1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

bai giang ngu van 9 tiet 106107

47 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bàn Về Đọc Sách
Tác giả Chu Quang Tiềm
Trường học Trường trung học cơ sở
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2013-2014
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 76,46 KB

Nội dung

1đ + Bài viết có bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, sử dụng phép lập luận phù hợp 1đ Câu 2: * Yêu cầu về nội dung - HS lựa chọn được một sự việc, hiện tượng ở địa phư[r]

(1)GIÁO ÁN NGỮ VĂN HỌC KÌ II Năm học 2013- 2014 Tuần 20 : tiết 91,92 Ngày soạn : 28/ 12/ 2013 Ngày giảng: 30/12/ 2013 Bài 18 Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm ) A Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức - Học sinh hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách và phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho có hiệu 2.Kĩ - Biết cách đọc – hiểu văn dịch ( không sa đà vào phân tích ngôn từ) - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thâm cách viết bài văn nghị luận 3.Thái độ - Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức bài viết vào quá trình chọn và đọc sách B Các kĩ sống tích hợp bài: - Kĩ giao tiếp: HS biết trao đổi, trình bày các cách đọc sách có hiệu - Xác định giá trị thân: HS nghiêm túc nhìn lại giá trị sách thời đại công nghệ thông tin ngày và xác định cách đọc sách phù hợp với thân, có thái độ đúng đắn việc lựa chọn sách đọc có hiệu C.Chuẩn bị: - Giáo viên: Sưu tầm tài liệu gương học tập lịch sử - Học sinh: Đọc bài trả lời các câu hỏi sách giáo khoa và gợi ý giáo viên D Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu sơ lược chương trình Ngữ Văn - Học kì II * Hoạt động 2: Giới thiệu bài Đọc sách là quá trình tích lũy kiến thức, nâng cao hiểu biết Giáo sư, tiến sĩ Chu Quang Tiềm nhà mĩ học và lí luận văn học Trung Quốc đã nhiều lần bàn vấn đề đọc sách, phương pháp đọc sách Ông muốn truyền lại cho hệ cháu suy nghĩ sâu sắc và kinh nghiệm phong phú thân Để hiểu điều này chúng ta cùng tìm hiểu văn dịch nhà văn để thấy giá trị khoa học, thực tiễn nó * Hoạt động 3: Bài Hoạt động giáo viên và học sinh GV Gọi học sinh đọc chú thích SGK/3 ? Nêu vài nét chính tác giả? GV nêu khái quát Chu Quang Tiềm là nhà văn nhà lí luận tiếng TQ kỉ XX Văn là lời tâm huyết Nội dung cần đạt I.Đọc - tiếp xúc văn * Tác giả, tác phẩm - Chu Quang Tiềm ( 1897 - 1986 ) Nhà mĩ học và lí luận văn học (2) ông việc đọc sách mà ông đã tích lũy tiếng Trung Quốc quá trình học tập và nghiên cứu GV nêu yêu cầu đọc -Giọng đọc khúc triết, rõ ràng, thể giọng lập luận GV Đọc mẫu, học sinh đọc * Đọc ? Giải thích từ học vấn, Trường chinh, Chính trị học? * Từ khó -Sách giáo khoa ? Bài văn thuộc kiểu văn nào? Vấn đề nghị * Cấu trúc văn luận bài viết này là gì? - Văn nghị luận ?Vấn đề nghị luận trình bày qua luận -Vấn đề nghị luận: Bàn việc đọc điểm? sách ? Dựa vào bố cục bài viết em hãy trình bày các - luận điểm luận điểm tác giả? + Luận điểm 1: Từ đầu đến phát GV luận điểm trên tập chung làm sáng tỏ giới tầm quan trọng, vấn đề vì phải đọc sách và đọc sách ý nghĩa việc đọc sách nào? + Luận điểm 2: Tiếp đến lực GV định hướng tìm hiểu bài lượng Những thiên hướng sai lệch GV yêu cầu học sinh đọc phần việc đọc sách + Luận điểm 3: Còn lại Phương ?Mở đầu luận điểm tác giả đã nêu lên vai trò pháp đọc sách việc đọc sách học vấn mõi người II.Đọc - hiểu văn là gì? 1.Tầm quan trọng, ý nghĩa ?Theo nhà văn học vấn hiểu nào? việc đọc sách - Học vấn không là chuyện đọc ?Sách có vai trò gì với học vấn? sách, đọc sách là đường quan trọng học vấn -Học vấn: là thành tựu toàn ?Đọc sách có vai trò gì người? nhân loại tích lũy ngày đêm mà có ?Con người muốn phát triển cần có nhìn nhận +Học vấn ngày hôm thành nhân loại nào? thành nhân loại - Sách ghi chép, cô đúc và lưu ?Luận điểm tác giả đã dùng phương pháp lập truyền tri thức, thành tựu luận nào để trình bày rõ luận điểm ? Em hãy phân mà loài người tìm tòi, tích luỹ tích? - Những sách có giá trị ->cột mốc trên đường phát triển nhân loại - Sách là kho tàng kinh nghiệm (3) ? Câu văn Có chuẩn bị có vai trò gì luận điểm 1? ?Sách có vai trò ý nghĩa tầm quan nào học vấn người? người nung nấu, thu lượm suốt nghìn năm - Đọc sách có thành nhân loại quá khứ -Đọc sách là đường tích luỹ nâng cao vốn tri thức -Đọc sách là cách để tạo học vấn -Lấy thành nhân loại làm điểm xuất phát - Tác giả dùng phương pháp phân tích, tổng hợp để thuyết phục người đọc, người nghe - Nêu luận điểm Học vấn không là chuyện đọc sách sau đó nêu lí lẽ giải thích cặn kẽ học vấn, sách, đọc sách làm rõ vai trò đọc sách với học vấn - Câu văn khái quát, tổng hợp giàu hình ảnh - Đọc sách có thành nhân loại quá khứ -Đọc sách là đường tích luỹ nâng cao vốn tri thức -Đọc sách là cách để tạo học vấn Hoạt động Nội dung cần đạt giáo viên và học sinh GV yêu cầu học sinh đọc phần 2.Những thiên hướng sai lệch ?Vì mở đầu luận điểm tác giả lại nêu lên việc đọc sách sách nhiều thì việc đọc sách lại không dễ ? -Vì tác giả đã nhìn thấy trở ?Tác giả đã nêu lên trở ngại nào thường ngại việc có nhiều sách gặp quá trình đọc sách? -Sách nhiều khiến người ta đọc ?Những trở ngại việc đọc sách tác không chuyên sâu giả lí giải cụ thể nào? -Sách nhiều khiến người ta lạc ?Cách diễn đạt, hình ảnh đoạn văn nêu hướng trở ngại việc đọc sách -Dùng phương pháp so sánh cách nào? đọc sách (4) GV quan sát, chiêm nghiệm thân mình qua quá trình nghiên cứu tích lũy lâu dài tác giả đã truyền cho chúng ta bài học quí báu ? Bài học đó là gì? GV yêu cầu học sinh đọc phần ?Tác giả đã nêu lên ý kiến cần lựa chọn sách đọc nào? ?Vì tác giả lại cho chúng ta phải đọc nhiều loại sách? ? Tác giả đề xuất phương pháp đọc sách nào? ?Đối với sách trình bày kiến thức phổ thông ta đọc nào? ?Với sách trau dồi chuyên môn ta nên đọc nào? ?Hình ảnh so sánh giống chuột có ý nghĩa gì? GV câu kết luận tác giả Không biết rộng đã thể vai trò học vấn ?Từ bài văn em rút bài học gì việc đọc sách? ? Tác hại việc đọc sách không đúng phương pháp? GV khái quát đó chính là kinh nghiệm mà nhà văn muốn truyền lại cho chúng ta ?Bài văn thuyết phục người đọc điều gì ? -Diễn đạt phong phú, giàu hình ảnh -> Sách nhiều có thể làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn 3.Lựa chọn sách và phương pháp đọc sách -Không ham đọc nhiều, đọc lung tung mà chọn cho tinh, đọc cho kĩ -Cần đọc kĩ các sách chuyên sâu -Nên đọc đủ các loại sách chuyên sâu và thường thức -> Vì trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời các học vấn khác -Không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn * Phương pháp đọc sách - Không nên đọc lướt qua, đọc để trang trí mắt mà đọc vừa suy nghĩ trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự là các sách có giá trị - Không đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế hoach, có hệ thống, đọc để rèn luyện, rèn tính cách làm người - lấy từ đến đọc cho kĩ tổng cộng - Đọc rộng, biết đến các học vấn có liên quan -Nhắc nhở chúng ta nên đọc các loại sách có liên quan - Hiện sách nhiều phải biết lựa chọn sách để đọc -Đã đọc nào thì phải đọc cho kĩ, miệng đọc tâm ghi -Phải kết hợp đọc sách chuyên môn và đọc sách để có kiến thức phổ thông - Khi đọc sách chuyên môn cần kết hợp đọc rộng, đọc sâu III.Tổng kết (5) ? Nội dung, nghệ thuật văn bản? GV khái quát ghi nhớ Nghệ thuật -Bố cục chặt chẽ, hợp lí -Các ý kiến nhận xét xác đáng, có lí lẽ -Dẫn dắt tự nhiên, sác đáng giọng chuyện trò, tâm tình học giả có uy tín đã làm tăng tính thuyết phục văn -Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh với cách ví von cụ thể và thú vị Nội dung *Ghi nhớ: SGK IV: Luyện tập: - Phát biểu suy nghĩ em sau học xong văn Từ văn em rút bài học gì việc đọc sách * * Hoạt động 4: Hướng dẫn Hoạt động nối tiếp ( 2’) -Nắm hệ thống luận điểm bài viết - Bài học cho thân việc đọc sách Chuẩn bị bài "Tiếng nói văn nghệ" …………………………………………………… Tuần 20 : Tiết 93 Ngày soạn : 29/ 12/ 2013 Ngày giảng: 31/12/ 2013 KHỞI NGỮ A Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức Giúp học sinh: - Nắm đặc điểm khởi ngữ - Hiểu công dụng khởi ngữ 2.Kĩ - Nhận diện khởi ngữ câu - Biết đặt câu có khới ngữ 3.Thái độ Học sinh có thái độ sử dụng các thành phần câu 4.Các kĩ sống tích hợp bài: - Kĩ giao tiếp: HS trình bày hiểu biết mình khởi ngữ - Xác định giá trị thân: biết dùng khởi ngữ đúng lúc, phù hợp hoàn cảnh giao tiếp để (6) đạt hiệu cao B Chuẩn bị - Giáo viên: Chuẩn bị phương tiện, tài liệu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung kiến thức khởi ngữ C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1: Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra chuẩn bị bài học sinh 2: Giới thiệu bài Trong tiếng Việt các em đã học câu và các thành phần câu cúng phong phú và đa dạng Ngoài thành phần phụ câu còn có phận khác liên quan đến câu và số phận đó là khởi ngữ chúng ta cùng tìm hiểu học Hoạt động giáo viên Nội dung cần đạt Và học sinh GV: Gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập I Đặc điểm và công dụng ? Xác định chủ ngữ các câu có từ in đậm? khởi ngữ câu 1.Bài tập ? Phân biệt từ in đậm với chủ ngữ vị trí? ? Những từ in đậm có quan hệ nào với vị - Câu a: Chủ ngữ là anh thứ hai ngữ? - Câu b: Tôi ? Các từ in đậm có tác dụng gì câu? - Câu c: Chúng ta ? Trước các từ in đậm nói trên có ( có thể - Đứng trước chủ ngữ thêm ) quan hệ từ nào? ? Những từ in đậm gọi là khởi ngữ Vậy - Không có quan hệ chủ - vị nào là khởi ngữ? với vị ngữ ? Trước khởi ngữ có thêm các quan hệ từ nào? - Nêu đề tài GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ ? Khởi ngữ có gì khác với chủ ngữ? - Quan hệ từ: Về, ? Đặt câu có khởi ngữ? Gạch chân khởi ngữ? ? Lấy ví dụ câu thơ có sử dụng khởi ngữ? - Là thành phần câu đứng trước chủ Ví dụ: Ba bông hồng này, em vừa hái ngoài ngữ để nêu đề tài nói đến vườn sáng sớm hôm câu Ví dụ: Mộ anh trên đồi cao Cành hoa này, em nói Vòng hoa này, chị đơm 2.Ghi nhớ: SGK Cây bông hồng, em ươm - Vị trí: Đứng trước chủ ngữ Em trồng vào trước cửa - Không có quan hệ chủ- vị với vị ( Mồ anh hoa nở - Thanh Hải) ngữ GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập1 - Nêu đề tài nói đến câu ? Tìm khởi ngữ các đoạn trích? - Có thể thêm quan hệ từ: Về, với trước khởi ngữ (7) GV: Gọi học sinh đọc bài tập 2/8 Nêu yêu cầu bài II Luyện tập tập Bài tập ? Chuyển phần in đậm thành khởi ngữ? a điều này b chúng mình c Một mình d làm khí tượng e.đối với cháu Bài tập a Làm bài, anh cẩn thận b hiểu thì tôi hiểu rồi, giải thì tôi chưa giải D : Củng cố dặn dò - Về nhà học ghi nhớ - Tiếp tục đặt câu có khởi ngữ - Chuẩn bị: Phép phân tích và phép tổng hợp ……………………………………………………… Tuần 20 Tiết 94 Ngày soạn : 31/ 12/ 2013 Ngày giảng: 02/ 01/ 2014 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức - Giúp học sinh hiểu các phương pháp lập luận phân tích tổng hợp tập làm văn nghị luận Kĩ - Biết vận dụng các phương pháp lập luận phân tích tổng hợp tập làm văn nghị luận Thái độ: - Biết thu thập các thông tin vật tượng và trình bày ý kiến mình các tượng đó B Chuẩn bị: - Giáo viên: - Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu GV C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 2') Giáo viên kiểm tra chuẩn bị bài học sinh * Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1') Để làm rõ ý nghĩa vật, tượng nào đó, người ta thường dùng phép phân tích và tổng hợp Vậy phép phân tích và tổng hợp là gì ? tiết học hôm cô và các em cùng tìm hiểu * Hoạt động 3: Bài (8) Hoạt động GV- HS Nội dung chính cần đạt GV: Gọi học sinh đọc văn '' Trang phục ''SGK/9 ? Văn bàn vấn đề gì? ? Đoạn mở đầu tác giả nêu lên dẫn chứng nào ăn mặc? * Đoạn mở đầu: - Cụ thể đó là đồng hài hoà quần áo với giầy, tất trang phục người ? Hai luận điểm chính văn này là gì? * Đoạn ( luận điểm ) - Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh ->tuân thủ những'' qui tắc ngầm'' mang tính văn hoá xã hội * Đoạn ( luận điểm ) - Trang phục phải phù hợp với đạo đức giản dị, hài hoà với môi trường ? Để xác lập hai luận điểm trên, tác giả đã dùng phép lập luận nào? * Phân tích đẫn chứng cụ thể qui tắc ngầm ''chi phối cách ăn mặc người, đó là văn hoá xã hội I Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp Bài tập: ( Không ghi bảng) Văn bản: Trang phục *Bàn vấn đề: ăn mặc chỉnh tề ? Câu nào tổng hợp lại vấn đề? -ĐH : Câu cuối văn ? Phép phân tích tổng hợp có vai trò gì văn ''Trang phục '' Đh- Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác trang phục người, hoàn cảnh cụ thể - Phép lập luận tổng hợp giúp cho ta hiểu ý nghĩa văn hoá và đạo đức cách ăn mặc; Nghĩa là không ăn mặc cách tuỳ tiện, cẩu thả số người lầm tưởng đó là sở thích và '' quyền '' bất khả xâm phạm mình * Phép lập luận phân tích - Luận điểm 1: ''ăn cho mình, mặc cho người '' + Anh niên phẳng + đám cưới chân tay lấm bùn + dự đám tang nói cười oang '' - Luận điểm 2: ''Y học xứng kì đức '' + dù đẹp đến đâu mà thôi + xưa ,cái đẹp môi trường * Phân tích dẫn chứng->nhận xét: ăn mặc phải phù hợp vứi hoàn cảnh chung và riêng =>Phép lập luận tổng hợp - Thế biết, trang phục văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường là trang phục đẹp (9) ? Để làm rõ ý nghĩa vật tượng, người ta thường dùng phép lập luận nào? Đh Phép lập luận tổng hợp ? Em hiểu nào là phân tích ? HS trả lời Gv chuẩn xác kiến thức ? Để phân tích nội dung vật, tượng người ta thường dùng các biện pháp nào? ? Thế nào là tổng hợp? ? Phần tổng hợp thường đứng vị trí nào băn bản? ? Người ta dùng phép phân tích và tổng hợp nào? 2.Ghi nhớ: SGK/10 * Phân tích: Là phép lập luận trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung vật, tượng - Có thể vận dụng các biện pháp: giả thiết, so sánh, đối chiếu…và phép lập luận giải thích, chứng minh * Tổng hợp: là phép lập luận rút từ cái chung, từ điều đã phân tích Không phân tích thì không có tổng hợp Lập luận tổng hợp thường đặt cuối bài hay phần kết luận phần toàn văn * Khi muốn làm rõ ý nghĩa vật, tượng nào đó người ta thường dùng phép phân tích và tổng hợp II Luyện tập 1.Bài tập 1: Phân tích luận điểm: Học vấn không là chuyện đọc sách học vấn - Thứ nhất: Học vấn là thành tích luỹ nhân loại lưu giữ và truyền lại cho đời sau - Thứ hai: Bất kì muốn phát triển học thuật phải '' kho tàng quí báu '' lưu giữ 1HS đọc yêu cầu bài tập1 Gợi ý: Tìm hiểu thứ tự phân tích tác giả? Học vấn nhân loại sách lưu truyền → Sách là kho tàng quý báu → Nếu chúng ta mong tiến lên thì phải lấy thành nhân loại quá khứ làm điểm xuất phát → xóa bỏ… giật lùi, lạc hậu D/ Củng cố dặn dò - Nắm lại nội dung ghi nhớ - Học ghi nhớ - Chuẩn bị: Luyện tập phân tích và tổng hợp ……………………………………………………………………… Tuần 20 : Tiết 95 Ngày soạn: 04/ 01/ 2014 Ngày giảng: 06/ 01/ 2014 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức - Học sinh hiểu các phương pháp lập luận phân tích tổng hợp tập làm văn (10) nghị luận Thấy tác dụng việc sử dụng phép lập luận phân tích tổng hợp Kĩ - Nhận dạng các đoạn văn, văn có sử dụng phép lập luận phân tích tổng hợp Bước đầu biết sử dụng phép phân tích tổng hợp làm bài văn nghị luận Thái độ: - HS có ý thức vận dụng các thao tác phân tích và tổng hợp lập luậnkhi làm các bài tập B Chuẩn bị: - Giáo viên: Phiếu bài tập ghi đoạn văn( SGK) và câu hỏi để HS làm bài tập theo nhóm - Học sinh: chuẩn bị bài, trà lời câu hỏi C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1* Kiểm tra bài cũ H: Dùng phép phân tích và tổng hợp văn nghị luận có tác dụng gì? H: Thế nào là phép lập luận phân tích, tổng hợp ? ( điểm) * Yêu cầu HS trả lời được: - Dùng phép lập luận phân tích, tổng hợp có tác dụng làm rõ ý nghĩa vật tượng ( 2điểm) - Phân tích: Là phép lập luận trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung vật, tượng - Có thể vận dụng các biện pháp: giả thiết, so sánh, đối chiếu…và phép lập luận giải thích, chứng minh - Tổng hợp: là phép lập luận rút từ cái chung, từ điều đã phân tích Không phân tích thì không có tổng hợp Lập luận tổng hợp thường đặt cuối bài hay phần kết luận phần toàn văn 2* Bài Hoạt động GV- HS * Hoạt động 1:Nhận diện phép phân tích tổng hợp đoạn văn HS đọc đoạn văn Thảo luận theo nhóm ( nhóm) GV phát phiếu bài tập cho HS Câu hỏi: Nhóm 1,2 : tìm hiểu đoạn văn ? Trong đoạn văn bàn vấn đề gì? tác giả sử dụng phép lập luận nào? Tác giả cho người đọc thấy cái hay bài thơ phương diện nào? Nội dung chính 1/ Nhận diện phép phân tích tổng hợp Đoạn văn a : phân tích cái hay bài “ Thu điếu” - nêu lí lẽ phân tích: “thơ hay là hay hồn lẫn xác” - các điệu xanh : - cử động - các vần thơ - các từ ,chữ không non ép - Dẫn chứng câu thơ → sử dụng phép lập luận phân tích .Câu hỏi Nhóm 3,4 tìm hiểu đoạn văn Đoạn văn b: ? Xác định vấn đề bàn luận và phép lập luận + Phân tích : Mấu chốt thành đoạn văn? đạt ? việc vận dụng các phép lập luận đó có tác dụng - Do gặp thời; hoàn cảnh (11) gì? Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến Tác giả theo trình tự nào? bách ; có điều kiện học tập ; có tài trời cho -> Nguyên nhân khách quan - Phân tích nguyên nhân để thấy yếu tố người tác động vào + Tổng hợp : Mấu chốt thành ? Việc sử dụng phép phân tích tổng hợp đạt là thân chủ quan đoạn văn có tác dụng gì? người : phải phấn đấu học tập ,trau Chỉ rõ và vụ thể các nội dung cần bàn luận dồi đạo đức GV nhắc lại cho HS nắm và hiểu kĩ 2/ Vận dụng phép phân tích tổng phép lập luận phân tích tổng hợp hợp *Hoạt động 2: HD HS vận dụng * Bài tập : Hiện có số HS HS làm bài tập 2( SGK) học qua loa, đối phó, không học thật HS thảo luận theo bàn theo câu hỏi GV Em hãy phân tích chất và trả lời lối học đối phó để nêu lên tác hại - Thảo luận : nó + Lập luận phân tích : chất ? Theo em học nào là học đối phó ? lối học đối phó : ? Nêu tượng học đối phó trường, lớp - Học mà không lấy việc học làm mà em biết? mục đích - Là học cốt để ứng phó với kiểm tra ,thi cử ( đến lớp muọn bài tập, soạn bạn chép cho có để thầy cô kiểm tra) ? Với cách học đó có kết nào? - cha mẹ ép học, đế lớp không Hãy viết thành đoạn văn nói cách học đối phó học bài ,không ghi chép HS viết Gv gọi 1- HS đọc và nhận xét -> Kết hổng kiến thức , đời thua thiệt với người D/ Củng cố dặn dò: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phép phân tích tổng hợp - Nhận xét việc vận dụng phép phân tích, tổng hợp vào làm bài tập - HS nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn phâp tích tác hại lối học đối phó - Đọc, soạn bài “Tiếng nói văn nghệ” tìm và các yếu tố phân tích, tổng hợp sử dụng bài ………………………………………………… Tuần 21: Tiết 96,97 Bài 19 : Văn : TIẾNG Ngày soạn: 06/ 01/ 2014 Ngày giảng: 07/ 01/ 2014 NÓI CỦA VĂN NGHỆ ( Nguyễn Đình Thi ) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức Giúp học sinh: Hiểu nội dung văn nghệ và sức mạnh kì diệu nó đời sống người qua đoạn trích nghị luận ngắn, chặt chẽ, giàu hình ảnh Nguyễn (12) Đình Thi Kĩ - Rèn kĩ đọc- hiểu văn nghị luận.Biết cách tiếp nhân văn nghị luận lĩnh vực văn học nghệ thuật, Thái độ, kĩ sống - HS hiểu vai trò văn nghệ đời sống, bồi dưỡng thêm lòng yêu mến văn học nghệ thuật, biết cảm nhận nét hay, đẹp giản dị văn học nghệ thuật sống B Chuẩn bị * Giáo viên: * Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn giáo viên C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Tiết 1* Kiểm tra bài cũ ? Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn và đọc sách nào? Yêu cầu : HS trả lời được: Tác giả khuyên nên chọn sách mà ddọc, đọc ít mà còn đọc nhiều mà rổng, kết hợp đọc rộng với đọc sâu, đọc sách thường thức với đọc sách chuyên môn Việc đọc sách phải có kế hoạch, có mục đích kiên dịnh không thể tùy hứng, phải vừa đọc vừa nghiền ngẫm 2* bài Văn nghệ có nội dung và sức mạnh riêng độc đáo nào? Nhà nghệ sĩ sáng tác tác phảm với mục đích gì? Văn nghệ đến với người tiếp nhận, đến với quần chúng nhân dân đường nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần trả lời câu hỏi trên qua bài văn nghị luận giàu sức thuyết phục Tiếng nói văn nghệ Hoạt động GV- HS *Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu chung vể tác giả, tác phẩm GV: Gọi học sinh đọc chú thích * SGK ? Căn vào chú thích SGK hãy nêu vài nét tác giả ? Nội dung chính I/ Tìm hiểu chung Tác giả, - Nguyễn Đình Thi ( 19242003) Sáng tác và hoạt động văn nghệ từ trước cách mạng, ông vừa là nhà thơ, nhà văn vừa là cây bút ? Bài tiểu luận đời hoàn cảnh nào? lí luận phê bình có tiếng - Tiểu luận Tiếng nói văn *Hoạt động : HD HS đọc bài văn tìm hiểu cấu trúc nghệ viết năm 1948 văn Đọc - tóm tắt GV nêu yêu cầu đọc, chú ý các dẫn chứng thơ GV đọc mẫu đoạn, 2→ HS đọc - Phương thức biểu đạt chính: ? Văn viết theo phương thức biểu đạt chính Nghị luận nào? GV lưu ý HS đọc phần giải nghĩa từ khó chú ý các từ: Từ khó Bác ái, luân lí, triết học, trí thức hóa GV giải thích cụm từ “ Phật giáo diễn ca” bài thơ dài nôm na dễ hiểu nội dung đạo phật 4.Tìm hiểu cấu trúc văn (13) ?Văn thuộc kiểu văn nào? Đh : Văn nghị luận ? Hãy kể tóm tắt hệ thống các luận điểm ĐH: Luận điểm 1: Nội dung văn nghệ là phản ánh thực khách quan, lời gửi, lời nhắn nhủ nhà nghệ sĩ tới người đọc từ đầu đến cách sống tâm hồn -Luận điểm 2: Sức mạnh kì diệu văn nghệ phần còn lại - Nhan đề thể tính khái quát và gợi gần gũi, nó bao hàm nội dung lẫn cách thức, giọng điệu nói văn nghệ *Hoạt động 3: HD HS tìm hiểu văn HS đọc phần 1:từ đầu đến “ cách sống tâm hồn HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: ? phần đầu bài viết tác giả sử dụng phép lập luận nào? Tác giả nội dung nào văn nghệ? Sau HS thảo luận vả trả lời GV chốt lại KT Để phân tích nội dung văn nghệ tác giả đã sử dụng biện pháp nào? ĐH: - Đưa lí lẽ 1“ Anh gửi vào tác phẩm lá thư, lời nhắn nhủ - Đưa d/ c ( thơ) Cỏ non xanh tận chân trời… - Phân tích cái hay câu thơ ( cho thấy cái đẹp mùa xuân, rung động cảm thấy có sống tươi trẻ - Lí lẽ 2: Lời gửi nghệ thuật là bài học luân lí… - d/ c thơ : Trăm năm cõi người ta - Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét → phân tích ? Em có nhận xét gì cách nêu dẫn chứng và phân tích tác giả? ĐH: d/c cụ thể, sinh động, phân tích