Giáo án văn học nhà văn và quá trình sáng tác Giáo án chuyên sâu về lý luận văn học, được thiết kế khoa học, chuyên nghiệp, hình hình ảnh và kiến thức phong phú, tổng hợp Dành cho đối tượng: 1. Giáo viên bồi dưỡng chuyên Lý luận văn học cho HS Trung học phổ thông 2. Học sinh giỏi cần tìm tài liệu tham khảo, liên hê trực tiếp qua số điện thoại: 0762942692
CHUYÊN ĐỀ 1: VĂN HỌC – NHÀ VĂN VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC Giáo viên: Nguyễn Trần Anh Thảo A VĂN HỌC VÀ NHỮNG KIẾN THỨC LÍ LUẬN VĂN HỌC LÀ GÌ ? 01 Văn học là hình thái ý thức xã hội, môn nghệ thuật 02 Lấy con người làm đối tượng nhận thức trung tâm 03 Lấy hình tượng làm phương thức biểu đạt nội dung 04 Lấy ngôn từ làm chất liệu xây dựng hình tượng Đặc trưng văn học Tác phẩm văn học tranh sinh động đời sống người Qua tranh đó, người viết ln muốn gửi gắm tình cảm, tư tưởng thể thái độ trước sống Văn học nhận thức, phản ánh đời sống theo quy luật đẹp Tác phẩm văn học kết hợp khách quan (hiện thực đời sống) chủ quan ( tình cảm người viết Dù văn học phản ánh thực khơng phải bản sao chép, khơng phải nô lệ thực Thế giới nứt làm đôi, vết nứt xuyên qua tim nhà thơ Nỗi đau ấy, đến với đã nhuốm máu” người nghệ sĩ Thỏa mãn nhu cầu tình cảm vô phong phú người Cái đẹp nghệ thuật trước hết nằm thực phản ánh “Một nhà văn không thành thực không nhà văn có giá trị Nhưng khơng phải thành thực trở nên nghệ sĩ Nhưng nghệ sĩ không thành thực người thợ khéo tay thôi” ( Thạch Lam ) Văn học – nghệ thuật ngôn từ Ngôn từ tồn hai dạng: nói viết Văn học tồn hai dạng : văn học dân gian văn học viết Phân biệt - Ngôn ngữ đời sống - Ngôn ngữ văn học Đặc điểm ngôn từ văn học - Tính xác tinh luyện - Tính hàm súc đa nghĩa - Tính hình tượng - Tính biểu cảm Vì văn học nghệ thuật ngôn từ ? Ngôn từ văn học vốn bắt nguồn từ ngôn ngữ quần chúng lao động lại khơng dùng cách đơn giản lời nói thơng thường Đặc điểm ngơn từ văn học Tính xác tinh luyện Để diễn tả cho xác thần người việc câu chữ phải thật xác, chi tiết cụ thể Tính hàm súc đa nghĩa Điều làm nên ý ngôn ngoại, tạo dư ba cho tác phẩm Ngôn từ văn học phải cô đọng, nén chặt ý tồi đa tạo sức nặng, độ thừa nhiều lượng ngữ nghĩa Tính hình tượng Tính hình tượng biểu việc làm sống dậy thực tâm trí độc giả, tái trạng thái, truyền động tác vận động người, cảnh vật toàn giới mà tác phẩm nói tới Tính biểu cảm Nghệ thuật nói thứ tiếng : thứ tiếng cảm xúc Bản chất người nghệ sĩ giài tình cảm nhạy bén trước đời. “khi tơi viết tơi đau người” ( Rospuchin ) Hình tượng văn học Khái niệm: Hình tượng “là phương thức chiếm lĩnh, thể tái tạo đời sống theo quy luật nghệ thuật” ( Từ điển Văn học ) Đặc điểm hình tượng văn học - Gắn liền với đời sống - Có thống hai mặt: khách quan chủ quan, lí trí tình cảm - Vừa khái quát, vừa cụ thể Tổng kết Hình tượng văn học thước đo giá trị tài nhà văn tiêu chí đánh giá giá trị giai đoạn, thời kì văn học Tính “phi vật thể” hình tượng văn học Ngơn từ tồn trí óc, khơng thể sờ, thấy, hay cảm nhận cách thong thường, mà buộc độc giả phải thâm nhập, cảm nhận tưởng tượng sống chung với hình tượng Văn học với thực đời sống Là hình thái ý thức, với tất tính chất đặc thù nó, văn nghệ có khả nhận thức, hiểu biết khám phá đời sống Vận động tư phản ánh vận động thực di chuyển vào cải tạo đầu óc người – Các Mác - a Phản ánh với nhận thức “Bản tính tư người đem lại, thực đem lại cho chân lý tuyệt đối” - Lênin Văn học với thực đời sống b Phản ánh với biểu Trong tác phẩm cụ thể, chí “Sáng tác văn nghệ có nhiệm vụ khơng biểu khát vọng chủ yếu, đằng sau khát vọng đó, phải tái giới mà biểu khát vọng người” – Ga Rô Đi vốn tàng ẩn sở thực tế Nhận thức người đường thẳng, đường cong gần vơ hạn đến loạt vịng trịn, đến vịng xốy trơn ốc – Bút kí triết học: Lê Nin Văn học với thực đời sống c Phản ánh với sáng tạo Văn nghệ không phản ánh giới “Nghệ thuật cách xây dựng huyền khách quan, mà biểu giới thoại, kiểu mẫu hành động chủ quan, tất yếu dẫn đến vấn đề sáng tạo người xây dựng tương phản ánh liền sáng tạo lai người” – Ga Rô Đi “Sầu đong lắc đầy Ba thu dồn lại ngày dài ghê” Nguyễn Du => Trái quy luật tự nhiên, với quy luật tình cảm Cá tính độc đáo Nghệ thuật yêu cầu người nghệ sĩ phải có cá tính sáng tạo, phải có khn mặt sáng tạo, có tiếng nói, giọng nói riêng Ðó lĩnh sáng tạo hay sắc sáng tác nghệ sĩ A B D C Cái quan trọng tài văn chương (…) tơi muốn gọi tiếng nói Ðúng thế, quan trọng giọng riêng biệt khơng thể tìm thấy cổ họng người khác… Turgenjev (Tuốc – Ghê – Nhép) Thực đọc xem tác phẩmnghệ thuật tác giả câu chủ yếu nảy lịng sau: anh người đây? Anh có khác với người mà tơi biết … cịn nhà văn quen thuộc câu hỏi anh người nào? Mà Nào, anh nói cho tơi thêm điều mới? Bây anh lí giải cho tơi sống từ khía cạnh nào? - L.Tolstoi Đặc điểm nữ văn sĩ 439 nhà văn 26 nữ văn sĩ Tâm lý nữ giới thích hợp cho sáng tác nghệ thuật Nữ giới thuộc ”loại hình tình cảm, mang đặc điểm rõ ràng tư duy” Nữ sĩ Hồ Xuân Hương Nữ giới có tài quan sát tinh tế, đặc biệt nhạy cảm với màu sắc Năng lực tưởng tượng đặc biệt phát triển nữ văn sĩ Có hạn chế so với đòi hỏi làm kiệt tác giới “Chị em ưu tình cảm ngơn ngữ chưa tìm cân đối, hài hồ với lý trí, trí tuệ” E.L.Thocdinco III Con đường dẫn đến tài Lập trường Vốn sống Vốn văn hoá Kĩ thuật viết văn Từ khiếu đến tài đường đầy gian lao thử thách nhà văn Nghĩa có khiếu bẩm sinh, nhà văn đồng thời phải có nổ lực rèn luyện, trau dồi, khổ cơng có thành tựu vẻ vang nghệ thuật “Nghệ thuật khiếu phát triển mà khơng cần mở rộng kiến thức mặt Cần phải sống, phải tìm tịi, phải xào nấu lại nhiều, phải u nhiều mà chịu nhiều đau khổ, đồng thời khơng ngừng kiên trì làm việc Trước dùng kiếm, cần phải học kiếm thuật Nghệ sĩ mà túy nghệ sĩ thơi người bất lực, tức kẻ tầm thường, tới chỗ thái quá, tức kẻ điên rồ” Grand III Con đường dẫn đến tài Lập trường Trong lịch sử văn chươngContents nhân here loại, nhà văn lớn Contents here đồng thời Contents herelà nhà nhân Contents here đạo lớn Thành công sáng tác Balzac, Tolstoi, Nguyễn BUY Du thành chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa dân chủ, thái độ phê phán xã hội thối nát Vốn sống Vốn văn hoá Kĩ thuật viết văn Contents here Contents here Contents here here Gorky:Contents Nhà văn bắt Contents here buộc phải hiểu biết: Contents here phải biết tất dòng sống tất nhánh nhỏ BUY dòng, tất mâu thuẫn thực Contents here Tác phẩm văn Contents here chương Contents here sách giáo khoa đời sống Vì vậy, nhà văn cần phải BUY có vốn văn hóa tồn diện sâu sắc Contents here Trí Contents thức here tài Contents here nghệ thuật nói chung chắp BUY cánh cho nhà văn IV Quá trình sáng tác Quá trình sáng tác nhà văn qua nhiều khâu, nhiều đoạn người có cách riêng IV Quá trình sáng tác Trong sáng tạo, người có phương pháp, có lối (…) tư tưởng, lí tưởng người tính, lối viết, lối cảm nghĩ… Tố Hữu Hình thành ý thức sáng tác Chuẩn bị sáng tác Lập sơ đồ – kết cấu tác phẩm Viết sửa chữa Hình thành ý thức sáng tác Ý định sáng tác đến với nhà văn theo nhiều đường khác Nhưng thường xuất ấn tượng trực tiếp, mãnh liệt vấn đề sống - Tơ Hồi có ý định viết Truyện Tây Bắc xúc động trước cảnh vợ chồng Lí Nủ Chu tiễn chuyến thực tế Tây Bắc tha thiết mong nhà văn trở lại - Minh Huệ xúc động câu chuyện Bác Hồ chiến dịch biên giới (1950) người bạn kể lại cho đời thơ Ðêm Bác không ngủ - L Tolstoi viết Phục sinh từ câu chuyện người bạn kể lại Chuẩn bị sáng tác Chuẩn bị sáng tác giai đoạn cần thiết tất yếu Chuẩn bị kĩ tốt nhiêu Trong tiểu thuyết của tôi, chỗ có lối nói hành động nhân vật lịch sử khơng phải tơi bịa ra, mà rút tài liệu mà làm việc chất thành thư viện …L.Tolstoi Lập sơ đồ, kết cấu tác phẩm Trong giai đoạn này, toàn cấu trúc hình tượng tạo lập, tính chất quan trọng việc triển khai cốt truyện xác định, tính cách nhân vật suy tính kĩ - Puskin có sơ đồ truyện Dubrovski - Dostojevski xây dựng sơ đồ Thằng ngốc: Tôi suy nghĩ từ ngày mùng đến 18 tháng chạp Có lẽ trung bình ngày nghĩ đến bố cục (khơng thế) Ðầu óc tơi biến thành cối xay Viết sửa chữa tác phẩm Viết tác phẩm giai đoạn định hình chất liệu, suy nghĩ, cảm xúc nhà văn. Trong xây dựng tác phẩm việc sửa chữa coi đương nhiên, quy luật “Về quá trình làm thơ nào, riêng tơi thấy khó viết câu thơ đầu Gorky cho khó lúc bắt đầu, câu đầu tiên, có tác dụng quy định giọng điệu cho tồn tác phẩm.” Tố Hữu C Bạn đọc, Chủ thể tiếp nhận văn học Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? “Tiếng kêu não nùng cuốc, cuối lơ lửng treo cành mà Ta kêu bang văn chương chữ nghĩa, đến tập thơ đau khổ rồi…Ai người nghe thấy được, để nối tiếp tiếng kêu tập thơ mà kêu thêm lên” Minh quyên thi tập – Nguyễn Hành i Những quan niệm tiếp nhận người đọc Người giải thích thơ khơng văn mà hại lời, khơng lời mà hại chí, lấy ý mà truy ngược lại chí tác giả Làm đạt Mạnh Tử Thi dĩ ngôn chí Tiếp nhận đốn định “Khi thưởng thức tác phẩm, người đọc cảm thấy thú vị, vừa xem, họ vừa đốn định tác phẩm nói đến người việc ngồi đời” Thi học - Arixtot Sản phẩm nghệ thuật – Công chúng tiếp nhận – Tác phẩm nghệ thuật Chủ nghĩa thực dụng (Pragmastism) Tiếp nhận tri âm “Tri âm khó thay Cái âm thực khó biết, người biết thực khó gặp Gặp người tri âm, nghìn năm có lần” Văn tâm điêu long – Lưu Hiệp Phê bình phản ứng Phê bình theo phản ứng người đọc: Reader – Response criticism Ý nghĩa kết phản ứng bạn đọc tác phẩm ii Vai trò người đọc Nếu khơng có tiếp nhận người đọc, nhà văn lí tồn Cá tính chủ thể tiếp nhận làm phong phú thêm tác phẩm nghệ thuật Người đọc quy định định hướng xây dựng tác phẩm nhà văn Người đọc sàng lọc bảo tồn tác phẩm văn học mặt chất lượng Người đọc tiềm ẩn Implied Reader - Xuất trình tác giả sáng tác, người đọc mà tác giả hướng đến - “Người đọc giả định” W.Iso – Mỹ học tiếp nhận + Dạng định danh (Tác giả nói rõ người muốn hướng đến + Dạng vơ định: Khơng nói rõ gởi cho ai, khơng trực tiếp bày mong đọc tác phẩm Người đọc thực tế Actual Reader Nhà văn biết hết bạn đọc thực tế - Cần phân biệt người “tiêu thụ sách” “người đọc” - Người đọc thực tế phải biết giải mã hệ thống kí hiệu để thâm nhập vào giới tình cảm, thẩm mĩ bên tác phẩm - III Các loại người đọc Phân loại người đọc thực tế Trình độ văn hố thấp Hiểu biết thích thú văn học dân gian sáng tác chun nghiệp tỏ có quan hệ Tốt nghiệp trung học, sinh viên đại học Có khả nhận xét, tranh luận, trao đổi Giới văn nghệ sĩ: nhà sáng tác, phê bình, biên tập viên, nhà lý luận… Lớp bạn đọc tiêu biểu chất lượng, có khả tạo dư luận trái chiều… Trình độ văn hố phổ thơng Đọc văn học để giải trí, chưa có tư nhận xét, phân tích Tốt nghiệp đại học văn khoa, có nghiên cứu chuyên sâu Tạo nên luồng dư luận tiêu biểu văn học, có khả định hướng người đọc cấp độ thấp