Đến người cuối cùng đầu hàng, cũng nhận được con số mới rồi cộng thêm 3 và lấy kết quả lên báo vói người quản trò Đội nào báo với quản trò đúng kết quả thì sẽ thắng, khi truyền số các bạ[r]
(1)Tập hợp trò chơi nhỏ sinh hoạt tập thể Trò chơi “Tập làm người Ấn Độ” + Trước tiên người quản trò giới thiệu cho người biết khác biệt người Ấn độ và các nơi khác: đồng ý thì bạn nói “đồng ý” và gật đầu, còn ngược lại thì nói “không đồng ý” và lắc đầu Nhưng người ấn độ nói “đồng ý” và lắc đâù – “không đồng ý” và gật đầu + Giao luật chơi rõ ràng trước là người chơi phải trả lời thật, trả lời tiếng và hành động cùng lúc => tất nhiên theo người Ấn Độ + Quản trò bắt đầu trò chơi với câu nói vui và hỏi người nhóm nào đó, hỏi các nhóm cùng lúc nhóm nào đó để trả lời Trò chơi “Tiếng hát từ trái tim” + Quản trò bắt bài hát mà tất người thuộc Giới thiệu luật chơi: quản trò xòe bàn tay có nghĩa là người hát rõ và to, quản trò nắm bàn tay lại thì người hát không phát tiếng (kể uh, à, ì không được), không nhấp môi … nói chung là hát tim thôi Khi quản trò mở tay lúc nào thì người chơi phải hát tiếp tục bái hát lúc đó + Vd, (Xòe tay)Anh em ta (nắm tay)cùng ta (xòe tay)sum họp này … 12345 => không phát âm lúc đến khúc hát “cùng ta” + Các bạn có thể nâng cấp cách tay nhóm nào nhóm đó thực hiện, chơi tay với tay bên Trò chơi “Câu hát – đứt đuôi” + Quản trò bắt bài hát phổ biến bài hát ngắn và hướng dẫn cho người thuộc Thông báo cách chơi: Bài hát có bao nhiêu câu thực nhiêu lần, sau lần hát hết bài tăng mức độ lên cao Ở mức độ bỏ chữ cuối câu hát + Vd, Bài hát “Cả nhà thương nhau” L1: Ba thương thì giống mẹ, mẹ thương thì giống ba, nhà ta cùng thương yêu nhau, xa là nhớ gặp là cười L2: Ba thương thì giống…, mẹ thương thì giống…, nhà ta cùng thương yêu…, xa là nhớ gặp là… L3: bỏ chữ cuối câu, đội nào hát lâu thắng … Trò chơi “Câu hò quê hương” + Ở miền có câu hò đặc trưng riêng như: - Hò ho … Trên trời có đám xanh … Ở mây trắng … hò ho … mây trắng … xung quanh mây vàng … - Hò lơ hó lơ lắng tai nghe tiếng hò lờ … hò lơ hó lơ … Trên trời có đám mây xanh … a li mà hò lờ … mây trắng … a li hò lơ … xung quanh mây vàng … Hò lơ hó lơ lắng tai nghe tiếng hò lờ … hò lơ hó lơ - Trời mưa… dô ta … thì mặc trời mưa… dô ta … mà mưa quá … dô (2) ta … thì ta dù … dô hò dô hò là hò dô ta dô ta + Tùy theo cách hò mà bạn yêu cầu các nhóm hát đối Trò chơi “Giao lưu miền” + Ở miền có cách gọi khác nên đây là trò chơi giúp cho các miền gần lại với nhau, là cách cho người chơi hiểu các miền + Cách hô sau: “Ở quê tôi, cái … gọi là … cái …” + Hai đội hô bất phân thắng bại thì thôi + Vd, quê tôi cái muỗng gọi là cái môi quê tôi heo gọi là lợn + Chú ý là cách gọi địa phương không phải giọng nói địa phương “hà nội” gọi là “hà lội” là không chấp nhận Trò chơi “Bà Ba – Bác Bảy” + Trò chơi đấu hai bên Mỗi bên chọn tên: Bác Bảy bà Ba + Cách hô: “Bà ba b… Bác bảy” – “Bác bảy b… bà ba” + Vd, “Bà ba bợ bác bảy” -> trả lời lại “bác bảy binh bà ba” + Chú ý phải chèn vào chữ có vần b đầu để hợp câu Trò chơi “Lục Vân Tiên” + Trò chơi đấu bên Mỗi bên chọn hướng vô(có thể đổi vào tùy miền) + Cách hô: “Vân Tiên cõng mẹ gặp phải cái …a cõng mẹ vô (vào)” => trả lời “Vân Tiên cõng mẹ vô (vào) gặp phải cái …ô(ào) cõng mẹ ra” + Vd, Vân Tiên cõng mẹ vô gặp phải gà cồ cõng mẹ – Vân Tiên cõng mẹ gặp phải mác – xa cõng mẹ vô Vân Tiên cõng mẹ vào gặp phải bồ cào cõng mẹ – Vân