1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE THI HSG LAN 4

31 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Và , cũng như người dân chài, con thuyền lao động ấy cũng thấm đậm vị muối mặn của biển khơi, đó là sự vất vả nhưng tràn đầy hạnh phúc.0,75 - Câu thơ thể hiện sự tinh tế tài hoa và một t[r]

(1)Hä vµ tªn đề thi học sinh giỏi lớp (Thêi gian lµm bµi 150 phót) LÇN: Câu 1: (10 điểm) Trong bài thơ "Nhớ rừng"đoạn thơ thứ ba có thể coi là tranh tứ bình với chủ đề: chúa sơn lâm ngự trị giang sơn hùng vĩ mình ."Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ôi! Thời oanh liệt còn đâu? ( " Nhớ rừng" - Thế Lữ) Em hãy vẻ đẹp đó Yêu cầu chung: - HS trình bày dạng đoạn bài văn ngắn - Diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chữ viết rõ ràng Yêu cầu cụ thể: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác bài thơ, trích dẫn lời nhận định - Học sinh vẻ đẹp đoạn thơ: Cấu trúc đoạn thơ là cấu trúc tứ bình mang vẻ đẹp nghệ thuật cổ điển, có ít nhiều cách tân sáng tạo + Trước hết là nỗi nhớ khôn nguôi, nhớ trăng, nhớ rừng, nhớ "đêm vàng", nhớ lúc "say mồi"ung dung thoả thích bên bờ suối - Từ phiếm "nào đâu" hỏi kỉ niệm đẹp đã lùi sâu vào quá vãng, thể niềm nhớ tiếc bâng khuâng - Hình ảnh "đêm vàng bên bờ suối"là ẩn dụ đầy mộng ảo nên thơ + Bức tranh thứ hai nói lên nỗi nhớ ngẩn ngơ man mác hổ ngày mưa rừng - Chữ "đâu"lần thứ hai xuất hiện, biểu lộ nỗi lòng tiếc nuối, ngẩn ngơ - Điệp từ "ta"thể niềm tự hào kỉ niệm đẹp thủa "vùng vẫy ngày xưa" - Cái vẻ "lặng ngắm"chứa đựng sức mạnh chế ngự, lĩnh vững vàng không gì lay chuyển + Bức tranh thứ ba nói giấc ngủ hổ cảnh bình minh: - Đó là tranh đầy màu sắc và âm - Các điệp "bình - minh", "tưng - bừng"hoà với vần lưng "ta - ca"như mở không gian nghệ thuật, cảnh sắc thơ mộng thần tiên - Điệp từ "đâu"với câu hỏi tu từ cất lên lời than nhớ tiếc, xót xa + Bức tranh thứ tư hổ nhớ lại chiều tà khoảnh khắc hoàng hôn chờ đợi - Ngôn ngữ thơ tráng lệ, nghệ thuật dùng từ sắc, mạnh, giàu giá trị gợi tả * Cách cho điểm: - Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, còn vài lỗi nhỏ 7,0- 8,0 - Đáp ứng 2/3 số yêu cầu trên, còn số sai sót 5,0- 6,0 - Đáp ứng 1/2 yêu cầu trên còn sơ sài thiếu khái quát, còn 3,0- 4,0 hai lỗi diễn đạt - Diễn xuôi cách đơn điệu, sơ sài, thiếu ý và còn nhiều lỗi diễn đạt 1,0 - 2,0 Yêu cầu chung: - HS nắm cách viết bài văn nghị luận chứng minh dạng đề tổng hợp - Trình bày đẹp, bố cục rõ ràng, mạch lạc Ngôn ngữ sáng, có cảm xúc - Diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chữ viết rõ ràng (2) Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể có nhiều cách trình bày phải đảm bảo các ý sau: - Giới thiệu sơ qua đề tài viết trăng thơ ca nói chung, trăng thơ Bác nói riêng - Trong thơ Bác, trăng luôn có mặt, trăng luôn là người bạn gần gũi, thân mật, người bạn tri âm, tri kỉ + Trong ngày sống chiến khu Việt Bắc đầy khó khăn gian khổ thơ Bác trăng luôn thật gần gũi, thơ mộng (Học sinh có thể lấy dẫn chứng qua các bài thơ: "Cảnh khuya", R " ằm tháng giêng, Đi thuyền trên sông đáy" để chứng minh.) + Ngay bị bắt giam nhà tù Tưởng Giới Thạch, Bác thả hồn mình giao hoà với ánh trăng Trăng với người tìm đến với người bạn tri âm, tri kỉ (Dẫn chứng: "Ngắm trăng", "Đêm lạnh" ) + Mặc dù bận trăm công nghìn việc lo cho dân cho nước Bác luôn dành tình cảm ưu ái đặc biệt cho trăng Dường Bác đâu, đâu trăng theo Người để bầu bạn và tìm đồng điệu hai tâm hồn (Dẫn chứng: "Tin thắng trận" -> Đọc