số diện tích đất lúa hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản Diện tích ni trồng thủy sản chủ yếu tập trung xã Hoà Khương, Hoà Phong, Hoà Liên, Hoà Sơn, Hồ Phú, Hồ Nhơn… với đối tượng ni là: cá rơ phi đơn tính, diêu hồng, trơi, mè, chép, tôm sú, ếch, ba ba Mặc dù diện tích ni trồng đến năm 2011 bị thu hẹp dần, sản lượng trì từ việc đầu tư chuyển đổi từ hình thức ni quản canh sang hình thức ni thâm canh, bán thâm canh cho suất nuôi trồng tăng lên từ 2-3 lần Tỷ trọng ngành thủy sản giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Huyện ngày tăng lên, năm 2006 giá trị sản xuất ngành thủy sản chiểm 5,23% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, đến năm 2011 tăng lên 6,29%; giá trị sản xuất thủy sản tính ni trồng thủy sản bình qn tăng lên nhanh chóng, từ 11.152,1 triệu đồng năm 2006 (giá cố định năm 1994) lên 17.000 triệu đồng/ha năm 2011 Bảng 2.6: Diện tích ni trồng thủy sản giai đoạn 2006-2011 ĐVT: Các tiêu Diện tích NTTS 32 2006 2007 2008 2009 2010 2011 400 459 459 464 480 430 1.Nước 380 439 439 444 458 412 - Ao hồ nhỏ dân 30 32 32 34 37 34 - Hồ chứa nước tự nhiên 220 220 220 220 221 178 - DT nuôi dân 130 187 187 190 200 200 Nước lợ 20 20 20 20 22 18 - Tôm nước lợ 20 20 20 20 22 18 (Nguồn: Phịng nơng nghiệp &PTNT huyện Hòa Vang) 2.2.2.5 Ngành lâm nghiệp Hiện diện tích đất lâm nghiệp huyện Hịa Vang khoảng 52.736,7 ha, tập trung chủ yếu xã miền núi: xã Hòa Bắc 31.290,5 (chiếm 59,33% tổng diện tích đất nơng nghiệp); xã Hịa Ninh 8.929,6 (chiếm 16,93%); xã Hòa Phú 5.874,4 (chiếm 11,14%); lại phân bố xã Hòa Liên, Hòa Sơn.v.v Qua điều tra khảo sát cho thấy, diện tích đất có rừng 49.932,5ha chiếm 94,6% diện tích đất lâm nghiệp Huyện, rừng tự nhiên chiếm 69,95% tương đương 34.929,4ha diện tích rừng giàu 10.419,1 (chiếm 29,83%), rừng nghèo 10.512,7ha (chiếm 30,1%), rừng trung bình 7.594 (chiếm 21,74%) rừng phục hồi 6.403,6ha (chiếm 18,33%) Rừng tự nhiên huyện tập trung chủ yếu xã Hịa Bắc Hịa Ninh Diện tích rừng trồng chiếm 30,047%, tương đương 15.003,1 ha; rừng trồng chủ yếu nhập nội thích hợp vùng đồi nay, loại keo Majum, keo tràm, keo lưởi liềm, keo lai gây trồng nhiểu tốc độ sinh trưởng nhanh, suất cao, sau 5-7 năm tăng trưởng 40-50 m 3/ha phần lớn phục vụ cho nguồn nguyên liệu giấy, loại địa đưa vào trồng bước đầu thích nghi với điều kiện thổ nhưỡng huyện Từ cho thấy tiềm đất rừng sản phẩm kinh tế từ rừng người dân đại phương lớn, việc quản lý bảo vệ rừng phát triển vốn rừng năm qua cấp ngành trọng Các mơ hình kinh tế nơng lâm kết hợp hình thành Mơ hình sinh thái VACR đem lại hiệu thiết thực người dân Tuy nhiên, thực trạng quản lý, sử dụng đất rừng qui hoạch theo cấu phân loại loại rừng: Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất chưa có sách đầu tư thích hợp Tiềm rừng đặc dụng, phịng hộ đừng lại việc phịng hộ chính, chưa khai thác hết tiềm du dịch việc trồng rừng dừng lại phục vụ nguyên liệu giấy như: Keo lai giâm hom, măng zoom chưa phát triển đến loại địa quí dược liệu phục vụ cho y học loại lâm sản gỗ song mây, tre 33 Bảng 2.8: Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Hịa Vang năm 2010 Chỉ tiêu Diện tích đất lâm nghiệp I.Diện tích đất có rừng Rừng tự nhiên - Diện tích rừng giàu - Diện tích rừng trung bình - Diện tích rừng nghèo - Diện tích rừng phục hồi Diện tích rừng trồng II Diện tích đất chưa có rừng Số lượng (ha) 52.736,7 49.932,5 34.929,4 10.419,1 7594 10512,7 6403,6 15.003,1 2.804,2 Cơ cấu (%) 100,000 94,683 69,953 29,829 21,741 30,097 18,333 30,047 5,317 (Nguồn: Phịng Nơng nghiệp &PTNT huyện Hịa Vang) 2.2.3 Thực trạng đầu tư quản lý nhà nước phát triển sản xuất nông nghiệp 2.2.3.1 Thực trạng công tác đầu tư 2.2.3.1.1 Trên lĩnh vực trồng trọt - Đầu tư 145 triệu đồng để trồng khảo nghiệm sản xuất giống lúa chất lượng cao; hỗ trợ 95 triệu đồng để tổ chức thực mơ hình sản xuất rau an tồn; chuyển giao nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp : Mơ hình bí đao chanh, rau mầm, tre điền trúc.v.v với kinh phí hàng trăm triệu đồng - Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi trọng, đầu tư 100 triệu đồng thực chuyển đổi 150 đất lúa suất thấp, chất lượng sang loại trồng có giá trị kinh tế đậu xanh, ngô, dưa hấu… - Đầu tư gần 200 triệu đồng đóng giếng, tạo nguồn nước để sản xuất nơng nghiệp xã Hịa Bắc Hịa Liên, góp phần đảm bảo suất, chất lượng trồng 2.2.3.1.2 Trên lĩnh vực chăn nuôi - Du nhập chuyển giao nhiều giống vật nuôi như: Thỏ Newzelan, gà Ai Cập, ếch Thái Lan.v.v với kinh phí hàng trăm triệu đồng; hỗ trợ cho Hợp tác xã nông nghiệp xây dựng lò giết mổ gia súc, gia cầm Hòa Tiến 2, Hòa Phong Hòa Phước; xây dựng chợ gia cầm Hòa Tiến Hịa Phong với tổng kinh phí 200 triệu đồng, góp phần khống chế dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm, tăng thu nhập cho người chăn nuôi - Áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cao phát triển mạnh; ngành chăn nuôi hướng đến vật ni có giá trị kinh tế cao, chất lượng tốt, theo hướng an toàn sinh học phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng như: heo rừng, nhím, gà H’Mơng.v.v 34 - Hỗ trợ gần tỷ đồng để xây dựng mơ hình chăn ni, mơ hình ni gà an tồn sinh học hỗ trợ bò lai sind cho hộ đồng bào dân tộc; đầu tư 500 triệu đồng xây dựng trại chăn ni Hịa Nhơn – Hịa Sơn, góp phần giải phần nhu cầu thực phẩm địa bàn thành phố 2.2.3.1.3 Trên lĩnh vực lâm nghiệp Mỗi năm khai thác trồng lại 800 rừng, chủ yếu keo tràm, keo tai tượng, nâng giá trị ngành lâm nghiệp lên 35.000 triệu đồng, chiếm 11,20% giá trị ngành nông nghiệp; giai đoạn 2005 - 2010, trồng 9,440 ha, chăm sóc 26,314 ha, quản lý bảo vệ 29.000 ha; hoàn thành việc giao 581,67 đất rừng cho đồng bào dân tộc thơn thuộc xã Hịa Bắc Hịa Phú (Hịa Bắc: 456,67 ha; Hòa Phú: 125 ha) 2.2.3.1.4.Trên lĩnh vực thủy sản Hàng năm, thành phố hỗ trợ trăm ngàn cá giống loại cho hộ nuôi cá thuộc vùng trung du, miền núi để góp phần cải thiện thu nhập người dân Xây dựng mơ hình nhằm nâng cao suất sản lượng nuôi trồng thủy sản địa bàn Huyện, đầu tư hàng trăm triệu đồng để xây dựng mơ hình du nhập giống như: cá Bống Tượng, cá Lăng Nha, Lươn, Ếch.v.v mơ hình thực hành nơng nghiệp tốt (GAP), đầu tư trang thiết bị, hỗ trợ kỹ thuật nuôi trồng thủy sản 2.2.3.2 Thực trạng quản lý Nhà nước phát triển nông nghiệp Với nông nghiệp cịn nhiều khó khăn Hịa Vang giai đoạn phát triển vừa qua vai trò quản lý nhà nước lớn thể qua số hoạt động chính: - Phịng Nơng nghiệp - Phát triển nơng thơn huyện Hịa Vang phối hợp với Trung tâm khuyến nông – lâm – ngư thành phố Đà Nẵng ban ngành có liên quan tổ chức hoạt động: + Tổ chức chuyển giao nhiều tiến khoa học - kỹ thuật đến hộ nông dân, kịp thời hướng dẫn, đào tạo cho người nông dân biện pháp sản xuất luân canh, xen canh, thâm canh góp phần nâng cao thu nhập đơn vị diện tích + Phối hợp với quan, đơn vị thực công tác quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý, du nhập giống trồng, vật nuôi làm đa dạng thêm chủng loại giống loại bỏ giống trồng, vật ni bị thối hóa + Phối hợp với liên minh hợp tác xã tuyên truyền, tập huấn, hỗ trợ cho hợp tác xã loại giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng địa phương; 35 + Định hướng cho người dân chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi phù hợp với xu phát triển chung ngành thay đổi điều kiện thời tiết, khí hậu Chủ động cơng tác dự tính, dự báo dịch bệnh trồng vật ni, góp phần làm giảm thiểu đến mức thấp thiệt hại dịch bệnh gây - Triển khai, hỗ trợ đầu tư xây dựng sở, đề án tiêu thụ nông sản chủ trì phịng Cơng thương Huyện - Trên hết quan tâm đạo UBND Huyện vấn đề liên kết hỗ trợ đầu tư, khắc phục hậu bão lũ Chỉ đạo cho quan liên quan tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng; kiến nghị thành phố thu hồi giao gần 600 đất lâm nghiệp cho hộ đồng bào dân tộc xã Hoà Phú Hoà Bắc trồng rừng sản xuất Ký kết với đơn vị nghiên cứu khoa học địa bàn thành phố Đà Nẵng tư vấn, tìm hướng giải khó khăn, cản trở phát triển nơng nghiệp Huyện Tuy có nhiều nỗ lực, cố gắng để đưa nông nghiệp Huyện lên, phát triển theo chiều sâu q trình thực cơng tác quản lý cịn gặp nhiều thiếu sót, hạn chế: - Thuỷ lợi hố, khí hố, điện khí hố nơng nghiệp nông thôn đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra; vai trò hợp tác xã kinh tế trang trại chưa phát huy mạnh mẽ, chưa thể vai trò chủ đạo thúc đẩy phát triển nông nghiệp - Công tác quản lý nhà nước lĩnh vực lâm nghiệp nhiều hạn chế, việc khai thác lâm sản trái phép chưa giảm, cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng tăng cường số vụ cháy nhiều - Hoạt động đầu tư chưa tập trung; nguồn vốn đầu tư cịn ít, mơ hình sản xuất hiệu chưa đầu tư nguồn kinh phí để nhân rộng Hàng năm thành phố thu hồi hàng trăm hecta đất sản xuất nông nghiệp để phục vụ nhu cầu thị hóa hạ tầng nơng nghiệp đầu tư liên tục bị phá bỏ, gây lãng phí - Đồng thời việc thu hồi đất nơng nghiệp làm cho phận dân cư đất sản xuất, khơng có điều kiện tiếp tục tổ chức sản xuất, làm tăng tỷ lệ thất nghiệp, gây nên nhiều bất ổn khu vực nông thôn Hiện công tác đảm bảo sinh kế cho hộ dân tái định cư nỗi băn khoăn Đà Nẵng 2.2.4 Đánh giá chung Tải FULL (file word 79 trang): bit.ly/2JZsgUb Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net 36 Với nhiều khó khăn, bất lợi thời tiết, dịch bệnh, ảnh hưởng suy thối kinh tế, giá hàng nơng sản bấp bênh giá vật tư đầu vào không ổn định có xu hướng tăng cao Dẫu vậy, thơng qua triển khai sách thúc đẩy chuyển dịch cấu sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp, tập trung vào việc nâng cao suất chất lượng sản phẩm, nông nghiệp Huyện đạt mức tăng trưởng khá, giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp huyện Hịa Vang tăng từ 213.344,4 triệu đồng năm 2006 lên 270.000 triệu đồng năm 2011 - Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng phù hợp, giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thủy sản với giá trị ngày cao: + Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 184.434,9 triệu đồng năm 2006 lên 223.200 triệu đồng năm 2011, bình quân giai đoạn 2006-2011 4,2% + Giá trị sản xuất lâm nghiệp bình quân giai đoạn 2006-2011 tăng 12% (tăng từ 18621,4 triệu đồng năm 2006 lên 29.800 triệu đồng năm 2011) + Giá trị sản xuất thủy sản bình quân giai đoạn 2006-2011 tăng 10,48% (tăng từ 12.472,3 triệu đồng năm 2006 lên 17.000 triệu đồng năm 2011) - Từng bước tập trung ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đưa giống vào sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm trồng vật ni, hình thành số vùng sản xuất chuyên canh tập trung; sản lượng lương thực, thực phẩm ổn định phục vụ nhu cầu người dân Bên cạnh nỗ lực cịn mặt tồn hạn chế cần sớm khắc phục: - Sản xuất nông nghiệp đạt nhiều kết song chưa ổn định, cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn chuyển dịch chậm, chuyển dịch cấu, cấu trồng vật ni cịn mang tính tự phát; công tác quản lý, tổ chức sản xuất cịn hạn chế - Sản xuất nơng nghiệp quy mơ nhỏ, manh mún, thiếu quy hoạch, thiếu chương trình mang tính đột phá để đẩy mạnh sản xuất, chưa có giải pháp đột phá mạnh cơng tác giống, thâm canh sản xuất, chất lượng sản phẩm; chưa tạo khối lượng hàng hóa lớn - Lao động hoạt động nông nghiệp ngày lớn tuổi Bộ phận lao động trẻ tuổi phần nhiều tìm kiếm hội nghề khác có khả mang lại lợi ích cao trước mắt 37 - Tỷ lệ giới hóa khâu sản xuất tương đối thấp, tập trung số vùng Công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch chưa có cịn thơ sơ lạc hậu, ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng hàng nông sản - Sản xuất chủ yếu tự cung tự cấp, chưa gắn kết chặt chẽ khâu sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm Bảng 2.9 : Một số tiêu phản ảnh kết sản xuất nông nghiệp ĐVT: triệu đồng Chỉ số đánh giá 2006 Tổng GTSX nông nghiệp 2007 Năm 2008 2009 2010 2011 213344,4 224803,1 236877,3 249600 260000 270000 GTSX ngành nông nghiệp 184434,9 192284,5 200468,1 209000 217000 223200 - GTSX ngành trồng trọt 105496,8 108833,0 112262,1 116000 119800 122200 - GTSX ngành chăn nuôi 78938,1 83451,5 88206,0 93000 97200 101000 GTSX ngành thủy sản 11152,1 12472,3 13948,7 15600 16000 17000 GTSX ngành lâm nghiệp 18621,4 20542,6 22662,0 25000 27000 29800 (Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Hòa Vang) 2.3 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG THỜI GIAN QUA 2.3.1 Ngành trồng trọt Trong ngành trồng trọt huyện Hòa Vang năm qua, việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất diễn nhiều nơi tập trung sản phẩm có truyền thống, mạnh vùng sản xuất lúa, rau màu chủ yếu Các nhóm khác có ứng dụng nhiều mang nặng tính tự phát chưa có định hướng phát triển rõ ràng 2.3.1.1 Cây lúa Với lối sản xuất truyền thống tình hình thu hẹp dần diện tích sản xuất sản lượng thu hoạch lúa địa bàn Huyện giữ ổn định suốt giai đoạn 2006- 2011, đảm bảo an ninh lương thực cho Thành phố Trong năm qua Hòa Vang bước du nhập, trồng khảo nghiệm, phục tráng giống lúa như: NX30, Xi23 (chiếm 75% cấu giống nay) cho suất cao hay giống BT7 có tính chống chịu cao với dịch bệnh rầy nâu, bạc lá, đạo ôn Song song với công tác giống việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa quan tâm: Tải FULL (file word 79 trang): bit.ly/2JZsgUb Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net 38 - Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM phòng ngừa sâu bênh, chăm sóc trồng - Trang bị máy cày đất, máy gặt đập liên hợp cho hợp tác xã nhằm tăng hiệu sản xuất, giảm hao hụt khâu thu hoạch Từ đó, diện tích lúa liên tục giảm tác động q trình thị hóa suất liên tục tăng, đảm bảo sản lượng lương thực năm Ngoài ra, trước yêu cầu ngày nhiều số lượng, ngày cao chất lượng hạt giống khu vực Hòa Vang hình thành vùng chuyên sản xuất lúa giống Hịa Tiến với diện tích 200ha/vụ Tuy nhiên việc sản xuất lúa giống chưa chủ động nguồn giống thị trường đầu ra, chủ yếu làm theo đơn đặt hàng công ty giống trổng Dự kiến vụ Đông - Xuân tới Huyện nhận hỗ trợ IBSA Fund việc hỗ trợ chọn tạo nguồn giống, xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng đạt chuẩn quốc gia, tạo giá trị gia tăng khâu thu hoạch cung ứng hạt giống Đây bước tiến quan trọng việc ứng dụng công nghệ cao vào hoạt động sản xuất lúa giống Hòa Vang, tạo nguồn dự trữ giống quan trọng khu vực miền Trung - Tây Nguyên 2.3.1.2 Cây thực phẩm Đa phần sản xuất thực phẩm huyện Hòa Vang cịn mang nặng tập qn cũ, quy trình cơng nghệ sản xuất rau, thực phẩm theo hướng an toàn chất lượng chưa thể phổ biến rộng rãi Trước thực tế UBND thành phố Đà Nẵng phê duyệt chương trình phát triển rau thực phẩm giai đoạn 2002- 2010 theo định 35/QĐ- UB với mục tiêu: - Đáp ứng nhu cầu ngày cao số lượng, chủng loại, chất lượng rau cho tiêu dùng tầng lớp nhân dân - Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, tạo thêm việc làm tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho nơng dân - Xã hội hóa sản xuất, tiêu dùng rau an tồn nhằm góp phần cải thiện đời sống, sức khỏe cộng đồng, tiến tới thực nơng nghiệp Trên sở đó, năm 2008 Sở Nông nghiệp- Phát triển nông thôn Đà Nẵng xây dựng dự án “Nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nơng nghiệp phát triển chương trình khí sinh học” nhằm giải liên hoàn chuỗi vấn đề nhân lực (Cán quản lý, kỹ thuật, hộ nông dân); cơng tác kiểm tra, giám sát, kiểm sốt sản phẩm trình sản xuất kinh doanh đến đưa sản phẩm thị trường 4130236 39 ... doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng cao, vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Đến năm 2020, xây dựng – vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng diện... vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO 1.1.1 Các... duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, tỉnh, thành phố nước triển khai xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao; vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.2.1. Đặc điểm về kinh tế

    • 2.2.3.1.1. Trên lĩnh vực trồng trọt

    • 2.2.3.1.2. Trên lĩnh vực chăn nuôi

    • 2.2.3.1.3. Trên lĩnh vực lâm nghiệp

    • 2.2.3.1.4.Trên lĩnh vực thủy sản

    • 2.2.3.2. Thực trạng quản lý Nhà nước về phát triển nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan