thực trạng chăm sóc theo dõi người bệnh hội chứng quá kích buồng trứng

51 37 0
thực trạng chăm sóc theo dõi người bệnh hội chứng quá kích buồng trứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH .* LÊ THỊ THU HẰNG THỰC TRẠNG CHĂM SÓC THEO DÕI NGƯỜI BỆNH HỘI CHỨNG QUÁ KÍCH BUỒNG TRỨNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nam Định, 2018 BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH .* LÊ THỊ THU HẰNG THỰC TRẠNG CHĂM SÓC THEO DÕI NGƯỜI BỆNH HỘI CHỨNG QUÁ KÍCH BUỒNG TRỨNG Chuyên ngành: Điều dưỡng Sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS Lê Thanh Tùng Nam Định, 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu trường Đại học điều dưỡng Nam Định, Bệnh viện Phụ sản Trung ương đến hồn thành chương trình đào tạo cho học viên Chun khoa I điều dưỡng sản phụ khoa khóa Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS BS Lê Thanh Tùng – Hiệu trưởng, trường Đại học điều dưỡng Nam Định , người thầy trực tiếp, tận tâm hết lòng hướng dẫn, tạo điều kiện cho tơi kinh nghiệm q báu suốt thời gian học tập hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ths.Nguyễn Bá Tâm – Giảng viên khoa điều dưỡng, hộ sinh Xin cảm ơn Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, khoa Hồi sức cấp cứu tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành chun đề Đã tận tình bảo, truyền đạt kiến thức chuyên môn niềm đam mê nghiên cứu khoa học trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ thực chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn! Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học & Quản lý khoa học, khoa Khoa học sức khỏe, môn trường Đại học điều dưỡng Nam Định Cuối xin dành tất tình cảm yêu quý biết ơn tới gia đình, Anh, Chị, Bạn hết lịng giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Nam Định, ngày tháng năm 2018 Lê Thị Thu Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT FSH (Follicle stimulating hormone) Hormon kích thích phát triển nang trứng HCG (Human Chorionic Gonadotropin) Hormon hướng sinh dục từ rau thai người HCQKBT Hội chứng kích buồng trứng IUI (Intrauterine insemination) Bơm tinh trùng vào buồng tử cung IVF (Invitro Fertilization) Thụ tinh ống nghiệm LH (Luteinizing Hormone) Hormon hồng thể hố E2 Estradiol PCOS (Polycystic Ovarian Syndrome ) Hội chứng buồng trứng đa nang GnRH (Gonadotropin Releasing Hormone) GnRHa Hormon giải phóng hướng sinh dục Hormon giải phóng hướng sinh dục đồng vận (Gonadotropin Releasing Hormone agonist) ET (Embryo Transfer) Chuyển phôi TESA (Testicular Sperm Aspiration) Lấy tinh trùng từ tinh hoàn chọc hút TESE (Testicular Sperm Extraction) Lấy tinh trùng từ tinh hoàn phẫu thuật mổ tinh hoàn ZIFT (Zygote intrafallopian transfer) Chuyển hợp tử vào vòi tử cung AFC (Antral follicle Count ) Số lượng nang thứ cấp AID (Artificial insemination by donor ) Thụ tinh nhân tạo tinh trùng người cho AMH (Anti Mullerian Hormone ) Hóc mơn khàng ống cận trung thận ART(Assisted Reproductive Technology) Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản BMI (Body Mass Index) Chỉ số khối lượng thể MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Tình hình nguyên nhân vô sinh 2.1.3.Phân loại kích buồng trứng: 2.1.4.Triệu chứng 2.1.5 Điều trị 2.1.6 Xử trí theo dõi 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1.Đối với kích buồng trứng thể nhẹ- thể trung bình 2.2.2.Chăm sóc- theo dõi người bệnh kích buồng trứng mức độ nặng 11 3.Thực trạng cơng tác chăm sóc theo dõi người bệnh q kích buồng trứng bệnh viện PSTW 14 3.1.Theo dõi toàn trạng người bệnh 14 3.2 Thực y lệnh thuốc 17 3.3.Dinh dưỡng chăm sóc 19 3.3.1.Dinh dưỡng 19 3.3.2.Chăm sóc 19 3.4.Giáo dục sức khỏe 20 3.5.Đánh giá, ghi hồ sơ báo cáo 21 3.6 Ưu nhược điểm cơng tác chăm sóc người bệnh 22 3.6.1 Ưu điểm 22 3.6.2 Những tồn 23 3.6.3 Nguyên nhân 23 3.6.4 Đề xuất giải pháp 24 KẾT LUẬN 25 KHUYẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1: Buồng trứng Hội chứng kích buồng trứng Hình 2: Hỏi bệnh án người bệnh 15 Hình 3: Đo vịng bụng cho người bệnh 16 Hình 4: Đo huyết áp, đếm mạch, nhiệt độ 17 Hình 5: Thực y lệnh thuốc 18 Hình 6: Chọc dị màng bụng 18 Hình 7: Thay ga giường cho người bệnh 20 Hình 8: Hướng dẫn người bệnh yên tâm điều trị 21 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới nay, muộn vấn đề nhận nhiều quan tâm giới Việt Nam, việc điều trị thành công cho cặp vợ chồng vô sinh mang ý nghĩa nhân đạo khoa học chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản Từ đời đến nay, kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm đưa lại niềm vui cho cặp vợ chồng vô sinh Bao nhiêu năm qua kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm ngày phát triển nhanh chóng khơng ngừng hồn thiện Song song với phát triển kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm kỹ thuật liên quan đặc biệt kích thích buồng trứng – Một khâu quan trọng điều trị vô sinh Các thuốc kích thích buồng trứng phác đồ kích thích buồng trứng ngày phát triển nhằm đưa lại kết cao thụ tinh ống nghiệm đồng thời giảm tối đa biến chứng kích thích buồng trứng, biến chứng kích buồng trứng Đặc biệt điều trị vô sinh coi nội dung quan trọng chiến lược dân số nước ta Từ em bé đời năm 1978 phương pháp thụ tinh ống nghiệm đến kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm ngày phát triển nhanh chóng khơng ngừng tiến Song song với phát triển kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm ICSI, PESA, PGD, kích thích buồng trứng phác đồ kích thích ngày cải thiện nhằm đưa lại kết cao thụ tinh ống nghiệm Tuy nhiên, q trình kích thích buồng trứng, có tượng buồng trứng có nhiều nang phát triển, ngồi tầm kiểm sốt gọi hội chứng kích buồng trứng Hội chứng kích buồng trứng (HCQKBT) biến chứng thường gặp người bệnh có sử dụng thuốc kích thích buồng trứng điều trị vơ sinh tỷ lệ thường xảy q kích buồng trứng 0.5-10% Các triệu chứng rầm rộ thường tự hồi phục khoảng thời gian từ 10 - 14 ngày trở nặng chí gây tử vong người bệnh mang thai nồng độ hCG máu tăng nhanh, việc theo dõi, chăm sóc người bệnh hội chứng q kích buồng trứng có vai trị quan trọng để đánh giá mức tình trạng người bệnh, từ góp phần vào việc điều trị hiệu nhằm đảm bảo an tồn tính mạng người bệnh, giảm chi phí thời gian điều trị cho người bệnh Hiện khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Phụ sản Trung ương thực