1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bao cao de tai du thi cap tinh

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 11,78 KB

Nội dung

Rèn luyện cách đọc, nâng dần thành kĩ năng: */ Rèn phát âm đúng: - Hướng dẫn học sinh tự phát hiện lỗi và tự sửa lỗi cho bản thân và cho bạn: Trước tiên phải chọn những em đọc khá-giỏi đ[r]

(1)CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO ĐỀ TÀI TRONG CÔNG TÁC Họ và tên: LƯU TRÍ BÌNH Nam (Nữ): Nam Chức danh: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học xã Thới Quản Tên đề tài: "Rèn kỹ đọc cho học sinh lớp thông qua tiết tập đọc" Cơ sở lý luận: Qua nhiều năm nhà trường phân công giảng dạy lớp và qua dự trao đổi học tập lẫn với các giáo viên trường và dự hội giảng, thao giảng cấp trường, cấp cụm, huyện Còn bộc lộ nhiều tồn như: Có học sinh học tới lớp đọc chưa lưu loát, chưa hay, ngắt nghỉ còn bừa bãi, nhấn giọng lên xuống tuỳ tiện Các em không hiểu nội dung, không hiểu nghệ thuật, không hiểu cái hay cái đẹp tác phẩm Bởi vì trình độ học sinh không đồng đều, chưa nghiên cứu kỹ nội dung bài chưa cảm nhận cái hay bài tập đọc Vì nâng cao lực đọc cho học sinh là đọc đúng, đọc trôi chảy, tiến tới đọc hay, đọc diễn cảm là cần thiết học sinh cuối bậc tiểu học Chính vì sở đó nên tôi đã nghiên cứu và thực đề tài này với tên là: "Rèn kỹ đọc cho học sinh lớp thông qua tiết tập đọc" Thực trạng yêu cầu: * Ưu điểm: - Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học tương đối khang trang, đầy đủ và đảm bảo cho công tác dạy và học - Một số gia đình quan tâm đến việc học hành em họ trường nhà - Tiện ích mạng internet giúp cho người giáo viên có thể trao đổi học tập kinh nghiệm, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh trên diện rộng cách thuận lợi và nhanh chóng * Hạn chế: - Ảnh hưởng phương ngữ phát âm Tiếng Việt chưa chuẩn, người lớn nói nào thì trẻ em nói ấy, khó sửa chữa - Lớp có nhiều học sinh là người dân tộc Khơmer, hạn chế ngôn ngữ không phải tiếng mẹ đẻ nên dẫn đến đọc sai, viết sai, hiểu sai - Nhiều học sinh chưa tự giác học, chưa có động học, chưa thấy rõ quan trọng cần thiết việc rèn luyện phát âm đúng chuẩn, rèn luyện đọc nào cho hay không dừng lại đọc đúng - Khảo sát chất lượng đọc học sinh đầu năm học 2012-2013, kết cụ thể sau: (2) Tổng số Lớp học sinh 5/1 29 Đọc phát âm sai Số Tỷ lệ lượng % 31,03 Đọc ngắt nghỉ Đọc đúng Đọc diễn cảm sai Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % lượng % 11 37,94 31,03 27,58 Các nội dung chính đề tài và việc triển khai thực hiện: a Khảo sát, tìm hiểu rõ chất lượng đọc học sinh: Nghiên cứu hồ sơ học sinh: Học bạ, khảo sát chất lượng đầu năm làm sở cho việc xây dựng làm kế hoạch rèn luyện cụ thể cho em Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm năm học trước để nắm bắt thêm hoàn cảnh gia đình, tâm sinh lí đối tượng Quan tâm tìm hiểu kĩ học sinh yếu b Giáo dục ý thức học tập: - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh dạy Giảng giải cho học sinh hiểu tường tận mục đích, ý nghĩa học Tập đọc là trước tiên phải đọc cho đúng - đọc cho hay, đọc cho diễn cảm, đạt mục đích đó là đã hiểu nội dung và ý nghĩa văn cần học - Giáo dục ý thức tự rèn luyện nói đúng chuẩn tiết học, lấy cách phát âm thầy làm mẫu để lớp cùng làm theo (Như người giáo viên phải tự rèn luyện mình trước) c Rèn luyện cách đọc, nâng dần thành kĩ năng: */ Rèn phát âm đúng: - Hướng dẫn học sinh tự phát lỗi và tự sửa lỗi cho thân và cho bạn: Trước tiên phải chọn em đọc khá-giỏi đọc mẫu trước lớp, giao nhiệm vụ cho các em còn lại nhận xét cách phát âm bạn và yêu cầu các em phát âm lại nhiều lần cho đúng Cho học sinh tự phát và tự sửa lỗi là vấn đề quan trọng, xem là cái mới, sáng tạo đề tài này Sự can thiệp giáo viên là cuối cùng, học sinh không phát hiện, không thống phát âm không chuẩn - Trong quá trình rèn, đưa nhiều chỗ lỗi mà các em thường mắc phải và và sửa cách triệt để Ví dụ: Sửa phát âm sai l - n: Luyện cho học sinh phát âm nhiều từ có phụ âm đầu là l: lỗi lầm, lầm lỗi, lấp lánh, lọt lòng, lầy lội, lập loè, làm lụng, và luyện phát âm từ có phụ âm đầu là n: nấu nướng, não nùng, nôn nao, nồng nàn, nơm nớp, na ná, Ngoài giáo viên còn phải luyện cho học sinh phát âm nhiều "n và l”: nới lỏng, nước lửa, làm nũng, làng nước, Sửa cách phát âm: ch - tr, âm ch đọc lưỡi để thẳng, âm tr đầu lưỡi thụt vào: chim trỉ, trâu, trân trọng, chong chóng, Sửa phát âm sai: âm d - v - gi: hướng dẫn học sinh phát âm cho đúng: cây da, va chạm, giá cả, dao, vào, giàu có, Sửa cách phát âm: o-u: cao vút- trầu cau, trao đổi - trau dồi, Ngoài ra, cần hướng dẫn học sinh đọc đúng và phát âm đúng các phụ âm cuối như: c - t: các - cát, úc - út, - Để gây hứng thú, dễ nhớ và nhớ lâu học sinh, tôi còn sưu tầm số câu vè, câu thơ, câu văn có từ khó phát âm cho học sinh luyện đọc (3) Ví dụ: Sửa cách phát âm sai r thành g: Bắt cá rô - Bỏ vô cái rổ - Nó kêu rột rẹt, rột rẹt! */ Rèn đọc đúng: Khi học sinh phát âm đúng thì yêu cầu cao là rèn đọc đúng cho học sinh Đọc đúng có nghĩa là phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng, tốc độ, giọng đọc thích hợp Trong rèn cho học sinh không dùng lời nói mà còn kết hợp chữ viết, ký hiệu, đồ dùng dạy học để hướng dẫn các em cách ngắt nghỉ (dài-ngắn), tốc độ đọc (nhanh-chậm), giọng đọc (cao-thấp, lên-xuống) Cách đọc câu văn, đoạn văn thì chú ý ngắt nghỉ cụm từ Ví dụ: Thế là / A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to / vừa / nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ tôi lắc mạnh nói:// Đối với các em còn đọc yếu thì tôi chú ý cho em đó đọc nhiều và tăng dần số câu Ngoài ra, tôi cho các em đọc tốt ngồi kèm em đọc yếu luyện đọc lớp việc luyện đọc nhóm, đọc theo cặp đạt hiệu cao Còn các bài thơ: Đọc đúng bài thơ không phát âm đúng mà phải biết ngắt nghỉ theo nhịp thơ, nhấn giọng các từ ngữ Ví dụ: Câu thơ “Chắt vị / mùi hương Lặng thầm thay / đường ong bay Trải qua mưa nắng / vơi đầy Men trời đất / đủ làm say đất trời */ Rèn đọc thầm: Đọc thầm là yêu cầu cao, đọc thầm với tốc độ nhanh và hiệu (nắm bắt đầy đủ thông tin cảm thụ tốt văn nghệ thuật) Hướng dẫn học sinh đọc thầm, tôi giao nhiệm vụ cụ thể để định hướng rõ yêu cầu đọc thầm cho học sinh (đọc câu nào, đoạn nào; đọc để trả lời câu hỏi hay để ghi nhớ, học thuộc lòng.) Giới hạn thời gian để tăng dần tốc độ đọc thầm cho học sinh Cách thực biện pháp này là bước rút ngắn thời gian đọc học sinh và tăng dần độ khó nhiệm vụ Thông thường tôi sử dụng đọc thầm cho học sinh tìm bài văn có đoạn, đọc thầm để suy nghĩ trả lời câu hỏi sách giáo khoa Khi đọc thầm giáo viên phải giao nhiệm vụ cụ thể, nhằm định hướng việc đọc - hiểu + Ví dụ: Trong bài “Một chuyên gia máy xúc”( Tiếng Việt tập 1) - Học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Hỏi: Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây đâu? Học sinh trả lời: “Hai người gặp công trường xây dựng” */ Rèn đọc diễn cảm, đọc hay: Đối với học sinh lớp Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm là yêu cầu trọng tâm Bước đầu hướng dẫn học sinh biết làm chủ giọng đọc ngữ điệu, tốt độ, cao độ, trường độ, âm sắc nhằm diễn tả đúng nội dung bài Đọc diễn cảm phù hợp với cảm nhận riêng cá nhân, giáo viên cần phát huy tối đa việc cảm nhận văn qua giọng đọc để làm phong phú cách cảm nhận học sinh Tuyệt đối không gò ép học sinh đọc theo mẫu thầy đọc (4) Đối với văn nghệ thuật: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thông qua việc dẫn dắt gợi mở để học sinh thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với hình ảnh, cảm xúc bài thơ, phù hợp tính cách nhân vật bài văn, bài thơ + Ví dụ: Bài “Bầm ơi’’ Hai câu thơ "Ai thăm mẹ quê ta / Chiều có đứa xa nhớ thầm.” Khi đọc học sinh phải biết thể với giọng nhẹ, trầm, nghỉ dài kết thúc Đối với văn phi nghệ thuật: - Hướng dẫn học sinh đọc xác định ngữ điệu đọc cho phù hợp với nội dung thông báo làm rõ thông tin giúp nghe, tiếp nhận vấn đề quan trọng hay bật văn Khi rèn học sinh phải thể cảm xúc tác giả viết bài văn, bài thơ đó Rèn học sinh đọc đúng, đọc hay cho học sinh phải đạt các yêu cầu cụ thể đề ra: Đọc phát âm đúng, phát âm không lẫn lộn Đọc ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấy phẩy các cụm từ câu dài Đọc to rõ ràng, lưu loát Đọc ngắt nhịp đúng các nhịp thơ Biết đọc nhấn giọng, thay đổi sắc thái giọng đọc phù hợp với văn cảnh và lời nhân vật Kết thực và phạm vi áp dụng nhân rộng: Kết sau áp dụng các biện pháp đã nêu, tôi tiến hành khảo sát lần với tiêu chí lần và cùng đối tượng học sinh Kết cụ thể sau: Tổng số Lớp học sinh 5/1 29 Đọc phát âm Đọc ngắt nghỉ Đọc đúng Đọc diễn cảm sai sai Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 6,89 10,34 24 82,77 18 62,07 So sánh đối chiếu với số liệu đầu năm học, có thể thấy rõ tiến học sinh học tập đọc, là học sinh trước đây đọc yếu Các giải pháp trên đã thực lớp tôi và nhân rộng cho khối trường có kết mong nuốn và áp dụng thực cho số trường huyện có cùng điều kiện và sở vật chất trường tôi đã mang lại hiệu cao Kết luận: Khả phát triển: Kết nghiên cứu và thực đề tài này khả thi vì các em có đọc thì tiếp thu bài và làm bài được, có đọc tốt thì có thể học tốt các môn còn lại Đề tài "Rèn kỹ đọc cho học sinh lớp thông qua tiết tập đọc" có thể áp dụng và triển khai cho các trường Tiểu học các huyện bạn Người báo cáo LƯU TRÍ BÌNH (5)

Ngày đăng: 06/09/2021, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w