1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành động cầu khiến – từ chối trong giao tiếp của người hà tĩnh

100 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 628,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong xu ngôn ngữ học lý thuyết hành động ngôn ngữ vấn đề thu hút quan tâm giới học giả Từ lý thuyết đời, lý giải lời nói người hoạt động giao tiếp đạt kết định Chú ý đến hành động ngơn ngữ lí giải nhiều vấn đề thuộc chiến lược giao tiếp Trong nghiên cứu hành động ngôn ngữ, nguồn ngữ liệu xác thực ngôn ngữ tự nhiên, tức sản phẩm hoạt động giao tiếp người Tuy nhiên, từ trước tới nguyên nhân khác nhà nghiên cứu chủ yếu vào tìm hiểu hành động ngôn ngữ cụ thể nhân vật tác phẩm văn học mà chưa ý đến ngôn ngữ giao tiếp đời sống ngày 1.2 So với số lượng phong phú hành động ngôn ngữ người sử dụng cặp cầu khiến – từ chối cặp hành động tương tác mang tính phổ biến, chưa có đề tài thực sâu tìm hiểu cặp hành động tương tác Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Hành động cầu khiến – từ chối giao tiếp người Hà Tĩnh Lịch sử vấn đề Trên giới Việt Nam, lịch sử nghiên cứu hành động cầu khiến – từ chối gắn liền với việc nghiên cứu hội thoại, lý thuyết hành động ngôn ngữ Người đầu tiền đặt móng để xây dựng lý thuyết hành động ngơn ngữ J.Austin cơng trình “How to things with words” Dựa ý nghĩa động từ ngữ vi, ông chia thành năm phạm trù hành xử thuộc nhóm hành động lời Nhóm gồm có hành vi cụ thể: hỏi, lệnh, đòi hỏi, yêu cầu, van xin, mời, cho phép, khuyên Còn hành động từ chối, tác giả xếp vào nhóm trình bày Nhóm gồm hành động khẳng định, phủ định, chối, trả lời, phản bác… [dẫn theo 31, tr.87] Sau J Searle phát triển lý thuyết hành động ngôn ngữ, xếp hành động cầu khiến vào nhóm điều khiển “Đây nhóm hành động mà người nói sử dụng để khiến người nghe làm Chúng bộc lộ điều mà người nói muốn” Còn hành động từ chối, J Searle xếp vào nhóm ước kết Theo ơng: “Ước kết thứ hành động nói mà người nói dùng để ràng buộc vào hoạt động tương lai Chúng bộc lộ mà người nói chủ định” Mơ hình điều khiển: S muốn X; mơ hình ước kết S chủ định X (trong S người nói, X tình ) [42, tr.108 -109] Cơng trình J.Austin J Searle có tầm quan trọng ảnh hưởng tới lý thuyết ngôn ngữ ngồi nước, mang tính vĩ mơ Vì thế, xem xét hành động cầu khiến - từ chối, tác giả dừng lại việc phân loại, nhận diện cách tổng quát chưa sâu vào nghiên cứu cụ thể xuất tương tác cặp thoại Ở Việt Nam, thời gian dài, nhà ngôn ngữ học truyền thống đặt vấn đề nghiên cứu câu cầu khiến, chủ yếu xem xét kiểu câu cách biệt lập, mà chưa đặt mối quan hệ với câu từ chối người nghe Khi phân loại câu theo mục đích nói, nhà Việt ngữ học chia loại: Câu trần thuật (câu trình bày, câu tường thuật ), câu nghi vấn (câu hỏi), câu cầu khiến (câu mệnh lệnh), câu cảm thán Hành động cầu khiến xếp câu cầu khiến Còn hành động từ chối thường đặt nhóm nhỏ câu trần thuật (câu trình bày) chúng khơng có mối liên hệ Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt, chia câu trình bày sau: Câu trình bày gồm có câu trình bày khẳng định, câu trình bày phủ định; câu trình bày phủ định gồm có phủ định miêu tả phủ định bác bỏ Theo ông, “… Khi đưa câu hỏi có/khơng (tức câu hỏi mà trả lời trả lời từ có từ khơng đủ) ta trả lời phủ định câu trả lời câu phủ định miêu tả” Chúng thấy hành động từ chối không phân rõ kiểu câu phân theo mục đích nói mà cách mờ nhạt kiểu câu trần thuật phủ định Hướng quan điểm có nhiều đóng góp quan trọng việc nghiên cứu đơn vị ngôn ngữ, hạn chế xem xét câu cầu khiến câu từ chối tồn tách biệt chưa đặt tương tác Trên thực tế, cặp hành động cầu khiến – từ chối không biểu dạng thức biểu đạt mệnh lệnh (hãy, đừng, chớ) mà gặp dạng thức khác nhau, cần sâu tìm hiểu để dạng khác biệt Tiếp cận ngơn ngữ theo hướng hoạt động lời nói – ngữ dụng học, thuật ngữ cầu khiến, từ chối gọi hành động cầu khiến, từ chối Tìm hiểu hành động cầu khiến, từ chối, nhà ngơn ngữ có định hướng nghiên cứu khác Thứ nhất, số tác giả tiếp thu lý thuyết hành động ngôn ngữ J Austin J Searle để giới thiệu xây dựng hệ thống lý thuyết theo quan niệm riêng Đây người có cơng lớn xây dựng, phát triển lý thuyết hành động ngôn ngữ Việt Nam Tuy thế, xem xét hành động cầu khiến, từ chối, tác giả dừng lại việc giới thiệu đưa số cách hiểu chúng nhằm mục đích làm rõ hệ thống lý thuyết khơng sâu phân tích, nghiên cứu cách cụ thể hành động Tiêu biểu tác giả: Đỗ Hữu Châu [8], [9], Nguyễn Đức Dân [16], Nguyễn Thiện Giáp [18], [19], Cao Xuân Hạo [22]… Thứ hai, số tác giả khác áp dụng lý thuyết hội thoại lý thuyết hành động ngôn ngữ vào việc nghiên cứu hành động cụ thể Theo hướng có tác giả: Chu Thị Thủy An [1], Nguyễn Phương Chi [13], Hoàng Thị Thúy Hà [20], Lưu Quý Khương [27], Trần Chi Mai [34], Lê Đình Tường [41]… Nghiên cứu câu cầu khiến tiếng Việt, Chu Thị Thủy An tập trung chủ yếu vào đặc điểm câu cầu khiến có lực ngơn trung tương ứng với dấu hiệu hình thức Tư liệu khảo sát lấy tác phẩm văn học xuất từ năm 1954 trở sau Nguyễn Phương Chi viết khảo sát số cách từ chối không thành lời người Việt lắc đầu, xua tay, lừ mắt… kèm lời từ chối [13] Còn luận án Tiến sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu chiến lược từ chối hành vi ngôn ngữ từ chối người Việt có đối chiếu với người Anh [14] không xem xét tương tác với lời cầu khiến Tác giả Hoàng Thị Thúy Hà luận án Tiến sĩ Tiểu từ tình thái cuối phát ngôn giao tiếp người Nghệ Tĩnh đề cập đến hành động cầu khiến, hành động từ chối vai trị đơn vị có tính chất đơn thoại chứa yếu tố tình thái cuối phát ngơn [20] Như vậy, tác giả nghiên cứu hành động cầu khiến, hành động từ chối riêng rẽ, độc lập với hành động có tương tác trao lời – đáp lời, sử dụng hành động đơn vị chứa đối tượng nghiên cứu Một số tác giả khác hướng nghiên cứu vào hành động cầu khiến, từ chối với hành động ngôn ngữ khác lời thoại nhân vật chủ thể nhà văn tái tạo qua tác phẩm văn chương Nguyễn Thị Én [17], Trần Thị Tuyết Nhung [35]… Tác giả Đỗ Thị Kim Liên người khắc phục tình trạng nghiên cứu hai hành động từ chối - cầu khiến riêng rẽ tồn lâu, tác giả đặt vấn đề nghiên cứu cặp hành động tương tác cầu khiến – từ chối [31, 32] Tuy thế, cơng trình mình, tác giả sử dụng nguồn ngữ liệu lấy từ tác phẩm văn học nên nghiên cứu hành động cầu khiến - từ chối, tác giả chưa có điều kiện sâu tìm hiểu hết dạng thức chúng giao tiếp Trên sở tiếp thu thành tựu lí thuyết cơng trình trước đó, ứng dụng vào việc nghiên cứu hành động ngôn ngữ cụ thể liệu thực tế phương ngữ với mong muốn đề tài có đóng góp định việc làm rõ chất cặp hành động cầu khiến – từ chối Đối tượng nghiên cứu nguồn ngữ liệu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng chọn đối tượng nghiên cứu cặp hành động tương tác cầu khiến - từ chối giao tiếp người Hà Tĩnh Giữa vai giao tiếp có mối quan hệ quen biết 3.2 Nguồn ngữ liệu Chúng sử dụng 1000 cặp thoại lời trao chứa hành động cầu khiến lời đáp hành động từ chối giao tiếp người Hà Tĩnh Đó cặp thoại ghi âm, ghi chép nhiều nơi địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (thành phố Hà Tĩnh, thị xã Hồng Lĩnh, huyện: Cẩm Xuyên, Can Lộc, Đức Thọ, Hương Khê, Hương Sơn, Kỳ Anh, Nghi Xuân, Thạch Hà, Vũ Quang, Lộc Hà) Đối tượng chủ yếu vai giao tiếp thành cặp tương tác: Học sinh – thầy (cô giáo), bạn – bạn, đồng nghiệp – đồng nghiệp, vợ – chồng, hàng xóm – hàng xóm, cha (mẹ) – cái, người mua hàng – người bán hàng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Tìm hiểu đề tài Hành động cầu khiến – từ chối giao tiếp người Hà Tĩnh, chúng tơi hướng đến mục đích làm sáng rõ chất hành động cầu khiến – từ chối phương diện cấu trúc, tương tác góp phần bổ sung lí thuyết hành động ngơn từ số đặc thù văn hóa giao tiếp người Hà Tĩnh qua cách thức cầu khiến, từ chối 4.2 Nhiệm vụ Để thực đề tài này, đặt nhiệm vụ sau: - Thống kê, phân loại cặp thoại chứa hành động cầu khiến – từ chối lời cầu khiến - Mô tả, phân tích cấu trúc hành động cầu khiến – từ chối cách thức từ chối hành động cầu khiến tương tác hành động cầu khiến – từ chối giao tiếp người Hà Tĩnh - Rút số nhận xét lịch – biểu nét văn hóa ứng xử người Hà Tĩnh qua cách thức cầu khiến, từ chối Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp điều tra điền dã, ghi âm, ghi chép Chúng ghi âm trực tiếp thoại sinh hoạt hàng ngày đối tượng có quan hệ thân thiết, quen biết địa bàn Hà Tĩnh Từ ghi âm chuyển thành văn ghi lại thoại có xuất cặp hành động cầu khiến Bên cạnh ghi âm máy, chúng tơi cịn dùng phương pháp ghi chép 5.2 Phương pháp thống kê, phân loại Trước hết, tiến hành khảo sát, thống kê cặp thoại có chứa lời trao hành động cầu khiến lời đáp hành động từ chối giao tiếp người Hà Tĩnh Sau đó, chúng tơi phân loại nhóm ngữ liệu phù hợp với nội dung nghiên cứu Những đánh giá, kết luận đưa luận văn chủ yếu dựa vào ngữ liệu khảo sát 5.3 Phương pháp miêu tả kết hợp phương pháp tổng – phân hợp Chúng sử dụng phương pháp để miêu tả, phân tích cấu trúc nghĩa, cách thức, tương tác hành động cầu khiến – từ chối giao tiếp người Hà Tĩnh đồng thời tổng hợp kết phần nội dung trình nghiên cứu để đưa kết luận có giá trị lý luận thực tiễn định 5.4 Phương pháp so sánh đối chiếu Chúng sử dụng phương pháp để so sánh đối chiếu cách thức cầu khiến, từ chối; so sánh số yếu tố cấu trúc hành động cầu khiến người Nghệ Tĩnh với yếu tố từ trước tới nhà nghiên cứu đưa để nhận