- Biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn, nói về những gì quan sát, nhận xét, phỏng đoán về các hiện tượng tự nhiên, thời tiết theo mùa.. Phát triển tình cảm xã hội: - Biết ti[r]
(1)KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thực hiện: 17/3 – 28/3/2014 I MỤC TIÊU: Phát triển thể chất: - Biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết - Có số hành vi tốt giữ gìn vệ sinh và phòng ngừa bệnh tật - Thực các vận động cách tư tin - Phối hợp khéo léo các cử động bàn tay, ngón tay số vật, tượng tự nhiên quen thuộc - Biết không chơi gần nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng Phát triển nhận thức: - Tích cực khám phá các vật, tượng tự nhiên xung quanh - Biết quan sát, so sánh, phán đoán số vật, tượng tự nhiên quen thuộc - Nhận biết dấu hiệu bật các mùa và ảnh hưởng thời tiết mùa đến sinh hoạt người - Biết ích lợi nước, cần thiết ánh sáng, không khí với sống người, cây cối và vật - Biết so sánh lượng nước đựng hai vật ước lượng và đơn vị đo nào đó - Nhận số lượng, chữ số phạm vi 5, sử dụng đúng các từ so sánh: nhau, nhiều hơn, ít hơn… - Nhận điểm khác và giống các hình qua các đặc điểm bật - Nhận biết dấu hiệu bật, khác ngày và đêm Phát triển ngôn ngữ: - Sử dụng số từ dấu hiệu bật, kể các mùavà các tượng tự nhiên khác - Biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn, nói gì quan sát, nhận xét, đoán các tượng tự nhiên, thời tiết theo mùa Phát triển tình cảm xã hội: - Biết tiết kiệm nước giữ gìn nguồn nước và cảnh quan thiên nhiên Phát triển thẩm mỹ: - Cảm nhận cái đẹp thiên nhiên, trongcác câu chuyện, bài thơ, bài hát…về các tượng tự nhiên - Thể cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp số tượng tự nhiên gần gũi qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình đơn giản theo ý thích trẻ và qua hoạt động âm nhạc II CHUẪN BỊ: - Tranh ảnh nước và tượng tự nhiên… - Tranh ảnh đồ chơi các nước và tượng tự nhiên… - Các loại sách, báo, tạp chí cũ - Giấy vẽ, bút màu, phẩm màu, giấy màu, hồ dán, đất nặn, kéo - Đồ dùng, đồ chơi gia đình: Xoong nồi, chảo, chén … - Tranh ảnh, lô tô và đồ chơi nước và tượng tự nhiên… - Bộ đồ chơi các góc (xây dựng, bán hàng, phân vai…) (2) II MẠNG NỘI DUNG HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN NƯỚC - Các nguồn nước khác nhau: nước máy, nước giếng, nước mưa, nước hồ ao, sông suối, kênh rạch, biển… - Các nguồn nước dùng sinh hoạt: nước mày, nước giếng, nước mưa… - Các trạng thái nước (lỏng, rắn) và số đặc điểm, tính chất nước - Ích lợi, cần thiết nước với đời sống người, vật, cây cối và cần tiết kiệm nước - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và số cách giữ gìn, bảo vệ nguồn nước MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT - Một số tượng thời tiết: gió, mây, mưa, sấm, chớp, bão, cầu vồng… - Một số tượng thời tiết các mùa - Ảnh hưởng thời tiết mùa đến sinh hoạt người (ăn uống, mặc, hoạt động) (3) III MẠNG HOẠT ĐỘNG - Ném trúng đích nằm ngang - Tung và bắt bóng tay PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Truyện: Giọt nước tí xíu - Thơ: Mùa hạ tuyệt vời HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN TCXH + Phân vai: - Gia đình - cô giáo - Gia đình - bán hàng + Xây dựng: - Xây công viên - Xây vườn hoa PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ + KPKH: - Quan sát trò chuyện các nguồn nước - Quan sát trò chuyện dấu hiệu nỗi bật mùa hè + LQVT: - So sánh đối tượng các đơn vị đo - So sánh nhóm có số lượng phạm vi + Tạo hình: - Nặn đồ dùng đồ chơi mùa hè( cái ô, bóng…) + Âm nhạc: Trời nắng trời mưa, nghe : Cho tôi làm mưa với (4) KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 26 CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: MƯỚC Thực hiện: 17/3 – 21/3/2014 I MỤC TIÊU: - Biết tên số nguồn nước - Nhận biết số đặc điểm, tính chất, trạng thái nước - Biết số ích lợi, tác dụng nước sống, người, cây cối loài vật và cần thiết nước - Nhận biết vì phải giữ gìn nguồn nước sạch, không làm bẩn, ô nhiễm nguồn nước và tiết kiệm nước - Biết đo lượng nước đơn vị nào đó - Hào hứng, tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể, hoạt động rèn luyện thể lực, hát, múa và tạo hình II CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nước và tượng tự nhiên - Túi cát cho trẻ ném - Tranh thơ - Giấy, màu, hồ… cho trẻ dán - Một số đồ chơi bán hàng như: Bàn, ghế, hoa,quả, rau củ… - Đồ chơi gia đình, đồ chơi nấu ăn - Gạch xây dựng Hàng rào, cây xanh, cỏ… III KẾ HOẠCH NGÀY: Nội dung hoạt động Thời Hoạt gian động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 6h 45 * Đón trẻ – 8h10 - Cô vui vẽ đón trẻ vào lớp (80p) - Nhắc trẻ chào cô, chào cha mẹ Đón - Cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định trẻ - Chơi theo ý thích - Không nhận trẻ bệnh từ phụ huynh - Trò chuyện chủ đề, bài tuần, ngày * Điểm danh - Cô điểm danh theo danh sách Thể Khởi động: dục - Cho cháu vòng tròn, các kiểu kiểng chân, chạy chậm, chạy sáng nhanh, sau đó hàng Trọng động: - Bài tập phát triển chung: + Hô hấp: Ngửi hoa + Tay vai: Hai tay đưa trước lên cao + Bụng: Đứng cúi người phía trước tay chạm chân + Chân: Đưa trước lên cao + Bật nhảy: Tách - khép chân Hồi tĩnh: (5) 8h10 – 8h50 ( 40p) Hoạt động chung - Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng GDTC: LQVH: MTXQ: - Ném trúng -Truyện: - Quan sát đích nằm Giọt nước tí trò chuyện ngang xíu các nguồn nước LQVT: - So sánh đối tượng các đơn vị đo - Quan sát: Hoa - Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa - Quan sát: Bầu trời Hoạt - Trò chơi vận động: Nhảy lò cò 8h50 – động - Quan sát: Cây xanh 9h30 ngoài - Trò chơi vận động: Lăn bóng (40p) trời - Quan sát: Sân trường - Trò chơi vận động: Ai ném xa - Quan sát: Cầu tuột - Trò chơi vận động: Chuyền bóng * GÓC PHÂN VAI: - Bác sĩ - bác bán hàng * GÓC XÂY DỰNG: - Xây dựng công viên * GÓC NGHỆ THUẬT: 9h30Hoạt - vẽ, tô màu, nặn nước và tượng tự nhiên 10h20 động - Bài thơ, bài hát chủ điểm (50p) góc * GÓC HỌC TẬP - ĐỌC SÁCH: - vẽ, tô màu, nặn nước và tượng tự nhiên - Đọc sách, xem tranh vật sống gia đình - Tranh truyện chủ điểm * GÓC THIÊN NHIÊN: - Trẻ chăm sóc cây, nhặt lá vàng, tưới nước * Vệ sinh: - Sửa soạn lại quần áo, đầu tóc cho trẻ 0h20 – Vệ - Cho trẻ vệ sinh 11h sinh, * Trả trẻ: (40p) trả trẻ - Trả trẻ tận tay phụ huynh - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày GDAN: - Hát VĐ“ Trời nắng trời mưa” Nghe “ cho tôi làm mưa với” TC: Tai tinh (6)