việc điều trị chăm sóc, theo dõi người bệnh QKBT để đánh giá hiệu cơng tác chăm sóc người bệnh QKBT, đồng thời phát bất cập hạn chế công tác chăm sóc này, từ đề biện pháp góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh QKBT Vì tơi thực chun đề: "Thực trạng chăm sóc theo dõi người bệnh Hội chứng q kích buồng trứng" Với mục tiêu: 1- Mô tả thực trạng chăm sóc, theo dõi người bệnh hội chứng q kích buồng trứng khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2018 2- Đề xuất số biện pháp nhằm cải thiện chăm sóc người bệnh hội chứng kích buồng trứng khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Phụ sản Trung ương Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm: Hội chứng q kích buồng trứng tình trạng đáp ứng mức với điều trị kích thích buồng trứng gây hàng loạt triệu chứng ảnh hưởng tới tình trạng sức khỏe người bệnh tùy mức độ nặng hay nhẹ Bệnh học kích buồng trứng tình trạng dịch cấp tính khỏi lịng mạch vào khoang thứ thể to lên buồng trứng Một yếu tố có vai trị bệnh sinh hội chứng q kích buồng trứng hCG 2.1.2 Tình hình ngun nhân vô sinh - Trên giới: tùy nước, tỷ lệ vô sinh thay đổi từ 10-18%, cá biệt có nước lên đến 40% Về ngun nhân vơ sinh, theo tổ chức Y giới năm 1985, khoảng 20% khơng rõ ngun nhân , 80% có ngun nhân vơ sinh nữ 40%, vơ sinh nam 40% vô sinh hai chiếm 20% [4], [5], [6] - Tại Việt Nam: theo điều tra dân số quốc gia năm 1982, vô sinh chiếm 13% Nghiên cứu tỉnh nước năm 2010 tỷ lệ vô sinh chung 7,7%, vơ sinh ngun phát 3,8%, vô sinh thứ phát 3,9% Theo nghiên cứu Nguyễn Khắc Liêu cộng năm 1993-1997 Bệnh viện PSTW 1000 trường hợp vô sinh nữ chiếm 55,4%, vô sinh nam chiếm 35,6 không rõ nguyên nhân 10% [1] Diễn tiến tự nhiên HCQKBT Yếu tố quan trọng làm xuất tiến triển HCQKBT có mặt hCG HCQKBT trung bình hay nặng xuất giai đoạn hồng thể hậu việc tiêm hCG gây kích thích rụng trứng, hay giai đoạn sớm thai kỳ tiết hCG nội sinh Khi HCQKBT bắt đầu khởi phát pha hoàng thể người bệnh khơng có thai, thơng thường bệnh tự giới hạn, giảm dần người bệnh hành kinh, phát triển thành HCQKBT nặng Biểu giảm dần hội chứng song song với giảm dần hCG ngoại sinh máu Trong trường hợp người bệnh có thai, nồng độ hCG máu tiếp tục tăng tiết hCG nội sinh, làm cho HCQKBT nặng kéo dài Với người bệnh có HCQKBT nhẹ trung bình điều trị ngoại trú Vì vậy, người điều dưỡng cần hướng dẫn người bệnh chế độ ăn uống, PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM Tình chăm sóc người bệnh cụ thể Bệnh nhân: Nguyễn Thị Nguyệt – 28 tuổi, nằm viện ngày thứ Chẩn đoán vào viện: Q kích buồng trứng sau chuyển phơi ngày Chẩn đốn tại: Q kích buồng trứng thể nặng Bệnh nhân đặt dẫn lưu ổ bụng lúc nhập viện, chọc tháo dịch màng bụng ngày thứ sau nhập viện Hiện tại: Bệnh nhân tỉnh, ho khan, bụng chướng căng đau nhẹ Thể trạng bình thường - Mạch 104l/phút - Huyết áp: 100/60 mmmHg - Nhiệt độ: 37°C - Nhịp thở: 24l/phút, Sp02 99% - Đi ngồi phân nát ngày - Vịng bụng: 93cm (tăng 7cm so với vào viện) - Cân nặng: 54.5 kg(tăng 4.5 kg so với nhập viện) BỆNH ÁN CHĂM SĨC Hành Họ tên: NGUYỄN THỊ NGUYỆT Tuổi: 28 Giới: Nữ Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Kế tốn Địa chỉ: Thơn Dương, xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Khi cần liên lạc: Chồng Phạm Minh Quy Thời gian vào viện: 20h00 ngày 07/07/2018 Chuyên môn 2.1 Lý vào viện: bụng chướng đau nhẹ 2.2 Bệnh sử: Ngày 1/9 bệnh nhân tiến hành chuyển phôi Sau chuyển thấy mệt, bụng căng nhẹ, khó thở tăng dần nên nhập viện Lúc nhập viện: BN tỉnh, tiếp xúc tốt, khó thở, đau bụng, da niêm mạc hồng nhẹ, khơng có hạch ngoại vi - Mạch: 82l/phút - Huyết áp: 100/60 mmHg - Nhiệt độ: 37°C - Nhịp thở: 24l/phút, Sp02: 99% - Hơ hấp: Khó thở - Tiêu hóa: Bụng chướng, mềm không cứng, ấn đau - Các quan khác bình thường, chưa phát đặc biệt - Kết cận lâm sáng Xét nghiệm máu o Bạch cầu: 17.85G/l, tăng nhẹ o Hồng cầu: 5.11T/l, tăng nhẹ o Tiểu cầu: 394G/l o Hematocrit: 47% o Hemoglobin: 14.7g/dl, tăng nhẹ o Albumin: 27.2 g/l, giảm nhẹ (bình thường: (35-50)g/l) o Natri: 128 m).mol/L, giảm nhẹ (bình thường: (135-148)mmol/l) 2.3 Tiền sử - Bản thân: Khỏe mạnh Khơng có tiến sử dị ứng thức ăn, thuốc, thời tiết Bị vô sinh nguyên phát - Gia đình: Khỏe mạnh Chị em gái khơng bị vơ sinh 2.4 Chẩn đốn y khoa - Chẩn đốn lúc vào : Q kích buồng trứng - Chẩn đốn : Q kích buồng trứng thể nặng/tràn dịch đa màng Chăm sóc điều dưỡng 1.Nhận định Lúc 7h ngày 09/07/2018 Nằm viện ngày thứ 3.1.1 Toàn trạng -Thể trạng : trung bình, Cân nặng : 54.5kg, tăng 4.5kg so với trước kích buồng trứng - Tri giác : bệnh nhân tỉnh táo, tiếp xúc tốt, mệt nhẹ, đau bụng VAS = điểm Mạch Huyết áp Nhiệt Độ Nhịp thở SpO2 104 l/p 100/60 mmHg 37°C 24 l/p 99% - Tâm lý bệnh nhân : lo lắng bệnh, chán nản 3.1.2 Các hệ thống quan - Tuần hoàn : nhịp tim đều, rõ, thời gian làm đầy mao mạch < 2s - Hơ hấp : khó thở nhẹ, cịn ho khan, lồng ngực cân đối, Rì rào phế nang giảm đáy Vị trí chọc dẫn lưu màng bụng 2/3 đường nối từ rốn đến mào chậu trước : vị trí chọc khơ, tốt khơng có dấu hiệu nhiễm trùng - Tiêu hóa : bụng căng, vòng bụng 95cm (tăng 7cm so với trước kích buồng trứng) Ăn kém, ngồi phân nát lần/ngày Đặt dẫn lưu màng bụng : dẫn lưu thơng tốt, chân dẫn lưu khơ, khơng có dấu hiệu nhiễm trùng - Tiết niệu, sinh dục : tự tiểu được, nước tiểu vàng trong, số lượng nước tiểu : 1l/24h - Nội tiết : tuyến giáp không to, hạch ngoại vi không sờ thấy - Cơ xương khớp : vận động bình thường - Thần kinh tâm thần : lo lắng bệnh, ngủ khoảng 5h/ngày - Hệ da, mắt, tai mũi họng : bình thường - Vệ sinh : tốt - Sự hiểu biết bệnh: hiểu chưa kỹ bệnh, chưa thực chế độ ăn 3.1.3 Tham khảo hồ sơ bệnh án: - Số lượng bạch cầu : 16.58 x 10 /l - Số lượng hồng cầu : 5.05 x 1012/l - Số lượng tiểu cầu: 554 x 109/l - Albumin serum: 30.8 g/l - Hematocrit: 47% - Hemoglobin: 14,3g/dl - Natri: 128 mmol/L XQ : ổ bụng đục nghi có dịch màng bụng Vịm hồnh bên nâng cao, Có dịch màng phổi bên Kích thước bóng tim bình thường Siêu âm : Q kích buồng trứng bên, nhiều dịch ổ bụng dịch màng phổi bên 3.2.Chẩn đốn Điều dưỡng Khó thở LQĐ bụng căng chèn ép phổi tràn dịch màng phổi KQMĐ: BN giảm khó thở, thở bình thường Nhịp tim nhanh LQĐ khó thở giảm lưu lượng tuần hoàn KQMĐ: nhịp tim BN ổn định trở mức bình thường Đau bụng LQĐ chướng bụng tràn dịch ổ bụng Rối loạn điện giải LQĐ giảm thể tích máu giảm lưu lượng lọc cầu thận KQMĐ: BN bù đủ nước điện giải Nguy thiếu hụt dinh dưỡng LQĐ ăn ít, ăn khơng ngon miệng chưa có chế độ ăn phù hợp KQMĐ: BN thực chế độ ăn đủ dinh dưỡng, cảm giác ngon miệng Ngủ khoảng 5h/ngày LQĐ lo lắng bệnh kèm đau bụng khó thở KQMĐ: BN bớt lo lắng bệnh, ngủ từ 7-8h/ngày Bệnh nhân gia đình chưa hiểu đầy đủ bệnh LQĐ chưa cung cấp đầy đủ kiến thức bệnh cách chăm sóc BN KQMĐ: BN gia đình hiểu rõ HCQKBT biết cách chăm sóc BN 3.3.Lập kế hoạch chăm sóc 3.3.1 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 4h/lần: - Đo mạch, huyết áp, nhịp tim, thân nhiệt 4h/lần Ghi vào bảng theo dõi, Nếu có diễn biến bất thường phải báo với BS 3.3.2 Giảm khó thở, giúp ổn định nhịp tim cho bệnh nhân: - Theo dõi nhịp thở, kiểu thở, SpO2 Nếu nhịp thở tăng 22l/phút, SpO2 giảm cho BN thở oxy báo bác sỹ - Cho bệnh nhân nằm đầu cao, nới rộng quần áo - BN thở tốt nhịp tim giảm xuống 3.3.3.Giảm đau bụng cho bệnh nhân: - Thực y lệnh thuốc giảm đau - Nếu bụng căng cứng khó chịu, bệnh nhân kêu đau nhiều báo bác sỹ để tháo dịch giảm áp lực ổ bụng 3.3.4 Theo dõi mức độ rối loạn cân nước điện giải - Theo dõi lượng dịch vào BN 24h, ghi vào bảng theo dõi - Hàng ngày, vào lúc 7h sáng tiến hành đo vòng bụng cân nặng BN Ghi vào bảng theo dõi - Thực y lệnh thuốc truyền dịch bác sỹ - Làm xét nghiệm máu nước tiểu theo định bác sỹ 3.3.5.Chăm sóc dinh dưỡng - Hướng dẫn bệnh nhân gia đình bệnh nhân thực chế độ ăn giàu đạm natri Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều kali, loại chất kích thích Đảm bảo đủ 3000 kcal/ngày Nên ăn loại thịt đỏ (thịt bò, cá hồi…), thịt gà, thịt cừu, cá, trứng, đậu, lạc, sản phẩm từ sữa đậu nành - Ăn thức ăn hợp vị, mềm lỏng dễ nuốt, chia 5-6 bữa/ngày - Hạn chế ăn loại: chuối, đào, bơ, khoai tây, khoai lang, bí đỏ, atiso (vì chứa nhiều kali) - Nếu bệnh nhân khơng ăn uống bổ sung viên Protein whey theo hướng dẫn sử dụng - Cho BN uống nhiều nước: lít/ngày, 1giờ phải uống nước lần, bổ sung điện giải việc pha thêm oresol để uống 3.3.6 Chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân an tâm điều trị, tránh lo âu - Thường xuyên tiếp xúc với BN, phát kịp thời diễn biến tâm lý BN để an ủi, động viên BN yên tâm điều trị - Giải thích rõ cho BN gia đình HCQKBT bệnh chữa khỏi được, BN gia đình cần tuân thủ nghiêm ngặt chế độ điều trị, dùng thuốc, ăn uống nghỉ ngơi 3.3.7 Tư vấn giáo dục sức khỏe - Giải thích trả lời thắc mắc BN gia đình (trong phạm vi cho phép) HCQKBT - Hướng dẫn chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, vận động tránh huyết khối cách phát dấu hiệu bất thường để báo BS xử lý kịp thời 3.4 Thực kế hoạch chăm sóc: Ngày 09/07/2018 Thực kế hoạch chăm sóc Thời gian 7h Theo dõi Mạch 104l/p Nhiệt Huyết độ Nhịp áp 37°C 100/60 thở mmHg 22 l/p SpO2 990% Mức độ Cân Vòng đau bụng nặng bụng VAS=3 54.5 kg 93cm Bắt đầu theo dõi lượng dịch vào Ghi thông số vào bảng theo dõi 7h15 Lấy máu xét nghiệm theo y lệnh Lấy 5ml máu tĩnh mạch xét nghiệm công thức m 7h20 Hướng dẫn người nhà bệnh nhân cho bệnh nhân 7h30 Thực y lệnh thuốc - Ringerlactacte x 300ml truyền TM 30 giọ - Gelafudin x 500ml truyền TM 30 giọt/phú 8h30 Chăm sóc vị trí chọc dẫn lưu màng phổi vị tr - Thay băng vị trí chọc dẫn lưu màng phổi - Thay băng, sát khuẩn vị trí đặt dẫn lưu mà 9h30 Thực y lệnh thuốc - Ringerlactacte x 500ml truyền TM 30 giọ 10h Bệnh nhân uống cốc sữa Ensua 210ml 11h Theo dõi Mạch Nhiệt Độ 98l/p 37°C Huyết áp 100/60 mmHg Nhịp thở 19 l/p SpO2 100% 11h30 Theo dõi dịch truyền 12h Cháo thịt bò, trứng, đậu đỏ x 300ml Tráng miệng : cốc sữa chua 13h Bệnh nhân nghỉ trưa 14h30 Thực y lệnh thuốc 15h 15h30 - Pr obi ox gói - M g B6 x1 viê n 16h - Giải thích trả lời thắc mắc (trong phạm vi cho phép) bệnh tật bệnh nhân - Động viên bệnh nhân an tâm, hợp tác điều trị để chóng phục hồi xuất viện - Giáo dục sức khỏe cho NB gia đình NB biết chế độ dinh dưỡng, chế độ vận động tránh huyết khối, theo dõi dấu hiệu bất thường (cụ thể phần lập kế hoạch chăm sóc) 17h 18h30 19h Mạch 104l/p 20h Thực y lệnh thuốc: - Probio x gói 21h BN ăn cháo cá hồi x 300ml 22h00 BN uống cốc Ensua 210ml ng 23h Theo dõi Mạch 120l/p - Cho BN nằm đầu cao, nới rộng quần áo, thở oxy 5l/phút báo BS 23h10 Phụ giúp BS tháo dịch ổ bụng giảm áp 23h45 Theo dõi Mạch 120l/p 3h Theo dõi (9/7/2 Mạch 018) 100l/p 7h Theo dõi (10/7/ Mạch 2018) 95l/p Tổng lượng dịch vào: 2750ml + 2060 ml (ăn + uống) + 350ml (oxy hóa) = 5160ml Tổng lượng dịch ra: 2400ml (nước tiểu) + 1000ml (dịch ổ bụng) + 500ml (qua da) + 500ml (thở) = 4900 ml 1.5 Lượng giá chăm sóc điều dưỡng: 7h ngày 10/07/2018 - Dấu hiệu sinh tồn bệnh nhân ổn định Các số giới hạn bình thường - Bệnh nhân đỡ khó thở - Bệnh nhân giảm mức độ đau bụng từ VAS=3 điểm xuống điểm Sau ngày điều trị bệnh nhân giảm cm vòng bụng 0,5kg trọng lượng thể - Bệnh nhân bù đủ nước điện giải - Bệnh nhân thực chế độ ăn đảm bảo dinh dưỡng, có cảm giác ngon miệng trở lại ăn thức ăn hợp vị - Bệnh nhân gia đình hiểu rõ HCQKBT, yên tâm điều trị tuân thủ chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, dùng thuốc DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH NGHIÊN CỨU Sinh TT Họ tên năm Tô Thị Thùy Linh 1981 Trần T Thu Hiền 1991 Nguyễn Thị Lụa 1984 Ngụy Thị Lương 1990 Nguyễn Thị Thúy Vân Phan Thị Hoa 1984 1990 Đỗ Thị Dương 1992 Hoàng Thị Thu Thủy 1991 Nguyễn Thị Thương 1991 Nguyễn Thị Phương 10 1987 Nguyễn Thị Dung 11 1990 Bùi Thị Huê 12 13 1980 Đinh Thị Mai Nguyệt 1987 Phạm Thị Nhạn 14 1989 Nguyễn Thị Thúy 15 1989 Trần Thị Thương 16 Nguyễn Thị Bích 17 Hạnh Phan Thị Phương 18 Lương Thị Bích 19 Lê Thị Hiên 20 Nguyễn Thị Dung 21 Quách Thị Hiền 22 Nguyễn Thị Hồng 23 Nguyễn Kiều Oanh 24 Đoàn Thị Ngọc Ánh 25 Nguyễn Thị Thu 26 Hường Đặng Thị Thúy 27 Nguyễn Thị Hạnh 28 Nguyễn Thị Linh 29 Tạ Thị Hoa Mai 30 ... chế công tác chăm sóc này, từ đề biện pháp góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh QKBT Vì tơi thực chun đề: "Thực trạng chăm sóc theo dõi người bệnh Hội chứng q kích buồng trứng" Với... gọi hội chứng kích buồng trứng Hội chứng kích buồng trứng (HCQKBT) biến chứng thường gặp người bệnh có sử dụng thuốc kích thích buồng trứng điều trị vô sinh tỷ lệ thường xảy q kích buồng trứng. .. tả thực trạng chăm sóc, theo dõi người bệnh hội chứng kích buồng trứng khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2018 2- Đề xuất số biện pháp nhằm cải thiện chăm sóc người bệnh hội

Ngày đăng: 07/09/2021, 14:30

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Buồng trứng của Hội chứng quá kích buồng trứng 2.1.4.Triệu chứng - thực trạng chăm sóc theo dõi người bệnh hội chứng quá kích buồng trứng

Hình 1..

Buồng trứng của Hội chứng quá kích buồng trứng 2.1.4.Triệu chứng Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2: Hỏi bệnh án người bệnh - thực trạng chăm sóc theo dõi người bệnh hội chứng quá kích buồng trứng

Hình 2.

Hỏi bệnh án người bệnh Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3: Đo vòng bụng cho người bệnh - thực trạng chăm sóc theo dõi người bệnh hội chứng quá kích buồng trứng

Hình 3.

Đo vòng bụng cho người bệnh Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 4: Đo huyết áp, đếm mạch, nhiệt độ - thực trạng chăm sóc theo dõi người bệnh hội chứng quá kích buồng trứng

Hình 4.

Đo huyết áp, đếm mạch, nhiệt độ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 5: Thực hiện y lệnh thuốc - thực trạng chăm sóc theo dõi người bệnh hội chứng quá kích buồng trứng

Hình 5.

Thực hiện y lệnh thuốc Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 6: Chọc dò màng bụng - thực trạng chăm sóc theo dõi người bệnh hội chứng quá kích buồng trứng

Hình 6.

Chọc dò màng bụng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 7: Thay ga giường cho người bệnh - thực trạng chăm sóc theo dõi người bệnh hội chứng quá kích buồng trứng

Hình 7.

Thay ga giường cho người bệnh Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 8: Hướng dẫn người bệnh yên tâm điều trị - thực trạng chăm sóc theo dõi người bệnh hội chứng quá kích buồng trứng

Hình 8.

Hướng dẫn người bệnh yên tâm điều trị Xem tại trang 28 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan