Trong đó, đổi mới kiểm tra đánh giá là công cụ quan trọng, chủ yếu xác định năng lực nhận thức người học, điều chỉnh quá trình dạy và học; là động lực để đổi mới phương pháp dạy học, góp[r]
(1)A- ĐẶT VẤN ĐỀ I- LỜI MỞ ĐẦU “Mục tiêu giáo dục là đào tạo người mà phát triển toàn diện có đạo đức trí tuệ thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội và bồi dưỡng nhân cách phẩm chất và lực công dân yêu cầuxây dựng và bảo vệ tổ quốc (Điều luật giáo dục nước XHCN Việt Nam 2005) Trong năm qua, đất nước ta chuyển mình công đổi sâu sắc và toàn diện kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thànhphần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước đóng cửa sang chính sách mở cửa làm bạn với các nước cộng đồng giới Đổi mới, chúng ta có nhiều thành tựu to lớn tự hào phát triển kinh tế hội nhập, đó giáo dục đã có cách mạng thực Khác với lần cải cách giáo dục trước đây ( năm 1950, 1956, 1980), lần này ngành giáo dục tập trung đổi chương trình giáo dục phổ thông ( từ Tiểu học qua Trung học sở đến Trung học phổ thông) Tuy nhiên, cần hiểu chương trình theo nghĩa rộng Luật định: Chương trình giáo dục phổ thông thể mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông; phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục các môn học lớp và cấp học giáo dục phổ thông ( Điều 29, mục II - Luật Giáo dục 2005) Như vậy, đổi chương trình giáo dục phổ thông phải là quá trình đổi từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương tiện giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục, kể việc đổi các xây dựng chương trình, từ quan niệm quy trình kỹ thuật và đổi hoạt động quản lý quá trình này Trong đó, đổi kiểm tra đánh giá là công cụ quan trọng, chủ yếu xác định lực nhận thức người học, điều chỉnh quá trình dạy và học; là động lực để đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục Tuy nhiên, nhiều năm thực đổi giáo dục đã trôi qua, ngoài kết đạt quy mô, đa dạng hoá các loại hình đào tạo, xây (2) dựng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học thì chất lượng giáo dục là vấn đề làm cho chúng ta phải băn khoăn nhiều Hiệu đổi phương pháp giáo dục nhiều nơi còn quá chênh lệch và không cao mà nguyên nhân chủ yếu là nhận thức và đổi phương pháp kiểm tra đánh giá còn chưa đề cập với đổi phương pháp giảng dạy thi nào thì học Hiện nay, nhiều lí mà việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh các trường phổ thông, giáo viên chưa đề cao đến việc kiểm tra đánh giá lĩnh vực nhận thức học sinh Như giáo viên đánh giá để biết mức độ tiếp thu kiến thức và kỹ người học mà chưa chú ý đến yêu cầu thực công việc có ý nghĩa giống với thách thức đời thường gặp sau này để xem người học hình thành kỹ đến mức nào Theo các nhà nghiên cứu giáo dục thì cái quan trọng việc đào tạo THCS là dạy cách học, việc nâng cao mức độ đánh giá cần quán triệt chọn nội dung đánh giá hình thức đánh giá và đặc biệt cần phải bảo đảm nguyên tắc "Kiểm tra đánh giá giáo viên phải kích thích tự kiểm tra đánh giá người học và kiểm định chính xác, khách quan thành học tập và mức độ đạt mục tiêu dạy học" Trường THCS HOẰNG CÁT không đứng ngoài thực trạng đó Là người làm công tác giảng dạy trường tôi nhận thức rõ trách nhiệm đặt lên vai mình Phương pháp phải phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kiểm tra đánh giá làm động lực để đổi phương pháp dạy học có hiệu Vì vậy, chọn đề tài tìm các giải pháp đánh giá toàn diện, chính xác kết học tập cần sử dụng đồng bộ, có hiệu các hình thức kiểm tra đánh giá đúng kết học tập học sinh từ đó đổi phương pháp dạy học giáo viên đáp ứng yêu thực tế và đây là hướng quy hoạch giáo dục tương lai Xuất phát từ lý khách quan đã phân tích, tôi đã nghiên cứu đê tài: “Đổi kiểm tra đánh giá” Kiểm tra - đánh giá là quá trình thu thập và xử lý thông tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh tác động và nguyên nhân (3) tình hình đó, nhằm tạo sở cho định giáo viên và nhà trường, cho thân học sinh để học sinh học tập ngày tiến Phương tiện và hình thức quan trọng đánh giá là kiểm tra Đánh giá với hai chức là xác nhận và điều khiển Xác nhận đòi hỏi độ tin cậy, điều khiển đòi hỏi tính hiệu lực thực tốt đồng thời hai chức góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đánh giá chất lượng giáo dục gồm nhiều vấn đề, đó hai vấn đề là đánh giá chất lượng dạy thầy và đánh giá chất lượng học trò Đánh giá thực chất tạo động lực nâng cao chất lượng dạy và học Trong qúa trình hình thành và hoàn thiện nhân cách mình, học sinh trải qua quá trình giáo dục bao gồm các mặt giáo dục trí tuệ, đạo đức, thể chất, thẩm mĩ Đánh giá chất lượng học tập các môn học học sinh thực chất là xem xét mức độ hoàn thành mục tiêu giáo dục đã đặt cho quá trình giáo dục các môn học, đó chủ yếu là xem xét lực mặt trí tuệ mà học sinh đã đạt sau giai đoạn học tập Tham gia vào quá trình học tập, học sinh có mục đích chiếm lĩnh tri thức môn học mà tri thức này mục tiêu môn học đặt và yêu cầu học sinh phải đạt Mục tiêu môn học đặt các yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ thể chương trình giáo dục phổ thông Trong quá trình dạy học, giáo viên phải đặt kế hoạch để kiểm tra mức độ đạt yêu cầu so với mục tiêu đặt Kiểm tra xem học sinh đạt yêu cầu các mặt mức độ nào, so với mục tiêu môn học đề hoàn thành đến đâu Hoạt động dạy và học luôn cần có thông tin phản hồi để điều chỉnh kịp thời nhằm tạo hiệu mức cao thể chất lượng học tập học sinh Dạy học kết đầu cần thông tin phản hồi đa dạng Về phương diện này chất lượng học tập xem chất lượng sản phẩm giai đoạn hình thành và hoàn thiện Sự điều chỉnh, bổ sung kiến thức, kỹ năng, thái độ còn chưa hoàn thiện giúp cho chất lượng học tập trở thành tri thức bền vững cho học sinh Việc kiểm tra chất lượng học tập giúp cho các nhà quản lý giáo dục, các giáo viên và thân học sinh có (4) thông tin xác thực, tin cậy để có tác động kịp thời nhằm điều chỉnh và bổ sung để hoàn thiện sản phẩm quá trình dạy học Qui trình kiểm tra - đánh giá kết học tập là quá trình tự sử dụng các hình thức kiểm tra - đánh giá khác suốt quá trình dạy học môn học nhằm rèn luyện việc đạt các mục tiêu đã xác định đề cương môn học Có hình thức kiểm tra - đánh giá: 1) Kiểm tra - đánh giá thường xuyên; 2) Kiểm tra đánh giá định kỳ Kiểm tra - đánh giá thường xuyên là hoạt động giáo viên sử dụng các kĩ thuật đánh giá khác các hình thức tổ chức thực dạy (lí thuyết, thảo luận, thực hành, thí nghiệm, hoạt động theo nhóm, tự học, tự nghiên cứu, ) phận phương pháp dạy học nhằm rèn luyện và kiểm tra việc rèn luyện các kiến thức, kĩ đã xác định mục tiêu môn học Kiểm tra - đánh giá định kì là hoạt động giáo viên vào thời điểm đã qui định đề cương môn học, gắn các mục tiêu cụ thể giai đoạn với phương pháp kiểm tra - đánh giá tương ứng nhằm đánh giá, định hướng việc đạt mục tiêu môn học giai đoạn tương ứng học sinh Kết kiểm tra - đánh giá định kì xem là kết học tập môn học học sinh và là sở để đánh giá chất kết thúc môn học Vị trí, vai trò kiểm tra đánh giá là không thời điểm cuối cùng giai đoạn giáo dục mà quá trình Đánh giá thời điểm cuối giai đoạn trở thành khởi điểm giai đoạn giáo dục với yêu cầu cao hơn, chất lượng quá trình giáo dục II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở TRƯỜNG THCS HOẰNG CÁT Trong vài năm gân đây, thực vận động: Nói không với bệnh thành tích giáo dục, nói không với tiêu cực thi Bộ Giáo dục phát động và thực đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá chủ yếu là đối phó với thi cử vì đó là các tiêu chí để đánh giá, xếp loại thi đua năm Do vậy, thực tế thì dậm chân chỗ mà chẳng đổi bao nhiêu Nghị số 40/2000/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khoá X đổi chương trình phổ thông đã khẳng định: Đổi nội dung (5) chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và học phải thực đồng với việc nâng cấp và đổi trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hoá trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và công tác quản lý giáo dục Mục điều 11 nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục xác định việc đánh giá kết học tập, công nhận người học hoàn thành chương trình môn học, cấp học trình độ đào tạo hình thức kiểm tra, thi kết thúc môn học, thi tốt nghiệp xét tốt nghiệp; kết kiểm tra, thi là chủ yếu giúp nhà trường và các cấp quản lý giáo dục đánh giá chất lượng giáo dục Điều lệ trường trung học ban hành theo định số 07 -BGDĐT ngày 02/4/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ghi rõ: “Học sinh kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện theo Quy chế đánh giá và xếp loại học sinh Bộ Giáo dục và Đào tạo- ( Quy chế 40) Hướng dẫn Bộ GD & ĐT nhiệm vụ toàn ngành năm hoc 2008 nội dung nhiệm vụ thứ hai phần nói tiếp tục đổi công tác kiểm tra và đánh giá: “Củng cố và hoàn thiện hệ thống khảo thí và đánh giá chất lượng giáo dục tất các tỉnh, thành phố Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác khảo thí và đánh giá chất lượng giáo dục.Triển khai kế hoạch đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp Tiếp tục xây dựng ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra các môn học để giáo viên tham khảo, học sinh luyện tập và vận dụng sáng tạo các nội dung đã học Tăng cường tra, kiểm tra tất các khâu quy trình tổ chức thi, đảm bảo thi nghiêm túc, khách quan, công bằng, có biện pháp cụ thể để phòng ngừa, ngăn chặn các tượng tiêu cực Xây dựng ngân hàng đề thi, kiểm tra đạt yêu cầu số lượng, chất lượng, nội dung phương pháp giáo dục đã nhấn mạnh nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho hoc sinh Vì vấn đề đổi kiểm tra đánh giá để nâng cao chất lượng giáo dục hoc sinh là vấn đề cấp thiết hoạt động giáo dục toàn ngành nói riêng (6) - Tuy nhiên, phải đối phó với áp lực thi cử nặng nề mà nhiều giáo viên chưa đổi phương pháp dạy học đọc chép và kiểm tra đánh giá theo lượng kiến thức máy móc mà học sinh ghi nhớ Giáo viên đánh giá kết học tập học sinh dựa vào cách thi cử mà học sinh việc chép lại bài giảng trên lớp sách giáo khoa, ít trình bày quan điểm mình Đề thi kiểm tra đánh giá theo hướng học vẹt dẫn tới thi học sinh có thể chép đáp án từ sách mà không cần phải học gì Đề thi trắc nghiệm, nhiều giáo viên có tâm lý ngại đề và trộn các mã đề nên chất lượng các đề này không cao, không đánh giá đúng theo chuẩn kiến thức, kỹ học sinh - Theo Quy chế 40 thì số lần cho điểm kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ môn tăng so với trước nên nhiều giáo viên không kiểm tra đủ số lần điểm cho học sinh mà cấy điểm, không chấm, trả bài cho học sinh Cũng theo Quy chế này, thì điểm kiểm tra học kỳ nhân hệ số 3, đặc biệt là học kỳ II lại nhân 2, cộng với học kỳ I và chia cho Do vậy, thường là vào cuối năm, áp lực thi cử lại dồn lên học sinh nặng nề - Việc đổi kiểm tra đánh giá còn gắn liền với đổi phương pháp dạy học, phương tiện và thiết bị dạy học Trong năm qua Nhà nước và Bộ giáo dục đã đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, máy móc cho các trường chất lượng thấp dùng thời gian là hỏng, đội ngũ bảo quản, sử dụng các trường không có ( kiêm nhiệm ) việc sử dụng không có hiệu + Công tác đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy và học nói chung và đổi kiểm tra đánh giá nói riêng luôn nhà trường coi trọng hàng đầu Đổi kiểm tra đánh giá chính là động lực để đổi phương pháp dạy học Trong nghị giáo dục đầu năm học đã nêu cụ thể về: - Yêu cầu đánh giá: Căn vào chuẩn kiến thức, kỹ môn học lớp; Phối hợp tốt đánh giá thường xuyên với đánh giá định kỳ, đánh giá giáo viên, học sinh, gia đình và cộng đồng; Không đánh giá kết cuối cùng mà đánh giá suốt qua trình học tập (7) - Hình thức đánh giá: Sử dụng phối hợp các hình thức kiểm tra đánh giá khác nhau, kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan - Phương tiện đánh giá: Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin, máy chấm trắc nghiệm khách quan - Các tiêu chí đánh giá: đánh giá toàn diện kiến thức, kỹ năng, lực, thái độ, hành vi học sinh; đảm bảo độ tin cậy, chính xác, khách quan, công bằng; đảm bảo tính khả thi; đảm bảo yêu cầu phân hoá; đảm bảo giá trị và hiệu cao + Nhà trường đã cho giáo viên tập huấn cách thiết kế đề kiểm tra theo hướng đổi mới, cụ thể: - Xác định mục đích, yêu cầu đề kiểm tra - Xác định mục tiêu dạy học - Thiết lập ma trận hai chiều - Thiết kế câu hỏi, bài tập theo ma trận - Thiết kế đáp án, biểu điểm + Lãnh đạo nhà trường yêu cầu giáo viên phải xây dựng thành ngân hàng đề Mỗi học kỳ, nhà trường tổ chức lấy phiếu học sinh quy chế chuyên môn, công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm và công tác kiểm tra đánh giá, phát đồng chí giáo viên nào không coi chấm, trả bài nghiêm túc nhà trường có hình thức xử lý đích đáng Qua đó đã động viên gương các giáo viên tốt và kịp thời uốn nắn các giáo viên còn vi phạm + Bằng các biện pháp nói trên công tác đổi kiểm tra đánh giá trường đã có nhiều tiến rõ rệt, cụ thể: - Tất các giáo viên biết cách đề theo hướng đổi kiểm tra, đánh giá để nạp vào phần mềm ngân hàng đề và không có giáo viên nào vi phạm không chấm trả bài cho học sinh Kết qủa xếp loại học lực học sinh năm gần đây tăng rõ rệt Một số tồn : (8) - Vẫn còn số ít giáo viên chưa tâp trung đầu tư vào đổi kiểm tra đánh giá cho nên đề nhiều còn chiếu lệ không có chất lượng - Các em học sinh chưa thực hoà nhập vào đổi kiểm tra đánh giá mà còn có tư tưởng học tủ, học vẹt B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I- CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Qua phân tích kết đạt và tồn công tác đổi kiểm tra đánh giá trường THCS giai đoạn tôi thấy cần làm tốt vấn đề đã làm được, hạn chế vấn đề xấu truyền tới tư tưởng học sinh và cha mẹ học sinh đổi kiểm tra đánh giá Đổi kiểm tra, đánh giá là hướng vào bám sát mục tiêu bài, chương và mục tiêu giáo dục môn học lớp, cấp Các câu hỏi, bài tập đo mức độ thực các mục tiêu đã xác định Đổi nội dung, phương pháp theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo niềm tin, lực tự học cho học sinh thì đánh giá phải đổi theo hướng phát triển trí thông minh, sáng tạo học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt các kiến thức, kỹ đã học vào tình thực tế, làm bộc lộ cảm xúc, thái độ học sinh trước vấn đề nóng hổi đời sống cá nhân, gia đình và cộng đồng Chừng nào việc kiểm tra đánh giá chưa thoát khỏi quỹ đạo học tập thụ động thì chưa thể phát triển dạy và học tích cực Hướng tới kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan, kịp thời và không bỏ sót kết học tập học sinh, phải có tác dụng giáo dục và động viên học sinh, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót kịp thời Bộ công cụ đánh giá bổ sung các hình thức đánh giá khác đưa thêm dạng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm; chú ý tới đánh giá quá trình lĩnh hội tri thức học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động học sinh tiết học, tiết tiếp thu kiến thức và tiết thực hành, thí nghiệm Điều này đòi hỏi giáo viên phải bỏ nhiều công sức công tâm việc kiểm tra đánh giá Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm và giám sát hoạt động này Đánh giá hoạt động dạy học không đánh giá thành tích học tập học sinh mà còn bao gồm đánh giá quá trình dạy học nhằm cải tiến quá trình dạy học (9) Chú trọng kiểm tra, đánh giá hành động, tình cảm học sinh: nghĩ và làm Năng lực vận dụng vào thực tiễn học sinh, thể qua ứng xử, giao tiếp Cần bồi dưỡng phương pháp, kỹ thuật lấy thông tin phản hồi học sinh để đánh giá quá trình dạy học Đánh giá kết học tập học sinh, thành tích học tập học sinh không đánh giá kết cuối cùng mà chú ý quá trình học tập Trong đó cần chú ý: Không tập trung vào khả tái tri thức mà chú trọng khả vận dụng tri thức việc giải các nhiệm vụ phức hợp Căn vào đặc điểm môn học và hoạt động giáo dục cấp học, cần có quy trình đánh giá điểm kết hợp với nhận xét giáo viên cho môn học và hoạt động giáo dục Nội dung đánh giá có thể cao so với trình độ học sinh ( đòi hỏi tư duy, suy luận), không quá khó, để kích thích tìm tòi, sáng tạo, hứng thú Chú trọng yêu cầu đòi hỏi học sinh phải hiểu nội dung, hiểu chất nội dung, không thuộc cách máy móc Theo hướng phát triển các phương pháp tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, thì việc kiểm tra đánh giá không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lập lại các kỹ đã học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá cần thể phân hoá, đảm bảo 70% câu hỏi, bài tập đo mức độ đạt chuẩn - mặt nội dung học vấn dành cho học sinh THPT và 30% còn lại phản ánh mức độ nâng cao dành cho học sinh có lực trí tuệ và thực hành cao Đổi kiểm tra đánh giá bao gồm đổi hình thức đánh giá, phương thức đánh giá, phương tiện đánh giá, tiêu chí đánh giá, thiết kế đề kiểm tra để đánh giá học sinh Đổi hình thức đánh giá là sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá khác nhau, kết hợp trức nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan Đổi phương thức đánh giá là tăng cường đánh giá giờ, ngoài giờ, chính thức và không chính thức Đánh giá qua quan sát, trao đổi - thảo luận, qua tự học, chuẩn bị, tìm thêm tư liệu, sáng tạo, đồ dùng học tập Tạo kết hợp linh hoạt kiểm tra, lượng giá, đánh giá định tính và định lượng Chú trọng hướng dẫn học sinh phát triển khả và thói (10) quen tự đánh giá, đánh giá lẫn Kết hợp đánh giá thầy với đánh giá trò Có thì tự điều chỉnh cách dạy và cách học Đổi phương tiện đánh giá là tăng cường sử dụng công nghệ thông tin để giúp đánh giá khách quan, chính xác và kịp thời Với ự giúp đỡ này thì kiểm tra đánh giá không còn là công việc nặng nhọc giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Đổi các tiêu chí đánh giá là phải đánh giá toàn diện các mặt giáo dục học sinh; đảm bảo tin cậy, chính xác, công bằng, khách quan, phản ánh chất lượng thực; đảm bảo khả thi, phù hợp với điều kiện học sinh, sở giáo dục, mục tiêu môn học; đảm bảo yêu cầu phân hoá; đảm bảo giá trị, hiệu cao Đổi thiết kế đề kiểm tra để đánh giá học sinh là vừa kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan Thiết kế đề phải xác định mục đích, yêu cầu đề; xác định mục tiêu dạy học; thiết lập ma trận hai chiều; thiết kế đáp án, biểu điểm - Kết hợp chặt chẽ các lực lượng xã hội khác tham gia hoạt động giáo dục học sinh II-MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1.Phát huy vai trò tự kiểm tra đánh giá học sinh bên cạnh việc kiểm tra đánh giá giáo viên suốt các học, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ thì giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh biết tự đánh giá kiến thức mình, biết đánh giá cho bạn mình Như vậy, thì thay vào việc xưa giáo viên độc quyền đánh giá học sinh thì học sinh có quyền tham gia vào kết đánh giá chính mình và bạn mình Học sinh là cầu nối cá nhân học sinh, giáo viên, ban khảo thí và lãnh đạo nhà trường công tác đổi kiểm tra đánh giá Mỗi cá nhân thử nghiệm vị trí mình công tác kiểm tra đánh giá chính thân học sinh Giáo viên giảng dạy phải hướng dẫn các em, phải lắng nghe các em, phải công tâm, công và khách quan học sinh Lãnh đạo trường, ban khảo thí cần lắng nghe ý kiến các em thường xuyên giúp các em phương pháp tự kiểm tra đánh giá (11) 2-Nâng cao lực học sinh công tác đổi kiểm tra, đánh giá Hướng dẫn học sinh đổi công tác kiểm tra đánh giá học thông qua quá trình học tập các môn học học, giáo viên liên tục các câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ và kiến thức cho học sinh trả lời, sau đó cho bạn nhận xét, trả lời bổ sung và giáo viên là người đưa câu trả lời cuối cùng Căn vào đó hướng dẫn các em tự đánh giá xem mình trả lời đã chính xác chưa, bạn trả lời đã chính xác chưa, và theo thang điểm mà giáo viên đưa thì mình nằm thang điểm nào Việc kiểm tra bài cũ vận dụng nhiều hình thức khác nhau, không thiết là kiểm tra đầu mà có thể kểm tra lồng ghép vào bài học cuối bài Cũng có thể kiểm tra thuộc lòng thông qua bài tập Đối với các bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ theo hình thức tự luận hay hình thức trắc nghiệm thì giáo viên các thang điểm rõ ràng và công bố công khai đáp án để học sinh tự đánh giá đánh giá cho bạn mình, từ đó giúp học sinh cố gắng học tập triệt tiêu việc giáo viên dùng điểm để khống chế học sinh C- PHÂN KẾT LUẬN MỘT SỐ KẾT LUẬN Vấn đề đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy và học, đổi phương tiện, thiết bị dạy học, công tác quản lý không thể thiếu đổi kiểm tra đánh giá Bởi vì, đổi kiểm tra đánh giá chính là động lực để đổi phương pháp dạy học Từ sở lý luận sở pháp lý đề tài phân tích thực trạng công tác đổi kiểm tra đánh giá trường HOẰNG CÁT tôi mạnh dạn đưa số biện pháp đổi kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng giáo dục MỘT SỐ KIẾN NGHỊ (12) - Chương trình SGK còn qúa tải mặt kiến thức phương tiện dạy học lại chưa đầy đủ ảnh hưởng đến thời lượng lên lớp dẫn đến nhiều giáo viên chưa thật chú ý đến công tác đổi kiểm tra đánh giá - Cải tiến hình thức đánh giá và thi cử làm cho học sinh thấy kết phản ánh đúng với khả thực các em - Nên có các hình thức đánh giá thi đua các trường cho hợp lý - Tăng cường công tác kiẻm tra hoạt đông đổi nội dung phương pháp dạy học nói chung và đổi phương pháp kiểm tra đánh giá nói riêng - Có chuyên đề bồi dưỡng phương pháp đề kiểm tra đánh giá cho giaó viên các môn cách cụ thể (13) SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC HOẰNG HOÁ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Người thực hiện: PHẠM THỊ LIÊN Chức vụ : Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Hoằng Cát SKKN thuộc môn: Ngữ Văn (14) Năm học: 2010-2011 (15)