Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN ĐỒNGCẶPTHOẠICHỨAHÀNHĐỘNGCẦUKHIẾN - TỪCHỐITRONGGIAOTIẾPCỦANGƯỜINAMBỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2018 BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN ĐỒNGCẶPTHOẠICHỨAHÀNHĐỘNGCẦUKHIẾN - TỪCHỐITRONGGIAOTIẾPCỦANGƯỜINAMBỘ Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 92.22.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐỖ THỊ KIM LIÊN TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN NGHỆ AN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực, trích dẫn có thích rõ ràng Những kết luận khoa học luận án thân tôi, chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Văn Đồng LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Thị Kim Liên TS Nguyễn Hoài Nguyên trực tiếp hướng dẫn luận án cho Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cấp lãnh đạo, Ban chủ nhiệm giảng viên môn Ngơn ngữ viện Sư phạm xã hội, Phòng Sau đại học Trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỗ chúng tơi hồn thành luận án Qua đây, chúng tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận án Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Văn Đồng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nguồn ngữ liệu Phương pháp, thủ pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu phát ngôn cầukhiến phát ngôn từchối 1.1.1 Tình hình nghiên cứu phát ngơn cầukhiến 1.1.2 Tình hình nghiên cứu phát ngơn từchối 12 1.2 Cơ sở lý thuyết 14 1.2.1 Khái quát vấn đề giaotiếp 14 1.2.2 Lý thuyết hànhđộng ngôn ngữ 15 1.2.3 Khái quát vấn đề hội thoại 18 1.2.3.4 Các đơn vị hội thoại 22 1.2.4 Lý thuyết hànhđộngcầukhiến - từchối 25 1.2.5 Khái quát phương ngữ phương ngữ NamBộ 28 1.3 Tiểu kết chương 31 Chương CẤU TẠO CẶPTHOẠICHỨAHÀNHĐỘNGCẦUKHIẾN - TỪCHỐITRONGGIAOTIẾPCỦANGƯỜINAMBỘ 33 2.1 Khái niệm cấu tạo 33 2.2 Cấu tạo cặpthoạichứahànhđộngcầukhiến - từchốigiaotiếpngườiNamBộ 33 2.2.1 Mơ hình cấu tạo cặpthoạichứahànhđộngcầukhiến - từchốigiaotiếpngườiNamBộ 33 2.2.2 Miêu tả thành tố cấu tạo cặpthoạichứahànhđộngcầukhiếntừchốigiaotiếpngườiNamBộ 43 2.3 Tiểu kết chương 74 Chương NGỮ NGHĨA CỦACẶPTHOẠICHỨAHÀNHĐỘNGCẦUKHIẾN - TỪCHỐITRONGGIAOTIẾPCỦANGƯỜINAMBỘ 76 3.1 Khái niệm ngữ nghĩa ngôn ngữ 76 3.1.1 Ý kiến tác giả trước 76 3.1.2 Phân biệt nghĩa, ý nghĩa, ngữ nghĩa 78 3.2 Thống kê miêu tả ngữ nghĩa cặpthoạicầukhiến - từchốigiaotiếpngườiNamBộ 79 3.2.1 Thống kê định lượng ngữ nghĩa cặpthoạicầukhiến - từchối 79 3.2.2 Miêu tả nhóm ngữ nghĩa cặpthoạicầukhiến - từchối 80 3.2.3 Đặc thù ngữ nghĩa cặpthoạicầukhiến–từchốingườiNamBộ 112 3.3 Sự tương tác ngữ nghĩa vai giaotiếp thể quan hệ liên nhân ngườicầukhiếnngườitừchối 113 3.3.1 Quan hệ liên nhân theo vị ngườicầukhiếnngườitừchối 113 3.3.2 Quan hệ liên nhân thể qua cặptừ xưng hô 114 3.3.3 Quan hệ liên nhân thể qua cách sử dụng hànhđộngtừchối trực tiếp, gián tiếp 115 3.4 Tiểu kết chương 116 Chương CHIẾN LƯỢC LỊCH SỰ TRONGGIAOTIẾPCỦANGƯỜINAMBỘ QUA CẶPTHOẠICHỨAHÀNHĐỘNGCẦUKHIẾNTỪCHỐI 118 4.1 Tình hình nghiên cứu lịch 118 4.1.1 Ở nước 118 4.1.2 Ở Việt Nam 120 4.2 Lịch hội thoại 121 4.3 Vấn đề chiến lược lịch giaotiếp 123 4.3.1 Khái niệm chiến lược 123 4.3.2 Chiến lược lịch 124 4.3.3 Chiến lược lịch quan hệ với giảm lịch 125 4.3.4 Những nhân tố chi phối chiến lược lịch 125 4.3.5 Vai giaotiếp cách sử dụng phương tiện lịch 129 4.4 Biểu chiến lược lịch giaotiếpngườiNamBộ qua cặpthoạicầukhiến - từchối 130 4.4.1 Biểu chiến lược lịch qua hànhđộngcầukhiếnngườiNamBộ 130 4.4.2 Biểu chiến lược lịch qua hànhđộngtừchốingườiNamBộ 138 4.5 Những hànhđộngcầukhiến - từchối giảm lịch giaotiếpngườiNamBộ 140 4.5.1 Một số hànhđộngcầukhiến xem làm giảm lịch 140 4.5.2 Một số hànhđộngtừchối xem giảm lịch 143 4.6 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC BẢNG CHÚ THÍCH VIẾT TẮT TT Ký hiệu viết tắt Nội dung viết tắt C Chủ vị Đg Động, cụm độngtừ thực hành động, trạng thái DT Danh từ HĐCK Hànhđộngcầukhiến KCCV1 Kết cấu chủ - vị nêu lí KCCV2 Kết cấu chủ - vị cầukhiến ngược lại KCCV3 Kết cấu chủ - vị nhằm hướng đến lùi thời gian thực KCCV4 Kết cấu chủ - vị đẩy vai thực sang người khác KCNpđ Kết cấu chủ - vị chứahànhđộng phủ định 10 PPđ Từ, cụm từ phủ định 11 Sp1 Chủ thể cầukhiến qua từ xưng thứ 12 Sp2 Đối thể tiếp nhận nội dung cầukhiến 13 TT Thứ tự 14 TTTT 15 V Tiểu từ tình thái cuối phát ngơn Vị ngữ DANH MỤC BẢNG BIỂU THỐNG KÊ Trang Bảng 2.1 Các nhóm cấu tạo tham thoại trao chứahànhđộngcầukhiến 36 Bảng 2.2 Các dạng tham thoại có cấu tạo tỉnh lược 38 Bảng 2.3 Các mơ hình cấu tạo tham thoạichứahànhđộngtừchối 39 Bảng 2.4 Các tham thoạitừchốicấu tạo thành tố 39 Bảng 2.5 Các mơ hình cấu tạo tham thoạitừchối kết cấu C - V 40 Bảng 2.6 Các nhóm từ xưng hơ 45 Bảng 2.7 Các tiểu nhóm danh từ xưng hơ Sp1 Sp2 45 Bảng 2.8 Danh từ thân tộc thuộc phương ngữ NamBộ 47 Bảng 2.9 Các tiểu nhóm đại từ dùng để xưng hô giaotiếpngườiNamBộ 51 Bảng 2.10 Các đại từ thuộc tiếng Việt toàn dân 51 Bảng 2.11 Các đại từ thuộc thuộc phương ngữ NamBộ 52 Bảng 2.12 Các tổ hợp từ dùng để Sp1, Sp2 55 Bảng 2.13 Các nhóm tiểu từ tình thái 62 Bảng 2.14 Tiểu từ tình thái thuộc tiếng Việc toàn dân sử dụng cuối tham thoạicầukhiếnngườiNamBộ 63 Bảng 2.15 Tiểu từ tình thái thuộc phương ngữ 65 Bảng 2.16 Các thành tố cấu tạo tham thoại hồi đáp chứahànhđộngtừchối 68 Bảng 3.1 Các nhóm ngữ nghĩa cặpthoạichứahànhđộngcầukhiếntừchối 79 Bảng 3.2 Các nhóm nhóm hànhđộngtừchối nhóm hànhđộngkhiến 81 Bảng 3.3 Các nhóm từchối nhóm cầu 88 Bảng 3.4 Các nhóm từchốihànhđộng rủ 91 Bảng 3.5 Các nhóm từchốihànhđộng vay mượn 94 Bẳng 3.6 Các nhóm từchốihànhđộng xin 96 Bảng 3.7 Các nhóm từchối nhóm mệnh lệnh 99 Bảng 3.8 Các tiểu nhóm ngữ nghĩa thuộc nhóm nhắc nhở 101 Bảng 3.9 Ngữ nghĩa nhóm từchốihànhđộng nhắc nhở 103 Bảng 3.10 Các nhóm từchốihànhđộng mời 106 Bảng 3.11 Các tiểu nhóm thuộc nhóm hànhđộng khuyên 109 Bảng 3.12 Các tiểu nhóm ngữ nghĩa từchốihànhđộng khuyên 110 Bảng 3.13 Cặpthoạicầukhiến - từchối theo vị 113 Bảng 3.14 Sự xuất cặptừ xưng hô 114 Bảng 3.15 Hànhđộngtừchối trực tiếp, gián tiếp dựa vào mối quan hệ liên nhân 116 Bảng 4.1 Các chiến lược cầukhiến lịch giaotiếpngườiNamBộ 131 Bảng 4.2 Tiểu từ tình thái phương ngữ dùng cuối phát ngôn để thực chiến lược lịch 132 Bảng 4.3 Từ ngữ xưng hô thuộc phương ngữ NamBộ dùng cho chiến lược lịch cầukhiến 134 Bảng 4.4 Một số hànhđộngcầukhiến giảm tính lịch 141 Bảng 4.5 Một số hànhđộngtừchối giảm lịch 143 148 để tạo lên cặpthoạicấu tạo cầukhiến - từchối hoàn chỉnh Trong đó, cấu tạo tham thoạitừchối bị chi phối tham thoạicầu khiến, mà thành tố đóng vai trò định cho cấu tạo tham thoạitừchối vị vai cầukhiếnTrong mơ hình cấu tạo tham thoạicầukhiến có hai dạng bản: dạng đầy đủ dạng tỉnh lược Dạng cấu tạo đầy đủ dạng có tham gia bốn yếu tố: vai trao (Sp1); vai nhận (Sp2); động, cụm độngtừ (Đg) tiểu từ tình thái (TTTT) Dạng có cấu tạo tỉnh lược dạng khuyết vắng bốn yếu tố dạng đầy đủ, gồm dạng cấu tạo: tỉnh lược vai trao (Sp1); tỉnh lược TTTT; tỉnh lược vai nhận (Sp2); tỉnh lược vai trao (Sp1) vai nhận (Sp2); tỉnh lược vai nhận (Sp2) TTTT, tỉnh lược vai trao (Sp1) động