Viết lại đoạn văn đã sửa dấu câu thích hợp Gv viết vào bảng phụ, hs viết lại cho đúng Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm trong bầu không khí Hs nêu miệng và nhận xét đầy hơi ấm và lạnh [r]
(1)TUẦN 29 Thứ ngày tháng năm TẬP ĐỌC: MỘT VỤ ĐẮM TÀU I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình bạn đẹp Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô.- Tự nhận thức(nhận thức mình, phẩm chất cao thượng) – Giao tiếp ứng xử phù hợp.- Kiểm soát cảm xúc.- Ra định II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ, tranh sgk III.Các hoạt động: A.Kiểm tra: B.Bài mới: 1) GTB: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục tiêu tiết học 2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Luyện đọc: - hs đọc bài - GV HD hs cách đọc bài -Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ hàng -Mời HS giỏi đọc -Đoạn 2: Tiếp băng cho bạn -HS nối tiếp nêu cách chia đoạn -Đoạn 3: Tiếp thật hỗn loạn -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và -Đoạn 4: Tiếp tuyệt vọng giải nghĩa từ khó -Đoạn 5: Phần còn lại -Cho HS đọc đoạn nhóm + HS nối tiếp luyện đọc đoạn.(DK: lượt) -Mời 1-2 HS đọc toàn bài + HS đọc bài nhóm -GV đọc diễn cảm toàn bài + Đọc bài HĐ2: Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến Ma-ri-ô và +Ma-ri-ô bố mất, quê sống với họ Giu-li-ét-ta? hàng Giu-li-ét-ta trên đường - GV nhận xét, ghi bảng: bạn đồng hành nhà… - Cho hs nêu ý 1: +Hoàn cảnh và mục đích chuyến -Cho HS đọc đoạn 2: Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta +Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô nào bạn bị thương? +Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu - GV nhận xét, chốt ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy - Cho hs nêu ý 2: lại… -Cho HS đọc các đoạn còn lại: + Sự ân cần, dịu dàng Giu-li-ét-ta +Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn Ma-riô nói lên điều gì cậu bé? +Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường +Hãy nêu cảm nghĩ em hai nhân vật chính sống cho bạn, hi sinh thân vì bạn chuyện? +Ma-ri-ô là bạn trai kín đáo, cao - GV nhận xét, chốt thượng Giu-li-ét-ta là bạn gái tôt - Cho hs nêu ý 2: bụng, giàu t/c -Nội dung chính bài là gì? +Sự hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-GV chốt ý đúng, ghi bảng: Bài văn Ca ngợi tình bạn đẹp ô Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng -HS nêu cậu bé Ma-ri-ô -Cho 1-2 HS đọc lại -HS đọc HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài -Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn -GV treo bài chép bảng nhóm lên HD Cho HS luyện đọc -HS tìm giọng đọc DC cho đoạn DC đoạn từ Chiếc xuồng cuối cùng…đến hết nhóm -Thi đọc diễn cảm -HS luyện đọc diễn cảm - 1-2 hs thi đọc diễn cảm bài văn -Cả lớp và GV nhận xét C.Củng cố-Dặn dò: -HS thi đọc -Nhận xét tiết học : (2) -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau * RÚT KINH NGHIỆM: TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết xác định phân số, biết so sánh xếp phân số theo thứ tự II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ III.Các hoạt động: A.Kiểm tra: Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số B.Bài mới: 1) GTB: GV nêu mục tiêu tiết học 2) Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài1 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng - HS nêu YC bài tập -Mời HS đọc yêu cầu - Làm bài vào -GV hướng dẫn HS làm bài - số hs nêu kết bài làm -Cho HS làm vào - Lớp nhận xét, chữa bài -Mời số HS trình bày * Kết quả: Khoanh vào D -Cả lớp và GV nhận xét Bài2 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng - HS nêu YC bài tập -Mời HS nêu yêu cầu - Làm bài vào -Cho HS làm vào SGK - số hs nêu kết bài làm -Mời số HS trình bày - Lớp nhận xét, chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét * Kết quả: Khoanh vào B Bài4 (150): So sánh các phân số - hs nêu YC -Mời HS nêu yêu cầu - HS nhắc lại H Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm ntn ? - Làm bài vào -Cho HS làm - số hs nêu kết bài làm chữa bài, -Cả lớp và GV nhận xét nêu lại cách so sánh hai phân số khác mẫu GV chốt lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số, hai số, hai phân số cùng tử số phân số cùng tử số - Lớp nhận xét, chữa bài Bài5 (150): -Mời HS nêu yêu cầu - hs nêu YC -Cho HS làm vào - Làm bài vào HS yếu YC làm câu a - số hs nêu kết bài làm -Mời HS nêu kết quả, cách làm - Lớp nhận xét, chữa bài 23 -Cả lớp và GV nhận xét * Kết quả: a ¿ ; ; Bài3 (150), còn thời gian HD cho hs làm bài lớp: Tìm 11 33 các phân số các phân số sau 8 b¿ ; ; -Mời HS nêu yêu cầu 11 -Mời HS nêu cách làm - hs nêu YC.Làm bài vào -Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo - số hs nêu kết bài làm -Cả lớp và GV nhận xét - Lớp nhận xét, chữa bài C.Củng cố-Dặn dò: 15 21 20 -Nhận xét tiết học = = = ; = * Kết quả: 15 25 35 32 -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau * RÚT KINH NGHIỆM: CHÍNH TẢ: (Nhớ - Viết): ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ viết đúng chính tả khổ thơ cuối bài Đất nước - Tìm cụm từ huân chương, danh hiệu, giải thưởng bài tập 2,3 và nắm cách viết hoa cụm từ đó II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ; bảng nhóm III.Các hoạt động: : (3) A.Kiểm tra: HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài B.Bài mới: 1) GTB: GV nêu mục tiêu tiết học 2) Hướng dẫn nhớ-viết HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ -HS đọc bài - Cho HS lớp nhẩm lại khổ thơ để ghi nhớ - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung - GV nhắc HS chú ý từ khó, dễ viết sai - HS nhẩm lại bài -Nêu nội dung chính bài thơ? -HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày -GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài gồm khổ thơ? -Bài viết chính tả gồm ba khổ thơ +Trình bày các dòng thơ nào? - HS nêu +Những chữ nào phải viết hoa? - hs nêu GV nhận xét, lưu ý cách trình bày bài -HS tự nhớ và viết bài - HS viết bài -Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài - HS soát bài -GV thu số bài để chấm - HS còn lại đổi soát lỗi -GV nhận xét 3)Luyện tập: - HS nêu YC bài tập Bài2:Mời HS nêu yêu cầu - Làm bài vào - GV cho HS làm bài Gạch cụm từ huân - số hs nêu cách viết chương, danh hiệu, giải thưởng ; nêu cách viết hoa các - Lớp nhận xét, chữa bài cụm từ đó *Lời giải: - GV Cho hs làm bài vào vở, phát phiếu riêng cho HS a) Các cụm từ: làm bài -Chỉ huân chương: Huân chương Kháng - HS nối tiếp phát biểu ý kiến GV mời HS làm bài chiến, Huân chương Lao động trên phiếu, dán bài trên bảng lớp -Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng -Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh b) NX cách viết hoa: Chữ cái đầu phận tạo thành các tên này viết hoa Nếu cụm từ có tên riêng người thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người Bài3: - HS nêu YC bài tập - Mời HS nêu yêu cầu - Làm bài vào - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài - số hs nêu cách viết.- Lớp nhận xét, - Cho HS làm bài theo nhóm4 chữa bài - Mời đại diện số nhóm trình bày *Lời giải: - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân C.Củng cố-Dặn dò: Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau * RÚT KINH NGHIỆM: Chiều thứ ngày tháng năm ĐẠO ĐỨC: EM TÌM HIỂU VỀ MỸ THÀNH QUÊ EM(Tiết 1) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản xã Thành - Có thái độ tôn trọng và ý thức góp phần xây dựng quê hương II.Đồ dùng: GV: Tranh ảnh, tư liệu III.Các hoạt động: 1) GTB: GV nêu mục tiêu tiết học 2) Hướng dẫn: * Sự kiện lịch sử: : (4) Mỹ Thành là xã nằm phía Tây Nam huyện Yên thành, đất đai cằn cỗi, đồng nằm xen lẫn với núi Qua các thời kỳ khai phá, đất đai dần cải tạo, phong cảnh hữu tình, nhân dân đây cần cù, yêu nước, tích cực tham gia các phong trào cách mạng Năm 1419, khởi nghĩa Lam Sơn bắt đầu bùng nổ, Nguyễn Vĩnh Lộc đã đứng lên xây dựng nơi đây làm địa chống lại quân Minh, đông đảo nhân dân quanh vùng hưởng ứng Sau này, Nguyễn Vĩnh Lộc là tướng lĩnh xuất sắc Lê Lợi, vua Lê sắc phong là “Công thần lập quốc” Trong phong trào Cần Vương kháng Pháp, nhân dân Mỹ thành đã tích cực tham gia huy tướng Lĩnh Ngợi - tức Tấc Bảy, tướng lĩnh tiếng cụ Nghè Nguyễn Xuân Ôn Đến thể kỷ XX, khắp nơi sôi tham gia phong trào xuất dương, số niên tiến xã Mỹ Thành hưởng ứng phong trào trên đã sang trại Cày Đặng Thúc Hứa đất Xiêm - Thái Lan Bắt đầu từ năm 1927-1929, tổ chức Thanh niên cách mạng đồng chí hội đã xây dựng và thành lập xã Mỹ Thành, trên sở đó, Chi Đảng Ngọc Luật đã đời Từ đây, lãnh đạo Chi Đảng, các phong trào đấu tranh nhân dân ngày càng dâng cao Cuối năm 1930 đầu năm 1931, phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh bị đàn áp đẫm máu Cơ sở cách mạng số huyện Nam Đàn, Thanh Chương, Đô Lương bị tan vỡ Các tổ chức Đảng tỉnh và huyện nhận thấy xã Mỹ Thành là vị trí có đủ thiên thời, địa lợi, nhân hòa và là nơi có phong trào cách mạng sớm huyện nên các tổ chức Đảng tỉnh và các huyện trên đã rút đây hoạt động bí mật Trong biểu tình toàn huyện ngày 07 tháng 11 năm 1930, nhân dịp kỷ niệm lần thứ 13 ngày Cách mạng tháng Mười Nga nổ cầu Dinh huyện Yên Thành và Cầu Bùng huyện Diễn Châu, nhân dân Mỹ Thành đã sôi tham gia và đã có người hy sinh Sau biểu tình này, thực dân Pháp và chính quyền phong kiến càng tăng cường máy đàn áp Tại đây - cạnh chợ Kè, bọn địch đóng đồn binh mạnh toàn huyện, lực lượng đồn binh, chúng còn cho xây dựng hệ thống bang tá huyện, bang tá tổng Ở các làng, xã bọn chúng còn thành lập các đoàn phu để làm lực lượng chống phá cách mạng chỗ Mặt khác, chúng muốn dập tắt phong trào cách mạng đây không sức mạnh vũ lực lập đồn binh, bắt bớ, lùng sục các chiến sỹ cách mạng mà chúng muốn dập tắt phong trào nhiều âm mưu thâm độc khác: chính sách mị dân, mua chuộc, chia rẽ các tổ chức cách mạng Khi máy đàn áp tăng cường từ thấp đến cao, phong trào đấu tranh nhân dân địa phương có phần lắng xuống Trên sở đó, bọn địch đã sử dụng thủ đoạn là “Rước cờ vàng, phát thẻ quy thuận”, với ý đồ đạo điểm toàn tỉnh và gây chia rẽ nội Đảng và phá hoại phong trào cách mạng Nhằm thực âm mưu thâm độc trên, chính quyền thực dân, phong kiến tỉnh đã sức đạo sát lễ “Rước cờ vàng, phát thẻ quy thuận” chợ Kè Trước ngày 07 tháng năm 1931, chính quyền địa phương đã hạ lệnh xuống cho Chánh tổng, Hương hoà, Lý trưởng các làng xã quanh vùng phải tập hợp dân chúng đông đủ chợ Kè Kẻ thù chọn đúng ngày 07 tháng 2, là ngày chợ phiên chợ Kè với ý muốn phát huy ảnh hưởng buổi lễ cách sâu rộng buổi lễ diễn tốt đẹp Về phía ta, biết âm mưu thâm độc kẻ thù, Huyện uỷ họp bàn cách đối phó, họp đó đã đưa hình thức đấu tranh chống lại chúng như: - Cách thứ là cho tự vệ và quần chúng dấu vũ khí liềm, câu liêm vào người, bất ngờ buổi lễ, quần chúng đồng loạt xông chém giết công sứ Vinh, Tổng đốc An - Tĩnh Nguyễn Khoa Kỳ và bọn lính - Cách thứ hai là bí mật mang truyền đơn đến buổi lễ tung làm cho hàng ngũ địch lộn xộn, rối loạn, nhân hội đó, bí mật nhét truyền đơn vào túi Nguyễn Loan, tên phản động, nhằm mượn tay kẻ thù tiêu diệt tên điểm Cuối cùng, Huyện uỷ đã chọn phương án thứ hai, đó là hình thức đấu tranh phù hợp và ít gây đổ máu Còn phương án là phương án mạo hiểm, dễ bị kẻ thù đàn áp, trả thù, đưa đến hậu nguy hại không lường trước Vào sáng ngày 07 tháng năm 1931, nhân dân quanh vùng đã tập trung đông đủ vị trí quy định, buổi lễ tiến hành trước có mặt Tổng đốc An - Tĩnh là Nguyễn Khoa Kỳ, Công sứ Vinh cùng với máy quan lại địa phương từ Lý trưởng, Hương hào đến Tri huyện Yên Thành - Phan Minh Bật Nhằm tăng thêm uy lực cho buổi lễ, lực lượng giám binh, lính đồn các nơi khẩn trương điều làm rường cột cho buổi lễ, lễ đài trang trọng, lộng lẫy, có tán, có lọng, có hương án, lư hương Sau đã ổn định hàng ngũ, Nguyễn Khoa Kỳ bắt đầu lên đọc lời dụ nhà vua: “Tuân theo lời dụ Đức đại hoàng đế ” Bấy giờ, đạo chi truyền đơn Đảng tung khắp chợ ngày nhiều, hàng ngũ quần chúng bắt đầu ồn ào và hỗn loạn Vậy là, bọn địch từ chủ động chuyển sang bị động (5) Lợi dụng tình hình trên, đội tự vệ đã nhanh chóng, bí mật bỏ truyền đơn vào người tên điểm Nguyễn Loan, báo với lính đồn rằng, chính Nguyễn Loan là người tung truyền đơn buổi lễ Bọn địch liền xông vào bắt và tìm thấy truyền đơn người Nguyễn Loan Ngay Nguyễn Loan giải đến cầu Khe Ngọng, cách chợ Kè 1km phía đông và bắn chết Kết là kẻ thù hoàn toàn thất bại, Tổng đốc An - Tĩnh cùng Công sứ Vinh vội vàng lên xe rút thẳng Vinh Bằng mưu trí, hành động dũng cảm, táo bạo, lực lượng cách mạng địa phương đã mượn tay kẻ thù giết tên phản động, biến ngày phát thẻ quy thuận địch thành ngày biểu dương lực lượng, tuyên truyền cổ động tinh thần yêu nước đông đảo quần chúng trước mũi súng và hàng ngũ quan lại thực dân phong kiến Từ đây, nhân dân địa phương đã phấn khởi tin vào khả lãnh đạo Đảng Cuộc đấu tranh Tràng Kè thắng lợi đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh nhân dân toàn tỉnh Báo "Người cùng khổ"của Xứ ủy Trung Kỳ, Báo"Tiếng dân"và số báo khác đã tường thuật tỉ mỉ chiến thắng này nhân dân Yên Thành Và phòng trưng bày số Bảo tàng Xô Viết - Nghệ Tĩnh còn trưng bày ảnh buổi lễ phát thẻ quy thuận đó Thất bại nhục nhã việc tổ chức “Rước cờ vàng, phát thẻ quy thuận” chợ Kè, kẻ địch càng tăng cường khủng bố phong trào cách mạng địa phương Đồn binh chợ Kè cố chính nơi đây bọn địch ngày đêm lùng sục, bắt bớ, tra dã man các chiến sỹ cách mạng Bọn chúng sử dụng Thung Cổ Hùng - gò đất cao bên cạnh quốc lộ 7, làm nơi bắn giết các chiến sỹ cách mạng, qua đó nhằm thị uy, uy hiếp tinh thần đấu tranh cách mạng phong trào toàn huyện Yên Thành nói chung, Mỹ Thành nói riêng Tại đây, từ tháng 11 năm 1930 đến tháng năm 1931, chúng đã xử bắn 72 chiến sỹ Xô viết - người tham gia tích cực phong trào cách mạng 1930 - 1931 Họ là người vùng đất Nam Đàn, Đô Lương, Yên Thành và riêng xã Mỹ Thành có tới 20 người đã ngã xuống Sự kiện này xem là kiện tiêu biểu thời kỳ 1930 -1931, đã để lại nhiều dấu ấn, in đậm khí phách anh hùng, thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển và đến thắng lợi Từ năm 1931 phong trào Xô viết Nghệ tĩnh nhiều địa phương hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh bị tan vỡ trước khủng bố khốc liệt kẻ thù Lợi dụng tình hình đó, bọn địch càng có điều kiện tập trung lực lượng đàn áp phong trào cách mạng Mỹ thành Vì vậy, đến cuối năm 1931, các phong trào đấu tranh đây đã lắng xuống Người dân Mỹ Thành không tự hào với thành tích Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931, mà năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhân dân Mỹ thành đã lập nhiều kỳ công đáng kể Đã 80 năm trôi qua hình ảnh bắn giết đẫm máu thực dân Pháp mãi còn khắc ghi tâm trí người dân xã Mỹ Thành Quá khứ đau thương tự hào đã ghi dấu mốc son chói lọi phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh 1930 - 1931 Nằm trên địa bàn có huyết mạch giao thông quan trọng, Quốc lộ số là đường xuyên Việt - Lào, nối Quốc lộ 1A với đường mòn Hồ Chí Minh nên chiến tranh lực lượng không quân địch đã tập trung đây số lượng lớn không quân oanh tạc Song với tinh thần “tất cho tiền tuyến”, Quốc lộ luôn thông suốt * Khảo tả: Để tri ân anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vì quê hương, vì nghiệp cách mạng 72 chiến sĩ, năm 1988, thể theo nguyện vọng thiết tha đông đảo cán đảng viên và nhân dân, Huyện ủy, UBND huyện Yên Thành phối hợp cùng chính quyền và nhân địa phương xã Mỹ Thành đã đóng góp công sức và tiền để xây dựng đài bia tưởng niệm các liệt sĩ cùng với ngôi mộ còn lại trên gò Di tích Tràng Kè nằm trên gò đất cao cạnh Quốc lộ 7, gần chợ Kè với tổng diện tích là 800m 2, có hàng rào bảo vệ xung quanh Bao quanh di tích là cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay và xa xa là làng mạc trù phú Trong khuôn viên di tích còn trồng nhiều cây cảnh và số cây xanh để làm cho không gian di tích thêm đẹp, tĩnh tại, gần gũi với thiên nhiên và tạo không khí ấm cúng, mát mẻ, lành Những hạng mục kiến trúc di tích gồm có bia tưởng niệm và tượng đài nghĩa trang liệt sỹ Bia tưởng niệm làm đá đỏ, hai mặt khắc chữ Một mặt khắc bài “Tưởng niệm Liệt sỹ Tràng Kè”, mặt khắc tên Liệt sỹ đã hy sinh phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh Mặt bia trang giấy chia thành hai trang Xung quanh chữ khắc hoa lá cách điệu với bông hoa sen to trán bia và bông hoa sen nhỏ chân bia Hoa sen xem là Quốc hoa dân tộc, bông hoa sen to là hình trái tim có hình búa và liềm, hình ảnh quen thuộc người dân Việt Nam Hai cạnh bia tưởng niệm gắn liền với hai cột gỗ Ngoài ra, bia tưởng niệm còn (6) bảo vệ hệ thống mái đổ bê tông Phía trước bia tưởng niệm là lư hương đá Gần sát hàng rào là Tượng đài liệt sỹ, là khối vươn cao Tượng đài xây trên gò đất cao, nơi các chiến sỹ ta đã bị xử bắn Xung quanh xây bậc cao với lối lên Tượng đài Hai bên gò đất là hai cột cờ treo cờ Đảng và cờ Tổ quốc thân yêu Trên thân Tượng đài có hình vòng tròn đắp hình tượng búa và liềm Nhìn xuống bên là vòng tròn lớn với đường vòng tròn nhỏ xung quanh giống mặt trống đồng, dòng số 1930 - 1931, để khắc sâu kiện năm 1930 - 1931 Nổi bật là hình tượng người chiến sỹ bên Đó là hình tượng người nam, người nữ, xem biểu tượng cho tinh thần quật cường nhân dân Mỹ Thành nói riêng, nhân dân Yên Thành nói chung Và phía trước tượng đài là lư hương lớn Đến thăm di tích, xin thắp nén hương thơm, với tất lòng thành kính, kính viếng hương hồn các anh hùng liệt sỹ, người đã ngã xuống vì độc lập Tổ Quốc, vì hạnh phúc nhân dân Di tích không là nơi để người dân đến hương khói cho các chiến sỹ năm xưa mà còn là chứng tích lịch sử hào hùng, niềm tự hào người dân Mỹ Thành, là đị đỏ để giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ sau này Để tỏ lòng thành kính với người đã hi sinh anh dũng vì nghiệp cách mạng, hàng năm, vào các ngày lễ tháng 2, 27 tháng 7, 12 tháng 9, đây đã diễn nhiều hoạt động nói chuyện truyền thống, cắm trại, tổ chức cho bà nhân dân vùng và các cháu thiếu niên, nhi đồng đến đài tưởng niệm thắp hương, dâng vòng hoa Sự kiện năm 1930 - 1931 đó đã đưa vào chương trình lịch sử địa phương cho học sinh góp phần hun đúc lòng yêu nước, yêu quê hương cho hệ trẻ tương lai Thanh niên địa phương trước lên đường nhập ngũ đến đây dâng hương tuyên thệ Với ý nghĩa to lớn đó, di tích Tràng Kè đã công nhận là di tích Lịch sử - Cách mạng Quốc gia năm 1990 Năm 2008 - 2009, hỗ trợ UBND tỉnh, chính quyền và nhân dân huyện Yên Thành đã triển khai xây dựng quy hoạch không gian khu di tích với số vốn là 3.800.000.000 (ba tỷ tám trăm triệu đồng chẵn) với các hạng mục: xây bờ ao, tôn mặt bằng, làm cầu dẫn qua khe vào di tích, tôn cao đài bia, xây dựng nội dung bia, nhà bia, điện chiếu sáng, cây xanh Ngày 31 tháng năm 2012, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Hội đồng khoa học Bảo tồn - Bảo tàng ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An đã tổ chức họp để duyệt quy hoạch dự án Đền thờ liệt sỹ 72 chiến sỹ cách mạng bị thực dân Pháp xử bắn phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh 1930 1931 Dự án quy hoạch trên diện tích 48.713,4 m Phía Bắc giáp đường vào xóm 17, phía Nam giáp đường Quốc lộ 7A và dân cư xóm 18, phía Đông giáp đường vào xóm 16, phía Tây giáp ruộng lúa Các hạng mục công trình chính và không gian cảnh quan gồm: Về hạng mục công trình chính có cổng tam quan; đài phun nước; đài tưởng niệm diện tích xây dựng 1.269,66 m 2; cây đa; nhà tả vu và hữu vu, tổng diện tích 306 m2; nhà hạ điện, diện tích 423,16 m2; nhà thượng điện, diện tích 208 m2; vườn cây lưu niệm; vườn hoa đa sắc; sân lễ hội, cây xanh; đồi Tràng Kè mô phỏng; bến thuyền; bãi đỗ xe; nhà vệ sinh Về tổ chức không gian cảnh quan: Được tổ chức theo địa khu đất và các công trình di tích gốc có, phân thành hai khu chức chính gồm: Khu tưởng niệm: bố trí nằm phía Đông khu quy hoạch, bố trí các công trình nằm trên trục không gian chính gồm cổng tam quan, đài phun nước, đài tưởng niệm, cụm công trình đền thờ, đồi Tràng Kè mô phỏng, xung quoanh các công trình chính bố trí vườn cây lưu niệm, vườn cây ăn tạo không gian tĩnh lặng yên bình cho toàn khu Khu công viên, tham quan ngoài trời: Bố trí phía Tây khu quy hoạch, gồm các hạng mục hồ điều hòa Trung tâm tạo cảnh quan thiên nhiên, bến thuyền, sân lễ hội, bãi đỗ xe và các công trình phụ trợ khác Ngoài Dự án còn Quyết định việc phê duyệt đất, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật gồm các hạng mục san thoát nước, quy hoạch giao thông, cấp nước, cấp điện, nước thải sinh hoạt Việc tôn tạo không phát huy các giá trị di sản để tri ân các anh hùng liệt sỹ mà còn góp phần giáo dục truyền thống cho hệ trẻ mãi mãi không quên đã có giai đoạn lịch sử mà cha anh đã không ngại hy sinh xương máu để đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị, sống sống tự Cùng với di tích Lịch sử - Văn hóa Quốc gia Đền thờ tướng công Nguyễn Vĩnh Lộc, di tích Lịch sử Văn hóa cấp tỉnh Nhà thờ họ Nguyễn Công Đại tôn, đình Trụ Pháp, Đền thờ 72 chiến sỹ cách mạng phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh trở thành quần thể du lịch sinh thái, tâm linh phía Nam Yên Thành, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tâm linh nhân dân và giáo dục truyền thống cho hệ trẻ và mãi là “địa đỏ” ghi dấu mốc son chói lọi phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh, để Mỹ Thành xứng đáng với cái tên “Nơi đầu dậy trước”./ TIẾNG VIÊT: ÔN LUYỆN TỔNG HỢP (7) I.Mục tiêu: Giúp HS: củng cố cách dùng các dấu câu, thực hành viết đoạn văn sử dụng dấu câu đúng II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ III.Các hoạt động: 1) GTB: GV nêu mục tiêu tiết học 2) Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài Nêu tác dụng các dấu câu sau Dấu chấm ( ) Hs nêu, nhận xét và bổ sung Dấu chấm hỏi ( ? ) Dấu chấm than ( ! ) Gv treo bài đã viết trên bảng phụ Bài Viết lại đoạn văn đã sửa dấu câu thích hợp Gv viết vào bảng phụ, hs viết lại cho đúng Rừng núi còn chìm đắm màn đêm bầu không khí Hs nêu miệng và nhận xét đầy ấm và lạnh lẽo người ngon giấc Tất dùng để kết thúc câu chăn đơn bống gà trống vỗ cánh phành Dấu chấm kết thúc kiểu câu kể phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh phía đầu tiếp đó rải Dấu chấm hỏi dùng để hỏi… rác khắp thung lũng tiếng gà gáy râm ran gà rừng Dấu chấm than dùng kết thúc câu trên núi cungnx thức dậy gáy le te trên cành cây cao cạnh cảm… nhà ve đua kêu rả ngoài suối tiếng chim quốc vọng vào đều làng đã thức giấc - Gv định hướng cho hs yéu kém, trung bình Đối với hs khá giỏi yc các em chữa bài Bài 3.Viết đoạn văn ngắn thuật lại trò chuyện Hs nêu đề bài và thực bài vào người, em và bạn em và mẹ em Một vài hs nêu kết quả, nhận xét và bổ Trong đoạn văn có sử dụng dấu chấm và chấm hỏi, dấu chấm sung than C.Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau Rót kinh nghiÖm:……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… : Tháng Chủ đề : HOÀ B̀ NH VÀ HỮU NGHỊ Hoạt động I TÌ̀M HIỂU VỀ VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIƠI I Mục tiêu - HS hiểu biết văn hoá, đất nước, người số dân tộc trên giới - HS biết tự hào đất nước và người Việt Nam, đồng thời tôn trọng và biết học tập tinh hoa văn hoá các dân tộc khác II Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô lớp III Tài liệu phương tiện - Trang, ảnh, ảnh quốc khánh số nước trên giới IV Các bước tiến hành Chuẩn bị: - Trước đó khoảng tuần GV cần phổ biến nội dung và h́ nh thức tổ chức thi để HS có thể chuẩn bị (8) - Nội dung thi: T́ m hiểu đất nước, người và văn hoascuar số dân tộc trên giới đặc biệt là các quốc gia khu vực 2) HS tiến hành thi : - Mở đầu Ban tổ chức thi lên tuyên bố lí và giới thiệu ban giám khảo - BGK tuyên bố bắt đầu thi a.Phần thi gắn tên quốc khánh với tên quốc gia - Mỗi đội thi phát lá cờ và miếngs bìa miếng bìa ghi tên quốc gia Trong phút các đội phải xếp các lá cờ tương ứng với quốc gia - Mỗi lá cờ gắn đúng điểm BGK chấm điểm b Gắn các di sản tương ứng với tên quốc gia - Tiến hành tương tự phần - BGK đánh giá và ghi điểm c Phần thi trả lời câu hỏi - Đại diện các đội lên bốc thăm và trả lời câu hỏi đội mình Nội dung các câu hỏi xoay quanh hiểu biết đất nước, văn hoá, người số nước láng giềng 3) Đánh giá; - BGK tổng kết điểm và tuyên bố đội thắng - Ban tổ chức trao giải thưởng cho đội thắng 4) Nhận xét tiết học; - GV nhận xét tiết học phổ biến yêu cầu để HS chuẩn bị cho tiết học sau Rót kinh nghiÖm: Thứ ngày tháng năm TẬP ĐỌC: CON GÁI I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc diễn cảm toàn bài văn - Hiểu ý nghĩa bài: Phê phán quan niệm “trọng nam khinh nữ” Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn – Kĩ tự nhận thức(nhận thức bình đẳng nam nữ) - Giao tiếp ứng xử phù hợp giới tính : - Ra định II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ; tranh sgk III.Các hoạt động: A.Kiểm tra: HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời các câu hỏi bài B.Bài mới: 1) GTB: GV nêu mục tiêu tiết học 2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1- Luyện đọc: - GV HD hs cách đọc bài - HS theo dõi bạn đọc -Mời HS giỏi đọc -Mỗi lần xuống dòng là đoạn -YC hs theo dõi, nêu cách chia đoạn - HS nối tiếp luyện đọc đoạn(DK: -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và lượt) giải nghĩa từ khó -Cho HS đọc đoạn nhóm - Đọc nhóm 2, nhận xét bạn đọc -Mời 1-2 HS đọc toàn bài -GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ2:Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Những chi tiết nào bài cho thấy làng quê Mơ +Câu nói dì Hạnh mẹ sinh còn tư tưởng xem thường gái? gái: Lại vịt trời nữa, bố và mẹ +GV nhận xét: Tư tưởng xem thường gái quê Mơ Mơ đều… ghi bảng: Vịt giời : (9) -Cho HS đọc đoạn 2,3,4: +Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? + GV gợi ý cho hs nêu ND đoạn 2,3,4 GV nhận xét, chốt: Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu +Mơ luôn là học sinh giỏi Đi học về, bạn Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp Ghi bảng: man mẹ… -Cho HS đọc đoạn còn lại: +Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu +Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, người thân Mơ bạn có thay đổi quan niệm gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? +Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? +Có thay đổi, các chi tiết thể hiện: bố +GV nhận xét, chốt: Sự thay đổi quan niệm “con gái” ôm Mơ chặt đến nghẹt thở, bố và mẹ -Nội dung chính bài là gì? rơm rớm nước mắt thương Mơ ; dì -GV chốt ý đúng, ghi bảng: Phê phán quan niệm Hạnh nói:… -Cho 1-2 HS đọc lại +Bạn Mơ là gái giỏi HĐ3:Hướng dẫn đọc diễn cảm: giang… -Mời HS nối tiếp đọc bài -HS nêu -Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn -Cho HS luyện đọc DC đoạn trongN -HS đọc -Thi đọc diễn cảm.Cả lớp và GV nhận xét -HS tìm giọng đọc DC cho đoạn C.Củng cố-Dặn dò: -HS luyện đọc diễn cảm -Nhận xét tiết học -HS thi đọc -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau * RÚT KINH NGHIỆM: TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS: Giúp HS biết đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ III.Các hoạt động: A.Kiểm tra: Cho HS nêu cách so sánh số thập phân B.Bài mới: 1) GTB: GV nêu mục tiêu tiết học 2) Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài1 (150): -Mời HS đọc yêu cầu -HS nêu YC bài tập -GV hướng dẫn HS làm bài -HS làm bài theo hướng dẫn GV -Cho HS làm bài theo nhóm HS nhóm đọc, nêu phần nguyên, phần thập -Mời số HS trình bày phân cho nghe, nhận xét, sửa sai cho bạn -Cả lớp và GV nhận xét - số hs nêu trước lớp Bài2 (150): - Lớp nhận xét, chốt -Mời HS nêu yêu cầu - HS nêu YC - GV đọc cho hs nghe viết số vào bảng con, hs - Viết số lên bảng viết - Nhận xét, chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét Kết quả: Bài3 (150): GV treo bài chép bảng nhóm lên a) 8,65 ; b) 72, 493 ; c) 0,04 bảng, HD hs làm bài - HS nêu YC -Mời HS nêu yêu cầu - Viết số -Mời HS nêu cách làm - Nhận xét, chữa bài -Cho HS làm vào vở, sau đó đổi chấm chéo Kết quả: - hs làm bài bảng nhóm, treo lên nhận xét, 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét Bài4 (151): -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS làm - HS nêu YC : (10) HS yếu kém yêu cầu làm câu a - Làm bài vào -Mời HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm - Nhận xét, chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét Kết quả: Bài5 (151): Mời HS nêu yêu cầu a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002 -Cho HS làm vào nháp b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5 -Mời HS nêu kết và giải thích - HS nêu YC -Cả lớp và GV nhận xét - Làm bài vào - YC 1-2 hs nêu lại cách so sánh hai số thập - Nhận xét, chữa bài phân.GV chốt Kết quả: 78,6 > 78,59 9,478 < 9,48 C.Củng cố-Dặn dò: 28,300 = 28,3 0,916 > 0,906 -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau * RÚT KINH NGHIỆM: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Tìm các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than mẩu chuyện (BT1) - Đặt đúng các dấu chấm và viết hoa từ đầu câu, sau dấu chấm(BT2); sửa dấu câu cho đúng BT3 II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ III.Các hoạt động: A.Kiểm tra: GV nhận xét kết bài kiểm tra định kì học kì II (phần LTVC) B.Bài mới: 1) GTB: GV nêu mục tiêu tiết học 2) Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài1 (110):Mời HS nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm - Đọc chuyện lại mẩu chuyện vui - Làm bài vào -GV gợi ý: BT nêu yêu cầu: - hs làm bảng nhóm +Tìm loại dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi, chấm - Lớp nhận xét, chữa bài than) có mẩu chuyện Muốn tìm các em cần *Lời giải : nhớ loại dấu câu này đặt cuối câu -Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, ; dùng để kết thúc +Nêu công dụng loại dấu câu, dấu các câu kể (câu 3, 6, 8, 10 là câu kể, câu dùng để làm gì? … cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật -Cho HS làm việc cá nhân -Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 7, 11 ; dùng để kết -Mời số học sinh trình bày thúc các câu hỏi -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng -Dấu chấm than đặt cuối câu 4, ; dùng để kết -GV hỏi HS tính khôi hài mẩu chuyện vui thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5) Bài2 (111):Mời HS đọc nội dung BT 2, lớp - HS nêu YC bài tập theo dõi - HS trả lời: Kể thành phố Giu- chi –tan Mê+Bài văn nói điều gì? hi- cô là nơi phụ nữ đề cao, hưởng -GV gợi ý: Các em đọc lại bài văn, phát đặc quyền, đặc lợi tập hợp từ nào diễn đạt ý trọn vẹn, hoàn chỉnh - HS làm bài thì đó là câu ; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ đó - Trình bày bài làm -GV cho HS trao đổi nhóm hai GV phát bảng - Lớp nhận xét, chữa bài nhóm cho nhóm Lời giải: -Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình Câu 2: Ơ đây, đàn ông có vẻ mảnh mai … bày kết Câu 3: Trong gia đình… -HS khác nhận xét, bổ sung Câu 5: Trong bậc thang xã hội… -GV chốt lại lời giải đúng Câu 6: Điều này thể hiện… Bài3 (111):Mời HS nêu yêu cầu Câu 7: Chẳng hạn, muốn thâm gia … -Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết thảo Câu 8: Nhiều chàng trai lớn … luận vào bảng nhóm - HS nêu YC, đọc mẩu chuyện vui -Mời số nhóm trình bày - HS làm bài theo nhóm4 -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng - Đại diên số nhóm trình bày : (11) C.Củng cố-Dặn dò: - Lớp nhận xét, chốt.*VD lời giải: -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau * RÚT KINH NGHIỆM: TOÁN: ÔN LUYỆN TỔNG HỢP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố và rèn luyện cho hs kiến thức chuyển đổi đơn vị đo độ dài và khối lượng - Luyện giải toán diện tích, Sxq, Stp hình II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ III.Các hoạt động: A.Kiểm tra: B.Bài mới: 1) GTB: GV nêu mục tiêu tiết học 2) Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Phần kiến thức Cho hs ôn lại kiến thức + Nêu bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng? - số hs nêu Giá trị đơn vị đo tiếp liền ? HĐ2: Thực hành luyện tập Bài1: Điền số thích hợp vào chỗ trống a.4956m = …km…m = …,…km; 4657g = ….kg…g =…,…kg 2098m = …km…m = …,…km;3025g = ….kg…g - 1hs đọc đề – CL đọc thầm 267cm = …m…cm =…,…m;7526kg = …tấn…kg = …,…tấn - làm bài theo yc vbt 504cm = …m…cm =…,…m; 4063kg = …tấn…kg = …,…tấn - 1hs TB làm bảng nhóm - Quan sát giúp đỡ hs YK hoàn thành TB -lớp nhận xét, sửa chữa - Khuyến khích hs KG chuyển đổi thành nhiều cách khác - Chôt KQ đúng: Bai2: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm 27 32 a 10 = .tấn b 100 kg = .kg : 14 c km = km d m = m - Gọi hs đọc bài tập - Quan sát giúp hsYK hoàn thành bài tập - Cho số hs nêu cách làm, kết * Đọc các số thập phân trên? (hs yếu) GV nhận xét, chốt Nhận xét, chốt KQ đúng: a.2,7; b 0,32; c 2,8; d 0,25 Bài3:Một ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy bé đáy lớn, đáy bé dài chiều cao 5m Trung bình 100 m2 thu hoạch 64,5 kg thóc Tính số tạ thóc thu hoạch trên ruộng đó? - Cho hs đọc bài toán H Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì? H Muốn tính số tạ thóc thu hoạch trên ruộng đó thì trước tiên ta phải tính gì? H Muốn tính diện tích hình thang trước tiên ta phải tính gì? - Cho hs làm bài vào vở, hs làm bài bảng nhóm - Cho số hs trình bày bài giảI, sau đó treo bài chép bảng nhóm lên bảng chữa bài -1 -2 hs đọc đề – CL đọc thầm, - Làm bài theo yc - số hs nêu kết và cách làm - 1-2 hs đọc đề - HS trả lời - Tính diện tích ruộng hình thang - tính đáy bé, chiều cao - hs nhắc lại - Lớp làm bài theo yc - số hs nêu bài giải - Lớp n/xét, bổ sung 1-2 hs nhắc lại cách tính diện tích hình thang (12) - GV nhận xét, chốt - 1-2 hs đọc đề Bài 4: Một cái thùng tôn dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài - HS trả lời 1,5m, chiều rộng 0,7m và chiều cao dm người ta sơn mặt - Tính diện tích diện tích toán phần ngoài thùng Hỏi diện tích quét sơn là bào nhiêu? cái thùng tôn - Cho hs đọc bài toán - đổi cùng đơn vị đo H Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì? - hs nhắc lại H.Muốn tính diện tích quét sơn là bào nhiêu thì trước tiên ta phải tính gì? - 1-2 hs nhắc lại cách tính STP hình H Muốn tính diện tích hình thang trước tiên ta phải làm gì? hợp chữ nhật Cho hs làm bài vào vở, - Cho số hs trình bày bài giải, sau đó treo bài chép bảng hs làm bài bảng nhóm nhóm lên bảng chữa bài - Lớp làm bài theo yc - GV nhận xét, chốt - số hs nêu bài giải C.Củng cố-Dặn dò: - Lớp n/xét, bổ sung -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau * RÚT KINH NGHIỆM: Thứ ngày tháng năm TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I.Mục tiêu: Giúp HS: - Viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn kịch theo gợi ý sgk và HD GV - Trình bày lời đối thoại nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện - Thể tự tin(đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp) - Kĩ hợp tác có hiệu để hoàn chỉnh màn kịch.- tư sáng tạo II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ III.Các hoạt động: B.Bài mới: 1) GTB: GV nêu mục tiêu tiết học 2) Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài1: Mời HS đọc nội dung bài -Hai HS đọc nối tiếp hai phần truyện Một vụ đắm tàu -HS đọc đã định SGK Bài2:Mời HS nối tiếp đọc nội dung bài tập Cả -HS nối tiếp đọc yêu cầu lớp đọc thầm -GV nhắc HS: -HS nghe +SGK đã cho sẵn gợi ý nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại các nhân vật Nhiệm vụ các em là viết tiếp các lời đối thoại cho màn màn (dựa theo gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch +Khi viết, chú ý thể tính cách hai nhân vật: Giuli-ét-ta, Ma-ri-ô -Một HS đọc lại gợi ý lời đối thoại màn Một HS đọc lại gợi ý lời đối thoại màn -HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4, (1/2 lớp viết -HS viết theo nhóm màn ; 1/2 lớp viết màn 2) -GV tới nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS -Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại nhóm mình -HS thi trình bày lời đối thoại -GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi viết lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị -HS thực hướng dẫn GV Bài3:Một HS đọc yêu cầu BT3 -GV HD các nhóm đọc theo phân vai: Chú ý trình bày lời - HS nêu YC bài tập đối thoại nhân vật phù hợp với diễn biến câu -HS đọc phân vai chuyện -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn : (13) C.Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau * RÚT KINH NGHIỆM: TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết viết số thập phân và số phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ III.Các hoạt động: A.Kiểm tra: Cho HS nêu cách so sánh số thập phân B.Bài mới: 1) GTB: GV nêu mục tiêu tiết học 2) Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài1 (151):Mời HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu -GV hướng dẫn HS làm bài - HS nêu H Thế nào là phân số thập phân? - Làm bài vào GV bao quát gợi ý thêm cho hs yếu kém - số hs nêu kết và cách làm bài -Cho HS làm bài vào - Lớp nhận xét, chữa bài -Mời số HS trình bày * Kết quả: -Cả lớp và GV nhận xét a) ; 72 ; 15 ; 9347 10 100 10 1000 Bài2 (151): GV treo bài chép bảng nhóm lên, b) ; ; 75 ; 24 HD hs làm bài 10 10 100 100 -Mời HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào bảng con, nêu cách làm -Cho HS làm vào bảng - Lớp nhận xét, chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét * Kết quả: GV chốt cách làm a) 35% ; 50% ; 875% Bài3 (151): GV treo bài chép bảng nhóm lên, b) 0,45 ; 0,05 ; 6,25 HD hs làm bài - HS làm bài vào -Mời HS nêu yêu cầu - số hs nêu kết và cách làm -Mời HS nêu cách làm - Lớp nhận xét, chữa bài -Cho HS làm vào , sau đó đổi chấm chéo * Kết quả: -Cả lớp và GV nhận xét a) 0,5 ; 0,75 ; 0,25 phút Bài4 (151): Mời HS nêu yêu cầu b) 3,5 m ; 0,3 km ; 0,4 kg -Cho HS làm - HS nêu yêu cầu bài tập -Mời HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm - Làm bài -Cả lớp và GV nhận xét * Kết quả: GV chốt a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505 Bài (151): Mời HS nêu yêu cầu b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1 -Cho HS làm vào nháp - HS nêu yêu cầu bài tập -Mời HS nêu kết và giải thích - Làm bài -Cả lớp và GV nhận xét VD lời giải: C.Củng cố-Dặn dò: 0,1 < 0,11 < 0,2 -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau * RÚT KINH NGHIỆM: Sáng năm ngày tháng năm TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Quan hệ các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng ; : (14) - Viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dạng số thập phân II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ III.Các hoạt động: A.Kiểm tra: Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng B.Bài mới: 1) GTB: GV nêu mục tiêu tiết học 2) Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài1 a, b (152): GV treo bài chép bảng bảng phụ lên bảng, HD hs làm bài - HS nêu YC bài tập -Mời HS đọc yêu cầu - HS làm bàu theo hướng dẫn GV -GV hướng dẫn HS làm bài - số hs trình bày bài làm -Cho HS làm bài theo nhóm GV cho nhóm làm vào bảng nhóm -Mời nhóm dán bài làm bảng nhóm lên bảng và trình bày -Cả lớp và GV nhận xét - Cho số hs yếu kém đọc lại bảng theo đơn vị lớn - số hs nêu đến bé và ngược lại - HS nêu yêu cầu bài tập, làm bài vào c YC số hs trả lời câu hỏi - Nêu kết bài làm GV chốt Kết quả: Bài2 (152): Mời HS nêu yêu cầu a) 1m = 10dm = 100cm = 1000mm -Cho HS làm vào 1km = 1000m 1kg = 1000g HS yếu yêu cầu làm câu a, số hs còn lại làm 1tấn = 1000kg bài b) 1m = 1/10dam = 0,1dam -Cả lớp và GV nhận xét 1m = 1/1000km = 0,001km 1g = 1/1000kg = 0,001kg 1kg = 1/1000tấn = 0,001tấn - HS nêu yêu cầu bài tập, làm bài vào - Nêu kết bài làm - Lớp nhận xét.Chữa bài Bài3 (152): Mời HS nêu yêu cầu Kết quả:a) 1827m = 1km 827m = 1,827km -Mời HS nêu cách làm 2063m = 2km 63m = 2,063km -Cho HS làm vào 702m = 0km 702m = 0,702km HS yếu kém yêu cầu làm câu dòng b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m -Mời HS lên bảng chữa bài 786cm = 7m 86cm = 7,86m -Cả lớp và GV nhận xét 408cm = 4m 8cm = 4,08m C.Củng cố-Dặn dò: c) 2065g = 2kg 65g = 2,065kg -Nhận xét tiết học 8047kg = 8tấn 47kg = 8,047tấn -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau * RÚT KINH NGHIỆM: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) I.Mục tiêu: Giúp HS: -Tìm dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1) - Chữa các dấu câu dùng sai và lí giảI lại chữa vậy(BT2) - Đặt câu và dùng dấu câu thích hợp(BT3) II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ III.Các hoạt động: A.Kiểm tra: GV cho HS làm lại BT tiết LTVC trước B.Bài mới: 1) GTB: GV nêu mục tiêu tiết học 2) Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài1 (115): GV treo bài chép bảng nhóm lên - HS nêu YC bài tập : : (15) bảng HD hs làm bài -Mời HS nêu yêu cầu Cả lớp theo dõi -GV hướng dẫn: Các em đọc câu văn: đó là câu kể thì điền dấu chấm ; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm - HS làm bài vào bài tập than - số hs trình bày -Cho HS làm việc cá nhân, hs làm bài vào bảng - Lớp nhận xét, chữa bài nhóm *Lời giải : -Mời số học sinh trình bày Các dấu cần điền là: - Treo bài hs làm bảng nhóm lên bảng để (!) , (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), chữa bài (.), (.) -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng - hs đọc bài tập Bài2 (115): - HS làm bài vào bài tập Mời HS đọc nội dung BT 2, lớp theo dõi - số hs trình bày -GV gợi ý: Các em đọc câu văn xem đó là câu - Lớp nhận xét, chữa bài kể, câu hỏi , câu cảm, câu khiến Trên sở đó, em Lời giải: phát lỗi sửa lại, nói rõ vì em sửa -Câu 1, 2, dùng đúng các dấu câu -Câu 4: Chà! -GV cho HS trao đổi nhóm hai -Câu 5: Cậu tự giặt lấy à? GV cho nhóm làm bài vào bảng nhóm -Câu 6: Giỏi thật đấy! -Các nhóm làm vào trình bày kết -Câu 7: Không! -HS khác nhận xét, bổ sung -Câu 8: Tớ không có …anh tớ giặt giúp -GV chốt lại lời giải đúng -Ba dấu chấm than sử dụng hợp lí – thể GV chốt lưu ý hs cách dùng dấu câu ngạc nhiên, bất ngờ Nam Bài3 (116): GV treo bài chép bảng nhóm lên - hs đọc bài tập bảng HD hs làm bài - HS làm bài vào bài tập -Mời HS nêu yêu cầu - số hs trình bày -GV hỏi: Theo nội dung nêu các ý a, b, - Lớp nhận xét, chữa bài c, d em cần đặt kiểu câu với dấu câu nào? VD lời giải: -Cho HS làm bài vào vở, HS làm vào bảng nhóm a) Chị mở cửa sổ giúp em với! -Mời số HS trình bày HS treo bảng nhóm b) Bố ơi, thì hai bố mình thăm -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng ông bà? C.Củng cố-Dặn dò: c) Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời! -Nhận xét tiết học d) Ôi, búp bê đẹp quá! -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau * RÚT KINH NGHIỆM: KỂ CHUYỆN: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I.Mục tiêu: Giúp HS: -Kể đoạn câu chuyện và bước đầu kể toàn chuyện lời kể nhân vật - hiểu và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (Khen ngợi lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc lớp, khiến các bạn nam lớp nể phục) - Tự nhận thức – Giao tiếp, ứng xử phù hợp.- Tư sáng tạo:- Lắng nghe phản hồi tích cực II.Đồ dùng: GV: Tranh minh họa III.Các hoạt động: A.Kiểm tra: Cho HS kể lại câu chuyện nói truyền thống tôn sư trọng đạo người VN kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo B.Bài mới: 1) GTB: GV nêu mục tiêu tiết học 2) GV kể chuyện HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC -GV kể lần và giới thiệu tên các nhân vật câu - Lắng nghe và quan sát tranh chuyện ; giải nghĩa số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì -GV kể lần 2, Kết hợp tranh minh hoạ : (16) 3) Hướng dẫn kể và trao đổi ý nghĩa: a Yêu cầu 1: -Một HS đọc lại yêu cầu - HS đọc yêu cầu -Cho HS kể chuyện nhóm ( HS thay đổi -HS kể chuyện nhóm theo em kể tranh, sau đó đổi lại ) tranh -Mời HS kể đoạn câu chuyện theo tranh -HS kể đoạn trước lớp GV bổ sung, góp ý nhanh b Yêu cầu 2, 3: -Một HS đọc lại yêu cầu 2,3 - HS nêu yêu cầu -GV giải thích: Truyện có nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, Vân Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em đã chọn nhập vai các nhân vật còn lại, kể lại câu chuyện theo cách nghĩ… -HS nhập vai nhân vật kể toàn câu chuyện, cùng trao -HS nhập vai kể chuyện nhóm đổi ý nghĩa câu chuyện N2 -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn ý -Cho HS thi kể toàn câu chuyện và trao đổi đối thoại nghĩa câu chuyện với bạn ý nghĩa câu chuyện -Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn người kể chuyện hay nhất, người trả lời câu hỏi đúng C.Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau * RÚT KINH NGHIỆM: Chiều thứ ngày tháng năm TIẾNG VIÊT: ÔN LUYỆN TỔNG HỢP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn luyện rèn kĩ viết đúng mẫu chữ cỡ chữ, nghe viết đoạn văn - Từ đoạn văn nghe viết hs làm số bài tập liên quan đến bài viết, ôn củng cố kiến thức câu ghép, câu đơn, cách nối câu ghép, liên kết câu II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ III.Các hoạt động: 1) GTB: GV nêu mục tiêu tiết học 2) Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài1: GV treo bài vào bảng nhóm, HD hs làm bài - HS đọc thầm đoạn văn Các câu ghép đoạn văn trên nối với gì? - Làm bài vào Chọn câu trả lời đúng - Trình bày bài làm a Nối vế câu dấu phẩy - Chữa bài b.Nối vế câu quan hệ từ Kết quả: c.Nối vế câu cặp quan hệ từ a Nối vế câu dấu phẩy d Nối vế câu từ hô ứng d Nối vế câu từ hô ứng HD hs làm bài - Cho hs đọc lại đoạn văn, lớp đọc thầm - làm bài vào - Cho hs làm bài vào bảng nhóm - Gọi số hs trình bày bài làm, sau đó treo bài làm bảng nhóm lên chữa bài - GV nhận xét, chốt - HS đọc thầm đoạn văn Bài2: GV treo bài vào bảng nhóm, HD hs làm bài - Làm bài vào Đoạn văn trên dùng cách liên kết câu nào? chọn - Trình bày bài làm câu trả lời đúng và điền tiếp vào chỗ trống từ ngữ - Chữa bài thích hợp Kết quả: a Cách lặp từ ngữ, từ ngữ lặp lại là… a Cách lặp từ ngữ, từ ngữ lặp lại là: : (17) b Cách thay từ ngữ, từ ngữ thay là… Mưa c Cách dùng từ ngữ nối, từ ngữ nối là… c Cách dùng từ ngữ nối, từ ngữ nối là: HD hs làm bài tưởng - Cho hs đọc lại đoạn văn, lớp đọc thầm - làm bài vào - Cho hs làm bài vào bảng nhóm - Gọi số hs trình bày bài làm, sau đó treo bài làm bảng nhóm lên chữa bài C.Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau TOÁN: ÔN LUYỆN TỔNG HỢP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn luyện viết số đo độ dài, khối lượng dạng số thập phân - Ôn luyện giải toán II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ III.Các hoạt động: 1) GTB: GV nêu mục tiêu tiết học 2) Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: -1 -2 hs đọc đề – CL đọc thầm, 11 - Làm bài theo yc km = …km a 97m = … km; - số hs nêu kết và cách làm 11 - Lớp nhận xét, chữa bài m = …m b 72mm =…m; 26 kg = …kg c kg =… - GV nhận xét, chốt Bài2: Trong vườn thú có sư tử Trung bình ăn hết kg thịt Hỏi cần bao nhiêu thịt để nuôi số sư tử đó - 1-2 hs đọc đề - HS trả lời 30 ngày? - Tính ngày ăn hết bao - Cho hs đọc bài toán nhiêu H Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì? H Muốn tính cần bao nhiêu thịt để nuôi số sư tử đó 30 ngày thì trước tiên ta phải tính gì? - Lớp làm bài theo yc - Cho hs làm bài vào vở, hs làm bài bảng nhóm - số hs nêu bài giải - Cho số hs trình bày bài giải, sau đó treo bài chép bảng - Lớp n/xét, bổ sung nhóm lên bảng chữa bài Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự : a Từ bé đến lớn 385 0,5 km; 0,320km; 432m; 1000 km - 1-2 hs đọc đề b Từ lớn đến bé - Lớp làm bài theo yc 34,45kg; 456 dag; 23,9 hg; 0, 651 kg - HS lên bảng làm bài - Cho hs nêu yêu cầu bài tâp - Lớp n/xét, bổ sung - YC hs tự làm bài vào GV bao quát giúp đỡ hs yếu kém - cho hs lên làm bảng, nêu cách làm - GV nhận xét, chốt Bài4: Một cửa hàng ngày đầu bán 44,6 kg gạo; ngày thứ hai bán 53,5 kg gạo, ngày thứ ba bán nhiều ngày thứ hai 10,4 kg gạo Hỏi trung bình ngày cửa hàng bán bao nhiêu ki- lô- gam? - 1-2 hs đọc đề - Cho hs đọc bài toán - HS trả lời : (18) H Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì? - HS nêu H Muốn biết thì trung bình ngày cửa hàng bán bao - Lớp làm bài theo yc nhiêu ki- lô- gam trước tiên ta phải tính gì? - số hs nêu bài giải - Cho hs làm bài vào vở, hs làm bài bảng nhóm - Lớp n/xét, bổ sung - Cho số hs trình bày bài giải, sau đó treo bài chép bảng nhóm lên bảng chữa bài - GV nhận xét, chốt Bài 5(HS yếu kém không yêu cầu làm) Biết x < 19,905 km - Lớp làm bài theo yc a Tìm độ dài x thích hợp, biết x là số tự nhiên lớn và đơn - số hs nêu bài giải vị đo là ki-lô-mét - Lớp n/xét, bổ sung b Tìm độ dài x thích hợp, biết x là số tự nhiên lớn và đơn a x = 19 km vị đo là mét b x = 19904m - GV nhận xét, chốt C.Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau HƯỚNG DẪN TỰ HOC: Hướng dẫn làm VBT Thứ ngày tháng năm TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: Giúp HS: - HS biết rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả cây cối - Nhận biết và sửa bài viết - Viết lại đoạn văn cho đúng hay II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ ghi đề bài; Bảng phụ ghi số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung trước lớp III.Các hoạt động: B.Bài mới: 1) GTB: GV nêu mục tiêu tiết học 2) Nhận xét kết HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét kết làm bài: -HS chú ý lắng nghe phần nhận xét -Những ưu điểm chính: GV để học tập điều hay và rút kinh b) Thông báo điểm nghiệm cho thân 3) Hướng dẫn HS chữa bài: -HS trao đổi bài các bạn đã chữa trên GV trả bài cho học sinh bảng để nhận chỗ sai, nguyên nhân, a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: chữa lại b) Hướng dẫn HS sửa lỗi bài: -HS phát thêm lỗi và sửa lỗi -HS đọc lại bài mình và tự chữa lỗi -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi -HS đổi bài soát lỗi -GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc c) Hướng dẫn học tập đoạn văn hay, bài văn hay: -HS nghe + GV đọc số đoạn văn, bài văn hay + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm cái hay, cái đáng học -HS trao đổi, thảo luận đoạn văn, bài văn d)HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn: -HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa + Y/c em tự chọn đoạn văn viết chưa đạt hài lòng bài làm cùa mình để viết lại -Một số HS trình bày C.Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau * RÚT KINH NGHIỆM : (19) TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (Tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS: -Viết các số đo độ dài và đo khối lượng dạng số thập phân -Mối quan hệ số ĐV đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ III.Các hoạt động: A.Kiểm tra: Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng và nêu mối quan hệ số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng B.Bài mới: 1) GTB: GV nêu mục tiêu tiết học 2) Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài1 (153): Viết các số đo sau dạng số thập phân -Mời HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập -GV hướng dẫn HS làm bài - Làm bài, nêu kết -Cho HS làm bài vào - Nhận xét, chữa bài GV cho hs làm vào bảng nhóm Kết quả: -Mời hs treo bài làm bảng nhóm lên bảng và trình a) 4,382 km ; 2,079m ; 0,7 km bày b) 7,4 m ; 5,09 m ; 5,075 m -Cả lớp và GV nhận xét GV chốt cách làm Bài2 (153): Viết các số đo sau dạng số thập - HS nêu yêu cầu bài tập phân - Làm bài, nêu kết -Mời HS nêu yêu cầu - Nhận xét, chữa bài -Cho HS làm vào Kết quả: GV cho hs làm vào bảng nhóm a) 2,35 kg ; 1,065 kg -Mời hs treo bài làm bảng nhóm lên bảng và trình b) 8,76 ; 2,077 bày -Cả lớp và GV nhận xét Bài3 (153): Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS nêu yêu cầu bài tập -Mời HS nêu yêu cầu - Làm bài, nêu kết -Mời HS nêu cách làm - Nhận xét, chữa bài -Cho HS làm vào Kết quả: -Mời HS lên bảng chữa bài a) 0,5 m = 50 cm -Cả lớp và GV nhận xét b) 0,075 km = 75 m c) 0,064 kg = 64 g Bài4 (154): Viết số thích hợp vào chỗ chấm d) 0,08 = 80 kg -Mời HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập -Mời HS nêu cách làm - Làm bài, nêu kết -Cho HS làm vào nháp, đổi chấm chéo - Nhận xét, chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét Kết quả: a,3576 m = 3,576 km 53 cm = 0,53 cm C.Củng cố-Dặn dò: 5360 kg = 5,36 657 g = 0,657 kg -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau * RÚT KINH NGHIỆM: TOÁN: ÔN LUYỆN TỔNG HỢP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố và rèn luyện cho hs kiến thức chuyển đổi đơn vị đo độ dài và khối lượng - Luyện giải toán diện tích, Sxq, Stp hình II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ III.Các hoạt động: 1) GTB: GV nêu mục tiêu tiết học 2) Hướng dẫn : : (20) HOẠT ĐỘNG DẠY Bài1: Điền số thích hợp vào chỗ trống a.4956m = …km…m = …,…km b 4657g = ….kg…g =…,…kg 2098m = …km…m = …,…km 3025g = ….kg…g 267cm = …m…cm =…,…m 7526kg = …tấn…kg = …,…tấn 504cm = …m…cm =…,…m 4063kg = …tấn…kg = …,…tấn - Quan sát giúp đỡ hs YK hoàn thành TB - Khuyến khích hs K chuyển đổi thành nhiều cách khác Chôt KQ đúng: Bai 2: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm 27 32 14 10 = ; 100 kg = kg; km = km ; m = m - Gọi hs đọc bài tập - Quan sát giúp hsYK hoàn thành bài tập - Cho số hs nêu cách làm, kết * Đọc các số thập phân trên? (hs yếu) GV nhận xét, chốt Nhận xét, chốt KQ đúng: a.2,7; b 0,32; c 2,8; d 0,25 HOẠT ĐỘNG HỌC - 1hs đọc đề – CL đọc thầm - làm bài theo yc vbt - 1hs TB làm bảng nhóm -lớp nhận xét, sửa chữa -1 -2 hs đọc đề – CL đọc thầm, Làm bài theo yc - số hs nêu kết và cách làm Bài 3:Một ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy bé đáy lớn, đáy bé dài chiều cao 5m Trung bình 100 m2 thu hoạch 64,5 kg thóc Tính số tạ thóc thu hoạch trên ruộng đó? - 1-2 hs đọc đề - Cho hs đọc bài toán - HS trả lời H Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì? - Tính diện tích ruộng hình H Muốn tính số tạ thóc thu hoạch trên ruộng đó thì thang trước tiên ta phải tính gì? - tính đáy bé, chiều cao H Muốn tính diện tích hình thang trước tiên ta phải tính gì? - hs nhắc lại - cho 1-2 hs nhắc lại cách tính diện tích hình thang - Lớp làm bài theo yc - Cho hs làm bài vào vở, hs làm bài bảng nhóm - số hs nêu bài giải - Cho số hs trình bày bài giảI, sau đó treo bài chép bảng nhóm - Lớp n/xét, bổ sung lên bảng chữa bài - GV nhận xét, chốt Bài 4: Một cái thùng tôn dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,7m và chiều cao dm người ta sơn mặt ngoài thùng Hỏi diện tích quét sơn là bào nhiêu? - Cho hs đọc bài toán H Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì? H.Muốn tính diện tích quét sơn là bào nhiêu thì trước tiên ta phải - 1-2 hs đọc đề tính gì? - HS trả lời H Muốn tính diện tích hình thang trước tiên ta phải làm gì? - Tính diện tích diện tích toán - YC nhắc lại cách tính diện tích toán phần hình hợp chữ nhật phần cái thùng tôn - Cho hs làm bài vào vở, hs làm bài bảng nhóm - đổi cùng đơn vị đo - Cho số hs trình bày bài giải, sau đó treo bài chép bảng nhóm - hs nhắc lại lên bảng chữa bài - Lớp làm bài theo yc - GV nhận xét, chốt - số hs nêu bài giải C.Củng cố-Dặn dò: - Lớp n/xét, bổ sung -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau KỸ NĂNG SỐNG BÀI 14: HOÀI BÃO CUỘC ĐỜI (Tiết 1) I Mục tiêu: Bài học giúp các em: Có hoài bão và luôn hành động hướng tới hoài bão mình II.Các hoạt động: (21) HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ 1: VAI TRÒ CỦA HOÀI BÃO a) Thế nào là hoài bão: - YC thảo luận: Em hiểu hoài bão là gì ? - Gọi đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp * ĐỌC TRUYỆN: Tôi có giấc mơ - Gọi HS đọc to trước lớp - YC làm bài tập Vở thực hành, tr 82 Hoài bão là gì ? (Chọn ý trả lời đúng) - Gọi trả lời - Nhận xét-bổ sung - Rút bài học b) Tầm quan trọng hoài bão: * ĐỌC TRUYỆN: Ngọn hải đăng - Gọi HS đọc to trước lớp - YC thảo luận: Vì chúng ta cần có hoài bão ? - Gọi đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp - YC làm bài tập Vở thực hành, tr 83 1.Tầm quan trọng hoài bão là gì ? (Chọn ý trả lời đúng) 2.Em hiểu câu nói “Cách tốt để kiểm soát tương lai là tạo nó” nghĩa là gì ? - Gọi trả lời - Nhận xét-bổ sung - Rút bài học - YC quan sát hình vẽ Ngọn hải đăng (Tr 83) và đọc bài thơ * Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau bài14: Hoài bão đời nhà (Tiết 2) - HOẠT ĐỘNG HỌC - N4 - Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung - 1HS đọc; lớp đọc thầm - Tự làm cá nhân - Lần lượt nêu - 2-3 HS đọc trước lớp; HS còn lại đọc thầm - 1HS đọc; lớp đọc thầm - N4 - Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung - Tự làm cá nhân - Lần lượt nêu - 2-3 HS đọc trước lớp; HS còn lại đọc thầm - 1HS đọc; lớp đọc thầm TOÁN: ÔN LUYỆN TỔNG HỢP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố và rèn luyện cho hs kiến thức phân số và số thập phân - Thực hành kĩ chuyển đổi số thập phân, phân số theo yc BT -Thực kĩ phép tính, giải toán II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ III.Các hoạt động: 1) GTB: GV nêu mục tiêu tiết học 2) Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài1: Tính -1 -2 hs đọc đề , CL đọc thầm - Làm bài theo yc a + 10 - 2hs theo đối tượng làm bài bảng b 73,42 – 8,568 : 3,6 + 48,32 - 1hsK làm ý c vào bảng nhóm c 19,61 x 2008 + 2008 x 80,39 - Lớp n/xét bổ sung - Quan sát giúp đỡ hs YK hoàn thành BT - hsTB hoàn thành a,b,c - hs TB khá thực cách tính nhanh ý c - 1-2 hs đọc đề GV Chôt KQ đúng Bài2: Thắng cao 1,71 cm, Huệ cao 1640mm Hỏi Hụê - Lớp làm bài theo yc - 1hsTBY chữa bài, nêu cách làm thấp Thắng bao nhiêu? - Lớp n/xét, bổ sung - HS đọc bài tập - Làm bài vào - Quan sát giúp hs YK hoàn thành BT theo yc : (22) - số hs nêu kết bài làm Chốt KQ đúng 7cm Bài 3: Tìm các phân số các phân số sau: 25 15 12 20 ; ; ; ; ; 60 36 27 12 45 - HS đọc bài tập - Làm bài vào - Quan sát giúp hs YK hoàn thành BT theo yc - số hs nêu kết bài làm - GV nhận xét, chốt cách làm Bài 4: Viết các số thập phân sau theo thứ tự từ bé đến lớn 94,02; 20,45; 16,278; 16,3; 90,25; 20,5 - HS đọc bài tập - Cho hs nêu lại cách so sánh hai số thập phân - Làm bài vào - Quan sát giúp hs YK hoàn thành BT theo yc - số hs nêu kết bài làm Bài 5: Bạn Mai học xe đạp, buổi sáng hết phút 20 giây, buổi chiều tan trường đường đông Mai phải hết phút 40 giây tới nhà a Hỏi ngày bạn Mai phải dùng bao nhiêu thời gian cho cho việc học và nhà? b Biết từ nhà Mai tới trường xa km hỏi vận tốc trung bình Mai học và nhà là bao nhiêu mét trên phút? - Cho hs đọc bài toán H Bài toán cho biết gì? H Bài toán hỏi gì? H Muốn tính vận tốc trung bình Mai học và nhà là bao nhiêu mét trên phút trước hết ta phải làm gì? - cho hs làm bài vào HS yếu kếm yêu cầu làm câu a - Cho hs làm bài vào bảng nhóm - Cho số hs trình bày bài làm, sau đó treo bài làm bảng phụ lên bảng, yêu cầu lớp nhận xét - GV chốt C.Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau - 1-2 hs đọc đề - lớp làm bài - hsTB làm bài bảng - lớp n/xét, chữa bài 12 20 15 25 27 45 ; 12 36 60 - 1-2 hs đọc đề - hs nêu lại - lớp làm bài - hsTB làm bài bảng - lớp n/xét, chữa bài 16,278;16,3; 20,45; 20,5; 90,25; 94,02 - HS đọc bài - Trả lời - Làm bài, trình bày bài giải - Nhận xét, chữa bài Giải Mỗi ngày bạn Mai phải dùng khoảng thời gian cho cho việc học và nhà là: phút 20 giây + phút 40 giây =15 phút 60 giây = 16 phút; km = 2000 m Mai quãng đường dài là:2000 x = 4000 (m) Vận tốc trung bình Mai học và nhà là: 4000 : 16 = 250 (m/ phút) Đáp sô: 250 m/ phút (23)