So sánh lớp từ ngữ miêu tả không gian trong từ ấy và việt bắc

75 28 0
So sánh lớp từ ngữ miêu tả không gian trong từ ấy và việt bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trên sáu thập kỷ qua, thơ Tố Hữu gắn bó với hành trình đầy cam go thử thách cách mạng Việt Nam duyên riêng, chặng đường thơ ông song hành với giai đoạn cách mạng Ông chim đầu đàn thơ ca cách mạng Việt Nam Chất trữ tình cảm xúc đẹp thơ ông đồng hành với cảm xúc trị Người Việt Nam yêu thơ Tố Hữu thơ ông kết hợp cách nhuần nhuyễn men say lý tưởng tinh thần độc lập dân tộc đậm đà nội dung lẫn hình thức Thơ Tố Hữu nghiên cứu, đánh giá nhiều mặt chưa có tác giả chuyên sâu vào nghiên cứu về: “So sánh lớp từ ngữ miêu tả không gian Từ Việt Bắc” Vì luận văn chúng tơi góp phần nghiên cứu vấn đề từ góc độ ngơn ngữ 1.2 Khơng gian hình thức tồn giới nghệ thuật Đó phạm trù thẫm mỹ, không đồng với không gian khách quan Khơng có hình tượng nghệ thuật không tồn không gian chủ thể sáng tác Nó gắn liền với quan niệm nghệ thuật nhà thơ người, giới thời đại, nhà thơ lại có cách riêng thể không gian nghệ thuật Khi nhắc đến thành công thơ Tố Hữu không nhắc đến thành công việc tái không gian rộng lớn, đậm chất sử thi gắn với chặng đường lịch sử cách mạng dân tộc 1.3 Thơ Tố Hữu không đối tượng nghiên cứu nhà lý luận phê bình mà cịn đối tượng dạy, học trường Phổ thông Đại học Bởi việc nghiên cứu không gian thơ Tố Hữu từ góc độ ngơn ngữ góp phần giúp giáo viên, học sinh, sinh viên dạy, học thơ Tố Hữu có hiệu 1.4 Nhà thơ Tố Hữu xa thi phẩm ơng cịn với thời gian lời nhắn nhủ ân tình, đằm thắm, thiết tha Tiếp tục nghiên cứu thơ ơng nén hương thành kính dâng nhà thơ- chiến sĩ Đồng thời, phần trách nhiệm khẳng định giá trị tinh thần cao đẹp thơ Tố Hữu sống hôm Từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, lựa chọn đề tài :“So sánh lớp từ ngữ miêu tả không gian “Từ ấy” “Việt Bắc” Tố Hữu” Lịch sử vấn đề Song hành với đường sáng tác Tố Hữu 50 năm qua, lịch sử nghiên cứu phê bình thơ Tố Hữu trãi qua nhiều giai đoạn có nhiều cơng trình nhà nghiên cứu phê bình : Trần Minh Tước, Trần Huy Liệu, Đặng Thai Mai, Phan Cự Đệ, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử… nhà văn, nhà thơ tiếng Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi, Hồng Trung Thơng…Ở góc độ khác nhau, tác giả đóng góp nghệ thuật mẻ, phong phú, khác biệt giá trị nhân văn sâu sắc thơ Tố Hữu Xuất năm cuối thời kỳ mặt trận dân chủ Đông Dương, thơ Tố Hữu đăng rãi rác số tờ báo cách mạng thực đem lại tiếng nói cho dòng thơ cách mạng Bài viết K T Tố Hữu- nhà thơ tương lai (Báo Mới số 1-1/5/1939) có viết : “Tố Hữu chàng niên tương lai, chàng niên ham sống sống cách dồi Chàng đeo đuổi lý tưởng Thơ chàng nguồn sinh lực phục vụ cho lý tưởng, với Tố Hữu có nhà thơ cách mạng có tài Nhà thi sỹ cịn trẻ Cuộc chiến đấu làm dày dạn tâm hồn anh đem kinh nghiệm lại cho anh” [13, tr.560] Nhận định đáng ghi nhận nhà thơ Tố Hữu thời kỳ đầu đến với cách mạng Cuốn “Thi pháp thơ Tố Hữu tác giả Trần Đình Sử (tái năm 2001, Nxb VH-TT) cung cấp mơ hình giới nghệ thuật làm tảng cho nghiên cứu thi pháp Bắt đầu từ người, mở với giới không gian, thời gian, thể tài, chất thơ phương thức thể Tác giả nghiên cứu đặc điểm tổ chức lời thơ Tố Hữu đặc điểm cú pháp, cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, cách ngắt nhịp, ngắt dòng Cuốn “Tố Hữu- tác gia tác phẩm” tác giả Phong Lan (Nxb Giáo dục, 2003) tập hợp nhiều viết tiêu biểu thơ Tố Hữu Các viết tập trung phân tích số nét đặc sắc số thơ, tập thơ Tố Hữu Cuốn “Tố Hữu- cách mạng thơ” Hà Minh Đức (Nxb Đại học Quốc gia, HN, 2004) cơng trình tập hợp viết tác giả nhà thơ Tố Hữu khoảng 20 năm qua Đó trị chuyện ghi chép thơ tác giả với nhà thơ Tố Hữu, đánh giá, bình luận, cảm nhận thơ Tố Hữu qua chặng đường thơ chặng đường hoạt động cách mạng Cuốn “Nghiên cứu bình luận thơ Tố Hữu” Đỗ Quang Lưu (tuyển chọn) Nxb văn hóa, TT, HN, 2006) nói câu chuyện thơ nhà thơ đồng nghiệp, hay với giáo viên trường Ở ta thấy lý tưởng người cộng sản, người niên đầy sức trẻ, với niềm tin người lần bắt gặp lý tưởng cách mạng Cũng sách ta phần thấy rõ phong cách sáng tác thơ Tố Hữu Cuốn “Tố Hữu tác gia tác phẩm” tác giả Phong Lan Mai Hương (Nxb Giáo dục, HN , 2007) cơng trình cung cấp nhìn vừa cụ thể, vừa đa dạng giá trị tư tưởng, giá trị giáo dục giá trị nội dung tác phẩm thơ Tố Hữu thời điểm khác Cuốn sách tập trung nói quan niệm Tố Hữu văn học nghệ thuật sáng tạo thơ ca, đường thơ Tố Hữu, người mở đầu cho thơ ca cách mạng Việt Nam đại, nhà thơ tương lai Cuốn sách khẳng định đầy đủ giá trị chủ yếu phong cách sáng tạo tác giả Cuốn “Tố Hữu- thơ cách mạng” tác giả Phong Lê (chủ biên), Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học thành phố Hồ Chí Minh, 2007) tập trung phân tích mối quan hệ tham gia hoạt động sáng tạo thơ ca suốt đời nhà thơ Tố Hữu Cơng trình có quan điểm khoa học thơ Tố Hữu Theo hướng khai phá trên, có số luận văn tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ tiến hành khảo sát giới nghệ thuật thơ Tố Hữu : Đoàn Thị Tiến với Tìm hiểu từ ngữ địa danh thơ Tố Hữu, Nguyễn Thị Ánh Tuyết với luận văn tốt nghiệp Khảo sát cách sử dụng từ địa phương thơ Tố Hữu Nói tóm lại, thơ Tố Hữu phân tích đánh giá nhiều mặt : nội dung, tư tưởng, hình thức, chủ đề, đề tài, thể loại Thư mục viết, chun luận, cơng trình nghiên cứu Tố Hữu ngày dài Theo thống kê chưa đầy đủ chúng tơi, có khoảng 200 viết, chun luận, cơng trình nghiên cứu biên soạn thơ Tố Hữu tác giả ngồi nước Điều chứng tỏ vị trí đặc biệt Tố Hữu thi đàn dân tộc Nhìn chung, tác giả tập trung vào số vấn đề sau: - Ở Tố Hữu, người trị người nhà thơ thống chặt chẽ, nghiệp thơ ca gắn liền với nghiệp cách mạng tác giả, trở thành phận nghiệp - Về nội dung tư tưởng, thơ Tố Hữu tiếng nói lý tưởng cộng sản Lý tưởng vừa nguồn cảm hứng, nơi xuất phát điểm quy chiếu nhìn nghệ thuật nhà thơ người đời sống Sức mạnh điểm tựa vững vàng cho đời cho thơ Tố Hữu nhân dân Thơ ơng trở thành nguồn cảm xúc trữ tình tiêu biểu thời đại Đất nước, nhân dân liên tiếp tôn vinh qua chặng đường đấu tranh gian khổ vinh quang Tổ quốc Tố Hữu người đánh dấu bước phát triển thơ ca dân tộc - Về phong cách nghệ thuật, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho thơ trữ tình trị, giàu khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Giọng điệu riêng thơ ơng giọng tâm tình ngào, tha thiết Tố Hữu nhà thơ giàu tính dân tộc, thể nhuần nhuyễn thể thơ dân tộc, cách biểu đạt, so sánh ví von, sử dụng hình ảnh ví von, sử dụng hình ảnh gần gũi, quen thuộc với tâm hồn người Việt Chiều sâu tính dân tộc thơ ơng nhạc điệu, đặc biệt phong phú vần phối âm trầm bổng, nhịp nhàng nên dễ ngâm, dễ thuộc Song nay, chưa có cơng trình nghiên cứu thống kê đầy đủ, chi tiết, số liệu cụ thể lớp từ ngữ miêu tả không gian nghệ thuật thơ Tố Hữu Trong giới hạn luận văn tốt nghiệp, tập trung vào việc khảo sát lớp từ không gian hai tập thơ Từ Việt Bắc Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, tập trung khảo sát lớp từ ngữ không gian 73 thơ Tố Hữu hai tập thơ : - Từ (1937-1946), khảo sát 51 thơ - Việt Bắc (1946-1954), khảo sát 22 thơ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài nhằm : - Thống kê, phân loại, miêu tả so sánh lớp từ miêu tả không gian hai tập thơ Từ Việt Bắc - Chỉ không gian tiêu biểu Từ Việt Bắc - Nhận xét giống khác việc sử dụng lớp từ ngữ miêu tả không gian hai tập thơ Từ Việt Bắc để thấy rõ đặc điểm phong cách ngôn ngữ thơ Tố Hữu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp sử dụng để thống kê, phân loại từ loại lớp từ ngữ miêu tả không gian theo cấu tạo, chức năng, nguồn gốc, đặc điểm kết hợp, không gian tiêu biểu, phân tích, xử lý ngữ liệu 4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp sử dụng so sánh vốn từ ngữ miêu tả không gian hai tập thơ Từ Việt Bắc, tổng hợp nhận xét định lượng, định tính nội dung nghiên cứu 4.3 Phương pháp miêu tả, phân tích, tổng hợp Trên sở thống kê, phân loại, khảo sát, so sánh đối chiếu, tiến hành miêu tả, phân tích ý nghĩa cụ thể ý nghĩa khái quát lớp từ ngữ miêu tả không gian, hành chức việc kết hợp từ ngữ miêu tả không gian với từ ngữ trạng thái, tính chất, cảm giác… Cái đề tài Đây đề tài lần tìm hiểu, so sánh lớp từ ngữ miêu tả khơng gian thơ Tố Hữu, từ rút nhận xét phong cách nghệ thuật tác giả, chuyển biến nội dung thơ ông qua hai thời kỳ từ (1937-1946) đến (1946-1954) Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc thành ba chương: Chương1 : Những giới thuyết liên quan đến đề tài Chương2 : Phân loại lớp từ ngữ miêu tả không gian Từ Việt Bắc Tố Hữu Chương3: Các không gian tiêu biểu Từ Việt Bắc Chương NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.Tố Hữu thơ Tố Hữu 1.1.1.Tố Hữu- đời nghiệp sáng tác Tố Hữu tên thật Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4/10/1920 làng Phù Lai, thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế- nơi với thiên nhiên thơ mộng nhiều danh lam thắng cảnh ni dưỡng giọng điệu ân tình, ngào sâu lắng hồn thơ Tố Hữu Lớn lên lúc phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ, Tố Hữu sớm giác ngộ lý tưởng cộng sản hăng hái tham gia hoạt động cách mạng, giữ nhiều cương vị trọng yếu quan lãnh đạo Đảng Nhà nước Ông ngày 9/12/2002 Hà Nội, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho cơng chúng u thơ người đồng chí Là người phải chịu nhiều mát từ nhỏ nên Tố Hữu có trái tim, lịng biết rung động sâu xa trước cảnh đời éo le ngang trái xã hội cũ đồng cảm sâu sắc với họ Có lẽ nhờ mà Tố Hữu hịa nhập nhanh với quần chúng lao khổ tìm đến cách mạng trẻ Thơ Tố Hữu nói lên tiếng nói quần chúng cách mạng, họ đón nhận yêu quý Tác giả Trần Đình Sử nhận xét : “Nếu lấy mức độ phổ cập, sức mạnh chinh phục trái tim quần chúng nhân dân làm thước đo tầm vóc tiếng thơ Tố Hữu so sánh với nhà thơ lớn có lịch sử dân tộc nhân loại” [23, tr.15] Trên 60 năm sáng tác,Tố Hữu để lại cho thi đàn Việt Nam tập thơ : 1.Từ ( 67 bài, sáng tác từ 1937- 1946 ) 2.Việt Bắc ( 22 bài, sáng tác từ 1946-1954 ) 3.Gió Lộng ( 25 bài, sáng tác từ 1955-1961) 4.Ra trận ( 35 bài, sáng tác từ 1962-1971) 5.Máu hoa (13 bài, sáng tác từ 1972-1977) 6.Một tiếng đờn ( 73 bài, sáng tác từ 1979-1992) 7.Ta với ta ( 49 sáng tác từ 1993-2002) Thơ Tố Hữu trở thành đối tượng khảo sát 200 viết nhiều cơng trình khác - Tập thơ Từ - tập thơ đầu tay Tố Hữu gồm phần: Máu lửa: gồm 27 bài, thơ Tố Hữu sáng tác thời kỳ Mặt trận dân chủ, tập trung vào vấn đề lớn thời đại chống phát xít, phong kiến, vấn đề quyền sống người cách mạng giải phóng dân tộc Xiềng xích gồm 30 Tố Hữu viết tù, thể buồn đau ý chí, khí phách người chiến sỹ cách mạng tù Giải phóng gồm 14 Tố Hữu viết từ lúc vượt ngục để năm sau độc lập, chủ yếu ca ngợi lý tưởng, tâm đuổi giặc cứu nước niềm vui chiến thắng Trong Từ khơng có tiếng chim rộn rã hương hoa , niềm vui bắt gặp lý tưởng, mà cịn có lời động viên, an ủi, chia sẻ với số phận bất hạnh.Từ tiếng sét đầy căm hờn, hồi kèn xung trận thúc người xông lên lao vào trận chiến với kẻ thù để giành lại quyền sống cho Tập thơ Từ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: Khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản lĩnh vực văn học nghệ thuật, tạo bước ngoặt lớn cho trình phát triển thơ ca Việt Nam đại - Việt Bắc: gồm 25 bài, sáng tác giai đoạn (1946-1954) Việt Bắc tâm bảo vệ đất nước giải phóng.Tập thơ mở đầu câu đề từ có giá trị tuyên ngôn nghệ thuật ngắn mối quan hệ văn nghệ (thuyền), với nhân dân ( bể ) với lao động (buồm) với Đảng (gió) - Gió lộng : Gồm 25 bài, sáng tác giai đoạn (1955 -1961) Ở tơi trữ tình sơi bộc lộ thực hoành tráng sống Gió lộng thơ lời tri ân Đảng, Bác Hồ, với nhân dân- Tinh thần quốc tế vô sản đề cập Giọng thơ anh hùng ca ngày khẳng định, đề tài bao quát thực, ý thơ mang tầm tư tưởng cao -Ra trận : gồm 35 bài, sáng tác giai đoạn (1962-1971) Vốn hồn thơ yêu thương, nghĩa tình, Tố Hữu ao ước làm thơ ca ngợi đất nước bình Nhưng Miền Nam, đất nước chìm khói lửa chiến tranh, Tố Hữu giành phần lớn tâm huyết để ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng, giọng điệu tập thơ thấm đẫm chất hùng ca -Máu hoa : Gồm 13 bài, sáng tác giai đoạn (1972-1977) Có ý nghĩa tổng kết q trình phát triển dân tộc, cách mạng Việt Nam, hành trình đầy máu hoa “Máu” biểu tượng cho đau uất hận hàng nghìn năm nơ lệ hy sinh, xả thân nghĩa lớn “Hoa” biểu tượng cho vẻ đẹp lí tưởng cộng sản, chủ nghĩa anh hùng niềm vui ngày chiến thắng - Một tiếng đờn : Gồm 73 bài, sáng tác giai đoạn (1978-1992) Được giải thưởng ASEAN Đó dịng tâm tư, trăn trở từ mạch cảm xúc thời hịa bình Xuất dịng thơ tươi xanh, mang đậm cảm hứng Đề tài phong phú, đa dạng, ngợi ca vẻ đẹp quê hương đất nước, người, công xây dựng đất nước đầy phức tạp, tình yêu số phận người…âm hưởng thơ vang xa (hướng ngoại) mà vọng sâu (hướng nội) - Ta với ta :Gồm 40 bài,sáng tác giai đoạn (1993-2002) Là tập thơ có nhiều niềm vui, nhà thơ nhìn sợi dây ràng buộc vững với đất nước, với nhân dân mang nặng tình đời, tình cảm với đất nước, nhân dân, bạn bè, cảm hứng đầy lạc quan tin tưởng Đó tập thơ mang đầy kỷ niệm thời cá nhân… Con đường thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với đường đấu tranh cách mạng Việt Nam Hoạt động chủ yếu đời Tố Hữu làm cách mạng làm thơ cách mạng Bởi có người hỏi nhà thơ : Cơng việc hoạt động trị có ảnh hưởng đến việc làm thơ hay khơng Tố Hữu trả lời : “60 năm qua, hoạt động nhiều lĩnh vực Cơng tác trị, kinh tế địi hỏi trí tuệ tính cụ thể, xác, cịn thơ lại u cầu tình cảm, xúc động tâm hồn, tính trừu tượng Đối với tơi hoạt động trị sáng tác thơ dù khác có gốc chung nhiệm vụ cách mạng phải thấu nhân tình” Làm bí thư hồi có bí…thơ ? Rằng thơ với Đảng nặng duyên tơ Thuyền bơi có lái qua mưa gió Khơng lái thuyền trơi lạc bến bờ (Chuyện thơ) 1.1.2 Đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Tố Hữu 1.1.2.1 Đặc điểm nội dung “Một tài thơ ca thuộc nhân dân dân tộc”, “Nhà thơ tình thương mến”, “Nhà thơ lý tưởng cộng sản, lẽ sống thời đại”… Đó tình cảm mà nhà nghiên cứu phê bình văn học dành cho Tố Hữu thơ ơng Đó ý kiến khái quát, súc tích đặc điểm nội dung thơ Tố Hữu Con đường thơ Tố Hữu bắt đầu gần lúc với đường hoạt động cách mạng, từ gắn bó mật thiết với đấu tranh cách mạng lý tưởng cộng sản soi sáng Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Tâm hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim (Từ ấy) Với Tố Hữu, “tả tình hay tả cảnh, kể chuyện hay kể chuyện người, viết vấn đề lớn hay kiện nhỏ (…) để nói cho lý tưởng cộng sản thôi” [26] Thơ ông thể sâu sắc tinh thần thời đại, đánh dấu bước phát triển thơ ca dân tộc Đặc biệt thơ, Tố Hữu tìm thấy nhân dân Nhân dân tiềm ẩn nhiều sức mạnh điểm tựa vững cho đời, cho 10 (103) Nhà em bế bồng Em theo chồng phá đường quan… Đường dài, hố xẻ chưa sâu Chưa sâu cuốc cho sâu Có anh có chị ta đào! (Phá đường, tr.215) (104) Cháu đường cháu Chú lên đường Đến tháng sáu Chợt nghe tin nhà (Lượm, tr.238) Thơ văn Tố Hữu mang lại cho tư Việt Nam viễn cảnh, tư trữ tình người tới tiến bộ, vươn lên đỉnh non cao cách mạng Không gian đường tiến lên tạo nên nét độc đáo mang tính dân tộc- đại thơ ca cách mạng đại, rõ thơ Tố Hữu 3.4 Sự vận động không gian từ Từ đến Việt Bắc Không gian thơ Tố Hữu ln có vận động với chặng đường cách mạng, vận động thể rõ tập thơ Từ Việt Bắc Sự vận động không gian từ không gian hẹp đến không gian rộng, từ không gian tối đến không gian sáng, từ không gian tĩnh đến không gian vận động, từ không gian trừu tượng đến không gian xác thực, từ không gian khứ đến không gian tương lai 3.4.1 Sự vận động từ không gian hẹp đến không gian rộng Tập thơ Từ ấy, chủ yếu nói đến khơng gian hẹp : Tổ, xó chợ, nhà, chân thềm, buồng, mái hành lang, xóm, hầm, vũng nước đọng… để nói lên tù túng, chật hẹp sống nhân dân, đất nước 61 Đó ánh sáng “khơng nơi nương tựa” người dân, em bé xa mẹ (105) Anh biết em Sống mai Trong bụi đường sương gió Bên xó chợ chân thềm (Tương tri, tr.31) (106) Nàng nhớ nằm tổ lạnh Không chăn, không nệm ấm, không Biết đâu hiu quạnh Nó gọi tên nàng tiếng khan! (Vú em, tr.51) Đó bầu khơng khí “uất nặng”, khơng chút khí trời sống người dân (107) Tôi nghe bầu uất nặng (Hơi trời khơng thể lọt vào đây) Sặc nồng khí hận rung hầm lặng Và khối người đứng (Hầm người, tr.59) (108) Như kiếp ăn mày Ngồi ăn góc xó Buồn thui chó Áo rách chẳng may (Lão đầy tớ, tr.55) Đến Việt Bắc, không gian rộng mở, rộng lớn lên : Trăng cao vời vợi, sông nước mênh mang, trăm núi, ngàn khe, bốn phương lồng lộng, thủ gió ngàn, bốn biển, Điện Biên vời vợi nghìn trùng… để diễn tả thiên nhiên, đất nước, nhân 62 dân đứng dậy đấu tranh giành lại non sông đất nước Đồng thời cho thấy mở rộng tầm nhìn hoạt động tác giả (109) Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thương con, bầm lo nhiều bầm nghe! Con trăm núi ngàn khe Chưa muôn tái tê lòng bầm (Bầm ơi, tr.229) (110) Suối dài xanh mướt nương ngô Bốn phương lồng lộng thủ gió ngàn… (Sáng tháng năm, tr.250) (111) Điện Biên vời vợi nghìn trùng Mà lịng bốn bể nhịp lòng ta Đêm bè bạn gấn xa Tin chan hịa vui chung (Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên, tr.257) 3.4.2 Sự vận động từ không gian tối đến không gian sáng Không gian tập thơ Từ chủ yếu không gian tối, lạnh lẽo, cũ kỹ : Sương lạnh, rừng sâu u ám, địa ngục, cũi sắt trăm năm, đị lạnh ngắt… để nói tới thực đau thương đất nước (112) Gió nói với rừng sâu u ám Đường run, tê tái hồn thơ (Lao Bảo, tr.53) Đó “địa ngục” trần gian phải sống sống nô lệ, không tự (113) Mỗi người lãnh vé vào toa Là cảm thấy sa vào địa ngục Nơi phải nuốt chua cay tủi nhục Trọc lóc đầu, số áo thay tên (Quanh quẩn, tr.98) 63 (ở 40) Trên Hương giang mênh mang đò lạnh ngắt Tiếng đàn im Ca kỹ nét phương nào? Trăng thầm chi với sóng lao xao… (Huế tháng tám, tr.180) Tập thơ Việt Bắc, không gian trở nên tươi sáng, mẻ, đầy sức sống : Trăng sáng, nắng tinh, đường sương mát, gió thơm, sáng rừng, xanh tươi đồng ruộng Việt Nam, đồi quang… (114) Những buổi mai hường, nắng tinh Bên đường sương mát, rung rinh Ta gió thơm khoai sắn Lịng nhẹ, vui vui, bát ngát tình… (Tình khoai sắn, tr.197) Với nhịp độ câu thơ nhanh, khẩn trương, tác giả diễn tả niềm vui, niềm phấn khởi thắng trận cách mạng, nhân dân, đất nước Việt Nam (115) Ngựa bay lên dốc Đuốc chạy sáng rừng Chuông reo tin mừng Loa kêu cửa (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, tr.256) (116) Trường em đứng đồi quang Tiếng em thánh thót quanh làng (Ta tới, tr.263) 3.4.3 Sự vận động từ không gian tĩnh đến không gian hoạt động Không gian tập thơ Từ không gian tĩnh tại, đứng yên (117) Xóm nhà tranh thấp ngủ im Giữa dịng ngày tháng âm u Khơng đổi, mà trôi trôi… (Nhớ đồng, tr102) 64 (118) Đồng khơng, lạnh vắng im Chỉ đơi bóng quạ ngang trời loáng qua (Bà má Hậu Giang, tr.139) Tập thơ Việt Bắc, không gian vận động mạnh mẽ, thay đổi nhanh chóng, liên tục từ trạng thái sang trạng thái khác, từ phạm vi sang phạm vi khác, bước chân đồn dập đấu tranh của anh đội; đổi thay hàng ngày đất nước, cách mạng (119) Và chị, anh, ngày đêm tiền tuyến Mấy tầng mây, gió lớn mưa to (Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên, tr.258) (120) Đường ta tự cuồn cuộn Bốt đồn Tây rồi! Sông Thao náo nức sống dồi Ai Hà Nội xi thuyền (Ta tới, tr.262) (121) Đường quen phố cũ Thủ đô tươi dậy mặt người hoa (Lại về, tr.275) 3.4.4 Sự vận động từ không gian trừu tượng đến không gian xác thực Tập thơ Từ ấy, chủ yếu khơng gian trừu tượng, mơ hồ, khó nắm bắt : Thiên đường, xứ mơ màng, xứ mênh mông, xứ thơ, cõi mênh mông, không gian hồng, không gian xanh… (122) Ai tưởng thiên đường nhấp nhánh Tài hoa tinh kết, ngọc long lanh Ta thấy nơi mồ lạnh Chôn linh hồn đắm đuối hư danh (Dửng dưng, tr.47) 65 (123) Ông nghe nói Có xứ mênh mơng Nữa tây đông Mạch giầu riêng cõi? (Lão đầy tớ, tr.50) (124) Nếu đơi nơi, chưa phải Thì cõi mênh mông Hỡi linh hồn rộng rãi Để giây phút mà trơng! (Tình thương với chiến tranh, tr.62) Đến tập thơ Việt Bắc không gian thơ Tố Hữu trở nên rõ ràng, xác thực, : Con đường, dịng sơng, núi đèo… có tên gọi riêng, gắn với địa danh cụ thể Những không gian làm tăng thêm tính thực cách mạng (125) Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lủng Lô, anh hò chị hát Dù bom đạn, xương tan thịt nát Khơng sờn lịng, khơng tiếc tuổi xanh (Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên, tr.258) (126) Ai Nam- Ngãi, Bình- Phú, Khánh Hịa Ai vơ Phan Rang, Phan Thiết Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc Khu Năm dằng dặc khúc ruột miền Trung Ai với quê hương ta tha thiết Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng… Ai vơ đó, với đồng bào, đồng chí Nói với Nửa- Việt Nam yêu quý (Ta tới, tr.263) 66 3.4.5 Sự vận động từ không gian khứ đến không gian tương lai Không gian tập thơ Từ không gian đau thương, đổ nát chiến tranh gây nên, mát lớn khơng có so sánh (127) Hỡi ôi! Việc chửa thành công Hôm máu chảy đỏ đồng Hậu Giang Giặc lùng, giặc đốt xóm làng Xác xơ cỏ, tan hoang cửa nhà (Bà má Hậu Giang, tr.138) (128) Đây thành quách đổ Đây tháp đền tan Tất cả, xưa, đồ sộ Tất cả, nay, điêu tàn (Tình thương với chiến tranh, tr.61) Cịn khơng gian tập thơ Việt Bắc không gian tương lai, không gian tự biến chuyển, phát triển, lên với tươi sáng, ấm no, hạnh phúc : (129) Máu anh chị, chúng ta, không uổng : Sẽ xanh tươi đồng ruộng Việt Nam Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, tr.258) (130) Hôm ngày đẹp lắm! Mây ta, trời thắm ta Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa! (Ta tới, tr.262) 67 3.5 Tiểu kết Tố Hữu sử dụng từ ngữ biểu thị không gian tiêu biểu : Địa danh, không gian tượng tự nhiên (nắng, gió), khơng gian gắn với cách mạng (con đường) tập thơ Từ Việt Bắc Tuy nhiên ý nghĩa lại khác tập thơ làm nên đặc trưng riêng không gian thơ Tố Hữu Không gian thơ Tố Hữu cịn có vận động liên tục khơng ngừng, vận động gắn liền với vận động cách mạng, từ khứ đến tương lai, thể niềm tin tươi sáng vào cách mạng, vào đổi thay đất nước Đó vận động tư tưởng, giới quan nhân sinh quan nhà thơ Ý nghĩa từ không gian chủ yếu gắn với phát triển Đảng, cách mạng Việt Nam Đó đường, địa danh, người làm nên lịch sử Việt Nam Là biên niên sử thơ, qua việc tái không gian dễ dàng tìm thấy hình bóng kiện lịch sử, dấu mốc lịch sử, chiến cơng tồn thể cộng đồng in đậm khúc xạ hồn thơ trữ tình đằm thắm thơ ơng Vì thế, nói, tiếng thơ Tố Hữu tiếng hát lẽ sống dân tộc thời đại mà ông sống 68 KẾT LUẬN Qua khảo sát, thống kê, so sánh lớp từ ngữ miêu tả không gian Từ Việt Bắc Tố Hữu, đến kết luận sau : 1.Từ Việt Bắc sử dụng số lượng lớn từ ngữ biểu thị khơng gian ( 1086 từ) Việc phân tích lớp từ cấu tạo, từ loại, nguồn gốc từ khả kết hợp cho thấy đa dạng không gian thơ Tố Hữu vận dụng linh hoạt tác giả miêu tả khơng gian Đó khơng gian trải dài khắp miền đất nước, vượt qua khỏi biên giới lãnh thổ Tổ quốc, không gian có nhiều tính chất, đặc điểm khác nhau, tùy thuộc vào từ ngữ Tố Hữu lựa chọn để biểu thị Không gian thơ Tố Hữu chủ yếu gắn liền với vận động phát triển Đảng Cách mạng Việt Nam; gắn với thời gian, địa danh cụ thể Đó đường, làng quê, thành phố, hải đảo, trung du, miền núi; khơng gian tự nhiên hịa vào khơng gian xã hội, khơng gian đời tư hịa vào khơng gian lịch sử cách mạng người làm nên lịch sử dân tộc Từ miêu tả không gian “Từ ấy” “Việt Bắc” có vận động từ bóng tối đến ánh sáng, từ khơng gian rộng đến không gian hẹp, từ không gian tĩnh đến không gian vận động, từ không gian trừu tượng đến không gian xác thực, từ không gian khứ đến không gian tương lai Các không gian tiêu biểu vận động không gian từ “Từ ấy” đến “Việt Bắc” góp phần phản ánh chuyển biến tư tưởng, giới quan nhân sinh quan nhà thơ Tố Hữu Qua giác ngộ bỡ ngỡ ban đầu, nhìn Tố Hữu sống người ngày rộng mở thêm, ngày đổi thay, gần gũi với người dân, với Cách mạng Sự chuyển biến khẳng định trưởng thành, chín muồi lý tưởng tình cảm Cách mạng nhà thơ Các từ không gian tập thơ Từ Việt Bắc Tố Hữu phản ánh tư tưởng, chủ đề, nội dung tác phẩm : 69 Ở Từ : Tố Hữu nói đến tâm hồn người niên trí thức bừng sáng lý tưởng cách mạng, nhìn đời từ nhiều phía, tầm xa chiều sâu, quan hệ riêng chung, dân tộc thời đại, sống chết, hạnh phúc hy sinh… Từ mang theo thở máu thịt đời chung, trước hết tác giả : sôi nổi, trẻ trung khiết quá; đẹp, cao lý tưởng, đời đẩy lùi xấu xa, vẩn đục Từ có phần tiếng hát, có phần niềm tâm có tiếng nói tâm ý chí đường đấu tranh Cái người cộng sản trẻ tuổi ghi dấu ấn đậm nét Đến tập thơ Việt Bắc- Tố Hữu phản ánh kháng chiến vĩ đại thời đại chúng ta- đấu tranh kháng chiến lâu dài, gian khổ tất thắng nhân dân ta Như vậy, tập thơ gắn với chặng đường lịch sử, Tố Hữu không ghi lại kiện khách quan mà khơi gợi nhiều suy nghĩ sâu sắc trước đời có dự cảm sâu sắc cho tương lai 5.Từ tập thơ đầu tay, đánh dấu tìm tịi, phát tư tưởng hình thức nghệ thuật Thơ ca cách mạng thời kì 1930- 1945 chịu ảnh hưởng nhiều thi pháp cổ điển dân gian Tố Hữu lại tìm tịi đón nhận thêm nhiều cách biểu Tác giả đến với thơ ca Pháp tìm thấy nhà thơ lãng mạn Pháp chất trữ tình tinh tế, gợi cảm đặc biệt thở hùng tráng Vitor Hugo Tố Hữu có lúc luận bàn, luận chiến với Chế Lan Viên, Nam Trân số vấn đề thơ Tuy nhiên tác giả tìm thấy Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên tiếng nói nghệ thuật, cách cảm nghĩ biểu phù hợp với công chúng đương thời Tố Hữu biết đem hình thức nghệ thuật phục vụ cho tiếng nói cách mạng thơ, tạo hiệu sức hấp dẫn riêng Việt Bắc lại hòa hợp Đời sống dân tộc năm chiến tranh, rừng núi q hương kháng chiến, địi hỏi tiếng nói nghệ thuật thích hợp… Thơ trở với cách nói gần gũi, chân tình, thắm thiết thơ ca truyền thống ( sử dụng nhiều từ Việt, sử dụng tên đất, tên vùng, thơ lục bát gần gũi với ca dao) 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Từ điển Hán- Việt, Nxb KHXH, 2004 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, 2, Nxb Giáo dục, 1998- 1999 Nguyễn Xuân Bình, Đặc trưng ngữ nghĩa nhóm từ kích thước, Luận án tiến sĩ, Vinh, 2009, tr 28 – 29 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 Phan Mậu Cảnh, Ngôn ngữ học văn bản, Trường Đại học Vinh, 2002 Xuân Diệu, Phan Cự Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam 1900- 1945, Nxb Giáo dục, 1997 Nguyễn Thị Thanh Đức, Các từ không gian thơ Hàn Mặc Tử, Luận văn thạc sỹ, ĐHV, 2002 Nguyễn Văn Hạnh, Phong cách thơ Tố Hữu, Hội san NCKH, 1997, Số 3, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh, Tố Hữu, Nhà thơ trữ tình lớn cách mạng, báo Văn học, số 72, ngày 11/ 12/ 1959 10.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển TNVH, Nxb ĐHQGHN, 1999 11.Trần Ngọc Hưởng, Luận đề thơ Tố Hữu, Nxb TN, 1999 12.Mai Hương, Thơ Tố Hữu lời bình, Nxb VHTT, 1999 13.Mai Hương, Vân Trang, Nguyễn Văn Long, Tố Hữu thơ cách mạng, Nxb Hội nhà văn, H,1996 14.Phong Lan, Tố Hữu, Về tác gia tác phẩm, Nxb Giá dục, 2007 15.Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo duc, Hà Nội, 1998 16.Đỗ Thị Khiêm, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, 1999 17.Đỗ Thị Khiêm, Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2002 18.Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐHQG, HN, 1995 19.Trần Đình Sử, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 1997 71 20.Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, 1987 21.Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, ĐH Huế, 2002 22.Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD ĐT 1993 23.Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb VH – TT 24.Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, HN, 2000 25.Đồn Thị Tiến, Tìm hiểu từ địa danh thơ Tố Hữu, Luận văn tốt nghiệp, ĐHV, 2001 26 Tuyển tập Tố Hữu thơ, Nxb Giáo dục, 2005 27.Chế Lan Viên, Tuyển thơ 1938 – 1963 Tố Hữu, Nxb VH, 1994 28.Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ, Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, 1997 72 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu .5 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại .5 4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu 4.3 Phương pháp miêu tả, phân tích, tổng hợp Cái đề tài 6 Cấu trúc luận văn Chương NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.Tố Hữu thơ Tố Hữu 1.1.1.Tố Hữu- đời nghiệp sáng tác 1.1.2 Đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Tố Hữu 10 1.1.3 Vị trí thơ Tố Hữu thơ ca Việt Nam đại thơ ca cách mạng 14 1.2.Thơ đặc trưng ngôn ngữ thơ .15 1.2.1.Thơ 15 1.2.2 Đặc trưng Ngôn ngữ thơ 17 1.3 Vấn đề không gian 20 1.3.1 Khái niệm không gian .20 1.3.2 Từ biểu thị không gian ngôn ngữ 21 1.3.3 Khái niệm không gian nghệ thuật 22 Chương PHÂN LOẠI LỚP TỪ NGỮ MIÊU TẢ KHÔNG GIAN TRONG TỪ ẤY VÀ VIỆT BẮC 27 2.1 Về cấu tạo từ loại lớp từ ngữ miêu tả không gian 27 2.1.1 Kết thống kê, phân loại cấu tạo lớp từ không gian tập thơ Từ Việt Bắc 27 73 2.1.2 Nhận xét 27 2.2 Về chức từ loại lớp từ miêu tả không gian 30 2.2.1 Kết thống kê, phân loại từ loại 30 2.2.2 Nhận xét 31 2.3 Về nguồn gốc từ loại lớp từ ngữ miêu tả không gian 33 2.3.1 Kết thống kê, phân loại nguồn gốc từ .33 2.3.2 Nhận xét 33 2.4 Về đặc điểm kết hợp lớp từ ngữ miêu tả không gian 35 2.4.1.Từ không gian kết hợp với từ thời gian 35 2.4.2 Từ khơng gian kết hợp với từ tính chất, trạng thái vật 38 2.4.3 Từ không gian kết hợp với từ cảm giác, tâm trạng người .40 2.5 Tiểu kết .42 Chương CÁC KHÔNG GIAN TIÊU BIỂU TRONG TỪ ẤY VÀ VIỆT BẮC 43 3.1 Kết thống kê, phân loại 43 3.2 Nhận xét 43 3.2.1 Giống 43 3.2.2 Khác 44 3.3 Ý nghĩa không gian tiêu biểu 3.3.1 Không gian mở rộng biên giới, lãnh thổ .48 3.3.2 Không gian tươi sáng, ấm áp 54 3.3.3 Không gian vận động, thay đổi 57 3.4 Sự vận động không gian từ Từ đến Việt Bắc 61 3.4.1 Sự vận động từ không gian hẹp đến không gian rộng .61 3.4.2 Sự vận động từ không gian tối đến không gian sáng 63 3.4.3 Sự vận động từ không gian tĩnh đến không gian hoạt động .64 3.4.4 Sự vận động từ không gian trừu tượng đến không gian xác thực 65 3.4.5 Sự vận động từ không gian khứ đến không gian tương lai 67 3.5 Tiểu kết .68 KẾT LUẬN .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 74 75 ... lớp từ ngữ miêu tả không gian tập thơ Từ Việt Bắc bốn tiêu chí : Về cấu tạo từ loại lớp từ ngữ miêu tả không gian, về chức từ loại lớp từ ngữ miêu tả không gian, nguồn gốc từ loại lớp từ ngữ miêu. .. khảo sát, so sánh đối chiếu, chúng tơi tiến hành miêu tả, phân tích ý nghĩa cụ thể ý nghĩa khái quát lớp từ ngữ miêu tả không gian, hành chức việc kết hợp từ ngữ miêu tả không gian với từ ngữ trạng... loại lớp từ ngữ miêu tả không gian, đặc điểm kết hợp lớp từ ngữ miêu tả không gian Sau chúng tơi vào tiêu chí cụ thể sau : 2.1 Về cấu tạo từ loại lớp từ ngữ miêu tả không gian 2.1.1 Kết thống

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:24

Hình ảnh liên quan

Qua thống kê và khảo sát hai tập thơ Từ ấy và Việt Bắc chúng tôi có bảng tổng hợp sau. - So sánh lớp từ ngữ miêu tả không gian trong từ ấy và việt bắc

ua.

thống kê và khảo sát hai tập thơ Từ ấy và Việt Bắc chúng tôi có bảng tổng hợp sau Xem tại trang 27 của tài liệu.
Chỉ hình ảnh đối lập. Rừng- núi, sông- biển… Chỉ hình ảnh điển hình.Đường, gió, biển… - So sánh lớp từ ngữ miêu tả không gian trong từ ấy và việt bắc

h.

ỉ hình ảnh đối lập. Rừng- núi, sông- biển… Chỉ hình ảnh điển hình.Đường, gió, biển… Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua thống kê và khảo sát hai tập thơ Từ ấy và Việt Bắc chúng tôi có bảng tổng hợp sau : - So sánh lớp từ ngữ miêu tả không gian trong từ ấy và việt bắc

ua.

thống kê và khảo sát hai tập thơ Từ ấy và Việt Bắc chúng tôi có bảng tổng hợp sau : Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 6: Bảng thống kê từ chỉ không gian kết hợp với từ chỉ tính chất, trạng thái của sự vật - So sánh lớp từ ngữ miêu tả không gian trong từ ấy và việt bắc

Bảng 6.

Bảng thống kê từ chỉ không gian kết hợp với từ chỉ tính chất, trạng thái của sự vật Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 8: Bảng thống kê, phân loại các không gian tiêu biểu - So sánh lớp từ ngữ miêu tả không gian trong từ ấy và việt bắc

Bảng 8.

Bảng thống kê, phân loại các không gian tiêu biểu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 10 : Nhóm chỉ danh từ chỉ địa danh trong tập thơ Việt Bắc - So sánh lớp từ ngữ miêu tả không gian trong từ ấy và việt bắc

Bảng 10.

Nhóm chỉ danh từ chỉ địa danh trong tập thơ Việt Bắc Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan