Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn lớp 7 File Word cực hay

65 57 0
Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn lớp 7 File Word cực hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 3: Như những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đ[r]

(1)

PHẦN I: CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ 1: VĂN BẢN NHẬT DỤNG

Ôn tập: Cổng trường mở Ơn tập: Mẹ tơi

Ơn tập: Cuộc chia tay búp bê Ôn tập: Ca Huế sông Hương

CHUYÊN ĐỀ 2: CA DAO- DÂN CA Ôn tập: Những câu hát tình cảm gia đình

Ơn tập: Những câu hát tình u q hương đất nước Ơn tập: Những câu hát than thân

Ôn tập: Những câu hát châm biếm CHUYÊN ĐỀ 3: THƠ TRUNG ĐẠI

Ôn tập: Giới thiệu vè văn học Trung đại thể thơ Đường luật Ôn tập: Nam quốc sơn hà

Ơn tập: Tụng giá hồn kinh sư Ơn tập: Thiên Trường vãn vọng Ơn tập: Cơn Sơn ca

Ơn tập: Chinh phụ ngâm khúc Ơn tập: Bánh trơi nước

Ôn tập: Qua Đèo Ngang Ôn tập: Bạn đến chơi nhà

CHUYÊN ĐỀ 4: THƠ ĐƯỜNG Ôn tập: Vọng lư sơn bộc bố

(2)

Ôn tập: Hồi hương ngẫu thư

Ôn tập: Mao ốc vị thu phong sở phá ca

CHUYÊN ĐỀ 5: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ôn tập: Cảnh khuya

Ôn tập: Rằm tháng giêng Ôn tập: Tiếng gà trưa

CHUYÊN ĐỀ 6: TÙY BÚY

Ôn tập: Một thứ quà lúa non: Cốm Ôn tập: Sài Gịn tơi u

Ơn tập: Mùa xn tơi CHUYÊN ĐỀ 7: TỤC NGỮ

Ôn tập: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Ôn tập: Tục ngữ gười xã hội

CHUYÊN ĐỀ 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI Ôn tập: Tinh thần yêu nước nhân dân ta

Ôn tập: Sự giàu đẹp Tiếng Việt Ôn tập: Đức tính giản dị Bác Hồ Ơn tập: Ý nghĩa văn chương

CHUYÊN ĐỀ 9: TRUYỆN HIỆN ĐẠI Ôn tập: Sống chết mặc bay

Ơn tập: Những trị lố Va-ren Phan Bội Châu CHUYÊN ĐỀ 10: CHÈO

Ơn tập: Quan âm Thị Kính

(3)

PHẦN I: CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ 1: VĂN BẢN NHẬT DỤNG BÀI 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lí Lan) A Lý thuyết.

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Lý Lan sinh Thủ Dầu Một, Bình Dương Quê mẹ Lái Thiêu, quê cha huyện Triều Dương, thành phố Sán Đầu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc Tám năm đầu đời Lý Lan sống quê mẹ, sau mẹ gia đình Chợ Lớn định cư Lý Lan học khoảng năm trường làng, nửa năm trường Trung Chánh, Tiểu học Chợ Quán, Trung học Gia Long, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, cao học Anh văn Đại học Wake Forest (Mỹ) - Từ năm 1980 Lý Lan bắt đầu dạy trường Trung học Cần Giuộc – Long An), năm 1984 chuyển trường Trung học Hùng Vương, thành phố Hồ Chí Minh Năm1991, chuyển qua trường Trung học Lê Hồng Phong, năm 1995 sang dạy Đại học Văn Lang, đến năm 1997 nghỉ dạy Lý Lan lập gia đình với Mart Stewart, người Mỹ định cư hai nơi, Mỹ Việt Nam

- Các tác phẩm chính:

+ Truyện dài đầu tay Lý Lan “Chàng Nghệ Sĩ” in báo tuổi trẻ viết hoàn cảnh chưa đầy đủ giải thưởng (năm 1978)

+ Tập truyện ngắn đầu tay Cỏ Hát (in chung với Trần Thùy Mai) xuất năm 1983 (Nhà xuất Tác Phẩm Mới, Hà Nội)

+ Tập truyện thiếu nhi Ngôi Nhà Trong Cỏ (Nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội, 1984) giải thưởng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam + Tập thơ “ Là mình”- Nhà xuất Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2005) giải thưởng thơ Hội Nhà Văn TP HCM

(4)

- Phong cách nghệ thuật: dịu dàng, đằm thắm dạt cảm xúc trang viết

2 Tác ph m:ẩ

Hoàn cảnh đời in báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1-9-2000, văn ghi lại chân thực cảm xúc người mẹ đêm trước ngày khai trường

Thể loại Thể kí

Tóm tắt: Trước ngày tựu trường con, người mẹ không ngủ Khi đứa ngủ say, người mẹ bồi hồi nhớ lại hoạt động ngày nhớ kỉ niệm thân ngày khai trường Người mẹ nghĩ tương lai đứa con, liên tưởng tới ngày khai giảng Nhật- ngày hội thực toàn xã hội- nơi mà người thể quan tâm tới hệ tương lai

Giá trị nội dung Như dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ sâu lắng, văn giúp ta hiểu thêm lịng u thương, tình cảm sâu nặng người mẹ vai trò to lớn Nhà trường sống người

Giá trị nghệ thuật - Lựa chọn hình thức tự bạch, dịng nhật kí tâm tình, thủ thỉ mẹ

- Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc

(5)

- Giới thiệu tác giả Lí Lan (tiểu sử, nghiệp sáng tác, phong cách nghệ thuật,…)

- Giới thiệu văn “Cổng trường mở ra” (hoàn cảnh đời, xuất xứ, khái quát giá trị nội dung nghệ thuật…)

2 Thân bài:

“ Cổng trường mở ra” thuộc loại văn biểu cảm, tác giả viết theo dòng chảy cảm xúc long mẹ với thơ qua độc thoại nội tâm người mẹ Thời gian nghệ thuật đêm trước ngày khai trường vào lướp Một

a Tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường: - Những tình cảm dịu mẹ dành cho con:

+ Trìu mến quan sát việc làm (giúp mẹ thu dọn đồ chơi, háo hức ngày mai thức dậy cho kịp giờ,…)

+ Vỗ cho ngủ, xem lại thứ chuẩn bị cho ngày đến trường,

- Tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường: không ngủ được:

+ Suy nghĩ việc làm cho ngày học có ý nghĩa

+ Hồi tưởng lại kỉ niệm quên thân ngày học

+ Hôm nay, mẹ không tập trung vào việc + Mẹ lên giường trằn trọc… khơng ngủ

(6)

⇒ Yêu thương con, tình cảm sâu nặng luôn lo lắng, suy nghĩ cho

b Vai trò nhà trường giáo dục hệ trẻ:

- Từ câu chuyện ngày khai trường Nhật, người mẹ bày tỏ suy nghĩ vai trò nhà trường việc giáo dục hệ trẻ: “Đi con, can đảm lên, giới con, bước vào cánh cổng trường giới kì diệu mở ra”

- Khẳng định vai trò to lớn nhà trường người niềm tin vào nghiệp giáo dục

3 Kết bài:

- Khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật văn bản:

+ Nội dung: Văn “Cổng trường mở ra” giúp hiểu thêm tình yêu thương, lo lắng người mẹ đứa con, đồng thời, qua cịn cho thấy vai trị nhà trường trình phát triển người

+ Nghệ thuật: lựa chọn hình thức tự bạch lời tâm sự, ngon ngữ giàu sức biểu cảm, giọng văn tâm tình, thủ thỉ, nhẹ nhàng,…

- Liên hệ, mở rộng: kỉ niệm, ấn tượng, cảm xúc thân ngày khai trường

B Bài tập: I Cơ bản:

Bài tập 1 Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng người khác với tâm trạng người mẹ nào?

A Phấp lo lắng B Vô tư, thản C Căng thẳng hồi hộp D Thao thức, đợi chờ

(7)

Bài tập 2 Điền chữ S (sai) Đ (đúng) vào đầu ý Văn “Cổng trường mở ra” văn giúp ta:

A Hiểu thêm lòng yêu thương cha mẹ con

B Hiểu vai trò to lớn nhà trường sống người C Hiểu việc học hành khó khăn, gian khổ

D Việc học quan trọng tùy vào người.

Đáp án A, B (Đ); C, D (S)

Bài tập 3 Viết đoạn văn ngắn kể kỉ niệm đáng nhớ nhất ngày khai giảng năm học em, có sử dụng từ ghép đẳng lập từ ghép phụ

Đáp án Yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn có nội dung sau. - Tâm trạng em đón chào ngày khai trường

- Sự chuẩn bị quần áo, sách vở

- Khung cảnh trường hôm khai giảng - Các bạn em nào?

Bài tập 4: Theo em, người mẹ văn lại không ngủ được? Hãy đánh dấu vào lí

A Vì người mẹ q lo sợ cho con.

B Vì người mẹ bâng khuâng xao xuyến nhớ ngày khai trường đầu tiên của trước đây.

C Vì người mẹ bận dọn dẹp nhà cửa cho ngăn nắp, gọn gàng.

D Vì người mẹ vừa trăn trở suy nghĩ người con, vừa bâng khuâng nhớ vè ngày khai trường năm xưa

Đáp án A, D

Bài tập 5: Người mẹ nói: “ …Bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra” Đã năm bước qua cánh cổng trường bây giờ, em hiểu giới kì diệu gì?

(8)

B Đó giới ánh sáng tri thức, hiểu biết lí thú kì diệu mà nhân loại hàng ngàn năm tích lũy

C Đó giới tình bạn, tình nghĩa thầy trị, cao đẹp thủy chung D Tất đúng.

Bài tập 6: Câu văn nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ?

A Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai sau

B Khơng có ưu tiên lớn ưu tiên giáo dục hệ trẻ cho tương lai C Bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở

D Tất đúng. II Nâng cao:

Bài tập 1: “Cổng trường mở ra” cho em hiểu điều gì? Tại tác giả lại lấy tiêu đề Có thể thay tiêu đề khác không?

*Gợi ý: Nhan đề “Cổng trường mở ra” cho ta hiểu cổng trường mở để đón em học sinh vào lớp học, đón em vào giới kì diệu, tràn đầy ước mơ hạnh phúc Từ thấy rõ tầm quan trọng nhà trường người

Bài tập 2: Tại người mẹ nhắm mắt lại “ dường vang lên bên tai tiếng đọc trầm bổng…đường làng dài hẹp”

*Gợi ý : Ngày đến trường, vào cuối mùa thu vàng rụng, người mẹ bà dắt tay đến trường, đự ngày khai giảng năm học Ngày ấy, in đậm tâm hồn người mẹ, khoảnh khắc, niềm vui lại có nỗi choi vơi, hoảng hốt Nên nhắm mắt lại người mẹ nghĩ đến tiếng đọc trầm bổng Người mẹ cịn muốn truyền rạo rực, xao xuyến cho con, để ngày khai trường vào lớp ấn tượng sâu sắc theo suốt đời

(9)

*Gợi ý :

Câu văn văn, nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ là:

“Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai sau, sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau này” Kết luận rút sau liên hệ với khơng khí ngày khai trường bên Nhật Bản: Nhật, ngày khai trường ngày lễ tồn xã hội (…) Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, khơng có ưu tiên lớn ưu tiên giáo dục hệ trẻ cho tương lai Điều làm tăng sức thuyết phục nhấn mạnh cho luận điểm tầm quan trọng chuẩn mực giáo dục nhà trường tổng kết bên Hơn nữa, luận điểm lại diễn đạt cách cụ thể qua hình tượng đối sánh: li – hàng dặm Tất tập trung khẳng định điều: Nhà trường, giáo dục có vai trị vơ quan trọng hệ trẻ Đó định hướng định nhân cách đưòng sau họ, định đường hướng phát triển tương lai đất nước

Bài tập 4: Em hiểu câu nói người mẹ: “ Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra”

(10)

* Gợi ý: Hình ảnh có sử dụng nghệ thuật so sánh đặc sắc cần tìm nằm đoạn văn mở đầu văn bản: “ Còn giấc ngủ đến với dễ dàng uống li sữa, ăn kẹo”

Hình ảnh so sánh muốn làm bật dễ dàng giấc ngủ đến với em bé, làm bật ngây thơ, hồn nhiên em nhỏ đồng thời thể âu yếm người mẹ nghĩ

Bài tập 6: Hãy nêu cảm nhận em thái độ, tình cảm người mẹ qua câu văn: “ Cái ấn tượng khắc sâu mãi long người ngày “ hôm học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào long con”

* Gợi ý: Câu văn thể thái độ trân trọng, yêu thương , trìu mến mẹ Câu văn thể ý thức mẹ tàm quan trọng ngày khai trường đời

Bài tập 7: Một bạn cho rằng, có nhiều ngày khai trường, ngày khai trường vào học lớp Một có dấu ấn sâu đậm tâm hồn người Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao?

*Gợi ý : Ngày khai trường từ mẫu giáo lên lớp Một ngày khai giảng trọng đại thiêng liêng:

- Năm thức bước vào cánh cổng trường mà có điều thú vị lạ chờ đón ta

- Mọi thứ chuẩn bị kĩ

- Sự đông vui, tấp nập, có người thân theo

- Sự mẻ, ngỡ ngàng bạn nhỏ ngày chạm đến đường học tập ước mơ

Bài tập 5: Hãy nhớ lại viết thành đoạn văn kỉ niệm đáng nhớ nhất ngày khai trường mình?

*Gợi ý :

(11)

- Xem lại cặp sách - Tất thứ

- Cùng mẹ tới trường lòng hồi hộp lo lắng (khơng biết có nhiều thầy không? Bạn bè nào…?)

- Bước qua cánh cổng trường em hồi hộp trống ngực đạp thình thịch

- Gặp bạn lớp giáo chủ nhiệm C Phiếu học tập:

Phiếu học tập số 1:

Đọc câu văn sau thực yêu cầu bên :

"Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra"

(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1).

Câu Trình bày hiểu biết em xuất xứ nội dung VB có chứa câu văn trên?

Câu Phương thức biểu đạt văn gì? Câu Bài văn giúp em hiểu thêm điều gì? Câu 4: Bài văn đề cập đến vấn đề gì?

Câu 5: Suy nghĩ em câu nói : “Đi con, can đảm lên, giới này là con, bước qua cổng trường giới kì diệu mở ra”?

Câu 6: Văn sử dụng hình thức lời nói với ai? Sử dụng hình thức có tác dụng gì?

Hướng dẫn làm bài Câu 1:

(12)

- Nội dung chính: Bài văn ghi lại tâm trạng lo lắng khơng ngủ người mẹ đêm trước ngày khai trường vào lớp Một

Câu 2: Phương thức biểu đạt: Biểu cảm

Câu 3: Như dịng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ sâu lắng, văn giúp ta hiểu thêm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng người mẹ vai trò to lớn nhà trường sống người

Câu 4: Bài văn đề cập đến vấn đề toàn xã hội quan tâm, chăm lo cho giáo dục vai trò giáo dục nhà trường

Câu 5: Câu văn thể vai trò to lớn giáo dục nhà trường Gọi “thế giới kì diệu” nhà trường là:

+ Nơi cung cấp cho ta tri thức giới người

+ Nơi giúp ta hồn thiện nhân cách: lẽ sống, tình thương, quan hệ, xử thế… + Nơi ta sống mối quan hệ sáng mẫu mực: Tình thầy trò Câu 6:

- Văn lựa chọn hình thức tự bạch dịng nhật kí tâm tình mẹ nói với

- Sử dụng hình thức có tác dụng bộc lộ trực tiếp cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm mẹ, khiến tình cảm người mẹ lên chân thành thiết tha, thể lo lắng, thương yêu người mẹ

Phiếu học tập số 2:

Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên :

(13)

(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1).

Câu Cho biết chủ đề đoạn văn

Câu Tìm từ láy đoạn văn Phân tích tác dụng từ láy trong việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật đoạn văn

Câu Xác định chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu câu văn: Cái ấn tượng khắc sâu mãi lòng người ngày "hôm học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lịng con

Câu Trình bày cảm nhận em nhân vật người mẹ văn Hướng dẫn làm bài

Câu Chủ đề đoạn văn tâm trạng nôn nao, hồi hộp ấn tượng sâu đậm ngày học người mẹ

Câu

- Các từ láy đoạn văn: mãi, nhẹ nhàng, cẩn thận, rạo rực, bâng khng, xao xuyến, hồn tồn, nơn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng

- Tác dụng từ láy: diễn tả đầy đủ, sâu sắc tâm trạng cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến, hồi hộp người mẹ vào đêm trước ngày khai trường vào lớp Một

- Chủ ngữ: "Mẹ"

- Vị ngữ: " muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lòng ấn tượng khắc sâu mãi lòng người ngày "hôm học" ấy"

- Kiểu câu đơn mở rộng thành phần vị ngữ

Câu Người mẹ văn "Cơng trường mở ra" có tâm hồn nhạy cảm, hết lòng thương yêu con, muốn dành tất điều tốt đẹp cho đứa thân yêu Người mẹ không thương yêu mà cịn hiểu rẩt rõ vai trị giáo dục có ý nghĩa vô to lớn đời người

BÀI 2: MẸ TƠI (Ét-mơn-đơ A-mi-xi.) A Lý thuyết.

(14)

1 Tác giả:

- Ét-môn-đô A-mi-xi (1846 – 1908) nhà văn lỗi lạc I-ta-li-a (Ý), nhà hoạt động xã hội, nhà văn hoá Năm 1866, chưa đầy 20 tuổi, A-mi-xi sĩ quan quân đội chiến đấu cho độc lập thống đất nước Hai năm sau chiến tranh kết thúc, ông rời quân ngũ du lịch nhiều nước như: Hà Lan, Tây Ban Nha, Ma Rốc, Pháp Năm 1891, A-mi-xi gia nhập Đảng xã hội Y, chiến đấu cho công xã hội, hạnh phúc nhân dân lao động Cuộc đời hoạt động xã hội đường văn chương A-mi-xi Độc lập thống Tổ quốc, tình thương hạnh phúc người lí tưởng cảm hứng văn chương ơng, kết tinh thành chủ nghĩa nhân văn sáng ngời - A-mi-xi để lại nghiệp văn chương đáng tự hào, nhiều thể loại Về truyện có: “Cuộc đời chiến binh” (1868), “Những lòng cao cả” (1886) Về du kí có: “Tây Ban Nha” (1873), “Hà Lan” (1879) phê bình văn học có: “Chân dung văn hào” (1881) Về luận văn trị – xã hội có: “Vấn đề xã hội, Nội chiến”

- Tên tuổi A-mi-xi trở thành qua tác phẩm “Những lòng cao cả” Hơn kỉ qua, nhiều trẻ em hành tinh đọc học “Những lòng cao cả” ông

- Đặc điểm sáng tác: đời hoạt động xã hội đường văn chương A-mi-xi Độc lập, thống Tổ quốc, hạnh phúc tình thương người lí tưởng cảm hứng văn chương ơng, kết tinh thành chủ nghĩa nhân văn lấp lánh

- Các tác phẩm chính:

+ Truyện: Cuộc đời chiến binh (1868), Những lòng cao (1886), Trên đại dương (1889), Cuốn truyện người thầy (1890)… + Du kí: Tây Ban Nha (1873), Hà Lan (1874), Ma-rốc (1875), Côn-ktan-ti-no-pô-li (1881),…

(15)

+ Luận văn trị - xã hội: Nội chiến, Vấn đề xã hội 2 Tác ph m:ẩ

Hồn cảnh đời Văn “Mẹ tơi” rút từ tập “Những lòng cao cả” (1886) Đây nhật kí cậu bé En-ri-cơ người Ý, 11 tuổi, học tiểu học Cậu bé ghi lại thư bố, mẹ, truyện đọc tháng, kỉ niệm sâu sắc, cảm động thầy giáo, cô giáo, bạn bè tuổi thơ, người bất hạnh đáng thương…

Thể loại thể kí( nhật kí)

Tóm tắt: En-ri-cơ vơ tình ăn nói thiếu lễ độ với mẹ Bố biết chuyện nên viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vừa yêu thương, vừa tức giận Trong thư, bố nói tình yêu thương, hi sinh to lớn mà mẹ dành cho En-ri-cô Trước cách cư xử tế nhị, khéo léo kiên quyết, gay gắt bố, En-ri-cô cảm thấy hối hận Giá trị nội dung - Người mẹ ln có vai trị to lớn quan trọng gia

đình đặc biệt đứa

- Tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng đáng trân quý người “Con nhớ rằng, tình cảm u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình u thương đó.” Giá trị nghệ thuật - Sáng tạo nên hồn cảnh xảy câu chuyện: En-ri-cơ

mắc lỗi với mẹ

(16)

- Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể thái độ nghiêm khắc người cha

II Dàn ý phân tích tác phẩm “Mẹ tơi”: 1 Mở bài:

- Giới thiệu tác giả Ét-môn-đô Đơ A-mi-xi (những nét đời, sáng tác chính, đặc điểm sáng tác,…)

- Giới thiệu văn “Mẹ tơi” (xuất xứ, hồn cảnh đời, khái qt giá trị nội dung nghệ thuật…)

2 Thân bài:

a Hồn cảnh người bố viết thư cho En-ri-cơ

- En-ri-cô nhỡ lời thiếu lễ độ với mẹ cô giáo đến nhà

- Để giúp suy nghĩ kĩ, nhận sửa lỗi lầm mình, bố viết thư cho En-ri-cơ

- Thái độ En-ri-cô nhận thư bố: xúc động

b Tình cảm, thái độ người bố trước lỗi lầm gợi nhắc về tình mẫu tử

* Tình cảm thái độc bố trước lỗi lầm con: - Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố - Bố không nén giận

(17)

⇒ Bằng việc sử dụng hình ảnh so sánh,cùng câu hỏi tu từ câu cầu khiến thê rõ đau đớn, buồn bã tức giận người bố trước hành vi thiếu lễ độ với mẹ En-ri-cô

* Hình ảnh người mẹ qua lời gợi nhắc bố

- Thức suốt đêm, cúi nôi trông chừng thở hổn hển con, quằn quại nỗi lo sợ, khóc nghĩ

- Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn,

- Người mẹ ăn xin để ni con, hi sinh tính mạng để cứu sống

- Mẹ dịu dàng, hiền hậu

⇒ Mẹ người dịu dàng, hiền hậu, bao dung, vị tha, giàu đức di sinh, ln ln hết lịng u thương, chăm sóc cho Người mẹ thật lớn lao, cao

* Lời khuyên người bố

- Không lời nói nặng với mẹ

- Con xin lỗi mẹ, khơng phải bố, mà thành khẩn lịng - Con cầu xin mẹ hôn

⇒ Lời khuyên nhủ nhẹ nhàng, chân thành sâu sắc người bố trước lỗi lầm Chính điều làm cho En-ri-cô nhận biết cách sửa chữa lỗi

3 Kết bài:

(18)

+ Nội dung: Văn giúp hiểu mẹ người yêu thương, hi sinh cho tình cảm cha mẹ ln tình cảm thiêng liên người

+ Nghệ thuật: nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn, ngôn ngữ, giọng văn giàu sức biểu cảm,…

- Cảm nghĩ thân mẹ, tình cảm gia đình B Bài tập:

I Cơ bản:

Bài tập 1: Trong văn “Mẹ tôi” tại bố En-ri-co lại viết thư cho cậu

khi En-ri-cô phạm lỗi với mẹ?

A Vì bố thay mẹ giải cơng việc gia đình B Vì xa nên bố phải viết thư gửi cho con

C Bố nghiêm khắc không tha thứ cho lỗi lầm con

D Bố yêu thương, nghiêm khắc tế nhị việc giáo dục cái

Đáp án D

Bài tập 2: Em lựa chọn phương án phương án sau để trả lời cho câu hỏi: điều khiến En-ri-cơ “xúc động vơ cùng” đọc thư bố?

A Vì bố gợi lại kỉ niệm mẹ En-ri-cô B Vì En-ri-cơ sợ bố

C Vì thái độ kiên nghiêm khắc bố D Vì lời nói chân tình sâu sắc bố E Vì En-ri-cơ thấy xấu hổ

Đáp án A, C, D

(19)

* Gợi ý: Tùy vào nhận thức em có cách viết khác nhau, song cần thể nội dung sau:

- Tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng - Sự nghiêm khắc cha mẹ cần thiết mắc lỗi

Bài tập 3: Văn thư bố gửi cho con, lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi”?

* Gợi ý: Mặc dù có nhan đề Mẹ tơi văn lại viết dạng thư người bố gửi cho trai Cách thể độc đáo giúp cho phẩm chất người mẹ (nội dung chủ yếu tác phẩm) thể cách khách quan trực tiếp Đồng thời qua đó, người viết thư có điều kiện để bộc lộ trọn vẹn thái độ, cảm xúc mà không làm cho người tiếp thu (đứa con) phải xấu hổ, từ nhanh chóng hiểu vấn đề

Bài tập 4: Giải nghĩa từ sau.

- Lễ độ: Thái độ dược coi mực, biết coi trọng người khác giao tiếp - Cảnh cáo: Phê phán cách nghiêm khắc việc làm sai trái - Quằn quại: Chỉ tình trạng đau đớn vật vã thể trạng thái tình cảm đau đớn độ lịng có nỗi lo âu buồn bã

- Hối hận: Lấy làm tiếc, day dứt, đau đớn, tự trách nhận làm điều sai lầm

II Nâng cao:

Bài tập 1: Em hình dung tưởng tượng ngày buồn En ri cô là ngày em mẹ Hãy trình bày đoạn văn

(20)

dịu dàng, âu yếm nhẹ nhàng mẹ Sẽ chẳng mẹ an ủi có nỗi buồn, mẹ chúc mừng có niềm vui thành công En ri cô buồn

Bài tập 2: Chi tiết “Chiếc hôn mẹ xóa dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con” có ý nghĩa

*Gợi ý: Chi tiết mang ý nghĩa tượng trưng Đó tha thứ, hơn lịng mẹ bao dung Cái xóa ân hận đứa nỗi đau người mẹ

Bài tập 3: Theo em người mẹ En ri cô người nào? Hãy viết 1 đoạn văn làm bật hình ảnh người mẹ En ri cô (học sinh viết đoạn - đọc trước lớp)

*Gợi ý :

Các hình ảnh, chi tiết nói người mẹ En-ri-cơ: “…mẹ phải thức suốt đêm, cúi nơi trơng chừng thở hổn hển con,…khi nghĩ con”; “Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc…có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con” Những chi tiết cho thấy, mẹ En-ri-cô người dịu dàng hiền từ, giàu tình thương yêu đầy trách nhiệm Mẹ En-ri-cô biết người mẹ khác, sẵn sàng hi sinh tất cho đứa yêu

(21)

ý thấy xấu hổ hay bị tổn thương Nhờ thế, chắn cách giáo dục độc đáo hiệu

Bài tập 4: Phát biểu cảm nghĩ văn "Mẹ tôi" nhà văn Ét-môn-đô đờ A-mi-xi

*Gợi ý : 1 Mở bài:

- Người mẹ có vai trị đặc biệt lớn lao Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng

- Bài văn Mẹ tôi trích từ Những lịng cao cả nhà văn Ét-môn-đô đờ A-mi-xi học sâu sắc, thấm thía đạo làm

2 Thân bài: Nêu cảm nghĩ tác phẩm

a Cốt truyện tác phẩm: Tác phẩm trình bày hình thức thư mà bố En-ri-cô viết cho thấy có thái độ vô lễ với mẹ

b Cảm nhận thư người cha gửi cho En-ri-cô: Để nhắc nhở En-ri-cô, người bố viết thư, phần bộc lộ tâm trạng, thái độ lỗi lầm mà người tạo

- Lỗi lầm En-ri-cô: Ham chơi ham học, thiếu lễ độ với mẹ cô giáo đến thăm nhà

- Thái độ bố trước lỗi lầm trai:

+ Buồn bực cảm thấy hỗn láo nhát dao đâm vào tim mẹ + Tức giận đứa phút nông quên công lao sinh thành dưỡng dục mẹ

+ Nhắc lại cho nhớ cơng lao to lớn tình thương u, đức hi sinh cao mẹ…

+ Muốn hiểu lỗi lầm xin lỗi mẹ, hứa không tái phạm

- Lời khuyên thấm thía người cha:

(22)

+ Nhắc cho nhớ: Tình thương u, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình cảm

+ Yêu cầu phải xin lỗi mẹ thái độ thành khẩn cầu xin mẹ hơn xóa dấu vết vong ân bội nghĩa trán

+ Khẳng định: Bố yêu bố khơng có con, cịn thấy bội bạc với mẹ

- Cảm nhận cậu bé En-ri-cô sau đọc thư bố: Có thể thấy, đứa trẻ nói chung cậu bé En-ri-cơ nói riêng mang bồng bột, nơng

- Cảm nhận người bố En-ri-cô: Chúng ta thấy bố En-ri-cơ đại diện cho cách giáo dục đắn

- Cảm nhận hình ảnh người mẹ En-ri-cơ: Đó người mẹ ln tận tụy, cao cả, hi sinh hết lịng thương yêu vô bờ bến En-ri-cô

3 Kết bài

- Bài văn thể hình thức thư bố gửi cho Giọng điệu vừa nghiêm khắc, vừa ân cần, tha thiết

- Bài văn đề cập đến đạo làm Kính yêu, biết ơn cha mẹ biểu cụ thể lòng hiếu thảo, thước đo phẩm giá người

- Đặc biệt, tác phẩm thể tiếp thu, trưởng thành nhận thức sau sai lầm mà chúng gây

C Phiếu học tập: Phiếu học tập số 1:

Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên :

“Con nhớ rằng, tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng hơn Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình u thương đó”.

(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1).

(23)

Câu Theo em, người bố khơng nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư?

Câu Trình bày cảm nhận em nhân vật người mẹ văn Hướng dẫn làm bài

Câu

- Văn bản: Mẹ

- Tác giả A-mi-xi (1846 - 1908) Câu

- Trích từ Những lịng cao cả (1886)

- Tác phẩm viết hình thức nhật kí HS chân thật, cảm động

Câu

- Chọn cách viết thư vừa giữ kín đáo, tế nhị, vừa khơng làm người mắc lỗi lịng tự trọng mà đạt hiệu Đây học sâu sắc cách ứng xử sống

Câu 4.

HS cảm nhận theo ý kiến riêng, cần đảm bảo ý sau:

- Là người mẹ quan tâm, yêu thương, lo lắng cho (thức suốt đêm để chăm sóc bệnh tình cho nỗi lo sợ ; ăn xin để ni con, hi sinh tính mạng để cứu sống !)

- Ln âm thầm hi sinh, hết lịng

Phiếu học tập số 2:

Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên :

(24)

phạm đến mẹ ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn, người mẹ ăn xin để ni con, hi sinh tính mạng để cứu sống con!”.

(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1).

Câu En-ri-cơ mắc phải lỗi gì? Qua hành động, thái dộ người bố em có suy nghĩ người bố?

Câu 2: Tại nhận thư này, En-ri-cô lại thấy “xúc động vơ cùng”?

Câu 3: Em có nhận xét thái độ cậu bé? Hãy liên hệ đến thân khi mắc lỗi thái độ nhận góp ý người khác

Hướng dẫn làm bài Câu

- Người bố kể lại kỉ niệm để cậu bé nhớ lại tình yêu thương đức hi sinh mà người mẹ dành cho cậu Mẹ bao đêm thức trắng con, “khóc nức nở” sợ Với người mẹ, En-ri-cô tài sản quý giá

Câu 2:

- En-ri-cô mắc phải lỗi lầm em thiếu lễ độ với mẹ vào buổi sáng, cô giáo đến thăm

- Người bố nghiêm khắc, yêu thương có trách nhiệm với Câu 3:

- Thái độ nghiêm khắc bố buộc En-ri-cô phải suy nghĩ lại hành động

- Sự phân tích bố chân tình thấu đáo giúp En-ri-co hiểu cách sâu sắc “tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình thương u đó”

(25)

BÀI 3: VĂN BẢN “CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ” A Lý thuyết.

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

(26)

- Tốt nghiệp Đại học sư phạm (khoa sinh ngữ) Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1981) Năm 1956-1959 học Đại học sư phạm Hà Nội

- Từ 1959-1987: Dạy học, làm hiệu trưởng nhiều trường phổ thông Vĩnh Phú - Từ 1988 đến nay: Chi Hội trưởng chi hội Văn nghệ Việt Trì; Trưởng Ban Văn hóa-Xã hội Phó chủ nhiệm thường trực ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em thành phố Việt Trì

* Tác phẩm xuất bản:

- Trận chung kết (truyện dài, 1975)

- Những chuyện bất ngờ (truyện vừa 1978)

- Cuộc chia tay búp bê (truyện, 1992)

- Chuyện lớp, chuyện nhà (hay Băng ngũ hổ, truyện vừa, 1993-1994) Nhà văn nhận:

- Giải A, giải Văn nghệ Vĩnh Phú 10 năm (1975-1985) (truyện dài Trận chung kết)

- Giải Nhì thi thơ -văn viết quyền trẻ em Viện Khoa học Giáo dục Tổ chức cứu trợ trẻ em Rát-đa Bác-nen (Thụy Điển) tổ chức (cho truyện ngắn Cuộc chia tay búp bê)

- Giải thức giải thưởng Hùng Vương (Hội Văn nghệ Vĩnh Phú) (cho tập Chuyện lớp, chuyện nhà)

2 Tác ph m: ẩ

Hoàn cảnh đời Truyện ngắn “Cuộc chia tay búp bê” trao giải Nhì, thi thơ – văn viết quyền trẻ em, Viện Khoa học Giáo dục Tổ chức cứu trợ trẻ em Rát-đa Bác-nen Thụy Điển tổ chức năm 1992

Thể loại Truyện ngắn

(27)

đau đớn chia tay thầy cơ, chia tay cịn quyến luyến anh khơng muốn rời, Ba chia tay gợi lên bạn đọc xúc cảm mạnh mẽ nỗi xót thương cho cảnh ngộ mà lẽ người bạn nhỏ gánh chịu

Giá trị nội dung Cuộc chia tay đau đớn đầy cảm động hai em bé truyện khiến người đọc thấm thía rằng: Tổ ấm gia đình vơ q giá quan trọng Mọi người cố gắng bảo vệ giữ gìn, khơng nên lí làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, sáng

Giá trị nghệ thuật - Ngôi kể thứ nhất, giúp bộc lộ cảm xúc chân thật, dễ dàng

- Lời kể chân thành, giản dị, khơng có xung đột dội, ồn ào…phù hợp với tâm trạng nhân vật có sức truyền cảm

- Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế

- Lựa chọn chi tiết, hình ảnh độc đáo, hấp dẫn II Dàn ý phân tích tác phẩm “Cuộc chia tay búp bê”:

1 Mở bài:

- Giới thiệu tác giả Khánh Hồi (tiểu sử, tác phẩm chính….)

- Giới thiệu văn “Cuộc chia tay búp bê” (xuất xứ, tóm tắt, khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật,…)

2 Thân bài:

a Cảnh hai anh em Thành Thủy chia đồ chơi

(28)

+ Thủy: run lên bần bật, kinh hoàng tuyệt vọng, khóc đêm, hồn, loạng choạng, khơng cho chia rẽ hai búp bê, buồn thăm thẳm,…

+ Thành: cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nước mắt tn suốt, ướt dầm gối hai cánh tay áo, lạy trời giấc mơ ⇒ Hai anh em đau khổ, ngậm ngùi trước nỗi đau chia xa

- Hai anh em nhớ lại kỉ niệm có nhau: + Thủy mang kim tận sân vận động vá áo cho anh + Thành giúp em học, chiều đến đón em

- Khi chia đồ chơi, tình cảm yêu thương gắn bó hai anh em thể rõ:

+ Chia đồ chơi, Thành nhường hết cho em

+ Thủy thương anh, “không có gác đêm cho anh ngủ nên nhường lại cho anh vệ sĩ”

⇒ Thành Thủy mực gần gũi, quan tâm, yêu thương sẵn sàng chia sẻ

b Thủy chia tay giáo lớp học

- Khóc thút thít Thủy phải chia xa nơi mãi Thủy khơng cịn học

- Cô giáo tái mặt, nước mắt dàn dụa - Bọn trẻ khóc lúc to

(29)

- Bức tranh cảnh vật tươi vui ngày: người lại bình thường, nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật

c Cảnh hai anh em Thành Thủy chia tay nhau: - Tâm trạng hành động Thủy:

+ Thủy người hồn, mặt tái xanh tàu

+ Lấy Vệ Sĩ đặt cạnh đầu giường anh để gác đêm cho anh ngủ + Nhắc anh, lúc có áo rách, tìm chỗ em để em vá

+ Cuối cùng, Thủy đặt Em Nhỏ lại dặn anh khơng để chúng ngồi xa

- Tâm trạng Thành: mếu máo, chân chôn xuống đất, hứa với em để Vệ Sĩ Em Nhỏ cạnh

⇒ Khung cảnh chia tay đau thương, buồn bã, ngậm ngùi hai anh em Thành Thủy

3 Kết bài:

- Khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật:

+ Nội dung: ca ngợi tình cảm anh em, tình cảm gia đình thắm thiết Đồng thời, phản ánh tượng xã hội: li hậu

+ Nghệ thuật: cách kể chuyện hấp dẫn, miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo, kết hợp khứ tại,…

- Cảm nhận thân văn bản: để lại nhiều cảm xúc, gợi nhắc tình cảm gia đình, tình anh em,…

(30)

Bài tập 1: Tác giả truyện Cuộc chia tay búp bê ai? A Khánh Hoài

B Lê Anh Trà C Lý Lan

D Et- môn đô A-mi-xi

Bài tập 2: Truyện kể theo thứ mấy A Ngôi thứ nhất

B, Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ tư

Bài tập 3: Ai nhân vật truyện A Thành

B Bạn bè lớp Thủy C Bố mẹ Thành Thủy

D Hai anh em Thành Thủy

Bài tập 4: Ý nghĩa nhan đề tác phẩm gì?

A Cuộc chia tay bê chia tay đứa trẻ đáng thương tội nghiệp

B Nhan đề gây ý tính có vấn đề, có tình nằm phần nhan đề tác phẩm

C Thông điệp tác giả muốn nhắn nhủ rằng: đừng lý mà chia cắt tình cảm trẻ nhỏ, phải bảo vệ vun đắp tình cảm, hạnh phúc gia đình

D Cả đáp án trên

Bài tập 5: Nhân vật Thành đối xử với em gái nào? A Luôn thương yêu bảo vệ em

B Sau bố mẹ chia tay, quan tâm, thương yêu, nhường nhịn cho em

C Trước hai anh em chia tay mải chơi với bạn bè, chẳng ý tới em

D Cả B C

(31)

A Những đồ chơi u thích trẻ B Những đứa trẻ hồn nhiên, sáng, ngây thơ C Những đứa trẻ trưởng thành, hiểu biết, nhân D Cả phương án trên

Bài tập 7: Nhân vật Thủy truyện người nào? A Ln quan tâm, chăm sóc thương u anh trai

B Là đứa trẻ cá tính, thích gây trò quậy phá

C Là đứa trẻ nhút nhát, nói quan tâm tới gia đình D Cả đáp án

Bài tập 8: Chi tiết Thủy đến chia tay lớp học, cô giáo tặng Thủy đồ vật gì?

A Chiếc bút vở B Gấu bơng

C Một q bí mật D Cả đáp án sai

Bài tập 9: Nội dung câu chuyện Cuộc chia tay búp bê gì? A Nói chia tay hai búp bê Vệ Sĩ Em nhỏ

B Cuộc chia tay đầy đau đớn, cảm động hai em bé Thành Thủy C Cuộc chia tay cha mẹ khiến hai anh em Thành Thủy phải chia tay D Cả ba đáp án

Bài tập 10: Tại sau dắt Thủy khỏi trường, tâm trạng Thành lại “kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật”?

A Vì sống diễn thường nhật, có tâm trạng Thành chìm đau khổ gia đình ly tán

B Vì người thật diễn ra, hai anh em Thành Thủy đau khổ bố mẹ chia tay

C Anh em Thành tâm trạng sống khơng khí chia ly, thiên nhiên đẹp cách dửng dưng làm nỗi đau khổ Thành đến

(32)

Bài tập 11: Cuộc chia tay búp bê tác giả muốn gửi gắm thơng điệp gì?

A Tổ ấm gia đình vơ q giá quan trọng

B Mọi người cố gắng bảo vệ giữ gìn, khơng nên lý gì làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, sáng ấy

C Cả A B D Cả A B sai

Bài tập 12: Văn có chia tay nào? *Gợi ý: Có chia tay:

- Chia tay với búp bê

- Chia tay với cô giáo bạn bè - Chia tay anh em

(Đoạn 1: Đồ chơi chẳng có nhiều… nước mắt tơi ứa Đoạn 2: Gần trưa, đến trường học…nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật

Đoạn 3: Cuộc chia tay đột ngột quá…đến hết)

Bài tập 13: Tại tác giả không đặt tên truyện “Cuộc chia tay hai anh em” mà lại đặt “Cuộc chia tay búp bê”

*Gợi ý: Những búp bê vốn đồ chơi thủa nhỏ, gợi lên ngộ nghĩnh, sáng, ngây thơ, vô tội Cũng Thành Thủy buộc phải chia tay tình cảm anh em không chia xa

Những kỉ niệm, tình u thương, lịng khát vọng hạnh phúc cịn mãi với anh em, mãi với thời gian

II Nâng cao:

Bài tập 1: Trong truyện có chi tiết khiến em cảm động Hãy trình bày đoạn văn (học sinh viết, giáo viên nhận xét - cho điểm)

(33)

chứng kiến lòng nhân hậu, tốt bụng, chan chứa tình u thương Thủy Thà chịu thiệt thịi cịn để anh phải thiệt Thà phải chia tay không để búp bê phải xa Qua ta thấy ước mơ Thủy bên anh người vệ sĩ canh gác giấc ngủ bảo vệ vá áo cho anh

Bài tập 2: Vì Thành Thủy đau khổ mà chim người ríu ran. Vì dắt em khỏi trường, Thành thấy cảnh vật diễn bình thường?

* Gợi ý: Đó chi tiết nghệ thuật đặc sắc giàu ý nghĩa Bố mẹ bỏ -Thành Thủy phải chia tay Đó bi kịch riêng gia đình -Thành Con dịng chảy thời gian, nhịp điệu sống sôi động không ngừng trôi Câu chuyện lời nhắn nhủ: người lắng nghe ý đến diễn quanh ta, để san sẻ nỗi đau đồng loại Không nên sống dửng dưng vô tình Chúng ta thấm thía: tổ ấm gia đình, hạnh phúc gia đình, tình cảm gia đình vơ quí giá, thiêng liêng; người, thành viên phải biết vun đắp giữ gìn tình cảm sáng, thân thiết

Bài tập 3: Đọc kĩ lại đoạn văn ngắn “Tôi dắt em ra… vàng ươm trùm lên cảnh vật” Thử hình dung nhân vật Thành câu chuyện, em nói lên tâm trạng

* Gợi ý: Đoạn văn miêu tả cảnh vật đặt sau đoạn văn miêu tả cảnh chia tay Thuỷ lớp học

- Nhìn cảnh chia tay em gái với lớp học: giáo “giàn giụa nước mắt”, Thuỷ nức nở, cịn bọn trẻ khóc ngày to hơn, tơi cảm thấy xót xa vơ

(34)

chảy thời gian, màu sắc cảnh vật, nhịp điệu sống diễn cách bình thường, tự nhiên

Bài tập 4: Ở phần cuối truyện “ Cuộc chia tay búp bê” tác giả Khánh Hoài, nhân vật Thuỷ trèo lên xe theo mẹ, tụt xuống, nhanh phía giường và: “ đặt Em Nhỏ quàng tay vào Vệ Sĩ ”

Bằng đoạn văn ngắn (từ 7-10 câu), trình bày suy nghĩ em chi tiết

* Gợi ý:

- Chi tiết tưởng gây bất ngờ lại phù hợp phát triển tâm lí nhân vật, có liên quan đến việc bé Thủy tru tréo lên giận Thành chia Em Nhỏ Vệ Sĩ

- Chi tiết cho ta thấy Thủy em bé thương anh, thương búp bê, chấp nhận chia lia không để búp bê phải chia tay, muốn anh ln có Vệ Sĩ gác cho giấc ngủ ngon lành

Người đọc vừa mến u trân trọng vừa xót xa thương cho bé có lịng vị tha nhân hậu mà chịu nỗi đau lớn tuổi nhỏ phải chịu cảnh chia lìa…

- Chi tiết truyện cịn mang thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến người đọc: chia tay em nhỏ vô lí, khơng nên có, khơng nên để xảy ra, chi tiết gợi nỗi khát khao cháy bỏng tuổi thơ chúng ta, tuổi thơ cần sống vòng tay yêu thương cha mẹ, sống tình cảm đầm ấm gia đình

Bài tập 5: Trong truyện “ chia tay búp bê”, tác giả miêu tả cảnh thiên nhiên đoạn văn sau:

(35)

a) Hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả đoạn văn

b) Qua đoạn văn, em rõ vai trò văn miêu tả tác phẩm tự

* Gợi ý:

a) Nghệ thuật miêu tả đoạn văn:

- Từ ngữ, hình ảnh: dùng từ miêu tả màu sắc, âm thanh, từ láy gợi hình, gợi âm “ rực rỡ, nhảy nhót, chiêm chiếp, ríu ran”

- Nghệ thuật nhân hóa

b) Qua làm lên tranh thiên nhiên sinh động, rực rỡ

Dụng ý nghệ thuật tác giả: thiên nhiên tươi đẹp, rộn ràng; sống sinh hoạt nhộn nhịp làm người đọc xót xa tâm trạng đau buồn, nặng nề hai anh em Thành Thủy phải chịu cảnh chia lìa Như vậy, vai trò văn miêu tả tả cảnh để làm bật nội tâm nhân vật

Bài tập 6: Thứ tự kể truyện nhắn có độc đáo? Hãy phân tích để chỉ rõ tác dụng thứ tự kể việc biểu đạt nội dung chủ đề

* Gợi ý:

- Thứ tự kể: đan xen khứ hiên tại( từ gợi nhớ khứ)

- Dùng thứ tự kể này, tác giả tạo hấp dẫn cho câu chuyện Đặc biệt nữa, qua đối chiếu khứ hạnh phúc đau buồn, tác giả làm bật chủ đề tác phẩm: vừa ca ngợi tình anh em sâu sắc, bền chặt ảm động hai nhân vật, vừa làm bật bi kịch tinh thần đứa trẻ vô tội bố mẹ li dị, tổ ấm gia đình bị chia lìa, người ngả

(36)

được nghe tiếng cười nói ríu ran em…Mẹ ơi, em ơi! Hai người thương yêu tôi! Mẹ ơi, biết bố mẹ có nỗi đau riêng, thương bố mẹ buồn nhiều Tại bố mẹ lại chia tay để anh em chúng phải xa nhau? Ở nơi xa, em có buồn nhớ anh khơng, anh hứa ln gìn giữ Vệ Sĩ Em Nhỏ, ln đặt chúng cạnh anh em khơng chia xa”

C Phiếu học tập: Phiếu học tập số 1:

Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi:

Vừa nghe thấy thế, em run lên bần bật, kinh hồng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn Cặp mắt đen em lúc buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên khóc nhiều.

Đêm qua, lúc tỉnh, nghe tiếng nức nở, tức tưởi em

Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Của ai?

Câu 2: Xác định từ láy tác dụng chúng đoạn văn trên? Câu 3: Đặt câu với từ láy vừa tìm được?

Câu 4: Bài văn đề cập đến vấn đề gì? Gợi ý:

Câu 1: Đoạn văn trích văn bản: Cuộc chia tay búp tác giả Khánh Hoài

Câu 2:

- Các từ láy sử dụng đoạn văn trên: bần bật, thăm thẳm, nức nở, tức tưởi.

- Tác dụng: Diễn tả tâm trạng đau khổ bé Thủy phải chia búp bê Câu 3:

(37)

Câu 4:

- VB thể vấn đề quyền trẻ em, đề cập khổ đau trẻ em mà cha mẹ li hôn, phải chịu nhiều đau đớn thiệt thịi Đồng thời ca ngợi tình cảm nhân hậu, sáng, vị tha hai đứa trẻ Thành Thuỷ

Phiếu học tập số 2:

Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

“… Đồ chơi chúng tơi chẳng có nhiều Tơi dành hầu hết cho em : tú lơ khơ, bàn cá ngựa, ốc biển màu Thủy chẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt hoảnh nhìn vào khoảng khơng, lại nấc lên khe khẽ…”

( Trích Ngữ văn 7- Tập 1) Câu 1: Truyện kể theo thứ mấy? Tác dụng?

Câu 2: Xác định quan hệ từ, từ ghép Hán Việt đoạn trích trên. Câu 3: Đặt câu với từ ghép Hán Việt vừa tìm được?

Câu 4: Trong văn bản, tình khó xử cảu hai anh em Thành Thủy là tình nào? Xây dựng tình này, tác giả thể điều gì? Câu 5: Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện này? Gợi ý:

Câu 1: Truyện kể theo thứ nhất.

Tác dụng: Thể suy nghĩ, tâm trạng, tình cảm nhân vật Đồng thời tăng thêm tính chân thực, thuyết phục truyện

Câu 2:

- Quan hệ từ : của, cho, - Từ ghép Hán Việt : quan tâm

Câu 3: Đặt câu với từ ghép Hán Việt vừa tìm được? Đặt câu với từ ghép Hán Việt: “quan tâm”

(38)

- Tình khó xử hai anh em chia hai búp bê Vì từ trước tới giờ, hai búp bê ln cạnh

- Xây dựng tình này, tác giả khơng cho thấy tình cảm yêu thương gắn bó với hai anh em mà cịn gợi lên cách thấm thía nỗi đau đớn đứa trẻ rơi vào hoàn cảnh bất hạnh

Câu 5: Cuộc chia tay đau đớn đầy cảm động hai em bé truyện khiến người đọc thấm thía : Tổ ấm gia đình vơ q giá quan trọng Mọi người cố gắng bảo vệ, giữ gìn, khơng nên lí làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, sáng

Phiếu học tập số 3:

Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

“ …Qua màng nước mắt, tơi nhìn theo mẹ em tréo lên xe Bỗng em lại tụt xuống chạy phía tơi, tay ôm búp bê Em nhanh phía giường đặt em nhỏ quàng tay vào Vệ Sĩ

- Em để lại- Giọng em hoảnh- Anh phải hứa với em khôn gbao giờ để chúng ngồi cách xa Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.

- Anh xin hứa.

Tôi mếu máo trả lời đứng chon chân xuống đất, nhìn theo bóng é nhỏ lieu xêu em trèo lên xe Chiếc xe tải rồ máy, lao đường biến mất hút.”

( Trích Ngữ văn 7- Tập 1)

Câu 1: Trong truyện có chi tiết bất ngờ Theo em, đâu chi tiết bất ngờ cảm động nhất?

Câu 2: Phân tích chi tiết dắt tay em khỏi trường, cậu bé Thành “kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật”

Gợi ý: Câu 1:

(39)

Thủy phải sống cảnh thiếu thốn tình cảm người cha mà em cịn bị bắt phải thơi học Em phải kiếm sống từ nhỏ

- Thủy tụt xuống xe chạy giường, đặt Em Nhỏ quàng tay vào Vệ Sĩ Chi tiết làm người đọc thắt lòng Dù hai anh em phải chia tay tình cảm Thành - Thủy khơng thể chia cắt, chúng bên

Câu 2:

- Đây chi tiết giàu tính nghệ thuật Tác giả tạo nên đối lập: tâm trạng hai anh em đau xót, u ám cảnh vật bên ngồi bình thường, nắng vàng, người lại khơng có xảy Sự tương phản khiến nỗi đau rõ, tăng thêm cảm giác bơ vơ, thất vọng hai anh em Chẳng có thấu hiểu, chia sẻ với chúng nỗi đau lớn

BÀI 4: BÀI: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh) A Lý thuyết.

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Tác giả: Hà Ánh Minh 2 Tác phẩm:

Xuất xứ “Ca Huế sông Hương” tác giả Hà Ánh Minh, đăng báo “Người Hà Nội”

Thể loại thể loại bút kí

(40)

-cái nôi điệu dân ca

- Phần (còn lại): Những đặc sắc ca Huế sơ lược cách biểu diễn, thưởng thức ca Huế sông Hương Giá trị nội dung Cố đô Huế tiếng khơng phải có danh lam

thắng cảnh di tích lịch sử mà cịn tiếng điệu dân ca âm nhạc cung đình Ca Huế hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc lịch tao nhã, sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần bảo tồn phát triển

Giá trị nghệ thuật - Thủ pháp liệt kê kết hợp với giải thích, bình luận - Miêu tả đặc sắc, gợi hình, gợi cảm, chân thực II Dàn ý phân tích tác phẩm “Ca Huế sông Hương”:

1 Mở bài

- Trình bày khái quát hiểu biết thân Huế (từng kinh đô nhà Nguyễn, có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng,…)

- Giới thiệu văn “Ca Huế sông Hương” (xuất xứ, khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật…)

II Thân bài

1 Giới thiệu Huế - nôi điệu dân ca - Các điệu dân ca, điệu lí Huế:

+ Các điệu hò – hò đánh cá sơng ngịi, biển cả, hị lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm: gửi gắm ý tình trọn vẹn

(41)

+ Hị giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, chịi, tiệm, nang vung: náo nức nồng hậu tình người

+ Hị lơ, hị ơ, xay lúa, hò nện: gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh + Các điệu lí: lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam

⇒ Hị Huế thể lịng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha tâm hồn Huế

- Các dụng cụ âm nhạc: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh

⇒ Huế mảnh đất, nôi sinh điệu dân ca Các điệu phong phú đa dạng, sâu sắc, chan chứa tình cảm

2 Những đặc sắc ca Huế sông Hương - Cách thức biểu diễn:

+ Các ca cơng cịn trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng

+ Nhạc cơng dùng ngón đàn trau chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, nhón rãi

+ Dàn nhạc cất lên tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người

⇒ Thanh lịch, tinh tế, mang nét dân tộc - Cách thưởng thức:

(42)

+ Cách thưởng thức độc đáo, đặc biệt: trực tiếp nghe xem nhạc công biểu diễn

- Nguồn gốc ca Huế: kết hợp dòng nhạc dân gian ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng, uy nghi nên có thần thái ca nhạc thính phịng - Thể điệu ca Huế: có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương, ốn…Lời ca thong thả, trang trọng, sáng gợi nên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch

⇒ Ca Huế vừa trang trọng, vừa sôi uy nghi Nghe ca Huế thú vui tao nhã

III Kết bài

- Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn bản:

+ Nội dung: Ca Huế hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc lịch tao nhã, sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần bảo tồn phát triển

+ Nghệ thuật: liệt kê kết hợp với giải thích, bình luận, nghệ thuật miêu tả đặc sắc, gợi hình, gợi cảm…

- Cảm nhận thân xứ Huế B Bài tập

I Cơ bản:

Bài tập 1: Văn “Ca Huế sông Hương” (Hà Ánh Minh) đề cập đến nội dung gì?

(43)

PA C

Bài tập 2: Nguồn gốc ca Huế hình thành từ đâu? A Dòng nhạc dân gian

B Dịng nhạc dân gian nhạc cung đình C Dịng nhã nhạc cung đình

D Dịng nhạc miền Trung PA B

Bài tập 3: “Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu, bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong , long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc cơng dung ngón đàn chau chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” Đoạn văn trích từ văn nào?

A Ý nghĩa văn chương B Sài Gịn tơi u C Mùa xn tơi

D Ca Huế sông Hương PA D

Bài tập 4: “Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu, bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc công dung ngón đàn chau chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” (Ca Huế sông Hương – Hà Ánh Minh) Thời gian miêu tả đoạn văn khoảng thời gian nào?

(44)

Bài tập 5: “Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu, bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc cơng dung ngón đàn chau chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” Trong đoạn văn tác giả kể khúc nhạc?

A Một B Hai C Ba D Bốn PA D

Bài tập 6: “Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu, bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc công dung ngón đàn chau chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ gì?

A Ẩn dụ B Hốn dụ C Liệt kê D Nhân hóa PA C

Bài tập 7: “Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu, bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế Câu văn sử dụng phép liệt kê nào?

A Liệt kê theo cặp

B Liệt kê không theo cặp C Liệt kê tăng tiến

(45)

Bài tập 8: Dấu chấm lửng câu văn “Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương ốn…” dùng để làm gì?

A Tỏ ý cịn nhiều cung bậc tình cảm chưa liệt kê hết B Thể chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng C Làm giãn nhịp điệu câu văn

D Chuẩn bị cho nội dung bất ngờ, hay hài hước PA A

Bài tập 9: Câu văn “Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương ốn…” sử dụng biện pháp tu từ gì?

A Hốn dụ B Điệp ngữ C Liệt kê D So sánh PA C

Bài tập 10: Câu văn “Nhạc công dùng ngón đàn chau chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rã i.” sử dụng biện pháp tu từ gì?

A Điệp ngữ B So sánh C Liệt kê D Tăng cấp PA C

II Nâng cao:

Bài tập 1: Phần kết văn Ca Huế sông Hương (Ngữ văn tập hai), tác giả Hà Ánh Minh viết:

Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc.

(46)

Em cảm nhận vẻ đẹp kì diệu ca Huế sơng Hương qua đoạn văn ? Trình bày cảm nhận vẻ đẹp kì diệu ca Huế sông Hương qua đoạn văn (…)

* Gợi ý: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải nêu ý sau:

- Ca Huế hình thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc lịch, tao nhã - Ca Huế khiến người nghe quên không gian, thời gian, cịn cảm thấy tình người

- Ca Huế làm giàu tâm hồn người, hướng người đến vẻ đẹp tình người xứ Huế: trầm tư, sâu lắng, đôn hậu… - Ca Huế mãi quyến rũ, làm say đắm lòng người vẻ đẹp bí ẩn

Xác định phân tích tác dụng phép liệt kê sử dụng đoạn văn sau:

Bài tập 2: Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương ốn… Lời ca thong thả, trang trọng, sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch

* Gợi ý:

- Phép liệt kê: sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, tiếc thương ốn; thong thả, trang trọng, sáng; tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

- Tác dụng: diễn tả phong phú thể điệu, cung bậc tình cảm, cảm xúc ca Huế

C Phiếu tập: Phiếu tập số 1:

Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên :

Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc.

Không gian lắng đọng Thời gian ngừng lại…

(47)

Câu 3: Em cảm nhận vẻ đẹp kì diệu ca Huế sông Hương qua đoạn văn ?

Hướng dẫn làm bài Câu 1:

- Thể loại bút kí: Bút kí thể loại văn học ghi chép lại người việc mà nhà văn tìm hiểu, nghiên cứu với cảm nghĩ nhằm thể tư tưởng

Câu 2: Ca Huế (Dân ca Huế): Chỉ sinh hoạt văn hố độc đáo cố đơ Huế: Người nghe người hát ngồi thuyền sông Hương; Ca Huế thường diễn vào ban đêm chủ yếu hát điệu dân ca Huế

Câu 3:

Trình bày cảm nhận vẻ đẹp kì diệu ca Huế sơng Hương qua đoạn văn (…)

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải nêu ý sau (mỗi ý điểm):

- Ca Huế hình thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc lịch, tao nhã - Ca Huế khiến người nghe quên không gian, thời gian, cịn cảm thấy tình người

- Ca Huế làm giàu tâm hồn người, hướng người đến vẻ đẹp tình người xứ Huế: trầm tư, sâu lắng, đôn hậu… - Ca Huế mãi quyến rũ, làm say đắm lịng người vẻ đẹp bí ẩn Phiếu tập số 2:

Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên :

(48)

tiếc thương oán… Lời ca thong thả, trang trọng, sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, tiếng chuông thiên mụi gọi năm canh, mà khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc.

Không gian lắng đọng Thời gian ngừng lại Con gái Huế nội tâm thật phong phú âm thầm, kín đáo, sâu thẳm”.

Câu 1:Đoạn văn trích văn nào? Tác giả? Câu 2: Kể tên điệu ca Huế?

Câu 3: Em cảm nhận người xứ Huế qua đoạn văn ?

Câu 4: Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng giới thiệu ca Huế sơng Hương, có sử dụng phép liệt kê (Gạch chân câu văn mang phép liệt kê đó)

Hướng dẫn làm bài

Câu 1: Đoạn văn trích văn “ Ca huế sơng Hương”, tác giả: Hà Ánh Minh

Câu 2: Kể tên điệu ca Huế?

- Các điệu hò: Hò đánh cá, cấy trồng Chăn tằm Chèo cạn, thai, hò đưa linh, hò giã gạo Hị lơ, hị ơ, hị nện

- Các điệu lí: Lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam

- Các điệu nam: Nam ai, nam bình, phụ, tương tư khúc, hành vân, Câu 3: Em cảm nhận người xứ Huế qua đoạn văn ?

Con người xứ Huế:

- Tâm hồn người Huế qua điệu dân ca: Thanh lịch, tao nhã, kín đáo giàu tình cảm

- Các nghệ sĩ Huế: Tài ba, điêu luyện biểu diễn nghệ thuật Câu 4:

(49)

Cố đô Huế tiếng khơng có danh lam thắng cảnh di tích lịch sử mà cịn tiếng điệu dân ca Ca Huế hình thành từ dịng nhạc dân gian dịng nhạc cung đình, nhã nhạc nên vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi Ca Huế phong phú đa dạng điệu: Các điệu hị, điệu lí, điệu nam có nhạc khơng vui, không buồn tứ đại cảnh Tất phản ánh tâm hồn khát vọng người Huế Ca Huế hình thức sinh hoạt văn hoá - âm nhạc lịch tao nhã; sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần bảo tồn phát triển

Phiếu tập số 3:

Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên :

“ Ca Huế hình thành từ dịng ca nhạc dân gian ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng uy nghi nên có thần thái ca nhạc thính phịng, thể theo hai dòng lớn điệu Bắc điệu Nam, với sáu mươi tác phẩm nhạc khí nhạc Thú nghe ca Huế tao nhã,, đầy sức quyến rũ”.

(Theo Hà Ánh Minh, Báo Người Hà Nội)

Câu 1:Ca Huế hình thành từ đâu?

Câu 2: Tại điệu ca Huế nhắc tới vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi?

Câu 3: Vì nói: Nghe ca Huế thú chơi tao nhã? Hướng dẫn làm bài

Câu 1: Ca Huế hình thành từ dịng nhạc dân gian nhạc cung đình, nhã nhạc Câu 2: Do nguồn gốc hình thành nên điệu ca Huế nhắc tới vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi:

+ Từ dịng nhạc dân gian: Thường sơi nổi, lạc quan, vui tươi

(50)

Câu 3:

- Dân ca Huế thứ tao nhã vì: Ca Huế hình thành từ dịng ca nhạc dân gian ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng uy nghi Đặc điểm bật ca nhạc dân gian điệu dân ca, điệu hò, điệu lí thường phản ánh sinh động cung bậc tình cảm vui buồn người Cịn nhạc cung đình nhạc dùng buổi lễ tơn nghiêm vua chúa nơi tông miếu thiêng liêng nên thường có sắc thái trang trọng, uy nghi

- Nghe ca Huế thú chơi tao nhã Vì: Ca Huế tao nhã, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến cách ăn mặc

Phiếu tập số 4:

Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên :

“Xứ Huế vốn tiếng với điệu hò, hò đánh cá sơng ngịi, biển cả, hị lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm Mỗi câu hị Huế dù ngắn hay dài gửi gắm ý tình trọn vẹn Từ ngữ địa phương dùng nhuần nhuyễn phổ biến, câu hị đối đáp tri thức, ngơn ngữ được thể thật tài ba, phong phú Chèo cạn, thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, chịi, tiệm, nàng vungnáo nức nồng hậu tình người Hị lơ, hị ơ, xay lúa, hò nện, gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh Hò Huế thể lòng khát khao, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha tâm hồn Huế. Ngoài cịn có điệu lí như: lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam.”

Câu 1:Đoạn văn trích văn nào? Của ai? Câu 2: Thể loại, phương thức biểu đạt?

Câu 3: Trong đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Em hiểu về biện pháp tu từ tác dụng việc biểu đạt nội dung đoạn văn?

Câu 4: Tìm câu bị động, nêu mục đích việc sử dụng câu bị động đó?

(51)

Hướng dẫn làm bài

Câu 1: Đoạn văn trích văn “Ca Huế sông Hương” tác giả Hà Ánh Minh

Câu 2: Thể loại: kí

Phương thức biểu đạt: biểu cảm Câu 3:

- Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn: Phép liệt kê

- Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm

- Tác dụng: Góp phần diễn tả phong phú, đa dạng điệu hò điệu ca Huế…

Câu 4:

Câu bị động: “Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài gửi gắm ý tình trọn vẹn.”

Tác dụng: liên kết câu đoạn thành mạch văn thống Câu 5:

- Xứ Huế miền đất tiếng với sản phẩm văn hóa độc đáo, đa dạng phong phú gắn với sinh hoạt văn hóa; ca Huế sơng Hương

Phiếu tập số 5:

Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên :

(52)

đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngồi cịn có đàn bầu, sáo cặp sanhđể gõ nhịp”.

Câu 1:

a) Đoạn văn thuộc văn nào? Tác giả? b) Nêu nội dung đoạn văn trên?

c) Xác định câu đặc biệt đoạn văn Nêu tác dụng câu đặc biệt Câu 2: Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn? Câu 3: Viết đoạn văn ngắn từ đến dòng nêu cảm nhận em quê hương xứ Huế (trong có sử dụng dấu chấm lửng)

Hướng dẫn làm bài Câu 1:

a) Đoạn văn trích văn “Ca Huế sông Hương” tác giả Hà Ánh Minh

b) Nội dung chính: ca ngợi vẻ đẹp xứ Huế vào đêm, gắn với sinh hoạt độc đáo: nghe ca huế sông

c) Câu đặc biệt: “ Đêm”, tác dụng: xác định, gợi tả thời gian tĩnh lặng Câu 2:

- Biện pháp so sánh:

+ “Thành phố lên đèn xa”

+ “Tơi lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống thuyền rồng, có lẽ thuyền xưa dành cho vua chúa”.

+ “Trước mũi thuyền đầu rồng muốn bay lên”.

(53)

- Biện pháp liệt kê: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam

-> Tác dụng: diễn tả phong phú, đa dạng nhạc cụ Câu 3: Đoạn văn tham khảo

Sau học xong văn “ca huế sông hương” em thấy cố đô huế nổi tiếng khơng phải có danh lam thám cảnh đẹp di tích lịch sử mà cịn tiếng điệu đan ca âm nhạc cung đình như: Hị, lí…mỗi câu hị dù ngắn hay dài gửi gắm ý tình trọn vẹn Nó hình thành từ nhạc dân ca nhạc cung đình, nhã nhạc, trang trọng uy nghi nên có thần thái nhạc thính phịng Thú nghe ca huế tao nhã, đầy sức quyến rũ âm dân hòa tấu bốn nhạc: Khúc lưu thủy, kim tuyền, xuân phong, long hổ nghe du dương, trần bổng, réo rắt, nhạc công dùng ngón đàn trau chuốt như: Nhấn, mổ, vồ, vả, bấm, day, chớp, búng, phi, vãi… Ca huế hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc lịch, sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần gìn giữu phát huy

(54)

1 Khái niệm: Ca dao hát ngắn, thường 3,4 câu có số ca dao dài Những ca thường có nguồn gốc dân ca- Dân ca tước bỏ điệu đi, lời ca lại vào kho tàng ca dao Ca dao, dân ca vốn dân gian gọi tên khác nhau: ca, hị, lí, ví, kể, ngâm

VD: - Tay cầm bó mạ xuống đồng. Miệng ca tay cấy mà lòng nhớ ai. - Ai có chồng nói chồng đừng sợ. Ai có vợ nói vợ đừng ghen. Đến hò hát cho quen. - Ví ví lại von von.

Lại cho chút mà bồng 2 Về đề tài.

a Ca dao hát tình bạn, tình yêu, tình gia đình b Ca dao bày tỏ lòng yêu quê hương, đất nước

c Biểu niềm vui sống, tình yêu lao động, tinh thần dũng cảm, lòng chan hòa với thiên nhiên

d Bộc lộ nỗi khát vọng cơng lí, tự do,quyền người

Ca dao có đủ sắc độ cung bậc tình cảm người: vui, buồn, yêu ghét, giận hờn lên niềm vui sống, tình u đời, lịng u thương người

3 Nội dung:

Ca dao sản phẩm trực tiếp sinh hoạt văn hóa quần chúng, hội hè đình đám Ca dao mảnh đời sống văn hóa nhân dân Vì nội dung vơ đa dạng & phong phú

a Nói vũ trụ gắn liền với truyện cổ: VD: Ông đếm cát.

(55)

Ông trụ trời.

b Có câu ca dao nói bọn vua quan phong kiến VD: Con nhớ lấy câu này.

Cướp đêm giặc, cướp ngày quan.

c Nói cơng việc SX, đồng

VD: Rủ cấy cày. .

Chồng cày vợ cấy, trâu bừa

d Có câu ca dao nói việc nấu ăn , gia vị

VD: - Con gà cục tác chanh. Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi. .

Bà chợ mua đồng riềng.

- Khế chua nấu với ốc nhồi.

Cái nước xám mùi ngon.

4 Nghệ thuật : a Về hình thức thơ: - Ngắn gọn

- Sử dụng hình thức thơ lục bát lục bát biến thể: + Làm theo thể lục bát (6-8)

Vần tiếng thứ câu với tiếng thứ câu VD: Trăm quan mua lấy miệng cười.

Nghìn quan chẳng tiếc, tiếc người đen

+ Làm theo lối lục bát biến thể câu tiếng hay tiếng

b Về kết cấu: có tượng trùng lặp kiểu kết cấu toàn bài, kết cấu từng dịng, hình ảnh

(56)

d Nghệ thuật miêu tả biểu hiện: ca dao có sử dụng nhiều biện pháp tu từ (nhân hóa, tượng trưng, nói q, ẩn dụ, hốn dụ, chơi chữ)

Thấy anh thấy mặt trời.

Chói chang khó ngó,trao lời khó trao.

5 Giá trị ca dao.

Giá trị ca dao to lớn, vô giá Nó nguồn sữa khơng cạn thơ ca dân tộc

Các nhà thơ lớn Nguyễn Du- Hồ Xuân Hương…và sau Tố Hữu… thơ họ mang thở ca dao, thơ ca dân gian

6 Hạn chế ca dao:

a Có câu ca dao mang tư tưởng g/c thống trị Một ngày tựa mạn thuyền rồng.

Cịn chín tháng nằm thuyền chài

b Mang tư tưởng mê tín dị đoan số phận Số giàu mang đến dửng dưng.

L l m t tráo tr ng m i gi u.ọ ắ

Ca dao Thơ trữ tình

- Ai muôn dặm non sông.

Để chất chứa sầu đong vơi đầy.

- Quả cau nho nhỏ. Cái vỏ vân vân .

- Mình nhớ ta chăng. Ta ta nhớ hàm cười.

- Sầu đong lắc đầy. Ba thu dọn lại ngày dài ghê.

(TK- NDu)

- Quả cau nho nhỏ,miếng trầu hôi. Này Xuân Hương quệt rồi.

(Hồ Xn Hương)

- Mình có nhớ ta.

Ta ta nhớ hoa người.

(57)

II Giới thiệu Dân ca:

Dân ca hát trữ tình dân gian miền quê, có điệu riêng Bao gồm điệu hát, hát mà yếu tố kết hợp hài hòa diễn xướng gắn với hoạt động sản xuất, với tập quán sinh hoạt gia đình, ngồi xã hội gắn với nghi lễ tín ngưỡng, tơn giáo

- Loại gắn với địa phương:

Hò huế - hò Phú Yên - hò Đồng Tháp - hò Quảng Nam - Loại gắn với nghề nghiệp:

Hát phường vải - Phường cấy - Phường dệt cửi

- Có loại mang tên hoạt động sản xuất hò nện, hò giã gạo * Một số loại dân ca tiêu biểu

- Hát trống quân; Dân ca Nam Bộ ; Hò Quảng Nam-Đà Nẵng; Hị Bình Trị Thiên

- Hị Sơng Mã

- Hát ghẹo Thanh Hóa - Hát phường Vải - Hát giặm Nghệ Tĩnh - Hị Bình Trị Thiên

- Hò Quảng Nam-Đà Nẵng - Dân ca Nam B ộ

Ca dao Dân ca

"Con cò bay lả bay la

Bay từ cửa phủ bay cánh đồng"

"Con cò ( cò) bay lả( lả) bay la

Bay từ ( từ) cửa phủ bay ra( ra) cánh đồng Tình tính tang tang tính tình…"

B Các chun đề ca dao:

(58)

Công cha núi ngất trời

Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng,

Cù lao chín chữ ghi lòng ơi!”

* Gợi ý:

- Bài ca dao muốn diễn tả tình cảm cha mẹ với Đó tình u thương niềm mong mỏi hiếu thuận, hiểu nỗi lịng, tình u, hi sinh, cơng lao cha mẹ

- Bài thơ mang giai điệu lời ru êm ái, ngào Hầu ngưòi mẹ Việt Nam ru hát

- Bài ca viết theo thể lục bát, vần điệu, nhịp nhàng, dễ nhố Bằng cách so sánh, dùng từ láy, điệp từ, đối từ mở tranh giàu hình ảnh, âm hưởng sâu sắc

* Luyện viết:

a Mở bài:

Ca dao dân ca đàn muôn điệu người dân quê Việt Nam Tiếng đàn ngào, vời vợi lan xa theo hương lúa, cánh cị, trầm bổng ngan nga sóng nước theo nhịp chèo thuyền xuôi ngược, thiết tha âu yếm qua lời ru mẹ hiền, theo nhịp võng kẽo kẹt trưa hè… Khúc hát tâm tình quê hương dã thấm sâu vào tâm hồn tuổi thơ mà năm tháng phai mờ Ta nhớ lời ru bà mẹ…

b Thân bài:

- Ở hai câu đầu, công cha, nghĩa mẹ so sánh với “núi ngất trời”; “nước ngồi biển Đơng”, lớn lao, mênh mơng khơng kể xiết

+ Hình ảnh “núi ngất trời”, “nước ngồi biển Đơng” mang nghĩa biểu tượng song lại hình ảnh thực cụ thể khiến cho người nghe hình dung lớn lao công ơn cha mẹ

(59)

và ngợi ca Ẩn chứa đằng sau câu thơ lòng biết ơn sâu sắc cha mẹ kính yêu sinh thành dưỡng dục

- Hai câu cuối lời nhắn nhủ ân tình, thiết tha Hai tiếng “con ơi!” làm cho giọng thơ trơ nên ngào, thấm thía:

“Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín chữ ghi lòng ơi!”

+ Câu ẩn dụ, nhắc lại, nhấn mạnh công cha, nghĩa mẹ vô lớn lao “Núi cao biển rộng mênh mông”

+ Câu sử dụng cách nói “Cù lao chín chữ” viết ngắn gọn, súc tích nhắc đến công lao cụ thể cha mẹ: sinh thành, ni nấng, dạy bảo, chăm sóc, che chở… Để ni thành người, người cha, người mẹ phải trải qua mn trùng khó khăn, cực Chính vậy, phải “ghi lịng, tạc dạ” cơng ơn to lớn

+ Bốn chữ “ghi lòng ơi” lời khuyên nhủ nhẹ nhàng niềm mong mỏi biết ghi lịng cơng ơn mà hiếu thuận vối cha, với mẹ

+ Chữ “ơi” cuối câu làm cho giọng thơ trở nên tha thiết, ngào truyền cảm

Tình cảm cha mẹ đề tài quen thuộc sáng tác dân gian Và đạo lí làm người, làm

c Kết bài:

Bài ca dao thể cách tuyệt đẹp công lao trời bể cha mẹ Qua nhắc nhở phải biết ơn cha mẹ Bài học đạo thật vơ sâu xa, thấm thía

Bài tập 2: Phân tích ca dao sau:

“Chiều chiều đứng ngõ sau,

Trông quê mẹ ruột đau chín chiều”.

* Gợi ý:

Đọc ca dao, ý tính từ tâm trạng, không gian Thời gian sử dụng nào, biểu lộ sắc thái tình cảm nào?

(60)

a Mở bài:

Kho tàng ca dao dân ca Vệt Nam cô phong phú đẹp đẽ Nó rực rỡ thơm ngát bơng sen đầm Nó thân thuộc với người dân cày Việt Nam lũy tre xanh bao bọc làng quê, cánh cò “ bay lả bay la” đồng lúa… gắn bó với tâm hồn nhân dân từ bao đời Trong đó, ca dao nói tình cảm gia đình mà thắm thiết đến

- Bài ca dao nói tình thương nỗi nhớ người gái lấy chồng xa mẹ già ca đầy xúc động

b Thân bài:

Bài ca dao gồm hai câu thơ viết theo thể lục bát diễn tả nỗi nhớ mẹ già, nỗi niềm tâm chất chứa lòng đứa xa mẹ, xa quê

“Chiều chiều đứng ngõ sau,

Trông quê mẹ ruột đau chín chiều”.

- Nỗi nhớ trải thời gian gợi buồn- buổi chiều

+ Đó lúc ngày tàn, khoảng thời gian gợi nhớ, gợi buồn đôi với kẻ xa xứ, khách li hương Rất nhiều thi nhân nao lòng trước khoảnh khắc chiều tà Bà Huyện Thanh Quan cảm thấy đơn đến nao lịng “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà”…

+ Bởi thời khắc sum họp gia đình, ngưịi trở với tổ ấm thân yêu để quây quần bên bếp lửa ăn bữa cơm tối

- Điệp ngữ “chiều chiều” nói lên triền miên thời gian chiều chiều nào, lặng lẽ trơi Đó triền miên tâm trạng, nỗi nhớ trải dài theo thời gian, thường trực ám ảnh

(61)

- Động từ “trơng về” diễn tả nhìn đăm đắm, đầy thương nhớ Trông quê mẹ để nhó, để buồn mà ”đau chín chiều”

- Chín chiều cách nói cụ thể hóa nỗi đau đến da diết, đến quặn lịng, tương xứng thịi gian triền miên, mênh mơng “chiều chiều” Một nỗi nhó thương đau đáu, đau đáu đến quặn lịng lại chang biết ngỏ ai, âm thầm đứng ngõ khuất để dõi nhìn quê mẹ Câu thơ gợi lên xúc động, xót xa lịng người đọc Chủ đề trữ tình cạ dao ai? Là đứa xa quê chăng? Nhiều người cho ca dao nỗi lòng gái lấy chồng xa đau đáu nhố quê mẹ Có lẽ cần qua hình ảnh, khơng gian, thời gian cách sử dụng ngôn ngữ đủ cho người đọc thấy tâm trạng, nỗi lòng da diết chủ thể trữ tình thơ

c Kết bài:

Nỗi nhớ niềm thương người gái lấy chồng xa hướng quê mẹ người mẹ già ca dao đẻ lại ấn tượng sâu đậm tâm hịn Giọng điệu tâm tình, sâu lắng dàn trải khắp vần thơ, nỗi buồn đẹp khơi dậy lòng người đọc quê hương với hình ảnh mẹ hiền u dấu Có thể nói ca dao trữ tình hay nhất, đóa hoa dồng nội tươi thắm với thời gian người quê ta

Bài tập 3: Hãy phân tích & tìm hiểu hay, đẹp ca dao sau: Râu tôm nấu với ruột bầu.

Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon.

* Gợi ý:

- Râu tôm, ruột bầu thứ bỏ

- Bát canh ngon:Từ ngon có giá trị gợi cảm

- Cảm nghĩ em sống nghèo vật chất đầm ấm tinh thần * Luyện viết:

a Mở bài:

(62)

- Rất tự nhiên, tâm hồn tình cảm người tình cảm, ân nghĩa người ruột thịt gia đình Trong có ca dao…

b Thân bài:

Râu tôm- ruột bầu thứ bỏ Thế mà hai thứ nấu thành bát canh “ngon” tuyệt đáng nói Đó ngon hạnh phúc có thực đôi vợ chồng nghèo thương yêu Câu ca dao vừa nói khó khăn thiếu thốn cực,đáng thương vừa nói niềm vui, niềm hạnh phúc gia đình đầm ấm, bé nhỏ đơn sơ, có thực & đáng tự hào đơi vợ chồng nghèo khổ xưa Cái cảnh chồng chan, vợ húp thật sinh động & hấp dẫn Cái cảnh cịn nói ca dao khác hay :

Lấy anh sướng vua.

Anh ruộng bắt cua kềnh càng. Đem nấu nấu, rang rang.

Chồng chan, vợ húp lại vua.

Hai câu ca dao nói vui ăn, cịn nói q trình vui dài (từ bắt cua đồng đến lúc ăn canh cua nhà, cảnh nấu nấu, rang rang)

c Kết bài:

Tình cảm vợ chồng thứ tình cảm thiêng liêng mà người có vợ, có chồng phải vun vén, giữ gìn Bài ca dao học sâu sắc tình nghĩa thủy chung gắn bó, chia sẻ tình cảm vợ chồng

Bài tập 4: Phân tích ca dao sau:

“Ngó lên nuộc lạt mái nhà,

Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiều “

* Gợi ý:

- Chú ý đến hình ảnh tác giả sử dụng để so sánh với nỗi nhớ * Luyện viết:

(63)

- Tình cảm gia đình, có tình cảm cháu ông bà tổ tiên thứ tình cảm thiêng liêng mà thành viên gia đình ln nhắc nhở gìn giữ

- Bài ca dao… nói lên lịng cháu ông bà thật xúc động, sâu sắc

b Thân bài:

Bài ca dao nói lên tình cảm tốt đẹp “Uống nưốc nhớ nguồn” nhân dân ta

- “Bao nhiêu”… “bấy nhiêu” cách nói hơ ứng, tăng cấp mà ta thường bắt gặp ca dao, dân ca:

“Qua đình ngả nón trơng đình

Đình bao nhiều ngói, thương nhiêu“ “. Cầu nhịp, sầu nhiêu“ “… Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu

- Cách nói thể so sánh nâng dần cấp độ so sánh có tác dụng diễn tả cụ thể tâm trạng, tình cảm, nỗi niềm nhân vật trữ tình

- Nhưng độc đáo giản dị chỗ, tác giả sử dụng hình ảnh “nuộc lạt” mái nhà để so sánh vối nỗi nhớ vẻ đẹp hình ảnh mộc mạc, dân dã gần gũi vối người nông dân Viêt Nam Cụ thể mà trừu tượng Bởi nuộc lạt nhà gianh nhiều lắm, có đêm được? Nhưng cách nói giản dị để thể nỗi nhớ, biết ơn vô hạn cháu đổi với ông bà Bởi ông bà người sinh thành cha mẹ người truyền dạy cho cháu truyền thông quê hương, đất nước qua lòi ru, qua nhũng truyện cổ tích ơng bà kể Câu ca dao nói lên tình cảm tốt đẹp người Việt Nam, biết nhớ ơn, hiếu thảo với ơng bà, tơ tiên Đó lời nhắc nhở biết hướng nguồn cội

c Kết bài:

(64)

những người gần gũi ruột thịt hi sinh đời cho sống Tình cảm gia đình thật đáng quý trọng, nâng niu, tảng để xây dựng tình cảm rộng lớn khác

Bài tập 5: Phân tích ca dao sau:

“Anh em phải người xa

Cùng chung bác mẹ, nhà thân Yêu thể tay chân,

Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.”

* Gợi ý:

Đọc ca dao ý xem tình cảm anh (chị) em gia đình so sánh với hình ảnh nào? Vì lại sử dụng hình ảnh đó,

* Luyện viết:

a Mở bài:

Tình cảm gia đình tình cảm đẹp cảu gười Việt Nam thể cách đằm thắm, ngào ca dao, dân ca Bên cạnh ca ngợi công cha nghĩa mẹ, nói đạo làm con, tình u thủy chung vợ chồng, cịn có nhiều đặc sắc nói đến tình cảm anh em gia đình

b Thân bài:

Bài ca dao nói tình cảm anh (chị) em gia đình

- Hai câu đầu lời diễn giải: anh em người “Cùng chung bác mẹ, nhà thân” Cách giải thích giản dị mà ý nghĩa Chữ “cùng” điệp lại hai lần để làm bật quan hệ gắn bó thân thiết anh em, chị em gia đình: cha mẹ sinh ra, chung máu mủ, ruột thịt

- Chính lí gắn bó, thân thiết thiêng liêng ấy, anh chị em phải biết:

“Yêu thể tay chân,

Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.”

(65)

gần gũi Từ cách so sánh cụ thể ấy, nhân dân ta muốn nói đến cách ứng xử anh (chị) em gia đình: yêu thương, hịa thuận, nhường nhịn Có gia đình ấm êm, cha mẹ vui vẻ

Bài ca dao lời khuyên chân thành ý nghĩa tình cảm anh em gia đình

c Kết bài:

Ngày đăng: 28/04/2021, 08:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan