Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM NGUYỄN THỊ DIỄM THU TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM: PHƯƠNG PHÁP ARDL LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hờ Chí Minh – Năm 2021 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM NGUYỄN THỊ DIỄM THU TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM: PHƯƠNG PHÁP ARDL Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng (hướng ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO TP.Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động độ mở thương mại lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Phương pháp ARDL” là bài nghiên cứu của chính tác giả Những số liệu, tài liệu được trích dẫn luận văn này là tuyệt đối trung thực, kết quả bài nghiên cứu này chưa từng được công bố hoặc được sử dụng tại bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước Luận văn được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học bởi PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo TP Hồ Chí Minh, 2021 Nguyễn Thị Diễm Thu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ giữa thương mại và tăng trưởng 2.1.1 Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Mối quan hệ giữa thương mại và tăng trưởng 2.2 Các chứng thực nghiệm mối quan hệ giữa độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế 10 2.2.1 Hiệu ứng tăng trưởng tích cực của độ mở thương mại 10 2.2.2 Các chứng hỗn hợp giữa độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế 13 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thiết lập mơ hình biến nghiên cứu 17 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Kiểm định tính dừng 29 4.2 Kết quả hời quy mơ hình ARDL 30 4.2.1 Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu 30 4.2.2 Kiểm định đồng liên kết 31 4.2.3 Chẩn đoán thống kê 33 4.2.4 Phân tích kết quả hồi quy 33 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Hàm ý sách 43 5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt WTO Tổ chức Thương mại Thế giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội R&D Nghiên cứu phát triển ARDL Phương pháp tự hồi quy phân phối trễ RE Hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên FE Hồi quy hiệu ứng cố định PSTR Hồi quy ngưỡng chuyển tiếp trơn SEE Khu vực Đông Nam Âu CEE Khu vực Trung Nam Âu SADC Tổ chức Hợp tác Phát triển Nam châu Phi ECOWAS PSCE Cộng đồng Kinh tế Tây Phi Phương pháp sai số chuẩn hiệu chỉnh LSDVC Phương pháp biến giả bình phương nhỏ nhất động GMM Phương pháp momen tổng quát hóa FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi PMG Mơ hình nhóm trung bình gộp DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Xu hướng của biến nghiên cứu 25 Hình 4.1 Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu cho mô hình ARDL 32 Hình 4.2 Kết quả kiểm định CUSUM CUSUMSQ 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tóm tắt sớ nghiên cứu độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế 19 Bảng 3.2 Cách xác định biến nghiên cứu 21 Bảng 3.3 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 21 Bảng 4.1 Kết quả kiểm định tính dừng 29 Bảng 4.2 Kết quả lựa chọn độ trễ tối đa cho mô hình ARDL 30 Bảng 4.3 Kết quả hồi quy ARDL 35 TÓM TẮT Nghiên cứu xem xét ảnh hưởng động của độ mở thương mại đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, cách sử dụng phương pháp tự hồi quy phân phối trễ (ARDL) Nghiên cứu sử dụng bốn số đại diện cho độ mở thương mại, bao gồm ba số dựa thương mại số độ mở thương mại Kết quả thực nghiệm của nghiên cứu cho thấy độ mở thương mại có tác động tích cực đáng kể đến tăng trưởng kinh tế cả ngắn hạn dài hạn bất kể đại diện độ mở thương mại được sử dụng Những kết quả thực nghiệm có ý nghĩa chính sách quan trọng đối với Việt Nam Nghiên cứu gợi ý nhà hoạch định sách áp dụng sách nhằm thúc đẩy nguồn vốn người phát triển sở hạ tầng để kinh tế phát triển đến mức ngưỡng cần thiết nhằm đạt được lợi ích của độ mở thương mại Các nhà hoạch định chính sách nên nới lỏng rào cản thương mại và thúc đẩy thương mại quốc tế cách cắt giảm và đơn giản hóa thủ tục kiểm sốt Từ khóa: Độ mở thương mại; tăng trưởng kinh tế; ARDL; xuất khẩu; nhập khẩu; Việt Nam ABSTRACT This article examines the dynamic impact of trade openness on economic growth in Vietnam using the autoregressive distributed lag (ARDL) bound testing approach The study employs four indicators of trade openness, which include three trade-based proxies and an index of trade openness The empirical results of this study show that trade openness has positively significant impact on economic growth in both the short run and long run irrespective of which proxy of trade openness is used These empirical results have important policy implications for Vietnam Among others, this study suggests that the policymakers adopt policies aimed at boosting human capital and infrastructural development so that the economy grows to a threshold level required to reap the benefits of trade openness in its various forms The policymakers should also relax trade barriers and promote international trade by reducing and simplifying procedures and controls Keywords: Trade openness; economic growth; ARDL; exports; imports; Vietnam 37 CUSUM-OPEN1 CUSUM-OPEN3 CUSUM-OPEN2 CUSUM-OPEN4 10 20 10 20 0 0 -10 -10 -20 12 14 16 18 00 CUSUM 5% Significance 05 10 -20 12 15 16 18 00 CUSUM 5% Significance CUSUM 5% Significance CUSUMSQ-OPEN2 CUSUMSQ-OPEN1 14 2 1 1 0 0 -1 14 16 18 CUSUM of Squares 5% Significance -1 -1 00 05 10 15 CUSUM of Squares 5% Significance 15 CUSUMSQ-OPEN4 CUSUMSQ-OPEN3 12 10 CUSUM 5% Significance -1 05 12 14 16 18 CUSUM of Squares 5% Significance Hình 4.2 Kết kiểm định CUSUM CUSUMSQ 00 05 10 15 CUSUM of Squares 5% Significance 38 Chuyển sang kết quả dài hạn; đầu tiên, cả mơ hình, hệ sớ của biến FDI mang dấu dương, hàm ý mối quan hệ chiều giữa tiếp nhận dịng vớn FDI rịng và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam Phát hiện phù hợp với lý thuyết tăng trưởng nội sinh; theo đó, FDI đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế của quốc gia, nhờ vào quá trình đào tạo lao động, trang bị kỹ năng, tích lũy vốn chuyển giao công nghệ Mặt khác, FDI giúp lấp đầy khoảng cách tiết kiệm–đầu tư, chênh lệch tỷ giá hối đoái và lỗ hổng tài khóa ở q́c gia phát triển, gồm Việt Nam Kết quả ủng hộ cho dịng nghiên cứu mới quan hệ chiều giữa FDI và tăng trưởng, Li Liu (2005), Balasubramanyam cộng sự (1996), Borensztein cộng sự (1998), Hansen Rand (2006), Sử Đình Thành Nguyễn Minh Tiến (2014), v.v Tuy nhiên, hệ số của FDI mơ hình chứa biến OPEN1 là có ý nghĩa thống kê tại mức 5% Kết hợp kết quả ngắn hạn, rõ rang FDI không phải yếu tố xác định quan trọng của tăng trưởng kinh tế Việt Nam cả ngắn hạn dài hạn Điều không phi thực tế nhiều nghiên cứu chuyên sâu Borensztein và cộng sự (1998), Xu (2001) Alfaro cộng sự (2004) phân tích các điều kiện cần thiết để FDI thúc đẩy tăng trưởng (hiệu ứng tích cực của FDI) khả hấp thụ của quốc gia tiếp nhận (ở là Việt Nam); khả hấp thụ đóng vai trị quan trọng việc giải phóng tác động tích cực của FDI lên tăng trưởng Rõ ràng, tại Việt Nam, chất lượng lao động mức suất nước vẫn cịn thấp đà thay đổi, đó, sự lan tỏa của FDI bị vơ hiệu hóa Kết quả tương tự được tìm thấy đới với lạm phát Các hệ số dài hạn của biến lạm phát (INF) mang dấu dương có ý nghĩa các mô hình chứa biến OPEN2 OPEN4 Nhiều nghiên cứu ra, lạm phát làm biến đổi giá tương đối phân bổ sai nguồn lực và đó, ảnh hưởng tiêu cực lên tăng trưởng Fischer (1993) cho lạm phát làm sai lệch việc phân phối nguồn tài nguyên những thay đổi bất lợi đối với giá cả tương quan Khi kinh tế xảy lạm phát, giá của hàng hóa thay đổi khác dẫn tới giá tương đối của chúng thay đổi, quyết định 39 của người tiêu dùng bị biến dạng thị trường mất khả phân bổ nguồn lực hiệu quả Thứ hai, lạm phát làm suy giảm đầu tư–hoạt động ng̀n, đầu vào của kinh tế Tính khơng chắn sự biến động của lạm phát nguyên nhân làm suy giảm đầu tư dài hạn Vì các nhà đầu tư khơng thể tính tốn xác lãi suất thực thu được từ hoạt động đầu tư nên họ không dám liều lĩnh đầu tư nhiều, đặc biệt vào dự án dài hạn Theo Choi cộng sự (1996), Azariadas Smith (1996), nếu lạm phát tăng cao làm giảm mức lãi suất thực tế mà người vay phải trả cho người cho vay, thậm chí âm Tình h́ng dẫn tới có nhiều người muốn trở thành người vay là người tiết kiệm, tạo sự mất cân thị trường vớn tín dụng Tuy nhiên, vẫn có l̀ng ý kiến khác cho rằng, lạm phát cao giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ví dụ, theo quan điểm tân cổ điển, lạm phát thúc đẩy tăng trưởng cách chuyển dịch phân phối thu nhập, tăng tiết kiệm và đó, tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, những người theo thuyết Keynes cho lạm phát cải thiện tăng trưởng cách nâng cao tỷ lệ lợi nhuận, đó, làm tăng đầu tư tư nhân Tuy nhiên, nghiên cứu này, khơng thớng nhất được mẫu hình phản ứng của tăng trưởng kinh tế trước thay đổi lạm phát Lạm phát thực sự tác động chiều lên tăng trưởng kinh tế cả ngắn hạn dài hạn mơ hình chứa biến OPEN2 và OPEN4; kết quả là khơng có tác động đáng kể nếu độ mở thương mại đại diện bởi OPEN1 OPEN3 Do đó, tác giả khẳng định, lạm phát không phải động lực rõ ràng của tăng trưởng kinh tế Việt Nam Để làm rõ tác động của lạm phát lên tăng trưởng kinh tế cần có nghiên cứu sâu Chuyển sang vai trị của quy mơ dân sớ, hệ sớ dài hạn của biến POP mang dấu dương và có ý nghĩa thống kê tại mức 1% Kết hợp kết quả ngắn hạn, rõ ràng, quy mô dân số yếu tố xác định quan trọng của tăng trưởng kinh tế Việt Nam cả ngắn hạn dài hạn, ủng hộ phát hiện trước của Furuoka (2005), Tse Furuoka (2005), Baker cộng sự (2005) Hiện nay, mối quan hệ giữa gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế vấp phải tình thế khó xử từ mơ hình trái ngược nhau: mơ hình Malthus 40 và mô hình Kremer; Malthus (1798) coi gia tăng dân số mối đe dọa đối với mức sống tăng cao, Kremer (1990) cho tăng dân sớ thế giới là động lực thúc đẩy sự thịnh vượng kinh tế Những người ủng hộ trường phái Malthus cho sự gia tăng dân số vấn đề lớn, dân sớ đơng chắn sử dụng nhiều các ng̀n tài ngun hữu hạn có sẵn trái đất, đó, làm giảm sự tăng trưởng tiềm dài hạn (Linden, 2017) Mặt khác, Kremer (1990) lập luận nếu có nhiều người thì có nhiều nhà khoa học, nhà phát minh kỹ sư đóng góp vào sự đổi mới tiến công nghệ Để làm chứng cho giả thuyết này, Kremer bắt đầu cách lưu ý suốt chiều dài lịch sử loài người, tốc độ tăng trưởng thế giới tăng với dân số thế giới Thực tế phù hợp với giả thuyết có nhiều người tạo nhiều tiến cơng nghệ (Mankiw, 2010) Cuối cùng, tác giả quan sát được mối quan hệ chiều giữa độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế Việt Nam dài hạn Minh chứng hệ số của biến độ mở thương mại mang dấu dương và có ý nghĩa thống kê tại mức chung 5% Các kết quả ủng hộ phát hiện trước của Makun (2017), Sehrawat Giri (2017), Sakyi (2011), Klasra (2011), Rao Rao (2009), Fetahi–Vehapi cộng sự (2015), Muhammad Jian (2016), Mangir cộng sự (2017), Silajdzic Mehic (2018), Bonga–Bonga Kinfack (2019), Raghutla (2020), v.v Có nhiều cách khác giải thích hiệu ứng tăng trưởng tích cực mà độ mở thương mại mang lại Trong khuôn khổ tăng trưởng nội sinh, những cách thức mà độ mở thương mại ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế truyền tải công nghệ (Karras, 2003) Do đó, chuyển giao cơng nghệ dịch chuyển của ́u tớ khác thực hiện được nhiều kinh tế mở so với kinh tế đóng Ngoài việc tạo điều kiện thuận lợi cho sự dịch chuyển của ́u tớ dịng vớn, độ mở thương mại ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế thông qua ảnh hưởng đến suất lao động và lực xuất Theo quan điểm này, kinh tế có độ mở thương mai cao có xu hướng tăng cường chun mơn hóa và phân cơng lao động, đó, cải thiện śt khả xuất (Constant 41 Yaoxing, 2010) Ngoài ra, độ mở thương mại cao cho phép dịng vớn đầu tư nước ngồi vào nhiều (Osabuohien, 2007) Mặt khác, độ mở thương mại không làm tăng thu nhập bình quân đầu người, mà hỗ trợ việc đạt được sự hội tụ ổn định thu nhập Sachs Warner (1997a) lập luận kinh tế mở cửa với thương mại có sự hội tụ thu nhập nhanh so với kinh tế đóng Ći cùng, cách thức khác mà độ mở thương mại ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế cho phép quốc gia cạnh tranh quốc tế khâu quản trị Nỗ lực của q́c gia nhằm xóa bỏ rào cản đới với thương mại q́c tế khiến phủ bắt buộc phải điều chỉnh dịch vụ từ tổ chức quản trị của mình để tăng cường tăng trưởng kinh tế dài hạn (Skipton, 2007) Do đó, các q́c gia đạt được số cạnh tranh quốc tế quản trị, có khả dịng vớn đầu tư gia tăng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn Tóm lại, độ mở thương mại động lực tăng trưởng ngắn hạn dài hạn của kinh tế Việt Nam 42 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Kể từ cơng Đổi Mới năm 1986, kinh tế Việt Nam nhanh chóng hịa vào thị trường tồn cầu Các sách mở cửa, nới lỏng rào cản thương mại, sách thuế quan thuận lợi, việc tham gia hiệp định, tổ chức thương mại tầm khu vực thế giới, giúp độ mở thương mại của Việt Nam gia tăng theo thời gian Giới học giả hiện tại chia làm l̀ng tranh ḷn xoay quanh vai trị của độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế Một mặt, độ mở thương mại giúp tạo điều kiện thuận lợi cho sự dịch chuyển của yếu tố dịng vớn từ bên ngồi, giúp dịng vớn đầu tư nước vào nhiều hơn; ảnh hưởng đến suất lao động và lực xuất khẩu, tăng cường chuyên mơn hóa và phân cơng lao động; hỗ trợ việc đạt được sự hội tụ ổn định thu nhập; và nâng cao lực quản trị của quốc gia; ảnh hưởng cuối giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Makun, 2017; Sehrawat Giri, 2017; Sakyi, 2011; Klasra, 2011; Rao Rao, 2009; Fetahi–Vehapi cộng sự, 2015; Muhammad Jian, 2016; Mangir cộng sự, 2017; Silajdzic Mehic, 2018; Bonga–Bonga Kinfack, 2019; Raghutla, 2020) Tuy vậy, luồng nghiên cứu khác lập luận việc gia tăng độ mở thương mại ảnh hưởng tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế, cách tăng lạm phát giảm tỷ giá hối đoái (Cooke, 2010; Samimi và cộng sự, 2012) Độ mở thương mại tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế đối với quốc gia chuyên sản xuất sản phẩm chất lượng thấp (Haussmann cộng sự, 2007) Xuất phát từ mâu thuẫn trên, nghiên cứu được tiến hành nhắm đánh giá toàn diện ảnh hưởng của độ mở thương mại lên tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1986–2019 Khác với nhiều nghiên cứu trước đó, nghiên cứu này, tác giả sử dụng thước đo khác cho độ mở thương mại, gồm thước đo liên quan thương mại: tỷ số thương mại GDP, xuất GDP nhập GDP; và thước đo là phần dư mô hình hồi quy độ mở thương mại, nắm bắt quy mô và địa lý quốc gia 43 Nghiên cứu sử dụng khuôn khổ ARDL của Pesaran cộng sự (2001), cho phép nắm bắt hiệu ứng ngắn hạn dài hạn lúc, kiểm chứng được mối quan hệ đồng liên kết dài hạn giữa biến số thông qua quy trình đường bao Mơ hình kết hợp biến kiểm sốt khác gờm: lạm phát, dịng vớn FDI quy mơ dân sớ, x́t phát từ thực tiễn vai trị của biến này lên tăng trưởng kinh tế Kết quả thực nghiệm xác nhận sự hiện diện của mối quan hệ đồng liên kết giữa độ mở thương mại, tăng trưởng kinh tế lạm phát, dịng vớn FDI quy mơ dân sớ tại Việt Nam Ngồi ra, tác giả cịn có đủ chứng mạnh mẽ khẳng định độ mở thương mại cao là động lực tăng trưởng của kinh tế Việt Nam cả ngăn hạn dài hạn Các hệ số hồi quy của độ mở thương mại mơ hình ARDL, bất kể đại diện của độ mở, dương và có ý nghĩa thớng kê Kết quả được tìm thấy mới quan hệ giữa quy mô dân số và tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, lạm phát FDI không phải yếu tố xác định quan trọng của tăng trưởng GDP tại Việt Nam 5.2 Hàm ý sách Từ phát hiện thực nghiệm liên quan mối quan hệ chiều giữa độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế, Việt Nam cần giảm nữa rào cản thương mại thúc đẩy thương mại quốc tế cách cắt giảm và đơn giản hóa thủ tục kiểm soát Tuy nhiên, sự phụ thuộc nhiều vào thương mại q́c tế gây bất lợi cho sự bền vững của quốc gia và tăng trưởng kinh tế theo luật Prebisch–Singer suy giảm thương mại Việt Nam chủ yếu xuất sản phẩm sơ cấp, có giá cả không ổn định và được định giá thị trường quốc tế Để chiến lược hướng bên ngoài có tác động lớn nhiều đến tăng trưởng kinh tế, Việt Nam nên sửa đổi cấu thương mại cách chuyển từ xuất nguyên liệu thô và hàng sơ chế sang hàng hóa có giá trị gia tăng cao Hơn nữa, chính sách thương mại cần thúc đẩy đầu tư vào các lĩnh vực thâm dụng vớn phát triển ng̀n nhân lực tiếp thu công nghệ từ quốc gia tiên tiến Điều cịn giúp giải phóng hiệu ứng tăng trưởng tích cực mà ng̀n vớn FDI mang lại cho kinh tế Việt Nam 44 5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu Mặc dù có những kết quả đầy hứa hẹn, nghiên cứu vẫn tồn tại sớ hạn chế Đầu tiên, phân tích thực nghiệm được thực hiện cách sử dụng thương mại ở cấp độ tổng hợp Do đó, nghiên cứu hiệu quả tương lai phân tích thành phần thương mại hàng hóa và tác động đới với tăng trưởng kinh tế Phân tích vậy cung cấp thông tin hữu ích tảng tác động tích cực của thương mại đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu sử dụng dữ liệu hàng quý nhằm mở rộng mẫu dữ liệu, tăng tính hiệu quả của các ước lượng hồi quy DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Nguyễn Phúc Cảnh, & Phạm Gia Quyền (2017) Ảnh hưởng của dịng vớn nước ngoài và độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế Tạp chí Ngân hàng, 6(tháng 3/2016) Truy cập tại: http://tapchinganhang.com.vn/anh-huong-cua-dong-von-nuocngoai-va-do-mo-thuong-mai-den-tang-truong-kinh-te.htm Phạm Thị Hồng Vân (2019) Tác động của độ mở thương mại, kiểm soát tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế tại các nước phát triển Tạp chí Kinh tế Ngân hàng châu Á, 160, 45–72 Danh mục tài liệu tiếng Anh Adhikary, B K (2011) FDI, trade openness, capital formation, and economic growth in Bangladesh: A linkage analysis International Journal of Business and Management, 6(1), 16–28 Ahmed, S., & Sattar, Z (2004) Trade Liberalization, Growth and Poverty Reduction: The Case of Bangladesh World Bank Working Paper No 34204 Akinboade, O A (1998) Financial development and economic growth in Botswana: A test for causality Savings and Development, 22(3), 331–348 Alfaro, L., Chanda A., Kalemli–Ozcan, S., & Sayek, S (2004) FDI and economic growth: the role of local financial markets Journal of international economics, 64(1), 89–112 Awokuse, T O (2008) Trade openness and economic growth: Is growth export–led or import–led? Applied Economics, 40(2), 161–173 Babatunde, A (2011) Trade Openness, Infrastructure, FDI and Growth in Sub–Saharan African Countries Journal of Management Policy and Practice, 12(7), 27–36 Bahmani–Oskooee, M., & Niroomand, F (1999) Openness and economic growth: An empirical investigation Applied Economics Letters, 6(9), 556–561 Banerjee, A., Dolado, J J., & Mestre, R (1998) Error–correction Mechanism Tests for Cointegration in a Single–Equation Framework Journal of Time Series Analysis, 19(3), 263–283 Barnekow, S E., & Kulkarni, K G (2017) Why regionalism? A look at the costs and benefits of regional trade agreements in Africa Global Business Review, 18(1), 99–117 Bell, T (1992) Should South Africa further Liberalise its Foreign Trade? Economic Trends Research Group Working Paper No 16 Bell, T (1997) Trade Policy In: J Michie, V Padayachee (Eds), “The Political Economy of South Africa’s Transition”, Dryden Press: London Bentzen, J., & Engsted, T (2001) A revival of the autoregressive distributed lag model in estimating energy demand relationships, Energy, 26(1), 45–55 Bittencourt, M., R., Eyden, V., & Seleteng, M (2015) Inflation and Economic Growth: Evidence from the Southern African Development Community South African Journal of Economics, 83(3), 411–424 Borensztein, E., Gregorio, J D., & Lee, J.–W (1998) How does foreign direct investment affect economic growth? Journal of international Economics, 45(1), 115–135 Chang, C.–C., & Mendy, M (2012) Economic Growth and Openness in Africa: What is the Empirical Relationship? Applied Economics Letters, 19(18), 1903–1907 Chirwa, T G., & Odhiambo, N M (2017) Sources of economic growth in Zambia: An empirical investigation Global Business Review, 18(2), 275–290 Constant, N B Z S., & Yaoxing, Y (2010) The Relationship between Foreign Direct Investment, Trade Openness and Growth in Cote d’Ivoire International Journal of Business and Management, 5(7), 99–107 Dar, A., & Amirkhalkhali, S (2003) On the Impact of Trade Openness on Growth: Further Evidence from OECD Countries Applied Economics, 35(16), 1761–1766 Enders, W (2004) Applied econometric time series (2nd ed.) Hoboken, NJ: John Wiley & Sons Engle, R F., & Granger, C W J (1987) Cointegration and Error Correction: Representation, Estimation, and Testing Econometrica, 55(2), 251–276 Eris, M N., & Ulasan, B (2013) Trade openness and economic growth: Bayesian model averaging Economic Modelling, 33(1), 867–883 Farrel, G N (2001) Capital Controls and the Volatility of South African Exchange Rates, South African Reserve Bank Occasional Paper No.15 Fine, B., & Rumstomjee, Z (1996) The Political Economy of South Africa: From Minerals Energy Complex to Industrialisation, C Hurst & Co Publishers Ltd: London Frankel, J A., & Romer, D (1999) Does trade cause growth? The American Economic Review, 89(3), 379–399 Ghura, D., & Hadjimichael, M T (1995) Growth in Sub–Saharan Africa IMF Staff Papers, 43(3), 605–634 Gries, T., Kraft, M., & Meierrieks, D (2009) Linkages between Financial Deepening, Trade Openness, and Economic Development: Causality Evidence from Sub–Saharan Africa World Development, 37(12), 1849–1860 Gupta, S., Clements, B., Baldacci, E., & Mulas–Granados, C (2005) Fiscal policy, expenditure composition and growth in low–income countries Journal of International Money and Finance, 24(3), 441–463 Hadjimichael, M T., & Ghura, D (1995) Public Policies and Private Savings and Investment in Sub–Saharan Africa: An Empirical Investigation IMF Working Paper No 95/19 Hassan, A F M (2005) Trade openness and economic growth: Search for causal relationship South Asian Journal of Management, 12(4), 38–51 Havrylyshyn, O (1990) Trade Policy and Productivity Gains in Developing Countries: A Survey of the Literature The World Bank Research Observer, 5(1), 1– 24 Hodge, D (2006) Inflation and Growth in South Africa Cambridge Journal of Economics, 30(2), 163–180 Hye, Q M A., & Lau, W.–Y (2015) Trade openness and economic growth: Empirical evidence from India Journal of Business Economics and Management, 6(1), 188–205 Jenkins, C., Bleaney, M., & Holden, M (1995) Trade Liberalisation in Sub– Saharan Arica: Case Study of South Africa Centre for the Study of African Economies, University of Oxford, Working Paper No WPS/96–6 Jin, J C (2000) Openness and growth: An interpretation of empirical evidence from East Asian countries The Journal of International Trade and Economic Development, 9(9), 5–17 Jones, C I (1995) Time series tests of endogenous growth models The Quarterly Journal of Economics, 110(2), 495–525 Jonsson, G., & Subramanian, A (2001) Dynamic Gains from Trade: Evidence from South Africa IMF Economic Review, 48(1), 197–224 Karras, G (2003) Trade openness and economic growth: Can we estimate the precise effect? Applied Econometrics and International Development, 3(1), 7–25 Klasra, M A (2011) Foreign Direct Investment, Trade Openness and economic Growth in Pakistan and Turkey: An Investigation Using Bounds Test Quality and Quantity, 45(1), 223–231 Krueger, A O (1998) Why Trade Liberalisation is Good for Growth The Economic Journal, 108(450), 1513–1522 Krugman, P R (1979) Increasing Returns, Monopolistic Competition, and International Trade Journal of International Economics, 9(4), 469–479 Krugman, P R (1981) Intra–Industry Specialization and the Gains from Trade Journal of Political Economy, 89(5), 959–973 Krugman, P R (1987) Is Free Trade Passé? Journal of Economic Perspectives, 1(2), 131–144 Krugman, P R (1994) Introduction to Empirical Studies of Strategic Trade Policy, in: P.R Krugman, A Smith (Eds), “Empirical Studies of Trade Policy”, University of Chicago Press: Chicago Landau, D (1983) Government Expenditure and Economic Growth: A Cross–Country Study Southern Economic Journal, 49(3), 783–792 Makun, K (2017) Trade openness and economic growth in Malaysia: Some time–series analysis Foreign Trade Review, 52(3), 157–170 Malefane, M R., & Odhiambo, N M (2018) Impact of trade openness on economic growth: Empirical evidence from South Africa Economia Internazionale, 71(4), 387–416 Malefane, M R., & Odhiambo, N M (2019) Trade Openness and Economic Growth: Empirical Evidence from Lesotho Global Business Review, 1–17 Menyah, K., Nazlioglu, S., & Wolde–Rufael, Y (2014) Financial Development, Trade Openness and Economic Growth in African Countries: New Insights from a Panel Causality Approach Economic Modelling, 37(February), 386– 394 Musila, J W., & Yiheyis, Z (2015) The impact of trade openness on growth: The case of Kenya Journal of Policy Modelling, 37(2), 342–354 Nguyen, N T., & Dinh, T N H (2020) Trade Openness and Economics Growth in Vietnam PalArch’s Journal of Archaeology of Egypt/Egyptology, 17(1), 12–22 Nyasha, S., & Odhiambo, N M (2015) The Impact of Banks and Stock Market Development on Economic Growth in South Africa: an ARDL Bounds Testing Approach Contemporary Economics, 9(1), 93–108 Osabuohien, E S C (2007) Trade openness and economic performance of ECOWAS members–Reflections from Ghana and Nigeria African Journal of Business and Economic Research, 2(2–3), 57–73 Perron, P (1997) Further evidence on breaking trend functions in macroeconomic variables Journal of Econometrics, 80(2), 355–385 Pesaran, M H., Shin Y., & Smith, R J (2001) Bounds testing approaches to the analysis of level relationships Journal of Applied Economics, 16(3), 289–326 Ram, R (1986) Government size and economic growth: A new framework and some evidence from cross section and time–series data The American Economic Review, 76(1), 191–203 Rao, B B., & Rao, M (2009) Openness and growth in Fiji: Some time series evidence Applied Economics, 41(13), 1653–1662 Sakyi, D (2011) Trade openness, foreign aid and economic growth in post– liberalisation Ghana: An application of ARDL Journal of Economics and International Finance, 3(3), 146–156 Sehrawat, M., & Giri, A K (2017) Financial structure, interest rate, trade openness and growth: Time series analysis of Indian economy Global Business Review, 18(5), 1278–1290 Singh, T (2011) International trade and economic growth nexus in Australia: A robust evidence from time–series estimators The World Economy, 34(8), 1348–1394 Su, D T., Nguyen, P C., & Schinckus, C (2019) Impact of foreign direct investment, trade openness and economic institutions on growth in emerging countries: The case of Vietnam Journal of International Studies, 12(3), 243–264 Tang, T C (2010) A reassessment of aggregate import demand function in the Asean–5: A cointegration analysis The International Trade Journal, 18(3), 239– 268 The World Bank (2015) World development indicators Retrieved from www.worldbank.org UNCTAD (2012) A practical guide to trade policy analysis Geneva: United Nations Wolde–Rufael, Y (2010) Bounds test approach to cointegration and causality between nuclear energy consumption and economic growth in India Energy Policy, 38(1), 52–58 WTO (1998) Trade policy review: Lesotho—Report by the Secretariat Geneva: World Trade Organization Yanikkaya, H (2003) Trade openness and economic growth: A cross– country empirical investigation Journal of Development Economics, 72(1), 57–89 Young, A (1991) Learning by doing and the dynamic effects of international trade The Quarterly Journal of Economics, 106(2), 369–405 Zahonogo, P (2017) Trade and economic growth in developing countries: Evidence from Sub–Saharan Africa Journal of African Trade, 3(1–2), 41–46 ... 0, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 3, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 3, ARDL( 2, ARDL( 3, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 3, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2,... 0, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 3, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 3, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2,... ARDL( 3, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 3, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 3, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 2, ARDL( 3, 1, 0, 1, 1, 0, 1, 2, 1, 1, 0,