Tổ chức công tác kế toán, tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại xây lắp Công nghiệp Thăng Long

41 10 0
Tổ chức công tác kế toán, tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại xây lắp Công nghiệp Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Hòa nhập với với nền kinh tế thị trường của thế giới, trong những năm gần đây nước ta đã và đang chuyển mình từ cơ chế hành chính quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường cạnh tranh lành mạnh. Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra hàng loạt các chính sách đối nội, đối ngoại trong hoạt động kinh tế của mình. Cụ thể là hàng loạt các hiệp định thương mại song phương giữa Việt Nam và các nước trên thế giới. Điều minh chứng cụ thể nhất là chúng ta đã gia nhập tổ chức thương mại lớn nhất thế giới WTO. Qua hơn 20 năm đổi mới nước ta đã gặt hái được thành công đáng kể trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, đưa đất nước phát triển lên một tầm cao mới. Ngày nay nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập đang tạo cho mỗi doanh nghiệp nhiều cơ hội phát triển vững mạnh đồng thời cũng có nhiều thách thức và khó khăn. Cùng với xu hướng phát triển chung đó, đặc biệt trong cơ chế thị trường lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản có tốc độ phát triển nhanh chưa từng có ở nước ta. Điều đó có nghĩa là vốn đầu tư xây dựng cơ bản tăng lên. Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao quản lý vốn có hiệu quả khắc phục tình trạng lãng phí thất thoát trong điều kiện sản xuất xây dựng cơ bản phải trải qua nhiều khâu (thiết kế, dự toán, thi công, nghiệm thu...) với những đặc điểm mang tính riêng biệt như địa bàn sản xuất luôn luôn thay đổi, thời gian thi công có khi lên tới vài năm... Để hiểu được điều đó, cùng với sự giúp đỡ của nhà trường đã tạo điều kiện cho em tới Công ty Cổ Phần Thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long để thực tập, qua đó đã giúp em hiểu thêm về tổ chức bộ máy và công tác kế toán tại đơn vị xây lắp công nghiệp. Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long, tìm hiểu về bộ máy quản lý và công tác kế toán của Công ty em nhận thấy tầm quan trọng của bộ máy quản lý. Cùng với sự giúp đỡ tận tình của GVHD: TS. Hà Phương Dung và sự giúp đỡ chỉ bảo của cán bộ nhân viên phòng kế toán trong công ty đã giúp em hoàn thành bài Báo cáo thực tập tổng hợp này với 3 phần: Chương I: Tổng quan về cơ sở thực tập Chương II: Tổ chức công tác kế toán, tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại xây lắp Công nghiệp Thăng Long Chương III: Nhận xét, kiến nghị về tổ chức công tác kế toán, tài chính tại đơn vị Do thời gian thực tập còn hạn chế cũng như kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều. do vậy bài báo cáo của em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo cùng toàn thể cán bộ và nhân viên phòng kế toán tại Công ty để Báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế toán – Kiểm MỤC LỤC SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế toán – Kiểm DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế toán – Kiểm LỜI MỞ ĐẦU Hòa nhập với với kinh tế thị trường giới, năm gần nước ta chuyển từ chế hành quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường cạnh tranh lành mạnh Đảng Nhà nước ta đưa hàng loạt sách đối nội, đối ngoại hoạt động kinh tế Cụ thể hàng loạt hiệp định thương mại song phương Việt Nam nước giới Điều minh chứng cụ thể gia nhập tổ chức thương mại lớn giới WTO Qua 20 năm đổi nước ta gặt hái thành công đáng kể lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, đưa đất nước phát triển lên tầm cao Ngày kinh tế thị trường xu hội nhập tạo cho doanh nghiệp nhiều hội phát triển vững mạnh đồng thời có nhiều thách thức khó khăn Cùng với xu hướng phát triển chung đó, đặc biệt chế thị trường lĩnh vực đầu tư xây dựng có tốc độ phát triển nhanh chưa có nước ta Điều có nghĩa vốn đầu tư xây dựng tăng lên Vấn đề đặt quản lý vốn có hiệu khắc phục tình trạng lãng phí thất điều kiện sản xuất xây dựng phải trải qua nhiều khâu (thiết kế, dự tốn, thi cơng, nghiệm thu ) với đặc điểm mang tính riêng biệt địa bàn sản xuất ln ln thay đổi, thời gian thi cơng có lên tới vài năm Để hiểu điều đó, với giúp đỡ nhà trường tạo điều kiện cho em tới Công ty Cổ Phần Thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long để thực tập, qua giúp em hiểu thêm tổ chức máy cơng tác kế tốn đơn vị xây lắp công nghiệp Qua thời gian thực tập Công ty Cổ Phần Thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long, tìm hiểu máy quản lý cơng tác kế tốn Cơng SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế toán – Kiểm ty em nhận thấy tầm quan trọng máy quản lý Cùng với giúp đỡ tận tình GVHD: TS Hà Phương Dung giúp đỡ bảo cán nhân viên phịng kế tốn cơng ty giúp em hoàn thành Báo cáo thực tập tổng hợp với phần: Chương I: Tổng quan sở thực tập Chương II: Tổ chức công tác kế tốn, tài Cơng ty Cổ phần Thương mại xây lắp Công nghiệp Thăng Long Chương III: Nhận xét, kiến nghị tổ chức cơng tác kế tốn, tài đơn vị Do thời gian thực tập hạn chế kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều báo cáo em khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý thầy giáo tồn thể cán nhân viên phịng kế tốn Cơng ty để Báo cáo em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế toán – Kiểm CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Thông tin chung công ty cổ phần Thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long + Tên đầy đủ : Công ty cổ phần Thương mại – Xây lắp – Công nghiệp Thăng Long + Trụ sở : Tầng KTM nhà CT1 khu Nàng Hương, số 583 Km9 Nguyễn Trãi, phường Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội + Mã số thuế : 01.01.722.001 + Mã số doanh nghiệp : 0101722001 + Cơ quan đăng kí kinh doanh : Sở Kế hoạch Đầu Tư TP Hà Nội + Ngành nghề kinh doanh : Xây lắp cơng trình nguồn điện, cơng trình Đường dây TBA đến 500kV Xây dựng cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, giao thơng, thủy lợi, bưu viễn thơng, điều khiển tự động, đường dây cáp quang, hạ tầng kĩ thuật san lấp mặt Sản xuất, buôn bán vật liệu xây dựng, hàng kim khí, kết cấu thép, phụ kiện cơng trình điện, thiết bị thí nghiệm, đường dây cáp quang Thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị điện đường dây cáp quang Sản xuất, mua bán, lắp đặt thiết bị phát truyền hình, thiết bị điện, điện tử máy móc khí chuyên ngành phát truyền hình Đại lý kinh doanh, lắp đặt trang thiết bị bưu viễn thơng Và ngành nghề khác theo đăng kí kinh doanh… + Vốn điều lệ : 7.500.000.000 VND Trong : Vốn Nhà nước : Chiếm 20% Vốn cổ đông khác : Chiếm 80% SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế tốn – Kiểm + Tổng số cán cơng nhân viên : 281 người Trong : 33 cán quản lý - Trình độ đại học : 20 - C.đẳng, Trung cấp : 13 + Hạng doanh nghiệp : Doanh nghiệp hạng + Phạm vi hoạt động : Trong nước 1.2 Quá trình hình thành phát triển công ty Cổ phần thương mại – Xây lắp – Công nghiệp Thăng Long Công ty Cổ phần thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 0103008529 Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp ngày 11 tháng 07 năm 2005 Từ ngày 25/10/2010 Công ty Sở kế hoạch Đầu tư TP Hà nội chuyển mã số doanh nghiệp : 0101722001 Công ty Cổ phần thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực : Xây lắp cơng trình nguồn điện, cơng trình đường dây trạm biến áp đến cấp điện áp 500kV, xây dựng cơng trình cơng nghiệp, xây dựng dân dụng, giao thông thủy lợi Kinh doanh thương mại vật tư thiết bị điện, sản xuất, buôn bán vật liệu xây dựng, sản xuất sản phẩm khí kết cấu thép Công ty hoạt động kinh doanh toàn quốc nước theo luật pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong năm qua Công ty cổ phần thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long bước đầu khẳng định lực Doanh nghiệp, với phát triển liên tục, ngày 16 tháng 04 năm 2010 Sở LĐTB & XH thành phố Hà Nội ban hành văn số : 91/LĐTBXH – CSLĐVL công nhận xếp hạng Công ty CP thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long Doanh nghiệp hạng II SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế toán – Kiểm Sự phát triển đánh giá qua mặt : + Bộ máy quản lý đào tạo bản, có trình độ kinh nghiệm quản lý nhiều năm lĩnh vực Xây lắp điện Xây dựng Công nghiệp trưởng thành từ Công ty, đơn vị có bề dầy xây dựng phát triển địa bàn nước + Nhiều cán quản lý, cán kỹ thuật công ty tham gia huy cơng trình điện lớn : Đường dây 500kV Bắc Nam mạch 2, TBA 500kV Tân Định, TBA 220kV Sóc Sơn, đường dây TBA 220kV khác chủ đầu tư đánh giá cao + Đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ vững vàng, đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đủ khả quản lý thi công công trình có quy mơ lớn có u cầu kỹ thuật cao, đặc biệt cơng trình điện đến điện áp 500kV Đội ngũ cán hầu hết luyện trưởng thành từ nhiều dự án lớn gắn liền với trình xây dựng phát triển ngành Điện Việt Nam : - Đường dây 500kV Bắc – Nam mạch I II - Các đường dây 220kV Hịa Bình – Hà Đơng, Phả Lại – Sóc Sơn, Nam Định – Thái Bình, Thái Bình – Hải Phịng, Cà Mau – Ơ Mơn, Việt Trì – Sơn La… - Đường dây 220kV Tuyên Quang – Thái Nguyên; Đường dây 220kV Tuyên Quang – Bắc Cạn – Thái Nguyên - Nhiều đường dây 110kV đường dây 35kV, 22kV địa bàn nước - Trạm biến áp 500kV Tân Định, TBA 220kV Nam Định, TBA 220kV Sóc Sơn… - Nhiều trạm biến áp 110kV, Trạm 35kV miền Nam, Bắc - Nhà máy thủy điện Thoong gót Cao Bằng, nhà máy nhiệt điện Phả Lại, nhà máy nhiệt điện Ninh Bình SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 Báo cáo thực tập tổng hợp tốn Khoa Kế tốn – Kiểm - Một số cơng trình giao thơng, thủy lợi, cơng trình dân dụng khác… + Năng lực máy móc dụng cụ thi cơng trang bị đủ đáp ứng thi công đông thời số dự án Đường dây, trạm biến áp từ quy mô vừa đến lớn phạm vi nước + Cơng ty có lực tài vốn lưu động tự có tin tưởng cam kết cung cấp tín dụng Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông đô cần thiết sở tài sản đảm bảo công ty tài sản cổ đông Công ty, đủ để đáp ứng phục vụ thi công số dự án với quy mô vừa lớn, đảm bảo ln ln kiểm sốt tiến độ chất lượng dự án + Để nhằm nâng cao lực quản lý chất lượng cơng trình xây dựng công ty thực hiện, công ty thường xuyên tổ chức tập huấn nâng cao trình độ cán quản lý, cán kỹ thuật, đổi công nghệ, đầu tư trang thiết bị xây xếp củng cố tổ chức máy hoạt động Công ty Với phương châm tâm thực : Chất lương – Tiến độ - Thẩm mỹ công nghiệp Công ty cổ phần thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long với mong muốn phấn đấu tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hợp lý, thẩm mỹ cơng nghiệp ln làm hài lịng chủ đầu tư, đối tác khách hàng nhằm thúc đẩy hợp tác, phát triển 1.3 Tổ chức công ty : Công ty Cổ phần thương mại xây lắp cơng nghiệp Thăng Long doanh nghiệp có đầy đủ tư cách pháp nhân, thực chức kinh doanh xây lắp cơng trình điện Xuất phát từ đặc điểm, quy mô hoạt động công ty, máy tổ chức quản lý Cơng ty bao gồm phịng ban chức sau: SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế toán – Kiểm Sơ đồ 1-1 Sơ đồ tổ chức công ty: ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT GIÁM ĐỐC CƠNG TY PHĨ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHÒNG KẾ HOẠCH – THỊ TRƯỜNG PHÒNG TỔ CHỨC NHÂN SỰ PHỊNG KỸ THUẬT – AN TỒN PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN BỘ PHẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHÒNG VẬT TƯ - XNK ĐỘI XÂY LẮP ĐIỆN 1-2-3-4-56-7-8 ĐỘI XÂY LẮP TRẠM 1-2-3 ĐỘI XÂY DỰNG 1-2-3 XƯỞNG GIA CƠNG CƠ KHÍ ĐỘI THI CƠNG CÁP QUANG ĐỘI TN ĐIỆN VÀ TN CÁP QUANG - Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) : Gồm tất cổ đơng có quyền SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế tốn – Kiểm biểu Là quan có quyền định cao công ty Đại hội đồng cổ đông thông qua định vấn đề thuộc thẩm quyền qui định Điều 96 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Điều lệ công ty Cổ phần - Hội đồng Quản trị (HĐQT): Là quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Công ty để định, thực quyền nghĩa vụ Công ty không thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị gồm Chủ tịch Hội đồng quản trị thành viên Hội đồng quản trị - Ban kiểm soát : có nhiệm vụ thay mặt Đại hội đồng cổ đông giám sát, đánh giá công tác điều hành, quản lý Hội đồng quản trị Ban Giám đốc theo qui định điều lệ Công ty, Nghị quyết, Quyết định Đại hội đồng cổ đông - Ban Giám đốc : Do Hội đồng quản trị cử Đại hội đồng cổ đông thông qua, đại diện pháp nhân Công ty giao dịch điều hành theo trách nhiệm quyền hạn quy định diều lệ Công ty; chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông pháp luật trách nhiệm quản lý điều hành Cơng ty - Khối phịng ban Cơng ty: Có chức nhiệm vụ tham mưu giúp việc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc lĩnh vực Giám đốc phân công, chịu quản lý điều hành trực tiếp Giám đốc - Khối trực tiếp sản xuất kinh doanh: Gồm hệ thống đơn vị sản xuất tổ chức thực sản xuất sản phẩm theo kế hoạch Sơ đồ 1- SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế toán – Kiểm * Sổ kế toán sử dụng : - Sổ chi tiết tài khoản 152, 153 - Sổ tổng hợp chi tiết tài khoản 152, 153 - Sổ nhật ký chung - Sổ TK 152, 153 - Bảng cân đối số phát sinh * Sơ đồ luân chuyển chứng từ Sơ đồ 2-3 Sơ đồ luân chuyển chứng từ Chứng từ gốc Phần mềm kế toán Sổ nhật ký chung Sổ kế toán chi tiết TK 152, 153 Sổ TK 152, 153 Sổ tổng hợp chi tiết TK 152, 153 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài Ghi : : Ghi hàng ngày SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 25 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế toán – Kiểm : Ghi cuối tháng : Đối chiếu SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 26 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế toán – Kiểm 2.2.1 Kế toán tiền lương khoản trích theo lương : 2.2.1.1 Qui trình hạch tốn: Hàng tháng kế toán tiền lương phải tổng hợp tiền lương phải trả kì theo đối tượng sử dụng tính BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN hàng tháng tính vào chi phí kinh doanh theo mức lương quy định chế độ, tổng hợp số liệu kế toán lập “ Bảng phân bổ tiền lương BHXH “ Trên bảng phân bổ tiền lương BHXH tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phản ánh khoản trích trước tiền lương nghỉ phép cơng nhân sản xuất (nếu có); bảng lập hàng tháng sở bảng toán lương lập theo tổ (đội) sản xuất, phòng , ban quản lí, phận kinh doanh chế độ trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN muốn trích trước tiền lương nghỉ phép… Căn vào bảng toán tiền lương: kế toán tổng hợp phân loại tiền lương phải trả theo đối tượng sử dụng lao động, theo nội dung: lương trả trước cho sản xuất hay phục vụ quản lí phận liên quan, đồng thời có phân biệt tiền lương chính, tiền lương phụ, khoản phụ cấp… để tổng hợp số liệu ghi vào cột ghi có TK 334 “ phải trả người lao động” vào dòng phù hợp Căn tiền lương cấp bậc, tiền lương thực tế phải trả tỉ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN trích trước tiền lương nghỉ phép…,kế tốn tính ghi số liệu vào cột liên quan biểu Số liệu bảng phân bổ tiền lương BHXH kế toán tiền lương lập, chuyển cho phân kế toán liên quan làm vào bảng phân bổ để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phận liên quan, kế toán toán vào bảng phân bổ để lập bảng tổng hợp tiền lương, lập kế hoạch rút tiền chi trả lương hàng tháng cho người lao động SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 27 Báo cáo thực tập tổng hợp tốn Khoa Kế tốn – Kiểm 2.2.1.2 Hình thức trả lương phạm vi áp dụng: Việc phân phối thu nhập thực theo nguyên tắc làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, khơng làm khơng hưởng Giám đốc công ty giao quyền tự chủ cho đơn vị thành viên cơng tác quản lí, sản xuất kinh doanh Hiện Công ty sử dụng hình thức trả lương theo thời gian Chế độ trả lương theo thời gian áp dụng cho lao động khối phịng ban lao động quản lí, nghiệp vụ (lao động trực tiếp) Căn để tính lương hệ số lương người lao động, lương tối thiểu Nhà nước quy định (năm 2011 1.050.000đ), bảng chấm cơng phịng hồn thành vào ngày 28 hàng tháng Bảng phòng ban theo dõi ghi rõ ngày làm việc, ngày nghỉ với lí cụ thể người Riêng lãnh đạo Công ty, trưởng, phó phịng ban ngồi lương cịn cộng thêm hệ số cấp bậc, chức vụ 2.2.1.3 Tổ chức hạch tốn tiền lương tính lương, BHXH phải trả cơng nhân viên * Hạch tốn tiền lương: Việc hạch tốn tiền lương Cơng ty thơng qua bảng chấm công tổ gửi lên công ty vào ngày 28 hàng tháng Trên bảng chấm công theo dõi chi tiết cho người lao động ( số ngày cơng lao động, số ngày nghỉ việc, lí nghỉ việc ) Trên sở kế tốn tiền lương tính lương khoản phụ cấp cho đối tượng Hàng tháng Cơng ty tốn tiền lương với phận công nhân viên chia làm kì Kì I: tạm ứng lương vào ngày 20 hàng tháng Số tiền tạm ứng thường cố định Thông thường số tiền tạm ứng 50% (hoặc 40% tiền lương tháng trước) SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 28 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế tốn – Kiểm Kì II: Quyết tốn lương vào ngày mùng tháng sau Căn vào bảng toán lương, kế toán xác định số tiền phải trả cho công nhân viên sau trừ số tiền tạm ứng kì I * Hạch tốn khoản trích theo lương: * Tính BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN Theo chế độ hành, BHXH Công ty tính 32,5% tổng quỹ lương tồn Cơng ty, 23% tính vào doanh nghiệp 9,5% thu nhập cơng nhân viên, cụ thể: - 23% tính vào doanh nghiệp gồm: + 17% nộp quan BHXH để chi trả ốm đau, thai sản theo chế độ; + 3% BHYT; + 2% KPCĐ; + 1% BHTN; - 9,5% người lao động phải nộp gồm: + 7% BHXH; + 1,5% BHYT; + 1% BHTN * Quỹ bảo hiểm xã hội Công ty Theo quy định hành, hàng tháng có nghiệp vụ phát sinh (ốm đau, thai sản), Công ty ứng trả cho công nhân viên Đến cuối tháng, Công ty chuyển chứng từ tới quan bảo hiểm xã hội để toán Nếu chứng từ hợp lệ, BHXH chuyển trả lại số tiền cho Cơng ty Như vậy, Cơng ty khơng có quỹ BHXH * Chế độ trợ cấp BHXH Công ty: Mức BHXH công nhân viên = 75% lương x số ngày nghỉ hưởng lương ốm (hoặc nghỉ đẻ) Số ngày nghỉ hưởng lương BHXH (ốm, thai sản, tai nạn lao động) không vượt số ngày theo chế độ Nhà nước qui định Bảo hiểm phải trả cho công nhân viên vào giấy nghỉ đẻ, thai sản, SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 29 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế toán – Kiểm tai nạn lao động, ốm đau bệnh viện khám chữa bệnh xác nhận số ngày nghỉ để toán theo chế độ BHXH cho người lao động hạch toán vào TK 334 (phải trả công nhân viên) 2.3 Tổ chức công tác tài 2.3.1 Cơng tác kế hoạch hóa tài Cơng ty cổ phần thương mại - Xây lắp cơng nghiệp Thăng Long có quan tâm thực cơng tác kế hoạch hóa tài thời điểm đầu năm cuối niên độ trước Ban quản trị nhận phải có kế hoạch tốt thực đưa định tốt trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cơng tác kế hoạch hóa tài thông báo báo cáo quản trị đầu năm cuối năm trước doanh nghiệp, bao gồm số phân tích tiêu tài thơng dụng quan trọng hàng đầu với nhà quản trị : phân tích VLĐ; nhu cầu sử dụng VLĐ; phân tích hiệu sử dụng vốn; phân tích biến động tình hình phân bổ vốn Cơng ty; phân tích đánh giá chung kết kinh doanh doanh nghiệp 2.3.2 Công tác huy động vốn Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm2009 Năm 2010 Năm 2011 VCSH Vốn vay 7.500 4.650 7.500 4.790 7.500 7.603 Chênh lệch Năm 2010 so Năm 2011 so với 2009 +/% 0,00 140 3,00 với 2009 +/% 0,00 2.953 63,5 Nhận xét: - Vốn CSH Công ty không thay đổi năm gần - Vốn vay năm 2010 2011 so với năm 2009 có xu hướng tăng Năm 2010 tăng 140 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 3% Năm 2011 tăng tới 2.953 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 63,5% Điều phù hợp với SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 30 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế toán – Kiểm tiêu chi phí tài so sánh năm 2010 với năm 2009 với mức tăng 59,7% Năm 2011 so với năm 2009 với mức tăng 269% Việc ảnh hưởng lớn đến cấu chi phí giá thành dự án hồn thành bàn giao, từ gây ảnh hưởng tới lợi nhuận công ty Một mặt việc sử dụng vốn vay với tỷ trọng lớn làm gia tăng chi phí lãi vay, lại cho thấy mặt tích cực khác uy tín cơng ty mắt tổ chức tín dụng tăng lên, qua việc huy động vốn cơng ty khơng cịn khó khăn trước, việc tất nhiên có lợi tương lai gần Tuy vậy, lâu dài cơng ty cổ phẩn, cơng ty hồn tồn có nhiều cách khác để tăng vốn phát hành thêm cổ phiếu, kêu gọi thêm nhà đầu tư liên doanh, liên kết dự án… 2.3.3 Công tác quản lý sử dụng vốn tài sản Bảng số 2-1 Phân tích số tiêu quản lý sử dụng vốn- tài sản Đơn vị tính:Triệu đồng Chênh lệch Năm 2009 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2010 so với 2009 +/- A.TSNH Tiền,các khoản tương đương tiền Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho TSNH khác B.TSDH TSCĐ Các khoản đầu tư tài DH TSDH khác Tổng tài sản 43.781 3.761 43.014 1.090 54.587 2.874 28.404 31.713 40.373 4.106 7.510 4.827 3.105 1.634 9.008 1.203 5.467 1.051 3.908 10.101 1.239 5.196 887 3.955 89 48.608 509 48.481 354 59.783 Năm 2011 so với 2009 % +/- % - 767 - 1,8 10.806 24,7 - 2.673 - 71,1 - 887 -23,6 3.309 11,6 11.969 42,1 4.902 119,4 5.995 146,0 - 6.307 - 84,0 - 6.217 - 83,5 640 13,3 369 7,6 - 2.054 - 66,2 - 2.218 - 71,4 2.274 139,2 2.321 142,0 420 471,9 - 127 - 0,3 265 11.175 297,8 23,0 Bảng phụ: Phân tích cấu vốn doanh nghiệp: SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 31 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế toán – Kiểm Đơn vị tính: % Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2011 so so với 2009 với 2009 90,1 - 1,4 TSNH 88,7 91,3 1,2 9,9 1,4 TSDH 11,3 8,7 - 1,2 Nhận xét: Từ bảng số liệu cho ta thấy: * Năm 2011 tổng tài sản 59.783 triệu đồng Trong TSNH chiếm 91,3%, TSDH chiếm 8,7% tổng tài sản So với năm 2009 tổng TS tăng lên 11.175 triệu đồng, tương ứng tăng 23% Phần tăng chủ yếu tăng tổng tài sản ngắn hạn Như sách Cơng ty năm 2011 tập trung vào phương án kinh doanh thu hiệu trực tiếp, mà không trọng đầu tư dài hạn Điều hoàn toàn dễ hiểu kinh tế thời kỳ suy thoái, hoạt động doanh nghiệp mang tính chất trì, ổn định, đặt lên kế hoạch phát triển tương lai Đi vào xem xét tiêu ta thấy: - Tiền khoản tương đương tiền công ty năm 2011 giảm 887 triệu đồng, tương ứng giảm 23,6% so với năm 2009 Điều kiện bất lợi cho khả tốn nhanh cơng ty Vì cần có sách dự trữ lượng tiền hợp lý, đảm bảo cho hoạt động công ty - Các khoản phải thu năm 2011 so với năm 2009 tăng 11.969 triệu đồng, tương ứng tăng 42,1% Như vậy, cơng ty nới lỏng sách cơng nợ khách hàng nhà phân phối mình, cho phép nợ lâu nhiều Một mặt, sách tạo điều kiện thuận lợi cho đối tác giúp cơng ty tiêu thụ hàng hóa có hợp đồng dễ dàng Mặt khác, phải cẩn thận với sách đối tác nhân hội mà chiếm dụng vốn công ty nhiều SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 32 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế toán – Kiểm - Hàng tồn kho công ty năm 2011 tăng 5.995 triệu đồng tương ứng tăng 146% so với năm 2009 Doanh thu năm 2011 tăng 35,9% so với năm 2009 ( Bảng số 03, trang 10) Dễ thấy, mức tăng hàng tồn kho tăng nhiều sức tăng doanh thu, phản ánh thực trạng công ty nâng cao lực sản xuất, nhiên nhu cầu tiêu thụ thị trường đến tới hạn, dẫn đến hàng tồn kho nhiều gây ứ đọng vốn - TSNH khác năm 2011 giảm 6,217 triệu đồng, với mức giảm 83,5% so với năm 2009 Đây mức giảm lớn, có ảnh hưởng đến tỷ trọng TSNH tống TS cơng ty - Các khoản Đầu tư tài DH TSDH khác tăng với mức tăng 142% 297,8% cho thấy phù hợp với việc giảm TSNH khác phân tích - Trong cấu vốn doanh nghiệp năm 2011 tỷ trọng TSNH tăng 1,2%, TSDH giảm 1,2% Công ty có chuyển dịch cấu vốn VCĐ VLĐ, bên cạnh việc cho khách hàng nợ tốn sau làm cho cơng ty có thêm nhiều lượng khách làm doanh thu bán hàng đẩy lên Bên cạnh mặt tích cực mặt tiêu cực việc làm giảm khả tốn cơng ty, công ty cần phải giảm HTK tiền, xem xét nhu cầu thị trường để sử dụng vốn có hiệu CHƯƠNG III : NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VỀ TỔ CHỨC CÔNG SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 33 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế tốn – Kiểm TÁC KẾ TỐN, TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ 3.1 Đánh giá tổ chức công tác kế tốn Cơng ty 3.1.1 Ưu điểm : - Về tổ chức hạch tốn ban đầu: Việc Cơng ty áp dụng chương trình kế tốn máy làm giảm nhẹ khối lượng công việc nhiều, đồng thời mang lại hiệu kinh tế cao Công ty đơn vị hoạt động lĩnh vực xây lắp, số lượng hàng nhập - xuất kho nhiều, mà số lượng nghiệp vụ kế toán bán hàng phát sinh nhiều Nếu làm phương pháp thủ cơng cần phải có đội ngũ nhân viên kế tốn đơng sai sót chắn nhiều Với việc sử dụng phần mềm kế toán, kế tốn viên cập nhật số liệu nhanh hơn, xác hơn, tổng hợp số liệu nhiều biểu mẫu báo cáo phong phú, dế dàng kiểm tra số liệu phát sai sót để cung cấp thơng tin cách nhanh chóng, kịp thời, xác phục vụ cho yêu cầu đối tượng sử dụng thơng tin Việc Cơng ty thực hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên thích hợp, kế tốn theo dõi, phản ánh cách thường xuyên liên tục vận động loại hàng hố Cơng ty tính giá hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước xuất trước lựa chọn hợp lý Việc hạch tốn, kê khai thuế GTGT thực xác, rõ ràng, chặt chẽ Công ty thực tính đúng, tính đủ số thuế GTGT phải nộp vào ngân sách Nhà nước Đồng thời, biều mẫu kê khai thuế GTGT phần mềm Fast thiết kế với quy định hành cập nhật theo thay đổi phần mềm hỗ trợ kê khai tổng cục thuế ban hành Điều giúp cho quan thuế thuận tiện việc kiểm tra, theo dõi Kế toán viên phải kiểm tra cẩn thận trước in báo cáo nộp kê khai thuế SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 34 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế toán – Kiểm GTGT hàng tháng cho Chi cục thuế - Về tài khoản sử dụng: Công ty tiến hành khai báo danh mục tài khoản phần mềm Fast theo chế độ kế toán hành Hệ thống tài khoản kế tốn mà Cơng ty áp dụng hệ thống tài khoản Bộ tài ban hành theo định số 15/2006/QĐ-BTC Những tài khoản cấp 2, cấp mở chi tiết theo cơng trình, phù hợp với yêu cầu quản lý Công ty - Tổ chức hệ thống sổ sách tài khoản kế toán : Hàng ngày, nghiệp vụ kinh tế phát sinh phận kế tốn có liên quan phản ánh vào chứng từ kế toán tiến hành nhập liệu vào máy Các chứng từ gốc Cơng ty sử dụng để hạch tốn nghiệp vụ bán hàng phát sinh phiếu thu, hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho, lập đầy đủ, xác theo thời gian, có chữ ký xác nhận phận liên quan, chế độ tài quy định Bên cạnh đó, chứng từ thiết kế chương trình kế tốn máy đảm bảo phản ánh đầy đủ nội dung ghi chứng từ gốc Ngồi ra, quy trình xử lý, trình tự luân chuyển chứng từ phận kế toán tổ chức khoa học, hợp lý, tránh chồng chéo, giúp cho việc hạch tốn nhanh chóng, kịp thời Việc lưu giữ chứng từ quan tâm mức Khi hết năm tài chính, kế tốn tiến hành in loại sổ kế toán từ phần mềm kế toán, xin chữ ký người có liên quan, đóng dấu đóng thành Chứng từ gốc năm tài như: hố đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất kho, tất sổ kế toán,… cất giữ cẩn thận để tránh thất lạc lẫn chứng từ năm 3.1.2 Hạn chế : - Về tổ chức hạch tốn ban đầu : Có nhiều trường hợp hoá đơn chứng từ chuyển cho phịng kế tốn SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 35 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế tốn – Kiểm cịn chậm ảnh hưởng đến tiến độ ghi sổ phận kế tốn có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Về sử dụng tài khoản: Kế toán thực việc mở thêm tài khoản cấp 2, cấp chưa thực hợp lý việc quản lý chi tiết tới nội dung chưa thật khoa học - Về máy hoạt động : Từ cấp đội thi công đến phịng ban cơng ty cịn cồng kềnh đặc điểm phân cấp chi tiết đến ngành hàng - Về tiến độ toán : Trả chậm công nợ, để hạn khiến việc đặt hàng gặp nhiều khó khăn 3.2 Đánh giá khái qt cơng tác tài Cơng ty cổ phần thương mại -Xây lắp công nghiệp Thăng Long 3.2.1 Ưu điểm thành tựu : Về cơng tác phân tích tình hình tài Cơng ty: Như biết cơng tác phân tích tình hình tài có vai trị quan trọng hoạt động tài doanh nghiệp Đó việc sử dụng phương pháp công cụ cho phép thu thập xử lý thơng tin kế tốn thơng tin khác quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả tiềm lực doanh nghiệp giúp người sử dụng thông tin đưa định tài phù hợp Nhận thức vai trị quan trọng việc phân tích tình hình tài phát triển công ty năm qua Công ty cổ phần Thương mại Xây lắp công nghiệp Thăng Long thực tốt việc phân tích tình hình tài chủ yếu kết tạo nguồn, kết hoạt động kinh doanh Thơng qua phân tích Công ty xác định nguyên nhân yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến tình hình tài kết hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty từ đưa giải pháp khắc SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 36 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế toán – Kiểm phục để thực tốt mục tiêu nhiệm vụ đề năm 3.2.2 Hạn chế : Ngoài ưu điểm thành tựu Cơng ty đạt cơng tác phân tích tài Cơng ty cịn có số hạn chế sau: - Hiện công tác phân tích tài Cơng ty cịn sơ sài, mang hình thức bắt buộc Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân việc nhận thức tầm quan trọng cơng tác phân tích tài với ban Giám đốc Cơng tác phịng tài kế tốn đảm nhận nhằm mục đích đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty, tìm ngun nhân nhân tố tác động đến kết đó, xây dựng báo cáo kế hoạch, chiến lược tài ngắn hạn dài hạn định hướng phát triển cho Công ty thời gian tới Tuy nhiên, cơng tác phân tích tài Cơng ty cán phịng tài kế toán đảm nhận thực tất bước phân tích Bên cạnh đó, Cơng ty chưa có trợ giúp phần mềm tài chuyên dụng nên cơng tác phân tích chủ yếu thực thủ cơng Do hiệu cơng tác phân tích tình hình tài dừng lại mức độ định 3.3 Một số kiến nghị tổ chức cơng tác kế tốn cơng ty cổ phần thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long Hiện nay, công ty cố phần thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long áp dụng kế tốn theo hình thức Nhật ký chung, điều thuận lợi việc áp dụng phần mềm kế toán máy Tuy nhiên phần cơng tác kế tốn doanh nghiệp tự làm Excel nên hiệu sử dụng chưa cao, gây khó khăn cho việc lập Báo cáo tài Để việc áp dụng kế toán máy doanh nghiệp phát huy tối đa hiệu quả, đòi hỏi doanh nghiệp cần có điều kiện sau : - Cơng ty nên thực tồn cơng tác kế tốn phần mềm kế toán SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 37 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế toán – Kiểm để thống hệ thống sổ sách, nhằm cung cấp số liệu phục vụ cho việc lập báo cáo kế tốn cách nhanh chóng xác - Doanh nghiệp cần đào tạo đội ngũ kế tốn sử dụng thành thạo chương trình kế tốn máy Đây bước quan trọng cần thiết, thành công việc triển khai hệ thống thông tin tự động hóa phụ thuộc lớn vào trình độ người sử dụng Trên số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn cơng ty cổ phần thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long Để thực phương hướng địi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ phịng kế tốn cá phịng ban khác Do cần có quan tâm, đạo từ ban lãnh đạo cơng ty tới phịng ban SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 38 Báo cáo thực tập tổng hợp toán Khoa Kế toán – Kiểm KẾT LUẬN Trong q trình thực tập Cơng ty em hiểu rõ thực trạng công tác hạch tốn kế tốn Cơng ty Thơng qua thân em nhận thức sâu sắc vai trị ý nghĩa quan trọng cơng tác hạch tốn kế tốn q trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty kinh tế thị trường Trong thời gian thực tập Công ty , giúp đỡ nhiệt tình Cơ Phương Dung, anh chị phịng kế tốn Cơng ty, em hoàn thiện báo cáo thực tập tổng hợp Với trình độ hiểu biết kiến thức cịn hạn chế, thời gian thực tập khơng nhiều, nên viết em không tránh khỏi thiếu sót định Vậy em kính mong nhận hướng dẫn, bảo Thầy Cô giáo Khoa kế toán Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, anh chị phịng kế tốn Cơng ty để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày 18 tháng 03 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị hậu SV : Nguyễn Thị Hậu – K12 39 ... tới Công ty Cổ Phần Thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long để thực tập, qua giúp em hiểu thêm tổ chức máy cơng tác kế tốn đơn vị xây lắp công nghiệp Qua thời gian thực tập Công ty Cổ Phần Thương. .. SỞ THỰC TẬP 1.1 Thông tin chung công ty cổ phần Thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long + Tên đầy đủ : Công ty cổ phần Thương mại – Xây lắp – Công nghiệp Thăng Long + Trụ sở : Tầng KTM nhà CT1... cơng tác phân tích tình hình tài dừng lại mức độ định 3.3 Một số kiến nghị tổ chức cơng tác kế tốn cơng ty cổ phần thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long Hiện nay, công ty cố phần thương mại xây

Ngày đăng: 07/09/2021, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan