1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tuan 30 van 7

9 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được hệ thống văn bản , giá trị tư tưởng , nghệ thuật của các tác phẩm đẫ học, về đặc trưng của thể loại các văn bản , những quan niệm về văn chương, về sự giàu đẹ[r]

(1)Tuần:30 Tiết:117 NS: 28/3/2014 ND: 31/3/2014 Tiếng Việt: DẤU GẠCH NGANG A.MỨC ĐỘ CÀN ĐẠT - Hiểu công dụng cuả dấu gạch ngang - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối - Biết sử dụng dấu gạch ngang để phục vụ yêu cầu biểu đạt B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức : - Công dụng dấu gạch ngang văn 2.Kĩ - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối - Sử dụng dấu gạch ngang rong tạo lập văn 3.Thái độ : Ý thức tốt vận dụng vào văn C.PHƯƠNG PHÁP Tìm hiểu ví dụ, thảo luận, nêu-gqvđ Luyện tập D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp 7A2 :V ., P , KP 7A5 :V ., P , KP 7A6 :V ., P , KP Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác dụng dấu chấm lửng? Cho ví dụ? - Tác dụng dấu chấm phẩy? Cho ví dụ? Bài mới: GTB.(1p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS * Hoạt động : Tìm hiểu chung - H Đọc kĩ ví dụ Thảo luận, trả lời câu hỏi G Nhận xét, chốt ? Trong các ví dụ, dấu gạch ngang dùng để làm gì? H Trả lời Đọc ghi nhớ - G Giải thích “liên danh” - H Trả lời câu hỏi (II) để tìm hiểu công dụng dấu gạch nối ? Cách viết dấu gạch nối có gì khác dấu gạch ngang? NỘI DUNG BÀI DẠY Công dụng dấu gạch ngang a Ví dụ: (sgk 129) b Nhận xét a, đánh dấu phận giải thích b, đánh dấu lời nói trực tiếp n.v c, thực phép liệt kê d, nối các phận liên danh c* Ghi nhớ: (sgk 130) - G Dấu gạch nối ko phải là dấu câu Nó là qui định chính tả Phân biệt dấu gạch ngang, dấu gạch nối Ví dụ: - Danh từ: Va - ren, A - mi - xi Nhận xét: (2) - Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng lóng, tên riêng nước ngoài - Dấu gạch nối viết ngắn dấu gạch ngang * Ghi nhớ: (sgk 130) *Hoạt động : Hướng dẫn II LUYỆN TẬP luyện tập Bài 1: Công dụng dấu gạch ngang - H Lần lượt làm các bài tập a,b, ~ đánh dấu phận giải thích c, và lời nói trực tiếp - G Chốt đáp án d,e, nối liên danh Bài 2: Công dụng dấu gạch nối - Nối các tiếng từ phiên âm nước ngoài Bài 3: Điền dấu gạch ngang hay dấu gạch nối - H Trả lời: - Ra ô - Gạch nối - Tuyến đường Hà Nội Vinh Sài Gòn - Gạch ngang (tên liên danh) - Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông - Gạch ngang (giải thích) Bài 4: Đặt câu có dùng dấu gạch ngang Ví dụ: Sùng bà - mẹ chồng Thị Kính - là người đàn bà tàn nhẫn - H Nhóm (bài 4) III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌ Hoạt động : Hướng dẫn tự học * Bài cũ: - Học thuộc ghi nhớ - Nắm nội dung bài học - Hoàn thành các bài tập - Hoàn thiện bài tập - Soạn bài : Ôn tập Tiếng Việt - Học thuộc ghi nhớ - Viết đoạn văn ngắn đó có sử dụng dấu gạch ngang và dấu gạch nối * Bài mới: - Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng Việt E.RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần: 30 Tiết upload.123doc.net NS: 28/3/2014 ND: 31/3/2014 Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống hóa kiến thức các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học (3) TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: - Các dấu câu và các kiểu câu đơn 2.Kĩ năng: Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác nắm bắt kiến thức đã học C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: 7A2 :V , P , KP 7A5 :V ., P , KP 7A6 :V ., P , KP Bài cũ : - Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? Cho ví dụ và p/ tích? Bài mới:GTB NỘI DUNG ÔN TẬP * Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức 1.CÁC KIỂU CÂU ĐÃ HỌC - (G/v hướng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập.) - Đặt các câu hỏi khái niệm và ví dụ các kiểu câu đã học Các kiểu STT câu đơn Phân loại theo mục đích nói Phân loại theo cấu tạo Phân loại Khái niệm Câu nghi vấn Dùng để hỏi Câu trần Dùng để nêu nhận định thuật có thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai Câu cầu Dùng để đề nghị yêu cầu khiến người nghe thực hành động nói đến câu Câu cảm Dùng để bộc lộ cảm xúc thán cách trực tiếp Câu bình Câu cấu tạo theo mô hình thường CN + VN Câu đặc biệt Câu không cấu tạo theo mô hình CN + VN CÁC LOẠI DẤU CÂU * Công dụng các dấu: - Dấu chấm - Dấu phẩy - Dấu chấm phẩy - Dấu chấm lửng - Dấu gạch ngang II Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học: * Bài cũ: + Hoàn thành các bài tập + Ôn tập lại các dấu câu Ví dụ - Cậu học bài chưa ? - Anh là người bạn tốt - Cho tôi mượn cái bút chì ! - Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật ! - Trời ôi ! Nó đau đớn quá ! - A ! Mẹ đã Anh / học CN VN Mưa ! Gió ! Sấm, chớp chúng tôi (4) - nắm các khái niệm liên quan đến dấu câu, các kiểu câu đơn - Nhjaan biết các dấu câu, các kiểu câu đơn phân loại theo mục đích nói và phân loại theo câu tạo văn - Xác định mục đích sử dụng các dấu câu, các kiểu câu - Phân tích tác dụng việc sử dụng các kiểu câu đơn văn - Bài : + Soạn bài:Ôn tập Tiếng Việt ( các phép biến đổi câu) E.RÚT KINH NGHIỆM Tuần 30 Tiết 119 NS :30/3/2014 ND:2/4/2014 Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (5) A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống hoá kiến thức các phép biến đổi câu - Hệt thống hóa kiến thức đã học các phép tu từ cú pháp B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Các phép biến đổi câu - Các phép tu từ cú pháp 2.Kĩ : Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp 3.Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác nắm bắt kiến thức đã học C.PHƯƠNG PHÁP : - Vấn đáp, thảo luận nhóm, tích hợp D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: 7A2 :V ., P , KP 7A5 :V ., P , KP 7A6 :V ., P , KP Kiểm tra bài cũ - Nêu công dụng dấu gạch ngang? Cho ví dụ? - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối? Cho ví dụ có sử dụng dấu gạch nối? Bài mới: GTB.(1p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY * Hoạt động : Củng cố kiến I Các kiểu câu thức Câu rút gọn: ~ lược bỏ số thành phần - Tác dụng: câu ngắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ H - Liệt kê các kiểu câu đã học - Chú ý: qh người nói và người nghe để tránh cộc lốc, - Nêu lại khái niệm, đặc điểm, khiếm nhã tác dụng kiểu câu Câu đặc biệt: ko cấu tạo theo mô hình chủ - vị - Ví dụ.? Phân biệt câu rút gọn, (ko phân biệt CN, VN) câu đặc biệt? - Tác dụng: Xđ thời gian, nơi chốn; liệt kê sv, tượng; gọi đáp; bộc lộ cảm xúc - Chú ý: Ko thể khôi phục thành phần ? Các loại TN, các thành phần có Câu mở rộng: thể dùng cụm chủ - vị để mở rộng? a, Thêm trạng ngữ cho câu b, Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - VD: Chiếc cặp sách tôi mua đẹp C V ĐN CN VN ? Thành phần nào câu có thể mở rộng cụm CV ? Cho VD minh hoạ ? => Thành phần CN, VN, ĐN, BN có thể mở rộng câu cụm C-V VD: + CN: Mẹ khiến nhà vui + VN: Chiếc xe máy này phanh hỏng + BN: Tôi tưởng nó hiền + ĐN: Người tôi gặp hôm qua là nhà thơ - G/v chốt ý: Nhờ việc mở rộng câu cách dùng cụm C-V làm thành phần câu -> có thể gộp câu ĐL thành câu có cụm C-V làm thành phần Tác dụng: Nội dung, ý nghĩa câu cụ thể (6) Câu bình thường - Có cấu tạo CN, VN * Cần phân biệt câu chủ động với Câu chủ động, câu bị động câu bị động Câu bị động với câu - Câu chủ động: CN chủ thể hoạt động có từ bị/được + VD: Tôi đánh nó - Câu bị động: CN là đối tượng hoạt động +VD: Nó bị tôi đánh - Tác dụng chuyển đổi kiểu câu: tránh lặp, đảm bảo mạch văn quán - Có loại câu bị động + Câu bị động có từ "bị", "được" - VD: Chú bé mẹ khen Lan bị mắng + Câu bị động không có từ "bị", "được" -VD: Mâm cỗ đã hạ xuống Bài thơ đã hoàn thành xong Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động : cách * Lưu ý có câu có từ "bị", "được" không phải là câu bị động - VD: Ông bị đau chân - Câu bị động có từ "bị" -> hàm ý tiêu cực - Câu bị động có từ "được" -> hàm ý tích cực II.Các phép tu từ đã học Các phép tu từ đã học 1.Điệp ngữ : chương trình ngữ văn ? a Tác dụng điệp ngữ b Các loại điệp ngữ : loại - Điệp ngữ cách quãng H Lấy ví dụ - Điệp ngữ vòng ( chuyển tiếp) - H Xem sơ đồ - Điệp ngữ nối tiếp 2.Liệt kê : a.Khái niệm phép liệt kê b.Các kiểu liệt kê : - Xét cấu tạo : loại : + Liệt kê không theo cặp + Liệt kê theo cặp - Xét ý nghĩa : + Liệt kê không tăng tiến + Liệt kê tăng tiến - G/v chốt: Liệt kê là phép tu từ cú pháp -> Khi sử dụng cần phải chú ý tới giá trị biểu cảm nó Hoạt động : Hướng dẫn tự học III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Củng cố lại các phép chuyển * Bài cũ : đổi câu - Tập xác định các vấn đề liên quan các văn - Hoàn thành các bài tập - Hoàn thành các bài tập Soạn bài : Ôn tập văn - Ôn tập các khái niệm liên quan đến chuyển đổi kiểu câu, tu từ cú pháp (7) - Nhận biết các phép tu từ cú pháp sử dụng văn cụ thể * Bài : - Soạn bài : Ôn tập văn E.RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 30 Tiết :120 NS: 31/3/2014 ND: 3/4/2014 Văn bản: ÔN TẬP VĂN HỌC A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm hệ thống văn , giá trị tư tưởng , nghệ thuật các tác phẩm đẫ học, đặc trưng thể loại các văn , quan niệm văn chương, giàu đẹp tiếng Việt các văn thuộc chương trình ngữ văn lớp B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn ca dao dân ca, ục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật , thơ lục bát, thơ song thất lục bát, phép tương phản, tăng cấp nghệ thuật (8) - Sơ giản thể loại thơ Đường luật - Hệ thống văn đã học , nội dung và đặc trưng thể loại văn 2.Kĩ - Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức các văn đã học - So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các văn tiêu biểu - Đọc – hiểu các văn tự sự, miêu tả , biểu cảm, nghị luận ngắn 3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác nắm bắt kiến thức cách tích cực C.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp., thảo luận nhóm, tíchhowjpn D – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: 7A2 :V ., P , KP 7A5 :V ., P , KP 7A6 :V ., P , KP Kiểm tra bài cũ: (p) Đan xen vào bài Bài mới: GTB(1p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY * Hoạt động : Hệ thống hóa kiến I HỆ THỐNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC thức + H đọc phần hệ thống kiến thức đã chuẩn bị + G Chốt các kiểu văn đã học - Học kì I: 24 văn - Học kì II: 10 văn G yêu cầu H xem lại các khái niệm CÁC KHÁI NIỆM CẦN NẮM Sgk (Tr3,28, ?Những tình cảm, thái độ ca dao, dân ca (đã học)? NHỮNG TÌNH CẢM, THÁI ĐỘ TRONG CA DAO, H đọc bài ca dao bài DÂN CA (đã học) học chính - Nhớ thương, kính yêu, tự hào, biết ơn Kinh nghiệm, thái độ nhân dân - Than thân trách phận, buồn bã, hối tiếc thể tục ngữ - Châm biếm, hài hước, dí dỏm nào? Kinh nghiệm, thái độ nhân dân thể H Trao đổi, trả lời tục ngữ: G Nhận xét, chốt Tục ngữ th/nh, thời tiết: Kinh nghiệm thời gian tháng năm, tháng mười; dự đoán nắng, mưa, bão, lụt Tục ngữ lđsx: Kinh nghiệm đất đai quý hiếm; kinh nghiệm cấy lúa, làm đất, trồng trọt, chăn nuôi; vị trí các nghề Tục ngữ người, XH: Xem tướng người, học tập thầy bạn, tình thương người, lòng biết ơn, đoàn kết là sức mạnh, người là vốn quý Giá trị tư tưởng, t/c thơ trữ tình Giá trị tư tưởng, t/c thơ trữ tình - Lòng yêu nước và tự hào dân tộc thể nào ? - Ý chí bất khuất, kiên đánh bại quân xâm lược - Ca ngợi cảnh đẹp th/nh: đêm trăng, cảnh khuya, đèo vắng, thác - Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng thuỷ chung chờ - G Hướng dẫn học sinh kẻ bảng đợi - H Nêu nội dung văn Hệ thống nội dung và nghệ thuật số văn - câu (9) G Kiểm tra cách làm H Những điểm chính ý nghĩa văn chương ? Những điểm chính ý nghĩa văn chương H Trả lời khái quát - Văn chương gây t/cảm ta ko có, luyện t/cảm ta G Nhận xét, chốt sẵn có - Ví dụ: Yêu cầu hs lấy dẫn - Văn chương góp phần thoả mãn nhu cầu cái đẹp chứng từ vb đã học để minh hoạ người - Văn chương góp phần giáo dục, tuyên truyền tư tưỏng, đạo đức - Văn chương mang lại hiểu biết thực đời sống, người Tác dụng việc học văn theo hướng tích hợp Tác dụng việc học văn theo - Với việc học văn, tích hợp kiến thức TV- TLV mang hướng tích hợp ? lại hiệu cao việc tìm hiểu, PTTP các khía - Ví dụ: Phép liệt kê, tăng cấp, đối cạch từ ngữ, cú pháp và cách lập luận bài văn lập Những phương diện đó thể dụng ý nhà Cách lập luận (lý lẽ, dẫn chứng) văn việc thể nội dung, tư tưởng vb “Tinh thần yêu nước ” II : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học - Tiếp tục hoàn thiện câu 7,8,9.10 - Xem lại nội dung, ý nghĩa, nghệ - Ôn tập và củng cố lại các kiến thức các vản đã học thuật các vản đã học - Học thuộc lòng số đoạn thơ, đoạn văn hay các văn - Hoàn thành các bài tập đã học - Nhớ 50 từ Hán Việt tông dụng - Soạn bài: Ôn tập phần văn ( tiếp * Bài mới: theo) - Chuẩn bị: Ôn tập phần văn ( Tiếp theo) E.RÚT KINH NGHIỆM: - (10)

Ngày đăng: 06/09/2021, 16:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w