-> Người nói chị Dậu có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.Người nghe Cái Tí chưa giải đoán được hàm ý -> Giao tiếp chưa đạt hiệu quả -Câu: Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.. Mẹ đã bán con [r]
(1)(2) Xác định hàm ý đoạn đối thoại sau, và cho biết người nghe có hiểu hàm ý đó không? Chi tiết nào cho thấy điều đó.? Trong kiểm tra - Bình: Cậu làm bài xong chưa? Cho tớ xem câu với! - Hoa: Cô giáo nhìn kìa - Bình: Đâu có, cô xuống cuối lớp, có nhìn chúng mình đâu -> Bạn Hoa đã có ý thức sử dụng hàm ý, khéo léo từ chối tránh làm bạn tự ái Bình không hiểu hàm ý Hoa tiếp tục quấy rầy làm trật tự chung (3) Tiết 138 Tâp Làm thơ bốn chữ (TIẾP THEO ) (4) TIẾT:138 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý 1.Xét ví dụ sgk/90: Chị Dậu Vừa nói vừa mếu máo: - Thôi u không ăn ,để phần cho Con ăn nhà bữa thôi U không muốn ăn tranh con.Con ăn thật no , không phải nhường nhịn cho u Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói mẹ , nó xám mặt lại hỏi giọng luống cuống : - Vậy thì bữa sau ăn đâu? Điểm thêm “giây” ,chị Dậu ngó cách xót xa: - Con ăn nhà cụ Nghị thôn Đoài Cái Tí nghe nói giãy nảy ,giống sét đánh ngang tai, nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc: U bán thật ư? Con van u,con lạy u,con còn bé bỏng, u đừng đem bán ,tội nghiệp U nhà chơi với em em (5) TIẾT:138 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý 1.Xét ví dụ sgk/90 Nhận xét: -Câu: Con ăn nhà bữa thôi Mẹ đã bán -> Người nói (chị Dậu) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.Người nghe( Cái Tí ) chưa giải đoán hàm ý -> Giao tiếp chưa đạt hiệu -Câu: Con ăn nhà cụ Nghị thôn Đoài Mẹ đã bán cho nhà cụ Nghị thôn Đoài -> Người nói (chị Dậu) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.Người nghe( Cái Tí ) giải đoán hàm ý -> Giao tiếp đạt hiệu Kết luận : (SGK) Để sử dụng hàm ý cần có hai điều kiện sau : + Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói +Người nghe (người đọc)có lực giải đoán hàm ý (6) BÀI TẬP 3/SGK/92 Hãy điền lượt lời B đoạn hội thoại sau đây câu có hàm ý từ chối A: Mai quê với mình đi! B: A: Đành Có thể điền vào lượt lời B các câu sau: - Mình thi - Mình chưa làm bài tập xong - Mình phải giúp bố sửa nhà… (7) HỌC SINH XÂY DỰNG ĐOẠN HỘI THOẠI TRONG ĐÓ CÓ SỬ DỤNG HÀM Ý VỚI ĐẦY ĐỦ HAI ĐIỀU KIỆN VỪA HỌC NAM: Cậu thích chơi bóng chuyền không ? HÙNG: Tớ thích chơi bóng đá NAM: Thế à? (8) TÌNH HUỐNG 1: Trong kiểm tra Bình: Cậu làm xong bài chưa ? Cho mình xem với! Hoa: Cô nhìn kìa Bình: Đâu có, cô phía cuối lớp mà ,có nhìn phía này đâu Bạn Hoa có ý thức dùng hàm ý từ chối khéo léo tránh làm cho bạn tự ái Bình không hiểu hàm ý nên tiếp tục quấy rầy Hoa và làm trật tự Hoa đã không chú ý đến lực giải đoán hàm ý Bình Hoa sử dụng hàm ý chưa đạt hiệu (9) NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý(TT) I.ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý 1.Xét ví dụ sgk/90 Nhận xét 3.Kết luận : Để sử dụng hàm ý cần có hai điều kiện sau : + Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói +Người nghe (người đọc)có lực giải đoán hàm ý Lưy ý : Khi sử dụng hàm ý phải phù hợp: + Năng lực người tiếp nhận (10) Bài tập 1skg /91:Người nói, người nghe câu in đậm đây là ai? Xác định hàm ý câu Theo em, người nghe có hiểu hàm ý người nói không? Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó? a – Anh nói đi: - Ông giục - Báo cáo hết! – Người trai trở lại giọng vui vẻ – Năm phút là mười Còn hai mươi phút thôi Bác và cô vào nhà Chè đã ngấm Thì ngắn ngủi còn lại thúc giục chính người họa sĩ già Ông theo liền anh niên vào nhà, đảo nhìn qua lượt trước ngồi xuống ghế – Người nói: Anh niên - Người nghe: Ông họa sĩ,cô kĩ sư - Hàm ý : Mới cô vào bác vào nhà uống nước chè - Chi tiết : Ông theo anh niên vào nhà ,đảo nhìn qua lượt trước ngồi xuống ghế (11) HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM! Hàm ý câu in đậm đây là gì? Vì em bé không nói thẳng mà phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành công không? - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! - Hàm ý: Chắt nước giùm để cơm khỏi bị nhão - Vì lần trước bé đã nói thẳng mà không có hiệu hơn, lúc này em chưa thể đổi cách xưng hô mà thời gian thi gấp quá, để chậm cơm bị nhão nên em bé phải sd hàm ý - Việc sử dụng hàm ý không thành công vì anh Sáu ngồi im, anh tỏ không cộng tác - Vì Thu đã không chú ý đến đối tượng người tiếp nhận Nói với người lớn phải lễ phép tôn trọng, không nói trống không (12) Tìm hàm ý Lỗ Tấn qua việc ông so sánh “hi vọng” với “con đường” các câu sau Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không biết đâu là thực, đâu là hư Cũng giống đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường Người ta mãi thành đường đó thôi - Hàm ý: Tuy hi vọng chưa thể nói là thực hay hư cố gắng thực thì có thể đạt (13) Tìm các câu có ý mời mọc từ chối các đoạn đối thoại em bé với người trên mây và sóng - Các câu có hàm ý mời mọc: “Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.” -Các câu có hàm ý từ chối: “Mẹ mình đợi mình nhà.” “Làm có thể rời mẹ mà đến được?” (14) Bài tập nhà (15) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ! CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC (16)