từ, cụm độngtừ (Đg) Trong dạng tỉnh lược tỉnh lược vai giaotiếp phổ biến giaotiếpngườiNamBộ Giữa dạng tỉnh lược dạng đầy đủ, dạng tỉnh lược sử dụng nhiều hơn, điều góp phần hình thành lối nói bộc trực, ngắn gọn người nơi Ở mô hình cấu tạo, tham thoạitừchối đầy đủ cấu tạo hai thành tố: từ, cụm từ phủ định (PPĐ) kết cấu chủ - vị (KCCV) Trong kết cấu chủ - vị (KCCV) có dạng kết cấu chính: Kết cấu chủ - vị chứa nòng cốt phủ định (KCPĐ); Kết cấu chủ - vị nêu lí (KCCV1); Kết cấu chủ - vị cầukhiến ngược lại (KCcv2); Kết cấu chủ - vị hướng đến đẩy lùi thời gian thực (CKcv3) kết cấu chủ - vị đẩy vai thực hànhđộngcầukhiến sang người khác (SP3) (CKCV4) Các thành tố tạo thành ba dạng cấu tạo bản, gồm: dạng cấu tạo thành tố, dạng cấu tạo hai thành tố dạng cấu tạo ba thành tố; đó, dạng có cấu tạo thành tố ngườiNamBộ sử dụng nhiều Cấu tạo tham thoạitừchối khơng hình thành q trình phát triển tự thân, mà hình thành có tham thoại trao lời diễn bị chi phối thành tố tham thoại trao Do tính chất động, lỏng, biến đổi khơng ngừng tình giaotiếp mà cấu tạo cặpthoại phức tạp nhiều so với cấu tạo từ, cấu tạo câu, cấu tạo đoạn văn Tuy nhiên, phạm vi ngữ liệu bao quát được, luận án cố gắng tối đa việc mơ hình hóa, mơ hình hóa tham thoại tác động qua lại lẫn Trong ngôn ngữ, dạng thức cấu tạo hướng tới mục đích biểu đạt ý nghĩa Nói cách khác, cấu tạo tất yếu gắn với ngữ nghĩa Các cặpthoạicầukhiến - từchối ngoại lệ 149 Một tham thoại hay thoại có ý nghĩa cụ thể Nhờ đó, hội thoại có vận động hướng đích Tuy nhiên, nghiên cứu, phân tích ý nghĩa thoại ý nghĩa tham thoại, mà phải khái quát thành nhóm ngữ nghĩa, từ đó, thấy yếu tố chung, có tính “cộng đồng” Về mặt ngữ nghĩa, với 2400 cặpthoạicầu khiến-từ chốigiaotiếpngườiNam Bộ, luận án nêu phân tích rõ chín nhóm ngữ nghĩa cầukhiếnhànhđộngtừchối tương ứng đặt tương tác, bao gồm: hànhđộng khiến, hànhđộng cầu, hànhđộng rủ, hànhđộng vay mượn, hànhđộng xin, hànhđộng mệnh lệnh, hànhđộng nhắc nhở, hànhđộng mời, hànhđộng khuyên Nội dung hànhđộngcầukhiếnhànhđộng gắn với sống sinh hoạt thường ngày ngườiNamBộ Ngữ nghĩa nhóm hànhđộngcầukhiến chi phối ngữ nghĩa từchối tạo thành cặp có tương tác chặt chẽ ngữ nghĩa mà tách rời Cặpthoạichứahànhđộngcầukhiến - từchối thể rõ chức liên nhân, nghĩa liên nhân giaotiếp Khi xem xét sương tác cặpthoại dựa vào mối quan hệ liên nhân, luận án xác lập ba nhóm dựa vị tuổi tác: nhóm - (người cầukhiến có vị cao ngườitừ chối); nhóm - (người cầukhiến có vị thấp ngườicầu khiến) nhóm ngang hàng (người cầukhiếnngườitừchối có vị ngang nhau) Dựa nhóm tương tác này, chúng tơi chúng tơi xác định được: - Nhóm vai trao có vị cao ngang sử dụng cách thức tỉnh lược vai giaotiếp cao nhóm ngược lại Ở đặc điểm này, khơng có khác biệt so với hànhđộngcầukhiến - từchối tiếng Việt toàn dân - Nhóm vai nhận có vị thấp ngang lại sử dụng cách thức từchối trực tiếp cao nhóm từchối gián tiếp Đây điểm khác biệt cặpthoạicầukhiến - từchối phương ngữ NamBộ với cặpthoạicầukhiến - từchối tiếng Việt toàn dân vùng miền khác Như vậy, nhân vật giaotiếpđóng vai trò định, chi phối tương tác cặpthoạicầukhiến - từchối mặt cấu tạo ngữ nghĩa Ngôn ngữ không cấu tạo, ngữ nghĩa Qua ngôn ngữ, ta thấy đặc điểm tư duy, thói quen, nếp sống tình thần, cách ứng xử cộng đồng Xuất phát từ tiền đề lý luận ấy, chương cuối, luận án sâu tìm hiểu cách thức 150 biểu lịch - biểu văn hóa - cầukhiến - từchốingườiNamBộ Qua việc tìm hiểu cặpthoạicầukhiến - từchốingườiNam Bộ, đồng thời đối chiếu, so sánh với hànhđộngcầukhiến - từchối tiếng Việt toàn dân phương ngữ khác, luận án nêu lên số thói quen ngơn ngữ văn hố ứng xử ngườiNamBộ Đó lối nói ngắn gọn, suồng sã, bộc trực, khơng thích lối nói rào trước đón sau Tuy nhiên, cách thức sử dụng ngôn ngữ từ xưng hơ, tiểu từ tình thái, trợ độngtừ giùm giúp,… làm cho hànhđộngcầukhiến - từchối vốn ngắn gọn lại khơng cứng nhắc, lối nói thẳng khơng rào đón lại khơng mang tính áp đặt, đe doạ thể diện người tham gia, làm tăng tính lịch giaotiếp Những luận điểm trình bày chúng tơi rút từ phân tích ngữ liệu thu thập thực tế điều tra điền dã Đó dĩ nhiên kết điểm nhìn nghiên cứu Để hiểu sâu hơn, đầy đủ khía cạnh phương ngữ NamBộ sắc văn hóa cư dân nơi thể giao tiếp, đòi hỏi phải hướng tới nhiều nội dung phong phú khác Hy vọng tiếp xúc với vấn đề cơng trình nghiên cứu phương ngữ tương lai 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Văn Đồng (2014), “Hành độngcầukhiến ca dao Nam Bộ”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Vinh, Tập 43, số 2B, tr 20 - 27 Nguyễn Văn Đồng (2015), “Nét văn hoá giaotiếpngườiNamBộ qua cặpthoạiCầukhiến - từ chối”, Kỷ yếu hội thảo ngôn ngữ học tồn quốc 2015, Nxb Dân trí, Hà Nội Nguyễn Văn Đồng (2017), “Cấu trúc hànhđộngcầukhiếngiaotiếpngườiNam Bộ”, Kỷ yếu hội thảo ngữ học tồn quốc 2017, Nxb Dân trí, Hà Nội Nguyễn Văn Đồng (2018), “Tiểu từ tình thái cuối phát ngôn cầukhiếngiaotiếpngườiNam Bộ”, Tạp chí Ngơn ngữ - Đời sống, số 5, tr 38 - 44 Nguyễn Văn Đồng (2018), “Từ xưng ngữ xung hô giaotiếpngườiNamBộ (Qua tham thoại trao chứahànhđộngcầu khiến), Tạp chí Ngơn ngữ, số 6, tr 71 - 80 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Bằng tiếng Việt Nguyễn Văn Ái (1987), Sổ tay phương ngữ Nam Bộ, Nxb Cửu Long Nguyễn Văn Ái (chủ biên) (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Chu Thị Thuỷ An (2002), Câucầukhiến tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Đỗ Ảnh (1990), “Thử vận dụng quan điểm cấu trúc chức để nhận diện miêu tả câucầukhiến tiếng Việt” Ngôn ngữ, (2), trang 53 - 55 Diệp Quang Ban (2001), “Ứng dụng cách dùng dụng học vào việc giải thích số yếu tố có mặt câu - phát ngơn”, Ngôn ngữ, số 7 Diệp Quang Ban (Chủ biên), Hoàng Văn Thung (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giáo trình diễn ngơn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ khảo), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Thị Mỹ Bình (2002), Hành vi từchối hội thoại tiếng Việt, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHKHXH NV, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thanh Bình (2000), “Quan hệ “quyền” hànhđộng ngôn từ “cầu khiến” gia đình nơng dân Việt”, Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Brow G., Yule G (1983), Phân tích diễn ngơn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh - khía cạnh ngơn ngữ văn hoá, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Huy Cẩn (Chủ biên) (2002), Ngơn ngữ văn hố giao tiếp, Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 153 16 Nguyễn Huy Cẩn (Chủ biên) (2005), Việt ngữ học ánh sáng lý thuyết đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Đỗ Hữu Châu (1986), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đỗ Hữu Châu (1992), “Ngữ pháp chức ánh sáng dụng học nay”, Ngôn ngữ, số 19 Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 21 Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hoàng Chi (1998), Khảo sát hoạt động ác hư từ biểu thị tình thái cầukhiến tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Phương Chi (2004), Một số đặc điểm ngơn ngữ văn hố ứng xử hành vi từchối tiếng Việt (có đối chiếu với tiếng Anh), Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 26 Nguyễn Phương Chi (1997), “Từ chốihành vi ngôn ngữ tế nhị”, Ngôn ngữ đời sống, số 11 tr 12 - 13 27 Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô tiếng Việt (nghiên cứu dụng học dân tộc học giao tiếp), Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Trương Văn Chình, Nguyễn Hiếu Lê (1963), Khảo luận ngôn ngữ Việt Nam, Huế 29 Nguyễn Hữu Chỉnh (1993), Giáo trình dẫn luận Ngơn ngữ học, Trường Đại học Cần Thơ 30 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt (tái lần 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Văn Cơ (2014), Ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 154 33 Nguyễn Đức Dân (1998), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trương Thị Diễm (2002), Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giaotiếp tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 35 Dik Geeraerts (2004), Các lí thuyết ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (Phạm Văn Lam dịch) 36 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ văn hoá giaotiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Độ (1999), Các phương tiện ngôn ngữ biểu hànhđộng thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHKHXHNV VN, Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Văn Độ (2004), Tìm hiểu mối liên hệ ngơn ngữ văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Hương Giang (2006), Phương thức thể hànhđộngtừchối lời cầukhiến truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 40 Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Khái niệm tình thái ngơn ngữ học”, Ngơn ngữ, số - 41 Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thơng chí (Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tích dịch (Đào Duy Anh hiệu đính thích), Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), ĐH THCN, Hà Nội 43 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Ngữ cảnh giao tiếp, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Phân tích hội thoại, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 155 50 Hồng Th Hà (2008), Tiểu từ tình thái cuối phát ngôn giáotiếpngười Nghệ Tĩnh, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Vinh 51 Halliday M.A.K (1995), Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch, 2001), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Dương Tuyết Hạnh (1999), Cấu trúc tham thoại, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Hai (2001), “Hành độngtừchối tiếng Việt hội thoại”, Ngôn ngữ, số 54 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Cao Xuân Hạo (chủ biên), (1991), Ngữ pháp chức tiếng Việt, (quyển 1: Câu tiếng Việt), Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Hiệp (2001) “Hướng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 57 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Hoà (1999), “Lực ngôn trung kiểu câu”, Những vấn đề ngữ dụng học, Trường ĐHNN - ĐHQGHN Hội NNH, Hà Nội 59 Bùi Mạnh Hùng (2003), “Bàn thêm vấn đề phân loại câu theo mục đích phát ngơn”, Ngôn ngữ, số 60 Vũ Thị Thanh Hương (1999), “Gián tiếp lịch lời cầukhiến tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (1), tr 43 - 48 61 Vũ Thị Thanh Hương (2000), “Chiến lược lịch thay đổi mức lợi - thiệt lời cầukhiến tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 10 62 Lương Văn Hy (chủ biên) (2000), Ngơn từ giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, H Nội 63 Nguyễn Văn Khang (chủ biên) (1996), Ứng xử ngơn ngữ giaotiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Khang (2003), “Ngôn ngữ tự nhiên vấn đề chuyển mã giaotiếp hội thoại (trên sở tư liệu trạng thái đa ngữ xã hội Việt Nam)”, Ngôn ngữ, số 156 65 Nguyễn Văn Khang (2014), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Lưu Quý Khương (2009), “Nghiên cứu hành vi lời nói từchối gián tiếp lời mời tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 67 Đào Thanh Lan, (2002), Câucầukhiến tiếng Việt, Đề tài NCKH cấp quốc gia 68 Đào Thanh Lan, (2005), “Cách biểu hànhđộngcầukhiến gián tiếpcâu hỏi - cầu khiến”, Ngôn ngữ, số 11 69 Đào Thanh Lan, (2007), Nhận diện hànhđộng ngôn ngữ từ gián tiếptư liệu lời hỏi, cầukhiến tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ (11) 70 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ NamBộ (những khác biệt từ vựng ngữ nghĩa phương ngữ NamBộ phương ngữ Bắc Bộ), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Hồ Lê, Thịnh Phương, Huỳnh Lưu, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hoá dân gian Việt NamNam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Hồ Lê (1991), Cú pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Hồ Lê (1991), Cú pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Hồ Lê (1991), Cú pháp tiếng Việt, tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Hồ Lê (1992), Văn hoá dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 79 Lyons J, “Các hànhđộng ngôn từ lực ngôn trung”, (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Ngôn ngữ, số 15/2001 số 1/2002 80 Nguyễn Thị Lương (1995), “Một số tiểu từ tình thái dứt câu tiếng Việt với phép lịch giao tiếp”, Ngôn ngữ, số 81 Lê Văn Lý (1972), Sơ thảo ngữ pháp tiếng Việt, Sài Gòn 82 Lyons, J (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Người dịch: Nguyễn Văn Hiệp), Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Trần Chi Mai (2005), Phương thức biểu hành vi từchối lời cầukhiến tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt), Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học 157 84 Nhiều tác giả (1994), Hồ Chí Minh tồn tập (tập 12), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Sơn Nam (2014), Nói miền Nam, Cá tính miền Nam Thuần phong mỹ tục Việt Nam (biên khảo), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 86 Đàm Thị Ngọc Ngà (2016), Cặpthoại hỏi - trả lời, cầukhiến - hồi đáp kịch Lưu Quang Vũ, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Vinh 87 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa - Văn học ngơn ngữ học, Nxb Thanh niên, Hà Nội 88 Trần Thị Tuyết Nhung (2004), Khảo sát phong cách ngôn ngữ nữ tính qua hành vi cầukhiến (trên lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao trước năm 1945), Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 89 Hoàng Phê (1973), “Ý kiến vấn đề nhỏ ưu hay iu?”, Ngơn ngữ, số 90 Hồng Phê (1984), “Tốn tử logic tình thái”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 91 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 92 Hoàng Trọng Phiến (1982), Ngữ pháp tiếng Việt, câu, ĐH THCN, Hà Nội 93 Nguyễn Văn Phổ (2005), “Ngữ cảnh lời dẫn hội thoại nhìn từ lí thuyết quan yếu”, Ngơn ngữ, số 94 Đào Nguyên Phúc (2013), Lịch giaotiếp tiếng Việt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Nguyễn Quang (1980), “Việc chọn giải thích từ ngữ miền Nam số từ điển tiếng Việt loại phổ thông”, Ngôn ngữ, số 96 Nguyễn Quang (2002), “Các chiến lược lịch dương tính giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11, 13 97 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 98 I.U.R Rozdjestvenxki (1999), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Huỳnh Cơng Tín (2009), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Phạm Văn Tình (2003), “Tỉnh lược văn hố giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 101 Lê Đình Tường (2003), “Đặc trưng ngữ nghĩa nội dung mệnh đề phát ngôn cầukhiến trực tiếp”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, số 2B 158 102 Lê Đình Tường (2002), Các yếu tố ngữ nghĩa phát ngôn cầukhiến đích thực (trên tư liệu tiếng Nga tiếng Việt), Luận án tiến sĩ, Đại học Vinh 103 Nguyễn Bạt Tuỵ (1961), “Ngữ Việt đất Việt”, Văn hoá nguyệt san 104 Lê Xuân Thại (1997), Câu chủ vị tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 105 Nguyễn Kim Thản (1964), “Thử bàn vài dặc điểm phương ngữ Nam Bộ”, Văn học, số 106 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 107 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 108 Nguyễn Kim Thản (1977), Độngtừ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 109 Võ Thị Thảo (2009), Hànhđộngcầukhiến - từchốigiaotiếpngười Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 110 Phạm Văn Thấu (1997), “Cặp thoại - đơn vị cấu trúc hội thoại”, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 111 Bùi Khánh Thế (chủ nhiệm) nhóm tác giả (2001), Mấy vấn đề tiếng Việt đại, ĐHQG TPHCM, TPHCM 112 Trần Ngọc Thêm (2001), Giáo trình sở văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 113 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 114 Trần Ngọc Thêm (chủ biên) (2013), Văn hoá người Việt vùng tây Nam Bộ, Nxb Văn hố - Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 115 Lê Quang Thiêm (1993), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 Lê Quang Thiêm, (2014), Sự phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt từ 1945 đến 2006, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 117 Trần Thuần (2014), Vài nét NamBộ lịch sử - văn hoá, Nxb Văn hoá - Văn nghệ 118 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 119 Trần Quốc Vượng (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 159 120 Uỷ ban KHXH Việt Nam (1974), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 121 Xtepanop, Ju (1977), Những sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 122 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 Nguyên Như Ý (chủ biên), (2001), Từ điển đối chiếu từ địa phương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (2007), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 125 G Yule (1997), Dụng học - Một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, Đại học tổng hợp Oxford, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội B Bằng tiếng Anh 126 Asher, R.E (1996), The Encyclopendia of Language and Linguistics, volume.7, Pergramon Press 127 Austin, J.L (1962), How to Do Things with Words, Oxford University Press, Oxford - New York 128 Back, K.& Harnish, M (1984), Linguistic Communicational Speech Acts, Library of Congress Cataloging in Publication Data 129 Bates, D.C.F (1990), Cultural Anthropology, New York - Mc Graw - Hill 130 Brown & Levinson (1987), Politeness: Some Universals in Language Usage, Cambridge University Press 131 Brown, G Yule, (1989), Discours Analysis, Cambridge University Press, Cambridge 132 Brown, H.D.V (1986), Learning a Second Culture in Culture bound - edited by Joyce Merrill Vaddes, Cambridge University Press 133 Dik, C.S (1989), The Theory of Functional Grammar, park I, “The structure of the Clause”, Foris Publication, Dordrecht 134 Emmit, M & Pollock, J (1990) Language and Learning, Oxford University Press Oxford 160 135 Green, A.J (1989), Pragmatics and natural and Language Understanding, LEA 136 Goffman E (1972), On face work: an analysis of ritual elements in social interaction, in Laver and Hutcheson 137 Grice H P (1975), Logic and conservation, in Cole and Morgan 138 Hatch, E (1992), Discourse and Language Education, Cambridge University Press, Cambridge-New York-Port Chester-Sydney 139 Hornby, A S (2003), Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Oxford University Press 140 Hiner D (1974), Foundations of Cognitive grammas (vol.1), Standford, California: Standford Universitypress 141 Lakoff R.T (1973), The logic of politeness; or minding your p´s and q´s, papers 142 Leech G N (1983), Principles of pragmatics, Longman, London 143 Lock, G (1996), Functional English Grammar, Cambridge University Press, Cambridge 144 Lyons, J, (1981), Language and Linguistics, Cambridge University Press, Cambridge 145 Lyons, J (1997), Semantics, V I, Cambridge University Press, Cambridge 146 Lyons, J (1997), Semantics, V II, Cambridge University Press, Cambridge 147 Morris Ch W (1938), Fondation of the Theory of Sins in International Encyclopendia of United Scienie, vol 1, No2 Chicago Pess 148 Palmer, F.R (1986), Mood and Modality, Cambridge University Press, Cambridge 149 Palmer, F.R (1990), Modality and the English Modals, Longman, London and New York 150 Quirk, R (1972), A Grammar of Contemporary English, Longman, London 151 Sapir, E (1991), Language, Harcourt, NewYork 152 Searle, J.R (1969), Speech Acts, Cambridge University Press, Cambridge 153 Searle, J.R (1976), “A classsification illocutionary acts”, Language in society, (1), pp 1- 23 154 Searle, J.R (1979), Expression and Meaning, Cambridge University Press, New York 161 155 Siewierska, A (1991), Functional Grammar, Routledge, London & New York 156 Wardhaugh R (1991) How conversation works, Basil Blackwell, UK 157 Wierzbicka, A (1987), English Speech Act Verbs, Academic Press Autralia, Marrickville 158 Yule, G (1996), Pragmatics, Oxford University Press, Oxford 159 Yule G (2002), Pragmatics, OUP C Bằng tiếng Nga 160 Aкадeмия наук укрaиновcкой CCP, 1966, исcледoвaния no граммaтикe и лекcикологии, Kиeb, 203 cmp 161 O.C Aхманова, 1969, Cловaрь лингвистической терминов, M, Советскaя знциклопeдия, 605 cmp 162 B B Bинoгpaдoв, 1978, “BыcШaя исmopия Pусскиx лингвистическиx yчении, M oлa”, 270 cmp ШK 163 A.B Kлeнинa, 1989, nрocтoe npeдложениe в coвpeмeннoм русском языкe, M, “русскии язык”, 268 cmp лингвистическии aнaлиз Teopemическиe и мemoдoлогическиe npoблeмы, лен, 280 cmp 164 A.M Myxин, 1976, 162 PHỤ LỤC Phụ lục kết khảo sát 2400 cặpthoạicầukhiến - từchốigiaotiếpngườiNamBộ Tuy nhiên, phần phụ lục có số lượng trang nhiều nên tác giả luận án đóng thành riêng ... ngữ nghĩa cặp thoại chứa hành động cầu khiến - từ chối giao tiếp người Nam Bộ - Qua cặp thoại cầu khiến - từ chối rút chiến lược lịch giao tiếp người Nam Bộ thực hành động cầu khiến - từ chối Đối... tạo cặp thoại chứa hành động cầu khiến - từ chối giao tiếp người Nam Bộ Chương 3: Ngữ nghĩa cặp thoại cầu khiến - từ chối giao tiếp người Nam Bộ Chương 4: Chiến lược lịch giao tiếp người Nam Bộ. .. 2.2 Cấu tạo cặp thoại chứa hành động cầu khiến - từ chối giao tiếp người Nam Bộ 33 2.2.1 Mơ hình cấu tạo cặp thoại chứa hành động cầu khiến - từ chối giao tiếp người Nam Bộ 33