Bản PowerPoint Đề tài khoa học cấp trường Thực trạng giải pháp và phương hướng sản xuất bền vững rau an toàn trên địa bàn huyện Việt yên Tỉnh BG. Phương hướng sản xuất đến năm 2020. Cám ơn các bạn đã ghé qua. Nguyễn Văn Tâm.
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẮC GIANG BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 Tên đề tài: Thực trạng giải pháp phát triển rau an toàn địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Chủ nhiệm đề tài: Sv Nguyễn Văn Tâm – Lớp D-KETOAN 3A Giảng viên hướng dẫn:Ts Nguyễn Hải Nam – Giảng viên Khoa Kinh tế - Tài Thành viên nhóm nghiên cứu: Nguyễn Văn Tâm Mai Bá Tùng Đỗ Thị Thương Hoàng Thị Nga Trần Thanh Chúc Ngô Thị Hằng ĐH NÔNG LÂM BG NỘI DUNG 44 PHẦN 1:ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN PHẦN 3.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN 4:KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sản phẩm ngành nông nghiệp Việt nam giúp cung cấp thực phẩm thiết yếu cho người dân Có vai trò tăng trưởng GDP , đẩy mạnh xuất Ngày Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới ,là thành viên tổ chức thương mại giới WTO, cộng đồng ASEAN,… hiệp định thương mại xuyên thái bình dương TPP Việc sản xuất nông nghiệp an toàn hội thách thức cho nông nghiệp Việt Nam, sản phẩm rau an toàn đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng nhà nước, quan ,doanh nghiệp người tiêu dùng đặc biệt quan tâm ,nhiều tiêu chuẩn rau an toàn Global Gap, Viet Gap Trong định hướng phân vùng nông nghiệp tỉnh Bắc Giang có đề cập đến đề án phát triển rau an toàn giai đoạn 2015- 2020 Huyện Việt Yên nằm vùng quy hoạch phát triển diện tích trồng rau an toàn Tỉnh Trước vấn đề nhóm nghiên cứu chúng em định lựa chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển rau an toàn đại bàn huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang” • • Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sản xuất tiêu thụ rau an toàn • Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn huyện Mục tiêu cụ thể Viêt Yên • Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng số lượng chất lượng an toàn thực phẩm Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển rau an toàn địa bàn huyện Việt Yên , từ đưa giải pháp phù hợp với điều kiện địa phương Mục tiêu đề tài PHẦN CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ PHÁT TRIẾN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN CƠ SỞ THỰC TIỄN RAT sản phẩm rau tươi đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng hàm lượng kim loại nặng, hàm lượng Nitrat (NO3-), vi sinh vật, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) theo quy định hành nhà nước (tại Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT) Hiện nay, nước ta áp dụng nhiều quy trình sản xuất rau an toàn quy trình IPM, quy trình rau hữu gần quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (VietGap) sản xuất rau PHẦN CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ PHÁT TRIẾN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Tình hình sản xuất rau giới Trên giới, nhu cầu đảm bảo lương thực thực phẩm cho người số lượng chất lượng quan tâm, giới phảỉ đối mặt với nguy ô nhiễm loại nông sản Hiện có khoảng 120 chủng loại rau sản xuất khắp lục địa có 12 loại chủ lực trồng 80% diện tích rau toàn giới Loại trồng nhiều cà chua 3,17 triệu ha, thứ hai hành với 2,29 triệu thứ ba bắp cải với 2,07 triệu Riêng châu Á, rau trồng nhiều đậu Hà Lan, loại rau cà chua, dưa chuột, hành, cải bắp… Ở nước phát triển, công nghệ sản xuất rau, quả hoàn thiện trình độ cao Rau sản xuất nhà kính, nhà lưới công nghệ thuỷ canh Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nói chung rau nói riêng quy định nghiêm ngặt PHẦN CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ PHÁT TRIẾN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Tình hình sản xuất rau Việt Nam Biểu đồ 1: Diện tích trồng rau Việt Nam giai đoạn 1991- 2014 Nguồn : Tổng cục Thống kê năm 2015 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU Ở VIỆT NAM Biểu đồ : Năng suất rau Việt Nam giai đoạn 1998 - 2014 Nguồn :Tổng cục Thống kê năm 2015 Tình hình sản xuất rau Việt Nam rau thơm , rau gia vị; 4% rau ăn củ, quả; 38% rau ăn thân, ăn lá; 58% Bảng : cấu sản xuất rau CHUỖI CUNG ỨNG RAU Giống Khu sản xuất Thu hoạch Chợ, siêu thị Người tiêu dùng HIỆU QUẢ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐVT 1000đ XÃ TRUNG SƠN: Chủng loại rau N.suất(kg/sào) Giá bán GO IC MI Bắp cải 960 5,5 5280 895 4385 Su hào 650 7,1 4615 900 3715 Hành 1400 6,0 8400 875 7525 Bí xanh 750 5,0 3750 409 2932 Bí đỏ 800 3,0 2400 550 1850 Bảng 4.2 Kết điều tra hộ nông dân sản xuất rau Trung Sơn năm 2015 Nguồn : Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2015 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐVT 1000đ XÃ TỰ LẠN Chủng loại rau N.suất(kg/sào) Giá bán GO IC MI Bắp cải 1280 5,7 7296 1924 5372 Su hào 680 7,1 4828 1100 3728 Cà chua 1370 8,0 10960 2250 8710 Dưa chuột 800 6,5 5200 1500 3700 Hành 1421 5,8 8242 1780 6462 Bảng 4.3 Kết điều tra hộ nông dân sản xuất rau Tự Lạn năm 2015 Nguồn : Tổng hợp từ phiếu điều HIỆU QUẢ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐVT 1000đ XÃ QUẢNG MINH Chủng loại rau N.suất(kg/sào) Giá bán GO IC MI Bắp cải 1100 5,0 5500 870 4630 Su hào 800 6,5 5200 1024 4176 Hành 1500 5,7 8530 960 7590 Bí xanh 1076 9,4 10114 1331 8783 Cà chua 1325 7,3 9672, 2231 7441 Súp lơ xanh 875 9,7 8487, 1236 7251 Dưa chuột 927 5,3 4913, 1926 2987 Bảng 4.4 Kết điều tra hộ nông dân sản xuất rau Quảng Minh năm 2015 Nguồn : Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2015 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐVT 1000đ THỊ TRẤN NẾNH Chủng loại rau N.suất(kg/sào) Giá bán GO IC MI Bắp cải 1037,5 5,2 5395 1075 4320 Su hào 693 6,3 4504,5 914,3 3590,2 Cà chua 1268,3 7,8 9892,8 2452,1 7440,64 Dưa chuột 841,1 6,1 5130,7 1725,3 3405,41 Bảng 4.5 Kết điều tra hộ nông dân sản xuất rau Nếnh năm 2015 Nguồn : Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2015 • Cải tạo, nâng cấp phát triển mạng lưới tiêu thụ RAT gồm quầy cửa hàng RAT chợ gian hàng RAT siêu thị • • Quy hoạch, xây dựng sở sơ chế RAT gắn với vùng sản xuất RAT tập trung chợ đầu mối GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RAU AN TOÀN TẠI VIỆT YÊN Định hướng quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn vùng tập trung có diện tích lớn điều kiện thuận lợi để hình thành vùng sản xuất RAT điểm theo hướng VietGAP GIẢI PHÁP VỚI NGƯỜI SẢN XUẤT xây dựng chương trình phát địa phương nên tổ chức tập huấn Các nội dung tập huấn cần xoay triển cộng đồng nhằm nâng cao kỹ thuật cho người nông dân, mở quanh việc chuyển giao quy lực cho người trồng rau, mô hình trình diễn cho hộ trình sản xuất loại rau, chương trình truyền thông sản xuất rau an toàn xã, giống rau cụ thể, trọng đến chuyển giao tiến kỹ thuật việc sử dụng yếu tố đầu vào nhằm thay đổi hành vi cho trình sản xuất GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT Tổ chức lớp tập huấn xây dựng mô hình trình diễn Thực triệt để quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn Thực kiểm tra, kiểm soát quy trình sản xuất rau an toàn hộ nông dân GIẢI PHÁP CHẤT LƯỢNG Thắt chặt quản lý đầu vào, đặc biệt phân bón thuốc bảo vệ thực vật, nguồn nước Nâng cao lực khâu quản lý thị trường, đặc biệt Thiết lập hệ thống tập trung vào thái quản lý chất lượng độ người quản lý sản phẩm phù hợp vùng sản xuất GIẢI PHÁP THỊ TRƯỜNG Xúc tiến nhanh việc thiết lập đăng lý thương hiệu RAT Tăng cường mối liên kết nhà để tạo điều kiện cho người nông dân yên tâm đầu để phát triển sản xuất rau toàn mang tính bền vững Người trồng rau tăng cường tiếp thị bán rau trực tiếp cho người tiêu dùng cá nhân PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Tình hình sản xuất rau an toàn có xu hướng tăng lên cả số lượng chất lượng Ruộng đất Việt Yên quy hoạch vẫn tình trạng manh mún, sản xuất nhỏ lẻ dẫn đến nhiều khó khăn việc sản xuất rau an toàn cần có giải pháp giải Các hộ nông dân sản xuất rau địa bàn huyện Việt Yên có kinh nghiệm điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất rau an toàn Bên cạnh vẫn có tình trạng sản xuất không quy trình sản xuất rau an toàn, vứt phế thải đồng ruộng, kênh mương làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước tưới cho rau an toàn vấn đề vệ sinh môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Sản xuất rau an toàn Việt Yên gặp phải hạn chế như: công tác quản lý, kiểm tra, giám sát quy trình sản xuất rau an toàn chưa thường xuyên, chế tài xử phạt hộ dân vi phạm chưa đủ mạnh để có tác dụng răn đe người dân Hàm lượng nitrat, dư lượng thuốc BVTV, vi sinh vật tồn dư rau vượt ngưỡng cho phép làm ảnh hưởng đến uy tín người sản xuất rau nguy hại đến người tiêu dùng Về vấn đề tiêu thụ rau an toàn gặp phải khó khăn trở ngại chất lượng rau giá cả rau thị trường Tình trạng lẫn lộn rau an toàn rau không an toàn diễn tràn lan làm ảnh hưởng đến cả người tiêu dùng người sản xuất PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KIẾN NGHỊ: Đối với Nhà nước: Làm tốt công tác quy hoạch đầu tư cho sở hạ tầng phát triển ngành rau - Tăng cường, thay đổi phương thức, cách thức quản lý quan chức phát triển rau an toàn - Cần quy định cụ thể chợ đầu mối tiêu thụ rau rau an toàn, xác định rõ rau vào chợ phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Đôn đốc, kiểm tra chợ, không lẫn lộn rau an toàn rau không an toàn - Hoàn thiện hệ thống tiêu thụ sản phẩm, xúc tiến nhanh việc thiết lập đăng ký thương hiệu rau sạch, mở rộng kênh phân phối sản phẩm RAT PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KIẾN NGHỊ: Đối với quyền địa phương - Thực quy hoạch vùng sản xuất nơi bán rau an toàn địa bàn huyện - Thay đổi quan điểm, hành vi người sản xuất thực sản xuất rau an toàn - Hàng năm mở lớp tập huấn kỹ thuật cho người trồng rau an toàn - Nâng cấp hệ thống thủy lợi để cung cấp nước đầy đủ cho vùng trồng rau an toàn, kết hợp với thoát nước địa bàn huyện - Thực cải tạo, tu bổ kịp thời hệ thống đê điều, bảo đảm chất lượng chủ động phòng chống lụt bão tình - Xây dựng mối quan hệ liên kết chặt chẽ bốn nhà, bảo đảm sản xuất gắn liền với tiêu thụ sản phẩm rau an toàn Tìm kiếm hợp đồng tiêu thụ liên kết với siêu thị nước để bao tiêu sản phẩm cho vùng rau an toàn huyện - Hỗ trợ cho người trồng rau an toàn đăng ký chứng nhận sản xuất rau an toàn PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KIẾN NGHỊ: Đối với hộ nông dân sản xuất rau an toàn - Người trồng rau an toàn tuyệt đối phải tuân thủ theo quy trình kỹ thuật trồng rau an toàn theo quy định Nhà nư ớc rau an toàn Xây dựng quy ước nội việc giữ gìn, bảo đảm chất lượng rau - Tổ chức, quản lý chặt chẽ từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm Chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Phối hợp chặt chẽ với nhà liên kết nhà để bảo đảm cho đầu sản phẩm - Đầu tư hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất rau an toàn, đặc biệt xây dựng nhà lưới để không phụ thuộc nhiều vào thời tiết - Xây dựng thương hiệu rau an toàn cho vùng trồng rau địa phương, đăng ký chất lượng, mẫu mã quan chuyên môn XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! ĐH NÔNG LÂM BG [...]... Nếnh , Quảng Minh Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp Số liệu sơ cấp Phương pháp xử lý số liệu - Đối với các tài liệu thứ cấp: sau khi thu thập tiến hành sang lọc, phân loại và ghi chép - Đối với tài liệu sơ cấp: thực hiện ghi chép lại qua việc phỏng vấn trực tiếp các đối tượng điều tra và nhập vào máy tính Phương pháp phân tích -Phương pháp thống kê kinh tế -Phương pháp dự báo HỆ THỐNG... 9064 9208 9112 9253 Ninh Sơn 7888 7970 8163 7990 8090 Tiên Sơn 10079 10128 10241 9931 10056 Quang Châu 9802 9851 9904 9960 9860 Quảng Minh 9656 9670 9718 9676 9745 Hoàng Ninh 9574 9624 9715 9703 9625 Hồng Thái 8192 8241 8287 8241 8256 Nghĩa Trung 9101 9186 9225 9102 9225 Minh Đức 12127 12139 12193 12091 12163 Thượng Lan 8590 8595 8638 8508 8426 Vân Hà 6837 6982 7210 7240 7142 T.T Bích Động 6866 6916 7031... 967,2 298,2 31% Bích Sơn 670,9 345,6 52% Trung Sơn 1230,9 706,1 57% Ninh Sơn 810,4 575,3 71% Tiên Sơn 1434,1 871,9 61% Quang Châu 906,6 328,3 36% Quảng Minh 572,3 381,2 67% Hoàng Ninh 683,4 198,9 29% Hồng Thái 590,4 343,5 58% Nghĩa Trung 1479,1 715,5 48% Minh Đức 1834,9 950,9 52% Thượng Lan 988,0 558,1 56% Vân Hà 285,3 123,0 43% T.T Bích Động 547,0 216,0 39% T.T Nếnh 572,2 295,1 52% TỔNG SỐ Phân theo... QUẢ KINH TẾ ĐVT 1000đ XÃ QUẢNG MINH Chủng loại rau N.suất(kg/sào) Giá bán GO IC MI Bắp cải 1100 5,0 5500 870 4630 Su hào 800 6,5 5200 1024 4176 Hành lá 1500 5,7 8530 960 7590 Bí xanh 1076 9,4 10114 1331 8783 Cà chua 1325 7,3 9672, 2231 7441 Súp lơ xanh 875 9,7 8487, 1236 7251 Dưa chuột 927 5,3 4913, 1926 2987 Bảng 4.4 Kết quả điều tra hộ nông dân sản xuất rau ở Quảng Minh năm 2015 Nguồn : Tổng hợp... kênh mương làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước tưới cho rau an toàn và vấn đề vệ sinh môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Sản xuất rau an toàn ở Việt Yên còn gặp phải những hạn chế như: công tác quản lý, kiểm tra, giám sát quy trình sản xuất rau an toàn chưa thường xuyên, chế tài xử phạt những hộ dân vi phạm chưa đủ mạnh để có tác dụng răn đe người dân... người dân mua giống rau ở các đại lý giống cây trồng, HTX NNDV, số ít còn lại người dân tự ra chợ mua giống sau đó gieo trồng SỬ DỤNG PHÂN BÓN CHO SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Trung Sơn Chỉ tiêu Tổng số hộ Quảng Minh Tự Lạn Nếnh SL CC SL CC SL CC SL CC 30 % 30 % 30 % 30 % 30 100 30 100 30 100 30 100 1 Bón phân chuồng 1 3,33 0 0 1 3,33 2 6,67 29 96,67 30 100 29 96,67 28 93,33 1 3,33 1 3,33 1 3,33 0 0 29 96,67 29... đơn Bảng 4.6 Tình hình sử dụng phân bón cho sản xuất rau an toàn của các hộ Nguồn : Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2015 Sử dụng thuốc BVTV cho sản xuất rau an toàn Trung Sơn Chỉ tiêu Tổng số hộ Quảng Minh Tự Lạn Nếnh SL CC SL CC SL CC SL CC 30 % 30 % 30 % 30 % 30 100 30 100 30 100 30 100 1 3,33 1 3,33 3 10 0 0 29 96,67 29 96,67 27 90 30 100 25 83,33 29 96,67 27 90 24 80 5 16,67 1 3,33 3 10 6 20 6 20... Trước 7 ngày - Từ 7-15 ngày Bảng 4.6 Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho rau an toàn Nguồn : Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2015 Thu hoạch, sơ chế, chế biến và tiêu thụ rau an toàn Trung Sơn Chỉ tiêu Quảng Minh Tự Lạn Nếnh SL CC SL CC SL CC SL CC 30 % 30 % 30 % 30 % 16 53,33 20 66,67 17 56,67 27 90 18 60 19 63,33 15 50 25 83,33 9 30 8 26,67 10 33,33 9 30 27 90 28 6,67 29 96,67 30 100 3 10 2 93,33 1 3,33... Việt Yên năm 2015 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CHO SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Chỉ tiêu Diện tích đất nông nghiệp(ha) Diện tích sản xuất rau(ha) Diện tích sản xuất rau an toàn(ha) Trung Sơn 706,1 175,8 7,2 Quảng Minh 381,2 94,9 2,7 Tự Lạn 539,3 134,2 6,5 Nếnh 295,1 73,5 3,1 Bảng 4.5 Tình hình sử dụng đất sản xuất rau an toàn ở 4 xã năm 2015 Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Việt Yên năm 2015 CHẤT LƯỢNG RAU AN TOÀN... và cấp nhãn hiệu, giấy chứng nhận rau an toàn Tỉnh • • Sở Nông nghiệp và PTNT Sở Khoa học & Công nghệ • Phòng Nông nghiệp Huyện Xã ,Thị trấn • các HTX DVNN, các ngành đoàn thể TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VÀ TÀI SẢN PHỤC VỤ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Trong quá trình điều tra cho thấy đa số hộ nông dân trồng rau dùng vốn tự có của gia đình để phát triển sản xuất rau an toàn, nếu có đi vay thì họ chủ yếu vay của