1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Báo cáo đề tài khoa học cấp trường về sản xuất rau an toàn

61 707 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 603 KB

Nội dung

Đề tài khoa học cấp trường Thực trạng giải pháp và phương hướng sản xuất bền vững rau an toàn trên địa bàn huyện Việt yên Tỉnh BG. Phương hướng sản xuất đến năm 2020. Cám ơn các bạn đã ghé qua. Nguyễn Văn Tâm.

BÁO CÁO THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 Tên đề tài: Thực trạng giải pháp phát triển rau an toàn địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Mã số: Họ tên chủ nhiệm đề tài: Sv Nguyễn Văn Tâm – Lớp DL-KETOAN 3A Giảng viên hướng dẫn:Ts Nguyễn Hải Nam – Giảng viên Khoa Kinh tế - Tài Bắc Giang, Tháng 12 Năm 2015 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm qua, sản xuất nông nghiệp phát triển tạo nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm phong phú ổn định cho người tiêu dùng nước.Tuy nhiên, kỹ thuật sản xuất tập trung chủ yếu vào phát triển số lượng chất lượng sản phẩm, đặc biệt hạn chế việc áp dụng qui phạm thực hành nông nghiệp tốt Ngày xã hội ngày phát triển, đời sống vật chất, tinh thần ngày tăng cao, nhu cầu sống tăng cao hơn, chất lượng hơn, an toàn Trước cần ăn no, mặc ấm ngày muốn ăn ngon mặc đẹp, đặc biệt gia nhập AFTA tổ chức thương mại quốc tế (WTO) 5/10/2015 ký kết hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) yêu cầu lớn thời đại sản xuất bán thực phẩm an toàn đáp ứng nhu cầu cao nước giới Rau thực phẩm cần thiết người sản phẩm thay thế, rau xanh cung cấp chất quan trọng cho phát triển người vitamin chất khoáng, chất xơ Rau có ý nghĩa kinh tế khác loại lương thực, loại hàng hoá có giá trị xuất cao, nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Hiện tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, hoá chất độc hại, kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật… ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ cộng đồng Vì vậy, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm mặt hàng nông sản sản phẩm rau xã hội đặc biệt quan tâm Sản xuất rau an toàn yếu tố quan trọng phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa Thực tế cho thấy, hầu hết hộ sản xuất quan tâm đến suất sản lượng rau mà quan tâm đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nên tình trạng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật không lúc, cách thường xuyên xảy như: bón nhiều đạm, bón phân muộn, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục loại rau ăn không bảo đảm thời gian cách ly gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người tiêu dùng Biểu trước mắt ngộ độc, rối loạn tiêu hoá, trụy tim mạch gây tử vong, lâu dài chất độc hại tích luỹ thể nguy phát sinh nhiều bệnh hiểm nghèo Tại Việt Nam, việc sản xuất rau an toàn xu hướng đắn nhiều bà nông dân.Việc sản xuất rau a toàn đòi hỏi quản lí chặt chẽ, đòi hỏi ghi chép chi tiết từ khâu xử lý đất trồng, nguồn nước tưới tiêu, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thời gian cách ly với phân thuốc trước thu hoạch đến khâu thu hoạch sơ chế, bảo quản, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Giá thành sản xuất rau an toàn cao giá rau sản xuất phương pháp truyền thống, nhờ giá trị thu diện tích canh tác rau nâng lên đáng kể góp phần tăng thu nhập cho bà nông dân Tuy nhiên việc tiêu thụ sản phẩm rau an toàn gặp khó khăn chưa có đơn vị đứng xác nhận chất lượng nên người tiêu dùng khó phân biệt rau an toàn hay không an toàn Mặc dù vậy, sản phẩm rau bảo đảm vệ sinh lựa chọn hàng đầu tổ chức, trường học, doanh nghiệp có bếp ăn tập thể với số lượng lớn lâu dài Vấn đề việc áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh hợp lý, kết hợp với đầu tư hệ thống nhà lưới, xây dựng vùng sản xuất tập trung với khối lượng lớn chủng loại phong phú, liền với việc xây dựng mạng lưới tiêu thụ có xác nhận chất lượng quan chức người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn Việt Yên huyện trung du tỉnh Bắc Giang , có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế, có tốc độ đô thị hóa nhanh Với lợi vị trí địa lý, sở hạ tầng, điều kiện tự nhiên thuận lợi sản xuất rau huyện Việt Yên năm qua đạt hiệu cao Một lợi để phát triển nông nghiệp Việt Yên phát triển vùng rau an toàn với nâng cấp vùng hoa.Tuy nhiên, để mở rộng quy mô phát triển nông nghiệp Việt Yên đứng trước khó khăn quy hoạch vùng sản xuất tạo dựng thương hiệu sản phẩm Đồng thời việc lạm dụng phân bón hoá học thuốc bảo vệ thực vật với tập quán canh tác truyền thống làm cho chất lượng rau nói chung rau an toàn nói riêng không đảm bảo làm ảnh hưởng đến việc phát triển bền vững sản xuất tiêu thụ rau an toàn Vì việc xây dựng hệ thống sản xuất rau an toàn theo hướng chuyên nghiệp, đồng góp phần vào việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm sức khoẻ người tiêu dùng vấn đề cấp, ngành quyền địa phương đặc biệt quan tâm Trước nhu cầu tiêu thụ rau an toàn ngày tăng số lượng đòi hỏi nghiêm ngặt chất lượng rau Sản xuất rau an toàn bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng, không vấn đề tất yếu sản xuất nông nghiệp nay, mà góp phần nâng cao tính cạnh tranh nông sản hàng hoá, mở thị trường tiêu thụ rộng rãi nước, khuyến khích phát triển sản xuất Xuất phát từ lợi ích người sản xuất rau tình hình thực tế sản xuất rau huyện, lựa chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển rau an toàn địa bàn huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang ” nhằm góp phần thực tốt đề án “Sản xuất tiêu thụ rau an toàn giai đoạn 2015-2020” Bắc Giang đưa giải pháp phù hợp với địa phương để phát triển sản xuất rau an toàn theo hướng phát triển bền vững 1.2.MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển rau an toàn địa bàn huyện Việt Yên , từ đưa giải pháp phù hợp với điều kiện địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sản xuất tiêu thụ rau an toàn - Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn huyện Viêt Yên - Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng số lượng chất lượng an toàn thực phẩm đến năm 2020 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nội dung 1: Cơ sở khoa học sản xuất tiêu thụ rau an toàn Nội dung 2: Thực trạng phát triển tiêu thụ rau an toàn huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang Nội dung 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi nội dung Nghiên cứu phát triển rau an toàn huyện Việt Yên –Tỉnh Bắc Giang 1.3.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Việt Yên –Tỉnh Bắc Giang 1.3.3 Phạm vi thời gian: - Thời gian nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 20104 2015.Thời gian thực đề tài: Từ ngày 01/01/2015 đến tháng 31/12/2015 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp (hay gọi nông nghiệp hữu cơ) hệ thống quản lý sản xuất nông nghiệp tránh sử dụng phân bón thuốc trừ sâu tổng hợp, giảm tối đa ô nhiễm không khí, đất nước, tối ưu sức khoẻ hiệu cộng đồng sống phụ thuộc lẫn trồng, vật nuôi người (Codex Alimentarius, FAO/WHO, 2001) Ngoài ra, hiểu “nông nghiệp hữu (còn gọi nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp sạch) hệ thống đồng hướng tới thực trình với kết đảm bảo hệ sinh thái bền vững, thực phẩm an toàn, dinh dưỡng tốt, nhân đạo với động vật công xã hội Hệ thống sản xuất hữu nhiều hệ thống sản xuất mà bao gồm loại trừ số vật tư đầu vào” (IFOAM - Liên đoàn phong trào nông nghiệp hữu quốc tế, 2002) Hiện nay, giới Việt Nam có hai quan niệm nông nghiệp sạch, Nông nghiệp tuyệt đối Nông nghiệp tương đối - Nông nghiệp tuyệt đối nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh học Ở nông nghiệp này, người ta áp dụng biện pháp hữu sinh học, trở lại chế độ canh tác tự nhiên, không dùng loại phân bón hóa học hay thuốc BVTV Các loại trồng sản xuất nhà kính, nhà lưới cách ly với yếu tố độc hại môi trường bên Hầu như, nông nghiệp áp dụng nước phát triển, họ có điều kiện tài để đầu tư vốn sở vật chất cho sản xuất nông nghiệp - Nông nghiệp tương đối nông nghiệp có kết hợp biện pháp thâm canh đại, đặc biệt thành tựu khoa học công nghệ sinh học, kỹ thuật cao với biện pháp hữu cơ, sinh học để giảm thiểu đến mức thấp việc sử dụng phân bón hóa học thuốc BVTV, nhằm hạn chế tối đa tác động xấu sản xuất đến môi trường Đồng thời sản phẩm sản xuất có dư lượng chất hóa học, kim loại nặng độc tố mức cho phép Nền nông nghiệp áp dụng nước phát triển 2.1.1.2 Phương pháp sản xuất nông nghiệp “Công nghệ quy trình công nghệ giải pháp kỹ thuật không gây ô nhiễm môi trường, thải phát mức thấp chất gây ô nhiễm môi trường” (Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam, 1994) Thực phương pháp sản xuất nông nghiệp đồng nghĩa với thực loại bỏ sử dụng hoá chất nông nghiệp tổng hợp, bảo vệ đất, phòng chống dịch bệnh, bảo vệ đa dạng sinh học, sử dụng giống cây, đảm bảo tiêu chuẩn nông nghiệp Nâng cao độ phì cho đất coi tảng phương pháp canh tác hữu Các giải pháp đưa bao gồm luân canh, gieo trồng che phủ, phủ bồi thảm mục, sử dụng phân xanh phân chuồng ủ ngấu Đặc điểm then chốt phương pháp canh tác hữu không chấp nhận sản phẩm biến đổi gen, thực vật động vật Kể từ năm 1998, sinh vật biến đổi gen bị loại bỏ tuyệt đối khỏi phương pháp sản xuất hữu Tuy nhiên, người ta lo ngại phấn hoa từ trồng biến đổi gen ngày gây ô nhiễm cho sản xuất theo phương pháp hữu cơ, tạo ô nhiễm di truyền 2.1.2 Những vấn đề lý luận rau an toàn 2.1.2.1.Khái niệm rau an toàn Theo cách hiểu thông thường rau an toàn loại rau sản xuất điều kiện bình thường, sử dụng loại phân bón, thuốc trừ sâu phải đảm bảo thời gian cách ly để tránh gây ngộ độc sử dụng - Theo quy định hành nhà nước (tại Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT); sản xuất, sơ chế theo quy trình sản xuất, sơ chế rau an toàn; tiến tới sản xuất, sơ chế theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau tươi Việt Nam (VietGAP) - RAT sản phẩm rau tươi đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng hàm lượng kim loại nặng, hàm lượng Nitrat (NO3-), vi sinh vật, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) theo quy định hành nhà nước (tại Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT); sản xuất, sơ chế theo quy trình sản xuất, sơ chế RAT; tiến tới sản xuất, sơ chế theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau tươi Việt Nam (VietGAP) Theo Trần Khắc Thi [9], sản phẩm rau xem an toàn đáp ứng đầy đủ yêu cầu sau: + Sạch, hấp dẫn hình thức: tươi, bụi bẩn tạp chất, thu đóng gói độ chín, triệu chứng bệnh, có bao bì vệ sinh, hấp dẫn + Sạch, an toàn chất lượng: Khi sản phẩm rau chứa dư lượng thuốc BVTV, dư lượng nitrat (NO3), dư lượng kim loại nặng lượng vi sinh vật gây hại không vượt ngưỡng cho phép tổ chức Y tế giới Theo quan điểm nhà khoa học nông nghiệp hữu phương thức sản xuất cấm dùng hóa chất tổng hợp mà dựa trên cở sở sử dụng chất hữu luân canh trồng có mục tiêu tôn trọng môi trường bảo vệ mối cân đất hệ sinh thái nông nghiệp Đây hướng sản phẩm an toàn, rau hữu rau canh tác phương pháp canh tác hữu cơ, với kiểm soát chặt chẽ từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Tóm lại, rau an toàn loại rau không dập nát, úa, hư hỏng, đất, bụi bám quanh, không chứa hóa chất độc hại, hàm lượng nitrat (NO3), kim loại nặng, dư lượng thuốc BVTV vi sinh vật gây hại phải hạn chế theo tiêu chuẩn an toàn trồng vùng đất không bị ô nhiễm kim loại nặng Canh tác theo quy trình kỹ thuật tổng hợp, hạn chế sử dụng phân bón hóa học thuốc BVTV 2.1.2.3 Quy trình công nghệ sản xuất rau an toàn Hiện nay, nước ta áp dụng nhiều quy trình sản xuất rau an toàn quy trình IPM, quy trình rau hữu gần Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (VietGap) sản xuất rau a, Quy trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM Quản lý dịch hại tổng hợp (gọi tắt IPM) hệ thống điều khiển dịch hại cách sử dụng hài hòa biện pháp kỹ thuật cách thích hợp sở phân tích hệ sinh thái đồng ruộng cách hợp lý để giữ cho chủng quần dịch hại ngưỡng gây hại kinh tế IPM sản xuất rau biểu hình thức là: + Trồng rau an toàn đồng ruộng phương pháp phổ biến Với đặc điểm trình sản xuất diễn hoàn toàn điều kiện tự nhiên nên phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết khí hậu thường bị loại sâu hại phá hại, chi phí sản xuất thấp nên hình thức người nông dân áp dụng rộng rãi + Trồng rau an toàn điều kiện có che chắn (nhà lưới, nhà kính ) Ưu điểm phương pháp hạn chế sâu bệnh hại, cỏ dại nên phải sử dụng thuốc BVTV đồng thời rút ngắn thời gian sinh trưởng rau, mang lại suất cao Nhược điểm phương thức chi phí đầu tư lớn, giá thành sản xuất cao nên chưa sản xuất diện rộng + Phương pháp thủy canh sản xuất rau an toàn áp dụng năm gần Phương pháp có ưu điểm sản xuất rau sạch, rau an toàn điều kiện thiếu đất, nước nguồn đất, nước bị ô nhiễm, giúp giảm công lao động phải chăm sóc, sâu bệnh suất cao Hiện đầu tư cho hình thức sản xuất cao nhiều vấn đề dung dịch trồng rau nên chưa phát triển nhân diện rộng b, Quy trình sản xuất rau hữu Dự án trồng rau hữu Hội Nông dân Việt Nam kết hợp với tổ chức phát triển nông nghiệp Châu Á – Đan Mạch (ADDA) triển khai Việt Nam từ năm 2005 Cách trồng rau hữu có đặc điểm khác so với rau an toàn rau an toàn sản xuất theo quy trình nghiêm ngặt, sử dụng thuốc BVTV cần cần đủ thời gian cách ly rau hữu sản xuất với điều kiện là: không phân bón – hóa chất; không phun thuốc trừ sâu độc hại; tồn dư chất kháng sinh c, Quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (VietGap) Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau tươi Việt Nam gọi tắt VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices): nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế bảo đảm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng, bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản phẩm Là quy trình Bộ Nông nghiệp nông thôn ban hành vào tháng 1/2008 quy định sản xuất rau an toàn từ sản xuất, thu hoạch, sau thu hoạch, chế biến vận chuyển nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn, ngăn ngừa giảm thiểu đến mức tối đa mối nguy tiềm ẩn hóa học, sinh học vật lý 2.1.2.4 Điều kiện tiêu chuẩn để sản xuất rau an toàn a, Điều kiện sản xuất rau an toàn - Nhân lực: + Người sản xuất phải huấn luyện, đào tạo qua lớp huấn luyện IPM rau (nếu sản xuất theo VietGAP phải huấn luyện kỹ thuật sản xuất RAT theo VietGAP) quan Nhà nước có thẩm quyền đào tạo cấp Giấy chứng nhận + Người sản xuất phải thực Quy trình kỹ thuật sản xuất RAT + Tổ chức, cá nhân sản xuất RAT phải có cán chuyên ngành trồng trọt BVTV từ trung cấp trở lên để hướng dẫn, giám sát kỹ thuật sản xuất RAT - Đất trồng giá thể: + Vùng đất sản xuất RAT phải Quy hoạch vùng đủ điều kiện sản xuất RAT Không chịu ảnh hưởng trực tiếp chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt từ khu dân cư, bệnh viện, lò giết mổ gia súc tập trung, nghĩa trang, đường giao thông lớn + Giá thể sản xuất RAT phải làm từ vật liệu an toàn, phù hợp với sản xuất rau, không bị nhiễm bẩn, không pha trộn loại hóa chất phân bón độc hại, danh mục phân bón phép sử dụng Việt Nam + Hàm lượng số kim loại đất, giá thể trước sản xuất trình sản xuất phải mức quy định tối đa cho phép theo quy định hành Trường hợp có kim loại đất vượt ngưỡng cho phép phải quan chuyên môn lấy mẫu rau đại diện để kiểm tra kim loại nặng rau Nếu hàm lượng kim loại nặng rau mức quy định tối đa cho phép công nhận vùng đất đảm bảo để sản xuất RAT định kỳ hàng năm phải lấy mẫu rau phân tích kiểm tra - Nước tưới: + Chỉ sử dụng nguồn nước mặt, nước ngầm đạt tiêu chuẩn theo quy định hành Không sử dụng nước thải công nghiệp, nước thải đô thị, nước thải từ bệnh viện, khu dân cư tập trung, trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia súc để tưới rau + Hàm lượng số hóa chất kim loại nặng nước trước sản xuất trình sản xuất nằm mức quy định tối đa cho phép theo quy định hành + Nước sử dụng sản xuất rau mầm phải đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt cho người theo quy định hành - Phân bón: + Chỉ sử dụng phân hữu hoại mục, tuyệt đối không sử dụng phân tươi Nghiêm cấm xây bể chứa phân tươi đồng, ruộng để bón, tưới cho rau + Sử dụng hợp lý, cân đối tỷ lệ loại phân vô cơ, hữu theo quy định cụ thể quy trình kỹ thuật sản xuất RAT - Thuốc BVTV: Sử dụng loại thuốc BVTV có danh mục thuốc BVTV phép sử dụng rau theo quy định Bộ Nông nghiệp PTNT Ưu tiên sử dụng thuốc BVTV sinh học, nguồn gốc sinh hoạt Nghiêm cấm sử dụng thuốc danh mục, thuốc hóa học có độ độc cao thuốc BVTV cấm Hạn chế sử dụng chất kích thích sinh trưởng rau Đảm bảo thời gian cách ly theo quy định nhãn thuốc thu hái sản phẩm - Quy trình sản xuất RAT: Người sản xuất RAT phải tuân thủ quy trình kỹ thuật sản xuất RAT quan có thẩm quyền ban hành loại rau Trường hợp loại rau chưa ban hành quy trình áp dụng tương tự theo quy trình sản xuất RAT loại rau khác nhóm - Người sản xuất: phải thực nghiêm túc quy trình sản xuất RAT cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm b, Tiêu chuẩn quy trình sản xuất rau an toàn - Môi trường sản xuất rau an toàn: bao gồm đất, nước, không khí phải đảm bảo lành, không bị bẩn nước thải khu công nghiệp, bệnh viện - Phương thức trình độ sản xuất: rau an toàn cần phải sản xuất vùng quy hoạch, có tổ chức quản lý chặt chẽ Người sản xuất phải tự nguyện, tự giác, có kiến thức tiếp thu công nghệ, kỹ thuật - Đất trồng: phải cao ráo, dễ thoát nước, thích hợp với sinh trưởng phát triển rau Đất không nhiễm độc kim loại nặng, thuốc BVTV hóa học dư lượng nhiều chất hữu chưa phân hủy hết Bên cạnh đó, đất trồng rau an toàn phải xa khu công nghiệp, bệnh viện, nghĩa trang, đường quốc lộ 200m vùng gây ô nhiễm 10 Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp qua năm 2012, 2013,2014 tế huyện Vệt Yên , xã Trung Sơn, xã Quảng Minh, xã Tự Lạn, Thị trấn Nếnh Báo cáo tổng kết năm thực sản xuất nông nghiệp hàng hóa huyện Việt Yên 2010- 2015 Bill Mollision Remy Mia Slay,1994, Đại cương nông nghiệp bền vững, dịch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đào Duy Tâm, 2004, Thực trạng giải pháp đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn Hà Nội (luận văn Thạc sỹ), Hà Nội Ngô Thị Thuận, 2003, “Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn xã Vân Nội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập 1, số 2, trang 157-163 Nguyễn Thị Ngọc Mai, 2008, Nghiên cứu phát triển sản xuất rau an toàn bền vững địa bàn huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tạ Thu Cúc, 2007, Giáo trình rau, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Khắc Thi cộng sự, 2005, Kỹ thuật trồng rau sạch, rau an toàn rau xuất khẩu, Nhà xuất Thanh Hóa 47 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng 2.1 Mức giới hạn hàm lượng Nitrat sản phẩm rau tươi Loại rau Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/kg) Xà lách 1.500 Rau gia vị 600 Bắp cải, su hào, suplơ, củ cải, tỏi 500 Hành lá, bầu bí, ớt cây, cà tím 400 Ngô rau 300 Khoai tây, cà rốt 250 đậu ăn quả, măng tây, ớt 200 Cà chua, dưa chuột 150 Dưa bở 90 Hành tây 80 Dưa hấu 60 (Nguồn: Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN ngày 28/12/2007) Bảng 2.2 Mức giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật rau Chỉ tiêu Mức giới hạn tối đa cho phép (CFU/g) Samonella Coliforms 100 Escherichia coli 10 (Nguồn: Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN ngày 28/12/2007) Bảng 2.3 Mức giới hạn tối đa cho phép số kim loại nặng rau 48 Chỉ tiêu Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/kg) Asen (as) 1.0 Chì (Pb) 1.0 Thuỷ ngân (Hg) 0.3 Đồng (Cu) 30 Cadimi (Cd) - Rau ăn củ 0.05 - Xà lách 0.1 - Rau ăn 0.2 - Rau khác 0.02 Kẽm (Zn) 40 Thiếc (Sn) 200 (Nguồn: Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN ngày 28/12/2007) 49 PHỤ LUC Phụ lục 1: CÁC VĂN BẢN , QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN Các quy định văn liên quan tới đề tài: THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 01/2012/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Về số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật An toàn thực phẩm ngày 17 tháng năm 2010; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phạm vi điều chỉnh Quyết định quy định số sách hỗ trợ sản xuất, sơ chế sản phẩm nông lâm thủy sản áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Điều Đối tượng áp dụng Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất, sơ chế loại sản phẩm nông lâm thủy sản an toàn thuộc Danh mục sản phẩm hỗ trợ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định Điều Giải thích từ ngữ 50 Trong Quyết định này, từ ngữ hiểu sau: Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt bao gồm VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành tiêu chuẩn GAP khác, tiêu chuẩn nông nghiệp hữu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận cho áp dụng (gọi chung VietGAP) Áp dụng VietGAP trình áp dụng VietGAP hai cấp độ sau: a) Áp dụng tiêu chí chủ yếu VietGAP liên quan đến an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc cụ thể hóa Quy chuẩn kỹ thuật, Quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) sở sản xuất, sơ chế Quy chuẩn kỹ thuật, Quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm (sau gọi chung Quy chuẩn kỹ thuật); b) Áp dụng toàn tiêu chí VietGAP liên quan đến an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, bảo vệ môi trường sức khỏe cho người lao động sản xuất, sơ chế sản phẩm Sản phẩm an toàn sản phẩm nông lâm thủy sản đánh giá, chứng nhận, công bố sản phẩm sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật với VietGAP Điều Điều kiện tổ chức, cá nhân Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất, sơ chế sản phẩm nông lâm thủy sản phải có đủ điều kiện sau: Áp dụng VietGAP sản xuất, sơ chế sản phẩm; Có hợp đồng tiêu thụ phương án tiêu thụ sản phẩm Điều Một số sách Ngân sách nhà nước đầu tư 100% kinh phí điều tra bản, khảo sát địa hình, phân tích mẫu đất, mẫu nước, mẫu không khí để xác định vùng sản xuất tập trung thực dự án sản xuất nông lâm thủy sản áp dụng VietGAP cấp có thẩm quyền phê duyệt Ngân sách nhà nước hỗ trợ a) Không 50% tổng vốn đầu tư xây dựng, cải tạo: đường giao thông, hệ thống thủy lợi, trạm bơm, điện hạ thế, hệ thống xử lý chất thải, hệ thống cấp thoát nước vùng sản xuất tập trung để phù hợp với yêu cầu kỹ thuật VietGAP Kinh phí hỗ trợ thực theo 51 Quy chế quản lý đầu tư xây dựng; b) Đào tạo, tập huấn cán quản lý, cán kỹ thuật, cán khuyến nông cấp; dạy nghề cho lao động nông thôn áp dụng VietGAP sản xuất, sơ chế sản phẩm an toàn; biên soạn, in ấn tài liệu, biểu mẫu phục vụ lớp đào tạo, tập huấn; c) Hỗ trợ lần kinh phí thuê tổ chức chứng nhận đánh giá để cấp Giấy chứng nhận sản phẩm an toàn; d) Áp dụng tiến kỹ thuật sử dụng giống kháng sâu bệnh, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học, áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), quản lý trồng tổng hợp (ICM); đ) Hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại theo quy định Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế xây dựng, quản lý thực chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Các tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư sản xuất, sơ chế sản phẩm áp dụng VietGAP hưởng sách quy định khoản 1, khoản Điều hưởng sách hỗ trợ ưu đãi khác theo quy định hành Cơ chế tài chính: a) Ngân sách trung ương đầu tư, hỗ trợ thông qua Dự án, Chương trình mục tiêu áp dụng VietGAP Dự án, Chương trình mục tiêu khác có liên quan; kinh phí khuyến nông, kinh phí nghiệp khoa học b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương điều kiện cụ thể địa phương, chế, sách hành, sử dụng ngân sách địa phương, nguồn hỗ trợ từ chương trình, dự án Trung ương nguồn vốn hợp pháp khác, định mức hỗ trợ cụ thể cho nội dung quy định Quyết định Điều Tổ chức thực Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm: a) Ban hành cụ thể nội dung, mức hỗ trợ đầu tư; Danh mục sản phẩm đặc thù địa phương hỗ trợ Danh mục sản phẩm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành; b) Chỉ đạo phê duyệt quy hoạch vùng sản xuất tập trung; c) Tổ chức thực hiện, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực Quyết định 52 chế độ báo cáo định kỳ theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm: a) Ban hành VietGAP, Quy chuẩn kỹ thuật, Danh mục sản phẩm hỗ trợ; công nhận cho áp dụng tiêu chuẩn GAP khác, tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài xây dựng Thông tư liên tịch hướng dẫn triển khai thực nội dung Quyết định này; c) Bố trí kinh phí khuyến nông, kinh phí nghiệp khoa học phân bổ hàng năm; lồng ghép Dự án, Chương trình mục tiêu khác có liên quan để hỗ trợ áp dụng VietGAP nước; d) Hàng năm tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá tình hình thực hiện, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Các Bộ, ngành có liên quan theo chức nhiệm vụ giao phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai thực Quyết định Các Hiệp hội ngành hàng phối hợp với quan có liên quan tổ chức vận động, tuyên truyền người sản xuất, sơ chế áp dụng VietGAP, người kinh doanh tiêu thụ sản phẩm an toàn Điều Điều khoản thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25 tháng 02 năm 2012 thay Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến năm 2015 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ trưởng quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG (Đã ký) 53 Hoàng Trung Hải UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 245/QĐ-UBND Bắc Giang, ngày 28 tháng 12 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN VÀ RAU CHẾ BIẾN TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG Căn Luật tổ chức HĐND UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến năm 2015; Quyết định số 05/2009/QĐ-TTg ngày 13/01/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020; Căn Quyết định số 52/2007/QĐ- BNN ngày 05/6/2007 Bộ nông nghiệp PTNT việc phê duyệt Quy hoạch phát triển rau hoa cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020; Căn Quyết định số 52/2006/QĐ-UBND ngày 11/08/2006 UBND tỉnh Bắc Giang việc phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế Nông nghiệp, Nông thôn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006-2020 Xét đề nghị Sở Nông nghiệp PTNT Tờ trình số 107/TTr-SNN, ngày 22/11/2010, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1.Phê duyệt Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn rau chế biến tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, với nội dung chủ yếu sau: Quan điểm mục tiêu quy hoạch 1.1 Quan điểm quy hoạch 54 - Quy hoạch phát triển theo hướng ổn định, lâu dài với quy mô lớn, tập trung chuyên canh sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thị trường địa bàn tỉnh Bắc Giang - Quy hoạch phải gắn với đầu tư Khoa học - Công nghệ để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu thụ thị trường - Quy hoạch phải gắn với tổ chức quản lý sản xuất tiêu thụ sản phẩm rau an toàn theo nhiều hình thức khác để gắn kết sản xuất thị trường 1.2 Mục tiêu quy hoạch a Mục tiêu chung: - Hình thành vùng rau an toàn rau chế biến với quy mô ngày lớn nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường tỉnh, bước nâng cao sản lượng cung cấp cho trị trường tỉnh hướng tới xuất - Góp phần chuyển dịch cấu trồng theo hướng CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, bước đưa nghề sản xuất rau vùng quy hoạch trở thành nghề mạnh sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Giang - Từng bước nâng cao giá trị kinh tế đơn vị diện tích, tạo thêm nhiều việc làm thu nhập cho người lao động, góp phần bảo vệ sức khoẻ cho người sản xuất, người tiêu dùng môi trường sinh thái b Mục tiêu cụ thể: - Về quy mô diện tích quy hoạch + Giai đoạn (2010 - 2015): Hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật cần thiết 30 xã vùng quy hoạch số vùng khác có truyền thống tiềm sản xuất rau để trì phát triển thành vùng rau an toàn rau chế biến sản xuất theo hướng VietGAP Tổng diện tích quy hoạch đạt 6.050ha với hệ số canh tác bình quân đạt 1,5 lần diện tích gieo trồng đạt 8.955 + Tầm nhìn đến năm 2020: Tiếp tục đầu tư, mở rộng phát triển ổn định diện tích rau an toàn rau chế biến sản xuất theo hướng VietGAP 30 xã vùng quy hoạch số vùng khác có truyền thống tiềm sản xuất rau để trì phát triển thành vùng rau an toàn rau chế biến sản xuất theo hướng VietGAP Tổng diện tích quy hoạch đạt 7.503 với hệ số canh bình quân đạt 1,8 lần diện tích gieo 55 trồng đạt 13.674 - Về sản lượng, chất lượng rau an toàn rau chế biến địa bàn tỉnh Bắc Giang + Giai đoạn (2010 -2015): áp dụng đồng quy trình kỹ thuật tiên tiến sản xuất rau an toàn vùng quy hoạch, bước nâng dần sản lượng rau an toàn rau chế biến địa bàn tỉnh, chiếm 36% tỷ trọng sản phẩm rau tỉnh Đáp ứng 100% nhu cầu công suất tiêu thụ nhà máy chế biến tỉnh Trong rau chế biến vùng quy hoạch đạt khoảng 55 nghìn tấn, chiếm khoảng 85 - 90% sản lượng rau chế biến toàn tỉnh; 90% sản lượng cung cấp tỉnh đáp ứng 75% công suất nhà máy 10% sản lượng cung cấp tỉnh; rau an toàn đạt khoảng 100 - 110 nghìn tấn, chiếm 28% sản lượng rau tươi toàn tỉnh, khoảng 35 - 40% sản lượng cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng người dân địa bàn tỉnh Bắc Giang chiếm 20% nhu cầu tỉnh, 60-65% sản lượng lại tiêu thụ tỉnh + Đến năm 2020: Tiếp tục phát triển nâng cao sản lượng, chất lượng rau an toàn rau chế biến vùng quy hoạch, đạt 44% tỷ trọng rau toàn tỉnh Đáp ứng 100% nhu cầu công suất tiêu thụ nhà máy chế biến tỉnh Trong rau chế biến vùng quy hoạch đạt khoảng 75 - 80 nghìn tấn, chiếm 85-90% sản lượng rau chế biến toàn tỉnh; 90% sản lượng cung cấp tỉnh đáp ứng 95-100% công suất nhà máy 10% sản lượng cung cấp tỉnh; rau an toàn đạt 175 - 180 nghìn tấn, chiếm 35 - 40% sản lượng rau tươi toàn tỉnh, 30% sản lượng cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng người dân địa bàn tỉnh Bắc Giang chiếm 25% nhu cầu tỉnh, 70% sản lượng lại tiêu thụ tỉnh - Về xã hội + Giai đoạn (2010 -2015): Vùng quy hoạch giúp cho 181,5 nghìn lao động có việc làm thường xuyên chiếm 16% lực lượng lao động nông thôn tỉnh; giá trị sản xuất đạt từ 81- 172 triệu đồng/ha/năm + Giai đoạn (2016 -2020): Vùng quy hoạch giúp cho 225 nghìn lao động có việc làm thường xuyên chiếm 19% lực lượng lao động nông thôn tỉnh; giá trị sản xuất đạt khoảng 165- 265 triệu đồng/ha/năm Nội dung quy hoạch 2.1 Quy hoạch đất đai - Lấy mẫu phân tích mẫu đất, mẫu nước: Trên sở khảo sát lấy mẫu đất, nước, kết phân tích mẫu đất, mẫu nước tình hình cụ thể địa phương quy hoạch quỹ 56 đất với tổng diện tích canh tác đến năm 2020 7.503,2 - Lập đồ quy hoạch vùng rau chế biến rau an toàn đến năm 2020 xã vùng Quy hoạch tỷ lệ 1:5.000, đồ Quy hoạch toàn tỉnh tỷ lệ 1: 50.000 2.2 Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn rau chế biến theo mức độ sử dụng đất Duy trì quỹ đất luân canh có, chuyển đổi khoảng 10 - 30% diện tích đất luân canh liền kề sang đất chuyên canh sản xuất rau để khai thác sử dụng có hiệu cao 2.3 Quy hoạch sử dụng công nghệ - Sản xuất rau an toàn rau chế biến điều kiện che chắn (nhà lưới, vòm che ) theo hướng công nghệ cao Đối tượng sản xuất: sản xuất giống rau, sản xuất rau mầm, rau non, sản xuất rau an toàn, trái vụ (chủ yếu rau ăn lá, rau gia vị) - Sản xuất rau an toàn rau chế biến tự nhiên đồng ruộng có áp dụng biện pháp tiến kỹ thuật tiên tiến theo tiêu chuẩn VietGAP (Giống mới, quy trình sản xuất an toàn, công nghệ sinh học) Đối tượng sản xuất tất chủng loại rau (rau ăn lá, rau ăn củ, rau gia vị) phổ biến thị trường 4.4 Quy hoạch theo chủng loại rau - Đến năm 2015 diện tích rau an toàn địa bàn tỉnh đạt 3.624,9 ha; rau chế biến đạt 2.2491,0 - Đến năm 2020 diện tích rau an toàn địa bàn tỉnh đạt 4.675,9 ha; rau chế biến đạt 2.827,3 Các giải pháp quy hoạch 3.1 Giải pháp đầu tư về sở hạ tầng vùng quy hoạch - Cải tạo xây dựng hệ thống thuỷ lợi cho toàn vùng quy hoạch - Nâng cấp hoàn chỉnh hệ thống giao thông nội đồng cho toàn vùng quy hoạch - Cải tạo xây dựng hệ thống truyền tải điện cho toàn vùng quy hoạch - Xây dựng bể chứa vỏ bao bì thuốc Bảo vệ thực vật cho vùng quy hoạch - Đầu tư xây dựng hạng mục sở hạ tầng cần thiết để phát triển vùng quy hoạch theo hướng ứng dụng công nghệ cao 3.2 Giải pháp đầu tư cho Khoa học - Công nghệ và Khuyến nông 57 - Đầu tư xây dựng mô hình ứng dụng khoa học công nghệ chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất rau an toàn rau chế biến - Đầu tư đào tạo, tập huấn cho cán bộ, nông dân sản xuất rau an toàn phát triển vùng rau chế biến - Đầu tư cho công tác đạo, giám sát sản xuất rau an toàn rau chế biến 3.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ và xúc tiến thương mại -Xác định thị trường tiêu thụ mục tiêu, chủ yếu rau an toàn rau chế biến, bước xây dựng chiến lược khai thác mở rộng thị trường tiêu thụ - Nâng cao khả đáp ứng yêu cầu thị trường về: giá cả, chất lượng, số lượng đa dạng chủng loại rau vùng quy hoạch - Xây dựng hoàn thiện hệ thống trung gian, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh rau an toàn rau chế biến phát triển như: mô hình liên kết nhà; củng cố xây dựng chợ đầu mối; xây dựng mạng lưới cửa hàng quầy hàng chuyên kinh doanh rau - Xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại rau an toàn rau chế biến cho vùng quy hoạch + Đăng ký tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP + Đăng ký mã số, mã vạch; in ấn bao bì, nhãn mác đựng sản phẩm rau an toàn để người tiêu dùng tin cậy vào sản phẩm + Tuyên truyền, quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng; tham gia tổ chức hội trợ, triển lãm thương mại, hội thảo, hội nghị khách hàng 3.4 Giải pháp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng - Ban hành văn bản, quản lý sản xuất kinh doanh rau an toàn rau chế biến địa bàn tỉnh - Kiểm tra, giám sát, cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm đủ điều kiện sản xuất, chế biến kinh doanh 3.5 Giải pháp chế, sách - Hỗ trợ 40% kinh phí cho xây dựng hệ thống sở hạ tầng, kỹ thuật vùng quy hoạch 58 - Hỗ trợ mô hình sản xuất chuyển giao tiến kỹ thuật mới: 100% kinh phí cho công tác tập huấn, hội nghị, hội thảo đầu bờ công chuyển giao tiến kỹ thuật, công tác giám sát, kiểm tra; 40% kinh phí cho giống mới; 30% cho vật tư (phân vi sinh, thuốc Bảo vệ thực vật nguồn gốc sinh học, nylon che phủ) - Hỗ trợ xây dựng thị trường xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm rau an toàn rau chế biến + Hỗ trợ thành lập Hợp tác xã, nhóm tổ sản xuất với mức hỗ trợ 20 triệu đồng/hợp tác xã + Hỗ trợ 100% kinh phí cho sở đăng ký, cấp tiêu chuẩn vùng sản xuất rau an toàn lần đầu, 50% kinh phí cho cấp lại; hỗ trợ 100% kinh phí đăng ký mã số, mã vạch kinh phí quảng bá, xây dựng thương hiệu hoạt động xúc tiến thương mại; hỗ trợ 100% kinh phí xây dựng hệ thống tiêu thụ rau an toàn (thuê gian hàng, cửa hàng bán rau an toàn chợ, khu dân cư địa phương) - Khuyến khích dồn điền, đổi thửa, chuyển đổi cấu trồng (trên sở tự nguyện) để phát triển thành vùng sản xuất rau an toàn rau chế biến tập trung, chuyên canh phạm vi vùng quy hoạch - Chính sách hỗ trợ, khuyến khích tổ chức, cá nhân doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất rau chế biến, rau an toàn địa bàn tỉnh - Tạo điều kiện cho người sản xuất tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi (theo quy định hành) với thời gian vay vốn phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh để phát triển sản xuất 3.6 Giải pháp vốn đầu tư - Tổng nhu cầu vốn đầu tư: 619.806 triệu đồng, đó: + Ngân sách nhà nước: 249.240 triệu đồng, chiếm 40% + Vốn khác (doanh nghiệp, dân): 370.566 triệu đồng, chiếm 60% - Phân kỳ vốn theo giai đoạn đầu tư: + Giai đoạn 2010-2015 194.496 triệu đồng + Giai đoạn 2015-2020 425.310 triệu đồng - Huy động vốn + Vốn ngân sách, đó: Ngân sách trung ương thông qua chương trình khuyến 59 nông, dự án khoa học công nghệ Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Khoa học Công nghệ chiếm 6,8%, nguồn vốn vay ưu đãi Chính phủ ODA, ADB, WB, JCA chiếm 36,1% Ngân sách tỉnh từ nguồn ngân sách nghiệp hàng năm tỉnh cấp cho Sở, ngành huyện, thành phố chiếm 58,1% + Nguồn vốn huy động khác: vốn tự có nhân dân chiếm 78,6%; vốn từ doanh nghiệp nước nước chiếm 15,1%; vốn vay tín dụng chiếm 8,1% Danh mục dự án ưu tiên đầu tư 4.1 Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thuỷ lợi, hệ thống giao thông điện vùng quy hoạch 4.2 Dự án đầu tư xây dựng hạng mục hạ tầng kỹ thuật cần thiết (nhà lưới nhân giống, nhà lưới sản xuất rau an toàn, rau trái vụ, nhà sản xuất giá thể, rau mầm hạng mục công trình phụ trợ khác) 4.3 Dự án hỗ trợ đầu tư xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh rau an toàn rau chế biến như: - Hỗ trợ xây dựng mô hình gắn kết sản xuất tiêu thụ - Hỗ trợ vật tư, thiết bị cần thiết cho xây dựng mô hình cho sản xuất rau an toàn rau chế biến theo hướng ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất - Hỗ trợ đào tạo tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật cho vùng quy hoạch 4.4 Dự án hỗ trợ cho công tác tuyên truyền, quảng cáo xúc tiến thương mại cho vùng quy hoạch 4.5 Dự án quản lý chất lượng sản phẩm rau an toàn rau chế biến Tổ chức thực quy hoạch Sở nông nghiệp PTNT chủ trì, phối hợp với Sở, ngành liên quan, UBND huyện, thành phố xây dựng kế hoạch quản lý, đạo tổ chức thực việc sản xuất tiêu thụ rau an toàn rau chế biến địa bàn tỉnh; hàng năm tổng hợp báo cáo UBND tỉnh tiến độ kết thực Sở Khoa học Công nghệ phối hợp lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO, HACCP, xây dựng thương hiệu, triển khai đề tài, dự án liên quan đến phát triển sản xuất rau an toàn rau chế biến 60 Sở Công thương chủ trì phối hợp với sở, ngành liên quan, UBND huyện thực nội dung liên quan tới hoạt động tiêu thụ xúc tiến thương mại Sở Y tế chủ trì xây dựng kế hoạch thực việc kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sở chế biến, kinh doanh rau an toàn Sở Tài nguyên Môi trường: bố trí quỹ đất quy hoạch sản xuất rau an toàn rau chế biến không thực vào mục đích khác Sở kế hoạch Đầu tư: Chủ trì phối hợp với ban ngành liên quan thẩm định trình UBND tỉnh phê duyệt dự án xây dựng vùng sản xuất, kinh doanh rau an toànvà rau chế biến theo phân cấp quản lý tỉnh Sở Tài chính: Căn vào nội dung quy hoạch, phối hợp với sở, ban ngành cân đối kinh phí từ ngân sách tỉnh trình UBND tỉnh xem xét, phê duyệt Cục thuế tỉnh Bắc Giang: Căn vào quy định Nhà nước xem xét miễn giảm thuế cho tổ chức cá nhân kinh doanh rau an toàn rau chế biến 10 Các tổ chức xã hội, đoàn thể: phối hợp phổ biến tuyên truyền vận động hội viên chấp hành tốt qui định Nhà nước tỉnh lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ rau an toànvà rau chế biến 11 UBND huyện, thành phố: Phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT xây dựng kế hoạch thực hiện, đạo xã, phường, thị trấn tổ chức triền khai thực quy hoạch; xây dựng chương trình, dự án phù hợp với điều kiện địa phương trình UBND tỉnh xem xét, phê duyệt Điều Sở Nông nghiệp PTNT có trách nhiệm phối hợp với quan, đơn vị có liên quan tổ chức thực theo quy định Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Thủ trưởng Sở, Ban, Ngành thuộc UBND tỉnh; Chủ tịch UBND huyện, thành phố quan đơn vị có liên quan Quyết định thi hành./ 61

Ngày đăng: 16/08/2016, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w