1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài 59. Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng

2 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu: Nhận biết được khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên điều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.. GV: Cho H[r]

(1)

Tuần: 36 Ngày soạn: 04/5/2017

Tiết: 71 Ngày dạy: 15/5/2017

Bài 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Nhận biết lượng dạng lượng. 2 Kĩ năng: Biết chuyển hóa dạng lượng.

3 Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế Nghiêm túc học. 4 Hình thành lực cho học sinh: Rèn luyện lực tự học, hợp tác giải vấn đề. II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:

1 Giáo viên: Tranh vẽ, bảng 1, pin, đinamô xe đạp, bóng đèn … 2 Học sinh: Tìm hiểu trước học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: 1 Hoạt động dẫn dắt vào bài: (1 phút)

* Kiểm tra cũ: Không kiểm tra cũ - GV đặt vấn đề vào SGK + HS suy nghĩ

2 Hoạt động hình thành kiến thức: (42 phút)

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Năng lượng (11 phút)

Mục tiêu: Nhận biết nhiệt dự dấu hiệu quan sát trực tiếp được. HS: suy nghĩ trả lời C1 + C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C1 + C2

HS: đọc kết luận SGK * Rút kinh nghiệm:

I Năng lượng:

C1: trường hợp b + c vật có lượng học C2: trường hợp a biểu nhiệt * Kết luận 1: (SGK)

Hoạt động 2: Các dạng lượng chuyển hóa chúng (19 phút)

Mục tiêu: Nhận biết khả chuyển hóa qua lại dạng lượng, biến đổi tự nhiên điều kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác

GV: Cho HS quan sát hình 59.1 HS: Quan sát trả lời C3

GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C3

HS: Lấy kết C3 để hoàn thành C4

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

HS: Đọc kết luận SGK * Rút kinh nghiệm:

II Các dạng lượng chuyển hóa giữa chúng:

C3: - Thiết bị A:

(1): Điện (2): Quang - Thiết bị B:

(1): Điện (2): Cơ - Thiết bị C:

(1): Nhiệt (2): Cơ - Thiết bị D:

(1): Hóa (2): Quang - Thiết bị E:

(1): Quang (2): Nhiệt C4:

(2)

3 Hoạt động luyện tập cố kiến thức (2 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ em chưa biết 4 Hoạt động vận dụng

Hoạt động 3: Vận dụng (12 phút)

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để trả lời số câu hỏi tập đơn giản HS: Thảo luận với câu C5

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5

* Rút kinh nghiệm:

III Vận dụng:

C5: Nhiệt lượng mà nước nhận làm cho nóng lên tính theo cơng thức:

Q = cm(t2 – t1) = 200.2.(80 – 20) = 504000J

Nhiệt lượng dòng điện tạo truyền cho nước, nói rằng, dịng điện có lượng, gọi điện Chính điện chuyển hóa thành nhiệt làm nước nóng lên Áp dụng định luật bảo tồn lượng cho tượng nhiệt điện, ta nói phần điện mà dịng điện truyền cho nước 504000J Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w