Tiên cõng mẹ gặp phải ma cõng mẹ vào Trò chơi “Tìm động vật” + Quản trò chia làm vùng “Bầu trời, Mặt Đất, Dưới Biển” Khi nhắc đến vùng nào thì các nhóm phải đọc tên động vật sống vùng đó, đã đọc không đọc lại, tên độc vật phải rõ ràng chim gì? cá gì ? + Quản trò có thể gọi tắc là “Trời, Đất, Biển” để đẩy trò chơi lên nhanh + Vd, Trời => quạ, Đất => Bò, Biển => cá ngựa Trò chơi “Người Việt biết hàng Việt” + Tương tự trò chơi trên lần naỳ là quản trò đọc tên loại sản phẩm khoanh vùng sản phẩm để các nhóm đọc tên các nhãn hiệu hàng việt Nam sản phẩm đó mà người phải biết Khi thấy hai bên đã nêu quá nhiều nhãn hiệu thì quản trò đổi sản phẩm khác + Vd, Giày => Bitis, Bitas, … Rượu => Nam Vang, Vang Đà Lạt, Bầu Đá Bình Định, … + Yêu cầu người quản trò tổ chức trò chơi này phải có vốn kiến thức thật phong phú để xử lý các tình kiện tụng 10.TRÒ CHƠI ” ĐÁNH TRỐNG LÃNG “ (3) Thể loại: Phản xạ Người chơi xếp thành vòng tròn Quản trò vòng quanh và bất ngờ đứng trước bạn hỏi câu bất kì Nhiệm vụ người chơi là phải trả lời câu không ăn nhập gì tới câu hỏi hết ( Bí cho quản trò là nên hỏi câu “yes-no”, dễ “dính” ) Ví dụ: QT: “Bạn ăn cơm chưa?” DV: “Chưa” “rồi” là tiêu, chậm tiêu luôn ——> Có thể trả lời câu như: “Bồ tui có nhà.”, “Hôm trời đẹp.”… 11 Trò chơi “DỘI BOM” Mỗi đội khoảng 5-10 người, xếp thành hàng dọc vạch xuất phát, người dùng tay cầm bong bóng vừa vừa thổi Khi đến đích, người chơi đặt bong bóng xuống và ngồi lên cho bể chạy vạch xuất phát, đến người khác… Cao – Thấp – Dài – Ngắn * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo * Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều nhóm * Địa điểm: phòng, ngoài sân * Thời gian: -> phút Cách chơi: quản trò (hành động tay mình) hô: Cao – Thấp – Dài – Ngắn Người chơi làm theo lời quản trò, quản trò phải làm nhanh để người chơi dễ bị sai ** Chú ý: quản trò phải cho người chơi làm nháp lần bắt đầu —————————————————————————Tìm tác giả tác phẩm (thơ) * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo * Số lượng: 30 người trở lên, chia nhiều nhóm * Địa điểm: phòng, ngoài sân * Thời gian: -> phút Cách chơi: Quản trò chia từ -> nhóm, quản trò đọc đoạn bài thơ Ví dụ: “Từ tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim” Quản trò hỏi: câu thơ này – nhóm nào trả lời thì cộng thêm điểm Người chơi phải am hiểu thơ văn dân tộc —————————————————————— Đố nghề * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo * Số lượng: 30 người trở lên, chia nhiều nhóm (4) * Địa điểm: phòng, ngoài sân * Thời gian: -> phút Cách chơi: Quản trò chia người chơi thành nhóm và nhóm cử nhóm trưởng Quản trò diễn tả hành động và nhóm trưởng có phút để bàn với nhóm sau đó trả lời xem là nghề gì Quản trò phải diễn tả hành động ít lần, nhóm nào trả lời trước thì thêm điểm ——————————————————————Thi tìm vật có từ láy * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo * Số lượng: 30 người trở lên, chia nhiều nhóm * Địa điểm: phòng, ngoài sân * Thời gian: -> phút Cách chơi: hội trường có bảng (nếu có) Quản trò chia làm -> nhóm, nhóm cử bạn lên, quảntrò mật hiệu cho các bạn là “Tìm vật có từ láy” Ví dụ: chuồn chuồn, bươm bướm, … đội lượt và người viết này xong chạy cho người khác lên viết tiếp … Trong vòng phút đội nào viết nhiều vật có từ láy nhiều thì đội đó thắng ————————————————————————Nói và làm ngược * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo * Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều nhóm * Địa điểm: phòng, ngoài sân * Thời gian: -> phút Cách chơi: người chơi xếp thành vòng tròn Quản trò hô: “Các bạn hãy cười thật to” - Người chơi phải làm ngược lại là: “Khóc thật nhỏ” Quản trò hô: “Các bạn hãy nhảy lên” Người chơi phải làm ngược lại: “Ngồi xuống đất” Quản trò người vòng tròn và nói hành động nào đó thì người chơi phải làm ngược lại Quản trò có thể thể hành động không cần nói, người chơi không làm ngược lại thì bị phạt Múa hình tượng * Mục đích: trò chơi là bài học ôn lại lịch sử, các danh nhân anh hùng * Số lượng: có đội tham gia, đội từ -> 10 người * Địa điểm: phòng, tập trung sân bãi rộng * Ban tổ chức: trọng tài điều khiển * Thời gian: có thể quy định * Vật dụng: hãy liệt kê tất tên danh nhân, anh hùng dân tộc đất nước Tìm hiểu hành động, cử chỉ, dáng đứng … đã trở thành hình tượng (hình ảnh quen thuộc lòng dân) (5) Cách chơi: đội cử đại diện lên sân khấu (đứng trước đội mình) diễn tả hành động hay tạo dáng hình tượng danh nhân, anh hùng dân tộc nào đó đội mình đoán và nêu tên Mỗi đội có lần lời đố, lượt trả lời quy định cho trả lời lần, đội nào có nhiều câu trả lời đúng đội đó thắng ** Chú ý: trước lúc lời đố, người đại diện phải đưa đáp án trước cho trọng tài Tin mật * Mục đích: rèn luyện khả nhớ * Vật dụng: cây viết + mảnh giấy trắng * Số lượng: nhóm 10 người, chia nhiều đội * Ban tổ chức: người, soạn sẵn nội dung thông tin vào mảnh giấy (không quá dòng) * Địa điểm: phòng ngoài sân Cách chơi: tất các đội xếp hàng dọc, người quản trò (người điều khiển) cho người đứng đầu hàng đọc nội dung thông tin (tất cùng chung bản) Thứ tự từ đội thứ truyền tin cho người thứ hai cách (nói nhỏ vào tai) – người trước truyền tin cho người sau – người cuối cùng nhận tin và ghi vào giấy và trao cho người điều khiển Đội nào có nội dung tin giống tin gốc là đội đó thắng Suy Luận Cách chơi: đội A cử đại diện mình sang đội B lấy thông tin, sau đó truyền lại thông tin cho đội mình diễn đạt động tác cho người hiểu (không nói) Thí dụ: đội B cho thông tin người đại diện đội A là: “Chúng tôi cần nón” – sau đó người đại diện diễn tả hành động, động tác cho đội nhà đoán nội dung, sau lần đội A phải nêu thông tin (cho phép nói lần) – không nói là thua ** Chú ý: đội nào thua phải chịu hình phạt chung cho đội ——————————— Nếu thì * Mục đích: tạo không khí vui tươi, thân mật * Tổ chức: quản trò điều khiển * Địa điểm: chơi phòng học * Số lượng: không hạn chế, chia đội nam và nữ Cách chơi: Nam, nữ ngồi riêng biệt, người trang bị miếng giấy nhỏ Quy định cho bên Nam ghi vào giấy bắt đầu chữ “Nếu” – còn bên nữ bằt đầu chữ “Thì” Sau phút mời bạn Nam lên đọc câu mình sau đó mời bạn Nữ tiếp tục đọc câu mình … Trò chơi tiếp tục, hướng dẫn làm tất tự giác đứng lên đọc câu mình (như trò chơi hát đối đáp), câu nào có ý nghĩa thì vỗ tay tán thưởng tặng quà lưu niệm ———————————– (6) Tìm bạn * Mục đích: tạo vui tươi, thân mật * Số lượng: 30 -> 40 người, chia đội Nam và Nữ * Vật dụng: giấy rôky cắt hình trái tim * Ban tổ chức: người hướng dẫn * Địa điểm: phòng hội trường * Vật dụng: cắt giấy hình trái tim, sau đó cắt trái tim làm mảnh cho không đường cắt nào giống nhau, số lượng phụ thuộc người chơi Cách chơi: phát nửa trái tim cho Nam và Nữ (trên nửa Nam ghi “Nếu”, còn bên Nữ ghi “Thì” Sau nghe hiệu lệnh tất các đôi Nam, Nữ tìm nửa mình ghép lại, đôi nào nhanh giải – sau đó đôi đọc lên câu viết mình Đếm * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo * Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều nhóm * Địa điểm: phòng, ngoài sân * Thời gian: -> phút Cách chơi: quản trò hát bài hát: “Một ông sáng, ông sáng tôi đố anh chị nào từ đếm hết đến 10 ông sáng sao” Người chơi định đếm: ông sáng, ông sáng sao, ông sáng, ông sáng sao, …, 10 ông sáng – người chơi đếm không dứt thì bị phạt ————————————————– Ngón tay nhúc nhích * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo * Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều nhóm * Địa điểm: phòng, ngoài sân * Thời gian: -> phút Cách chơi: quản trò đưa ngón tay lên và hát đếm: “Một ngón tay nhúc nhích nè (2 lần) Một ngón tay nhúc nhích nhúc nhích đủ làm ta vui rồi” – Đưa hai ngón tay thì hát đếm ngón thành ngón Một ngón tay ta hát lần nhúc nhích, ngón tay ta hát lần nhúc nhích … hết bàn tay – người chơi đếm thiếu thì bị phạt ——————————————————— Con thỏ ăn cỏ * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo * Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều nhóm * Địa điểm: phòng, ngoài sân * Thời gian: -> phút Cách chơi: Quản trò: đưa bàn tay chụm lại hô “Con thỏ” - Người chơi: lặp lại theo lời quản trò nói “Con thỏ” - Quản trò: đưa tay này qua tay hô “Aên cỏ” (7) Người chơi: làm theo và nói “ăn cỏ” Quản trò: đưa tay lên miệng hô “Uống nước” Người chơi: làm theo và nói “Uống nước” - Quản trò: đưa tay lên lỗ tai hô “chui vô hang”, chấp tay lại hô “thỏ ngủ” Người chơi phải làm theo quản trò làm sai bị phạt, quản trò chú ý phải làm nhanh (có thể nâng lên cách nói và làm khác nhau) ———————————————————— Hát đếm số* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo * Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều nhóm * Địa điểm: phòng, ngoài sân * Thời gian: -> phút Cách chơi: quản trò đưa ngón tay lên thì người chơi bắt bàn hát theo số ngón quản trò đưa Ví dụ: Quản trò đưa ngón tay Người chơi bắt bài hát: “Một ngón tay nhúc nhích nè (2 lần) Một ngón tay nhúc nhích nhúc nhích đủ làm ta vui rồi” Quản trò đưa ngón tay: Người chơi: “2 thằn lằn rủ cắn đứt đuôi …” Quản trò tiếp tục đưa các ngón tay nhóm nào không bắt bài hát bị phạt ——————————————— Tôi bảo * Mục đích: tạo không khí vui tươi * Số lượng: không hạn chế * Địa điểm: ngoài sân, phòng * Thời gian: -> phút * Ban tổ chức: quản trò Cách chơi: Quản trò hô: “Tôi bảo tôi bảo” Người chơi hỏi: “Bảo gì bảo gì” Quản trò nói: “Tôi bảo các bạn vỗ tay cái” Người chơi: vỗ tay lần Khi quản trò hô “tôi bảo” thì người chơi phải làm theo Nếu quản trò không nói “tôi bảo” mà người chơi làm thì bị phạt Thụt – Thò * Mục đích: tạo không khí vui tươi * Số lượng: không hạn chế * Địa điểm: ngoài sân, phòng * Thời gian: -> phút * Ban tổ chức: quản trò Cách chơi: người chơi xếp thành vòng tròn Quản trò hô: “Thụt” (đồng thời khuỷ tay thụt sau) – “Thò” (đồng thời đẩy tay lên trước) Người chơi vừa (8) làm vừa hô theo quản trò Quản trò phải nhanh nhẹn và hô nhiều lần, người chơi làm sai bị bắt phạt Tương tự có thể chuyển thành nắm, mở và ngược lại động tác ————————————————– Mưa rơi * Mục đích: tạo không khí sinh động * Số lượng: không hạn chế * Địa điểm: ngoài sân, phòng * Thời gian: -> phút * Ban tổ chức: quản trò Cách chơi: người chơi phòng ngoài sân Quản trò giơ tay lên cao thì nói “Mưa rơi mưa rơi” – quản trò đưa tay càng cao thì người chơi vỗ tay càng lớn – quản trò đưa tay thấp xuống thì người chơi vỗ tay càng nhỏ Quản trò phải nhanh nhẹn đưa tay lên xuống liên tục – trò chơi không có phạt ————————————————— Cùng giải toán * Mục đích: phán đoán nhanh * Số lượng: 30 -> 40 người, chia thành -> đội * Địa điểm: ngoài sân * Thời gian: -> phút * Ban tổ chức: quản trò Cách chơi: quản trò chia người chơi thành đội (tuỳ ý), cử đại diện Bắt đầu quản trò nói nhỏ với người đại diện đứng cuối đội số nào đó và bạn chạy đội mình lấy số đó (VD: 18) cộng thêm (là 21) dùng ngón tay viết kết lên lưng người ngồi trước mình Người thứ nhận số truyền từ thì phải cộng thêm và viết lên người Đến người cuối cùng đầu hàng, nhận số cộng thêm và lấy kết lên báo vói người quản trò Đội nào báo với quản trò đúng kết thì thắng, truyền số các bạn viết lên lưng và không nói ———————————————— Con muỗi * Mục đích: tạo không khí vui vẻ * Số lượng: 50 -> 70 người * Địa điểm: phòng, ngoài sân * Ban tổ chức: quản trò Cách chơi: người chơi đứng thành hàng dài, dọc, ngang Quản trò (hô to): “Tay đâu” (2 lần) Người chơi (hô to): “Tay đây” (2 lần) Quản trò bắt bài hát: “Mình dài dài dáng thon thon ngày ngày chui rút bụi rơm,chiều tà tà tối bay nhằm vào mắt mà chích người ta” – và người chơi làm theo hành động chích vào mắt người bên phải mình Quản (9) trò tiếp tục đưa ngón tay lên và làm muỗi – người chơi tiếp tục đưa ngón tay lên và cùng với quản trò kêu “O …O” và quản trò la to “cắn vào má” và người chơi làm theo quản trò lại hô to “đập” và người kế bên “đập” thật mạnh vào muỗi Người chơi phải làm theo lời nói quản trò không làm theo hành động quản trò Ví dụ: quản trò nói cắn vào miệng mà tay quản trò cắn vào tai thì người chơi không làm theo – làm sai bị phạt ————————————————– Ba – Má – Tôi * Mục đích: rèn luyện phản xạ nhanh * Số lượng: 70 -> 100 người * Địa điểm: phòng, ngoài sân * Thời gian: -> phút * Ban tổ chức: quản trò Cách chơi: người chơi đứng thành vòng tròn, quản trò tay lên đầu nói đây là “Ba” – tay lên má nói “Má” – tay xuống khỏi cổ và nói đây là “Tôi” Người chơi làm theo các động tác quản trò Quản trò có thể nói “Ba má” thì người chơi phải dùng tay (1 tay lên đầu, tay lên má) … ( Sưu tầm ) (10) Một số dạng trò chơi sinh hoạt tập thể (cải biên) 49.Trò chơi gốc : MÁT XA Quản trò hướng dẫn người chơi câu hát sau: “Mát – xa không xa – mát Mát – xa tay, mát – xa chân Mát – xa đầu, xa cổ, xa lưng” Cải biên 1: Quản trò và chơi cùng hát và thực động tác theo câu hát Càng lúc quản trò hát càng nhanh và người chơi phải làm đúng theo câu hát không bắt chước động tác sai quản trò Người nào thực sai bị phạt Cải biên 2: Sau người chơi đã quen với câu hát Quản trò hát và có thể cắt ngang bài hát chỗ nào Người chơi phải dừng tay lại chỗ đó Nếu người chơi nào tiếp tục hát và làm động tác thì bị phạt Cải biên 3: Là kết hợp cách thứ và cách thứ hai, nâng dần tính phức tạp trò chơi 50.Trò chơi gốc: BẮN SÚNG Cách chơi: Người chơi đứng thành vòng tròn và bắt bài hát Quản trò vòng quanh vòng tròn, bất thình lình tay vào người chơi, hô “Bắn” Người đó phải nhanh chóng ngồi xuống không bị bắn “chết” Hai người bên quay súng vào và hô “Đùng” Người nào bắn chậm bị phạt ( Cách chơi cũ) Quản trò đến đứng đối diện với người chơi và la lớn “Á” Người chơi đó phải nhanh chóng chĩa súng vào quản trò và hô “Đùng” Hoặc người quản trò đến đối diện với người chơi và la lớn “Đùng” Người chơi phải nhanh miệng hô “Á” Kết hợp Cách chơi vừa nhanh vừa bất ngờ, trò chơi thêm phần hào hứng 51.Trò chơi gốc: LUYỆN TIẾNG VIỆT Cách chơi: Quản trò qui định với người chơi số động tác sau: - Dấu chấm : nhảy lên cái - Dấu hỏi : uốn éo thân mình - Dấu phẩy : nghiêng người sang trái - Dấu ngã : nghiêng người sang phải (11) Người chơi đứng thành vòng tròn và bắt bài hát, quản trò vòng quanh và đến đối diện người chơi, nói tên dấu Người này phải làm động tác dấu đó thật nhanh Hoặc quản trò nói tên dấu lại làm động tác diễn tả dấu khác Người chơi phải thực theo lời nói quản trò không làm theo động tác quản trò ( Cách chơi cũ) Để trò chơi có tính giáo dục cao hơn, ta có thể chơi theo cách sau: Quản trò đọc lên câu nói qui tắc ngữ pháp, ví dụ: “Cuối câu cảm là dấu …” Người chơi phải xác định là dấu gì và thực động tác diễn tả dấu đó 52.Trò chơi gốc : NẮNG – MƯA – CÓC – ẾCH Quản trò qui định với người chơi số động tác sau: - Nắng : đứng lên - Mưa : ngồi xuống - Cóc : nhảy - Ếch : nhảy vô Cải biên 1: Người chơi đứng thành vòng tròn và thực các động tác theo lời nói người quản trò Ví dụ: Quản trò nói: “Nắng” thì người chơi đứng Quản trò nói: “Mưa” thì người chơi ngồi Có thể kết hợp nắng với cóc, ếch mưa với cóc, ếch Người chơi nào làm sai bị phạt Cải biên 2: – Quản trò hô: “Trời nắng”, người chơi đáp” thành cóc” và ngồi xuống – Quản trò hô: “Trời mưa”, người chơi đáp” thành người” và đứng lên Quản trò cố ý làm các động tác sai Người chơi nào làm theo động tác sai bị phạt 53.Trò chơi gốc: ĐOÀN KẾT Cách chơi: Người chơi đứng thành vòng tròn Quản trò đứng vòng tròn, hô: “Đoàn kết! Đoàn kết!” Cả vòng tròn hỏi: “Kết mấy? Kết mấy?” Quản trò hô: “Kết 2.” (hoặc “Kết 3”, “Kết tư”, …) Người chơi kết lại theo yêu cầu quản trò Cừ thế, quản trò yêu cầu kết càng nhiều thì vòng tròn càng rối không nên kết nhiều quá Luật chơi: Nhóm nào kết không đủ số dư bị phạt Cải biên 1: Cách chơi: Người quản trò yêu cầu vòng tròn tách thành nhiều nhóm, nhóm 2,3 người với điều kiện là người nhóm có cùng điểm giống (tóc ngắn, đeo đồng hồ, đội nón, mang dép có quai, …) Người quản trò hô: “Đoàn kết! Đoàn kết!” Cả vòng tròn hỏi: “Kết mấy? Kết mấy?” Quản trò hô: “Kết nhóm tóc ngắn và tóc dài”.Nhóm tóc (12) ngắn và nhóm tóc dài kết lại với Các nhóm không đúng với yêu cầu quản trò thì đứng yên Cứ thế, quản trò tìm cách kết vòng tròn lại thành còn nhóm Luật chơi: Nhóm nào không thực theo yêu cầu quản trò bị phạt Cải biên 2: CHIA RE Cách chơi: Lúc này, vòng tròn có nhóm (ở trò chơi cải biên 1) Quản trò chọn người làm kẻ thù Quản trò hô: “Chia rẽ! Chia rẽ!” Người chơi hỏi: “Rẽ mấy? Rẽ mấy” Quản trò đáp: “Rẽ thành 20 (hoặc 15, 10, 5, …) Người chơi tách thành nhóm nhỏ với số lượng theo yêu cầu quản trò Hai người đóng làm kẻ thù chạy vào giành chỗ nhóm nào lộn xộn, chưa đủ số Người nào dư thì bị làm kẻ thù Lần 2, 3, 4, … Quản trò tiếp tục tách người chơi thành nhóm nhỏ hơn, lúc đó số người bị nhiều 54.Trò chơi gốc: VƯỜN BÁCH THU Cách chơi: Người chơi kết thành nhóm người Mỗi nhóm chọn loài động vật và kêu theo tiếng kêu vật đó Quản trò nhóm trước Nhóm bị ngồi xuống, giả tiếng kêu vật mình chọn đứng lên giả tiếng kêu vật nhóm khác chọn Nhóm bị nhái tiếng kêu làm tương tự nhóm Cứ thế, trò chơi tiếp tục Luật chơi: Nhóm nào kêu không đều, kêu chậm kêu sai bị phạt Cải biên 1: VƯỜN CÂY ĂN TRÁI Cách chơi: Cũng với Cách chơi trên đổi loài động vật thành tên các loại trái cây có chữ Ví dụ: dưa hấu, chôm chôm, … Các nhóm gọi theo tên loại trái cây mà các nhóm đã chọn cho mình và trò chơi tiến hành luật lệ trò chơi trên Luật chơi: (như trò chơi gốc) Cải biên 2: “TỔNG ĐÀI ÂM” GỌI MÓN ĂN Cách chơi: Cũng Cách chơi trên thêm số chi tiết phức tạp Mỗi nhóm chọn chọn cho mình số gồm chữ số dễ nhớ (giống số tổng đài) Ví du: 101, 201, 301, … đồng thời chọn riêng tên món ăn kỳ dị cho nhóm mình Ví dụ: Ớt xào lăn, Chuối chấm nước mắm, … Nhóm nào bị quản trò trước ngồi xuống nói tên món ăn mình và đứng lên kêu số đài nhóm khác Nhóm kêu ngồi xuống nói tên món ăn mình kêu số đài nhóm khác Cứ trò chơi tiếp tục (13) Luật chơi: (như trò chơi gốc) 55.Trò chơi gốc :BÃO THỔI Cải biên : “ BÃO THỔI” CẢI BIÊN Cách chơi: Dùng cho sinh hoạt vòng tròn Người quản trò đứng vòng tròn và hô to: “Bão thổi! Bão thổi!” Cả vòng tròn đồng đáp: “ Thổi ai? Thổi ai?” Quản trò tiếp tục hô lên đặc điểm chung số bạn nào đó Ví dụ: “Thổi bạn mang dép” “Thổi bạn đeo đồng hồ” vv… Vòng tròn lại tiếp tục hỏi: “ Cấp mấy? Cấp mấy?” Người quản trò có thể trả lời: “Cấp 1”, “Cấp 2” vv… Ứng với cấp độ đó là hình thức di chuyển khác Ví dụ: “Cấp 1” – đối trọng di chuyển cách bò; “Cấp 2” – đối trọng di chuyển cách cò chân… Cứ thế, trò chơi tiếp tục Luật chơi: Ai thực sai động tác qui định bị phạt Cải biên 2: “BÊN PHẢI, BÊN TRÁI” Cách chơi: Quản trò đứng vòng tròn, giơ cao tay trái tay phải Vòng tròn tùy theo quản trò giơ tay trái hay tay phải mà thực hiện: “Tay trái” : nhảy sang phải và hô to: “bên trái” “Tay phải” : nhảy sang trái và hô to: “bên phải” Cứ thê, trò chơi tiếp tục Luật chơi: Ai hô hay làm sai động tác bị phạt Cải biên 3: XE THÔNG KHÓI Cách chơi: Quản trò chia người chơi thành đội khoảng 10 người và ứng với số đội chọn số giám sát viên tương ứng (mỗi đội giám sát) Sân chơi chia thành số đường chạy tương ứng với số đội Mỗi đường dài khoảng 30 – 40 mét Trên đường chạy, đặt các chướng ngại vật Bắt đầu chơi, các đội đứng thành hàng dọc trước đường chạy Bạn sau ôm chặt bụng bạn trước Trọng tài đứng cuối đường chạy, hiệu lệnh xuất phát Các giám sát viên theo dõi và bắt trở vạch xuất phát chạy lại đội nào vi pham luật Luật chơi: Đội nào bị đứt hàng chạm vào chướng ngại vật chạy phải chạy lại từ đầu Cải biên 4: TIẾT KIỆM NƯỚC Cách chơi: (14) Quản trò chia người chơi thành nhiều đội, đội khoảng 10 – 15 người Mỗi đội chuẩn bị thau nước, cái ca và cái muỗng canh Quản trò cho các đội xếp thành hàng dọc Các người chơi đứng dang chân rộng vai, khom người xuống (như đứng “trung bình tấn”) Đặt cuối hàng thau nước và đầu hàng cái ca không Khi nghe lệnh bắt đầu, người cuối hàng cầm muỗng lòn chân để múc nươc, sau đó chuyền qua chân người đứng trước mình Người này cầm lấy và chuyền tiếp lên phía trước theo cách Cứ cái muỗng chuyền cho người dứng đầu hàng Người này đổ nước muỗng vào ca, lại chuyền cái muỗng phía sau theo cách tương tự để múc thêm nước Ca đội nào đầy nước trước là đội đó thắng +Luật chơi: Nếu muỗng bị rớt thì các người chơi phải chuyền muỗng phía sau không quăng Cải biên 5: NỮ HOÀNG VÀ HOÀNG THƯỢNG Cách chơi: Người chơi đứng thành vòng tròn Quản trò đứng vòng tròn cùng các người chơi hô to: “Bệ hạ là ai?” và vỗ tay cái Sau đó người quản trò hô: “ Là trai” “Là gái” Nếu”Là trai”, các bạn nữ nhảy vào vòng tròn, xoay người phía các bạn nam, quì xuống hô to: “Muôn tâu hoàng thượng.” Nếu “Là gái” thì các bạn nam làm tương tự và hô to: “Muôn tâu nữ hoàng.” Luật chơi: Người nào thực chậm, sai động tác hô sai bị phạt (15) LỊCH SỬ CỦA NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ BẮT ĐẦU TỪ NĂM 1857 ĐẾN 1911 Ngày tháng năm 1857, các công nhân ngành dệt chống lại điều kiện làm việc khó khăn và tồi tàn họ Thành phố New York: 12 làm việc ngày Hai năm sau, tháng 3, các nữ công nhân Mỹ hãng dệt thành lập công đoàn (syndicat) đầu tiên đã bảo vệ và giành số quyền lợi 50 năm sau, ngày tháng năm 1908, 15.000 phụ nữ diễu hành trên các đường phố New York để đòi giảm làm việc, lương cao và hủy bỏ việc bắt trẻ làm việc Khẩu hiệu họ là "Bánh mì và Hoa hồng" (Bread and Roses) Bánh mì tượng trưng cho bảo đảm kinh tế gia đình, hoa hồng tượng trưng cho đời sống tốt đẹp Sau đó, Đảng Xã hội Mỹ tuyên bố Ngày Quốc tế Phụ nữ là ngày 28 tháng năm 1909 Trong Hội nghị phụ nữ Quốc tế thứ II (Quốc tế Xã hội chủ nghĩa) tổ chức ngày tháng năm 1910, 100 đại biểu phụ nữ thuộc 17 nước đòi quyền bầu cử cho phụ nữ Chủ tịch là Clara Zetkin, phụ nữ Đức, đã đề nghị chọn ngày quốc tế phụ nữ để nhớ ơn phụ nữ đã đấu tranh trên toàn giới Hội nghị đã chọn ngày tháng làm Ngày Quốc tế Phụ nữ Ngày đó năm 1911 đã triệu người tham gia các nước Áo, Đan Mạch, Đức và Thụy Sĩ Ngày 25 tháng năm 1911, 145 nữ công nhân, phần lớn là di dân người Ái Nhĩ Lan và người Do Thái hãng Triangle Shirtwaist Company Thành phố New York đã chết vụ cháy xưởng dệt Họ không có ngõ thoát ngoài được: cửa xưởng đã khóa chặt để công nhân không ngoài trước hết làm việc (Điều này đã thúc đẩy việc sửa đổi luật lệ lao động) Có khoảng 80.000 người diễn hành các đường phố đã đưa đám tang lớn 145 nạn nhân chết cháy Năm 1912, 14.000 công nhân hãng dệt đình công và la Lớn "Better to starve fighting than starve working" (Chết đói vì chiến đấu là chết đói vì làm việc) Nữ công nhân nghỉ việc tháng Năm 1912, nhà thơ Mỹ James Oppenheim (1882-1932) viết bài thơ Bread and Roses sau lần diễn hành 14.000 đình công Lawrence, Massachusetts Sự can đảm họ đã làm cảm hứng bài Bread and Roses, thường hát ngày Quốc tế Phụ nữ Ngày tháng năm 1914: Phụ nữ Đức đòi quyền bầu cử đến ngày 12 tháng 10 năm 1918 chấp thuận Ngày 23 tháng năm 1917 theo lịch Nga, nhằm ngày tháng dương lịch, các nữ công nhân Nga đã đường biểu tình đình công, đòi bánh mì và đòi trả chồng họ trờ từ chiến trận Cuộc đình công này đã khiến Sa hoàng Nicolas II phải thoái vị và góp phần lớn vào Cách mạng tháng Mười Nga Ngày 21 tháng năm 1944, Quốc hội Pháp chấp nhận quyền bầu cử cho phụ nữ Pháp Phụ nữ Pháp đã bầu hội đồng thành phố lần đầu tiên vào ngày 20 tháng năm 1945 Trong lúc đó đàn ông Pháp đã bầu từ năm 1848, tức là từ kỷ trước tháng năm 1948, nước Pháp, 100.000 phụ nữ đã tổ chức diễu hành Paris, từ Place de la République đến tượng Jeanne dArc Từ năm 1950 Việt Nam, vào ngày mùng tháng hai âm lịch năm có tổ chức ngày lễ Hai Bà Trưng Sài Gòn, và sau đó đã dùng ngày lễ này làm ngày Phụ nữ Mỗi năm chọn nữ sinh trường Trưng Vương và nữ sinh trường Gia Long đóng vai Hai Bà Trưng ngồi trên bành voi dịp cử hành lễ Năm 1971, Thụy Sĩ chấp nhận quyền bầu cử cho phụ nữ tháng năm 1975, bắt đầu chú ý và tổ chức ngày Quốc tế Phụ nữ Năm 1977, nghĩa là hai năm sau ngày Quốc tế Phụ nữ, Liên Hiệp Quốc định mời các (16) nước dành ngày để nói lên quyền lợi người phụ nữ và hòa bình giới Và ngày tháng chọn để trở thành ngày lễ chung cho nhiều quốc gia trên giới (17)