rõ ràng, chạt chẽ, HS đọc “ Có lẽ văn nghệ không rời trang giấy” Tiết ? Trong đoạn văn trên tác giả chuyển sang bàn vấn đề gì? Tìm các ý tác giả nói đến mối quan hệ văn nghệ với sống? ĐH: Văn nghệ không tách rời sống -Văn Tiếng nói văn nghệ thuộc kiểu văn nghị luận - Luận điểm 1: Nội dung văn nghệ - Luận điểm 2: Mối quan hệ văn nghệ và sống - Luận điểm 3: Sức mạnh kì diệu văn nghệ II Đọc - tìm hiểu văn 1-Luận điểm 1:Nội dung văn nghệ - Tác giả dùng phép lập luận phân tích Mỗi tác phẩm văn nghệ chứa đựng tư tưởng tình cảm, say sưa, vui buồn, yêu ghét người nghệ sĩ sống, người - Văn nghệ mang lại rung cảm và nhận thức tâm hồn độc giả - Văn nghệ tập trung khám phá, thể chiều sâu tính cách, số phận, giới nội tâm người qua cái nhìn người nghệ sĩ * Tác giả kết hợp đưa lý lẽ và dẫn chứng để phân tích 2* Luận điểm 2: mối quan hệ văn nghệ và sống - Văn nghệ không thể tách rời sống “ Nghệ thuật là tiếng nói tình cảm” (14) Nghệ thuật không thể thiếu tư tưởng., tư tưởng nghệ thuật là tư tưởng náu mình, yên lặng HS đọc phần cuối văn “ Tác phẩm vừa là kết tinh” ? Hãy xác định phép lập luận sử dụng phần kết? ĐH : Phép lập luận tổng hợp ? Sau đã phân tích tác giả đã đến tổng hợp điều gì? Đh : Sức mạnh văn nghệ ? Theo tác giả văn nghệ có sức mạnh nào? Đh: VN là sợi dây kết nói , truyền sống Nghệ thuật đốt lửa lòng… Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn người… Nghệ thuật giải phóng cho người khỏi biên giới chính mình… Em có đồng ý với ý kiến tác giả không? HS tự bộc lộ *Hoạt động 3: HD HS tổng kết ? Em có nhận xét gì vê nghệ thuật văn bản? Bố cục? Cách lập luận? Giọng văn? Tác giả sử dụng phép lập luận nào bài văn? Trình tự lập luận? ĐH theo trình tự từ phân tích → tổng hợp Sử dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp ? Văn đề cập đến vấn đề gì? GV cho HS đọc phần ghi nhớ( SGK/ 17) 3* Luận điểm 3: Sức mạnh kì diệu văn nghệ - Văn nghệ giúp cho người sống phong phú hơn, Là sợi dây kết nối người với sống đời thường, mang lại niềm vui, ước mơ và rung cảm thật đẹp cho tâm hồn - Sức mạnh kì diệu văn nghệ: lay động cảm xúc, tâm hồn và làm thay đổi nhận thức hoàn thiện nhân cách người III/ Tổng kết 1* Nghệ thuật + Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên + Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh, dẫn chứng phong phú, thuyết phục + Giọng văn chân thành, say mê làm tăng sức thuyết phục 2* Ý nghĩa văn - Đề cập đến nội dung phản ánh văn nghệ, công dụng và sức mạnh kì diệu văn nghệ sống người D/ Củng cố- dặn dò ? Hãy đọc diễn cảm đoạn văn bài mà em thấy thấm thía nhất? em tâm dắc điều gì đoạn văn đó? HS tự đọc và bộc lộ suy nghĩ ? Em học tập gì cách lập luận bài văn? ( cách phân tích, tổng hợp, dùng lí lẽ, dẫn chứng?) HS tự bộc lộ ? Em hãy nêu tác phẩm nghệ thuật mà em thích? Lí do? ( có thể là bài thơ, bài văn, truyện ngắn, bài hát…)  Dặn dò : - BTVN : Lập lại hệ thống các luận điểm bài văn - Đọc, soạn bài các thành phần biệt lập (15) ………………………………………………………………… Tuần 21: Tiết 98 Ngày soạn: 07/ 01/ 2014 Ngày giảng:08 / 01/ 2014 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP A Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức - Giúp học sinh nhận biết đặc điểm củahai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán - công dụng thành phần câu 2.Kĩ năng: - Nhận biết thành phần biệt lập câu - Có kĩ đặt câu có các thành phần tình thái, thành phần cảm thán 3.Thái độ: - Học sinh luôn có ý thức sử dụng đúng thành phần tình thái, cảm thán nói và viết B Chuẩn bị - Giáo viên: - Bảng phụ ghi hệ thống ví dụ, phiếu bài tập - Học sinh: Đọc - Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn SGK C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học 1: Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là khởi ngữ ? Đặt câu có khởi ngữ? * Yêu cầu: - Khởi ngữ là thành phần câu đngs trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu ( đ) - Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ : về, với, ( 1đ) - HS đặt đúng câu có thành phần khởi ngữ và xác định TP khởi ngữ( 5đ) *2/Bài * Giới thiệu bài :Trong câu phận có vai trò khác có phận diễn đạt trực tiếp nội dung việc câu nói, có phận không dùng để diễn đạt trực tiếp nội dung câu mà nó dùng để thể thái độ người nói đó là thành phần nào chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động GV- HS Nội dung chính * Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu thành phần biệt lập I/ Thành phần biệt lập GV treo bảng phụ ghi ví dụ HS gấp SGK 1* ví dụ 1HS đọc ví dụ a, Với lòng mong nhớ anh, ? Các câu văn a,b,c trích từ văn nào? anh nghĩ rằng, anh ĐH : a&b trích từ” Chiếc lược ngà” chạy xô vào lòng anh, ôm c trích từ “ Lặng lẽ Sa Pa” chặt lấy cổ anh HS thảo luận nhóm theo bàn câu hỏi sau: b, Anh quay lại nhìn vừa ? Các từ in đậm có vật hay việc gì không? khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ ? Các từ in đậm các ví dụ có tham gia vào vì khổ tâm không khóc việc diễn đạt nghĩa việc câu không? được, nên anh phải cười ? Các từ đó có đóng vai trò là chủ ngữ hay vị ngữ thôi câu không? c, Trời ơi, còn có năm phút (16) ĐH :- Không tham gia diễn đạt nghĩa việc câu - không phải là chủ ngữ hay vị ngữ câu ? Nếu bỏ các từ in đậm các câu đó thì nội dung ý nghĩa câu có thay đổi không? ĐH : Không thay đổi vì nó không phải là nòng cốt câu GV Những từ ngữ đứng câu không tham gia diễn đạt nghĩa việc câu, không tham gia nòng cốt câu gọi là thành phần biệt lập ? Vậy nào là thành phần biệt lập? HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức cho HS ghi d, A, Mẹ đã về! 2* Nhận xét Các từ: “ chắc”, “ có lẽ”, “ trời ơi”, “ a” : không tham gia diễn đạt nghĩa việc câu - không phải là nòng cốt câu ( CN- VN) → là thành phần biệt lập 3/ Kết luận - Thành phần biệt lập là phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu  Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu các loại thành phần II/ Các loại thành phần biệt biệt lập lập Căn vào công dụng, người ta chia TPBL làm nhiều loại : Thành phần tình thái, thành phần cảm 1* Thành phần tình thái là: TP thán, thành phần phụ chú, thành phần gọi- đáp dùng để thể cách GV yêu cầu HS quan sát tiếp các ví dụ trên bảng nhìn người nói ? Các TPBL : chắc, có lẽ, trời ơi, a các ví dụ việc nói đến câu trên thành phần nào thể nhận định người nói Chắc, có lẽ, hình như, hẳn, việc nêu câu? có vẻ … ĐH: chắc, có lẽ, thể cách nhìn, phán đoán, suy nghĩ người nói việc nêu câu ( phán đoán ông Sáu bé Thu) → TP tình thái ? Vậy nào là TP tình thái? HS trả lời GV chuẩn xác KT Thành phần BL nào thể tâm lí người nói? 2* Thành phần cảm thán là: TP Đó là tâm lí gì? Dùng để bộc lộ tâm lí Đh : “Trời ơi” → tâm lí tiếc rẻ ví thời gian trôi nhanh người nói ( vui, buồn, hờn, “ a” → niềm vui thấy mẹ giận…) Gv : đó là thành phần cảm thán - thường dùng các từ: chao ôi, ? thành phần cảm thán dùng để làm gì? eo ơi, ôi, trời ơi, a … ? Kể tên các từ thưởng dùng để biểu niềm vui, nỗi buồn , hờn giận, sợ sệt …của người? ? Hãy đặt câu có thành phần biệt lập là TP tình thái TP cảm thán? II/ Luyện tập GV có thể tổ chức cho HS thi đặt câu dãy bàn * Bài tập 1/ 19 học Tìm thành phần biệt lập Hoạt động 3: HS luyện tập các câu văn? HS đọc bài tập xác định yêu cầu a Có lẽ ( TP tình thái) HS làm bài tập cá nhân: các thành phần biệt b Chao ôi ( TP cảm thán) (17) lập ? TPBL nào là TP tình thái? ? TPBL nào là TP cảm thán? Bài tập HS làm theo nhóm GV phát phiếu bài tập cho nhóm với yêu câu sau c Hình ( TP tình thái) d Ngờ ngợ ( TP tình thái) * Bài tập 2/ 19 ? Hãy xếp các từ ngữ theo trình tự tăng dần độ tin cậy Sắp xếp: PHIẾU BÀI TẬP - Thái độ tin cậy tăng dần: Hãy xếp các từ ngữ theo trình tự tăng dần độ tin dường như- hình - có vẻ cậy: là, hình như, chắn, có lẽ, hẳn, có lẽ,→chắc là,chắc hẳn, → dường như, có vẻ ( từ ngữ thể cùng chắn mức độ thì xếp ngang hàng nhau) Bài tập Sau đó các nhóm trình bày lời giải, GV chỉnh sửa -Từ chắn là có độ tin cậy cao từ hình có độ tin Gv hướng dẫn HS nhà làm bài tập cậy thấp nên tác giả dùng từ ? Xác định từ nào thể thái độ tin cậy cao nhất, từ vì niềm tin vào việc diễn thể thái độ tin cậy thấp theo hai cách ? Từ nào có thể thay cho nhau? + tình mảu mủ huyết thống thì việc diễn + thời gian và ngoại hình việc có thể diễn khác chút D/ Củng cố dặn dò - Gv cho HS nhắc lại khái niệm TPBL? Thành phần tình thái và thành phần cảm thán - ? Đặt câu có TPBL và xác định đó là TPBL gì? - HS mở SGK đọc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài : Nghị luận việc tượng, đọc kĩ bài văn( SGK/ 21) trả lời câu hỏi Tuần 21: Tiết 99 Ngày soạn: 08/ 01/ 2014 Ngày giảng:09 / 01/ 2014 Nghị luận việc tượng đời sống A.Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức - Giúp học sinh hiểu đặc điểm, yêu cầu kiểu bài nghị luận việc , tượng đời sống 2.Kĩ năng: - Có kĩ xác định các yếu tố nghị luận bài viết và kĩ viết văn nghị luận việc, tượng đời sống 3.Thái độ, KNS - HS biết đánh giá , tỏ thái độ mình các tượng thường gặp sống (18) hàng ngày, thể ý kiến mình các tượng đó - Học sinh luôn có ý thức luyện kĩ sử dụng văn nghị luận xã hội B Chuẩn bị - Giáo viên: Phiếu bài tập - Học sinh: Đọc bài văn ( SGK/ 20) trả lời câu hỏi C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1* Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS và nhận xét ? Thế nào là phép phân tích tổng hơp? ( HS nhắc lại không cho điểm) * Yêu cầu HS trả lời được: - Dùng phép lập luận phân tích, tổng hợp có tác dụng làm rõ ý nghĩa vật tượng - Phân tích: Là phép lập luận trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung vật, tượng - Có thể vận dụng các biện pháp: giả thiết, so sánh, đối chiếu…và phép lập luận giải thích, chứng minh - Tổng hợp: là phép lập luận rút từ cái chung, từ điều đã phân tích Không phân tích thì không có tổng hợp Lập luận tổng hợp thường đặt cuối bài hay phần kết luận phần toàn văn 2* Bài Trong thực tế hàng ngày chúng ta thường gặp tượng cãi lộn, đánh Bàn luận việc tượng trên để mặt tích cực và tiêu cực là điều cần thiết Để giúp các em có kĩ đó chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu khái niệm bài I/ Thế nào là bài văn nghị luận văn nghị luận việc, tượng đời HS đọc bài văn ( SGK/ 20) sống ? Bài văn bàn tượng gì đời sống? 1/ Bài văn : Bệnh lề mề - ? Hiện tượng đó xẩy đâu? - Vấn đề nghị luận: bệnh lề mề Đh ? các quan, đoàn thể, sống hàng → Một tượng xẩy ngày dời sống xã hội, đáng chê, đáng ? Đó là tượng đáng khen hay đáng chê? suy nghĩ ? Nó có ý nghĩa xã hội không? ? Ở lớp, trưởng em có tượng này không? Thái độ em trước tượng đó? HS tự bộc lộ Gv tượng học muộn, sinh hoạt tập thể, sơ kết, tổng kết, lề mề, nghe trống đánh tập trung đứng ngoài cổng trường → tượng xấu ảnh hưởng đến người GV KL: Bài văn bàn luận tượng xẩy sống hàng ngày, khiến người phải suy 2/ Kết luận ngẫm, đó là kiểu bài nghi luận việc, Nghị luận việc, tượng đời sống tượng đời sống xã hội là bàn ? Vậy em hiểu nào là nghị luận việc, việc, tượng có ý (19) tượng đời sống HS trình bày GV chuẩn xác kiến thức cho HS ghi *Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu nội dung hình thức bài văn nghị luận HS thảo luận theo bàn GV phát phiếu bài tập theo bàn: ( 10p) Tìm các luận điểm các đoạn văn? - Đoạn nào nêu việc tượng, đoạn văn nào nêu biểu vật, tượng, - Tác giả phân tích nguyên nhân tượng đó sao? Tác hại? Tác giả bày tỏ thái độ mình nào tượng đó? - ĐH : Nêu tượng: Hiện tượng phổ biến, người thấy thường bỏ qua: Bệnh lề mề Biểu : - Họp 8g thì 9g đến, hội thảo 14h thì 15 g đến ( việc chung) Ra sân bay, lên tàu hỏa không dám muộn( việc riêng liên quan đến lợi ích cá nhân) - Nguyên nhân: Thiếu tự trọng, chưa tôn trọng người khác, thiếu trách nhiệm - Tác hại: Đi muộn không nắm , không bàn bạc thấu đáo, người khác phải chờ đợi, tạo thói quen không tốt - Ý kiến: Mọi người phải tôn trọng lẫn nhau, làm việc đúng là tác phong người có văn hóa ? Qua tìm hiểu bài văn em hãy cho bài văn nghị luận luận việc, tượng đời sống cần đảm bảo nội dung nào? HS nêu Gv chuẩn xác KT ghi bảng ? Bài viết có máy phần? Chỉ phần? Đh : phần ĐVĐ- GQVĐ- KTVĐ ? Tác giả xử dụng phép lập luận nào để bàn luận? Đh: Phép phân tích , tổng hợp ? Nhận xét cách nêu luận điểm, luận tác giả? Đh: Luận điểm rõ ràng, luận xác thực ? Cách viết tác giả có thuyết phục em không?( HS tự bộc lộ) ? Qua bài văn em rút kết luận yêu cấu hình thức bài văn? HS nêu Gv chuẩn xác KT ghi bảng GV gọi HS lên bảng em ghi các việc tượng tốt nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề phải suy ngẫm II/ Nội dung và hình thức bài văn nghị luận 1/ Nội dung + Nêu tượng + Nguyên nhân tượng đó + Phân tích mặt sai, tác hại: + Nêu ý kiến mình Yêu cầu : Nêu rõ việc, tượng có vấn đề; phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại nó; nguyên nhân và bày tỏ thái độ , ý kiến người viết 2* Hình thức Bài viết có bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng, luận xác thực, sử dụng phép lập luận phù hợp (20) em ghi các việc tượng chưa tốt ( lớp có thể HS hỗ trợ) GV liên hệ thực tế nhà trường các việc - Đi xe máy không đội mũ bảo hiểm - Thói quen ăn quà, xả rác bừa bãi - Cúp tiết chơi điện tử… để giáo dục HS III/ Luyện tập * Bài 1: Kể tên các việc, tượng tốt và chưa tốt mà em gặp đời sống xã hội * Bài tập 2: Hiện tượng HS hút thuốc lá → Là tượng đáng chê , đáng viết bài nghị luận D/ Củng cố, dặn dò GV cho HS nhắc lại kiến thức bài học qua câu hỏi: ? Thế nào là nghị luận việc, tượng đời sống ? Yêu cầu nội dung và hình thức bài nghị luận? ? Để viết bài nghị luận em thường sử dụng phép lập luận nào?  Dặn dò: HS đọc kĩ các đề bài( SGK/ 22) và phần tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài văn( SGK/ 23,24) rút bố cục bài văn nghị luận ………………………………………………… Tuần 21: Tiết 100 Ngày soạn: 10/ 01/ 2014 Ngày giảng:13 / 01/ 2014 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A.Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức - HS xác định đối tượng kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống xã hội Hiểu yêu cầu cụ thể làm bài văn nghị luận việc, tượng đời sống xã hội 2.Kĩ năng: - Hiểu và xác định bố cục kiểu bài văn này, biết quan sát thu thập các tượng đời sống - Biết cách làm bài văn nghị luận việc, tượng đời sống xã hội 3.Thái độ, - Học sinh luôn có ý thức vận dụng thể loại nghị luận vào bàn luận các vấn đề thực tế sống (21) B Chuẩn bị -Giáo viên: -Học sinh: Đọc - Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn giáo viên C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1* Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là nghị luận việc và tượng đời sống xã hội? nội dung và hình thức bài nghị luận việc và tượng đời sống xã hội?  Yêu cầu : + Nghị luận việc, tượng đời sống xã hội là bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề phải suy ngẫm.( đ) + Nêu rõ việc, tượng có vấn đề; phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại nó; nguyên nhân và bày tỏ thái độ , ý kiến người viết ( 3đ) + Bài viết có bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng, luận xác thực, sử dụng phép lập luận phù hợp ( 3đ) 2* Bài Chúng ta đã hiểu nào là nghị luận việc, tượng đời sống xã hội Để giúp các em biết hoàn chỉnh bài văn nghị luận việc, tượng đời sống xã hội chúng ta cùng tìm hiểu tiết học Hoạt động GV và HS Nội dung chính  Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu đề bài nghị luận HS đọc các đề bài ( SGK/ 22) ? Tìm điểm giống và khác các đề bài trên? ĐH: Điểm giống nhau: + Đều yêu cầu nghị luận các tượng đời sống + Đề có yêu cầu nêu suy nghĩ? Điểm khác nhau: hình thức ( có đề nêu thẳng yêu cầu, có đề thông qua câu chuyện) ? Từ các đề bài trên em có nhận xét gì đề bài nghị luận việc tượng đời sống? * Hoạt động 2: HS HD tìm hiểu cách làm bài nghị luận … HS đọc đề bài ( SGK/ 23) ? Nêu các bước làm bài văn? ? Đề thuộc loại gì? ĐH: Nghị luận việc tượng đời sống Đề nêu việc tượng gì? ĐH: Tấm gương HS sáng tạo? ? Đề có yêu cầu gì? ĐH: Nêu suy nghĩ gương đó HS thảo luận theo nhóm ( 10 p) nhóm Yêu cầu : Lập dàn ý ( HS dựa vào phần dàn ý đại cương ( SGK/ 23) để lập GV cho đại diện 1- nhóm trình bày dàn ý – I/ Đề bài nghị luận việc, tượng đời sống 1/ Đề bài ( SGK) 2/ Nhận xét * Đề bài nghị việc và tượng đời sống xã hội đa dạng phong phú * Thường nêu tượng đời sống và nêu rõ yêu cầu đề II/ Cách làm bài văn nghị việc và tượng đời sống 1* Tìm hiểu đề và tìm ý - Thể loại : Nghị luận - Hiện tượng : gương HS sáng tạo - Yêu cầu: Nêu suy nghĩ thân (22) HS khác lắng nghe, nhận xét ĐH : a/ MB: có nhiều gương HS vừa học giỏi, vừa chăm ngoan, lại luôn sáng tạo lao động học tập Tấm gương Phạm Văn Nghĩa HS lớp trường THCS Bắc Sơn là ví dụ b/ TB: Phân tích :qua học tập Nghĩa đã hiểu việc thụ phấn cho hoa có tác dụng quan trọng , Nghĩa đã vận dụng kiến thức học từ sách vào thực hành, thụ phấn cho bắp, làm tời kéo nước cho mẹ đỡ mệt - Nghĩa còn là người ngoan, ngoài học phụ giúp mẹ nuôi gà, nuôi heo - Đánh giá : Việc làm Nghĩa thật có ý nghĩa trở thành gương sáng để người học tập c/ KL: Tấm gương Phạm Văn Nghĩa tiêu biểu cho việc học kết hợp với hành, sáng tạo …đáng trân trọng - bài học : Ngoài việc tiếp thu kiến thức sách phải biết ứng dụng vao thực tế đem lại hiệu quả, góp ý cho xã hội, gia đình ? GV Cho HS viết phần mở bài cho bài văn.( 5p) Gọi 1- HS đọc phần mở bài( có thể cho điểm HS) ? Đọc lại bài văn nhằm mục đích gì? ( sửa lỗi chính tả dùng từ )  Hoạt động 3: HD HS rút kết luận ? Muốn làm tốt bài văn nghị luận việc, tượng đời sống ta phải làm nào? Đh: tìm hiểu kĩ đề, phân tích việc tượng, tìm ý, lập dàn ý ? Dàn bài chung bài văn gồm phần? nội sung phần? Đh: phần GV cho HS đọc ghi nhớ( SGK/ 24) GV lưu ý: Cùng việc, tượng phân tích cần đứng trên quan điểm, lập trường chung mà nhận định, đnáh giá theo ý kiến chủ 2* Lập dàn ý a/ Mở bài : Giới thiệu việc, tượng b/ Thân bài: Liên hệ Phân tích các mặt đúng ( sai) tác dụng, ( tác hại) ý nghĩa c/ Kết bài : Khẳng định, nêu ý kiến thân( lời khuyên) 3/ Bài viết : 4/ Đọc và sửa lại  Ghi nhớ: - Muốn làm tốt bài văn nghị việc và tượng đời sống phỉ tìm hiểu kĩ đề, phân tích việc, tượng đó để tìm ý, lập dàn ý, viết bài và sử chữa sau viết - Dàn bài chung: + Mở bài : Giới thiệu việc, tượng có vấn đề + Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định + Kết bài: kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên (23) quan thân người viết * Hoạt động 4: HS HS luyện tập ? Hãy đặt đề bài nghị luận luận việc, tượng đời sống ? HS đặt GV chọn đề ( đề cập đế tượng gần gũi với HS và cho HS tìm hiểu, lập dàn ý, ghi lên bảng + Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhân định; đưa ý kiến, có suy nghĩ và cảm thụ riêng người viết III/ Luyện tập ĐH: + Hiện tượng học muộn + Hiện tượng vi phạm an toàn giao thông đường + Hiện tường cúp tiết chơi điện tử + Hiện tượng HS nghêò vượt khó… D/ Củng cố dặn dò  GV cho HS đọc lại kiến thức phần ghi nhớ ? Nêu các bước làm bài văn nghị luận ? Bố cục và nội dung nghị luận luận việc, tượng đời sống ?  Dặn dò: BTVN: Làm dàn ý cho các đề đã ra( đề trên đề HS vừa nêu)  Chuẩn bị ôn lại kiến thức văn nghị luận, làm bài viết nhà  Tìm các tượng tốt và chưa tốt trường em, địa phương nơi em sống, thu thập thông tin chuẩn bị cho bài viết Tuần 22: Tiết 101 Ngày soạn: / 01/ 2014 Ngày giảng: / 01/ 2014 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG phần tập làm văn: Hướng dẫn chuẩn bị bài làm nhà A/ Mục tiêu cần đạt -1/ Kiến thức: + HS củng cố kiến thức kiểu bài nghị luậnsự việc, tượng đời sống + Biết cách vận dụng kiến thức để nghị luận, hiểu tượng có ý nghĩa địa phương 2/ Kĩ : - Có kĩ thu thập thông tin vấn đề bật, đáng quan tâm địa phương - Biết suy nghĩ, đánh giá việc, tượng thực tế - Có kĩ làm bài, trình bày vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩa, kiến nghị thân 3/ Thái độ:- Có thái độ, cách nhìn và đánh giá đúng việc, qua đó giáo dục HS biết học tập làm theo tượng tốt, tránh xa các tượng xấu B/ Chuẩn bị: - Giáo viên : - HS: suy nghĩ, thu tập số vật, tượng tốt chưa tốt địa phương, tìm dẫn chứng( các biểu hiện) trao đổi nguyên nhân, mặt đúng, sai các việc, tượng (24) đó C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học 1* Kiểm tra : việc chẩu bị bài HS và nhận xét 2* Bài dạy: Hoạt động GV - HS * Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu yêu cầu bài tập HS đọc bài tập ( SGK/ 25) ? Bài tập có yêu cầu gì? Đh: tìm hiểu việc tượng( tốt, xấu) địa phương, nêu ý kiến riêng mình dạng nghị luận * Hoạt động 2: HD HS cách thu thập, làm bài nghị luận ? Hãy nêu các việc, tượng ( có thể tốt, ) địa phương em ? HS thảo luận nêu các tượng thực tế địa phương Đh: - Vi phạm an toàn giao thông - Uống rượu, bia đánh lộn, - HS vi phạm an ninh học đường - HS cúp tiết chơi điện tử - Trộm cắp tài sản công dân - Xả rác hai bên đường quốc lộ… - Hiện tượng tốt: + Phong trào xây dựng nông thôn + Giúp đỡ gia đình có hoàn cảnh khó khăn + Chăm sóc trẻ khuyết tật, gia đình có công… Để nghị luận các việc tượng đó em phải làm gì? HS trả lời GV chuẩn xác KT ghi bảng GV lưu ý: Không nói quá thực, không nói giảm nhẹ mà phải phản ánh đúng Bày tỏ thái độ phải đứng trên quan điểm lập trường tiến bộ, không vì lợi ích cá nhân Không ghi tên thật người có liên quan đến việc ? Để trình viết bài em dung phương pháp lập luận nào? ĐH: PP phân tích và tổng hợp ? Để bài viết có sức thuyết phúc em cần xây dựng bố cục và hệ thống luận điểm, luận nào? * Hoạt động 3: HD HS thực hành làm bài tập Nội dung chính Bài tập: Tìm hiểu, suy nghĩ và viết bài tình hình địa phương 1/ Yêu cầu: tìm hiểu việc tượng( tốt, xấu) địa phương, nêu ý kiến riêng mình dạng nghị luận 2/ Cách làm a/ nội dung - Chọn việc, tượng có ý nghĩa, xã hội quan tâm - Tìm các dẫn chứng( biểu việc, tượng) - Nhận định ( đánh giá ) nguyên nhân, chỗ đúng, chỗ bất cập, mặt lợi, mặt hại - Bày tỏ thái độ mình ( đồng tình hay phản đối) - Viết bài trình bày việc tượng b / Hình thức: - Bố cục rõ ràng( phần) - Lập luận chặt chẽ - Sử dụng PP lập luận thích hợp - Trình bày luận điểm rõ ràng - Liên kết chặt chẽ, lời văn có sức thuyết phục (25) Yêu cầu: HS tự tìm việc, tượng xẩy địa phương có ý nghĩa để nghị luận ? lập dàn ý cho bài văn 3/ Thực hành * Bài tập : chọn việc, tượng xẩy địa phương có ý nghĩa để nghị luận và lập dàn ý cho bài văn? D/ Củng cố dặn dò ? Nêu nội dung cần có bài văn nghị luận việc tượng đời sống? ( HS nêu) - Chẩu bị cho bài viết làm văn nhà: - yêu cầu: chọn việc, tượng xẩy địa phương có ý nghĩa - Thu thập thông tin: biểu hiện tượng đó, có người thật việc thât, nơi xẩy - Suy nghĩ việc đó :nguyên nhân nào đãn đến vậy, tác hại( lợi ích) có ý nghĩa nào đối vơi đời sống người - Lập dàn ý chi tiết và viết bài văn ( khoảng 1.500 chữ trở lại ) - Nộp bài : thứ năm ( ngày 23/ 01/ 2014) Tuần 22: Tiết 102 Ngày soạn: / 01/ 2014 Ngày giảng: / 01/ 2014 Tiết 103 Văn : CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI ( Vũ Khoan ) ( Đi công tác- GV khác dạy thay) …………………………………………………… Tuần 22: Tiết 104-105 Ngày soạn: 13/ 01/ 2014 Ngày giảng: 16/ 01/ 2014 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5: Nghị luận xã hội A/ Mục tiêu cần đạt 1* Kiến thức: Hs hiểu trình bày khái niệm, nội dung bài văn nghị luận việc tượng đời sống và làm bài văn nghị luận xã hội( việc tượng đời sống) 2* Kĩ : Có kĩ dùng từ, đặt câu, tạo lập văn bản, dụng phép lập luận phù hợp Kĩ trình bày các luận điểm, luật chứng xác thực 3* Thái độ : - HS có thái độ làm bài nghiêm túc, biết đánh giá việc tượng khách quan, thể quan điểm mình việc tượng đó B/ Chuẩn bị : GV: đề, ma trận, biểu điểm đáp án HS: Đọc các đề tham khảo, tìm hiểu các việc, hiệng tượng có vấn đề đời sống, thu (26) thập thông tin, giấy kiểm tra, ôn kiển thức lí thuyết văn nghị luận xã hội C/ Tiến trình dạy học * GV nêu yêu cầu học * Chép đề lên bảng * HS viết bài 1/Đề bài : Câu 1/ Thế nào là nghị luận việc tượng đời sống?( 1,5đ) Nội dung và hình thức bài văn nghị luận việc tượng đời sống cần đạt yêu cầu gì? ( 1,5 điểm) Câu : Hãy lựa chọn việc, tượng khá phổ biến cần quan tâm xẩy địa phương em để viết bài nghị luận, trình bày ý kiến em tượng đó.( 7đ) 2/ Đáp án- Biểu điểm Câu 1: Yêu cầu HS trình bày đảm bảo nội dung sau: + Nghị luận việc, tượng đời sống xã hội là bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề phải suy ngẫm ( 1đ) + Nêu rõ việc, tượng có vấn đề; phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại nó; nguyên nhân và bày tỏ thái độ , ý kiến người viết ( 1đ) + Bài viết có bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng, luận xác thực, sử dụng phép lập luận phù hợp ( 1đ) Câu 2: * Yêu cầu nội dung - HS lựa chọn việc, tượng địa phương có ý nghĩa, đáng quan tâm để nghị luận( vi phạm ATGT, an ninh học đường, tệ nạn xã hội, cúp tiết học chơi, phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, tinh thần tương thân tương ái, bảo môi trường…) - Mở bài: Giới thiệu tượng nghị luận - Thân bài: Nêu các biểu hiện tượng thực tế( dẫn chứng xác thực) Phân tích nguyên nhân việc tượng đó Phân tích mặt đúng( mặt sai) tác hại( lợi ích) việc tượng đó Trình bày quan điểm mình ( đồng tình, phản đối) theo nhận thức - Kết bài : Khẳng định ( phủ định) vấn đề, đưa lời khuyên, bài học - * Yêu cầu hình thức: + Bài viết có bố cục đầy đủ ( phần) + Trình bày các luận điểm rõ ràng + Luận xác thực + Sử dụng phép lập luận hợp lý Lời văn sinh động có sức thuyết phục + Chữ viết đẹp rõ ràng, sẽ, đúng chính tả, dùng từ đặt câu đúng  Biểu điểm - Điểm 7: HS đạt các yêu cầu nội dung và hình thức trên - Điểm 6: HS đảm bảo các yêu cầu nội dung, hình thức Tuy nhiêm có thể mắc từ 2→3 lỗi chính tả, 1→ lỗi dùng từ, chữ viết chưa rõ ràng - Điểm : HS đảm bảo yêu cầu nội dung, hình thức, có thể trình bày các luận chưa đầy đủ, phân tích chưa sâu, Hoặc đủ nội dung bố cục chưa rõ ràng Chữ viết xấu sai từ →5 lỗi chính tả, dùng từ đặt câu (27) - Điểm 3→ 4: Bài viết nêu các nội dung nghị luận tượng phân tích, lập luận chưa rõ ràng bố cục chưa đầy đủ, chữ viết xấu, sai nhiều lỗi dùng từ, đặt câu.Câu vân lủng củng , diễn đạt chưa thoát ý - Điểm 1→ 2: HS trình bày vài ý nhỏ tượng nêu tượng chưa biết phân tích đánh giá, chưa biết cách lập luận diễn đạt yếu, trình bày bài văn còn nhiều thiếu sót chinh tả, câu từ - Điểm 0: HS bỏ giấy trắng làm lạc đề D/ GV thu bài HS - GV thu bài và nhận xét thái độ, ý thức làm bài, tuyên dương HS có ý thức làm bài tốt, phê bình HS chưa nghiêm túc viết bài * Dặn dò:Chuẩn bị bài nghị luận tư tưởng đạo lý Yêu cầu: Tìm hiểu các vấn đề liên quan đến tư tưởng, lối sống, đạo đức người - Đọc bài văn ( SGK/ 34,35) và trả lời câu hỏi Tuần 23: Tiết 106 -107 Ngày soạn: 18 / 01/ 2014 Ngày giảng:20 / 01/ 2014 Văn bản: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG- TEN Hi- pô-lít Ten A/ Mục tiêu cần đạt 1* Kiến thức: -Qua việc so sánh hình tượng cừu và chó sói thơ ngụ ngôn La phông- ten với dòng viết hai vật nhà khoa học Buy- phông HS hiểu đặc trưng sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởngv tượng và dấu ấn cá nhân tác giả Cách lập luận tác giả bài văn 2* Kĩ : - HS có kĩ đọc- hiểu văn dịch nghị luận văn chương - Nhân và phân tích các yếu tố lập luận ( luận điểm, luận cứ, luận chứng) và 3* Thái độ : - có ý thức tiếp thu và tìm hiểu cách lập luận văn nghị luận tác giả B/ Chuẩn bị : GV: Phiếu bài tập cho HS để thảo luận nhóm HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu GV C/ Tiến trình dạy học 1* Kiểm tra : việc chuẩn bị bài HS 2* Bài mới: HS quan sát tranh ( SGK/ 38) ? Bức tranh nói lên điều gì? Các em đã học thể loại văn nghị luận việc, tượng đời sống, lĩnh vực văn học từ xưa đến có nhiều tác phẩm phê bình văn học, đứng trước (28) vật tượng nhà thơ có cách nhìn và đánh giá này nhà khoa học lại có cách nhìn và đánh giá khác, đặc trưng sáng tác nghệ thuật là gì? bài học hôm nay các em hiểu rõ Hoạt động GV- HS Nội dung chính  Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu nét chính tác I/ Tìm hiểu chung giả, tác phẩm 1* Tác giả HS làm việc với SGK/ phần chú thích/ 40 - Hi- pô-lít Ten( 1828- 2893) Là ? Nêu hiểu biết em tác giả? nhà triết học, sử học và là nhà ?La phông Ten là ài ? nghiên cứu văn học, viện sĩ hàn lâm ? Buy phông là ai? ( Chú thích – 40) Pháp GV lưu ý HS đọc phần chú thích để biết thêm số 2* Tác phẩm chi tiết Bản dịch trích từ chương II công trình nghiên cứu văn học tiếng: La phông- ten và thơ ngụ * Hoạt động 2: HD HS đọc văn ngôn ông, thuộc kiểu bài nghị GV : đọc giọng rõ ràng rành mạch, chú ý đọc đoạn luận văn chương thơ trích dẫn, phân biệt lời chó sói, cừu non 3* Đọc GV đọc mẫu đoạn, HS đọc hết văn * Hoạt động 3: HD HS tìm hiểu trình tự xếp các đoạn văn VB ? Văn nói đến vật nào? HS: Chó sói và cừu ? Chó sói và cừu đánh giá cái nhìn ai? Đh: thơ ngụ ngôn La-phông – ten Của nhà khoa học Buy- phông Vậy cách nhìn chó sói và cừu thơ thơ ngụ ngôn và buy- phông có gì khác chúng ta cùng tìm hiểu ? Hãy các đoạn văn thể cái nhìn Buyphông chó sói và cừu ? ? Đoạn văn nào thể cách nhìn la phông –ten chó sói và cừu * Họat động 4: HD HS tìm hiểu văn HS thảo luận, làm bài tập theo nhóm( nhóm) trên phiếu bài tập PHIẾU BÀI TẬP Tìm câu văn thể các đặc tính chó sói và cừu theo cách nhìn nhà thơ và nhà khoa học Cách nhìn và đánh giá Cách nhìn và đánh giá Buy – phông( nhà La Phôngkhoa học) chó sói và ten( nhà thơ) chó II/ Tìm hiểu văn 1/ Nội dung Cách nhìn và đánh giá Buy phông chó sói và cừu Đoạn: Buy- phông thấy… tốt bụng thế” “ Buy phông viết: chó sói thù ghét… vô dụng” Cách nhìn và đánh giá La Phôngtên chó sói và cừu : Xin bệ hạ…rành rành Con chó la Phông- ten….sự ngu ngốc a/Cách nhìn và đánh giá Buy – phông( nhà khoa học) chó sói và cừu (29) cừu sói và cừu Chó sói:………………… Chó sói: ………………… Cừu:…………………… Cừu: …………………… b/Cách nhìn và đánh giá La phông- ten( nhà khoa học) chó sói và cừu * Nhận xét: Sau HS làm xong bài tập các nhóm trình bày GV chuẩn xác kiến thức, treo bảng phụ ghi KT hoàn chỉnh để HS theo dõi( Gv chia bảng bên) Cách nhìn và đánh giá Buy – phông Cách nhìn và đánh giá La Phông( nhà khoa học) chó sói và cừu ten( nhà thơ) chó sói và cừu * Chó sói:luôn ồn ào, với tiếng la Loài sói: là tên cướp khốn khổ, độc ác hú khủng khiếp, mùi hôi gớm giếc, khổ sở, vụng về, đáng thương, bất hạnh, luôn tính hư hỏng, sống thì có hại chết thì vô bị ăn đòn dụng * Loài cừu: Luôn sợ sệt, ngu ngốc, hay + Loài cừu : Thân thương tốt bụng, có tình tụ tập thành bầy, không biết trốn tránh mẫu tử nguy hiểm Nhận xét: viết ngòi bút chính xác, Hiện lên với suy nghĩ, hành động, nói năng, làm bật đặc tính chúng cảm xúc( lời cừu non, chó sói đoạn thơ) - Sử dụng yếu tố hư cấu, tưởng tượng tenn sơ sở đặc tính chúng ? Hai cách nhìn và đánh giá có giống không? ĐH: không? ? Vì có khác đó? H: Trong hai cách đánh giá, cách nào sử dụng yếu tố hư cấu tưởng tượng, nêu dẫn chứng? ? La Phông- ten tưởng tượng, hư cấu trên sở nào? Đh: Trên sở dựa vào đặc tính chúng ?:Từ việc tìm hiểu cách nhìn và đánh già vật nhà khoa học Buy- phông và nhà thơ La Phông –ten em hãy rút nhận xét đặc trưng nghệ thuật? * Hoạt động 5: HD HS tìm hiểu nghệ thuật và ý nghĩa văn ?Nhận xét trình tự nghị luận tác giả? Đh: trình bày đan xen: Dẫn thơ, ngòi bút La Phông- ten→ ngòi bút Buy –phông → ngòi bút La Phông- ten ? Tác giả sử dụng phép lập luận nào bài + cùng hai vật cách nhìn nhà khoa học có khác với cách nhìn nhà thơ + Cách nhìn nhà thơ in đậm dấu ấn, có cách nghĩ riêng → đặc trưng sáng tác nghệ thuật 2* Nghệ thuật + Trình tự nghị luận đan xen + Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu làm bật hình tượng nghệ thuật sáng tác nhà thơ tạo nên yếu tố tượng tượng in đậm dấu ấn tác giả (30) viết? ? Sử dụng phép lập luận so sánh đối chiếu có tác dụng gì? ? Qua phép so sánh hình tượng vật thơ ngụ ngôn La Phông- ten với dòng viết hai vật nhà khoa học Buy- phông, tác giả Hi- pô- lít Ten muốn gửi đến người đọc điều gì? 3* Ý nghĩa : - Qua phép so sánh hình tượng vật thơ ngụ ngôn La Phông- ten với dòng viết hai vật nhà khoa học Buy- phông, văn làm đặc trưng sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân tác giả D/ Củng cố- dặn dò ? Hãy đọc diễn cảm dòng viết hai vật mà em cho là hay? ? theo em dòng viết ( Buy- phông hay La Phông – ten) gây hứng thú cho em hơn? HS tự bộc lộ ? Qua bài viết em học tập thêm gì cách làm bài văn nghị luận? ĐH: Cách lập luận phân tích, có thể dùng phương pháp so sánh, đối chiếu để nghị luận, trình bày ý kiến mình, GV củng cố khắc sâu kiến thức *Dặn dò : Đọc lại bài văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” tìm hiểu cách nghị luận Soạn bài : Nghị luận tư tưởng đạo lí Kể số vấn đề thuộc tư tưởng đạo lí Tuần 23: Tiết 108 Ngày soạn: 19 / 01/ 2014 Ngày giảng:21 / 01/ 2014 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ A/ Mục tiêu cần đạt 1* Kiến thức: - HS hiểu đặc điểm bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lí 2* Kĩ : - Nhận biết các vấn đề tư tưởng đạo lí xã hội và có kĩ làm bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lí 3* Thái độ : - biết trân trọng đạo lí tốt đẹp dân tộc và có ý thức trau dồi kiến thức thực tế làm tư liệu phục vụ cho bài viết B/ Chuẩn bị : GV: Phiếu bài tập, lấy số ngữ liệu bài “ Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu GV C/ Tiến trình dạy học 1* Kiểm tra : Việc chuẩn bị bài HS và nhận xét 2* Bài mới: Hoạt động GV- HS Nội dung chính *Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu khái niệm nghị luận I/ Thế nào là nghị luận tư tương tử đạo lí tưởng, đạo lí HS đọc bài “ Tri thức là sức mạnh” 1/ Bài văn :“ Tri thức là sức ? Văn bàn vấn đề gì? mạnh” ( SGK/ 34,35) Đh: giá trị tri thức khoa học và vai trò người tri 2/ Khái niệm: thức phát triển xã hội - Nghị luận tư tưởng, đạo ? Vấn đề bàn luận thuộc lĩnh vực nào? lí là bàn vấn đề thuộc Đh: Lĩnh vực tư tưởng, người lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, (31) GV kết luận đó là kiểu bài nghị luận tư tưởng, đạo lí ? Vậy em hiểu nào là nghị luận tư tưởng, đạo lí? HS nêu GV chuẩn xác kiến thức ghi bảng * Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu nội dung bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lí HS thảo luận theo nhóm( 10 phút) GV phát phiếu bài tập cho HS PHIẾU BÀI TẬP Câu hỏi: 1- Tìm bố cục bài văn “ Tri thức là sức mạnh” và nội dung phần? ? Chỉ các câu văn là luận điểm chính bài? ? Tác giả đã sử dụng phép lập luận nào bài viết? ? Tác giả làm sáng tỏ các vấn đề cách nào? HS cử đại diện cho nhóm trình bày ý kiến ĐH: 1* Bài văn có bố cúc phần P1: Nhà khoa học…tư tưởng ấy: nêu vấn đề bàn luận : tri thức là sức mạnh P2: tri thức…trên TG: phân tích vần đề: Luận điểm 1: Tri thức là sức mạnh Luận điểm 2: tri thức là sức mạnh cách mạng 2* Cách bàn luận: phép phân tích, đưa dẫn chứng để chứng minh, đối chiếu - P3: Kết bài : Phê phán biểu không coi trọng tri thức, sử dụng tri thức không đúng chỗ - 3* Văn sử dụng phép lập luận thuyết minh Phân tích ? Bài viết nhằm mục đích gì? ĐH: Cho người hiểu rõ “tri thức là sức mạnh, Tri thức có vai trò to lớn trên lĩnh vực GV: Để cho người hiểu rõ vấn đề người viết có thể dung phương pháp so sánh, đối chiếu, giải thích, phân tích… ? Qua tìm hiểu bài văn em hãy rút kết luận chung nội dung bài bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lí ? Về hình thức bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lí có khác với hình thức bài văn nghị luận việc, tượng đời sống không? Nó có yêu cầu gì? HS trả lời GV chuẩn xác KT ghi bảng GV khát quát kiến thức cho HS đọc ghi nhớ ( SGK/ 36) ? bài “ Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” thuộc kiểu bài nghị luận nào? lối sống… có ý nghĩa quan trọng sống người II/ Nội dung, hình thức bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lí 1/ Tìm hiểu nội dung, hình thức bài văn: Tri thức là sức mạnh” 2* Kết luận + Nội dung: Làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lý cáh giải thích, chứng minh, so sánh đối chiếu, phân tích…để chỗ đúng( sai) tư tưởng nào đó nhằm khẳng định tư tưởng người viết + Hình thức: Bố cục phần, luận điểm đúng đắn, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, lời văn rõ ràng sinh động III/ Luyện tập Bài văn: “ Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” - Kiểu bài nghị luận tư tưởng (32) Xác định các luận điểm bài văn đó? ĐH: Nêu: Lớp trẻ cân nhận cái mạnh, cái yếu người  Hành trang: LĐ1: chuẩn bị thân người là quan trọng nhất: phân tích : người là động lực… Lđ 2: Cái mạnh người VN: Cần cù, sáng tạo… LĐ : khuyết tật không tương tác… ? Nhận xét cách nghị luận tác giả: phân tích, dẫn chứng, so sánh, đối chiếu… GV : Học sinh đọc bài tập “ Thời gian là vàng” làm bài tập nhà D/ Củng cố - dặn dò GV : ? HS gấp SGK: nào là nghị luận tư tưởng, đạo lí? ? Điểm giống và khác bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lí và nghị luận việc tượng đời sống? ĐH: khác nhau: nội dung nghị luận Giống nhau: yêu cầu, nội dung, hình thức, phương thức lập luận Tuần 23: Tiết 109 Ngày soạn: 21 / 01/ 2014 Ngày giảng:23 / 01/ 2014 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN A/ Mục tiêu cần đạt 1* Kiến thức: - HS hiểu LK câu là LK nội dung và hình thức các câu văn, đoạn văn Một số phép Lk thường dùng việc tạo lập văn 2* Kĩ : - HS có KN nhận biết số phép LK thường dùng tạo lập văn bản, biết sử dụng phép LK câu, đoạn văn 3* Thái độ : - Có ý thức sử dụng phép LK vào việc viết câu, đoạn văn B/ Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi đoạn văn ( SGK) và phiếu bài tập HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu GV C/ Tiến trình dạy học 1* Kiểm tra : Việc chuẩn bị bài HS và nhận xét 2* Bài mới: Hoạt động GV- HS Nội dung chính * Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu khái niệm LK I/ Thế nào là LK GV treo bảng phụ ghi ví dụ- HS gấp SGK 1* Đoạn văn Ví dụ: Tác phẩm nghệ thuật nào xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có mà còn muốn nói điều gì mẻ Anh gửi vào tác phẩm lá thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần mình góp vào đời sống chung quanh (33) ( Nguyễn Đình Thi- tiếng nói văn nghệ) ? Đoạn văn nói vấn đề gì? ? Vấn đề có quan hệ nào với chủ đề chung văn bản? ? Chỉ nội dung chính câu đoạn văn? ĐH: C1: nguyên tắc chung để phản ánh sống tác phẩm văn nghệ C2: Nguyên tắc đó cần thực nào( điều mẻ) C3: Điều mẻ nhà văn muốn nói qua tác phẩm là gì?( lá thư, lời nhắn nhủ ) Nội dung các câu đoạn văn có hướng vào chủ đề đoạn văn là “ phản ánh thực”không? H: Nhận xét trình tự các câu đoạn văn? Đh: xếp theo trình tự hợp lí, lôgic TP nghệ thuật phải làm gì( phản ánh thực tại) Phản ánh thực nào( tái và sáng tạo) Tái và sáng tạo để làm gì( nhắn gửi điều gì đó) Gv các câu văn đoạn văn LK với chặt chẽ Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu hai cách LK nội dung và hình thức H: Các câu văn đoạn văn phải liên kết nào nội dung? GV : Nhìn vào ví dụ trên bảng phụ hãy cho biết các từ in đậm có tác dụng gì? từ “Cái đã có rồi” thay cho từ nào? Từ nào lặp lại Đh: Nhưng nghệ sĩ: kết nối câu với câu Cái đã có : thay cho “ vật liệu mượn thực tại” Anh thay cho từ: nghệ sĩ Tác phẩm Lặp lại H: hình thức các câu văn liên kết biện pháp nào? HS nêu GV đưa bài tập để HS làm bài tập theo bàn :điền từ( phiếu học tập) PHIẾU BÀI TẬP Điền các từ gọi tên các phép LK vào chỗ có dấu ba 2* Nhận xét - Đoạn văn nói :vấn đề phản ánh thực tác phẩm nghệ thuật - Đây là luận điểm xuất phát củac để đến vấn đề tác động văn nghệ * Đoạn văn gồm câu - Các câu hướng vào chủ đề đoạn văn là “ phản ánh thực” người nghệ sĩ - Các câu đoạn văn xếp theo trình tự hợp lí, lôgic 3* Kết luận - Liên kết là làm cho các câu văn, đoạn văn bài văn gắn bó với chặt chẽ nội dung và hình thức + Về nội dung: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn( liên kết chủ đề) các đoạn văn câu văn phải xếp theo trình tự hợp lí( liên kết lôgic) + Về hình thức: kiên kết số biện pháp: - Phép lặp: Lặp lại câu sau từ ngữ đã có câu trước - Phép thế: sử dụng câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ đã có câu trước - Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng : sử dụng câu (34) chấm(…) - Phép………: sử dụng câu đứng sau các từ đồng nghĩa, trái nghĩa cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có câu trước Phép………: sử dụng câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước - Phép………: sử dụng câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ đã có câu trước - Phép………: Lặp lại câu sau từ ngữ đã có câu trước HS mở SGK- đọc thầm phần ghi nhớ * Hoạt động 3: HD HS luyện tập HS đọc bài tập và nêu yêu cầu( SGK/ 44) H: Chủ đề đoạn văn là gì? H: Nội dung các câu đoạn văn phục vụ chủ đề nào? H: Nhận xét trình tự xếp các câu văn đoạn văn? H: Chỉ các phép Lk đoạn văn đó? LK hình thức: Câu 2- câu1: đồng nghĩa ( chất trời phú ấy) Câu 3- câu 2: phép nối ( bên cạnh Câu 4- câu 3: phép nối ( là) Câu 5- câu 4: phép lặp( lỗ hổng, đứng sau các từ đồng nghĩa, trái nghĩa cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có câu trước - Phép nối: sử dụng câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước * Ghi nhớ ( SGK/ 43) II/ Luyện tập Bài tập SGK/ 44 1.Tìm hiểu yêu cầu bài tập: tìm câu chủ đề, cách Lk nội dung, hình thức 2.Giải: +CĐ: khẳng định điểm mạnh và điểm yếu người VN… C 1: điểm mạnh người VN C : Lợi điểm mạnh C : Điểm yếu C 4: Biểu điểm yếu C : Nhiệm vụ cấp bách khắc phục điểm yếu →LK nội dung D/ củng cố- dặn dò H: Thế nào là kiên kết? H nêu yêu cầu Lk nội dung? H: Kể tên các phép LK thường sử dụng? HS nêu lại kiến thức vừa học- Gv nhấn mạnh lại BTVN: Chỉ LK nội dung và hình thức đoạn văn bài “ chó sói và cừu thơ ngụ ngôn La Phông- ten” Làm các bài tập SGK/ 50 chuẩn bị cho tiết luyện tập ………………………………………………… Tuần 23: Tiết 110 Ngày soạn: 22 / 01/ 2014 Ngày giảng:23 / 01/ 2014 Luyện tập : LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN A/ Mục tiêu cần đạt 1* Kiến thức: - HS củng cố thêm LK câu và đoạn văn Một số phép LK thường (35) gặp nhận biết số lỗi liên kết viết câu văn, đoạn văn 2* Kĩ : - HS nhận biết số phép LK thường dùng tạo lập văn bản, biết sử dụng phép LK câu, đoạn văn Nhận và sửa số lỗi liên kết 3* Thái độ : - Có ý thức sử dụng phép LK vào việc viết câu, đoạn văn B/ Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi bài tập HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu GV C/ Tiến trình 1* Kiểm tra bài cũ: H: Thế nào là liên kết? nêu yêu cầu LK nội dung? Kể tên các phép LK thông thường? - Yêu cầu:- Liên kết là làm cho các câu văn, đoạn văn bài văn gắn bó với chặt chẽ nội dung và hình thức ( điểm) + Về nội dung: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn( liên kết chủ đề)( 2đ) các đoạn văn câu văn phải xếp theo trình tự hợp lí( liên kết lôgic) ( 2đ) + Các phép LK thông thường: Phép lặp, phép nối, phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng , phép ( 3đ) 2* Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: HS ôn lại kiến thức LK I/ Liên kết và các phép liên kết H: Có yêu cầu LK nội dung? 1* LK nội dung HS trả lời - Liên kết chủ đề :Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn H: Kể tên các phép LK, nội dung cụ thể - Liên kết lôgic: các đoạn văn câu văn phép LK? phải xếp theo trình tự hợp lí HS trả lời 2* Hình thức : LK từ ngữ - Phép lặp: Lặp lại câu sau từ ngữ đã có câu trước - Phép thế: sử dụng câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ đã có câu trước - Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng : sử dụng câu đứng sau các từ đồng nghĩa, trái nghĩa cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có câu trước - Phép nối: sử dụng câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước II/ Luyện tập * Hoạt động 2: HD HS làm bài tập * Bài tập 1: Nhận biết phép liên kết HS đọc bài tập 1( SGK/ 49) a, - phép lặp từ ngữ: Trường học HS hoạt động cá nhân - Phép thế: “ đại từ “ thế” thay cho “ H: Chỉ các phép liên kết câu và Lk đoạn mặt trường học chúng ta phải (36) văn trường hợp sau: a, Trường học chúng ta là trường học … mặt…của thực dân và phong kiến Muốn thì thầy giáo, học trò….hơn b, Văn nghệ đã làm cho….sự sống Sự sống tỏa cho vẻ… tri thức c, thật ra, thời gian không phải mà là hai: đó vừa là… Bởi vì có người….là liên tục d, Những người yếu đuối… Muốn ác phải là kẻ mạnh trường học TD và PK” b, Phép lặp: Câu -2 : Văn nghệ Câu 3- 2: Sự sống Câu 4- câu 2,1: Văn nghệ c, phép lặp: câu 3- 2- 1: Thời gian phép nối: Bởi vì d, Dùng từ trái nghĩa: Yếu- mạnh, hiền – ác * Bài tập 3: Chỉ lỗi liên kết nội dung và sử lỗi a,, Các câu không tập trung vào chủ đề, câu chủ đề Sửa lại: Cắm mình đêm đến trận địa phía bên bờ sông Bất giác Bài tập HS làm theo bàn và trả lời anh nhớ lại hồi hai bố anh cùng viết GV treo bảng phụ ghi bài tập đơn xin mặt trận Khi đó là vào cuối mùa a, Cắm mình đêm Trận đại thu hoạch lạc đại đội phía bãi bồi bên dòng b, Câu cuối không lôgic với việc sông Hai bố cùng viết đơn xin câu trước mặt trận Mùa thu hoạch lạc đã vào Sửa lại: Năm 19 tuổi chị đẻ đứa trai, chặng cuối sau đó chồng mắc bệnh Chị làm quần quật b, Năm 19 tuổi chị đẻ đứa trai, sau phụng dưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, đó chồng mắc bệnh, ốm liền hai bú mớm cho Có ngày ngắn ngủi năm chết Chị làm quần quật phụng bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương chị dưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú vô cùng.Chồng chị ốm liến hai năm mớm cho Có ngày ngắn ngủi chết bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương * Bài tập viết 2- câu văn ( nội dung tự chị vô cùng chọn) có sử dụng phép LK? HS tự làm bài tập GV gọi 1- em lên trình bày và nhận xét, sửa chữa D/ củng cố dặn dò GV cho HS nhắc lại các yêu cầu LK( nội dung, hình thức.) BTVN : tìm và viết các từ ngừ liên kết đoạn văn bài Bàn đọc sách” Chuẩn bị: “ Con cò” yêu cầu: đọc nhiều lần bài thơ, đọc diễn cảm - Tìm hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ ………………………………… (37) Tuần 24: Tiết 111- 112 Hướng dẫn đọc thêm : văn Ngày soạn: 09 / 02/ 2014 Ngày giảng:10 / 02/ 2014 Con cò ( Chế Lan Viên) A/ Mục tiêu cần đạt 1* Kiến thức: - HS cảm nhận đượcvẻ đẹp và ý nghĩa hình tượng cò bài thơ phát triển từ câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và lời hát ru ngào Hiểu tác dụng việc vận dụng ca dao cáhc sáng tạo bài thơ 2* Kĩ : - HS có KN đọc diễn cảm, hiểu văn thơ trữ tình Cảm thụ hình tượng thơ sáng tạo liên tưởng, tưởng tượng 3* Thái độ : - nhận thức công lao to lớn cha mẹ và trân trọng tình mẫu tử, biết yêu thương cha mẹ B/ Chuẩn bị GV: Chân dung nhà thơ Chế Lan Viên HS: ôn tập kiến thức văn ( từ đầu HK II) chuẩn bị giấy kiểm tra 15 p Chuẩn bị bài theo yêu cầu GV C/ Tiến trình 1* Kiểm tra bài cũ 15 phút: Câu hỏi: Nêu ý nghĩa văn “ Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” Để có hành trang bước vào đời em cần chuẩn bị gì?  Yêu cầu: + ý nghĩa: Bài văn nêu điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam (2,5đ); từ đó cần phát hyu điểm mạnh, khắc phục hạn chế để xây dựng đất nước kỉ ( 2,5điểm)? + Nêu nhận thức: HS có thể nêu số ý: Học tập tốt để có kiến thức, hiểu biết, rèn luyện thói quen tốt : học đúng giờ, học tập nghiêm túc, cần cù học tập ,có ý thức vận dụng kiến thức sách vào thực hành, rèn kĩ sống, tu dưỡng đạo đức… ( 5điểm) 2* Bài mới( Tiết 1) H: Em hãy đọc số câu ( bài) ca dao có hình ảnh cò? ( HS đọc) GV: Con cò ca dao là hình ảnh người lao động, người phụ nữ với phẩm chất tốt đẹp Hình ảnh cò thơ Chế Lan Viên lại gợi cho ta nhiệu tượng mẻ tình mẫu tử, sống → tìm hiểu bài thơ Hoạt động Gv và HS * Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu nét chính tác giả, hoàn cảnh đời bài thơ HS đọc thầm phần chú thích( SGK/ 47) H: Hãy tóm tắt nét chính tác giả? HS tóm tắt Gv cho HS quan sát tranh chân dung nhà thơ Nội dung chính I/ Tìm hiểu chung 1* Tác giả Chế lan Viên( 19201989) - Quê Quảng Trị, ông tiếng từ phong trào thơ - Có phong nghệ thuật rõ nét, (38) GV bổ sung: Phong cách nghệ thuật rõ nét độc đáo, giàu chất suy tưởng, triết lí, đậm chất trí tuệ và tính đại, tác giả có nhiều sáng tạo nghệ thuật xây dựng hình ảnh thơ HD HS quan sát tranh( SGK/ 45) H: Theo em H: Bài thơ đời vào năm nào? * Hoạt động 2: HD HS đọc bài thơ ( 30 p) H: Nhận xét thể thơ? Gv thơ tự do, các câu thơ dài, ngắn không nhau, nhịp thơ biến đổi linh hoạt, có nhiều câu thơ điệp, gieo vần không theo luật → chú ý đọc : giọng nhẹ nhàng tha thiết, chú ý câu ngắt nhịp ngắn GV đọc mẫu lượt 4-6 HS đọc lượt bài thơ ( HS đọc đoạn) H: Hình ảnh xuyên suốt bài thơ là hình ảnh nào?( cò) H: Vì tác giả lại chọn hình ảnh đó? Mục đích? Đh” Hình ảnh khai thác ca dao có nhiều ý nghĩa, mục đích: biểu trưng cho lòng người mẹ và lời hát ru Hết tiết GV nhắc nhở HS nhà luyện đọc đúng Tiết 2: Gv cho 2- HS đọc toàn bài thơ H: Tìm hiểu bố cục và nội dung các phần bài thơ? * Hoạt động 3: HD HS nội dung ý nghĩa bài thơ H :Hình ảnh cò gợi từ đâu? Đh: câu ca dao quen thuộc H: Cánh cò vào tiềm thức tuổi thơ nào? Đh: trở nên gần gũi, gắn bó và cùng người đến suốt đời Hình ảnh cò biểu tượng cho điều gì? ĐH: lòng người mẹ H: Nhận xét cách thể cảm xúc bài thơ độc đáo, đậm chất trí tuệ và tính đại 2* Bài thơ: sáng tác năm 1962 - Thể thơ tự 3* Đọc Yêu cầu: giọng nhẹ nhàng tha thiết, chú ý câu ngắt nhịp ngắn, có dấu ! 4* Bố cục Đ1 :Lời ru tuổi ấu thơ với hình ảnh cò Đ2: Hình ảnh cò vào tiềm thức, trở nên gắn bó với người trên đường đời Đ3: Suy nghĩ và triết ls ý nghĩa lời ru và lòng mẹ đời người II/ Tìm hiểu bài thơ 1* Nội dung - Hình ảnh cò gợi trực tiếp từ câu ca dao quen thuộc dùng làm lời hát ru Qua lời ru hình ảnh cò đến với tuổi thơ cách vô thức - Cánh cò vào tiềm thức tuổi thơ trở nên gần gũi và theo cùng người đến suốt đời - Hình ảnh cò nhấn mạnh ý nghĩa biểu tượng cho lòng người mẹ, luôn bên hết đời 2* Nghệ thuật + Thể cảm xúc linh hoạt, nhiều biểu hiện, nhiều mức độ (39) tác giả? H: Cách xây dựng hình ảnh có gì sáng tạo? Sáng tạo nên câu thơ gợi âm hưởng lời hát ru Giọng thơ suy ngẫm hình ảnh thơ giàu liên tưởng, tưởng tượng 3* Ý nghĩa: Đề cao ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng định ý nghĩa lời hát ru đời người H: Bài thơ ca ngợi tình cảm gì? H: Qua việc ca ngợi tình mẫu tử nhà thơ còn muốn khẳng định điều gì? D/ Củng cố dặn dò: - GV cho HS đọc lần toàn bài thơ + Hãy đọc đoạn thơ bài “ Con cò” mà theo em là hay nhất? Đoạn thơ dố nói lên điều gì? + Đọc thuộc lòng đoạn thơ + Chuẩn bị : học thuộc kiến thức bài văn nghị luận tư tưởng đạo lý Đọc và làm bài tập SGK/ 52- 53 Tuần 24: Tiết 113-114 Ngày soạn: 09 / 02/ 2014 Ngày giảng:10 / 02/ 2014 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ A.Mục tiêu cần đạt : Kiến thức - Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Ôn lại kiến thức văn nghị luận nói chung và nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí nói riêng Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ viết bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Thái độ: - Học sinh luôn có ý thức vận dụng lý thuyết làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí vào bài viết B Chuẩn bị - Giáo viên: - Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên C Tổ chức các hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là nghị luận tư tưởng đạo lí? Nêu nội dung và hình thức bài nghị luận tư tưởng đạo lý * Yêu cầu:- Nghị luận tư tưởng, đạo lí là bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống… có ý nghĩa quan trọng sống người (4đ) + Nội dung: Làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lý cáh giải thích, chứng minh, so sánh đối chiếu, phân tích…để chỗ đúng( sai) tư tưởng nào đó nhằm khẳng định tư tưởng người viết.(4đ) + Hình thức: Bố cục phần, luận điểm đúng đắn, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, lời văn rõ (40) ràng sinh động.( 2đ) Bài mới: Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu các dạng đề bài nghị luận tư tưởng đạo lí GV treo bảng phụ ghi các đề bài - Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày đường - Đề 2: Đạo lí Uống nước nhớ nguồn - Đề 3: Bàn tranh giành và nhường nhịn - Đề 4: Đức tính khiêm nhường - Đề 5: Có chí thì nên - Đề 6: Đức tính trung thực - Đề 7: Tinh thần tự học - Đề 8: Hút thuố lá có hại - Đề 9: Lòng biết ơn thầy, cô giáo - Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha núi Thái Sơn-Nghĩa mẹ nước nguồn chảy HS đọc các đề bài ? Các đề bài bàn luận tượng, việc gì? ? Các đề bài có đỉểm gì giống và khác nhau? Hãy điểm giống, khác đó ? ? Ema có nhận xét gì đề bài nghị luận tư tưởng ,đạo lí? HS trình bày GV bổ sung ghi bảng ? Hãy nghĩ đề bài nghị luận tư tưởng, đạo lí? HS trình bày Gv giúp các em nhận xét, chỉnh sửa * Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu cách làm bài văn Gv ghi đề bài lên bảng ? hãy nêu các bước làm bài văn nghị luận? ĐH: bước: tìm hiểu đề, tìm ý- lập dàn ý- viết bài văn- đọc và kiểm tra Đề bài yêu cầu gì? HS gấp SGK) Gợi ý: Xác định thể loại ( Nghị luận tư tưởng ĐL) - Nội dung? Suy nghĩ câu tục ngữ - Để làm bài văn em cần có gì? Nội dung chính I Đề bài nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí 1/ các dạng đề 2* Nhận xét - Giống nhau: Các đề bài yêu cầu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Khác nhau: + Dạng đề có kèm theo mệnh lệnh: đè 1, 3, 10 + Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh: 2,4,5,6,7,8,9 3* Kết luận - đề bài nghị luận tư tưởng, đạo lí thường đa dạng, phong phú - Đối tượng bài : vấn đề quan điểm, tư tưởng gắn liền với chuẩn mực đạo đức II/ Cách làm bài nghị luận tư tưởng đạo lí Cho đề văn” Suy nghĩ đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn” 1* Tìm hiểu đề, tìm ý Là tìm hiểu : - Đề thuộc thể loại gì? - Nội dung NL vấn đề gì? - Cần vận dụng kiến thức nào để nghị luận? - Nghĩa vấn đề đó - Vấn đề đó có ý nghĩ nào? (41) ĐH: hiểu biết tục ngữ VN, tri thức đời sống lĩnh vực biết ơn, đền đáp với công lao người trước, thầy cô cha mẹ… Hãy giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng câu tục ngữ? Ý nghĩa câu tục ngữ đó? ? Vậy phần tìm hiểu để em phải làm công việc gì? HS trả lời GV chuẩn xác KT ghi bảng Tiết 2: HD HS tìm hiểu dàn ý bài văn HS mở SGK đọc dàn ý ? Dàn ý bài văn gồm phần là phần nào? ? Phần mở bài cần viết gì? ? Nêu các công việc mà người viết làm phần thân bài? HS nêu ( SGK) Gv chốt lại ý bản) ? Hyã phần náo là dẫn chứng người viết lấy sách vở, phần nào lấy từ thực tế? ? Phần kết bài trình bày vấn đề gì? ? Khi viết bài chúng ta phài viết nào? ĐH: dùng từ ngữ, câu văn để tạo lập văn bản, chý ý thể liên kết các câu văn, đoạn văn bài viết ? Vì phải đọc lại bài văn? ĐH: để kiểm tra xem viết đủ ý chưa, có sai loõi gì không và chỉnh sửa ? Trong bài viết sử dụng phép lập luận nào? ĐH: phép lập luận, giải thích, chứng minh., tổng hợp ? Vậy muốn làm tốt bài văn nghị luận tư tưởng ,đạo lí, em phải sử dụng các phép lập luận nào? GV yêu cầu HS tìm ý ? Đề bài yêu cầu gì? Lập dàn ý cho đề bài trên? HS làm bài tập theo bàn và trình bày GV gợi ý , bổ sung 2* Lập dàn ý a, Mở bài: giới thiệu vấn đề tư tưởng cần bàn b, Thân bài: - Giải thích nội dung vấn đề ( nghĩa đen, nghĩa bóng) - Chứng minh cho nội dung đó( dẫn chứng lấy sách vở, thực tế ) - Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí( đúng , sai) bối cảnh sống chung, riêng - Kết bài : Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức thân, khuyên bảo phương hướng hành động 3* Viết bài 4* Đọc lại và sửa lỗi * Lưu ý: + Muốn làm tốt bài nghị luận cần chú ý vận dụng các phép lập luận giải thích, chúng minh, phân tích, tổng hợp + Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá và đưa ý kiến người viết III/ Luyện tập: Lập dàn ý cho đề mục Đề bài :Tinh thần tự học a.Mở bài - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Tự học là nhân tố định kết học tập học sinh b Thân bài Giải thích: * Học là gì? (42) D/ Củng cố- dặn dò - HS đọc phần ghi nhớ( SGK- 54) ? Nêu các bước làm bài văn nghị luận tư tưởng ,đạo lí? ? Theo em bước nào là quan trọng nhất? HS tự bộc lộ ? Để làm bài văn nghị luận tư tưởng ,đạo lí em phải sử dụng các phép lập luận nào? BTVN: lập dàn ý hoàn chỉnh cho đề bài trên và viết thành bài văn( GV thu bài có thể chấm lấy điểm 15 phút) -Học hướng dẫn thầy cô, tự học là nào? * Tinh thần tự học là gì? Dẫn chứng - Các gương sách báo - Tấm gương bạn bè trường, lớp c Kết bài - Khẳng định vai trò việc tự học và tinh thần tự học việc phát triển và hoàn thiện nhân cách người Tuần 24: Tiết 115 Ngày soạn: 09 / 02/ 2014 Ngày giảng:10 / 02/ 2014 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A/ Mục tiêu cần đạt Kiến thức Giúp học sinh: - HS thấu yêu cầu cần đạt nội dung, hình thức bài - Đánh giá ưu nhược điểm bài viết mình trên sở sửa lỗi giáo viên - Biết tự sửa lỗi sai sót mặt nội dung và hình thức: Bố cục, câu, từ ngữ, diễn đạt, chính tả - Giáo viên kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh thông qua kết Kĩ - Rèn luyện kỹ diễn đạt, sửa chữa lỗi để từ đó viết bài tốt Thái độ - Biết tự sửa chữa sai sót bài làm - Tự thân viết lại bài cho hoàn chỉnh theo sửa chữa B Chuẩn bị: - Giáo viên:+ Chấm bài viết học sinh + Bảng chữa lỗi chung - Học sinh: + Xem lại lí thuyết văn nghị luận việc, tượng đời sống + Xây dựng dàn ý chi tiết C Tiến trình tổ chức các hoạt động 1* Kiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2* Trả bài HS nêu lại đề bài GV ghi đề lên bảng I/Đề bài : Câu 1/ Thế nào là nghị luận việc tượng đời sống?( 1,5đ) Nội dung và hình thức bài văn nghị luận việc tượng đời sống cần đạt yêu cầu gì? ( 1,5 điểm) (43) Câu : Hãy lựa chọn việc, tượng khá phổ biến cần quan tâm xẩy địa phương em để viết bài nghị luận, trình bày ý kiến em tượng đó.( 7đ) Gv hd HS cùng hình thành dáp án cho bài theo yêu cầu tiết 104- 105 II/ Đáp án Câu 1: Yêu cầu HS trình bày đảm bảo nội dung sau: + Nghị luận việc, tượng đời sống xã hội là bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề phải suy ngẫm ( 1đ) + Nêu rõ việc, tượng có vấn đề; phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại nó; nguyên nhân và bày tỏ thái độ , ý kiến người viết ( 1đ) + Bài viết có bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng, luận xác thực, sử dụng phép lập luận phù hợp ( 1đ) Câu 2: * Yêu cầu nội dung - HS lựa chọn việc, tượng địa phương có ý nghĩa, đáng quan tâm để nghị luận( vi phạm ATGT, an ninh học đường, tệ nạn xã hội, cúp tiết học chơi, phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, tinh thần tương thân tương ái, bảo môi trường…) - Mở bài: Giới thiệu tượng nghị luận - Thân bài: Nêu các biểu hiện tượng thực tế( dẫn chứng xác thực) Phân tích nguyên nhân việc tượng đó Phân tích mặt đúng( mặt sai) tác hại( lợi ích) việc tượng đó Trình bày quan điểm mình ( đồng tình, phản đối) theo nhận thức - Kết bài : Khẳng định ( phủ định) vấn đề, đưa lời khuyên, bài học - * Yêu cầu hình thức: + Bài viết có bố cục đầy đủ ( phần) + Trình bày các luận điểm rõ ràng + Luận xác thực + Sử dụng phép lập luận hợp lý Lời văn sinh động có sức thuyết phục + Chữ viết đẹp rõ ràng, sẽ, đúng chính tả, dùng từ đặt câu đúng III/ Nhận xét chung bài viết: Tuần 24: Tiết 116 Văn : Ngày soạn: 09 / 02/ 2014 Ngày giảng:10 / 02/ 2014 MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải A Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức - Giúp học sinh cảm nhận cảm xúc tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời Từ đó mở suy nghĩ ý nghĩa, giá trị sống cá nhân là sống có ích, có cống hiến cho đời chung 2.Kĩ (44) - Rèn luyện kĩ cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ mạch vận động tứ thơ 3.Thái độ - Học sinh thêm yêu mùa xuân, thêm yêu thiên nhiên, đất nước, có ý thức sống, và cống hiến cho đất nước B Chuẩn bị: - Giáo viên: Chân dung nhà thơ Thanh Hải, Sưu tầm tài liệu chuẩn bị nội dung bài - Học sinh: Đọc bài trả lời các câu hỏi sách giáo khoa và gợi ý giáo viên C Tiến trình tổ chức các hoạt động *1 Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc đoạn bài thơ cò Em thích câu thơ nào nhất? Vì sao? Nêu ý nghĩa bài thơ? * Yêu cầu : - HS đọc đúng, thuộc đoạn thơ bài “ Con cò”4 điểm - Nêu vài câu thơ thích và giải thích lí do( 2đ) - Ý nghĩa: Đề cao ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng định ý nghĩa lời hát ru đời người.( 3đ) * Bài mới: GV giới thiệu bài: Hơn hai mươi năm qua tết đến xuân chúng ta lại thường nghe bài ca Mùa xuân nho nhỏ nhạc sĩ Trần Hoàn phổ thơ Thanh Hải Hôm nay, thêm lần chúng ta cảm nhận thở mùa xuân qua bài thơ Mùa Xuân nho nhỏ Thanh Hải Vậy nhà thơ muốn nói điều gì với người đọc xuân ,chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu nét chính TG- I Đọc – Tìm hiểu chung TP * Tác giả, tác phẩm GV yêu cầu học sinh theo dõi chú thích dấu * SGK - Thanh Hải ( 1930- 1980) tên thật ? Nêu vài nét chính tác giả? là Phạm Bá Ngoãn GV nêu khái quát - Ông là cây bút - Quê ông tỉnh Thừa Thiên Huế, ông hoạt động có công xây dựng văn học văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống cách mạng miền Nam từ Pháp Là cây bút ngày đầu ? Bài thơ sáng tác hoản cảnh nào? - Sáng tác : Tháng 11 năm 1980 - Bài thơ sáng tác vào tháng 11 năm 1980 tác giả tác giả trên giường bệnh trên giường bệnh- Không bao lâu sau nhà thơ * Đọc qua đời - Giọng rõ ràng, chú ý nhịp điệu * Hoạt động 2: HD HS đọc bài thơ biến đổi theo mạch cảm xúc, say GV đọc mẫu lượt sưa trìu mến GV nêu yêu cầu đọc: Giọng rõ ràng, chú ý nhịp điệu * Cấu trúc văn biến đổi theo mạch cảm xúc, say sưa trìu mến - thể thơ chữ, phương thức biểu 2- HS đọc toàn bài thơ cảm trữ tình ? Giải thích các từ : hòa ca, nốt trầm ? ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Em hãy nêu - Mạch cảm xúc nhà thơ : Từ đặc điểm cua thể thơ đó ? cảm xúc mùa xuân thiên ? Mạch cảm xúc nhà thơ viết theo trình tự nhiên→ mùa xuân đất nước→ (45) nào? HS nêu GV chuẩn xác ghi bảng ĐH: Nhân vật trữ tình - nhà thơ, Cảm xúc trữ tình thể từ cảm nhận mùa xuân qua tranh thiên nhiên đến màu xuân đất nước, người và cuối cùng là ước nguyện nhà thơ * Hoạt động 3: HD HS tìm bố cục ? Tương ứng với mạch cảm xúc đó bài thơ chia làm phần - P 1: Khổ thơ đầu- m x thiên nhiên, đất trời - P 2: Hai khổ thơ tiếp- Cảm xúc m x đất nước - P 3: Hai khổ thơ tiếp - Suy nghĩ và ước nguyện nhà thơ trước mùa xuân đất nước - P 4: Khổ thơ cuối- Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế * Hoạt động 3: HD HS tìm hiểu nội dung văn GV yêu cầu học sinh đọc cấu thơ đầu ? Mùa xuân khổ thơ đầu tiên dùng với ý nghĩa gì? ? Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên phác họa nào? Đh: - Không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm mùa xuân, âm vang vọng tiếng ? Chỉ vài nét phác họa tranh mùa xuân thiên nhiên lên nào? ? Trước mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp cảm xúc nhà thơ thể qua câu thơ nào? GV: Từng giọt rơi long lanh Tôi đưa tay tôi hứng EM hiểu hai câu thơ nào? 1.Từng giọt đây là giọt mưa xuân long lanh ánh sáng trời xuân 2.Nhà thơ đưa tay hứng giọt âm tiếng chim chiền chiện Đh: - Hiểu theo cách thứ thì đây có chuyển đổi cảm giác từ chỗ tiếng chim là âm chuyển thành giọt , giọt long lanh ánh sáng và màu sắc, có thể cảm nhận xúc giác Hiểu theo cách này thì câu thơ mang tính nghệ thuật Chỉnh đến đây khát vọng dâng hiến mình * Bố cục: Bốn phần II Đọc - Hiểu văn 1* Nội dung * mùa xuân thiên nhiên, đất trời có: sông xanh, hoa tím ( mọc dòng), tiếng chim chiền chiện hót vang trời → Bức tranh xuân trẻo, đầy sức sống - Tác giả miêu tả vài ba nét phác họa, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu Từng giọt rơi long lanh Tôi đưa tay tôi hứng Hai câu thơ thể niềm say sưa, ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời lúc vào xuân * Mùa xuân đất nước và người - Mùa xuân người cầm súng Mùa xuân người đồng -Là hình ảnh tiêu biểu, tượng (46) GV khái quát chuyển ý GV yêu cầu học sinh đọc hai khổ thơ trưng cho hai nhiệm vụ :xây dựng, bảo vệ tổ quóc - H/ả lộc non là h/ả gợi cảm tượng ? Hình ảnh mùa xuân đất nước, người trưng cho sức xuân miêu tả nào? ? Tại nói mùa xuân đất nước và người tác giả lại nói tới hai h/ả trên? ? Trong hai khổ thơ trên h/ả nào có sức gợi cảm nhất? ? Lộc hiểu nào? - Lôc: lá cây non - Lộc: tượng trưng cho sức sống mãnh liệt tràn đầy ? H/ả lộc non gắn liền với người cầm súng, người đồng thể ý nghĩa gì? - H/ả lộc non đã theo người cầm súng, người đồng, hay chính họ đã đem mùa xuân đến nơi trên đất nước -Với quá khứ là niềm tự hào, với là niềm tin tưởng lạc quan vào tiền đồ đất nước ? Trong hai khổ thơ ta thấy tác giả đã nhắc tới đất nước tại, qúa khứ cảm xúc tác giả đất nước hai thời kì này là gì ? - Nhịp thơ hối hả, gióng giả diễn ? Cảm nhận em nhịp thơ hai khổ thơ tả cái hối xốn sang giá trị nó? đời ? Mùa xuân đất nước lên nào? Đất nước nhu vì Cứ lên đất nước -> Mùa xuân đất nước hối hả, GV khái quát chuyển ý tràn đầy sức sống mãnh liệt sau hai chiến tranh vươn mình đứng dậy GV yêu cầu h/a đọc hai khổ thơ tiếp Suy nghĩ và ước nguyện GV: Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên, đất nước nhà thơ trước mùa xuân mạch thơ chuyển cách tự nhiên sang bày tỏ thiên nhiên, đất nước suy ngẫm và tâm nệm nhà thơ mùa xuân đất nước ? Theo em điều tâm niệm nhà thơ là gì? ? Tâm niệm đó thể qua hình ảnh nào? ? Nét đặc sắc hình ảnh đó - Tự nguyện hiến dâng cho đất nước, cho nhân dân (47) Ta làm chim hót Ta làm mùa xuân Một nốt trầm xao xuyến Quan niệm sống nhà thơ ? Cách kết thúc bài thơ tạo nên nhạc điệu bộc lộ : ông tâm niệm : chúng ta phải biết sống có ý nào? nghĩa, phải cống hiến sức lực, trí tuệ, lòng nhiệt tình cho đnước trọn vẹn đời, phải giữ gìn cho mình tươi trẻ, trẻo m ? Biện pháp lập luận chủ yếu xuân tuổi đời không bài là gì? còn trẻ Đó là khát vọng, quan niệm vô cùng cao đẹp và đáng trân trọng - Nhịp: 2/3; 3/2 Vần trắc (hátHuế), (bình, mình, tình), >Tạo nên cái hồn âm nhạc xứ Huế III Tổng kết ? Khái quát nội dung bài thơ? Nghệ thuật GV khái quát toàn bài - Thể thơ năm chữ gần với các GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK/30 điệu dân ca - Kết hợp hình ảnh tự nhiên giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát - Cấu tứ bài thơ chặt chẽ - Giọng điệu bài thơ thể đúng tâm trạng, cảm xúc tác giả Nội dung *Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập ? Đọc thuộc lòng bài thơ? ? Hát đoạn bài thơ? (48)

Ngày đăng: 06/09/2021, 23:59

w