1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy trình sản xuất bánh biscuit

86 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 344,5 KB

Nội dung

QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH BISCUIT PHẦN I: TỔNG QUAN I Bánh biscuit: 1.1 Lịch sử, nguồn gốc bánh biscuit: Bánh biscuit loại bánh bắt nguồn từ châu Âu Bánh truyền vào nước ta thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam (1858 ) Bánh biscuit sản phẩm có từ lâu đời Từ “biscuit “ bắt nguồn từ gốc Latin “bis -costus” có nghóa nướng hai lần Cho đến kỷ 18, bánh biscuit nướng lần đầu lò nhiệt độ cao, sau dó chuyển sang lò nướng có nhiệt độ thấp để sấy Ngày nay, sản phẩm loại Anh Mỹ thường gọi “ cookie” “ cracker” Bánh biscuit sản xuất Anh ngày trở thành sản phẩm quen thuộc với người toàn giới Từ lúc bắt đầu sản xuất vào năm 1815 ngày bánh không ngừng cải tiến chất lượng hình dáng để trở thành sản phẩm có nhiều chủng loại có giá trị dinh dưỡng cao Bánh biscuit khác với loại bánh nướng ngũ cốc khác bánh mì, bánh hàm lượng ẩm Hàm lượng ẩm bánh biscuit thấp hơn, khoảng 15% ẩm bánh mì thường chứa 35-45% ẩm bánh chứa 15-30% ẩm Chính hàm lượng ẩm thấp làm cho bánh biscuit bị sư công vi sinh vật bảo quản lâu dài bao gói tránh hút ẩm Bánh biscuit tiêu thụ mạnh mẽ thị trường bánh thức ăn tốt cho người lao động với Trang cường độ cao, nhà du lịch, thám hiểm, đoàn quân hành quân xa Bánh biscuit lại thích hợp buổi liên hoan, sinh nhật, picnic… tính chất tiện lợi hình dáng mẫu mã phù hợp Bánh biscuit đổi vị, chất lượng mẫu mã để thích ứng với người tiêu dùng đủ khả cạnh tranh với sản phẩm loại Vì bánh biscuit sản xuất với nhiều chủng loại khác 1.2 Phân loại bánh biscuit: + Phân loại theo hình dạng bánh: bánh tròn, bánh chữ nhật, bánh hình thú, bánh hình chữ, bánh hoa, + Phân loại theo hương vị sử dụng: bánh cam, chanh, dừa, chocolate,… + Phân loại theo hàm lượng muối có bánh: bánh lạt, bánh mặn, bánh + Phân loại theo cấu trúc độ cứng: bánh biscuit loại cứng loại mềm + Phân loại theo phương pháp tạo hình: bánh cắt, bánh ép + Phân loại theo phương pháp tạo bột nhào: bánh làm từ bột nhào lên men không lên men + Phân loại theo tính chất bột nhào: bánh biscuit xốp, bánh biscuit dai + Phân loại theo giá trị dinh dưỡng: bánh chữa bệnh, bánh thường + Phân loại theo thành phần chất dinh dưỡng đặc biệt thêm vào: bánh biscuit bơ, bánh biscuit kem… Trang II KẸO: 2.1 Lịch sử kẹo: Việc sản xuất kẹo có từ thời Ai Cập cổ đại cách 3500 năm Các khai quật nhà khảo cổ Herculaneum cho thấy có phân xưởng kẹo với nhiều dụng cụ tương tự thứ mà sử dụng để sản xuất kẹo ngày Các chứng khảo cổ cho thấy hầu hết kẹo thời đại Ai Cập cổ sản xuất mật ong, Ấn Độ hay Trung Hoa cổ sử dụng loại đường thu cách cho cô đặc cách sơ sài loại nước cốt trái Theo dòng phát triển văn minh nhân loại, mía trồng ngày phổ biến vào kỷ việc chế biến đường mía đời Persia Đến kỷ 13 nhờ đường biển phát triển, phục vụ cho công việc thương mại, mía trồng lan rộng từ vùng Địa Trung Hải đến nước châu Mỹ Latinh châu Á Sau mía đưa trồng khắp nước vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Cho đến kỷ 16 nhờ thương mại hóa mở rộng nên việc chế biến đường thành kẹo mứt trở nên phổ biến Rồi dần dần, bên cạnh nguyên liệu truyền thống đường, hàng loạt nguyên liệu khác phát làm cho kẹo trở nên phong phú chủng loại Có thể kể đến cacao với đường dùng để sản xuất chocolate hay thêm sữa để trở thành chocolate sữa, bơ sữa với đường để làm kẹo caramel, sau loại đường khử, mạch nha chất tạo bọt tạo nhũ, phụ gia ổn định hương vị màu Trang biến việc chế biến kẹo từ ngành sản xuất thủ công trở thành lónh vực khoa học Cùng với phát kiến kinh tế sản xuất dây chuyền, phân công lao động, tạo dây chuyền công nghệ đời giúp cho việc sản xuất diễn cách liên tục tự động hoá Tất yếu tố thiết lập nên công nghiệp sản xuất kẹo đại phổ biến khắp giới mà thấy ngày 2.2 Phân loại kẹo: + Phân loại dựa độ ẩm: Dựa vào hàm lượng nước chứa sản phẩm, sơ phân chia kẹo thành ba loại: kẹo cứng có hàm lượng nước nhỏ 3%; kẹo dẻo có hàm lượng nước từ – 5% kẹo mềm – 20% + Phân loại dựa thành phần nguyên liệu: kẹo chocolate kẹo đường - Kẹo chocolate: kẹo phủ lớp vỏ bọc chocolate loại kẹo toàn chocolate Mỗi loại kẹo lại chia thành hai loại nhỏ kẹo chocolate thường chocolate sữa - Kẹo đường: số loại kẹo chứa chocolate Có thể phân thành hai nhóm nhỏ: kẹo không chứa đường kết tinh (kẹo mềm, ) kẹo chứa đường kết tinh ( kẹo bơ cứng, kẹo đậu phộng giòn, kẹo caramel) + Cách phân loại nay: Bảng 1: Các loại kẹo có thị trường Nhóm Chủng Loại Trang - Kẹo cứng hoa Cam, chanh, dứa, chuối, nho, Kẹo táo… cứng - Kẹo cứng bơ Bơ sữa, bơ cacao, bơ dừa, - Kẹo cứng tinh Bạc dầu hà, hoa quế, hạnh nhân, hoa hồng… - Kẹo mềm tinh Quýt, cam, vải, nho,… bột Quýt, chanh, dứa, sữa,… Kẹo - Kẹo mềm aga Quýt, chanh, dâu,… mềm - Kẹo mềm pectin Quýt, dâu,… - Kẹo mềm Quýt, cam, sữa, dứa,… gelatin - Kẹo mềm albumin - Kẹo cao su Bạc hà, dâu, cam Kẹo - Kẹo gôm chanh,… dẻo - Kẹo mè xửng Dâu, bạc hà, cam,… thảo, Chuối, nho, bạc hà,… - Kẹo nhân bột Quýt, cam, chanh, dưa, dâu,… Kẹo có nhân Vừng, hạnh nhân, đậu - Kẹo nhân bột phộng,… hạt thơm Rượu - Kẹo nhân rượu Whisky, rum, rượu nho, rượu - Kẹo có nhân Chocolate, sữa, bơ, khác Kẹo - Chocolate Chanh, quýt, chuối,… chocolat e - Chocolate Hạnh nhân, mứt quả, cacao, có caramel,… Trang nhân - Kẹo dinh dưỡng Sinh tố A, B, C,… Kẹo - Kẹo kháng sinh Penicilin, biômixin thuốc - Kẹo ho Menthol, eucalyptus, 2.3 Các bệnh gây nên kẹo: Bên cạnh lợi ích kẹo người tiêu dùng gặp phải số nguy hại Đó ba loại bệnh thường gặp ăn kẹo không vệ sinh miệng sau ăn là: bệnh béo phì, bệnh sâu răng, dị ứng hay rối loạn chất phụ gia Vì để tránh bệnh dùng kẹo ta phải ăn uống hợp lý có điều độ, vệ sinh miệng kỹ sau ăn kẹo, phải đọc kỹ thành phần có kẹo cách cẩn thận trước dùng III Tình hình tiêu thụ bánh kẹo: 3.1 Tiêu thụ bánh kẹo giới: Bảng : Mức tiêu thụ kẹo giới (năm ?) Tên quốc gia Tiêu thụ đầu người / năm (kg) c 7,22 Bỉ 11,34 Pháp 6,67 Anh 11,33 Mỹ 8,97 Tây Đức 9,42 Trang 3.2 Vài nét tình hình sản xuất bánh kẹo nước ta: Hiện tình hình kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ta ngày cải thiện nên nhu cầu sử dụng bánh kẹo ngày cao Ở nước ta sở sản xuất nhỏ vừa có số nhà máy có quy mô lớn với thiết bị tương đối đại Lubico, VinabicoKotuboki, Kinh Đô, bánh kẹo Biên Hoà (Bibica), Đức Phát, Đồng Khánh,… thành phố Hồ Chí Minh, nhà máy bánh kẹo Hải Hà, Hải Châu…ở tỉnh phía Bắc, nhà máy đường Quảng Ngãi sản xuất miền Trung Sự phát triển lớn mạnh công ty phần lấn át nhãn hiệu nước Nhìn chung bánh kẹo ngoại đánh giá cao bánh kẹo nội loại Khi phân tích kỹ bánh ngoại bánh nội chỗ khuôn bánh mỏng, xốp dòn, mịn hơn, hương vị đa dạng gây hấp dẫn lứa tuổi Phân tích thêm cho kẹo Ngoài bao bì phong phú, đạt trình độ truyền tải thông tin, quảng cáo cao tạo cảm giác thích thú an toàn lựa chọn Tuy nhiên với việc nhập nhiều dây chuyền công nghệ đại chất lượng bánh kẹo ta cao, bao bì cải tiến Nhiều nhà máy đựng sản phẩm khay nhựa mỏng, hay bao gói riêng bánh vừa có công dụng bảo vệ ruột bánh không bị gãy vỡ, hút ẩm vừa làm khay ăn lịch sự, vệ sinh Một số bánh kẹo sở có quy mô nhỏ sản xuất thường chất lượng, bao gói, không đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm, lại không Trang ý cải tiến Vấn đề sở biết phụ thuộc vào trình độ công nghệ, thiết bị giá thành, vốn đầu tư ban đầu có đủ mạnh hay không Về phần hàng ngoại, vài năm gần không tiêu thụ nhiều trước, thông qua đường nhập lậu, trốn thuế hàng ngoại tràn vào thị trường Việt Nam khiến cho cạnh tranh thị trường bánh kẹo ngày trở nên gay gắt Trong thời gian tới, yêu cầu lớn đặt ngành sản xuất bánh kẹo tăng khả tiêu thụ, giữ vững mở rộng thị trường nội địa, cạnh tranh cách có hiệu nhằm ngăn chặn lấn át bánh kẹo ngoại Đồng thời khôi phục thị trường cũ trước xuất mở rộng thêm thị trường xuất Trang PHẦN II: CHỌN ĐỊA DIỂM VÀ LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT I Chọn địa điểm xây dựng: Dự kiến nhà máy sản xuất bánh biscuit kẹo xây dựng tai khu công nghiệp Suối Dầu, thuộc huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hoà Ngãba Thà nh Thà nh Phố Nha Trang y ao ù Đ bì sx dư ịa đ ïng iể Sa m nh x n Mi â m y gu el y Qu ố cl ộ 1A ChợDiê n Khá nh Khu du lịch Suố i Tiê n Li po vit al Nh aø m a b N Nh aø Kh ma ù y nh đư Ho n g Khu cô ng nghiệ p Suố i Dầ u Cả ng Cam Ranh Biể n Đô ng Hình 1: Sơ đồ địa điểm xây dựng nhà máy II Lập luận kinh tế kỹ thuật: Nhà máy đời dựa sở sau: 2.1 Vận chuyển nguyên vật liệu: Khu công nghiệp Suối Dầu cách thành phố Nha Trang 40 km hướng Tây Nam, nằm cạnh quốc lộ 1A, cách cảng Cam Ranh 15 km Đây địa điểm thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm đường đường thủy Nhà máy xây dựng bên cạnh quốc lộ 1A trục đường giao thông bắc- nam nên thuận lợi cho giao thông vận tải Nhà máy xây dựng gần nhà Trang máy đường Khánh Hoà nên vấn đề cung cấp đường nguyên liệu dễ dàng Cảng Cam Ranh khu chiến lược, đà phát triển thành cảng lớn nên phần xuất nhập nguyên liệu sản phẩm có triển vọng Nói chung vấn đề vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm nhà máy địa điểm đáp ứng đầy đủ 2.2 Địa hình diện tích xây dựng: Địa hình khu công nghiệp Suối Dầu rộng rãi, phẳng, đất chắn Đây ưu đất xây dựng miền Trung đất không dễ lún miền đồng Nam Điều dẫn đến tiết kiệm chi phí xây dựng ban đầu móng công trình ngầm thoát nước, cầu cống, Ngoài diện tích xây dựng rộng, đủ chỗ xây dựng công trình phụ vườn hoa, lối trông xanh quan trọng đất dự trữ để mở rộng diện tích nhà máy sau 2.3 Điện – nước: Nhà máy sử dụng điện nhà máy thủy điện Đa Nhim Đây công trình thủy điện lâu đời Nhật thiết kế có tính an toàn ổn định cao Ngoài nguồn điện có mạng lưới hòa điện đường dây 500 kV BắcNam dọc theo đường quốc lộ 1A Do nguồn điện nhà máy nhà máy ổn định, thay đổi điện tiết kiệm đường dây dẫn nhiều trục đường dây điện lắp đặt song song với đường quốc lộ Trang 10 bánh trình nướng xẩy không đặc trưng giai đoạn: EMBED AutoCAD.Drawing.15 耀 耀 Hình : Đường cong biểu thị toá⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪ ⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪ ⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪ ⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪727272 耀 72 耀 ⨪72 727272 耀 72 耀⨪72耀727272 耀 72 耀 72耀727272 耀 72 耀⨪72耀727272 耀 72 耀⨪72耀727272 耀 72 耀⨪72 727272 耀 72 耀⨪72耀727272 耀 72 耀⨪72耀727272 耀 72 耀⨪72耀727272 耀 72 耀⨪72耀727272 耀 72 耀⨪ 7272 耀 72 耀 ⨪72 耀 727272 耀 72 耀 ⨪72 耀 727272 耀 72 耀 ⨪72 7272 đến đốt nóng cường độ tỏa ẩm trình nướng bánh: nhiệt độ độ ẩm tương đối không khí buồng nướng Khi tăng nhiệt độ môi trường buồng nướng cường độ toả ẩm tăng rút ngắn thời gian nướng Giảm nhiệt độ giai đoạn thứ I cách tăng độ ẩm tương đối môi trường – không khí buồng nướng cường độ đốt nóng bánh tăng lên nhờ ngưng tụ bề mặt bánh thoát ẩm Trang 72 nhiệt ngưng tụ Sự trao đổi ẩm bánh sống môi trường không khí tăng cường Làm ẩm buồng nướng làm cho chất lượng bánh tốt bề mặt bóng, màu sắc độ xốp Độ xốp tăng lớn sau phút thứ hai trình nướng Nếu ta tăng bề dày bánh kéo dài thời gian nướng Khi tăng chiều dày ngăn cản truyền nhiệt qua bánh Ngoài bánh mỏng nướng nhiệt độ cao bánh dày Bột nhào bánh biscuit có cường độ toả ẩm mạnh Bột nhào tơi trình nướng xảy nhanh bột nhào cứng Những biến đổi hoá lý trình nướng bánh: a Sự thay đổi lý học: + Tinh bột Protid: Thành phần đóng vai trò việc tạo cấu xốp mao quản Khi đốt nóng bánh đến 50 ( 700C protid bột bị biến tính giải phóng lượng nước hút vào trương nở Cũng nhiệt độ xảy hồ hóa tinh bột Nhưng hồ hóa không hoàn toàn muốn hồ hoá hoàn toàn cần lượng nước gấp lần so với tinh bột Trang 73 Các protid nước với tinh bột hồ hóa tạo cốt xốp, bề mặt cốt chất béo hấp phụ dạng màng mỏng + Sự tạo vỏ: Vỏ bánh không xuất sớm ngăn cản bốc nước tăng thể tích bánh Do nhiệt độ nướng ban đầu không cao, nhiệt độ cao nước lớp bề mặt nhanh sớm tạo lớp vỏ dày Làm ẩm buồng nướng tạo điều kiện cho vỏ tạo mảng giai đoạn muộn ngưng tụ bề mặt bánh Ngoài ẩm buồng nướng đốt nóng tiến hành riết lớp bề mặt mà lớp bên bánh thúc đẩy trình keo hoá lý bánh nhanh + Sự thay đổi thể tích: Có thay đổi thể tích tác dụng khí tạo phân huỷ thuốc nở Khi tăng nhiệt độ bột nhào bánh áp suất thể tích khí tăng lên đưa đến thể tích bánh tăng kích thước lỗ trống bánh tăng lên Hơi nước tạo trình nướng đóng vai trò không phần quan trọng Bột nhào có độ ẩm cao bánh xốp nhờ khả năngtạo lớn Tính chất học bột nhào phân bố thuốc nở hoá học bánh có tác dụng quan trọng Trang 74 đến tạo độ xốp tăng thể tích bánh trình nướng + Sự thay đổi màu sắc: Trong trình nướng bề mặt bánh xuất lớp vỏ vàng nâu tạo hương vị thơm ngon Sự tạo màu tác dụng đường khử với acid amin tạo melanoidin, nguyên nhân tạo màu vàng bề mặt bánh, đường bị caramen hoá trình nướng thuốc nở NaHCO làm cho bánh có màu vàng tươi Nhiệt độ nướng cao việc tạo melanoidin làm sản phẩm có màu vàng nâu mạnh Cường độ tạo màu vỏ bánh phụ thuộc vào hàm lượng đường khử acid amin có bột nhào, bánh có hàm lượng đường lớn trình nướng việc tạo màu vàng nâu nhanh b Thay đổi hóa học: + Tinh bột: Hàm lượng tinh bột không hòa tan giảm phần bị thuỷ phân trình nướng tạo tinh bột hòa tan dextrin có tăng đến 50% so với lượng ban đầu + Đường: Lượng đường bánh biscuit giảm, bánh biscuit xốp Giảm lượng đường trình nướng phần đường bị caramen hóa, mà màu sắc bánh có thay đổi, đặc biệt bánh biscuit xốp Trang 75 + Protid: Hàm lượng protid chung biscuit không đổi dạng protid riêng biệt có thay đổi số lượng lớn: Albumin, Globulin Gliadin giảm hai lần Có thay đổi sâu tác dụng nhiệt lên loại protid trình nướng + Chất béo: Hàm lượng chất béo giảm nhiều lại bánh từ 2,7 ( 9,2% so với lượng ban đầu, giảm nhiều biscuit dai Sự thoát chất béo khỏi bánh hấp phụ không bền bề mặt misen + Chỉ số iod chất béo: Sau nướng số iod chất béo giả nhiều Chỉ số acid chất béo có thay đổi song không theo quy luật định + Độ kiềm: Độ kiềm sản phẩm nướng giảm nhanh tác dụng tương hỗ thuốc nở kiềm với chất có tính acid bột nhào, đồng thời phần NH4 bay phân huỷ NH4HCO3 Nếu sản phẩm hợp chất NH chứng tỏ NH4HCO3 phân huỷ không hoàn toàn + Chất khoáng: Chất khoáng không thay đổi trình nướng Lượng photpho hữu giảm tất sản phẩm Chế độ nướng bánh: Khi chọn chế độ nướng cần tính đến điều kiện thích hợp để trao đổ nhiệt buồng nướng, điều kiện giải vấn đề suất kinh tế trình nướng Song song với điều kiện trao đổi nhiệt Trang 76 phải tính đến ảnh hưởng thông số môi trường không khí buồng nướng đến trình hóa lý bánh a Giai đoạn I: Nướng nhiệt độ thấp không 1600C độ ẩm tương đối 60 ( 70 % ( tương đối cao) Độ ẩm môi trường buồng nướng cao với nhiệt độ thấp cường độ đốt nóng mạnh tạo điều kiện ban đầu trình biến đổi protid hồ hoá tinh bột, phân huỷ thuốc nở hóa học Nhiệt độ không cao độ ẩm tương đối môi trường buồng nướng cao giai đoạn đầu điều kiện tốt cho trình hoá lý không tạo vỏ bề mặt bánh bánh xốp Ở giai đoạn I bề mặt bánh xuất màng đàn hồi Màng không ngăn cản nhiều phân bố bên bánh, tạo điều kiện nâng thể tích bánh cách từ từ, tạo cấu xốp b Giai đoạn II: Đặc tính giai đoạn nhiệt độ môi trường nướng không ổn định, tăng từ từ lên tới 350 ( 4000C Độ ẩm tương đối buồng nướng giảm xuống giai đoạn không làm ẩm buồng nướng Giai đoạn kết thúc trình keo hoá lý bột nhào, trình gắn liền với biến đổi protid, hồ hóa phần tinh bột phân huỷ thuốc nở Bánh xốp Trang 77 tạo khí thuốc nở hóa học phân huỷ mà nhờ tạo c Giai đoạn III: Trong giai đoạn nhiệt độ hạ xuống 2500C cố định, kết thúc trình khử nướng d Thời gian nướng: Thời gian nướng loại sản phẩm có khác phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố: nhiệt độ buồng nướng, độ ẩm bột nhào, loại bột nhào, dạng trọng lượng bánh đưa nướng Thời gian nướng bánh biscuit thường thường giới hạn ( phút Yêu cầu kỹ thuật: + Bánh sau nướng không bị nứt nẻ mề mặt, không bị cháy xém Bánh phải có độ chín đồng đều, xốp, bóng láng, màu đẹp, hoa vân rõ nét + Tỷ lệ phế phẩm cho phép: 4% Trang 78 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ KẸO MỀM I Chuẩn bị khối kẹo: Ngâm bột: Ta ngâm bột Albumin vào nước Sau ngấm nước lòng trắng trứng trở lại trạng thái keo dính ban đầu Trang 79 Sau chuyển qua đánh trộn với máy khuấy trộn có tốc độ nhanh, dung dịch lòng trắng trứng trở thành lớp bọt hấp phụ màu trắng Lượng nước ngâm thường dùng gấp 3-4 lần lượng bột Albumin Thời gian ngâm bột lòng trắng kéo dài khoảng 6-8h (nếu bột Albumin thay lòng trắng trứng gà tươi) Hoà bột: Bột hoà tan vào nước trước nhằm làm tan cục bột lớn Ta sử dụng bột gạo để sản xuất kẹo mềm Đây chất đệm, không nhằm mục đích tạo cấu trúc gel tinh bột cho kẹo mềm Nhiệm vụ tạo cấu trúc thuộc keo Albumin Hoà tan đường: Dùng lượng nước theo công thức phối chế để hòa tan hoàn toàn sacaroza tinh thể thời gian ngắn Quá trình hòa tan đường phải diễn triệt để hạt đường nhỏ sót lại mầm mống phát sinh kết tinh trở lại đường tạo cảm giác nhám cho lưỡi ngậm kẹo Tuy nhiên lượng nước hoà tan nhiều tốn nhiều thời gian lượng để làm bốc nước Điều làm ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng nồi nấu kẹo ảnh hưởng đến chất lượng thời gian nấu kéo dài Như cần hòa tan đường với lượng nước hợp lý ( 30 - 33% tổng lượng chất khô hòa tan) Khi hòa tan đường cần ý đến nhiệt độ nước dùng để hòa tan đường Nhiệt độ Trang 80 trực tiếp ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ hòa tan đường, nhiệt độ cao, tốc độ hòa đường nhanh Nha đưa vào phối liệu hòa tan đường từ đầu vi đun nóng nha tan ra, góp phần nước thành phần vào lượng nước chung để hoà tan đường Ở ta sử dụng nước có nhiệt độ khoảng 8O0C để hoà đường, lượng nước xác định công htức gần vừa đủ để hòa bột làm tan hết hạt đường Thời gian hoà đường phụ thuộc voà hàm lượng chất khô phối liệu, diện tích gia nhiệt thiết bị hoà đường, áp suất dạng truyền nhiệt,… Thời gian hoà tan đường khoảng 10 phút Khi dung dịch đường sôi cần kịp thời đem lọc ( đem bơm qua lưới lọc vào nồi nấu kẹo) Nếu không đem lọc kịp thời dung dịch đường đặc lại, lọc khó khăn Trang 81 II Nấu kẹo: Là trình cô đặc dung dịch xirô kẹo đến nồng độ mong muốn (độ khô 90%) Sau đường hoà tan hoàn toàn, cho mật tinh bột, bơ, sữa, theo công thức vào nồi đậy nắp lại, bắt đầu trình tiến hành trình cô đặc xirô Kẹo mềm nấu nồi chân không gián đoạn Nồi làm thép không rỉ Hơi nước cung cấp nhiệt ống truyền nhiệt đề cung cấp nhiệt cho trình nấu chân không Sau bơm dung dịch xisô vào nồi cô đặc, ta hạ áp suất nồi xuống ( 500mmHg- 82 0C) Không thay đổi áp suất nhiệt độ suốt thời gian nấu Khoảng 60 phút sau bắt đầu lấy mẫu để theo dõi Khi khối kẹo đạt tới độ đặc cần thiết (97 – 980Bx) trình nấu kẹo kết thúc Khi hạ áp suất nồi cô đặc xuống Khi độ chân không bị phá vỡ, khối kẹo chảy xuống nhờ khối lượng thân Thời gian tháo kẹo ngắn tốt Nếu tháo nhiệt đõ giảm đột ngột, khối kẹo bị đặc quánh, gia nhiệt cho khối kẹo mở nhỏ van buồng gia nhiệt nhằm giúp cho toàn khối kẹo tháo hết ( áp suất bão hòa cung cấp cho trình 5-6 kg/cm 2) Trong trình nấu không nên điều chỉnh độ chân không nồi cao, tránh làm bốc nhanh phần nước mặt dung dịch, nhiệt độ hạ đột ngột tạo thành lớp đường đáy nồi Trang 82 nồi đối lưu đi, ảnh hưởng đến truyền nhiệt làm cho nước bốc không triệt để Yêu cầu kỹ thuật: + Sau khỏi nồi nấu, nhiệt độ khối kẹo 80 – 820C + Trong suốt vết đục biểu hồi đường + Màu sắc tươi tắn + Độ ẩm thấp ( < 3%) + Hàm lượng đường chuyển hóa < 20% + Có độ dẽo nhiệt độ tạo hình nhiệt độ công đoạn gia công khác III Đánh trộn: Khối kẹo sau nấu (80 - 82 0C) xả xuống bồn khuấy trộn Ở ta đưa vào chất phụ gia , chất tạo keo, hương liệu tuỳ theo yêu cầu loại sản phẩm Lúc đầu khuấy trộn, tốc độ cần chậm chậm khoảng phút để đề phòng xirô nóng chưa đặc dễ gây vung vãi Sau đánh trộn với tốc độ nhanh dần khoảng 10 phút Qua đánh trộn siro đặc dần, thể tích nở ra, cuối thu khối kẹo có tính đàn hồi có nhiều lỗ hổng Cũng trình đánh trộn ta bổ sung bột chống mốc Natribenzoat Ngoài ta bổ sung phụ liệu khác hương liệu, đậu phộng,… Trang 83 IV Cán: Khối kẹo sau lấy khỏi bồn đánh trộn nóng, mềm dẻo cần cán thành phẳng Quá trình tạo điều kiện cho trình sau thực có hiệu phần làm nguội, lúc tạo hình… V Làm nguội: Khối kẹo sau khỏi nồi cô đặc có nhiệt độ tương đối cao mang tính chất lưu thể đồng thời saccaroza kết tinh lại dễ dàng Giai đoạn làm nguội để chuẩn bị cho khối kẹo có độ dẻo cần thiết để tiến hành công đoạn quật Nếu nóng quá, khối kẹo dẻo chảy trình quật Còn để nguội quá, kẹo cứng khó quật Nhiệt độ thích hợp sau giai đoạn làm nguội 30–40 0C Làm nguội kẹo cách để khối kẹo lên mặt bàn làm mát mặt bàn để hấp thu nhiệt độ khối kẹo làm khối kẹo nguội nhanh chóng Có thể dùng thêm động lực khí động quạt gió, máy hút Chênh lệch nhiệt độ bề mặt làm nguội khối kẹo lớn, trình xảy nhanh Tuy nhiên nhiệt độ làm lạnh cao hiệu suất làm lạnh thấp, khối kẹo dễ dính rên mặt bàn Trong làm nguội cần phải ý làm cho tất phần khối kẹo tiếp xúc với bề mặt làm lạnh nhiệt độ giảm cách nhanh chóng đặn Trang 84 VI Tạo hình: Sau làm nguội kẹo đưa lên máy lăn lăn cho tròn làm thành dây kẹo hình côn có đường kính nhỏ dần phía máy vuốt Qua máy vuốt dây kẹo bị kéo nhỏ đến kích thước mong muốn Dây kẹo cấp liên tục vào phận phận định hình Qua dây kẹo thay đổi dạng tiết diện từ tròn sang vuông hay chữ nhật theo mong muốn Sau cắt rời thành viên dao cắt Kẹo sau cắt phải rời không để lâu dính lại cụm, tạo thành phế phẩm Quy trình phải khép kín, không để kẹo lâu không khí dễ bị hút ẩm biến dạng VII Gói, chọn: Viên kẹo sau cắt đẩy vào đầu kẹp để tiếp tục trình gói kẹo Song song với trình giấy gói kẹo cấp đồng thời nhằm phối hợp nhịp nhàng với móc giúp cho viên kẹo vào ngàm kẹp Ở có sẳn giấy gói bao bên với kích thước phù hợp Sau kẹo cho qua phận gia nhiệt để dán kín đường gói phận làm nguội kẹo Kẹo sau gói qua khâu chọn để kiểm tra với tiêu chuẩn sản xuất VII Đóng túi, đóng thùng: Trang 85 Kẹo thành phẩm hoàn chỉnh cho vào túi PE hộp tuỳ theo mẫu mã loại bao bì Kẹo cách ly với môi trường nhằm kéo dài thên thời gian bảo quản, đồng thời phân chia thành đơn vị sản phẩm thuận lợi cho trình phân phối tiêu thụ Để có đơn vị sản phẩm lớn để thuận lợi cho trình bốc xếp, vận tải đường dài, bảo quản kho lớn ta đóng nhửng túi kẹo thành thùng với số lượng tuỳ theo tiêu chuẩn vận tải,phân phối Trang 86 ... với sản phẩm loại Vì bánh biscuit sản xuất với nhiều chủng loại khác 1.2 Phân loại bánh biscuit: + Phân loại theo hình dạng bánh: bánh tròn, bánh chữ nhật, bánh hình thú, bánh hình chữ, bánh. .. Trang 50 PHẦN IV: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT I Bánh biscuit: Qui trình công nghệ: Thuyết minh qui trình công nghệ sản xuất bánh biscuit : 2.1 Chuẩn bị nguyên liệu: Mục đích trình biến nguyên liệu từ dạng... nguyên liệu sản xuất kẹo bánh như: bột mì, đường, sữa, sản xuất nước Nước ta có nhà máy chế biến bột mì nên không đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất nhà máy nhập cách dễ dàng từ nước sản xuất bột mì

Ngày đăng: 08/09/2021, 07:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w