THUYẾT MINH BẢN ĐỒ CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KIẾN TẠO, ĐỚI PHÁ HỦY TỶ LỆ 1:50.000 TỈNH QUẢNG NGÃI

44 39 0
THUYẾT MINH BẢN ĐỒ CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT  KIẾN TẠO, ĐỚI PHÁ HỦY  TỶ LỆ 1:50.000 TỈNH QUẢNG NGÃI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HUYẾT MINH BẢN ĐỒ CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KIẾN TẠO, ĐỚI PHÁ HỦY TỶ LỆ 1:50.000 TỈNH QUẢNG NGÃI Trong khuôn khổ Đề án Điều tra, đánh giá và phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá các vùng miền núi Việt Nam HÀ NỘI NĂM 2020 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN Tập thể tác giả: ThS. Nguyễn Văn Đạt (Chủ biên), ThS. Nguyễn Văn Tình, ThS. Nguyễn Hồng Quang, ThS. Vũ Hồng Đăng, TS. Dương Mạnh Hùng và nnk. THUYẾT MINH BẢN ĐỒ CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KIẾN TẠO, ĐỚI PHÁ HỦY TỶ LỆ 1:50.000 TỈNH QUẢNG NGÃI Trong khuôn khổ Đề án Điều tra, đánh giá và phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá các vùng miền núi Việt Nam CHỦ TRÌ NHIỆM VỤ ThS. Nguyễn Hồng Quang CHỦ NHIỆM ĐỀ ÁN TS. Trịnh Xuân Hòa VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN HÀ NỘI NĂM 2020 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Quy định kỹ thuật công tác điều tra và thành lập bản đồ hiện trạng trượt lở đất đá các vùng miền núi Việt Nam tỷ lệ 1:50.000; 2. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam (1997). Bản đồ địa chất và khoáng sản Hội An, tỷ lệ 1:200.000; 3. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam (1997), Bản đồ địa chất và khoáng sản Quảng Ngãi, tỷ lệ 1:200. 000; 4. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam (1997), Bản đồ địa chất và khoáng sản Măng Đen, tỷ lệ 1:200. 000 ; 5. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Bản đồ địa chất và khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 các nhóm tờ: Măng Xim (Nguyễn Thành Tín, 1997); Quảng Ngãi (Thân Đức Duyện, 1999); Ba Tơ (Dương Văn Cầu, 2004); Trà MyTắc Pỏ (Thái Quang, 2004); 6. Phạm Văn Hùng, (2014). Đánh giá hiện trạng, khoanh vùng cảnh báo chi tiết nguy cơ trượt lở đất ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi phục vụ quy hoạch phát triển bền vững. Lưu trữ sở TNMT Quảng Ngãi. 7. Trần Tân Văn và nnk., (2002). Đánh giá tai biến địa chất ở các tỉnh ven biển miền trung từ Quảng Bình đến Phú Yên Hiện trạng, nguyên nhân, dự báo và đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hiện quả. Lưu trữ Địa chất, Hà Nội; 8. Tống Duy Thanh, Vũ Khúc và nnk, 2005. Các phân vị địa tầng Việt Nam. NXB Đại học quốc gia. Hà Nội. 9. Trần Văn Trị, Vũ Khúc và nnk, 2008: Địa chất và tài nguyênViệt Nam. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội. 10. Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Sơ đồ Địa chất 1:50.000 tỉnh Quảng Ngãi, Đề án “Tư vấn, hỗ trợ xây dựng, phát triển công viên địa chất Lý Sơn Sa Huỳnh và xây dựng hồ sơ trình Unesco công nhận công viên địa chất toàn cầu (Năm 201

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN THUYẾT MINH BẢN ĐỒ CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT - KIẾN TẠO, ĐỚI PHÁ HỦY TỶ LỆ 1:50.000 TỈNH QUẢNG NGÃI Trong khuôn khổ Đề án "Điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá vùng miền núi Việt Nam" HÀ NỘI - NĂM 2020 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN Tập thể tác giả: ThS Nguyễn Văn Đạt (Chủ biên), ThS Nguyễn Văn Tình, ThS Nguyễn Hồng Quang, ThS Vũ Hồng Đăng, TS Dương Mạnh Hùng nnk THUYẾT MINH BẢN ĐỒ CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT - KIẾN TẠO, ĐỚI PHÁ HỦY TỶ LỆ 1:50.000 TỈNH QUẢNG NGÃI Trong khuôn khổ Đề án "Điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá vùng miền núi Việt Nam" CHỦ TRÌ NHIỆM VỤ CHỦ NHIỆM ĐỀ ÁN ThS Nguyễn Hồng Quang TS Trịnh Xuân Hòa VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN HÀ NỘI - NĂM 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH, ẢNH iii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI I.1 Vị trí địa lý, đơn vị hành .6 I.2 Địa lý tự nhiên I.2.1 Địa hình I.2.2 Khí hậu I.2.3 Thủy văn I.3 Kinh tế - Xã hội 12 CHƯƠNG II NGUYÊN TẮC THÀNH LẬP, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN BẢN ĐỒ CẤU TRÚC ĐỊA CHÂT - KIẾN TẠO, ĐỚI PHÁ HỦY TỶ LỆ 1/50.000 TỈNH QUẢNG NGÃI 14 II.1 Nguyên tắc thành lập đồ cấu trúc địa chất - kiến tạo, đới phá hủy tỷ lệ 1:50.000 tỉnh Quảng Ngãi 14 II.1.1 Nguyên tắc quan điểm phân vùng kiến tạo 14 II.1.2 Nguyên tắc phân chia đơn vị phức hệ thạch kiến tạo .14 II.2 Nội dung thể Bản đồ cấu trúc địa chất - kiến tạo, đới phá hủy tỷ lệ 1:50.000 tỉnh Quảng Ngãi 15 II.2.1 Các nội dung địa chất 15 II.2.2 Các nội dung cấu trúc - kiến tạo đới phá hủy 15 II.2.3 Các nội dung trạng trượt lở đất đá .16 II.3 Phương pháp thể 16 CHƯƠNG III KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT - KIẾN TẠO, ĐỚI PHÁ HỦY TỈNH QUẢNG NGÃI 17 III.1 Các phân vị địa chất khu vực tỉnh Quảng Ngãi .17 III.1.1 Địa tầng .17 III.1.2 Magma xâm nhập 19 III.2 Các yếu tố cấu trúc kiến tạo, đới phá hủy 23 III.2.1 Vị trí kiến tạo tỉnh Quảng Ngãi 23 III.2.2 Các đơn vị cấu trúc tỉnh Quảng Ngãi .25 III.2.3 Các phức hệ thạch kiến tạo .30 III.2.4 Đặc điểm hệ thống đứt gãy, đới phá hủy 32 II.2.5 Đặc điểm uốn nếp .36 CHƯƠNG IV MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT - ĐỚI PHÁ HỦY VỚI CÁC HIỆN TƯỢNG TAI BIẾN ĐỊA CHẤT TỈNH QUẢNG NGÃI i 37 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 ii DANH MỤC HÌNH, ẢNH Hình Sơ đồ hành tỉnh Quảng Ngãi Hình Vị trí tỉnh Quảng Ngãi bình đồ kiến tạo Việt Nam khu vực (Trần Văn Trị nnk, 2009) 24 DANH MỤC BẢNG Bảng Lượng mưa trung bình tháng nhiều năm trạm đo mưa địa bàn Quảng Ngãi (Nguồn: Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quảng Ngãi) .9 Bảng Lượng mưa mùa lũ, mùa kiệt tỷ lệ so với lượng mưa năm trạm đo mưa địa bàn Quảng Ngãi (Nguồn: Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quảng Ngãi) 10 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu/Chữ viết tắt UBND Giải thích CSDL Cơ sở liệu ĐB Đông Bắc ĐN Đông Nam TB Tây Bắc TB-ĐN Tây Bắc - Đông Nam TN Tây Nam TP Thành phố TX Thị xã ĐVL Địa Vật lý ĐCTV Địa chất thủy văn ĐCCT Địa chất cơng trình ĐKT Địa Kỹ thuật TBĐC Tai biến địa chất TKT Thạch kiến tạo BĐĐCMN Bản đồ Địa chất Miền Nam CVĐC Công viên Địa chất Ủy ban nhân dân iii MỞ ĐẦU Tỉnh Quảng Ngãi tỉnh thuộc khu vực ven biển miền trung Việt Nam Về đặc điểm cấu trúc kiến tạo khu vực tỉnh nghiên cứu đề cập đến qua số cơng trình nghiên cứu trước đây, trước hết số công trình nghiên cứu nhà địa chất Liên đồn BĐĐCMN, trình đo vẽ thành lập tở đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000, 1:500.000, 1:50.000 cũng dề án thăm dị, tìm kiếm khống sản, cơng trình nghiên cứu chun đề Đặc biệt nghiên cứu địa chất Quăng Ngãi gần Nguyễn Xuân Bao nnk, nhà khoa học Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản phục vụ lập hồ sơ thành lập CVĐC Lý Sơn - Sa Huỳnh Trong tỉnh đề tài điều tra, nghiên cứu TLĐĐ cũng triển khai hoàn thành năm 2014 nhà địa chất Viện Địa chất, VHLKHVN thực huyện miền núi Kết dề tài bước đầu ghi nhận mối quan hệ tượng tai biến địa chất với yếu tố địa chất - kiến tạo Bên cạnh đó, vị trí kiến tạo khu vực Tỉnh Quảng Ngãi sơ đồ kiến tạo cấu trúc địa chất toàn lãnh thổ Việt Nam cịn có nhiều quan điểm khác Trong phạm vi nghiên cứu điều tra thành lập đồ trạng tỷ lệ 1:50.000 khu vực Quảng Ngãi, tập thể tác giả chủ yếu sử dụng quan điểm phân chia đơn vị kiến tạo Trần Văn Trị Nguyễn Xuân Bao năm 2008 (theo tài liệu Địa chất tài nguyên Việt Nam) thống sử dụng theo đề cương thuyết minh toàn đề án: “Điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất, đá vùng miền núi Việt Nam” Trong trình điều tra thành lập đồ trạng trượt lở đất đá tỷ lệ 1/50.000 khu vực tỉnh Quảng Ngãi, theo Hợp đồng th khốn chun mơn số 79/2019/HĐTKCM-TL Viện trưởng Viện KH Địa chất Khoáng sản ký ngày 08/04/2019 giao nhiệm vụ cho Trung tâm Công nghệ ĐVL - ĐKT, TS Dương Mạnh Hùng chủ trì thực cơng tác “Điều tra thành lập Bản đồ trạng trượt lở đất đá tỉnh Quảng Ngãi tỷ lệ 1:50.000”, “Bản đồ cấu trúc địa chất - kiến tạo, đới phá hủy tỷ lệ 1:50.000 tỉnh Quảng Ngãi” sản phẩm kèm nhằm làm sáng tỏ cấu trúc địa chất đới phá hủy khu vực nghiên cứu, nhằm khoanh định, phân chia xác khối cấu trúc khác nhau, với diện phân bố đối tượng thạch học, địa tầng, magma khác nhau, cũng đới phá hủy, hệ thôngs đứt gãy khác đánh giá vai trò chúng môi quan hệ với tượng trượt lở tỉnh Đến nay, công tác thành lập Bản đồ cấu trúc địa chất - kiến tạo, đới phá hủy tỷ lệ 1:50.000 tỉnh Quảng Ngãi hoàn thành dựa sở tài liệu sau: - Sơ đồ Địa chất 1:50.000 tỉnh Quảng Ngãi nguồn Đề án “Tư vấn, hỗ trợ xây dựng, phát triển công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh xây dựng hồ sơ trình Unesco cơng nhận cơng viên địa chất tồn cầu, 2019 - Bản đồ Địa chất Khống sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Măng Xim (Nguyễn Thành Tín nnk., 1997); - Bản đồ Địa chất Khống sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Quảng Ngãi (Thân Đức Duyện nnk., 1999); - Bản đồ Địa chất Khống sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Ba Tơ (Dương Văn Cầu nnk., 2004); - Bản đồ Địa chất Khống sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Trà My - Tắc Pỏ (Thái Quang nnk., 2004); - Bản đồ Địa chất Khoáng sản Quảng Ngãi tỷ lệ 1:200.000 (Nguyễn Văn Trang nnk., hiệu đính, xuất năm 1997) - Bổ sung kết điều tra trạng trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 tỉnh Quảng Ngãi, kết giải đoán ảnh Viễn thám chi tiết tỉnh Quảng Ngãi Cùng tài liệu địa chất khu vực như: Địa chất Việt Nam, phần miền Bắc (Trần Văn Trị, 1977); Địa chất Tài nguyên Khoáng sản Việt Nam (Trần Văn Trị, 2009) “Bản đồ cấu trúc địa chất - kiến tạo, đới phá hủy tỷ lệ 1:50.000 tỉnh Quảng Ngãi” Báo cáo thuyết minh kèm theo thành lập nhằm mục tiêu cung cấp sở tài liệu cấu trúc địa chất - kiến tạo, đới phá hủy phục vụ cho việc phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất, đá tỉnh Quảng Ngãi; góp phần hồn thành mục tiêu chung Đề án “Điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất, đá vùng miền núi Việt Nam” CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI I.1 Vị trí địa lý, đơn vị hành Tỉnh Quảng Ngãi nằm duyên hải Nam Trung Bộ, có tọa độ địa lý 14o32’-15o25’ vĩ Bắc, 108o06’-109o04’ kinh Đơng Phía bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi ranh giới huyện Bình Sơn, Trà Bồng; phía nam giáp tỉnh Bình Định ranh giới thị xã Đức Phổ, huyện Ba Tơ; phía tây, tây bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Kon Tum ranh giới huyện Trà Bồng, Sơn Tây Ba Tơ; phía tây nam giáp tỉnh Gia Lai ranh giới huyện Ba Tơ; phía đơng giáp biển Đơng, có đường bờ biển dài gần 130 km, với cửa biển Sa Cần, Sa Kỳ, cửa Đại, Mỹ Á Sa Huỳnh Quảng Ngãi tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có diện tích tự nhiên 5.155,8 km2, diện tích phần đất liền khoảng 5145,4 km2 (Theo Niên giám thống kê năm 2018) Kể từ ngày 01/02/2020, tỉnh Quảng Ngãi có 13 đơn vị hành cấp huyện, gồm 11 huyện, thành phố thị xã (TP Quảng Ngãi, TX Đức Phổ, huyện Trà Bồng, Bình Sơn, Sơn Tây, Sơn Hà, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Minh Long, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Ba Tơ huyện đảo Lý Sơn); 173 đơn vị hành cấp xã, gồm 148 xã, 17 phường thị trấn (Theo Nghị số 867/NQ-UBTVQH14 Ủy ban Thường vụ Quốc hội) I.2 Địa lý tự nhiên I.2.1 Địa hình Quảng Ngãi tỉnh thuộc duyên hải Trung Trung Bộ với đặc điểm chung núi lấn sát biển, địa hình có tính chuyển tiếp từ địa hình đồng ven biển phía đơng đến địa hình miền núi cao phía tây Miền núi chiếm khoảng 3/4 diện tích tự nhiên tồn tỉnh, đồng nhỏ hẹp chiếm 1/4 diện tích tự nhiên Giống tỉnh miền Trung khác, địa hình Quảng Ngãi nhìn chung có dạng đẳng thước chia thành vùng rõ rệt: vùng núi, vùng trung du, vùng đồng vùng bãi cát ven biển - Vùng núi: Tiếp giáp phía đông Trường Sơn, bao gồm chủ yếu huyện miền núi Trà Bồng (Cả huyện Tây Trà cũ), Sơn Hà, Sơn Tây, Minh Long, Ba Tơ Quảng Ngãi tỉnh có nhiều rừng núi cao trùng điệp Vùng rừng núi có diện tích khoảng 3.910 km2, chiếm 2/3 diện tích đất đai tỉnh Núi rừng tạo thành hình vịng cung, hai đầu nhơ sát biển, ơm chặt lấy đồng Ở phía tây bắc tây nam sông Trà Khúc, khối núi có bề mặt đỉnh cao từ (1.000-1.500) m, núi Cà Đam cao 1.413 m, núi Đá Vách cao 1.115 m, núi U Bò cao 1.100 m, núi Cao Muôn cao 1.085 m Ở vùng thấp núi thường có độ cao (400-600) m, cịn vùng giáp đồng bằng, núi cao (200-300) m Hình Sơ đồ hành tỉnh Quảng Ngãi - Vùng trung du: Đất đai cấu tạo chỗ, thường bị bào mịn từ cao xuống thấp, có nhiều gị đồi, sỏi đá Đất vùng thường đất xám, đất bạc màu, đất đen (Diện tích 1.770 ha, chiếm 0,3% diện tích đất đai tồn tỉnh), dùng để trồng lương thực công nghiệp ngắn ngày Diện phân bố chủ yếu rìa phía tây, tây bắc, tây nam huyện đồng Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức thị xã Đức Phổ Bề mặt địa hình nhấp nhơ có hướng nghiêng chung phía đơng - Vùng đồng bằng: Đồng Quảng Ngãi nhỏ hẹp đa dạng hình thái Diện tích khoảng 1.506,8 km2, có 136,7 km2 bồi đắp phù sa thường xun hàng năm hệ thống sơng chính: sơng Trà Bồng, sông Trà Khúc, sông Vệ sông Trà Câu Càng phía nam đồng hẹp lại, rẻo dọc bờ biển Địa hình bề mặt đồng Quảng Ngãi phẳng, nghiêng thoải phía đơng, độ cao từ (2-30) m - Vùng bãi cát ven biển: Có diện hẹp với diện tích khoảng 2.446,8 Địa hình vùng bãi cát ven biển Quảng Ngãi có đặc điểm chung giống khu vực khác miền Trung diện dải cát cao song song với đường bờ giữ vai trị đê cát chắn sóng tự nhiên, bảo vệ phần đất phía sau cồn cát Ngồi ra, vùng cát ven biển Quảng Ngãi cịn có kiểu địa hình thấp đặc trưng, dạng đầm lầy cửa sông bị bồi lấp (liman) đầm phá ven biển (lagoon) Bề mặt địa hình nhiều nơi phẳng, trải diện rộng (Đức Phổ, Mộ Đức, bắc Bình Sơn) nơi có bãi cát điển hình I.2.2 Khí hậu Hồn lưu gió mùa với địa hình tạo nên chế độ mưa mang nét đặc trưng riêng Quảng Ngãi Tổng lượng mưa trung bình năm phổ biến đồng từ (2.2002.500) mm, trung du, thung lũng thấp vùng núi từ (3.000-3.600) mm, vùng đồng ven biển phía nam 2.000 mm Mùa mưa: Vùng có lượng mưa lớn Quảng Ngãi thuộc huyện miền núi phía tây Tây Trà Trà Bồng, Sơn Hà, Minh Long Ba Tơ, với tổng lượng mưa từ 2.300 mm đến 2.600 mm, với tâm mưa Ba Tơ 2.641 mm Vùng mưa tỉnh nằm phía đơng dọc theo dải đồng ven biển, có tổng lượng mưa 1.650 mm, có lượng mưa Sa Huỳnh với 1.114 mm Những nơi lại lượng mưa từ (1.700-2.000) mm Lượng mưa năm tập trung chủ yếu từ tháng đến 12, chiếm (70-80) % tổng lượng mưa năm Mưa tập trung cao vào (3-4) tháng cuối năm nên dễ gây lũ lụt, ngập úng Có đợt mưa liên tục (5-7) ngày liền, kèm theo thời tiết giá lạnh, gió bấc, gây nhiều ách tắc cho sản xuất sinh hoạt Mùa mưa: Từ tháng đến tháng vùng đồng bằng, thung lũng thấp hải đảo, lượng mưa chiếm (20-30)% tổng lượng mưa năm, vùng núi đạt tỷ lệ (30-35)% tổng lượng mưa năm có mùa mưa phụ từ tháng đến tháng Từ tháng đến tháng thời kỳ mưa năm Do mà địa phương người ta xem từ tháng đến tháng mùa nắng, cảm giác nóng TN khối, đá xâm nhập axit phức hệ Tà Ma (γMPtm) góc ĐB Các đá xâm nhập trung tính-axit đá phiến kết tinh giàu alumosilicát có mặt hầu hết diện tích Geoblock, cộng với địa hình núi cao, hoạt động đứt gãy trẻ mạnh nên Geoblock Tây Trà Geoblock có nguy TLĐĐ cao Geoblock Đăk Đring: Nằm kẹp Geoblock: Tây Trà, Sơn Tịnh Đắk Selo qua đứt gãy Thanh Trà - SơnTây, Hưng Nhượng - Sơn Giang Sơn Hà Sơn Tịnh, với diện tích khoảng 350km2 Cấu trúc địa chất theo phương ĐB TN, với nhiều đứt gãy lớn nếp uốn phương cùng phương, bên cạnh hệ đứt gãy phương TB-ĐN, vĩ tuyến á, kinh tuyến, hệ ĐB - TN, kinh tuyến trẻ tạo ảnh hưởng nhiều đến trình TLĐĐ Geoblock cấu thành chủ yếu đá biến chất tướng amphibolit giàu alumosilicat thuộc phần phức hệ Khâm Đức - Núi Vú tuổi NP-Є1, đá magma xâm nhập trung tính đến axit phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn (γPZ3bg-qs) góc TN khối Ngồi lộ rải rác với diện tích nhỏ đá xâm nhập trung tính đến axit phức hệ Trà Bồng (O-Stb), Chu Lai (γPZ1cl), Hải Vân (T1hv), Bà Nà (ργT2bn) Các đá xâm nhập axit đá phiến kết tinh giàu alumosilicat nằm địa hình núi cao nên tạo nguy cao gây TLĐĐ Khối Đăk Sêlo: Là Geoblock có diện tích lớn, khoảng 700km2, Nằm kẹp hai Geoblock Đăk Đring Sông Re qua đứt gãy Sơn Hà - Sơn Tịnh Sơn Kỳ Minh Long Cấu trúc Geoblock theo phương ĐB - TN, Geoblock chiếm phần trung tâm cấu trúc vòm thành tạo thuộc tổ hợp thạch kiến tạo biến chất uốn nếp tuổi Mesoproterozoi tổ hợp thạch kiến tạo tuổi Mesozoi, phương cấu trúc, khe nứt, đứt gãy Geoblock cũng có dạng vòng phát triển dạng tỏa tia theo phương ĐB - TN, TB - ĐN, vĩ tuyến kinh tuyến So với Geoblock Sơng Re chúng nâng tương đối Trong nội Geoblock cũng có hạ dần dạng bậc từ đông sang tây qua đứt gãy kinh tuyến Đèo Loan - Núi Pia Sông Re Chúng tạo nên đá biến chất tướng amphibolit thuộc phức hệ Ngọc Linh (60% diện tích) gồm amphibolit, gneis amphibol, gneis biotit amphibol nhóm đá phiến kết tinh đá phiến thạch anh biotit, quartzit, đá phiến biotit silimanit, granat có cordierit, đá phiến biotit hornblend, đá phiến biotit graphit, đá hoa calciphyr Chúng bị xuyên cắt đá xâm nhập axit thuộc phức hệ Tà Ma (γMPtm), Bà Nà (ργT2bn), Hải Vân (T1hv) Phủ chúng với diện tích rộng rìa ĐB trầm tích bở rời nguồn sơng-biển hỗn hợp tuổi Đệ tứ Các đá xâm nhập axit đá phiến kết tinh giàu alumosilicát có mặt hầu hết diện tích Geoblock, cộng với địa hình núi cao, hoạt động đứt gãy trẻ mạnh phương kinh tuyến, ĐB-TN nên Geoblock Đăk Sêlo Geoblock có nguy TLĐĐ cao, phần trung tâm nửa TN Geoblock, rìa ĐB địa hình thoải, 28 thấp phủ nhiều trầm tích Đệ tứ nên nguy TLĐĐ thấp, nguy sói lở, sạt lở bờ sơng cao Geoblock Sông Re: Nằm khu vực trung tâm tỉnh Quảng Ngãi, bao gồm chủ yếu nửa phía bắc huyện Ba Tơ phần nhỏ diện tích huyện Sơn Hà, Minh Long Nghĩa Hành, với diện tích khoảng 700km2, giới hạn đứt gãy Sơn Kỳ Minh Long, Huy Ba - Bình Sơn Ba Xã - Ba Tơ - Phổ Phong Nét đặc trưng Geoblock hạ tương đối so với geoblock Đăk Sêlo tính đơn nghiêng phương cấu trúc thành tạo thuộc tổ hợp thạch kiến tạo tuổi Mesoproterozoi Trong Geoblock này, phương cấu trúc đá ĐB - TN, khe nứt, đứt gãy đồng biến chất uốn nếp đa số cũng phát triển theo phương ĐB - TN Tại cũng phát triển nhiều đứt gãy trẻ phương kinh tuyến, với đới phá hủy kiến tạo có nguy cao cho TLĐĐ Do tính chất hạ tương đối nên thành tạo xâm nhập granit kiểu S phức hệ thạch kiến tạo tuổi Mesoproterozoi Mesozoi không thấy lộ có diện lộ nhỏ, phần lớn khối lượng xâm nhập ẩn thành tạo đá biến chất Geoblock cấu thành chủ yếu đá đá biến chất tướng amphibolit thuộc phức hệ Ngọc Linh gồm amphibolit, gneis amphibol, gneis biotit amphibol nhóm đá phiến kết tinh đá phiến thạch anh biotit, quartzit, đá phiến biotit silimanit granat có cordierit, đá phiến biotit hornblend, đá phiến biotit graphit, đá hoa calciphyr Chúng bị xuyên cắt đá xâm nhập trung tính - axit phức hệ Trà Bồng (OStb), đá granit phức hệ Hải Vân (T1hv), thể nhỏ xâm nhập axit đá mạch thuộc phức hệ Tà Ma (γMPtm), Bà Nà (ργT2bn), Phủ chúng với diện tích hẹp theo thung lũng sơng suối trầm tích bở rời sơng-lũ tích tuổi Đệ tứ, bazan Các đá xâm nhập trung axit đá phiến kết tinh giàu alumosilicát có mặt hầu hết diện tích khối, cộng với địa hình núi cao, hoạt động đứt gãy trẻ mạnh phương kinh tuyến, ĐB - TN nên Geoblock Sơng Re Geoblock có nguy TLĐĐ cao, nửa TN Geoblock Geoblock Mộ Đức: Nằm phần trung tâm rìa đơng tỉnh Quảng Ngãi, giáp với Biển Đơng, với diện tích khoảng 550 km2, giới hạn đứt gãy Bình Sơn - Huy Ba, Hưng Nhượng - Sông Giang Ba Xã-Ba Tơ - Phổ Phong Đây cấu trúc sụt lún Kainozoi với đặc trưng địa hình đồng đồi núi thấp bảo toàn thành tạo biến chất cổ phức hệ Khâm Đức - Núi Vú (NP-Є1kv), phức hệ Ngọc Linh (PP-MPnl) lộ dạng khối núi sót phổ biến trầm tích bở rời tuổi Kainozoi Bề dày thành tạo lớp phủ có chỗ tới 150-200m Ngồi phạm vi Geoblock cịn xâm nhập trẻ phức hệ Hải Vân, Bến Giằng Quế Sơn Bà Nà xuyên lên đá biến chất cổ Các hệ thống đứt gãy phát triển chủ yếu đứt gãy trẻ, phương kinh tuyến, ĐB - TN bị phủ trầm tích Đệ tứ 29 Do có địa hình thấp đồng nên nguy TLĐĐ khơng cao, có nguy sạt lở bờ sơng, bờ biển Geoblock Ba Tơ - Đức Phổ: Geoblock Đức Phổ - Ba Tơ phân bố phía nam tỉnh Quảng Ngãi, phía bắc giới hạn đứt gẫy phương ĐB - TN Ba Xã - Ba Tơ - Phổ Phong có diện tích khoảng 720km2 Geoblock đại diện nhát đới CTKT Kan Nắc, cấu thành thành tạo biến chất cao - tướng granulit thuộc tổ hợp thạch kiến tạo nguồn rift sinh - đới hút chìm - va chạm mảng tuổi Paleoproterozoi phức hệ Kan Nắc Trong khối này, phương cấu trúc đá biến chất cổ ĐB - TN, phát triển hệ thống khe nứt, đứt gãy nghịch đồng uốn nếp biến chất theo phương với mặt trượt cắm TB tạo nên cấu trúc dạng vảy chờm từ TB xuống ĐN đặc trưng Các thành tạo xâm nhập thuộc thành hệ granit kiểu S phức hệ thạch kiến tạo tuổi Mesozoi (phức hệ Hải Vân) phát triển mạnh mẽ tạo nên khối lớn (>100km2), phía đơng vùng Đức Phổ bắc Ba Tơ, ngồi cịn thể xâm nhập trung tính đế axit phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn, thể nhỏ đá xâm nhập mafic phức hệ Cha Val Chúng bị phủ phun trào bazan tuổi N - Q rìa đơng trầm tích bở rời Đệ tứ Cá đá phiến kết tinh xâm nhập trung tính đến axit cấu thành nên geoblock thường tạo vỏ phong hóa dày, cấu tạo khơng đồng nhất, tơi, xốp, dễ thầm nước nên có nguy cao cho TLĐĐ, khu vực có địa hình trẻ, dốc, có biểu hoạt động mạnh mẽ đứt gãy trẻ phương kinh tuyên ĐB - TN tạo nên đới có nguy TLĐĐ cao Rìa đơng geoblock có địa hình thấp đồng nên nguy TLĐĐ khơng cao, có nguy sạt lở bờ sông, bờ biển III.2.3 Các phức hệ thạch kiến tạo Tổng hợp tài liệu địa chất, kiến tạo có liên quan đến vùng nghiên cứu cơng bố, thấy cấu trúc địa chất tỉnh Quảng Ngãi có tham gia phức hệ thạch kiến tạo Cụ thể sau: Phức hệ thạch kiến tạo rift sinh - đới hút chìm - va chạm mảng Proterozoi Paleozoi sớm Phân bố rộng rãi nửa nam Quảng Ngãi, bao gồm đá biến chất cao đến tướng amphibolit, granulit: gneis pyroxen, đá phiến cordierit silimanit, amphibolit, gneis biotit-hornblend, đá phiến thạch anh granat silimanit, quartzit, đá hoa, calciphyr thuộc phức hệ Ka Nack (PPkn); Các đá amphibolit, gneis amphibol, gneiss biotit amphibol, đá phiến thạch anh biotit, quartzit, đá phiến biotit hornblend, đá phiến biotit graphit, đá hoa calciphyr tướng amphibolit thuộc phức hệ Ngọc Linh (PP-MPnl); Các đá gabro, gabropyroxenit bị amphibol hóa, horblendit, pyroxenit có olivin, pyroxenit bị amphibol hóa thuộc phức hệ Phù Mỹ (ʋNPpm); Các đá phiến thạch anh biotit amphibol, gneis 30 biotit amphibol, amphibolit, gneis thạch anh plagioclas biotit silimanit granat, gneis biotit, plagiogneis biotit, đá phiến thạch anh mica nhiễm graphit, xen lớp mỏng quarzit mica, phiến thạch anh mica granat, xen thấu kính, vỉa đá hoa thuộc phức hệ Khâm Đức - Núi Vú (NP-Є1kv) Các đá gabro, gabropyroxenit, pyroxenit bị amphibol hóa, gabro pyroxen, cấu tạo định hướng mạnh tới phiến hóa, kiến trúc hạt biến tinh, dạng porphyr thuộc phức hệ Ngọc Hồi (νNP-Є1nh) Là đá tạo vỏ phong hóa dày, khơng đồng có nguy cao gây TLĐĐ Phức hệ thạch kiến tạo đồng va chạm mảng Proterozoi - Cambri sớm, Silur muộn - Devon sớm, Trias Gồm tổ hợp TKT: - Tổ hợp TKT đồng va chạm mảng tuổi Proterozoi giữa: Thành phần thạch học gồm đá gneisogranit, granit biotit, granit mica sáng màu, cấu tạo gneis điển hình với vệt dải biotit màu đen nằm xen lẫn, uốn lượn, vân vũ đẹp thuộc phức hệ Tà Ma (γMPtm) - Tổ hợp TKT đồng va chạm mảng tuổi Proterozoi muộn - Cambri sớm: bao gồm đá: gneisogranit biotit, granit migmatit, gneisogranit mica thuộc phức hệ Chu Lai (γPZ1cl); Các đá monzosyenit thạch anh granat, monzonit thạch anh granat, syenit granat, cấu tạo gneis điển hình, kiến trúc ban biến tinh thuộc phức hệ Bình Khương (ζPZ1bk) - Tổ hợp thạch kiến tạo đồng va chạm mảng tuổi Silur muộn - Devon sớm: gồm đá granit biotit, granit mica hạt lớn, granit mica hạt vừa đến nhỏ Đá sáng màu, cấu tạo gneis đến dạng gneis, kiến trúc tàn dư nửa tự hình dạng porphyr thuộc phức hệ Đại Lộc (ργaS4-D1đl) - Tổ hợp thạch kiến tạo đồng va chạm mảng tuổi Trias: gồm granit biotit, granit mica hạt trung đến lớn granit mica, granit alaskit hạt nhỏ, granit aplit, pegmatoit, granit porphyr thạch anh thuộc phức hệ Hải Vân (T1hv); Các đá granit mica, granit alaskit hạt nhỏ, granit aplit, pegmatoit, granit porphyr, thạch anh thuộc phức hệ Bà Nà (ργT1bn); Syenit felspat kiềm pyroxen shonkinit, orendit, cấu tạo khối, kiến trúc porphyr thuộc phức hệ Trà Phong (T2-3tp); Granosyenit porphyr, syenit, syenit thạch anh felspat kiềm sáng màu, ban tinh felspat kali kích thước vừa đến lớn, kiến trúc dạng porphyr thuộc phức hệ Măng Xim (γζπT2-3mx) Các đá phức hệ đối tượng có vỏ phong hóa dày, xốp co nguy cao TLĐĐ Phức hệ thạch kiến tạo rift sinh rìa lục địa thụ động tuổi Cambri - Silur sớm, Jura sớm-giữa Gồm tổ hợp TKT: 31 - Tổ hợp TKT rift sinh rìa lục địa thụ động Cambri - Silur sớm: bao gồm đá phiến thạch anh - sericit, quarzit, đá phiến sét vôi silic, xen thấu kinh, lớp mỏng đá phiến actinolit, epydot clorit, phiến silic, phiến sét than thuộc Hệ tầng A Vương (Є-O1av) dưới, cuội kết đa khoáng, đá phiến thạch anh sericit clorit chứa mangan, phiến sét sericit chứa than, phiến sét than thuộc hệ tầng Suối Cát (O-Ssc) - Tổ hợp thạch kiến tạo rift sinh rìa lục địa thụ động tuổi Jura sớm - giữa: gồm cuội kết sở hạt vừa đến thô, sạn kết hạt vừa, cát kết hạt vừa đến mịn, sét bột kết, bột kết màu đỏ có di tích thực vật thuộc hệ tầng Bình Sơn (J1-2bs) Đây phức hệ giàu đá giàu thạch anh, nguy trung bình TLĐĐ Phức hệ thạch kiến tạo rìa lục địa tích cực tuổi Neoproterozoi - Paleozoi Gồm tổ hợp TKT: - Tổ hợp thạch kiến tạo rìa lục địa tích cực tuổi Paleozoi giữa: gồm đá diorit, diorit thạch anh màu xám tối, hạt nhỏ đến trung không đều, cấu tạo gneis, granodiorit biotit hornblend, tonalit biotit hornblend granit biotit hornblend h ạt trung không đều, màu xám trắng sọc đen, cấu tạo gneis thuộc phức hệ Trà Bồng (O-Stb) - Tổ hợp thạch kiến tạo rìa lục địa tích cực tuổi Paleozoi muộn: gồm đá diorit, diorit thạch anh, monzodiorit thạch anh, granodiorit - biotit - hornblend, granit biotit hornblend, gransyenit biotit, granit aplit, granit porphyr thạch anh Đá sáng màu, hạt nhỏ, cấu tạo khối, kiến trúc nửa tự hình hạt nhỏ, hạt Tuổi phức hệ tạm xếp vào Paleozoi muộn phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn (PZ3bg-qs) Các đá phức hệ đối tượng có vỏ phong hóa dày, xốp có nguy cao TLĐĐ Tổ hợp thạch kiến tạo liên quan plume manti Trias sớm Gồm đá xâm nhập gabro, gabrodiorit có màu xám đen đến tối màu, cấu tạo dạng porphyr, ban tinh lớn, với hạt nhỏ thuộc phức hệ Chà Val (νaT1cv) Chúng có diện lộ nhỏ, vỏ phong hóa giàu sắt, đồng có nguy TLĐĐ Phức hệ TKT trũng lục địa tân kiến tạo Kainozoi Phân bố rộng rìa đơng địa phận tỉnh Quảng Ngãi, miền đồng ven biển phân bố hạn chế thung lũng núi, chủ yếu trầm tích bở rời, vụn thơ xen lớp bazan tuf Chúng nằm địa hình thấp, vỏ phong hóa đồng nhất, có nguy TLĐĐ, có nguy sạt lở, xói lở bờ sơng, bờ biển III.2.4 Đặc điểm hệ thống đứt gãy, đới phá hủy Trên phạm vi tỉnh Quảng Ngãi, hệ thống đứt gẫy khe nứt phát triển phong phú Tổ hợp hệ thống đứt gãy thể tính đa pha lịch sử, đa dạng hình thái 32 cũng mối liên quan phức tạp chúng với hoạt động kiến tạo địa chất khu vực Trên diện tích tỉnh Quảng Ngãi ghi nhận hệ thống phá hủy kiến tạo chính: Hệ thống phương TB-ĐN, hệ thống phương ĐB-TN, hệ thống phương kinh tuyến hệ thống phương vĩ tuyến a) Hệ thống đứt gãy phương TB-ĐN Hệ thống có quy mơ phân bố, cường độ phát triển nhỏ, chúng phân bố địa phận huyện Trà Bồng, Tây Trà nhiều huyện Sơn Hà, Tư Nghĩa Chúng có quy mô bậc 3, Các đứt gãy sinh với q trình biến chất, uốn nếp, có phương trùng với cấu trúc đá biến chất hoạt động chủ yếu trượt nghịch, mặt trượt cắm phía tây nam, góc cắm khoảng (45-50)o, tiêu biểu hệ đứt gãy Nghĩa Lâm Nghĩa Sơn, Tây Trà - Sơn Hà: - Hệ đứt gãy Nghĩa Lâm - Nghĩa Sơn: Có phương kéo dài TB-ĐN, phân bố thành tạo biến chất khu vực Nghĩa Sơn, Sơn Nham, Sơn Linh Các đứt gãy sinh với q trình biến chất, uốn nếp, có phương trùng với cấu trúc đá biến chất hoạt động chủ yếu trượt nghịch, mặt trượt cắm phía tây nam, góc cắm khoảng (45-50)o - Hệ đứt gãy Tây Trà - Sơn Hà: Có phương kéo dài TB-ĐN, dài (15-20) km, phân bố thành tạo biến chất phức hệ Ngọc Linh phức hệ Khâm Đức - Núi Vú Các đứt gãy chủ yếu thuận phải, mặt dốc đứng b) Hệ thống đứt gãy phương ĐB-TN Hệ thống đứt gãy hệ thống có quy mô cường độ cao Quảng Ngãi, chi phối toàn cấu trúc địa chất tỉnh Bao gồm cá hệ thống đứt gãy vừa nhỏ, đồng biến chất, cắt qua hệ thống đứt gãy TB-ĐN vĩ tuyến, chúng đứt gãy nghịch, mặt cắm TB ĐN với góc dốc (30-50)o Đặc điểm chung đới đứt gãy quy mô lớn, kéo dài vài kilomet đến vài chục kilomet, thường ngắt quãng phân nhánh; đới cà nát, dập vỡ kèm có quy mơ nhỏ với chiều rộng thường từ vài mét đến vài trăm mét Tiêu biểu hệ thống sau: - Đứt gãy Sơn Hà - Sơn Tịnh: Có phương ĐB-TN, kéo dài từ Sơn Tịnh đến Sơn Hà khoảng 50 km Đây đứt để lại dấu ấn rõ nét bề mặt địa hình tạo nên đới dăm rộng lớn hàng chục đến hàng trăm mét, chứa nhiều thạch anh sulfur Đứt gãy hoạt động trượt nghịch phải, mặt trượt cắm phía đơng nam 70o, chúng sinh sau trình biến chất uốn nếp loạt Khâm Đức - Núi Vú bị hệ đứt gãy kinh tuyến Huy Ba Bình Sơn, núi Lia - Đồng Tranh cắt qua - Đứt gãy Thanh Trà - Sơn Tây: có phương ĐB-TN, kéo dài từ Sơn Tây Thanh Trà, dài khoảng130 km, đứt gãy nghịch trái, mặt cắm tây bắc với góc dốc 70o 33 Chúng phân cắt đá phức hệ Khâm Đức - Núi Vú với đá phức hệ Ngọc Linh cũng đá granitoid phức hệ Tà Ma, Trà Bồng, Hải Vân Đây đứt gãy phân ranh giới geoblock Tây Trà Đăk Rinhở TN geoblock Trà Bồng Sơn Tịnh ĐB Chúng để lại dấu ấn rõ bề mặt địa mạo, địa hình tạo nên đới dăm lớn rộng hàng chục đến hàng trăm mét, đới dăm chứa nhiều thạch anh sulfur - Hệ đứt gãy Thanh Trà, Trà Hội - An Phong Sơn Thành - Trà Tân: Gồm hàng loạt đứt gãy nhỏ phương ĐB-TN, sinh thành tạo biến chất, tạo thành dải hẹp khoảng 10 km, kéo dài từ Sơn Thành đến Thanh Trà Hướng chuyển động trượt nghịch, mặt trượt đứt gãy cắm tây bắc, gốc cắm khoảng (30-50)o, cánh tây bắc chờm lên cánh đông nam tạo nên cấu trúc dạng vảy đặc trưng cho khu vực - Đứt gãy Sơn Kỳ - Minh Long (Suối Nùng): Đứt gãy có phương ĐB-TN (60o so với phương bắc), kéo dài từ Sơn Kỳ đến Long Môn khoảng 40 km Đứt gãy hoạt động với tính chất trượt nghịch phải sinh sau trình biến chất, uốn nếp khu vực Là đứt gãy phân chia geoblock Trà Bồng geoblock Tây Trà, geoblock Sơn Tịnh với geoblock Đăk Rinhvà Đăk Sêlo phía nam, geoblock Bình Sơn geoblock Mộ Đức - Đứt gãy Trà Bồng: Có phương vĩ tuyến trùng với phương dịng sơng Trà Bồng, kéo dài từ huyện lỵ Trà Bồng đến Bình Sơn (>40 km) Dọc theo đứt gãy, đá bị vò nhàu, nứt nẻ mạnh tạo nên đới dập vỡ đến milonit kéo dài theo phương vĩ tuyến với bề rộng khoảng (1-2) km Đứt gãy hoạt động dịch chuyển nghịch phải, hướng mặt trượt phía bắc với góc cắm 60o Đây đứt gãy hoạt động giai đoạn trẻ (sau Jura - Kreta) Dọc theo đứt gãy có nhiều thân TLĐĐ - Hệ đứt gãy Bơ Loan - Minh Long: gồm nhiều đứt gãy nhỏ chạy song song gần theo phương vĩ tuyến, kéo dài từ Bơ Loan đến Minh Long khoảng

Ngày đăng: 07/09/2021, 04:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH, ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

    • I.1. Vị trí địa lý, đơn vị hành chính

    • I.2. Địa lý tự nhiên

      • I.2.1. Địa hình

      • I.2.2. Khí hậu

      • I.2.3. Thủy văn

        • I.2.3.1. Sông Trà Bồng

        • I.2.3.2. Sông Trà Khúc

        • I.2.3.3. Sông Vệ

        • I.2.3.4. Sông Trà Câu

        • I.3. Kinh tế - Xã hội

        • CHƯƠNG II NGUYÊN TẮC THÀNH LẬP, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN BẢN ĐỒ CẤU TRÚC ĐỊA CHÂT - KIẾN TẠO, ĐỚI PHÁ HỦY TỶ LỆ 1/50.000 TỈNH QUẢNG NGÃI

          • II.1. Nguyên tắc thành lập bản đồ cấu trúc địa chất - kiến tạo, đới phá hủy tỷ lệ 1:50.000 tỉnh Quảng Ngãi

            • II.1.1. Nguyên tắc và quan điểm phân vùng kiến tạo

            • II.1.2. Nguyên tắc phân chia các đơn vị phức hệ thạch kiến tạo.

            • II.2. Nội dung thể hiện trên Bản đồ cấu trúc địa chất - kiến tạo, đới phá hủy tỷ lệ 1:50.000 tỉnh Quảng Ngãi

              • II.2.1. Các nội dung nền địa chất

              • II.2.2. Các nội dung cấu trúc - kiến tạo và đới phá hủy

              • II.2.3. Các nội dung hiện trạng trượt lở đất đá

              • II.3. Phương pháp thể hiện

              • CHƯƠNG III KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT - KIẾN TẠO, ĐỚI PHÁ HỦY TỈNH QUẢNG NGÃI

                • III.1. Các phân vị địa chất khu vực tỉnh Quảng Ngãi

                  • III.1.1. Địa tầng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan