1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh nghiem boi duong HSG

13 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 19,35 KB

Nội dung

Như vậy, bước thứ nhất của công việc dạy học lịch sử là làm thế nào khơi gợi được hứng thú đối với việc học tập, làm rõ mục đích học tập của học sinh Trong bài mở đầu, giáo viên phải giú[r]

(1)Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường nói riêng, cho địa phương nói chung Nhận thức nhiệm vụ quan trọng đó, tổ Hóa – Sinh – C.Nghệ đã xây dựng kế hoạch từ đầu năm học Bồi dưỡng HSG là công việc khó khăn và lâu dài, đòi hỏi nhiều công sức thầy và trò Trong năm gần đây, qua các kỳ thi HSG vòng huyện, vòng Tỉnh chúng ta đã đạt thành công định góp phần vào kết thi HSG chung toàn trường - Trong công tác BDHSG khâu đầu tiên là khâu tuyển chọn học sinh khâu này quan trọng Như phần trên tôi nói - Bước tiếp theo, sau lựa chọn học sinh, chúng ta lập kế hoạch cho HS và cho mình cách cụ thể tránh tình trạng thích đâu dạy đó Dạy theo chuyên đề là biện pháp mà tổ chúng tôi thấy đó là hữu hiệu mà tôi sử dụng - Nắm vững phương châm: dạy nâng cao - Thông qua bài luyện cụ thể để dạy phương pháp tư - dạy kiểu dạng bài có quy luật trước, loại bài có tính đơn lẻ, đặc biệt sau - Để giải các bài toán dành cho học sinh giỏi, học sinh cần phải hiểu kiến thức cách bản, hệ thống, vững chắc, sâu sắc và có khả vận dụng linh hoạt + Mỗi loại kiến thức (khái niệm, định luật, định lý…) có nội hàm riêng và cách vận dụng (hay quy tắc, phương pháp, công thức) đặc trưng nó Khi dạy cần phải thông qua số bài thí dụ cụ thể để khắc sâu cho học sinh đầy đủ, cặn kẽ nội hàm và phương pháp vận dụng kiến thức đó Được vậy, gặp hàng chục, hàng trăm bài khác, mặc dù có chi tiết cụ thể khác học sinh làm vì chúng giống điểm cốt lõi + Có loại bài liên quan đến đến nhiều loại kiến thức kỹ khác nhau, học sinh muốn làm cần phải biết chia bài đó thành nhiều bài toán nhỏ, bài nhỏ dùng kiến thức, kỹ nào Muốn làm vậy, học sinh phải nắm thật vững nội hàm và phương pháp vận dụng loại kiến thức, biết chúng liên quan với nào(hay kiến thức nằm hệ thống nào, sử dụng công thức nào…), từ đó biết nào cần sử dụng kiến thức nào Dù cho bài toán biến hoá nhiều kiểu, không ngoài kiến thức và phương pháp chương trình đã học - Lý phải dạy theo phương châm nêu trên: + Dạy trước nâng cao: Các bài là bài dễ, liên quan đến vài loại kiến thức kỹ năng, cần phải luyện tập nắm vững loại trước đã Sau đó nâng cao dần bài tổng hợp nhiều loại kiến thức, học sinh đã nắm vững loại dễ dàng nhận và giải Đối với học sinh giỏi bước này có thể làm nhanh, cho tự làm phải kiểm tra, biết nắm (2) nâng cao, bỏ qua bước này trình độ học sinh không ổn định và không vững Trong công tác BDHSG khâu đầu tiên là khâu tuyển chọn học sinh khâu này quan trọng Phải dựa trên sở bài khảo sát chất lượng đầu năm, các học tuần đầu học sinh khối và kết học môn lớp Tôi lựa chọn học sinh yêu thích thật môn Lịch sử Phải xác định động cơ, hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Xác định mục tiêu học tập là hình thành học sinh động đúng đắn học tập lịch sử Như vậy, bước thứ công việc dạy học lịch sử là làm nào khơi gợi hứng thú việc học tập, làm rõ mục đích học tập học sinh Trong bài mở đầu, giáo viên phải giúp học sinh thấy mục đích và yêu cầu toàn học kỳ, đồng thời biết nêu số vấn đề nội dung học tập có khả khêu gợi hứng thú học tập học sinh, khiến họ khát khao muốn biết, kích thích tính tích Vì có thể nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường chuyên nói chung, bồi dưỡng học sinh giỏi sử nói riêng hình thành học sinh động cơ, thái độ học tập đúng đắn - Kỹ học, ghi nhớ các kiện, tượng lịch sử cách hệ thống lịch sử là cụ thể Các kiện, tượng lịch sử luôn luôn gắn liền với không gian, thời gian, nhân vật định Vì yêu cầu quan trọng quá trình bồi dưỡng học sinh là giáo viên phải yêu cầu học sinh thuộc các kiện lịch sử - Kĩ phát vấn đề và giải vấn đề Học sinh giỏi môn lịch sử là học sinh ham thích, say mê nghiên cứu và học tập môn lịch sử qua thời gian tham gia công tác bồi dưỡng HSG, tôi nhận thấy để nâng cao chất lượng công tác này cần thực tốt công việc sau đây: -Bồi dưỡng học sinh giỏi là quá trình lâu dài Cần phải bồi dưỡng hứng thú, tính tích cực và độc lập nghiên cứu học sinh -Cần phát sớm các em học sinh giỏi và bồi dưỡng sớm, tốt từ lớp đầu cấp để có thể đạt kết cao.Phát và xây dựng nguồn lớp đầu cấp, -Cách tốt bồi dưỡng hứng thú cho HS là hướng dẫn, dìu dắt cho các em đạt thành công từ thấp lên cao Nhiều HS lúc đầu chưa bộc lộ rõ khiếu, sau quá trình dìu dắt đã trưởng thành vững và đạt thành tích cao -Đầu tiên là yêu cầu các em phải thuộc kiến thức sách giáo khoa chương trình nâng cao, sau đó đến nội dung mở rộng khác (3) -Để đạt hiệu cao, cần phải phải tăng cường hướng dẫn học sinh tự tìm đọc các tài liệu, có định hướng theo chuyên đề -Giảng dạy theo các mảng kiến thức, kĩ năng, rèn cho học sinh kỹ làm bài dạng -Giáo viên đầu tư đào sâu chuyên môn, đọc thêm tài liệu, tích lũy kinh nghiệm, nghiên cứu kỹ dạng đề thi kỹ các đề thi đã qua -Hướng dẫn học sinh các tài liệu, sách vở, băng đĩa phù hợp với trình độ các em để tự rèn luyện thêm nhà -Hướng dẫn các em học sinh tìm thêm đề thi HSG các tỉnh thành nước qua mạng internet không nên chăm bẵm sách giáo khoa thôi, mà cần thường xuyên xem các chương trình thời trên tivi, cập nhật các tin tức trên báo, đài Ngoài ra, làm bài thi, cần đọc kỹ đề bài, gạch chân từ ngữ quan trọng để không bị lạc đề” Đối với giáo viên dạy bồi dưỡng: -Tích cực tìm tòi trau kinh nghiệm bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo tuần, tháng, tích cực sưu tầm tài liệu, đề liên quan -Phải đầu tư nhiều thời gian cho việc ôn luyện, đưa nhiều hình thức học phong phú không nhàm chán học sinh, thường xuyên kiểm tra đánh giá các em quá trình ôn luyện để kịp thời uốn nắn và sửa sai cho các em -Trong quá trình dạy luôn tạo cho các em hứng thú với môn học Chỉ động viên, khích lệ và làm công tác tư tưởng cho các em thấy lợi ích kì thi học sinh giỏi Trên đây là vài kinh nghiệm nho nhỏ chúng tôi đã rút quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi trường xin chia sẻ cùng quý vị Chắc chắn các đồng nghiệp, có ý kiến và giải pháp khác quý giá Rất mong trao đổi và giúp đỡ các đồng nghiệp, để chúng tôi có thể làm tốt công việc mình, góp phần vào thành tích nhà trường và nghiệp giáo dục địa phương Cuối lời tôi xin kính chúc quý vị tham dự hội nghị luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc, thành công công tác, chúc hội nghị thành công tốt đẹp Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường nói riêng và địa phương nói chung Bồi dưỡng học sinh giỏi là công việc khó khăn và lâu dài, đòi hỏi nhiều công sức thầy và trò Trong năm vừa qua công tác bồi dưỡng học (4) sinh giỏi môn Địa lí có số thuận lợi song còn nhiều khó khăn làm cho kết thi học sinh giỏi chưa cao Xuất phát từ thực trạng trên, sau đây tôi trình bày: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí trường THPT Phúc Yên Qua thời gian tham gia công tác bồi dưỡng HSG, tôi nhận thấy để nâng cao chất lượng công tác này cần thực tốt công việc sau đây: Một là: muốn có HSG phải có Thầy giỏi vì người thầy phải luôn luôn có ý thức tự rèn luyện, tích lũy tri thức và kinh nghiệm, trau dồi chuyên môn, luôn xứng đáng là “người dẫn đường tin cậy” cho học sinh noi theo Hai là: Trong công tác bồi dưỡng HSG khâu đầu tiên là khâu tuyển chọn học sinh, khâu này quan trọng Đối với môn Địa lí là môn học khó vừa có kiến thức tự nhiên, vừa có kiến thức xã hội vì cần phát sớm và lựa chọn em có khả năng, tư chất, trí tuệ, lòng đam mê vào đội tuyển - Ba là: sau lựa chọn học sinh, giáo viên cần lập kế hoạch cho mình cách cụ thể tránh tình trạng thích đâu dạy đó Dạy theo chuyên đề là biện pháp mà cá nhân tôi thấy đó là hữu hiệu - Bốn là: phương pháp dạy học, cần nắm vững phương châm : dạy nâng cao Thông qua bài luyện cụ thể để dạy phương pháp tư duy, dạy kiểu dạng bài có quy luật trước, loại bài có tính đơn lẻ, đặc biệt sau Đối với môn Địa lí bên cạnh việc trang bị kiến thức cần rèn luyện các kỹ địa lí như: Rèn luyện khả tư duy, phát kiến thức và giải thích các vấn đề địa lý mối nhân Rèn luyện kỹ xây dựng sơ đồ tư để hệ thống hoá kiến thức, kỹ sử dụng Átlát địa lí Việt Nam, cách nhận dạng và vẽ biểu đồ thích hợp… Tôi nghĩ Người thầy giáo có vai trò định kết HSG, các em HS có vai trò định trực tiếp kết mình; Kết công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có đạt hay không, điều đó còn phụ thuộc lớn các em học HS Việc dưỡng học sinh giỏi giống chúng ta ươm mầm non (5) Nếu chúng ta biết rào, biết thường xuyên chăm sóc, vun xới thì mầm non xanh tốt, phát triển Trên đây là kinh nghiệm và giải pháp công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí Rất mong đóng góp các đồng chí Cuối cùng, xin kính chúc các vị đại biểu, các đồng chí mạnh khoẻ, hạnh phúc Chúc hội nghị thành công tốt đẹp THAM LUẬN VỀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Kính thưa quý vị đại biểu! Kính thưa đoàn chủ tịch! Kính thưa toàn thể đại hội! Về dự Đại hội Chi hôm nay, lời đầu tiên cho phép tôi xin gửi tới quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo lời chúc sức khoẻ, chúc đại hội thành công tốt đẹp! Kính thưa quý vị đại biểu, kính thưa đại hội! Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các môn văn hóa là nhiệm vụ quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục, tạo nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài cho nhà (6) trường nói riêng, cho địa phương nói chung Bồi dưỡng học sinh giỏi là công việc khó khăn và lâu dài, đòi hỏi nhiều công sức thầy và trò Trong năm gần đây, nhận thức và xác định rõ vai trò công tác giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi nên trường THCS Hưng Trạch đã quan tâm chú trọng đổi công tác giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp, từ khâu xây dựng kế hoạch đến thực kế hoạch và đã đạt số kết đáng khích lệ Năm học 2012 - 2013 công tác mũi nhọn trường xếp thứ toàn huyện Năm học 2011 - 2012 phân công Ban giám hiệu nhà trường tôi trực tiếp bồi dưỡng em học sinh thuộc môn Sinh học, kết đạt được: 01 em giải nhì, 02 em giải 03 Năm học 2012 - 2013 thân tôi trực tiếp bồi dưỡng em, đã đạt kết quả: 02 em đạt giải nhì, 01 em giải khuyến khích Qua thời gian tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi nhận thấy để trì và nâng cao chất lượng công tác này cần thực tốt công việc sau đây: Trước tiên người giáo viên phải thật nhiệt tình say mê, tận tụy với học sinh, phải lấy tâm huyết “tất vì học sinh thân yêu” để khơi dậy học sinh hứng thú và lòng yêu thích môn giáo viên phải luôn luôn có ý thức tự rèn luyện, không ngừng học hỏi, tích lũy kiến thức và kinh nghiệm, tích cực trau dồi chuyên môn nghiệp vụ luôn xứng đáng là “người dẫn đường tin cậy” cho học sinh noi theo Phải thường xuyên tìm tòi các tư liệu, các kiến thức nâng cao trên các phương tiện, đặc biệt là trên mạng internet Lựa chọn trang Web nào hữu ích nhất, tiện dụng nhất, tác giả nào có các chuyên đề hay, khả quan để sưu tầm tài liệu và cập nhật liên tục các chuyên đề qua sách báo, học hỏi bạn bè, đồng nghiệp Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khâu đầu tiên là khâu phát và tuyển chọn học sinh, khâu này quan trọng chẳng khác gì khâu “chọn giống nhà nông" Việc phát và bồi dưỡng học sinh giỏi phải tiến hành từ tiết học đầu năm, đầu cấp học Giáo viên đứng lớp trực tiếp phát lựa chọn học sinh có khiếu, tố chất và đặc biệt phải có yêu thích với môn học đó Không ép buộc học sinh, không có tình yêu môn học thì các em khó mà theo lớp học bồi dưỡng học sinh giỏi Sau chọn đội tuyển học sinh giỏi thì bước là củng cố cho học sinh kiến thức sách giáo khoa tiến hành nâng cao, tốt (7) nên bồi dưỡng theo mảng chuyên đề, dạy học phải bám vào chuẩn kiến thức kỹ năng, phần nâng cao phải có tính vừa sức Đối với lớp bồi dưỡng học sinh giỏi tôi luôn chuẩn bị kỹ càng dạng đề từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Mặt khác tôi thường xuyên sưu tầm các đề thi từ cấp quận, huyện, thành phố, các tỉnh bạn… nhằm giúp học sinh tiếp xúc làm quen với nhiều dạng đề, nhiều kiểu bài Đồng thời cung cấp giới thiệu các địa trên mạng để học sinh có thể tự học, tự nghiên cứu, bổ sung kiến thức Trong quá trình bồi dưỡng giáo viên phải nhạy bén việc lựa chọn phương pháp việc lựa chọn tài liệu giảng dạy Cụ thể: phải tùy theo mức độ khó dễ bài học, khả tiếp thu học sinh để có phương pháp phù hợp, tích cực Hiện tài liệu để dạy nâng cao khá phong phú, đa dạng, người dạy phải chịu khó tìm hiểu, nắm bắt để lựa chọn dạng bài mới, dạng bài hay để cập nhật, bổ sung cho bài giảng mình Giáo viên dạy học sinh giỏi cần xây dựng kế hoạch dạy học cho mình theo tháng Sau tháng, tự mình đánh giá và rút kinh nghiệm cho tháng dạy Giáo viên cần nắm rõ lực học sinh, biết điểm mạnh, điểm yếu em để có hướng giúp các em phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Sau chuyên đề giáo viên cần khảo sát kiến thức từ đó có kế hoạch chỉnh sửa, uốn nắn kiến thức cho học sinh Điều thiết yếu là giáo viên nên cố gắng đầu tư thời gian cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi; lấy thời gian, lấy cường độ để lấp dần khó khăn; đem tâm huyết mình để xây dần hành trang kiến thức cho học sinh Đó là điều mà tôi cho là quan trọng hoàn cảnh trường ta Bản thân giáo viên phải coi chất lượng mũi nhọn là mình; là trách nhiệm, là nhiệm vụ trọng tâm năm học để từ đó có kế hoạch cho giai đoạn quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi Trên đây là vài kinh nghiệm nho nhỏ thân tôi đúc kết quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi Chắc chắn các đồng chí, đồng nghiệp có ý kiến và giải pháp khác quí giá Rất mong trao đổi và giúp đỡ các đồng chí, đồng nghiệp để thân có thể làm tốt công việc mình góp phần vào thành tích Chi Đảng, Nhà trường và nghiệp giáo dục địa phương (8) Cuối cùng, tôi xin kính chúc quí vị đại biểu, các đồng chí tham dự đại hội mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt Chúc đại hội thành công tốt đẹp! Xin chân thành cảm ơn! Thời gian qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng rộ lên tin, bài dở khóc dở cười kiến thức làm bài thi môn Lịch sử học sinh - có thể nói là mơ hồ lịch sử Bởi các kỳ thi học sinh giỏi môn Lịch sử có số đơn vị không dám lựa chọn để tham dự kỳ thi Thêm vào đó, môn Lịch sử xem là môn phụ, lại khó học, khó nhớ, khó viết, khó làm bài nên điểm kiểm tra thi cử thấp cho nên ít học sinh yêu thích học môn lịch sử, ngại học Lịch sử; Nhưng bên cạnh đó có có học sinh đam mê môn học, yêu thích môn học và mạnh dạn đăng ký tham gia bồi dưỡng và tham dự kỳ thi học sinh giỏi môn Lịch sử các cấp; Qua thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử tham dự kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2013 - 2014 vừa qua, thân tôi đã lựa chọn giải pháp thiết thực, phù hợp và mang lại hiệu quả, tôi mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm mình nhằm góp phần nhỏ song hành cùng các đồng chí đồng nghiệp công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp môn Lịch sử Thứ hai, học sinh không thực yêu thích học môn Lịch sử, xem đây là môn phụ, lại khó học, khó nhớ; chưa biết cách làm bài thi môn Lịch sử - nhiều em làm bài theo ý, gạch đầu dòng cách ghi thông thường các thầy cô dạy trên lớp học để làm bài thi môn Lịch sử Thứ năm, quá trình bồi dưỡng, giáo viên chưa có kiểm tra việc tự học và khả diễn đạt cách làm bài học sinh, chú trọng tập trung dạy còn lại để tự học sinh diễn đạt theo khả mình Thứ sáu, giáo viên chưa giới thiệu cho các em dạng câu hỏi thường các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cho nên các em bỡ ngỡ, bất ngờ, tự tin làm bài nên kết không cao Kỹ phân tích đề: Trước hết phải hiểu đúng câu hỏi đề thi, chú ý từ câu hỏi Một câu hỏi chặt chẽ không có từ nào là thừa Đọc kỹ câu hỏi để xác định thời gian, không gian, nội dung lịch sử và yêu cầu câu hỏi: trình bày, so sánh, giải thích, phân tích, đánh giá (9) Phân bố thời gian cho hợp lý Hãy vào điểm số câu mà tính thời gian, điểm khoảng 15 phút là phù hợp Kỹ viết bài: hãy coi câu hỏi bài viết ngắn, lập dàn ý, xác định ý chính và trình tự các ý Sau đó hãy “mở bài”, đừng nhiều thời gian suy nghĩ “mở bài” Khi đã xác định đúng nội dung biết mở bài nào, và nên mở bài trực tiếp, ngắn gọn Sau viết hết nội dung, nên kết luận thật ngắn gọn 2.2.1 Giải pháp thứ nhất: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng Để bồi dưỡng đúng theo kế hoạch, trọng tâm phải xây dựng Nội dung chương trình, kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi cho toàn đợt (từ ngày 07/3/2013 đến ngày 26/3/2013) cách chi tiết, cụ thể; Bám sát công văn hướng dẫn công tác thi học sinh giỏi Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Bình để xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch bồi dưỡng (xây dựng đến hết tuần 32 - theo phân phối chương trình Sở) 2.2.2 Giải pháp thứ hai: Giúp học sinh thực yêu thích học môn Lịch sử Đây là vấn đề khó khăn người giáo viên đứng lớp, làm để học sinh thực yêu thích môn học mình, đam mê với môn học Mỗt buổi chiều học ba tiết, thầy và trò có thời gian nhiều để nói chuyện, tâm sự; không nên cứng nhắc, hết tiết 45 chơi, lại vào học, hết thời gian thì Kể số câu chuyện Lịch sử để giúp các em thêm hứng thú, không nhàm chán môn học 2.2.3 Giải pháp thứ ba: Giúp các em biết phương pháp học môn Lịch sử Bởi cần hướng dẫn, bày vẽ cho các em phương pháp học môn Lịch sử; mà phương pháp học phương pháp ghi chép, cách nghe giảng học sinh Ghi không thể ghi tất gì thầy giảng mà phải ghi ý trọng tâm (giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh) Ghi có thể gạch ý, nội dung cho dễ hiểu, dễ nhớ, dễ học Ghi ngắn gọn nội dung kiện nhất, để giành thời gian còn nghe giảng để hiểu, để nắm, để diễn đạt làm bài Bên cạnh việc học trên lớp thì việc tự học học sinh quan trọng, cần hướng dẫn cho học sinh cách tự học, không nên học thuộc lòng mà học phải nắm vững kiện lịch sử chính, sau đó liên hệ với kiện lịch sử khác có liên quan; phải nắm kiện nào là kiện chính ? kiện đó nằm bối cảnh nào , diễn nào, kết thúc ? tác dụng gì? 2.2.4 Giải pháp thứ tư: Hướng dẫn học sinh cách làm bài thi môn lịch sử (10) Nên đọc qua tất các câu hỏi đề trước làm bài Sau đó đọc kỹ câu mà mình hiểu nhất, xác định đâu là trọng tâm câu hỏi au đó gạch ý cho câu trả lời vào giấy nháp, tức phải xây dựng sườn đáp án trước làm bài Sau lập dàn ý bắt đầu trả lời câu hỏi Phải có phần mở đề trước làm bài (có thể sử dụng hoàn cảnh lịch sử để mở bài) lưu ý không nên quá dài dòng, cần vài câu, đủ ý để dẫn dắt vào nội dung trả lời Phần thân bài (đây là trọng tâm câu trả lời): Dựa trên sở ý đã vạch ra, hãy tập trung liên hệ kiến thức đã học, đã nắm được, nhớ và sử dụng các phương pháp liên kết câu, liên kết đoạn văn để làm bài (không làm theo kiểu gạch đầu dòng trên giấy nháp) Nhấn mạnh đây là trọng tâm câu trả lời, điểm cao hay thấp là nội dung phần này Phần kết luận: Phải có phần kết luận làm bài, tóm tắt ý nghĩa, tác dụng phần thân bài để làm kết luận - phần mở đầu, cần vài câu, không nên dài dòng (có thể sử dụng phần kết quả, ý nghĩa, hay bài học kinh nghiệm cho phần kết luận) Phải chú tâm vào làm bài, phải phân phối thời gian hợp lý, cố gắng làm hết tất các câu hỏi đề Tùy theo điểm câu hỏi để phân phối thời gian làm bài các câu cho phù hợp; câu nào nhiều điểm thì giành nhiều thời gian Phải giành khoảng thời gian khoảng 10 phút để đọc dò lại toàn bài làm trước nộp bài - đây là khâu khá quan trọng nhiều em học sinh hay bỏ qua ọc thật kĩ chữ câu hỏi để hiểu rõ người ta hỏi vấn đề gì? Phạm vi thời gian câu hỏi là từ năm nào đến năm nào? Như tránh lạc đề thiếu Dựng khungDù thuộc đến không viết vào giấy thi Hãy viết dàn ý vào giấy nháp cho thật đầy đủ và có hệ thống, đáp ứng yêu cầu câu hỏi.Cắm chốt Ở phần dàn ý ấy, ghi chốt, nghĩa là kiện quan trọng cùng với thời điểm nó Như bài làm không bỏ sót kiện quan trọng Viết sạchViết vào giấy thi cách sáng sủa, dễ đọc Hết ý chính, kiện nên xuống dòng Thấy cần thiết để làm bật giai đoạn, kiện, ý nghĩa có thể ghi 1, 2, a, b, c gạch đầu dòng, vì Lịch sử là môn khoa học xã hội, có thể trình bày cách có hệ thống Như dễ cho người chấm Có thể viết tắt chữ thông dụng Không dùng kí hiệu Chữ nào sai thì gạch đè lên, không nên xoá lem nhem, không đưa vào ngoặc đơn Nếu trót thiếu đoạn dài, có thể ghi bổ sung xuống cuối bài Phải chia thời gian để trả lời đủ các câu hỏi, tránh đầu voi đuôi chuột.Đọc lại Phải tính toán thời gian, để viết bài xong, còn độ 10, 15 phút Nhất thiết phải đọc lại bài để sửa chữa chỗ sai sót nhầm lẫn nộp bài Đọc lại là khâu quan trọng để bài thi điểm cao (11) 2.2.5 Giải pháp thứ năm: Thường xuyên kiểm tra việc tự học nhà và cách diễn đạt làm bài học sinh , sau buổi học cần đưa câu hỏi, bài tập yêu cầu học sinh nhà học và hoàn thành Hôm sau đến lớp giành khoảng 30 phút để kiểm tra việc tự học học sinh thông qua câu hỏi và trả lời giống bài kiểm tra 15 phút học trên lớp, tranh thủ thời gian làm bài học sinh, giáo viên kiểm tra câu hỏi, bài tập đã hôm trước Đặc biệt, sau học hai phần ba chương trình bồi dưỡng, giáo viên cần giành buổi tổ chức buổi gọi là "sát hạch" - giáo viên các dạng câu hỏi đề thi, để các em làm bài buổi thi thật và nói rõ trước học sinh không đạt yêu cầu từ điểm trở lên bị loại khỏi danh sách đội tuyển Vấn đề này phải đưa từ bước vào đợt bồi dưỡng, mục đích chính là yêu cầu các em phải thực chú tâm vào học tập và học có trách nhiệm, tránh tư tưởng lòng không có mục tiêu, ý chí vươn lên để đạt thành tích cao 2.2.6 Giải pháp thứ sáu: Sưu tầm các dạng câu hỏi, đề năm trước đây để giúp học sinh tìm hiểu các dạng, các kiểu câu hỏi đề Nhờ giúp đỡ các đồng nghiệp cùng tìm hiểu qua mạng internet, giáo viên sưu tầm các đề năm trước để giới thiệu cho học sinh, hướng dẫn cho Phần kết luận: Nhằm đóng góp kinh nghiệm qua thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi thân mình, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp môn Lịch sử, thân tôi mạnh dạn đưa giải pháp thiết thực và đã áp dụng có hiệu năm học vừa qua Phải tạo cho học sinh có thái độ yêu thích học môn Lịch sử, phải có lòng đam mê thì học tập chuyên tâm học tập, học tập đạt kết Hướng dẫn cho học sinh phương pháp học môn Lịch sử - đam mê, yêu thích phải có phương pháp học phù hợp, đúng đắn thì có thể mang lại hiệu làm bài Giúp cho các em biết cách làm bài thi môn Lịch sử - đây là vấn đề quan trọng để các em có thể trình bày hiểu biết, am hiểu mình môn Lịch sử và là điểm để phân biệt học sinh giỏi Lịch sử với người biết nhiều lịch sử Thường xuyên kiểm tra việc tự học nhà và cách diễn đạt học sinh để giáo viên bồi dưỡng nắm tinh thần, thái độ ý thức tự học các em đồng thời uốn nắn, rèn luyện cho các em kỹ diễn đạt làm bài thi môn Lịch sử (12) Giới thiệu các dạng đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử cấp tỉnh cho học sinh các em làm quen với các dạng đề, kiểu đề, tránh tâm trạng bỡ ngỡ, bất ngờ "choáng" trước đề các em vào làm bài Với giải pháp trên tôi đã sử dụng vào thực tiễn quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi lớp môn Lịch sử tham dự kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh từ năm 2002-2003 đến Kết là có nhiều en đạt giải các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện cấp tỉnh Điểm lại thành tích năm học gần đây môn Lịch sử tôi bồi dưỡng năm học 2011- 2012 có 01 em đạt giải nhì, 01 em đạt giải Năm học 2012- 2-13 có em đạt giải Ba và 02 em đạt giải khuyến khích cấp tỉnh Với thành tích đó, cô và trò chúng tôi vinh dự vinh danh Lễ biểu dương giáo viên - học sinh đạt giải cấp tỉnh năm học 2012 - 2013 Đặc biệt năm học 2013- 2014, có em đạt giải nhì, em đạt giải và 01 em đạt giải khuyến khích kỳ thi chọn học sinh giỏi môn Lịch sử Bước : Xem xét kết quá trình học tập nhà trường Một học sinh liên tục năm và nhiều năm đạt học sinh giỏi các kỳ thi thì đó chính là tin cậy và nó thể đầy đủ khả phẩm chất đáng quí học sinh có khiếu + Thông tin từ giáo viên đã giảng dạy các lớp + Dựa vào thực tế quá trình học tập bồi dưỡng Đây là sở thực tiễn có chiều sâu chính xác và sác xuất cao vì qua đó các em bộc lộ và thể đầy đủ khả mình Bước : Tuyển chọn cách trực tiếp vấn trao đổi cá nhân học sinh Qua thực tế thì cách này mang lại hiệu khá cao vì người dạy phát học trò thích và ham mê môn mình quá trình học tập và giảng dạy thầy và trò có đồng cảm và ăn ý với ( Cách đặt câu hỏi có thể là : Bộ môn học nhà trường mà em yêu thích ? Vì ? Điều mà em thấy lý thú và hấp dẫn môn này ? ) Bước : Kiểm tra đánh giá sau thời gian bồi dưỡng và tổ chức điều chỉnh thành lớp đội tuyển Bước này coi là bước cuối cùng khâu tuyển chọn Cuối kỳ các lớp đội tuyển kiểm tra khảo sát chất lượng bài thi chuẩn bị cho các đội tuyển năm học B Công tác bồi dưỡng học sinh khiếu Điều kiện phục vụ cho công tác bồi dưỡng - Thầy phải biết hướng cho các em động thái độ học tập đúng đắn tạo niềm say mê yêu thích và niềm hứng thú học tập cho các em Việc phát bồi dưỡng học sinh có khiếu có thể coi là quá trình Hiện các nhà trường THCS không còn tồn trường chuyên lớp chọn nên công tác bồi dưỡng phát học sinh khiếu phải tiến hành đồng thời (13) tiết dạy đại trà : Thông qua hệ thống câu hỏi, các bài tập cấp độ khác Từ đó vào lực em mà giáo viên có tác động sư phạm đến với các em : Quan tâm đưa nhiều nội dung học tập có yêu cầu cao để thêm các bài tập khó Sau đó phải dành thời gian chấm và chữa bài cách chi tiết tỉ mỉ, nên có lời động viên khích lệ để các em phát huy tốt khả mình (14)

Ngày đăng: 06/09/2021, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w