Huong dan ve cach doi don vi do luong cho hoc sinh lop 5

22 59 0
Huong dan ve cach doi don vi do luong cho hoc sinh lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có thể chia các bài tập về đổi đơn vị đo lường bằng nhiều cách khác nhau nhưng tôi căn cứ vào quan hệ của 2 đơn vị liền nhau trong các đơn vị đo để có thể chia thành 4 nhóm bài như sau: [r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ AN KHÊ TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN VỀ CÁCH đổi đơn vị đo lờng cho häc sinh líp ngêi thùc hiÖn: NGUYÔN THÞ THÁI KHOA gi¸o viªn líp n¨m häc: 2012 – 2013 PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I LỜI MỞ ĐẦU: Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến Giáo dục, luôn đặt Giáo dục là quốc sách hàng đầu với đầu tư thích đáng và luôn cải cách Giáo dục, đổi phương pháp dạy học để nâng cao kết học tập và đồng thời tạo cho trẻ em phát triển, nâng cao Bậc Tiểu học coi móng kiến (2) thức Chính vì điều luật phổ cập Giáo dục Tiểu học đã xác định bậc Tiểu học là bậc học đầu tiên, là tảng hệ thống Giáo dục Bậc Tiểu học đã tạo sở ban đầu và bền vững cho các em tiếp tục học các bậc học trên Chúng ta khẳng định giáo dục luơn giữ vai trò chủ đạo phát triển cá nhân Trong đó, " giáo dục phổ thông là tảng văn hóa nước, là sức mạnh tương lai dân tộc Nó đặt sở ban đầu quan trọng cho phát triển người Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa " - Trong nhà trường , quá trình giáo dục thực chủ yếu thông qua hoạt động dạy giáo viên và hoạt động học sinh Để làm tốt hoạt động dạy, người giáo viên phải nắm đặt điểm tâm sinh lý học sinh, nắm kiến thức mà mình dạy cho học sinh có vai trò và tác dụng nào việc luyện cho học sinh phát triển tư duy, kiến thức, kỹ naêng , kyõ xaûo … - Đối với môn Toán học , ngoài phần lý thuyết , phần bài tập giữ vai trò quan trọng việc rèn luyện và phát triển tư logic, chính xác cho học sinh Và hệ thống bài tập đó , dạng toán có tác dụng khác Nắm tác dụng đó các dạng toán với phát triển tư học sinh học sinh, người giáo viên tìm sở vững để dựa vào đó mà thực tốt nhiệm vụ mình Nội dung giảng dạy luôn luôn gắn liền với thực tiễn, phục vụ thiết thực cho sống Không có mà môn học Tiểu học điều góp phần vào việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh Trong các môn học, môn toán là môn có vị trí quan trọng việc ứng dụng kiến thức toán đã học vào sống thực tiễn Các kiến thức - kĩ môn toán có nhiều ứng dụng đời sống giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lượng và hình dạng không gian giới thực Một nội dung toán học đáp ứng mục đích trên , đó là dạng toán đơn vị đo lường II Lý chän ĐỀ TÀI: (3) Ngày nay, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, góp phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương đất nước.Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin đã làm cho khả nhận thức trẻ vượt trội Điều đó đòi hỏi nhà nghiên cứu giáo dục luôn phải điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp với nhận thức học sinh Học tập phải gắn liền với thực tiễn, phục vụ thiết thực cho sống Trong các môn học, môn toán là môn có vị trí quan trọng Nó góp phần việc rèn luyện tư duy, phương pháp giải vấn đề Việc giúp học sinh hình thành biểu tượng hình học và đại lượng hình học có tầm quan trọng đáng kể vì điều đó giúp các em định hướng không gian, gắn liền việc học tập với sống xung quanh và hỗ trợ học sinh học tập tốt các môn học khác mĩ thuật, tập viết, tự nhiên và xã hội, thủ công Đối với nội dung giảng dạy đo lường các em đã làm quen từ lớp và hoàn chỉnh lớp Các bài tập chuyển đổi đơn vị đo lường mang tính khái quát cao, nó là thuộc tính trừu tượng các vật và tượng Đó là bài tập có tác dụng rèn luyện tư tốt Song lứa tuổi tiểu học, hoạt động nhận thức chủ yếu dựa vào hình dạng bên ngoài, chưa nhận thức rõ thuộc tính đặc trưng vật Do đó học sinh khó khăn việc nhận thức đại lượng.Chúng ta điều biết toán học giữ vai trò quan trọng phát triển tư người Ai biết ,nhưng vấn đề đặt là làm nào để môn toán phát huy hết vai trò và tác dụng nĩ Với tư cách là giáo viên , tôi cảm thấy mình phải có trách nhiệm tìm hiểu nghiên cứu tác dụng môn toán để phục vụ cho công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học các bài toán đổi đơn vị đo lường phaùt trieån tö hoïc sinh tieåu hoïc cuûa mình Vì , tôi đã nghiên cứu và chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Hướng dẫn cách đổi đơn vị đo lường cho học sinh lớp 5” III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Mục đích nghiên cứu: (4) Thực tế quá trình giảng dạy đổi các đơn vị đo lường, Để đạt các mục tiêu môn toán bậc Tiểu học, đặc biệc là học sinh lớp theo nội dung chương trình sách giáo khoa phổ biến rộng rãi nước Tôi nhận thấy có đầy đủ các dạng: đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn và ngược lại, đổi từ danh số đơn sang danh số phức và ngược lại v.v học sinh còn lúng túng nên kết làm bài còn chưa cao Nhiệm vụ nghiên cứu: Lựa chọn, tập hợp, thống kê các dạng bài tập đổi đơn vị đo lường, đưa ví dụ minh hoạ và phương pháp giải cho dạng đó Thiết kế đồ dùng trực quan phục vụ cho giảng dạy nội dung này Dạy thực nghiệm và khảo sát, đối chứng kết thực nghiệm Đề xuất số biện pháp hướng dẫn thêm đổi đơn vị lường cho học sinh lớp Nhằm nâng cao hiệu dạy học lớp nói riêng và Trường Tiểu học nói chung IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng: - Chương trình môn Toán lớp 5, học sinh lớp – Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hướng dẫn cách đổi đơn vị đo khối lượng cho học sinh lớp 5A, năm học 2012-2013- Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm – Phường An Phước – Thị Xã An Khê- Tỉnh Gia Lai Thời gian thực Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu và thử nghiệm từ đầu năm học 2012-2013 trường TH Lê Thị Hồng Gấm Phương pháp nghiên cứu: Như chúng ta đã biết các dạng bài tập đơn vị đo lường lớp xếp từ đơn giản đến phức tạp, từ các bài dạng đổi đơn vị đo lường đơn giản để củng cố lý thuyết nâng cao dần đến các bài tập đổi đơn vị đo phức tạp vì muốn nâng cao chất lượng đổi đơn vị đo lường giáo viên phải giúp học sinh: - Nắm vững bảng đơn vị đo Thuộc thứ tự bảng đo từ nhỏ đến lớn và ngược lại từ lớn sang nhỏ (5) - Nắm vững quan hệ đơn vị đo lường liền và các đơn vị khác - Xác định loại bài và biết cách chuyển đổi đơn vị đo Muốn đòi hỏi giáo viên phải vào đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học để lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung và đối tượng học sinh, tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em phát huy trí lực, chủ động lĩnh hội kiến thức, động, linh hoạt việc luyện tập đổi đơn vị đo Các phương pháp thường vận dụng để dạy các bài toán đo lường là: trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, trò chơi V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Hiện nay, việc nâng cao chất lượng dạy và học giáo viên và học sinh là mối quan tâm có tầm quan trọng hàng đầu bao trùm và chi phối hoạt động khác Trong các môn học Tiểu học thì môn Toán coi là trọng tâm và chiếm số tiết nhiều Thông qua việc học Toán học sinh nắm kiến thức Toán học Nếu thực tốt các biện pháp, sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy sư phạm giáo viên thì hình thành phát triển và bồi dưỡng lực, kĩ giải Toán cho học sinh tốt giai đoạn đổi nội dung chương trình sách giáo khoa hành và phát triển khả tư để học sinh dễ dàng thực làm các bài toán cách đổi đơn vị đo khối lượng lớp nói riêng và bậc Tiểu học nói chung Đây là sở để các em học tốt các môn khác, giúp các em động sáng tạo và tự tin sống ******************************* (6) PHẦN B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Khái niệm liên quan: Hệ thống các kiến thức nội dung đo lường tiểu học xây dựng theo cấu trúc đồng tâm các nội dung khác toán học nói riêng và các môn học khác nói chung Hệ thống các kiến thức xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Ngay từ lớp 1, học sinh đã làm quen với đơn vị đo độ dài là cm, biết đọc, viết và đo các đoạn thẳng các vật có độ dài 20cm Lớp 2,3 các em làm quen với các đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian và dung tích (lít), biết thực hành cân, đo và đổi số đơn vị đo đã học Lớp học sinh hoàn chỉnh bảng đơn vị đo khối lượng, đo độ dài, đo thời gian (từ giây đến kỷ), học các đơn vị đo diện tích từ mm2 → m2 và bước đầu biết đổi các đơn vị đo đơn giản Lớp 5: hoàn chỉnh bảng đơn vị đo diện tích, biết số đơn vị đo thể tích thường dùng và ghép đổi đơn giản, củng cố toàn hệ thống các đơn vị đo lường thông qua nhiều tiết luyện tập Chương trình đo lường lớp chiếm tỷ lệ lớn so với chương trình đo lường các lớp dưới, rèn kỹ đổi đơn vị nhiều và mang tính tổng hợp Mặt khác lớp học sinh đã học đến số thập phân nên các dạng bài tập phong phú, đa dạng * Chương trình đổi đơn vị đo lường lớp 5: - Đơn vị đo độ dài: Gồm tiết (kể ôn tập cuối cấp), đó học sinh củng cố bảng đơn vị đo độ dài, viết số đo độ dài dạng số thập phận - Đơn vị đo khối lượng: Gồm tiết (vì phương pháp đổi đơn vị đo khối lượng giống với đơn vị đo độ dài mà học sinh đã biết cách đổi) học sinh củng cố bảng đơn vị đo khối lượng và viết các đơn vị đo khối lượng dạng số thập phân - Đơn vị đo diện tích: Gồm tiết (kể ôn tập cuối cấp) học sinh học tiếp các đơn vị đo diện tích lớn m2 và đổi đơn vị đo diện tích (7) - Đơn vị đo thể tích: Gồm tiết - sau học khái niệm thể tích hình, học sinh hiểu khái niệm m3, dm3, cm3, quan hệ chúng và từ đó đổi các đơn vị đo chính xác - Đơn vị đo thời gian: Gồm tiết bảng đơn vị đo thời gian và đổi các đơn vị đo đó Ngoài các tiết học thể tích các hình và các phép tính số đo thời gian học sinh luyện tập thêm đổi đơn vị đo Cơ sở lý luận: Dạy và học bậc Tiểu học đem lại kiến thức, kĩ năng, thái độ làm sở cho hình thành và phát triển nhân cách người Những gì mà trẻ học nhà trường Tiểu học làm sở cho bậc học sau này Chính vì hoạt động dạy và học là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu các hoạt động nhà trường §ể rèn luyện kỹ đổi đơn vị đo cho học sinh trước hết giáo viên phải tìm hiểu kĩ nội dung, yêu cầu sách giáo khoa từ đó phân loại các bài tập đổi đơn vị đo lường Có thể chia các bài tập đổi đơn vị đo lường nhiều cách khác tôi vào quan hệ đơn vị liền các đơn vị đo để có thể chia thành nhóm bài sau: Loại thứ nhất: Đổi đơn vị đo độ dài và khối lượng Loại thứ hai: Đổi đơn vị đo diện tích Loại thứ ba: Đổi đơn vị đo thể tích Loại thứ tư: Đổi đơn vị đo thời gian Trong nhóm bài trên đềuL có đủ các bài tập + Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé gồm: + Danh số đơn sang danh số đơn + Danh số phức sang danh số đơn + Danh số đơn sang danh số phức + Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn gồm: +Danh số đơn sang danh số đơn + Danh số phức sang danh số đơn (8) + Danh số đơn sang danh số phức + Dạng 3: Điền dấu >, <, = vào ô trống Cơ sở thực tiễn: Khi làm các bài tập đổi đơn vị đo lường, đặc biệt là đơn vị đo diện tích và thể tích phần thập phân học sinh còn lúng túng, thường thiếu chữ số phần thập phân hàng liền với phần nguyên chưa chuyển dịch dấu phẩy đủ các chữ số tương ứng Ví dụ1: 3hm2 153m2 = 3,0153hm2 Nhiều học sinh làm: 3hm2 153m2 = 30,153hm2 3,153hm2 Ví dụ 2: 1,9653dm3 =1965,3cm3 Còn số học sinh làm 19,653cm3 196,53cm3 *** NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP*** Nguyên nhân: - Do chưa thuộc kỹ thứ tự bảng đơn vị đo - Do còn nhầm lẫn quan hệ đơn vị liền đơn vị đo độ dài với đơn vị đo diện tích và đơn vị đo thể tích - Do học sinh học số thập phân nên viêc chuyển đổi các em còn nhiều lúng túng - Do khả tính toán còn hạn chế Thực trạng: - Đối với môn Toán lớp thì chương “Số thập phân” đã đưa vào chương trình giảng dạy Đây là nội dumg khó học sinh lớp Qua thăm dò ý kiến giáo viên trực tiếp giảng dạy thân tôi nhận thấy rằng: Các em học vế số thập phân nên việc đổi đơn vị đo độ dài, đơn vi đo diện tích và đơn vị đo khối các em làm bài tập thường đổi sai từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn và từ đơn vị lớn đơn vị nhỏ Vì để đạt mục tiêu chương trình sác giáo khoa đề ra, đòi người làm công tác giáo dục phải suy nghĩ, tìm tòi phương pháp hay, dễ hiểu để học sinh hứng thú học tập, tính toán nhanh, chính xác, Học sinh tự tin làm tốt bài tập khó (9) Giải pháp: 3.1 Đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng: * Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé a Danh số đơn: Ví dụ1: 4,32 kg = g 8,3125 m = .cm Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu chất phép đổi là kg = 1000 g nên 4,32 kg = 4,32 x 1000 (g) = 4320g Như là ta việc dịch chuyển d ấu phảy sang phải chữ số tương ứng với đơn vị đo khối lượng liên tiếp là hg, dag, g Hoặc lm = 100 cm nên 8,3125m = 8,3125 x100 (cm) = 831,25 cm Ta việc dịch dấu phẩy sang phải chữ số tương ứng với đơn vị đo độ dài liên tiếp là dm và cm Khi học sinh đã hiểu rõ chất phép đổi thì cần dịch chuyển dấu phẩy sang phải đơn vị đo liền sau nó là chữ số thêm chữ số ứng với đơn vị đo ( vừa viết vừa nhẩm tên đơn vị đo) Giáo viên biểu thị cho học sinh lược đồ phân tích sau để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ 4,32 kg= g 8,3125 m =8 kg ,25 cm m hg dm dag cm g b Danh số phức: Ví dụ 2: ( viết dạng số thập phân) 3m 8dm = cm; 7kg 2g = g = kg; 4,032 m= dm mm *Đổi 3m dm = cm giáo viên hướng dẫn theo cách Cách 1: đổi m= 300 cm và 8dm = 80 cm sau đó cộng 300 + 80 = 380cm Hoặc học sinh ghi đọc là 3m ghi tiếp đọc 8dm và ghi chữ số đọc là cm đến đơn vị cần đổi thì dừng lại và ghi tên đơn vị (10) * Đổi 7,086 m = dm mm Học sinh nhẩm 7(m) (dm) = 70 dm; (cm) (mm) là 86 mm Ta có: 7,086 m = 70 dm 86mm Cách 2: Lập bảng đổi: Đề bµi km hm dam m Kết đổi 9km 4hm 0 25km 73m 25 7, 2507,3 dam 6,258 km 62hm 58m 940dam (9400m) * Đổi 3kg 2g = g= .kg giáo viên hướng dẫn học sinh theo cách - Cách 1: 3kg = 3000 g; 3000g + 2g = 3002 g 3kg 2g = 3002g Hỏi 2g = 2/?kg Vì 2g = 2/ 1000 kg= 0,002 kg →3kg 2g = 3,002 kg Sau học sinh đã hiểu chất phép đổi và thuộc thứ tự bảng đơn vị đo từ lớn đến bé thì có thể suy luận phương pháp nhẩm Học sinh vừa viết vừa nhẩm: 3(kg) (hg) (g) để : 3kg 2g = 3002g - Cách 2: Lập bảng đổi Kg hg dag g 7kg6g 0 7006g (70,06 hg) 8kg3g 8, 0 8,003 kg (800,3dag) Đề bµi Kết đổi Căn vào số liệu đề bài học sinh điền các giá trị vào ô tương ứng vào yêu cầu đổi mà học sinh đặt dấu phẩy và ghi kết cho phù hợp Với cách lập bảng này học sinh làm nhiều bài tập cùng đơn vị đo mà kết không hay nhầm lẫn và đề bài giáo viên có thể hỏi nhanh nhiều kết đổi khác để luyện tập kỹ đổi cho học sinh * Lưu ý: Trong phần trình bày đề tài này tôi xếp các bài tập dạng viết dạng số thập phân danh số phức sang danh số đơn cùng tên với đơn vị lớn vào dạng đổi đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ (3kg 2g = kg) (11) * Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn a Danh số đơn: Ví dụ: 40mm = dm 10 kg = Cách 1: Bài này không học sinh phải nắm vững quan hệ các đơn vị đo mà còn cần phải nắm vững kiến thức phân số, số thập phân vì học sinh cần phải hiểu: 40 dm 0, 4dm 40mm = 100 (học sinh phải hiểu vì mm = dm 100 ) Đó là chất, ý nghĩa phép đổi, có học sinh hiểu sâu nhớ lâu và từ đó học sinh suy cách nhẩm: Chữ số hàng đơn vị gắn với tên đơn vị nó và hàng gắn với đơn vị liền trước nó, ta có (mm) 4(dm) 0(dm) để 40mm = 0,40dm hay 0,4d m (vì nó có dm) Hoặc học sinh viết và nhẩm (kg) (yến) (tạ) (tấn) để 6kg = 0, 006 Tuy với cách nhẩm này học sinh có thể bỏ sót hàng không đánh dấu phẩy vào kết nên tôi thường yêu cầu học sinh lập bảng với các bài tập đổi đơn vị từ nhỏ đến lớn Cách 2: Lập bảng Đề bµi tÊn t¹ yÕn kg hg dag Kết đổi Kết đổi kg 0 0 0,009 tÊn 0,09 t¹;09 yÕn;90hg 872 hg 0 0,0872 tÊn 8,72yÕn; 87,2 kg Khi hướng dẫn học sinh lập bảng để đổi, giáo viên cần hướng dẫn kỹ: - Xác định khung các đơn vị đổi toàn bài tập chí các bài tập tiết học để tiết kiệm tối đa số bảng cần lập - Xác định đúng yêu cầu bài tập cần đổi đơn vị nào Đổi với bài tập đổi từ đơn vị nhỏ đơn vị lớn thì chữ số hàng đơn vị nó luôn gắn với tên đơn vị đó bảng điền, sau đó chữ số hàng gắn với đơn vị liền trước nó, thiếu chữ số thì tiếp tục viết chữ số đơn vị cần đổi - Điền dấu phẩy vào sau đơn vị cần đôỉ ghi kết vào bài làm (12) b Danh sè phøc: Ví dụ: a/ 37dm= 3,7m; 8mm = 0,008m → 37 dm 8mm = 3,7 + 0,008= 3,708 m *Nhẩm bảng đơn vị từ bé đến lớn a/ 37 dm 8mm: Học sinh vừa nhẩm vừa viết từ phải sang trái 8(mm) (cm) (dm) (m) đánh dấu phẩy sau chữ số đơn vị m ta kết quả: 37dm 8mm = 3,708m b/ 8423 kg = kg: học sinh nhẩm (kg) (yến) 4( tạ) (tấn) Điền vào danh số tấn, tất các chữ số còn lại viết đúng theo thứ tự vào kg tạ : 8423 kg = 423 kg = 423 kg đây là bài tập ngược bài a, muốn làm tốt bài tập này đòi hỏi học sinh phải thuộc kĩ bảng đơn vị đo cần đổi và xác định đúng giá trị tương ứng đơn vị đo Cách 2: Lập bảng Thực chất, ý nghĩa bài toán là sau song cách thể khác nhau, cách này học sinh ít nhầm lẫn các em đã viết các đơn vị đo theo thức tự, cần lần viết đã áp dụng cho nhiều bài đổi và nó hiển thị rõ ràng không phương pháp nhẩm trên Đề bµi km hm dam m Kết đổi 82 hm 6m 8,206km Đề bµi kg hg dag g Kết đổi 6047 kg 6kg 47g (60 hg 47g) Khi đổi danh số đơn sang danh số phức trên ta phân tích các chữ số vào các đơn vị tương ứng theo thứ tự bảng đơn vị đo lường từ phải sang trái vào yêu cầu đề bài mà lựa chọn các giá trị tương ứng với các đơn vị cần đổi Để học sinh hiểu thêm ký hiệu và nhớ lâu bảng đơn vị đo độ dài và giá trị các đơn vị giáo viên có thể cung cấp thêm cho học sinh hiểu ý nghĩa tên gọi chúng - Đơn vị chính là mét - Đêca mét: nghĩa là 10 (mười) (13) - Hectô mét: nghĩa là 100 (một trăm) - Kilô mét: nghĩa là 1000 (một nghìn) 10 - Đêxi mét: nghĩa là (một phần mười) - Xenti mét: nghĩa là 100 (một phần trăm) - Mili mét: nghĩa là 1000 (một phần nghìn) Như học sinh có thể hiểu kilômet là nghìn mét xăngtimét là phần trăm mét v.v 3.2 Đơn vị đo diện tích: *Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé Tương tự đổi đơn vị đo độ dài muốn nâng cao chất lượng đổi đơn vị đo diện tích, đòi hỏi học sinh phải làm thành thạo các bài tập đổi đầu Mỗi phần nắm vững thứ tự xuôi, ngược bảng đơn vị đo diện tích và quan hệ các đơn vị đó để rút cách đổi các bài tập đòi hỏi tư linh hoạt Giáo viên cần lưu ý học sinh quan hệ các đơn vị đo Hai đơn vị liền kém 100 lần nên đổi đơn vị từ lớn sang nhỏ đơn vị đo liền nó phải thêm chữ số (đối với số tự nhiên) dịch chuyển dấu phẩy sang phải đơn vị chữ số a Danh số đơn: Ví dụ: Viết các số đo sau dạng m2:4.56km2; 27.6ha Giáo viên gợi mở để học sinh tính 1km2 = 1000.000m2  4.56km2 = 4.56 x 1000000 = 4560000m2 Giáo viên hướng dẫn học sinh viết và nhẩm km viết tiếp chữ số 56 và đọc 56 hm2 viết thêm 00 và đọc 00dm2 viết tiếp 00 và đọc 00m2, ta 4.56km2 = 456 00 00m2 Hoặc nhẩm từ km2 đến m2 là3 đơn vị đo diện tích ta chuyển dấu phẩy sang phải x = (chữ số) (14) b Danh số phức: Ví dụ: 25m26dm2 = m2; 5.3892m2 = dm2 cm2 Tương tự đơn vị đo độ dài để tránh nhầm lẫn giáo viên nên hướng dẫn học sinh lập bảng đổi nháp Đề bài 25m28dm2 5.3892m2 m2 25 dm2 06 38 cm2 00 92 mm2 00 Kết đổi (hoặc) 25.06m2 160800cm2) 538dm292cm2 Lưu ý lập bảng: - Có thể lập bảng đơn vị đo diện tích tuỳ theo đơn vị đo bài tập lớn là gì, nhỏ là gì mà chọn số cột dọc cho phù hợp - Giá trị đơn vị theo đề bài phải viết đúng cột - Trong bảng phân tích cột phải đủ chữ số - Tuỳ theo đề bài yêu cầu đổi biến đơn vị nào thì phải đánh dấu phẩy sau chữ số đơn vị chọn giá trị số phù hợp với đơn vị cần đổi *Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn a Khi đổi đơn vị từ nhỏ đến lớn ta việc dời dấu phẩy từ phải sang trái đơn vị đo liền trước nó chữ số, thiếu chữ số thì ta thêm chữ số vào bên trái cho đủ đơn vị chữ số đánh dấu phẩy sau đơn vị cần đổi Ví dụ: từ m2 đổi hm2 (hecta) phải qua (2 khoảng cách) lần chuyển đơn vị đo liền trước nó (m2 dam2hm2) nên ta phải dời dấu phẩy sang trái x =4 (chữ số) lưu ý: chữ số hàng chục và hàng đơn vị liệu đề bài phải luôn gắn với tên đơn vị nó; không cần xét đến phần thập phân Khi thực hành học sinh có thể nhẩm sau: Ví dụ: 2352 m2 = km2 00 23 52 km2 hm2 dam2 m2 , 2352m2 = 0,00 2352 km2 (15) Tương tự lược đồ phân tích trên ta có thể lập bảng đổi đơn vị trên b Danh số phức: Ví dụ: a/ 35208 cm2 = m2 .dm2 .cm2 b/ cm2 5mm2 = dm2 Cách làm bài tập này tương tự bài tập phần a để thuận lợi cho viêc đổi nhiều bài tập ta nên lập bảng Đề bài 35208cm2 9cm25mm2 m2 dm2 52 cm2 08 09 mm2 05 Kết đổi (hoặc) 3m2 52dm208cm2 0.0905dm2 Ở ví dụ 2a nhẩm học sinh nhẩm là thêm chữ số vào trước 95 vì giáo viên phải phân tích cho học sinh thấy 9cm = 0,09dm2 và 5mm2 = 0,0005dm2  9cm25mm2= 0,09 + 0,0005 = 0,0905dm2 3.3 Đơn vị đo thể tích: *Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé Sau học sinh đã thành thạo phương pháp đổi đơn vị đo độ dài và đo diện tích thì giáo viên cho các em so sánh quan hệ đơn vị diện tích liền với đơn vị thể tích liền đó học sinh dễ dàng đổi đơn vị đo thể tích từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ a Danh số đơn Ví dụ : 0.5m3 = dm3 Vì 1m3 = 1000dm3 nên 0.5m3 = 0.5 x 1000 = 500dm3 Như chuyển từ đơn vị thể tích lớn sang đơn vị nhỏ ta việc chuyển dấu phẩy sang phải đơn vị chữ số là số tự nhiên thì ta việc viết thêm đơn vị liền sau nó chữ số b Danh số phức Ví dụ 2: a 2m323dm3 = .dm3 b 7.1972m3 = m3 .dm3 .cm3 (16) Cách 1: a m323 dm3 = dm3 = 2000dm3 + 23 dm3 = 2023dm3 b 7.1972m3 = m3 dm3 cm3 Học sinh nhẩm (m3) 197 (dm3) 200 (cm3) Ta 7.1972 m3 = 7m3197dm3200cm3 Lưu ý học sinh tránh nhầm thêm chữ số trước chữ số đơn vị đo cm3 Để phát huy trí lực học sinh phần này nên để học sinh khá giỏi tự giải thích Cách 2: Lập bảng Đề bài m3 3 2m 23dm 7.1972m Lưu ý: Khi đổi từ đơn vị dm3 023 197 lớn sang đơn cm3 Kết đổi 000 2023 dm3 200 7m3197dm3200cm3 vị bé thì ô đơn vị lớn không cần đủ chữ số Nếu các đơn vị chưa đủ chữ số thì phải viết thêm chữ số vào bên trái cho đủ chữ số VD: 3m382dm3 =3,082m3 Ngoài phần thể tích này còn có dạng: Điền tên đơn vị vào chỗ sau: 7652136 cm3 = … 652 … 136 … Tuy là dạng song bài tập này khá đơn giản, học sinh cần thuộc bảng đơn vị đo thể tích từ nhỏ đến lớn và làm thành thạo các phép đổi đã học trên là học sinh làm dễ dàng * Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lín a/ Khi đổi đơn vị từ nhỏ đến lớn ta việc dời dấu phảy từ phải sang trái đơn vị đo liền trước nó chử số, thiếu chử số thì ta thêm chử số vào bên trái cho đủ đơn vị chử số, đánh dấu phảy sang đơn vị cần đổi VD: từ cm3 đổi dm3 phải qua (một khoảng cách) lần chuyển đơn vị đo liền trước nó (cm3  dm3) nên ta phải dời dấu phảy sang trái chử số VD bài 2a trang upload.123doc.net SGK : VD bài 3b trang 155 SGK : 1cm3 =0,001dm3 3670cm3 = 3,670dm3 Ở dạng bài tập này SGK lớp không có nhiều bài tập HS đã làm thành thạo dạng đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị bé sang đơn vị lớn thì làm bài toán dạng này cách dẽ dàng, (17) 3.4 Đơn vị đo thời gian: * Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé Đây là đơn vị đo lường mà học sinh hay đổi Vì quan hệ các đơn vị chúng không đồng Khi đổi đơn vị thời gian có cách là thuộc các quan hệ đơn vị đo thời gian đổi đơn vị đo cách suy luận và tính toán Đổi đơn vị đo thời gian là kết hợp tổng hoà các kiến thức số tự nhiên, phân số, số thập phân và kỹ tính toán Ví dụ : * năm tháng = 12 tháng x + tháng = 27 tháng * phút = 60 phút x + phút = 123 phút * phút 36 giây = …….phút Nhẩm và ghi phẩy tính 36 giây = 36 phút = 0,6 phút Nên phút 36 giây = 7,6 phút * Dạng : Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn *Ví dụ : 90 phút = Giáo viên gợi ý học sinh nhẩm = 60 phút ; nên ta lấy 90: 60 = 1,5 Vậy 90 phút = 1,5 * Ví dụ : 106 = ngày Giáo viên gợi mở cho học sinh ngày = ? Vậy 106 chia bao nhiêu ngày ? Còn dư bao nhiêu ? Học sinh tính : 106 : 24 = (dư 10) 106 = ngày 10 Với loại bài tập này giáo viên phải yêu cầu học sinh thử lại kết thì chất lượng đổi đơn vị thời gian cao Ngoài học sinh còn hay gặp điền dấu >; < = và giá trị đại lượng Muốn làm tốt loại bài tập này yêu cầu học sinh phải nắm vững bước đổi đơn vị đo và trình bày tỉ mỉ tránh làm tắt dễ điền sai dấu (18) KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH- MÔN TOÁN * Kết kiểm tra khảo sát đầu năm năm học 2012-2013: Lớp 5A HS 33 Giỏi 09 % 27,2 Khá 05 % 15,2 T.bình 14 % 42,4 Yếu 05 % 15,2 * Kết kiểm tra cuối học kì I - năm học 2012-2013 : Lớp 5A HS 33 Giỏi 11 % 33,3 Khá 14 % 42,4 T.bình % 24,3 Yếu % Qua các tiết dạy tôi thấy lớp học học sôi nổi, học sinh động hơn, hoạt động thầy và trò luôn đồng bộ, nhẹ nhàng Học sinh đã phát huy cách tích cực, chủ động việc lĩnh hội tri thức luyện tập thực hành Các em đã vui mừng, phấn khởi với kết đã đạt sau bài tập luyện tập lớp qua các tiết học, qua bài kiểm tra định kì năm học 2012- 2013 ************************************ PHẦN C: KẾT LUẬN I Baøi hoïc kinh nghieäm: * Từ thực tế giảng dạy và kinh nghiệm trên, tôi thấy để nâng cao chất lượng học sinh trường nói riêng và tất học sinh tiểu học nói chung Tôi thiết nghĩ giáo viên cần phải làm tốt việc sau: - Giáo viên phải có lòng nhiệt tình , chịu khó , có tinh thần bao dung độ lượng ,tận tâm,tận lực với nghề nghiệp, đặt mình vào vị trí người mẹ thứ hai học sinh - Khi giải toán , giáo viên cần phải cho học sinh nhận diện dạng toán để tìm phương pháp giải phù hợp (19) - Nêu cao tinh thần tự học , tự rèn luyện , tự bồi dưõng nâng cao nghiệp vụ sư phạm Phải học sách báo, học bạn bè đồng nghiệp, học lúc nơi thì có kinh nghiệm dạy tốt - Phải biết đột phá và vấn đề mới, và biết động sáng tạo, đừng sợ thất bại vì “thất bại là mẹ thành công” Có làm việc đó thì giáo viên thành công công việc - Qua bài giảng , bài toán khó, kỳ, năm, giáo viên cần phải rút phương pháp dạy tốt - tối ưu để phát triển tư học sinh, làm cho học sinh ham thích học toán - Giáo viên phải khuyến khích cho học sinh sáng tạo, tìm tòi nhiều cách giải khác cho bài toán - Phải biết tạo tiết học toán có không khí vui tươi nhẹ nhàng “vui mà học - học mà vui” để từ đó kích thích gây hứng thú cho tất học sinh học toán - Đặc biệt phải nắm đặc điểm tâm sinh lý , trình độ học sinh mình dạy để có phương pháp dạy phù hợp , nhằm phát huy hết tính tích cực , sáng tạo học sinh II KẾT LUẬN: Trong giai đoạn nay, việc đổi chương trình giáo dục nhằm đào tạo người động sáng tạo đáp ứng yêu cầu thời đại mới, thời đại công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỗi người giáo viên chúng ta cần nắm vững và nghiên cứu kỹ chương trình đổi và tích cực đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm, tổ chức hướng dẫn học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức Quá trình dạy học là quá trình hoạt động song phương thầy và trò nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy và học Quá trình này có thể đạt hiệu cao thầy và trò cùng tích cực, chủ động, sáng tạo Trong giảng dạy môn toán, ngoài việc áp dụng các quy tắc để giải toán, giáo viên biết tìm tòi nhanh nhạy giúp các em tìm thêm cách giải khác ngắn gọn tạo niềm hứng thú say mê học toán và đỡ thời gian cho thầy và trò Việc nghiên cứu đề tài này đã giúp thân nhận thấy cái hay việc dạy “Cách đổi đơn vị đo (20) lường” bậc Tiểu học, nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy, tránh sai lầm không đáng có Vì đòi hỏi cá nhân phải tự học, tìm tòi, sáng tạo để đáp ứng giảng dạy cho đối tượng học sinh, phát huy tính tích cực học sinh học tập Trong quá trình giảng dạy, thân đã áp dụng phương pháp trên và nhận thấy học sinh hứng thú học tập Các em mạnh dạn phát biểu ý kiên xây dựng bài, làm bài, tính toán nhanh, chính xác Học sinh ham học, tự tin, chất lượng học tập nâng lên cách rõ rệt Đề tài này tôi đã trình bày hiệu quá trình giảng dạy cho học sinh lớp nhiều năm qua, đặc biệt là học sinh trung bình, yếu có tiến rõ rệt Là kinh nghiệm nhỏ thân nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục các em Nội dung sáng kiến kinh nghiệm trên đã thực nghiệm qua thực tế giảng dạy trường cho thấy nó phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học và đã đem lại hiệu cao quá trình giảng dạy Với kinh nghiệm chưa phải là nhiều tôi xin trình bày điều mà mình đã thực quá trình giảng dạy đơn vị đo lường Mặc dù có nhiều cố gắng, vì trình độ lý luận và thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài này không thể tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận quan tâm, đóng góp quý cấp và đồng nghiệp để đề tài này hoàn thiện hơn./ An Khê, ngày tháng năm 2013 Ngêi viÕt NguyÔn Thị Thái Khoa .KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH- MÔN TOÁN (21) * Kết kiểm tra khảo sát đầu năm năm học 2012-2013: Lớp 5A HS 33 Giỏi 09 % 27,2 Khá 05 % 15,2 T.bình 14 % 42,4 Yếu 05 % 15,2 * Kết kiểm tra cuối học kì I - năm học 2012-2013 : Lớp 5A HS 33 Giỏi 11 % 33,3 Khá 14 % 42,4 T.bình % 24,3 Yếu % % 15,1 Yếu % * Kết kiểm tra cuối năm - năm học 2012-2013 : Lớp 5A HS 33 Giỏi 18 % 56,4 Khá 10 % 30,3 T.bình Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Hướng dẫn cách đổi đơn vị đo lường cho học sinh lớp 5” Đã đạt loại A cấp thị xã năm học 2013- 2014 , Tôi đã phổ biến SKKN này đến tất thành viên đồng nghiệp trường vận dụng để giảng dạy cho học sinh khối 5, mang lại kết - chất lượng giáo dục cao Qua các tiết dạy đổi đơn vị đo lường lớp , tôi thấy học sinh các lớp học sôi nổi, học sinh động hơn, hoạt động thầy và trò luôn đồng bộ, nhẹ nhàng , giáo viên truyền đạt dễ hiểu- rõ ràng , học sinh hiểu bài nhanh Học sinh đã phát huy cách tích cực, chủ động việc lĩnh hội tri thức luyện tập thực hành Các em đã vui mừng, phấn khởi với kết đã đạt sau bài tập luyện tập lớp qua các tiết học, qua bài kiểm tra định kì năm học ************************************ Môc lôc PHẦN A I Lời mở đầu II Lí chọn đề tài (22) III Mục đích nghiªn cøu IV Đối tượng và phạm vi nghiên cứu V Giả thuyết khoa học PHẦN B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Một số vấn đề liên quan đến đề tài Khái niệm liên quan Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn * Nguyên nhân, thực trạng và giải pháp 3 5 7 1/ Nguyên nhân 2/ Thực trạng 3/ Giải pháp: 3.1 Đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng: 3.2 Đơn vị đo diện tích: 12 3.3 Đơn vị đo thể tích: 3.4 Đơn vị đo thời gian: 14 16 C KẾT LUẬN 17 Bài học kinh nghiệm Kết luận chung Kết đạt qua năm ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm trên ( Năm học : 2012-> 2013) (23)

Ngày đăng: 06/09/2021, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan