Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
612,25 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong q trình lao động, dù mơi trường điều kiện lao động thủ cơng hay máy móc kĩ thuật đại, phát sinh tiềm ẩn yếu tố nguy hiểm, có hại gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động Nếu yếu tố nguy hiểm khơng phịng ngừa ngăn chặn chúng tác động vào người gây nên chấn thương, bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút, làm khả lao động chí gây tử vong Việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn vệ sinh nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất tăng suất lao động Hiện q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, với q trình hội nhập kinh tế quốc tế, sản xuất ngày phát triển, với xu hướng xuất ngày nhiều bệnh nghề nghiệp liên quan, điều tránh khỏi Đặc biệt ngành may mặc - dệt may, ngành có số lượng công nhân tương đối cao Theo khảo sát chun gia bệnh bụi phổi bơng bệnh nghề nghiệp phổ biến Vì vậy, để làm rõ tác hại bệnh này, nhằm tìm giải pháp hạn chế xuống mức thấp tác hại người lao động, nhóm chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Bệnh bụi phổi ngành may mặc” Mục đích nghiên cứu Bệnh bụi phổi bệnh nguy hiểm, thường diễn biến âm thầm, sau nhiều năm bộc lộ triệu chứng nên đa số người lao động khơng biết để bảo vệ sức khỏe Vì vậy, dựa kiến thức bệnh như: nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng cách phòng ngừa bệnh, mục đích chúng tơi tìm kiếm giải pháp hữu hiệu giúp bảo vệ sức khỏe đảm bảo môi trường, điều kiện làm việc tốt cho người lao động Phạm vi nghiên cứu Ngành may mặc ngành chủ yếu tạo nên công ăn việc làm cho người lao động nước ta nên phạm vi nghiên cứu nhóm chủ yếu tập trung vào “ngành may mặc Việt Nam” Đối tượng nghiên cứu Bệnh bụi phổi có nhiều loại tùy vào nghành nghề, loại quy trình cơng nghệ khác phát sinh yếu tố nguy hiểm khác mang tính chất đặc trưng bệnh nghề nghiệp Và đề tài đặt trọng tâm nghiên cứu bệnh phổ biến mang đặc thù nghành may mặc dệt may, “Bệnh bụi phổi – bông” PHẦN NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG Bệnh nghề nghiệp 1.1 Khái niệm bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp trạng bệnh lý người lao động phát sinh tác động thường xuyên kéo dài điều kiện lao động xấu, có hại, mang tính chất đặc trưng cho loại nghề nghiệp, cơng việc có liên quan đến nghề nghiệp, cơng việc q trình lao động Từ lao động xuất hiện, người bắt đầu bị bệnh nghề nghiệp phải chịu ảnh hưởng tác hại nghề nghiệp, lao động nặng nhọc (cơ khí, hầm mỏ ) Tuy nhiên, bệnh thường xảy từ từ mãn tính Bệnh nghề nghiệp phịng tránh có số bệnh khó cứu chữa để lại di chứng Các nhà khoa học cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp phải hưởng chế độ bồi thường vật chất để bù đắp phần thiệt hại cho họ phần sức lao động bệnh gây Cần thiết phải giúp họ khôi phục sức khoẻ phục hồi chức khả y học Hầu hết quốc gia giới công bố danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm ban hành chế độ đền bù bảo hiểm Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) xếp bệnh nghề nghiệp thành 29 nhóm gồm hàng trăm bệnh nghề nghiệp khác Đến năm 2006, Việt Nam công nhận 25 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm 1.2 Các bệnh nghề nghiệp công nhận Việt Nam 1/ Bệnh bụi phổi silic 2/ Bệnh bụi phổi Amiăng 3/ Bệnh nhiễm độc chì hợp chất chì 4/ Bệnh nhiễm độc benzen đồng đẳng benzen 5/ Bệnh nhiễm độc thủy ngân hợp chất thủy ngân 6/ Bệnh nhiễm độc mangan hợp chất mangan 7/ Bệnh nhiễm tia phóng xạ tia X 8/ Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn 9/ Bệnh bụi phổi 10/ Bệnh rung nghề nghiệp 11/ Bệnh sạm da nghề nghiệp 12/ Bệnh viêm loét dày, loát vách ngăn mũi, viêm da chàm tiếp xúc 13/ Bệnh lao nghề nghiệp 14/ Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp 15/ Bệnh leptospira 16/ Bệnh nhiễm độc TNT (trinitrotoluen) 17/ Bệnh nhiễm độc asen hợp chất asen nghề nghiệp 18/ Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp 19/ Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp 20/ Bệnh giảm áp nghề nghiệp 21/ Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp 22/ Bệnh hen phế quản nghề nghiệp 23/ Bệnh nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp 24/ Bệnh nốt dấu nghề nghiệp 25/ Bệnh loét da, viêm móng xung quanh móng nghề nghiệp Cho đến nay, Việt Nam có tổng số 27.928 trường hợp người lao động mắc bệnh nghề nghiệp hưởng chế độ đền bù có 17.000 trường hợp Bụi 2.1 Khái niệm bụi Bụi tập hợp nhiều hạt, có kích thước nhỏ bé, tồn lâu khơng khí dạng bụi lắng, bụi bay hệ khí dung nhiều pha gồm hơi, khói, mù 2.2 Phân loại bụi 2.2.1 Theo nguồn gốc - Bụi thực vật: gỗ, bông, đay, trấu gạo, - Bụi động vật: xương, lơng, tóc, - Bụi khoáng sản: silic, amiăng, kim loại, - Bụi nhân tạo: xi măng, len tổng hợp, 2.2.2 Theo kích thước hạt (Micro-met) - Bụi có kích thước > 10: bụi thực - Bụi có kích thước từ 0,1- 10: dạng sương mù - Bụi có kích thước 10: thường đọng mũi 2.2.4 Theo tác hại - Bụi gây nhiễm độc chung chì, thuỷ ngân, - Bụi gây dị ứng bơng, gai, phân hố học, - Bụi sinh ung thư quặng, phóng xạ, crôm, - Bụi gây nhiễm trùng lông, xương, tóc, - Bụi gây xơ hố phổi silic, amiăng, Các loại bụi thường gây nên bệnh phổi nhiễm bụi Bệnh bụi phổi Trong thể, phổi quan hứng chịu nhiều chất ô nhiễm môi trường Bởi vậy, người lao động phải tiếp xúc thường xuyên với bụi môi trường làm việc khai thác than, đúc, đánh bóng kim loại, sơn, luyện kim, nhựa, dệt sợi, dệt thảm, dệt len có nguy cao mắc số bệnh đường hô hấp Phổi nhiễm bụi bệnh nguyên nhân nghề nghiệp gây ra, thường xun hít phải bụi khống bụi bơng, dẫn đến tượng xơ hoá phổi, làm suy chức hơ hấp Tuỳ theo loại bụi hít phải mà gây bệnh phổi nhiễm bụi với tên gọi khác Theo số liệu Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động năm gần đây, số người bị bệnh phổi nhiễm bụi Việt Nam chiếm tới 40% tổng số bệnh nghề nghiệp Danh mục bệnh phổi nghề nghiệp Bộ Y tế Bộ Lao động Thương binh Xã hội công nhận Việt Nam gồm: 1/ Bệnh bụi phổi – Silic nghề nghiệp 2/ Bệnh bụi phổi Atbet (Amiăng) 3/ Bệnh bụi phổi 4/ Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp 5/ Bệnh hen phế quản mãn tính nghề nghiệp 3.1 Bệnh bụi phổi – Silic Đây bệnh nguy hiểm thường gặp Đó tình trạng xơ hóa phổi lan tỏa người lao động hít thở phải bụi có hàm lượng silic tự cao (Si02) Silic chiếm tới 25% bề mặt vỏ trái đất phân phối rộng rãi tự nhiên Môi trường gây bệnh gặp tất cơng việc có tiếp xúc với bụi silic tự do, chủ yếu là: khoan, đập, khai thác quặng đá, sản xuất sử dụng loại đá mài, bột đánh bóng, chế tạo thủy tinh, đồ sành sứ, đồ gốm, gạch chịu lửa sản phẩm có chứa silic tự khác… Bệnh tiến triển thành mạn tính xâm nhập tồn đọng bụi chứa silic tự dạng tinh thể Sau ngừng tiếp xúc với bụi này, bệnh tiếp tục tiến triển, không hồi phục, gây biến chứng suy hô hấp, tăng nguy nhiễm khuẩn, lao phổi, gây tràn khí phế mạc, hoại tử vơ khuẩn, viêm phế quản mạn, xơ hóa phổi Biểu bệnh phổi silic khó thở gắng sức, đau tức ngực (lúc bệnh phát triển có biến chứng) Do chưa có thuốc điều trị hiệu nên bệnh nhân thường điều trị triệu chứng tập luyện phục hồi chức hô hấp 3.2 Bệnh bụi phổi Amiăng Amiăng hợp chất gồm silicat, sắt, ma-giê, nhôm, kẽm Những công việc tiếp xúc nhiều với amiăng như: khoan đập phá, khai thác quặng có amiăng; chải sợi, kéo sợi, dệt vải amiăng may áo cách nhiệt, làm thùng cách nhiệt cho nồi hơi, làm vật liệu cách âm, chế tạo doăng amiăng cao su, xi măng amiăng, lợp amiăng Các triệu chứng người mắc bệnh bụi amiăng là: khó thở gắng sức, đau ngực, cử động lồng ngực bị hạn chế Bệnh diễn tiến theo hướng xơ hóa phổi, tổn thương màng phổi lành tính, u ác tính Người mắc bệnh bụi phổi amiăng có nguy cao bị ung thư phế quản, ung thư biểu mô, biến chứng thiểu tim, suy tim không hồi phục Hiện chưa có phương pháp điều trị khỏi hạn chế tiến triển bệnh Điều trị triệu chứng chủ yếu loại thuốc corticostéroid, thuốc long đờm, thuốc giảm ho, tập luyện phục hồi chức 3.3 Bệnh bụi phổi Bệnh xuất tiếp xúc với bụi bông, bụi gai, bụi đay, vượt giới hạn cho phép (1mg/m3 trung bình lấy mẫu giờ) Thời gian tiếp xúc với nghề nghiệp thường năm Bệnh thường gặp công nhân làm việc nhà máy sử dụng sản xuất sợi bông, đay, gai se sợi, dệt vải, dệt bao bì, tiếp xúc lâu năm với bụi thảo mộc Bệnh gây tổn thương máy hô hấp giai đoạn sớm Người bệnh có biểu tức ngực vào ngày lao động sau kỳ nghỉ cuối tuần Về sau, triệu chứng kéo dài sang ngày khác tuần nhẹ dần vào ngày cuối tuần Ở giai đoạn cuối, biểu lâm sàng giống với viêm phế quản mạn nên khó phân biệt bệnh có ngun nhân nghề nghiệp hay khơng Để điều trị, cần dùng thuốc kháng histamin để làm giảm tác hại bụi bơng phổi, hít thở khí dung thuốc giãn phế quản 3.4 Bệnh viêm phế quản mạn tính Bệnh tiếp xúc nghề nghiệp với loại bụi, nồng độ bụi vượt giới hạn tối đa cho phép, phải tiếp xúc với hơi, khí độc SO 2, H2S có mơi trường với thời gian khoảng năm 10 Bệnh có triệu chứng: phế quản tăng tiết gây ho, khạc đờm suốt ba tháng năm kéo dài hai năm Bệnh gây suy giảm chức hô hấp, phát qua đo chức phổi 3.5 Hen phế quản nghề nghiệp Đây bệnh hen phế quản mà nguyên nhân gây toàn phần tác nhân nơi làm việc Nguyên nhân gây bệnh công nhân thường xuyên phải tiếp xúc với yếu tố dị nguyên Các tác nhân gây bệnh thường gặp công nhân làm việc môi trường chăn ni, thí nghiệm labo, nhà máy sản xuất hóa chất, xà phòng, thuốc lá, nhựa, cao su, làm đồ chơi, đồ gốm, thợ in hay nông trường chè, cafe, nhà máy chế biến gỗ, cơng nghiệp hóa dược Bệnh tiến triển phức tạp nhiều vấn đề chưa rõ ràng, thường xuất cơng nhân có tiền sử mắc bệnh hen cơng nhân có địa dị ứng Với người có địa dị ứng, ngừng tiếp xúc mơi trường lao động có yếu tố dị nguyên, triệu chứng hen dần Bởi người lao động xác định hen nghề nghiệp nên ngừng tiếp xúc với mơi trường có yếu tố khởi phát II BỆNH BỤI PHỔI BÔNG (BYSSINOSIS) TRONG NGÀNH MAY MẶC - DỆT MAY Trong bệnh bụi phổi bụi thực vật, bệnh bụi phổi - bệnh phổ biến Bệnh bụi phổi - xuất người lao động tiếp xúc nghề nghiệp với loại bụi bơng hình thành từ sợi bơng, vỏ 11 Những công nhân cán xé bơng, đóng kiện, se sợi dệt mắc bệnh Bệnh bụi phổi - bơng gọi chung cho bệnh công nhân tiếp xúc với bụi bông, bụi gai bụi đay Đại cương Là tình trạng bệnh lý đường hơ hấp với biểu khó thở cấp tính, kèm theo ho, tức ngực vào nhiều ngày tuần làm việc lâu ngày dẫn đến hội chứng tắc nghẽn hít thở bụi bơng, gai, lanh, đay… (cịn gọi bệnh hen thợ dệt, bệnh sốt ngày thứ hai hay bệnh khó thở tức ngực ngày thứ hai) Bệnh bụi phổi nghề nghiệp (BBPBNN) đặc hiệu bông, lanh, gai, đay nói chung có bệnh sử nghèo nàn, hình ảnh X quang khơng đặc hiệu, khơng có biến đổi bệnh lý phổi Nguyên nhân đề cập nhiều: vi khuẩn, nấm, khói thuốc lá, nhiễm mơi trường Trước đây, việc cơng nhận BBPB cịn điều miễn cưỡng thầy thuốc chuyên khoa bệnh phổi gần đây, biến đổi chức hô hấp chứng tỏ BBPB bệnh riêng có tính đặc trưng với tình trạng dị ứng dạng khó thở, xuất tiếp xúc lại với bụi sau ngày nghỉ hàng tuần thợ dệt 1.1 Khái niệm bệnh Khái niệm bệnh bụi phổi (Byssinosis) Proust đề xuất sử dụng năm 1977 để triệu chứng khó thở cấp tính kèm theo ho, tức ngực vào nhiều ngày tuần lao động xảy người tiếp xúc với bụi bơng, bụi gai lanh Bệnh cịn gọi bệnh hen thợ dệt bệnh khó thở, tức ngực ngày thứ hai 12 1.2 Cơ chế bệnh sinh Cơ chế bệnh sinh bệnh bụi phổi bơng cịn có nhiều ý kiến khác chưa có tác giả giải thích chứng minh cách có thuyết phục Người ta đề cập đến số giả thuyết sau: Trong bụi bông, đay, lanh có chứa chất có khả giải phóng Histamin, làm co thắt trơn phế quản phù nề niêm mạc phế quản Như vậy, yếu tố có mang tính kháng ngun Người ta nghiên cứu kháng thể chống lại kháng nguyên có bụi bơng Hiệu giá kháng thể cao công nhân tiếp xúc với bụi so với người bình thường Như phản ứng kháng nguyên (trong bụi bông) kháng thể xảy thành tiểu phế quản gây tình trạng giải phóng Histamin gây co thắt dẫn tới khó thở Trong q trình tuần lao động, kháng thể giảm phản ứng kháng nguyên - kháng thể, ngày sau ngày đầu tuần, co thắt phế quản giảm dần khó thở giảm Sau 1-2 ngày nghỉ cuối tuần, tích luỹ nồng độ kháng thể tăng lên, ngày làm việc đầu tuần tiếp xúc trở lại với kháng nguyên có bụi làm cho phản ứng kháng nguyên - kháng thể mạnh lên bệnh nhân thường biểu khó thở ngày đầu tuần làm việc Tải FULL (file word 30 trang): bit.ly/3nLV7KC Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 13 Một số tác giả khác nêu lên vai trị nội độc tố vi khuẩn có bụi bơng, đay, lanh yếu tố có tác dụng gây giải phóng Histamin Serotonin gây co thắt phế quản dẫn tới khó thở 1.3 Lâm sàng Bệnh bụi phổi bơng bệnh mãn tính đường hơ hấp, diễn tiến qua giai đoạn sau: 1.3.1 Giai đoạn sớm Trong giai đoạn triệu chứng chủ yếu đặc trưng tức ngực Đặc điểm triệu chứng xuất vào ngày lao động sau ngày nghỉ cuối tuần Tức ngực kéo dài suốt ngày lao động này, hết triệu chứng khỏi vị trí lao động Tuy trình phát triển bệnh, sau ngồi triệu chứng tức ngực xuất khó thở không xuất triệu chứng vào ngày đầu lao động, triệu chứng kéo dài sang ngày khác hết tuần lao động Trong trình bệnh tiến triển nặng dần, người cơng nhân có biểu bệnh ngày tuần, kể chuyển nghề không tiếp xúc với bụi 1.3.2 Giai đoạn muộn Ở giai đoạn muộn, bệnh biểu giống bệnh viêm phế quản mạn tính, giãn phế nang khơng nghề nghiệp (nếu không khai thác tiền sử) Ho, khô mồm, mệt mỏi, nhức đầu, đặc biệt sốt đặc trưng đó, có tác giả gọi BBPB bệnh sốt Tải FULL (file word 30 trang): bit.ly/3nLV7KC Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 14 ngày thứ hai Giai đoạn gây tình trạng khó thở, chủ yếu khó thở ra, tức ngực xuất có tính chất thường trực Kèm theo có ho, khạc đờm Khi gắng sức tình trạng biểu rõ rệt Bệnh nhân cảm giác thiếu khơng khí Các triệu chứng tương tự bệnh phổi phế quản mãn tính Tình trạng suy hô hấp theo thời gian tăng lên khiến khả lao động bị suy giảm rõ rệt Nếu bệnh kéo dài 10 năm, thường dẫn đến suy hô hấp không hồi phục với bệnh cảnh lâm sàng giãn phế quản - phế nang 1.4 1.4.1 Cận lâm sàng X-quang phổi X- quang phổi không biểu đặc biệt, thấy hình ảnh rốn phổi rườm rà, đậm kèm theo hình ảnh giãn phế quản Ở trường hợp nặng phổi thấy sáng bình thường, hình ảnh phế thũng (các xương sườn nằm ngang khoang gian sườn giãn rộng) Những dấu hiệu thay đổi Xquang có ý nghĩa để chẩn đoán bệnh, mà yếu tố cộng thêm kết hợp với biến đổi chức hô hấp giúp cho việc xác định mức độ bệnh lý 1.4.2 Biến đổi chức hơ hấp Thể tích thở tối đa/giây giảm tuỳ theo mức độ bệnh lý 1.5 Phân loại bệnh lý 3186433 15 ... trường có yếu tố khởi phát II BỆNH BỤI PHỔI BÔNG (BYSSINOSIS) TRONG NGÀNH MAY MẶC - DỆT MAY Trong bệnh bụi phổi bụi thực vật, bệnh bụi phổi - bệnh phổ biến Bệnh bụi phổi - xuất người lao động tiếp... trưng bệnh nghề nghiệp Và đề tài đặt trọng tâm nghiên cứu bệnh phổ biến mang đặc thù nghành may mặc dệt may, ? ?Bệnh bụi phổi – bơng” PHẦN NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG Bệnh nghề nghiệp 1.1 Khái niệm bệnh. .. Danh mục bệnh phổi nghề nghiệp Bộ Y tế Bộ Lao động Thương binh Xã hội công nhận Việt Nam gồm: 1/ Bệnh bụi phổi – Silic nghề nghiệp 2/ Bệnh bụi phổi Atbet (Amiăng) 3/ Bệnh bụi phổi 4/ Bệnh viêm