diện hành động cầu khiến, từ chối Cái đề tài Đây đề tài sâu vào tìm hiểu hành động cầu khiến hành động từ chối mối tương tác xét liệu ngôn ngữ giao tiếp người Hà Tĩnh Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, danh mục Tài liệu tham khảo phần Nội dung triển khai thành ba chương: Chương 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Cấu trúc thành tố cấu tạo hành động cầu khiến giao tiếp người Hà Tĩnh Chương 3: Cấu trúc hành động từ chối trực tiếp xét tương tác với hành động cầu khiến giao tiếp người Hà Tĩnh Chương NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Giao tiếp hội thoại 1.1.1 Giao tiếp 1.1.1.1.Khái niệm giao tiếp Trong đời sống người, giao tiếp hoạt động thiếu Con người giao tiếp với thông qua nhiều phương tiện Mỗi lĩnh vực nghiên cứu khác có quan niệm giao tiếp khác Đề tài chủ yếu đề cập đến trình giao tiếp ngôn ngữ xét phương diện ngôn ngữ học - Giao tiếp thông báo hay truyền thông báo nhờ hệ thống mã [43, tr.101] - Giao tiếp (Communication) trao đổi tiếp xúc với [37, tr 510] Tác giả Diệp Quang Ban cho rằng: “Giao tiếp tượng phổ biến kiểu xã hội, tiếp xúc cá thể cộng đồng để truyền đạt nội dung Giao tiếp đặc trưng xã hội, giúp phân biệt xã hội với quần thể xã hội” [2, tr.17] Theo tác giả Đỗ Hữu Châu, “Với cách hiểu bao qt giao tiếp ngơn ngữ hoạt động diễn có hai người sử dụng ngôn ngữ tự nhiên để tác động lẫn nhau” [9, tr.96] Tóm lại, có nhiều cách diễn đạt khác khái niệm giao tiếp Tuy nhiên, có hai cách hiểu giao tiếp: hiểu theo nghĩa rộng hiểu theo nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, giao tiếp tiếp xúc cá thể xã hội phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ Theo nghĩa hẹp, giao tiếp trao đổi thơng tin lời nói hai người nhằm hướng tới mục đích hoàn cảnh định sử dụng phương tiện ngơn ngữ định Trong cơng trình này, sử dụng khái niệm giao nghĩa hẹp Theo nghĩa này, giao tiếp thể qua đặc trưng sau: + Giao tiếp trình người ý thức nội dung, hình thức phương tiện ngôn ngữ tiếp xúc với người khác + Giao tiếp diễn trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm, giới quan, nhân sinh quan nhu cầu người tham gia vào trình giao tiếp + Giao tiếp dẫn đến nhận thức hiểu biết lẫn + Giao tiếp quan hệ xã hội, mang tính chất xã hội Quan hệ xã hội thực giao tiếp người với người + Giao tiếp phải thực hoàn cảnh xã hội định, thời gian không gian điều kiện cụ thể + Giao tiếp cá nhân thực hiện, cá nhân giao tiếp vừa chủ thể vừa khách thể giao tiếp Từ cách lí giải trên, chúng tơi thấy giao tiếp dạng hành động người Các nhân tố tham gia vào trình giao tiếp bao gồm: phương tiện giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp Sau đây, chúng tơi trình bày số nhân tố tham gia vào trình hoạt động giao tiếp 1.1.1.2 Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ Con người giao tiếp với nhiều phương tiện phương tiện giao tiếp quan trọng ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện quan trọng để truyền đạt bảo quản thông tin; phần lớn thông tin lưu giữ hình thức ngơn ngữ Suy cho khơng có tư tưởng, tình cảm, ý chí người lại qua ngôn ngữ Như biết, chức quan trọng ngôn ngữ chức giao tiếp Những năm gần nhà phân tích diễn ngơn cịn nhận q trình giao tiếp ngơn ngữ thực chức chức giao dịch chức liên nhân - Chức giao dịch (chức biểu hiện, quy chiếu, quan niệm, miêu tả) chức mà ngôn ngữ dùng việc diễn đạt kinh nghiệm, tức diễn đạt “nội dung việc”, “mệnh đề” - Chức liên nhân (hay gọi chức tương tác, bộc lộ, biểu cảm, bộc lộ xã hội) chức ngôn ngữ dùng việc diễn đạt quan hệ xã hội thái độ cá nhân Trong giao tiếp diễn đồng thời hai chức Nhưng tùy vào nhân tố giao tiếp hai chức có chức mang tính trội Chẳng hạn, chức giao dịch thể rõ ngôn ngữ viết, tục ngữ, ca dao dân ca, diễn ngôn thực nhằm trao đổi thơng tin, địi hỏi chi tiết, xác Cịn chức liên nhân trội trường hợp cần sử dụng ngôn ngữ để thiết lập trì quan hệ xã hội Trong đề tài này, quan tâm nhiều đến chức liên nhân 1.1.1.3 Vai giao tiếp Vai giao tiếp người tham gia vào trình giao tiếp sử dụng ngôn ngữ để tạo lời nói Đó người nói - vai nói người nghe - vai nghe Lần lượt, vai nghe trở thành vai nói vai nói đầu lại trở thành vai nghe, luân phiên đổi Không có vai nói, vai nghe khơng xảy q trình giao tiếp Giữa vai giao tiếp có quan hệ chi phối nội dung hình thức giao tiếp a Quan hệ vai giao tiếp quan hệ vai giao tiếp xem xét trình truyền phát trình tiếp nhận 10 động nghiêng tính cầu nhiều tính khiến ngược lại có hành động nghiêng tính chất khiến cầu Các hành động xuất giao tiếp người Hà Tĩnh có quan hệ thân quen xét bình diện tương tác khơng giống Có hành động xuất với tần số cao hành động cầu khiến, sai, mời, rủ, nhờ; có hành động xuất mệnh lệnh, đề nghị Sự xuất hay nhiều hành động nguyên nhân sau: Thứ tính phổ biến hoạt động giao tiếp thường nhật hành động Thứ hai tính phổ biến quan hệ tương tác hành động trao lời (hành động cầu khiến) đáp lời (hành động từ chối) Ví dụ: so với hành động cầu khiến hành động mệnh lệnh xuất cặp đơi với hành động từ chối Vì hành động mệnh lệnh thường có tính bắt buộc cao thực nhân vật có vị Thứ ba: Những hành động đe dọa tính thể diện người tiếp nhận nên đưa ra, người nói cần lựa chọn hồn cảnh kín đáo có biến đổi hành động thành hành động cầu khiến có tính tế nhị Thứ tư: Nhóm hành động thường xuất nhân vật giao tiếp có mối quan hệ thân thiết, quen biết 2) Qua phân tích liệu, chúng tơi thấy hành động từ chối đưa lý hành động chủ yếu xuất tương tác với nhóm hành động cầu khiến Mặc dù số nhóm quan hệ hành động cầu khiến chúng tơi khơng giới thiệu cách từ chối ln ln có mặt mối quan hệ Qua khảo sát phân tích trên, chúng tơi thấy hành động cầu khiến hành động từ chối xét quan hệ hội thoại, quan hệ cặp thoại kế cận, chúng hành động ngơn từ có hiệu lực lời, có mối quan hệ 86 chặt chẽ với Từ chối hành động đáp lại hành động cầu khiến xuất có hành động cầu khiến Chúng tạo thành cặp thoại có tính liên kết chặt chẽ Trong hành động cầu khiến có vai trị dẫn nhập, thực lời trao (lượt lời thứ nhất) Còn hành động từ chối có chức hồi đáp hành động cầu khiến thực lời đáp (lượt lời thứ hai) cặp thoại Hai hành động xuất hai lượt lời khác tạo thành cặp thoại tương tác 3.4 Vấn đề lịch hành động cầu khiến - từ chối – biểu nét văn hóa ứng xử người Hà Tĩnh 3.4.1 Điểm qua số lý thuyết lịch 3.4.1.1 Định nghĩa Có nhiều cách định nghĩa lịch chúng tơi chọn cách định nghĩa C.K.Orecchioni Ơng cho rằng: “Chúng chấp nhận phép lịch liên quan tới tất phương diện diễn ngôn 1) Bị chi phối quy tắc (ở khơng có nghĩa cơng thức hồn tồn trở thành thói quen 2) Xuất địa hạt quan hệ liên cá nhân 3) Và chúng có chức giữ gìn tính chất hài hịa quan hệ (ở mức thấp giải tỏa xung đột tiềm tàng tốt làm cho người trở thành dễ chịu người tốt” [dẫn theo 8, tr.256] 3.4.1.2 Các lý thuyết lịch Xem xét vấn đề lịch hành động cầu khiến - từ chối người Hà Tĩnh, dựa vào lý thuyết lịch ngôn ngữ số tác giả a) Lý thuyết Lakoff Leech Theo Lakoff lịch tôn trọng tương tác hội thoại Càng tn thủ ngun lí lịch nguy đối mặt với trở ngại giao 87 tiếp cá nhân giảm thiểu Vì vậy, ông cho cần thực quy tắc: 1) không áp đặt 2) dành cho người đối thoại lựa chọn 3) khuyến khích tình cảm bạn bè Cịn Leech đưa quy tắc xây dựng hai khái niệm tổn thất lợi ích gồm siêu nguyên tắc phương châm Ông cho rằng, nguyên tắc đảm bảo phép lịch tối thiểu hóa lối nói bất lịch (lịch tiêu cực) tối đa hóa lối nói lịch (lịch tích cực) Siêu nguyên tắc bao gồm phương châm lớn: 1) phương châm khéo léo: giảm thiểu tổn thất cho người, tăng tối đa lợi ích cho người 2) phương châm rộng rãi: giảm thiểu lợi ích cho ta, tăng tối đa tổn thất cho người 3) phương châm tán thưởng: giảm thiểu chê bai người, tăng tối đa khen ngợi người 4) phương châm khiêm tốn: giảm thiểu khen ngợi ta, tăng tối đa chê bai ta 5) phương châm tán đồng: giảm thiểu bất đồng ta người, tăng tối đa đồng ý ta người 6) phương châm thiện cảm: giảm thiểu ác cảm ta người, tăng tối đa thiện cảm ta người b) Lý thuyết P.Brown S.Levinson Hai tác giả xây dựng lý thuyết khái niệm thể diện Thể diện “hình - ảnh – ta – trước cơng chúng” người Cái hình ảnh bị làm tổn hại, giữ gìn hay đề cao tương tác [dẫn theo 9, tr.264] Thể diện gồm hai phương diện Thể diện âm tính thể diện dương tính Thể diện âm tính mong muốn khơng bị can thiệp mong muốn hành động theo cách chọn Cịn thể diện dương tính người nhu cầu chấp nhận Và hình ảnh bênh vực, ủng hộ Song song với khái niệm thể diện dương tính thể diện âm tính hai ơng cịn đề xuất khái niệm lịch âm tính, lịch dương tính Phép lịch dương tính phép lịch hướng vào thể diện dương tính người tiếp nhận Cịn phép lịch âm tính hướng vào thể diện âm tính, vào lãnh địa đối tác Trong tương tác ngôn ngữ, phải thực hành động ngôn ngữ định Một số 88 hành động ngôn ngữ tiềm ẩn đe dọa khả tổn hại đến thể diện P.Brown S.Levinson gọi chúng hành vi đe dọa thể diện viết tắt FTA Tuy nhiên có hành vi ngơn ngữ thực lại có hiệu làm gia tăng tôn trọng thể diện người tiếp nhận người nói Những hành động ngơn ngữ gọi hành động tơn vinh thể diện gọi tắt (FFA) Hai ông đưa chiến lược lịch Lịch dương tính: gồm 15 chiến lược Bày tỏ cho ý B Nói q tán dương, thiện cảm B Gia tăng quan tâm B Sử dụng dấu hiệu báo hiệu nhóm với B Tìm kiếm tán đồng Tránh bất đồng Nêu lẽ thường Hãy biết nói đùa, nói vui Quan tâm tới sở thích B 10 Mời hứa hẹn 11 Hãy tỏ lạc quan 12 Lôi kéo B làm chung việc 13 Nêu lý hành động 14 Địi hỏi có có lại 15 Trao tặng cho B Lịch âm tính gồm 10 chiến lược Dùng lối nói gián tiếp thành quy ước Dùng yếu tố rào đón hay tình thái hóa Hãy tỏ bi quan Giảm thiểu áp đặt Tỏ kính trọng 89 Xin lỗi Khi cá nhân hóa A B, tức dùng diễn ngơn phiếm chỉ, khơng có chủ thể rõ ràng Trình bày FTA quy tắc chung Định dạng hóa 10 Bày tỏ lối nói trắng, nói thẳng (nói trực tiếp) [dẫn theo 8, tr 272-273] Căn vào lý thuyết quy tắc, phương châm chiến lược nhà nghiên cứu trước sở để xem xét số đặc điểm lịch có hành động cầu khiến – từ chối người Hà Tĩnh Tuy nhiên, trình xem xét chúng tơi nhận thấy quy tắc chiến lược có giới hạn dùng có hiệu ngược lại Bên cạnh sử dụng quy tắc, chiến lược lịch cần ý nhân tố chi phối quy tắc để lưa chọn sử dụng chúng cách hợp lý 3.4.2 Biểu lịch hành động cầu khiến – từ chối người Hà Tĩnh 3.4.2.1 Tính lịch biểu qua hành động cầu khiến - từ chối Mỗi hành động ngôn ngữ có tiềm tàng khả đe dọa thể diện người khác Đặc biệt hành động cầu khiến – từ chối cặp hành động mang tính chất cố hữu không lịch Đây hành động xếp vào nhóm hành động tiêu cực Bản chất hành động cầu khiến có khả đe dọa thể diện âm tính Nó mang tính áp đặt cao can thiệp vào tự người khác Còn chất hành động từ chối đe dọa thể diện dương tính Nó khơng đáp ứng u cầu thỏa mãn mong muốn người khác Như đặc tính đe dọa thể diện tự nhiên hai hành động nên người nói sử dụng chúng thường điều chỉnh mối quan hệ cách thức khác cộng đồng có văn hóa khác Mặc 90 dù tính lịch biểu hình thức khác mục đích cuối giống Nghĩa lịch nhằm mục đích trì quan hệ xã hội, tránh xung đột, biểu thị tự nhiên tôn trọng đối tác giao tiếp “làm cho người dễ chịu người kia” 3.4.2.2 Biểu lịch hành động cầu khiến – từ chối người có quan hệ thân cận a) Nói thẳng suy nghĩ thể chân tình, khơng khách sáo Đặc điểm có chiến lược lịch âm tính thứ 10 P.Brown S.Levinson - Nói thẳng suy nghĩ thể rõ kiểu cấu trúc hành động trực tiếp ngắn gọn, động từ thường đứng đầu phát ngôn (phần chúng tơi khảo sát, phân tích làm rõ chương 2) - Nói thẳng suy nghĩ thể kiểu từ chối trực tiếp Kết khảo sát bảng 3.1, tỉ lệ sử dụng hành động từ chối trực tiếp 27,5%, hành động từ chối gián tiếp 72,5% Điều phản ánh thực trạng hành động từ chối gián tiếp nhiều trực tiếp Thực trạng khơng khác so với cách sử dụng người Việt nói chung Việc sử dụng hành động từ chối gián tiếp nhiều trực tiếp thường tất yếu Tuy nhiên việc sử dụng hành động có tỉ lệ cao thấp khác ngôn ngữ, vùng văn hóa người có tính cách khác Chúng so sánh hai kết sau thấy rằng: Từ chối người Việt [14, tr 150] Từ chối người Hà Tĩnh Gián tiếp 84,97% 72,50% Trực tiếp 15,03% 27,50% Bảng 3.3: So sánh kết khảo sát hành động từ chối 91 Người Hà Tĩnh sử dụng cách nói trực tiếp 27,5% cịn người Việt sử dụng cách nói trực tiếp 15,03% Như so với người Việt nói chung người Hà Tĩnh sử dụng cách nói gián tiếp 12,47% Kết khẳng định: Người Hà Tĩnh có thiên hướng trình bày thẳng suy nghĩ Đó phần thể chất người Hà Tĩnh thẳng thắn, bộc trực b) Tính áp đặt cao hành động cầu khiến có lợi cho B (đặc điểm khơng có chiến lược, nguyên tắc nêu trên) - Ở hành động cầu khiến người ta thấy tính áp đặt hành động tỉ lệ nghịch với tính lịch [1, tr.168] Tuy nhiên, thấy hành động cầu khiến A đưa lại lợi ích cho B giao tiếp người Hà Tĩnh tính áp đặt tỉ lệ thuận với tính lịch (162) A: - Để chị mần cho! B: - Thơi, em mần (163) A: - Ăn nựa đi! B: - Em no rồi, mời anh chị (164) A: - Ngồi xuống, ngồi xuống đây! B: - Anh chị tự nhiên, em với đứa bạn bên tê Trường hợp (162) A yêu cầu B để A giúp đỡ B cấu trúc mệnh lệnh Ở (163), (164) A mời B cấu trúc mệnh lệnh, kiểu cấu trúc mệnh lệnh mang tính bắt buộc, áp đặt cao Nội dung ý nghĩa (162) yêu cầu để giúp đỡ, (163), (164) mời người khác Ba hành động thể kiểu cấu trúc mệnh lệnh nên chúng chuyển thành hành động có tính áp đặt cao Trong trường hợp này, tính áp đặt cao thể quan tâm người cầu khiến người tiếp nhận hành động cầu khiến Đặc biệt giao tiếp người Hà Tĩnh, hành động mời mang tính áp đặt cao bộc lộ tha thiết, mong 92 muốn chân tình của người mời Và B từ chối trường hợp hành động B xem lịch 3.4.3 Một số cách thức từ chối lịch biểu nét văn hóa ứng xử người Hà Tĩnh Từ quy tắc, chiến lược dẫn mục 4.4.1.2, đối chiếu vào hành động từ chối giao tiếp người Hà Tĩnh rút số cách thức từ chối lịch mà người Hà Tĩnh sử dụng sau: - Từ chối cách thức trực tiếp kèm theo lý do, kèm theo số hành động khác làm mềm hóa hành động từ chối - Từ chối cách thức cảm ơn - Từ chối cách thức xin lỗi, thông cảm - Từ chối cách thức nêu lý - Từ chối cách thức tăng giảm tính áp đặt + Tăng tính áp đặt trường hợp có lợi cho B + Giảm tính áp đặt trường hợp có lợi cho A thiệt cho B - Từ chối cách trì hỗn - Từ chối cách thực hành động khác thay hành động A đưa - Từ chối cách sử dụng kết hợp yếu tố tình thái làm mềm hóa hành động từ chối - Từ chối sử dụng từ xưng hô câu đùa để kéo mối quan hệ A gần B - Từ chối cách nhận lời (dạ, vâng, ầy) sau kèm hành động từ chối - Từ chối cách lãng tránh: giả làm khơng hiểu – kiểu ơng nói gà bà nói vịt; xem hành động cầu khiến đưa để đùa - Từ chối cách vừa tỏ quan tâm tới hành động cầu khiến vừa đưa lí để từ chối 93 Tóm lại, hành động cầu khiến từ chối có nguy đe dọa thể diện, làm tổn thương đến mối quan hệ bạn bè, thân quen Vì thế, thực hành động đó, chủ thể hành động phải ln cân nhắc lựa chọn nói để người nghe cảm thấy khơng lịng Nếu vận dụng chiến lược quy tắc mà Lakooff, Leech, Brown Levison đưa đạt hiệu định Tuy nhiên chiến lược, siêu chiến lược quy tắc lịch khơng phải hồn tồn áp dụng cho tất người Bởi vì, lịch cịn chịu ảnh hưởng văn hóa, quan niệm người mối quan hệ liên cá nhân Theo sau đưa hành động cầu khiến từ chối mà mối quan hệ nhân vật giao tiếp không biến đổi theo chiều tiêu cực nghĩa người nói biết cách sử dụng phép lịch vào giao tiếp 3.5 Tiểu kết chương Ở chương tìm hiểu cấu trúc hành động từ chối trực tiếp tương tác hành động cầu khiến từ chối cách thức từ chối lịch giao tiếp người Hà Tĩnh, rút số kết luận sau: +) Trong cấu trúc, hành động từ chối trực tiếp chứa thành phần nịng cốt có chức trụ cột định hướng hành động từ chối, bao gồm kiểu: thành phần nòng cốt phủ định nguyên cấp biểu đạt từ cụm từ phủ định thành phần nòng cốt tường minh biểu đạt động từ ngữ vi Trong đó, hành động từ chối có thành phần nịng cốt ngun cấp biểu dạng cấu trúc: 1) Dạng hành động từ chối có thành tố nịng cốt từ cụm từ phủ định; 2) Dạng hành động từ chối có thành tố phủ định đứng đầu cấu trúc kết hợp với thành tố nòng cốt; 3) Dạng hành động từ chối có thành tố nịng cốt phủ định câu; 4) Dạng hành động từ chối có thành tố nịng cốt kết hợp với thành tố mở rộng Mỗi dạng cấu trúc có hiệu lực ngôn trung khác xếp từ mạnh đến yếu Dạng hành động từ chối có thành phần nịng cốt kèm theo 94 thành phần mở rộng thường làm giảm tính căng thẳng người nghe giữ hịa khí cho thoại Vị trí thành phần mở rộng đứng đầu sau thành phần nòng cốt +) Sự tương tác dựa hành động cầu khiến – từ chối thể phương diện cấu trúc: a) Tỉnh lược thành phần nòng cốt hành động từ chối tạo nên tính dứt khoát lời từ chối; b) Lặp lại thành tố hành động cầu khiến có hai tác dụng: làm mềm hóa hành động từ chối, giảm bớt căng thẳng người bị từ chối tạo nên sắc thái mạnh mẽ, dứt khoát +) Sự tương tác dựa quan hệ liên nhân người cầu khiến người từ chối, thấy: a).Cách sử dụng hành động từ chối trực tiếp gián tiếp: nhóm A > B sử dụng hành động trực tiếp nhiều nhất; b) Cách sử dụng cặp từ xưng hơ: nhóm quan hệ A=B sử dụng cặp khuyết từ xưng hô nhiều so với nhóm A > B A < B, người có vị có xu hướng sử dụng cặp khuyết từ xưng hô nhiều người có vị dưới; c) Cách thức đưa lời từ chối nội dung cầu khiến: tương ứng với vị nội dung hành động A đưa người đáp B lựa chọn cách thức từ chối phù hợp +) Biểu lịch hành động cầu khiến – từ chối, thấy người Hà Tĩnh có quan hệ thân cận thường nói thẳng suy nghĩ thể thân tình khơng khách sáo; tính áp đặt cao hành động cầu khiến có lợi cho B Từ kết khảo sát, phân tích trên, chúng tơi cịn tìm 12 cách thức từ chối lịch mà người Hà Tĩnh thường sử dụng 95 KẾT LUẬN 1) Thực đề tài Hành động cầu khiến – từ chối giao tiếp người Hà Tĩnh, sử dụng nguồn ngữ liệu thực tế từ 1000 phiếu điều tra điền dã huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Từ phiếu điều tra, dựa vào tiêu chí khác nhau, chúng tơi lập bảng biểu thống kê, phân loại cách xác, cụ thể nhằm minh chứng cho kết luận luận văn Luận văn tập trung sâu phân tích, miêu tả thành tố, dạng cấu trúc hành động cầu khiến – từ chối phương diện tương tác 2) Về thành tố, chúng tơi thấy có thành tố hợp thành cấu trúc hành động cầu khiến gồm: từ xưng hô, vị từ, từ tình thái cuối cấu trúc, động từ ngữ vi, ngữ điệu phụ từ mang sắc thái cầu khiến đứng trước vị từ Ngoài cách dùng giống với cách dùng toàn dân, người Hà Tĩnh sử dụng số thành tố hành động cầu khiến mang sắc thái riêng 3) Về cấu trúc hành động cầu khiến, chúng tơi hai mơ hình cấu trúc tổng qt a) Mơ hình hành động cầu khiến ngun cấp (Hđck1); b) Mơ hình hành động cầu khiến tường minh (Hđck2); đưa tiêu chí để phân loại, rút dạng mơ hình cấu trúc cụ thể xuất hành động cầu khiến người Hà Tĩnh miêu tả dạng mơ hình Ngồi ra, khảo sát tần số xuất mô hình tìm mơ hình cấu trúc hành động cầu khiến người Hà Tĩnh sử dụng với tần số cao là: a) Mơ hình cấu trúc Hđck1 kiểu loại thành tố chiếm tỉ lệ 43,8%, loại thành tố chiếm tỉ lệ 39,4%; b) Mô hình cấu trúc H đck1 kiểu có thành tố Vt (VT+BN) mở đầu hành động cầu khiến chiếm tỉ lệ 11,1% 4) Về cấu trúc hành động từ chối, luận văn dạng hành động từ chối nguyên cấp: 1) Dạng hành động từ chối có thành tố nòng cốt từ cụm từ phủ định; 2) Dạng hành động từ chối có thành tố phủ định đứng đầu cấu trúc kết hợp với thành tố nịng cốt; 3) Dạng hành động từ chối có thành tố nòng cốt phủ định câu; 4) Dạng hành động từ chối có thành tố nịng cốt kết hợp với thành tố mở rộng Mỗi dạng cấu trúc có hiệu lực ngơn trung khác xếp từ mạnh đến yếu Dạng hành 96 động từ chối có thành phần nịng cốt kèm theo thành phần mở rộng thường làm giảm tính căng thẳng người nghe giữ hịa khí cho thoại Vị trí thành phần mở rộng đứng đầu sau thành phần nòng cốt 5) Sự tương tác hành động cầu khiến – từ chối thể phương diện cấu trúc mối quan hệ liên nhân a) Về cấu trúc, tương tác biểu việc tỉnh lược thành phần nòng cốt hành động từ chối tạo nên tính dứt khốt lời từ chối; việc lặp lại thành tố có hành động cầu khiến hành động từ chối nhằm làm mềm hóa hành động từ chối, giảm bớt căng thẳng người bị từ chối Ngồi ra, cịn tạo nên sắc thái mạnh mẽ dứt khốt lời từ chối Xét mặt quan hệ liên nhân người cầu khiến người từ chối chúng tơi sâu tìm hiểu cách sử dụng hành động từ chối trực tiếp, gián tiếp qua nội dung cầu khiến cách thức từ chối b).Về mối quan hệ liên nhân người cầu khiến người từ chối, thấy: +).Cách sử dụng hành động từ chối trực tiếp gián tiếp: nhóm A > B sử dụng hành động trực tiếp nhiều nhất; -) Cách sử dụng cặp từ xưng hơ: nhóm quan hệ A=B sử dụng cặp khuyết từ xưng hô nhiều so với nhóm A > B A < B, người có vị có xu hướng sử dụng cặp khuyết từ xưng hô nhiều người có vị dưới; +) Cách thức đưa lời từ chối nội dung cầu khiến: tương ứng với vị nội dung hành động A đưa người đáp B lựa chọn cách thức từ chối phù hợp 6) Về văn hóa: +) Người Hà Tĩnh chọn lựa mơ hình cấu trúc cầu khiến để sử dụng giao tiếp tạo nên nét đặc thù văn hóa, là: hiệu lực tính rõ ràng cần thiết người Hà Tĩnh quan tâm hàng đầu; sử dụng yếu tố tình thái cuối cấu trúc để giảm nhẹ tính áp đặt tăng thêm gần gũi thực hành động cầu khiến +) Người Hà Tĩnh thường nói thẳng suy nghĩ thể thân tình khơng khách sáo; áp đặt cao hành động cầu khiến có lợi cho người tiếp nhận Từ kết khảo sát, phân tích, chúng tơi cịn tìm 12 cách thức từ chối lịch mà người Hà Tĩnh sử dụng 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Thủy An (2002), Câu cầu khiến tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (chủ biên) (2000), Ngữ pháp tiếng Việt – Giáo trình CĐSP, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Phan Mậu Cảnh, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hóa –Thơng tin Brown G, Yule G (1983), Phân tích diễn ngơn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2002) Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh khía cạnh ngơn ngữ - văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2: Ngữ dụng học), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003) Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2: Ngữ dụng học), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Khánh Chi (2009), Biểu thức ngữ vi rào đón lời thoại nhân vật, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Vinh 13 Nguyễn Phương Chi (1997) Từ chối hành vi ngôn ngữ tế nhị, Ngôn ngữ đời sống, Số 11 tr12 – 13 14 Nguyễn Phương Chi (2005), Một số đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa ứng xử hành vi từ chối tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 15 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1977), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập 1), Nxb Giáo dục Hà Nội 98 17 Nguyễn Thị Én (2007), Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Vinh 18 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Phân tích hội thoại, Viện Thơng tin Khoa học Xã hội 19 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Hồng Thị Thúy Hà (2008), Tiểu từ tính thái cuối phát ngôn giao tiếp người Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Vinh 21 Cao Xuân Hải (2010), Hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu, Luận văn Tiến sĩ Ngữ văn, Vinh 22 Cao Xuân Hạo (2004), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Thị Thái Hòa (1996), Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm: khen, tâng, chê, Luận văn Thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội 24 V.B Ka sê vích (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Khang (1996), Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin 26 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngơn ngữ học xã hội – vấn đề bản, NXB Khoa học xã hội 27 Lưu Quý Khương (2009), “Nghiên cứu hành vi lời nói từ chối gián tiếp lời mời tiếng Anh tiếng Việt”, T/c khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 28 Hồ Lê (1993), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Ngữ dụng học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 32 Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng (1994) Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 33 Lyon J, “Các hành động ngôn từ lực ngôn trung” (Nguyễn Văn Hiệp dịch) T/c Ngôn ngữ, số 15 (2001) T/c ngôn ngữ, số (2002) 99 34 Trần Chi Mai (2005), Phương thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiển tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 35 Trần Thị Tuyết Nhung (2004), Khảo sát phong cách ngơn ngữ nữ tính qua hành vi cầu khiến (trên lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao trước 1945), Luận văn Thạc sĩ, Vinh 36 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, Nxb ĐH THCN 37 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 38 Trần Kim Phương (2000), Khảo sát phương tiện từ vựng (động từ) biểu thị ý nghĩa cầu khiến câu tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Đại học khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 39 Nguyễn Kim Thản (2007), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 40 Nguyễn Thị Thìn (2001), Câu tiếng Việt nội dung dạy học câu trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Lê Đình Tường (2002), Các yếu tố ngữ nghĩa phát ngơn cầu khiến đích thực – tư liệu tiếng Nga tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Đại học Vinh 42 G Yule (1997), Dụng học, (Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên dịch), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 43 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 ... hành động cầu khiến – từ chối lời cầu khiến - Mơ tả, phân tích cấu trúc hành động cầu khiến – từ chối cách thức từ chối hành động cầu khiến tương tác hành động cầu khiến – từ chối giao tiếp người. .. hành động ngơn ngữ: hành động trao lời hành động xin, hành động đáp lời hành động từ chối Ở (13) có ba hành động ngôn ngữ: hành động trao lời hành động cầu khiến hành động đáp lời gồm hành động từ. .. hiểu hành động cầu khiến – từ chối giao tiếp người Hà Tĩnh 29 Chương CẤU TRÚC VÀ CÁC THÀNH TỐ CẤU TẠO HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI HÀ TĨNH 2.1 Khái niệm tiêu chí nhận diện hành động

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ sự phân tích trên, chúng tôi cho rằng, yếu tố hình thành nên cặp thoại là phải có hai nhân vật (A, B),  nhân vật này đưa ra lời trao, nhân vật kia đưa ra lời đáp - Hành động cầu khiến – từ chối trong giao tiếp của người hà tĩnh
s ự phân tích trên, chúng tôi cho rằng, yếu tố hình thành nên cặp thoại là phải có hai nhân vật (A, B), nhân vật này đưa ra lời trao, nhân vật kia đưa ra lời đáp (Trang 19)
Bảng 2.2: Khả năng kết hợp - Hành động cầu khiến – từ chối trong giao tiếp của người hà tĩnh
Bảng 2.2 Khả năng kết hợp (Trang 40)
Bảng 2.1: Thống kê số lượng và tỉ lệ các từ tình thái cuối phát ngôn - Hành động cầu khiến – từ chối trong giao tiếp của người hà tĩnh
Bảng 2.1 Thống kê số lượng và tỉ lệ các từ tình thái cuối phát ngôn (Trang 40)
Bảng 2.3: Khảo sát sự kết hợp ngữ điệu với động từ, tính từ, danh từ - Hành động cầu khiến – từ chối trong giao tiếp của người hà tĩnh
Bảng 2.3 Khảo sát sự kết hợp ngữ điệu với động từ, tính từ, danh từ (Trang 42)
Bảng 2.4: Thống kê số lượng và tỉ lệ phụ từ: hãy, đừng, chớ - Hành động cầu khiến – từ chối trong giao tiếp của người hà tĩnh
Bảng 2.4 Thống kê số lượng và tỉ lệ phụ từ: hãy, đừng, chớ (Trang 44)
Mô hình cấu trúc loại 6 thành tố - Hành động cầu khiến – từ chối trong giao tiếp của người hà tĩnh
h ình cấu trúc loại 6 thành tố (Trang 55)
Bảng 3.1: Bảng khảo sát hành động từ chối trực tiếp, gián tiếp dựa vào mối quan hệ liên nhân - Hành động cầu khiến – từ chối trong giao tiếp của người hà tĩnh
Bảng 3.1 Bảng khảo sát hành động từ chối trực tiếp, gián tiếp dựa vào mối quan hệ liên nhân (Trang 73)
Bảng 3.2: Bảng khảo sát sự xuất hiện cặp từ xưng hô - Hành động cầu khiến – từ chối trong giao tiếp của người hà tĩnh
Bảng 3.2 Bảng khảo sát sự xuất hiện cặp từ xưng hô (Trang 76)
dù tính lịch sự biểu hiệ nở hình thức khác nhau nhưng mục đích cuối cùng của nó là giống nhau - Hành động cầu khiến – từ chối trong giao tiếp của người hà tĩnh
d ù tính lịch sự biểu hiệ nở hình thức khác nhau nhưng mục đích cuối cùng của nó là giống nhau (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w