1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá công tác quản lý môi trường ở làng nghề đúc đồng quảng bố, huyện lương tài, tỉnh bắc ninh

37 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i Kế hoạch 22/KH-UBND 2014 ngày 10 tháng năm 2014 Kế hoạch triển khai thực đề án tổng bảo vệ môi trường làng nghề năm 2020 định hướng đến năm 2030 địa bàn tỉnh Bắc Ninh 51 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CN – TTCN : Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp QLMT : Quản lý môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SXSH : Sản xuất TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT : Tài nguyên môi trường TP : Thành phố TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sử dụng lao động số làng nghề tái chế kim loại .Error: Reference source not found Bảng 1.2 Lượng sản phẩm số làng nghề tái chế kim loại Error: Reference source not found Bảng 1.3 Hàm lượng số kim loại nặng nước thải làng nghề tái chế kim loại (mg/l) Error: Reference source not found Bảng 1.4 Hàm lượng tổng số số kim loại nặng đất nông nghiệp xã Văn Môn Error: Reference source not found Bảng 1.5 Số liệu điều tra sức khỏe người dân làng nghề tái chế kim loại .Error: Reference source not found Bảng 3.1 Số lượng máy móc sử dụng làng nghề Error: Reference source not found Bảng 3.2 Kết phân tích mơi trường nước mặt khu vực làng nghề tái chế kim loại Quảng Bố Error: Reference source not found Bảng 3.3 Kết phân tích mơi trường khơng khí xung quanh khu vực làng nghề Quảng Bố Error: Reference source not found Bảng 3.4 Kết phân tích mơi trường khơng khí khu vực làm việc Error: Reference source not found Bảng 3.5 Nguồn gốc thành phần chất thải rắn xã Quảng Phú .Error: Reference source not found Bảng 3.6 Kết phân tích chất lượng đất khu vực làng nghề Quảng Bố .Error: Reference source not found Bảng 3.7 Năng suất giống lúa địa phương Error: Reference source not found Bảng 3.8 Tỷ lệ (%) bệnh hay mắc phải người dân làng người lao động Error: Reference source not found iii Bảng 3.9 Hiện trạng sở vật chất, nhân lực công tác thu gom vận chuyển làng nghề đúc đồng Quảng Bố Error: Reference source not found Bảng 3.10 Nhận xét người dân mức độ tuyên truyền, tập huấn quản lý rác thải vệ sinh môi trường.Error: Reference source not found Bảng 3.11 Nhận thức người dân phân loại rác nguồn Error: Reference source not found iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất .4 Hình 1.2: Tỷ lệ xã có làng nghề phân theo vùng Hình 3.1: Sơ đồ vị trí địa lý xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh .27 Hình 3.2: Cơ cấu ngành kinh tế làng nghề đúc đồng Quảng Bố 29 Hình 3.3: Quy trình đúc đờng 33 Hình 3.4: Quy trình đúc nhơm 34 Hình 3.5: Kết điều tra đánh giá môi trường nước hộ dân sống làng nghề đúc đồng Quảng Bố 38 Hình 3.6: Biểu đồ đánh giá nhiễm mơi trường khơng khí hộ dân sống làng nghề 43 Hình 3.7: Sơ đồ ảnh hưởng hoạt động làng nghề đến sức khỏe người dân .47 Hình 3.8: Sơ đồ hệ thống QLMT làng nghề đúc đồng Quảng Bố 49 Hình 3.9: Biểu đồ đánh giá thực nội quy, quy định QLMT làng nghề .52 Nguồn: Kết điều tra, 2016 52 Hình 3.10: Hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn 54 Hình 3.11: Đề xuất xây dựng mơ hình hệ thống quản lý mơi trường làng nghề đúc đồng Quảng Bố 59 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Làng nghề có vị trí quan trọng kinh tế nước ta, đặc biệt khu vực nông thôn Sự phát triển làng nghề góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, sử dụng phát huy nguồn lực lao động, vốn nguồn lực khác nhân dân để phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách mức sống thành thị nông thôn Theo số liệu Viện khoa học công nghệ (trường đại học Bách Khoa Hà Nội), nước có 5.407 làng nghề hoạt động, có 964 làng nghề truyền thống, chiếm xấp xỉ 18% Số làng nghề công nhận 1.513, chiếm khoảng 28%.Trong năm gần đây, nhiều sách biện pháp khuyến khích khơi phục, phát triển làng nghề tích cực triển khai địa bàn nước như: khuyến cơng, tín dụng, xúc tiến thương mại, đào tạo nghề đã giúp cho làng nghề có điều kiện để khơi phục phát triển sản xuất, phát huy tiềm lợi vùng, miền, đạt hiệu tích cực góp phần phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn có giải việc làm tăng thu nhập cho lao động địa phương Làng nghề đúc đồng Quảng Bố để lại nhiều ấn tượng đẹp miền đất nước với sản phẩm đúc tinh xảo đa dạng Ngày nay, bước vào chế thị trường, với chuyển đổi để thích ứng với sống nơi tạo sản phẩm gần gũi, thiết thực với đời sống phích cắm, chi tiết ổ điện, ốc vít lề đồng, dây điện,khóa,van nước Tuy nhiên phát triển thiếu bền vững, công nghệ sản xuất lạc hậu làm suy giảm chất lượng môi trường làng nghề khu vực xung quanh từ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân Theo Thông xã Việt Nam (2010), Làng nghề đúc đồng Quảng Bố gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đặt biệt mơi trường khơng khí Nồng độ khí CO, SO khu dân cư vượt 1,05 - 1,68 lần so với tiêu chuẩn vượt từ 10 - 400 lần xưởng sản xuất, nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép từ - 5,3 lần Người dân làng nghề thường bị bệnh đau mắt, thần kinh chứng bệnh liên quan đến đường hơ hấp, ngồi da Chính thế, câu hỏi đặt làm để vừa tăng cường hiệu cho công tác sản xuất đồng thời đảm bảo chất lượng môi trường địa phương, giúp tăng cường hiệu cho công tác quản lý sản xuất quản lý môi trường địa phương cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá công tác quản lý môi trường làng nghề đúc đồng Quảng Bố, xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh” Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng môi trường công tác quản lý môi trường làng nghề đúc đồng Quảng Bố, xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh - Đánh giá tình hình quản lý mơi trường làng nghề - Đề xuất số giải pháp quản lý môi trường làng nghề Yêu cầu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng môi trường làng nghề đúc đồng Quảng Bố đánh giá tình hình quản lý môi trường địa phương - Đưa giải pháp hợp lý nhằm bảo vệ môi trường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan làng nghề Việt Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Làng nghề đặc thù nông thôn Việt Nam Nhiều sản phẩm sản xuất trực tiếp làng nghề trở thành thương phẩm trao đổi, góp phần cải thiện đời sống gia đình tận dụng lao động lúc dư thừa lúc nông nhàn Đa số làng nghề trải qua lịch sử phát triển hàng trăm năm, song song với trình phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa nơng nghiệp đất nước Ví dụ, làng đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh) với 900 năm phát triển, làng nghề gốm Bát Tràng (Hà Nội) có gần 500 năm tồn tại, nghề chạm bạc Đồng Xâm (Thái Bình) hay nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước (TP Đà Nẵng) hình thành cách 400 năm,… (Bộ TNMT,2008) Trong vài năm gần làng nghề thay đổi nhanh chóng theo kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp phục vụ tiêu dùng nước xuất tạo điều kiện phát triển Quá trình cơng nghiệp hóa với việc áp dụng sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn, thúc đẩy sản xuất làng nghề làm tăng mức thu nhập bình qn người dân nơng thôn, công nghệ ngày áp dụng phổ biến Các làng nghề cụm làng nghề khơng ngừng khuyến khích phát triển nhằm đạt tăng trưởng, tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định khu vực nông thôn Do ảnh hưởng nhiều yếu tố khác vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, mật độ phân bố dân cư, điều kiện xã hội truyền thống lịch sử, phân bố phát triển làng nghề vùng nước ta không đồng thông thường tập trung khu vực nông thôn đông dân cư đất sản xuất nơng nghiệp, nhiều lao động dư thừa lúc nông nhàn 1.1.2.Phân loại làng nghề Theo Báo cáo môi trường quốc gia 2008, dựa tiêu chí khác nhau, phân loại làng nghề theo số dạng sau: - Theo làng nghề truyền thống làng nghề Theo ngành sản xuất, loại hình sản phẩm Theo quy mơ sản xuất, theo quy trình cơng nghệ Theo nguồn thải mức độ ô nhiễm Theo mức độ sử dụng nguyện/nhiên liệu Theo thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiềm tồn phát triền Mỗi cách phân loại nêu có đặc thù riêng tùy theo mục đích mà lựa chọn cách phân loại phù hợp Trên sở tiếp cận vấn đề môi trường làng nghề, cách phân loại theo ngành sản xuất loại hình sản phẩm phù hợp cả, sản phẩm có yêu cầu khác nguyên nhiên liệu, quy trình sản xuất khác nhau, nguồn dạng chất thải khác nhau, cần có tác động khác mơi trường Dựa yếu tố tương đồng ngành sản xuất, sản phẩm, thị trường nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm chia hoạt động làng nghề nước ta thành ngành (Hình1.1), ngành có nhiều ngành nhỏ Mỗi nhóm ngành làng nghề có đặc điểm khác hoạt động sản xuất gây ảnh hưởng khác tới môi trường Hình 1.1: Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất Nguồn: Viện khoa học kỹ thuật môi trường,2011 1.1.3 Đặc điểm chung làng nghề Việt Nam Theo kết điều tra làng nghề nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2014, nước có 5.407 làng nghề hoạt động, có 964 làng nghề truyền thống, chiếm xấp xỉ 18% Số làng nghề công nhận 1.513, chiếm khoảng 28% Hoạt động sản xuất nghề nông thôn tạo việc làm cho 11 triệu lao động, thu hút khoảng 30% lực lượng lao động nơng thơn, đặc biệt có địa phương thu hút 60% lao động làng, có nhiều đóng góp ổn định đời sống nơng dân, góp phần phát triển kinh tế nơng thơn Nhìn chung, làng nghề Việt Nam có số đặc điểm sau:  Phân bố làng nghề Sự phân bố phát triển vùng không đồng Các làng nghề miền Bắc phát triển mạnh miền Trung miền Nam, tập trung nhiều phát triển mạnh mẽ vùng đồng Sông Hồng Trên nước làng nghề phân bố tập trung chủ yếu đồng sông Hồng (chiếm khoảng 60%), lại miền Trung (chiếm khoảng 30%) miền Nam (khoảng 10%) (Nguồn: Bộ TNMT, 2014)  Giá trị sản lượng Với quy mô nhỏ bé, phân bố rộng khắp vùng nông thôn, hàng năm làng nghề sản xuất khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, đóng góp đáng kể cho kinh tế quốc dân nói chung cho địa phương nói riêng Làng nghề truyền thống – tiểu thủ công nghiệp huyện Phú Xuyên Giá trị sản xuất làng nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) năm 2014 ước đạt 2.699,5 tỷ đồng tăng 8,7% so với 2.485 tỷ đồng năm 2013, chiếm tỷ trọng 63,7% tổng giá trị sản xuất, tạo giá trị gia tăng 926 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 53,9% giá trị gia tăng toàn huyện (Huy Quang,2014) Tỉnh Bắc Ninh, giá trị sản xuất mà làng nghề tạo tập trung chủ yếu vào số làng nghề chính: sắt thép, đúc đồng, gỗ mỹ nghệ, … đạt 1.222,85 tỷ đồng, chiếm 80% tổng giá trị sản xuất khu vực cơng nghiệp ngồi quốc doanh, chiếm 30% giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh (Lê Xuân Tâm,2013) Nhiều xưởng sản xuất lớn chở xỉ than phế liệu thải đổ khu đất trống làng, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Một số nơi đường xóm lát vỏ ắc quy hỏng, đất khô cằn, suất trồng giảm mạnh Dải đất canh tác phía sau hộ sản xuất bị bỏ hoang ô nhiễm Theo số liệu thống kê làng nghề Đa Hội, lượng chất thải rắn bao gồm xỉ than, kim loại vụn phế loại từ công đoạn phân loại chiếm khoảng 11 tấn/ngày, số làng nghề khác quy mô nhỏ nên lượng chất thải rắn đáng kể như: Vân Chàng khoảng tấn/ngày, Văn Môn – Bắc Ninh 0,6 tấn/ngày… (Nguyễn Thị Kim Thái Lương Thị Mai Hương, 2011) Tại làng nghề tái chế nhôm Văn Môn - Yên Phong - Bắc Ninh có 104 hộ gia đình hành nghề đúc nhơm, 100 hộ gia đình hành nghề thu mua phế liệu nhà 29 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực Khối lượng chất thải rắn từ hoạt động làng nghề kiểm soát (Nguyễn Thị Kim Thái Lương Thị Mai Hương, 2011) Bảng 1.4: Hàm lượng tổng số số kim loại nặng đất nông nghiệp xã Văn Môn Mẫu đất Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 10 QCVN 08-2008 H+ As Cd trao đổi (mg/kg) (mg/kg) 0,64 0,46 2,15 0,78 0,56 2,01 0,57 0,60 1,13 0,67 0,53 3,52 0,81 0,68 2,31 0,81 0,64 1,52 0,54 0,67 7,89 0,74 0,646 1,21 0,73 0,55 2,11 0,78 0,63 1,85 - 12 Pb (mg/kg) 112,30 48,58 54,26 146,54 60,04 48,79 56,43 134,57 46,57 65,98 Cu (mg/kg) 56,83 42,14 39,44 43,38 47,79 58,46 39,44 46,78 59,42 39,05 Zn (mg/kg) 119,36 127,49 701,86 290,97 142,49 118,43 110,52 157,45 254,13 159,04 70 50 200 (Nguồn: Trung tâm quan trắc môi trường tỉnh Bắc Ninh,2013) Nhận xét: Kết phân tích từ bảng cho thấy: Hàm lượng As mẫu nằm giới hạn cho phép 18 Hàm lượng Cd: có mẫu vượt quy chuẩn, chiếm 53,33% Trong có mẫu số vượt quy chuẩn gần lần Nguyên nhân mẫu lấy ao nuôi trồng thuỷ sản thuộc thôn Mẫn Xá Hàm lượng Pb: có mẫu vượt quy chuẩn, chiếm 33,33% Hàm lượng Cu: có mẫu vượt quy chuẩn, chiếm 40% Hàm lượng Zn: có mẫu vượt quy chuẩn, chiếm 33,33% Nhìn chung, chất thải rắn trình sản xuất tái chế có hàm lượng kim loại cao (từ – g/kg nguyên liệu) Bên cạnh đó, cịn chất thải rắn chứa dầu mỡ, chất khoáng với hàm lượng dao động từ – mg/kg nguyên liệu Việc thải bỏ chất thải rắn không theo quy hoạch không quản lý nên ảnh hưởng tới chất lượng đất làng nghề Lượng chất độc dễ ngấm vào đất, tích tụ lại lâu dần làm suy thối mơi trường đất (Đặng Kim Chi, 2010) 1.2.5 Ảnh hưởng làng nghề tái chế kim loại tới sức khỏe người Ngoài việc gây nhiễm nghiêm trọng đến mơi trường hoạt động tái chế kim loại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân Bệnh phổ biến người dân sống nhóm làng nghề tái chế kim loại chủ yếu bệnh da, bệnh đường hô hấp, chứng ngạt mũi, giảm nghe, khô, đau họng, khản giọng, bụi phổi, bệnh thần kinh đặc biệt tỷ lệ người mắc bệnh ung thư tương đối cao Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu phát thải khí độc, nguồn nhiệt cao, tiếng ồn từ máy móc, q trình hàn, cán đập kim loại bụi kim loại từ lò đúc, nấu kim loại 19 Bảng 1.5: Số liệu điều tra sức khỏe người dân làng nghề tái chế kim loại Tai STT Làng nghề Sức khỏe cộng đồng nạn (tỉ lệ số dân mắc bệnh, %) lao động Bệnh Bệnh Các bệnh thường nghề thường gặp Vân Chàng, Nam Giang, Nam Trực, Bệnh mắt, viêm Có 15 80 Nam Định Xuân Tiến, Xuân Trường, Nam Định Cầu Vực, Thừa Thiên Huế Phước Kiều, Quảng Nam phế quản, viêm họng, viêm xương khớp Có 7,5 Viêm phổi, lao, viêm khớp Lao phổi, viêm họng, Khơng 12 viêm mũi, viêm khớp, lao Có 15 60 Viêm họng, viêm khớp Nguồn: Nguyễn Trinh Hương, 2013 Theo nghiên cứu Viện BHLĐ, sức khỏe dân cư làng nghề tái chế kim loại có nhiều vấn đề Có loại bệnh có tỷ lệ mắc cao nhóm làng nghề tái chế kim loại bệnh phổi thơng thường, bệnh tiêu hố, bệnh mắt đau mắt hột viêm ngứa phụ khoa, bệnh ung thư phổi lao phổi Theo nghiên cứu, tỷ lệ người dân mắc ung thư chết cao làng nghề tái chế kim loại Vân Chàng Tống Xá (Nam Định) với tỉ lệ 13,04 9,8% (Nguyễn Thị Kim Thái Lương Thị Mai Hương, 2011) Do nhiễm độc từ nước khí thải chì, có thời kỳ làng tái chế chì Đơng Mai có 50% số người bị đường ruột, tá tràng, đau dày; 30% mắc bệnh đường hô hấp, đau mắt, 100% số người trực tiếp nấu chì bị nhiễm 20 độc chì máu Đáng buồn có 40 người bị tàn tật nặng ảnh hưởng bụi khói chì; có 20 trẻ em bị viêm não, với di chứng ngớ ngẩn, chân, mù mắt, bại liệt Một số gia đình có - bị não dị dạng, có cháu thiệt mạng, nhiều cháu nhiễm chì máu, hàng tháng phải lọc chì tốn Tại làng nghề Văn Mơn (Bắc Ninh), tỷ lệ bệnh hơ hấp chiếm 44%, bệnh ngồi da chiếm 13,1%; làng nghề Vân Chàng (Nam Định) 8,3% bị viêm phế quản, xấp xỉ 50% có triệu chứng bệnh lý thần kinh, 90% có triệu chứng bệnh ngồi da Tuổi thọ trung bình người dân làng nghề ngày giảm thấp từ 5-10 tuổi so với người dân không làng nghề (Nguyễn Thị Kim Thái Lương Thị Mai Hương, 2011) Theo khảo sát tỷ lệ mắc bệnh ung thư chết cao làng Vân Chàng (Nam Định) Tống Xá (thuộc xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) (Theo báo cáo tham luận hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần thứ IV, tháng 5/2001) Bên cạnh vấn đề bệnh tật ô nhiễm môi trường làng nghề, nguy tai nạn thương tích lao động làng nghề cần quan tâm Những tai nạn lao động nổ lò, điện giật, bỏng, ngã, gẫy tay đáng báo động, tỷ lệ tai nạn nhóm làng nghề chiếm khoảng 33,4% năm Theo nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tai nạn lao động làng nghề Đa Hội – Bắc Ninh lên tới 56,9% Nghiên cứu khác Tống Xá – Nam Định năm 2007, tỷ lệ tai nạn lao động cao so với khu vực đối chứng làng An Thái Ba Khu thuộc xã Yên Phong (Nam Định) (Bộ TN&MT, 2008) 1.3 Hiện trạng công tác quản lý môi trường làng nghề tái chế kim loại 1.3.1 Hiện trạng quản lý môi trường làng nghề Làng nghề đa dạng loại hình sản xuất quy mơ phát triển, có đặc thù riêng khơng giống với ngành công nghiệp, dịch vụ khác Làng nghề góp phần khơng nhỏ vào ngân sách nhà nước đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên nay, làng nghề tái chế kim loại nói riêng làng nghề nói chung hồn tồn 21 chưa có văn quy phạm pháp luật quy định riêng vấn đề BVMT làng nghề theo đặc thù riêng loại hình sản xuất làng nghề Hiện nay, văn hướng dẫn hành quy định chung cho tất loại hình sản xuất kinh doanh, để áp dụng làng nghề nhiều khơng phù hợp khó áp dụng Theo Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BVMT Nghị định 21/2008/NĐCP ngày 28/2/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 80/2006/NĐ-CP, đối tượng sản xuất, kinh doanh dịch vụ phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết BVMT (với dự án đầu tư sở mới) phải lập đề án BVMT (đối với sở hoạt động) Tuy nhiên, hộ sản xuất làng nghề nhiều lý khác mà khơng có báo cáo tác động mơi trường hay đăng ký đạt tiêu chuẩn mơi trường Ngồi ra, để kiểm sốt tình trạng nhiễm mơi trường nghiêm trọng làng nghề, nhà nước đưa số nội dung bảo vệ môi trường làng nghề đề cập văn quy phạm pháp luật như: Luật bảo vệ môi trường năm 2005; Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 Chính phủ Phát triển ngành nghề nông thôn chưa có quy định cụ thể việc làng nghề phải có hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung, phải có biện pháp giảm thiểu phát sinh khí thải… Bên cạnh đó, Nghị định 117/ 2009/ NĐ - CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường có nhiều điểm mới, tập trung số nội dung phạm vi rộng, mức phạt tăng lên từ 70 triệu đồng tới 500 triệu đồng (là mức phạt cao để xử lý hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường); chi tiết khung mức phạt cho hành vi vi phạm, thẩm quyền xử phạt rộng cho công an tra môi trường, thời hạn khắc phục hậu theo định xử phạt vi phạm hành chính, bổ sung hành vi vi phạm với sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm nghiêm trọng…(Lê Kim Nguyệt, 2012) Hiện chưa có quy định, nghị định riêng dành cho công 22 tác quản lý môi trường làng nghề tái chế kim loại Điều gây khó khăn lớn việc kiểm sốt nhiễm mơi trường làng nghề Tại số làng nghề hình thành tổ vệ sinh mơi trường chun thu gom loại chất thải rắn bãi tập kết Kinh phí chi trả cho dịch vụ thu trực tiếp từ hộ sản xuất dân cư làng nghề với mức thu trung bình từ 3.000 – 5.000 đồng/người/tháng Tuy nhiên thực tế, mức thu không đủ chi trả cho công nhân trang bị dụng cụ nên nhiều làng nghề trì thời gian ngắn Một số làng nghề tiếp tục tồn nhiều xúc nên công tác thu gom không đạt hiệu Bên cạnh đó, ý thức bảo vệ mơi trường người dân chưa cao, người dân tập trung vào việc sản xuất để tăng thu nhập đảm bảo cho đời sống mà bỏ qua vấn đề gây ô nhiễm Cũng mà cơng tác xử phạt hành địa phương cịn gặp nhiều khó khăn, chưa kịp thời triệt để Nhìn chung, cơng tác quản lý mơi trường làng nghề nói chung làng nghề tái chế kim loại nói riêng nhiều yếu kém, bất cập Nhà nước quan chức chưa quan tâm mức đến môi trường làng nghề, quy định, nghị định cịn chồng chéo, khơng rõ ràng, thiếu quy định đặc thù cho bảo vệ môi trường làng nghề Bên cạnh đó, nguồn nhân lực tài cịn thiếu chưa phát huy hết nguồn lực xã hội 1.3.2 Tình hình thực sách, pháp luật BVMT làng nghề Hiện nay, hầu hết địa phương chậm việc quán triệt triển khai sách, văn quy phạm pháp luật BVMT tới quyền địa phương cấp huyện, cấp xã đặc biệt hộ, sở sản xuất làng nghề Nhiều hộ, sở sản xuất quyền địa phương cấp xã, huyện không hiểu hiểu chưa quyền, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân công tác BVMT; trách nhiệm xử lý chất thải sản xuất phát sinh từ hoạt động sở trách nhiệm đóng góp khoản kinh phí cho cơng tác BVMT Một hạn chế khác tình trạng chồng chéo quản lý Trách nhiệm vấn đề BVMT làng nghề Bộ/ngành Bộ/ngành với địa 23 phương chưa cụ thể hoá dẫn đến việc thiếu hướng dẫn, định hướng hỗ trợ sản xuất làng nghề theo hướng thân thiện môi trường Thiếu phối hợp chặt chẽ từ cấp Trung ương tới địa phương nên giải pháp phịng ngừa, xử lý nhiễm BVMT làng nghề khó thực thi đạt hiệu mong muốn tới cấp sở Ngồi ra, cịn phải kể đến loạt nguyên nhân khác làm vấn đề môi trường làng nghề tiếp tục suy thối Cơng tác tra, kiểm tra môi trường tra việc thi hành luật làng nghề chưa thường xuyên triệt để, xử phạt hành hành vi gây ô nhiễm môi trường làng nghề chưa nghiêm, dừng lại mức độ nhắc nhở, chưa áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành Các cơng cụ giám sát, BVMT làng nghề công cụ kinh tế, quan trắc chưa triển khai mạnh mẽ Các quan trắc môi trường làng nghề đề tài, dự án góp phần cung cấp số liệu diễn biến ô nhiễm lại thường tiến hành lần giai đoạn nghiên cứu mà có điều kiện triển khai tiếp sau đề tài, dự án kết thúc Trình độ nhận thức BVMT cịn yếu tính cộng đồng làng nghề góp phần làm gia tăng mức ô nhiễm Thiếu nhân lực tài cản trở khơng nhỏ công tác BVMT làng nghề 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Hiện trạng môi trường làng nghề đúc đồng Quảng Bố - Hệ thống quản lý môi trường làng nghề 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: làng nghề đúc đồng Quảng Bố - Phạm vi thời gian: 12/2015 - 5/2016 2.3 Nội dung nghiên cứu -Tìm hiểu điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội làng nghề đúc đồng Quảng Bố xã Quảng Bố, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh -Tìm hiểu thực trạng sản xuất làng nghề - Tìm hiểu trạng mơi trường làng nghề - Đánh giá trạng quản lý môi trường làng nghề - Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường làng nghề 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp -Thu thập số liệu thứ cấp từ UBND xã Quảng Bố, tài liệu liên quan cơng trình nghiên cứu, báo cáo, báo khoa học số liệu thống kê liên quan tới đề tài, bao gồm: - Các thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn xã Quảng Phú-huyện Lương Tài-tỉnh Bắc Ninh - Tìm hiểu tình hình phát triển làng nghề - Cơng tác bảo vệ môi trường làng nghề địa phương 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp * Phương pháp khảo sát thực địa Tiến hành khảo sát kỹ lưỡng địa bàn làng nghề đúc đồng Quảng Bố hộ sản xuất nhằm quan sát trình sản xuất, phát nguồn thải, nghi chép đo đạc nguồn chất thải Trong trình khảo sát kết hợp chụp ảnh, thu thập thông tin để làm tư liệu viết báo cáo 25 * Phương pháp điều tra vấn  Hộ sản xuất: Tiến hành lập phiếu điều tra vấn hộ tham gia sản xuất nhằm thu thập thơng tin quy trình sản xuất, nguyên liệu sử dụng, quản lý chất thải, tác động đến môi trường từ hoạt động sản xuất, Quá trình điều tra tiến hành với 20 hộ tham gia sản xuất làng nghề  Hộ không sản xuất Tiến hành lập phiếu điều tra hộ không tham gia sản xuất làng nghề nhằm thu thập thông tin tác động môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe người dân trình sản xuất, Quá trình điều tra tiến hành với 20 hộ không tham gia sản xuất làng nghề  Công nhân lao động sở sản xuất Tiến hành lập phiếu điều tra vấn công nhân lao động sở sản xuất làng nghề nhằm thu thập thơng tin tình hình chấp hành nội quy, quy định BVMT, rủi ro trình sản xuất, tác động hoạt động sản xuất đến sức khỏe, Quá trình điều tra tiến hành với 20 công nhân lao động sở sản xuất làng nghề Cán làng nghề: Tiến hành lập phiếu điều tra vấn cán làng nghề nhằm thu thập thông tin tổng hợp tình hình quản lý mơi trường làng nghề 2.4.3 Phương pháp so sánh với tiêu chuẩn/quy chuẩn Sử dụng số liệu quan trắc nước thải Trung tâm quan trắc tỉnh Bắc Ninh để so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, số liệu quan trắc mơi trường khơng khí để so sánh với QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu điều tra, thu thập tổng hợp xử lý thống kê phần mềm Excel Kết xử lý số liệu trình bày bảng số liệu, biểu đồ 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội làng nghề đúc đồng Quảng Bố xã Quảng Phú huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh 3.1.1 Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý Xã Quảng Phú nằm cách trung tâm huyện Lương Tài 5km, xã có địa giới hành tiếp giáp sau:     Phía Bắc giáp huyện Gia Bình Phía Nam giáp xã Bình Định Phía Đơng giáp huyện Gia Bình Bình Định Phía Tây giáp huyện Thuận Thành Hình 3.1: Sơ đồ vị trí địa lý xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh  Địa hình, địa mạo 27 Xã Quảng Phú nằm vùng đồng bằng, địa hình phẳng, đất thổ cư cao đất ruộng khoảng 0,8km Địa hình xã có độ cao khoảng 2,5m-4,5m so với mực nước biển  Khí hậu thủy văn Với đặc điểm đồng Bắc Bộ nên xã Quảng Phú mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa: nóng ẩm mưa nhiều, chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Thời tiết năm chia mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Xã chịu ảnh hưởng thủy văn sơng Móng, sơng Thứa sơng Đại Quảng Bình, ngồi địa bàn xã có hệ thống mặt nước ao hồ tự nhiên phong phú kết hợp với mạng lưới tưới tiêu hoàn chỉnh Trong năm gần hệ thống đảm bảo tưới tiêu tốt cho hoạt động sản xuất nông nghiệp  Điều kiện thổ nhưỡng Xã Quảng Phú có diện tích tự nhiên là: 1.090,72 Trong đó: diện tích đất nơng nghiệp 682,12 ha, chiếm 62,54%, diện tích đất phi nơng nghiệp 407,61 ha, chiếm 37,37%, diện tích đất chưa sử dụng 0,99 ha, chiếm 0,99% tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã (UBND xã Quảng Phú,2015) Thành phần đất chủ yếu đất phù sa, thành phần giới nhẹ, đất xốp độ phì nhiêu tương đối cao thích hợp trồng rau màu, ăn 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội  Điều kiện kinh tế Theo số liệu thống kê UBND xã Quảng Phú năm 2013, tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn xã 25,7%, tổng giá trị sản xuất: 305,750 tỷ đồng thu nhập bình quân/người/năm:15,0 triệu đồng/người Cơ cấu ngành kinh tế thể qua biểu đồ đây: 28 Hình 3.2: Cơ cấu ngành kinh tế làng nghề đúc đồng Quảng Bố Nguồn: UBND xã Quảng Phú, 2015 Qua hình 3.2 ta thấy, tỷ lệ ngành Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp Xây dựng chiếm tỷ lệ cao 60%, ngành Nông nghiệp – Thủy sản chiếm 25% ngành Thương mại – dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp 15%  Dân số lao động Xã Quảng Phú có nguồn lao động tương đối dồi dào, tồn xã có 3.165 hộ với 12.230 nhân Trong làng nghề đúc đồng Quảng Bố có 982 hộ 3928 nhân Trong năm trở lại đây, cấu ngành nghề nông thôn xã Quảng Phú có chuyển dịch rõ rệt Số hộ nơng có xu hướng giảm dần, số hộ chun ngành nghề TTCN tăng lên, chứng tỏ xu hướng xã Quảng Phú phát triển TTCN Ngoài loại hộ số hộ có ngành nghề kiêm nông nghiệp tăng nhanh chiếm ưu Lý nhờ sách phát triển làng nghề Đảng Nhà nước tạo hội mạnh cho làng nghề vươn lên để ngành nghề TTCN không ngừng mở rộng phát triển, thu hút lượng lao động đáng kể nông thôn tham gia vào sản xuất tăng thu nhập, cải thiện đời sống xã hội người dân 29  Cơ sở hạ tầng Điện: Trong xã có hệ thống điện lưới lắp đặt tới hộ gia đình, hệ thống lưới điện ổn định với trạm biến áp hoạt động thường xuyên đảm bảo cho sản xuất sinh hoạt người dân Thủy lợi: Công tác xây dựng quản lý hệ thống thủy lợi cấp lãnh đạo quan tâm Hệ thống tưới tiêu đổ bê tông với chiều dài 16km, kênh mương xây dựng tu bổ đảm bảo nhu cầu tưới nước vào mùa cấy nhu cầu tiêu vào mùa mưa 3.2 Thực trạng sản xuất làng nghề đúc đồng Quảng Bố 3.2.1 Tình hình sản xuất Tải FULL (75 trang): https://bit.ly/2TaHOcr Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Nghề đúc đồng truyền thống làng nghề đúc đồng Quảng Bố xuất từ kỉ thứ 11 thời Lí (UBND xã Quảng Phú,2015) Sản phẩm làng nghề đúc đồng Quảng Bố đa dạng phong phú với nhiều loại sản phẩm như: Tượng đồng, tranh đồng, chuông đồng, chi tiết ổ điện, đinh ốc Những sản phẩm tiêu thụ rộng rãi nước Hà Nội, Đà Nẵng, Huế, Quy mô làng nghề ngày phát triển, làng nghề có 982 hộ có đến 589 hộ chun sản xuất mặt hàng đúc đồng 31 công ty hợp tác xã, thu hút 1500 lao động tham gia sản xuất Hoạt động sản xuất tại làng nghề, mỗi tháng cung cấp khoảng 450 tấn đồng thành phẩm cho thị trường Nguyên liệu dùng cho sản xuất chủ yếu là đồng và nhôm như: đồng đỏ, đồng thau (tức đồng pha thiếc), thiếc và nhôm được thu mua khắp nơi về để tái chế lại thành những sản phẩm của làng nghề Nguyên liệu đồng phần lớn là từ các sản phẩm làm bằng đồng như: dây điện, dụng cụ gia đình, vỏ máy các loại,… không còn sử dụng được và bị lý Ngoài ra, nguyên liệu nhập từ nhiều nơi Hải Phòng, Nam Định… vận chuyển địa phương bán cho hộ sản xuất Do nguyên vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh làng nghề thường nguyên vật liệu chỗ Người thợ đúc mua về, phải lựa chọn từng loại để pha trộn nấu đồng thành một hợp kim theo kinh nghiệm cổ truyền Nguyên liệu sau mua về được loại bỏ rác thải và nilon Ví dụ: chân bóng đèn tuýp sau được thu mua từ nhà 30 máy bóng đèn Rạng đông sẽ được người dân chủ yếu gia công bằng dụng cụ thủ công lấy phần đồng và nhôm sử dụng cho quá trình đúc Do nguyên liệu sản xuất chủ yếu là phế liệu kim loại và công nghệ sản xuất thủ công nên sản phẩm chỉ thu được 70 – 75%, còn lại từ 25 – 30% là bã kim loại và tạp chất Bên cạnh các nguồn phế thải rắn của lò đúc đồng, nhơm còn mợt lượng lớn nước thải từ quá trình gò, dát mỏng kim loại có dùng hóa chất để đánh bóng sản phẩm Nguyên liệu sử dụng là các phế liệu kim loại màu (nhôm, đồng và chì) dây điện, phôi đồng, các loại vỏ máy, ấm, xoong chảo thủng,… Nhiên liệu quá trình nung chảy phế liệu và đúc là than và điện Lượng than đá tiêu thụ hàng tháng là 400 tấn Bên cạnh đó, loại máy móc, thiết bị sử dụng chủ yếu sở sản xuất làng nghề thiết bị khí Trong đó, máy cán kim loại có số lượng nhiều 106 chiếc, máy miết 69 chiếc, máy thụt 54 lại loại máy khác 125 Nhằm để giảm sức lao động mở rộng quy mơ sản xuất theo hướng cơng nghiệp hóa (Bảng 3.1) Bảng 3.1: Số lượng máy móc sử dụng làng nghề Đơn vị: Chỉ tiêu Số lượng Máy cán kim loại Máy thụt Máy miết 106 Tải FULL (75 trang): https://bit.ly/2TaHOcr Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Máy khác 54 69 125 Nguồn: UBND xã Quảng Phú,2015 3.2.2 Quy trình sản xuất Qua trình điều tra thực tế cho thấy, làng nghề Quảng Bố có hai quy trình sản xuất chính: Quy trình đúc đồng (Hình 3.3) đúc nhơm (hình 3.4) thể qua hình đây: 31  Quy trình đúc đồng Cân lấy khối lượng: - Đồng đỏ: tỷ lệ pha 11-12kg Cu cát tút + 15kg Cu nấu - Đồng vàng: tỷ lệ pha 100kg đồng nấu + 70kg Zn và Al(ít) Lị nấu đồng Đất sét, chấu, than Cấp gió chấu, than Chuẩn bị khuôn Dụng cụ, nước Nước Búa sắt, dao cạo Bụi kim loại, tiếng ồn Rót khn Tháo dỡ khuôn Làm nguội Chỉnh sửa cạo đục phần thừa Đánh bóng Tạo âm Thành phẩm Nhiệt, khí thải, kim loại, váng xỉ Nhiệt, khí thải, kim loại, váng xỉ Nhiệt, bụi Nước thải, nóng Dẻo kim loại Dẻo kim loại, tiếng ồn Thành phẩm tiếng ồn 4217452 32 ... lý môi trường làng nghề đúc đồng Quảng Bố, xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng mơi trường công tác quản lý môi trường làng nghề đúc đồng Quảng. .. hội làng nghề đúc đồng Quảng Bố xã Quảng Bố, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh -Tìm hiểu thực trạng sản xuất làng nghề - Tìm hiểu trạng mơi trường làng nghề - Đánh giá trạng quản lý môi trường làng. .. làng nghề đúc đồng Quảng Bố, xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh - Đánh giá tình hình quản lý mơi trường làng nghề - Đề xuất số giải pháp quản lý môi trường làng nghề Yêu cầu nghiên cứu

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w