1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập kĩ năng nghị luận văn học

31 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • A. KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

  • Slide 4

  • Slide 5

  • YÊU CẦU CỦA BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

  • Slide 7

  • Slide 8

  • b. Đề yêu cầu nghị luận theo kiểu bài nào?

  • c. Cần sử dụng những thao tác nghị luận nào?

  • Slide 11

  • Tìm ý và lập dàn ý:

  • Mẫu dàn ý cơ bản

  • 3. Dựng đoạn và liên kết đoạn

  • Một số dạng đề nghị luận văn học tiêu biểu

  • Một số dạng đề nghị luận văn học tiêu biểu

  • Lập dàn ý

  • Một số dạng đề nghị luận văn học tiêu biểu

  • Slide 19

  • Một số dạng đề nghị luận văn học tiêu biểu

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Một số cách Mở bài thông dụng

  • Slide 25

  • Một số cách Kết bài thông dụng

  • Slide 27

  • Sang thu

  • Dàn ý

  • HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TRONG BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ CỦA CHÍNH HỮU

  • Slide 31

Nội dung

+ Dành cho GV hướng dẫn học sinh ôn kĩ năng nghị luận văn học+ Bài ppt đa dạng các kiểu đề thi nghị luận văn học dành cho GV và Hs tham khảo, sử dụng làm tài liệu giảng dạy và ôn tập cho HS, đặc biệt là dành để luyện thi TNTHPTQG hoặc dạy lớp chuyên+ Bài giảng PPT có nhiều nội dung kiến thức, tiết kiệm thời gian cho GV khi giảng dạy

Xin chào! Giáo viên: SDT: Gmail: Ôn tập kĩ làm nghị luận văn học A KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Văn nghị luận dùng ý kiến lí lẽ để bàn bạc, để thuyết phục người khác vấn đề - Để thuyết phục ý kiến phải thái độ phải Có thể gọi ý kiến lý cịn thái độ tình × u cầu văn nghị luận: Phải hướng, phải trật tự, phải mạch lạc, phải sáng, phải sinh động, hấp dẫn, sáng tạo Place your screenshot here Nghị luận văn học Một dạng nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học… Các yếu tố Luận đề: vấn đề đưa bàn bạc, bình luận Luận điểm: ý lớn, ý giúp làm sáng rõ cho vấn đề bàn bạc, bình luận Lập luận: cách thức trình bày lí lẽ, dẫn chứng cho phù hợp, chặt chẽ, mang tính thuyết phục cao Luận cứ: sở, cứ, điểm tựa đưa để lập luận Luận chứng: chứng cứ minh họa cụ thể đưa để lập luận YÊU CẦU CỦA BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Về kiến thức: Hiểu biết vấn đề về: tư tưởng đạo lí, triết lí nhân sinh, lịch sử, xã hội, văn hóa… và đưa được quan điểm cá nhân về vấn đề đó  Về kĩ năng: Nắm vững thao tác lập luận như: giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bình luận, bác bỏ, tổng hợp Văn nghị luận có thể có chi tiết tự sự, biểu cảm, miêu tả, thuyết minh nó phải nhằm mục đích nghị luận B Kĩ cần lưu ý Tìm hiểu đề: a “Đề đặt vấn đề cần giải quyết?” b Đề yêu cầu nghị luận theo kiểu nào? - Bình giảng đoạn thơ - Phân tích thơ - Phân tích đoạn thơ - Phân tích vấn đề tác phẩm văn xi - Phân tích nhân vật - Phân tích hình tượng - Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật,… c Cần sử dụng thao tác nghị luận nào? × Giải thích × Chứng minh × Phân tích × Bình luận × Bác bỏ × So sánh,… 10 Lập dàn ý Mở - Giới thiệu tác giả, giới thiệu bài thơ, đoạn thơ (hoàn cảnh sáng tác, vị trí,…) - Dẫn bài thơ, đoạn thơ Thân bài: - Làm rõ nội dung tư tưởng, nghệ thuật đoạn thơ, bài thơ (dựa theo ý tìm được ở phần tìm ý) - Bình luận về vị trí đoạn thơ, đoạn thơ Kết bài: Đánh giá vai trò và ý nghĩa đoạn thơ, bài thơ việc thể nội dung tư tưởng và phong cách nghệ thuật nhà thơ 17 Một số dạng đề nghị luận văn học tiêu biểu Nghị luận ý kiến bàn văn học Yêu cầu - Nắm rõ nhận định, nội dung nhận định đề cập đến - Nghị luận cần phải có những hiểu biết về văn học - Nắm rõ tính thực, tính nhân đạo, ngôn ngữ văn học - Thành thạo thao tác nghị luận 18 a Tìm hiểu đề: - Xác định luận đề: nội dung ý kiến, nhận định - Xác định thao tác - Phạm vi tư liệu b Tìm ý c Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu khái quát ý kiến, nhận định… - Dẫn nguyên văn ý kiến * Thân bài: triển khai ý, vận dụng thao tác để làm rõ nhận định * Kết bài: khẳng định lại vấn đề, nêu ý nghĩa, liên hệ thân 19 Một số dạng đề nghị luận văn học tiêu biểu Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi a u cầu: - Giới thiệu tác phẩm đoạn trích văn xuôi cần nghị luận - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật theo định hướng đề số khía cạnh đặc sắc tác phẩm đoạn trích - Nêu đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích 20 c Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác,…) - Dẫn nội dung nghị luận * Thân bài: - Ý khái quát : tóm tắt tác phẩm - Làm rõ nội dung nghệ thuật theo định hướng đề - Nêu cảm nhận, đánh giá tác phẩm, đoạn trích * Kết bài:  Nhận xét, đánh giá khái quát tác phẩm, đoạn trích (cái hay, độc đáo) 21 Nghị luận tình tác phẩm, đoạn trích văn xi a Mở bài: - Giới thiệu về tác giả, vị trí văn học tác giả (có thể nêu phong cách) - Giới thiệu về tác phẩm (đánh giá sơ lược về tác phẩm) - Nêu nhiệm vụ nghị luận b Thân bài: - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác - Phân tích phương diện cụ thể tình và ý nghĩa tình đó + Tình ý nghĩa và tác dụng tác phẩm + Tình ý nghĩa và tác dụng tác phẩm - Bình luận về giá trị tình c Kết bài: - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân về tình đó 22 Nghị luận nhân vật, nhóm nhân vật tác phẩm, đoạn trích văn xi a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, vị trí văn học tác giả (có thể nêu phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (đánh giá sơ lược tác phẩm), nêu nhân vật - Nêu nhiệm vụ nghị luận b Thân bài: - Giới thiệu hồn cảnh sáng tác - Phân tích biểu tính cách, phẩm chất nhân vật (chú ý sự kiện chính, biến cố, tâm trạng thái độ nhân vật ) - Đánh giá nhân vật đối với tác phẩm c Kết bài: - Đánh giá nhân vật đối với sự thành công tác phẩm, văn học dân tộc - Cảm nhận thân nhân vật 23 Một số cách Mở thông dụng Mở trực tiếp (trực khởi) – Giới thiệu trực tiếp là thẳng vào vấn đề nghị luận đặt đề bài, từ chung đến riêng, từ khái quát đến cụ thể Ví dụ: Phân tích thơ Chiều tối trích tập thơ Nhật kí tù Hồ Chí Minh Chiều tối là bài thơ hay trích tập thơ Nhật kí tù Hồ Chí Minh Bài thơ được Bác sáng tác đường bị giải từ nhà ngục Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo vào lúc chiều tàn Ra đời hoàn cảnh ấy, bài thơ đã ghi lại bức tranh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt người ở vùng rừng núi cách sinh động 24 Mở gián tiếp (lung khởi) – Mở bài gián tiếp là dẫn dắt vào đề bằng cách nêu ý có liên quan đến vấn đề cần nghị luận để kích thích trí tò mò, gợi ý người đọc từ đó nêu lên vấn đề chính Ví dụ: Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân B Sô đã nói: Vũ trụ có nhiều kì quan, kì quan tuyệt diệu trái tim người mẹ Quả thật vậy, trái tim người mẹ là kì quan vĩ đại, là tòa bảo tháp ngự trị vĩnh hằng và sừng sững giữa đời Tác phẩm văn học, là những tác phẩm viết về người mẹ là những tác phẩm thành công Văn học Việt Nam đã ghi nhận những đóng góp lớn lao về người mẹ Một những tác phẩm tạo nên niềm xúc động sâu sắc về người mẹ phải kể đến truyện ngắnVợ nhặt nhà văn Kim Lân Dưới ngòi bút tài hoa và tinh tế Kim Lân vốn đời về với ruộng đồng và hậu nguyên thủy làng quê, vẻ đẹp lớn lao kì vĩ trái tim người mẹ và tình mẫu tử thắm thiết thiêng liêng ngời lên trọn vẹn và sâu sắc qua diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ 25 Một số cách Kết thông dụng a Kết cách tóm lược – Là kiểu kết bài mà ở đó người viết tóm tắt quan điểm, tổng hợp những ý chính đã nêu ở Thân bài Cách kết bài này dễ viết và thường được sử dụng nhiều – Ví dụ minh họa: Từ đời nhân vật phụ nữ hai tác phẩm Vợ nhặt(Kim Lân) Vợ chồng A Phủ(Tơ Hồi), anh (chị) phát biểu suy nghĩ số phận người phụ nữ xưa “Như vậy, nhân vật nữ hai tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) và Vợ chồng A Phủ(Tô Hoài) có nhiều điểm chung Họ đều là những người phụ nữ có số phận bất hạnh, cực tâm hồn họ đều tiềm tàng sức sống và ý thức vươn lên Người phụ nữ ngày có nhiều khác biệt, họ đã biết khẳng định vị trí mình xã hội và càng ngày càng vươn tới những đỉnh cao mới.” 26 b Kết cách bình luận mở rộng nâng cao – Là kiểu kết bài sở quan điểm chính bài viết, bằng liên tưởng, vận dụng, người viết phát triển, mở rộng nâng cao vấn đề – Ví dụ minh họa: Từ đời nhân vật phụ nữ hai tác phẩm Vợ nhặt(Kim Lân) Vợ chồng A Phủ (Tô Hồi), anh (chị) phát biểu suy nghĩ số phận người phụ nữ xưa Làm thế nào để nửa thế giới được sống hạnh phúc và ngày càng được hạnh phúc hơn? Làm thế nào để tất phụ nữ Việt Nam ngập tràn tiếng cười? Và làm thế nào để người phụ nữ khơng cịn khở đau?… Đó là những câu hỏi không dành riêng cho bất cứ ai, không dành riêng cho phái nam mà chính những người phụ nữ phải trả lời chúng 27 Sang thu Lập dàn ý chi tiết phân tích thơ Sang thu – Hữu Thỉnh 28 Dàn ý Mở Thân Kết - Giới thiệu vài a Khổ 1: Cảm nhận thiên nhiên lúc giao mùa, tín hiệu báo thu Tổng kết nét tác giả thành công nội b Khổ 2: Quang cảnh đất trời vào thu Hữu Thỉnh c Khổ 3: Những biến chuyển âm thầm dung, nghệ thuật - Giới thiệu vài tạo vật suy ngẫm đời người lúc chớm thu nét thơ “Sang thu” 29 HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TRONG BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ CỦA CHÍNH HỮU 30 Place your screenshot here Phân tích “Hào khí Đơng – A thơ Tỏ lịng – Phạm Ngũ Lão 31 ... so sánh, bình luận, bác bỏ, tổng hợp Văn nghị luận có thể có chi tiết tự sự, biểu cảm, miêu tả, thuyết minh nó phải nhằm mục đích nghị luận B Kĩ cần lưu ý Tìm hiểu đề: a “Đề đặt... dung nhận định đề cập đến - Nghị luận cần phải có những hiểu biết về văn học - Nắm rõ tính thực, tính nhân đạo, ngôn ngữ văn học - Thành thạo thao tác nghị luận 18 a Tìm hiểu đề:... thơ 15 Một số dạng đề nghị luận văn học tiêu biểu a Tìm hiểu đề: - Đọc kĩ đề, xác định nội dung nghị luận bài thơ, đoạn thơ? - Thao tác lập luận - Phạm vi dẫn chứng b Tìm ý: có nhiều cách tìm

Ngày đăng: 08/09/2021, 13:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w