thơ Bác ta chiêm ngưỡng vẻ đẹp quyến rũ trăng nhiều thời điểm khác nhau, dù đâu, vào lúc nào trăng đềù hấp dẫn và thật gắn bó với Người Trăng với Bác là người bạn tri âm, tri kỉ Cho điểm: - Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, còn vài lỗi nhỏ - Đáp ứng 2/3 số yêu cầu trên, còn số sai sót - Đáp ứng khoảng 1/2 số yêu cầu trên, còn số sai sót - Đáp ứng 1/3 yêu cầu, bố cục chưa rõ ràng - Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi Câu 12 (8 điểm) Trong bài thơ "Một khúc ca xuân", nhà thơ Tố Hữu có viết: "Nếu là chim, lá Thì chim phải hót, lá phải xanh Lẽ nào vay mà không trả Sống là cho đâu nhận riêng mình" Em hãy nêu suy nghĩ mình lẽ sống thể bốn câu thơ trên Yêu cầu: HS thể suy nghĩ mình quan niêm sống thể qua bốn câu thơ (chứ không phân tích bốn câu thơ đó) Những gợi ý chính: Về nội dung: Ý 1: + Mỗi người sống đời không là hưởng thụ sống mà còn phải biết phục vụ cho sống + Đoạn thơ nêu lên lẽ sống, quan niệm sống tốt đẹp Đó là: cá nhân phải có trách nhiệm với đời chung, phải cống hiến cho cộng đồng, cho xã hội, cho người xung quanh mình (dẫn chứng) + Mỗi người sống trọn vẹn biết chia sẻ, biết sống vì người khác Xã hội hạnh phúc người hướng đến cái chung, cái cao (dẫn chứng) - Ý 2: Liên hệ sống và trách nhiệm cá nhân Về diễn đạt: - Hành văn chặt chẽ, trôi chảy, mạch lạc, giàu màu sắc cá tính (Trên đây là gợi ý bản, học sinh có thể có cách trình bày khác, theo yêu cầu đề Gám khảo gợi ý và bài làm cụ thể học sinh điểm phù hợp) BIỂU ĐIỂM CHẤM: CÂU 2: (3) Điểm 2,0 - 2,5: Viết trọn vẹn đoạn văn, đảm bảo các nội dung nêu đáp án Điểm 1,5 - <2,0: Viết đầy đủ nội dung song cách trình bày đoạn văn chưa hay đúng yêu cầu đoạn văn nội dung chưa thật đầy đủ Điểm 1,0 - <1,5: Hiểu nội dung song cách trình bày đoạn văn chưa chặt chẽ chưa hiểu nội dung chưa đủ theo yêu cầu Dưới 1,0: Đoạn văn chưa đạt yêu cầu CÂU 3: Điểm 5- 6,0: Bài làm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đề, văn viết tốt, tỏ có khiếu Điểm 4-< 5: Bài làm đáp ứng yêu cầu đề song chưa sâu, hành văn tốt, lập luận chặt chẽ, có vài lỗi diễn đạt và chính tả Điểm - 4: Bài làm xác định yêu cầu đề song yêu cầu nội dung trình bày chưa trọn vẹn, văn viết Điểm 2-< 3: Bài làm chưa tốt, xác định yêu cầu chưa làm rõ nội dung theo yêu cầu, diễn đạt thiếu mạch lạc, còn sai lỗi chính tả, ngữ pháp Dưới 2,0: Bài làm yếu Yêu cầu: HS thể suy nghĩ mình quan niêm sống thể qua bốn câu thơ (chứ không phân tích bốn câu thơ đó) Những gợi ý chính: Về nội dung: Ý 1: + Mỗi người sống đời không là hưởng thụ sống mà còn phải biết phục vụ cho sống + Đoạn thơ nêu lên lẽ sống, quan niệm sống tốt đẹp Đó là: cá nhân phải có trách nhiệm với đời chung, phải cống hiến cho cộng đồng, cho xã hội, cho người xung quanh mình (dẫn chứng) + Mỗi người sống trọn vẹn biết chia sẻ, biết sống vì người khác Xã hội hạnh phúc người hướng đến cái chung, cái cao (dẫn chứng) - Ý 2: Liên hệ sống và trách nhiệm cá nhân Về diễn đạt: - Hành văn chặt chẽ, trôi chảy, mạch lạc, giàu màu sắc cá tính (Trên đây là gợi ý bản, học sinh có thể có cách trình bày khác, theo yêu cầu đề Gám khảo gợi ý và bài làm cụ thể học sinh điểm phù hợp) BIỂU ĐIỂM CHẤM: CÂU 2: Điểm 2,0 - 2,5: Viết trọn vẹn đoạn văn, đảm bảo các nội dung nêu đáp án Điểm 1,5 - <2,0: Viết đầy đủ nội dung song cách trình bày đoạn văn chưa hay đúng yêu cầu đoạn văn nội dung chưa thật đầy đủ Điểm 1,0 - <1,5: Hiểu nội dung song cách trình bày đoạn văn chưa chặt chẽ chưa hiểu nội dung chưa đủ theo yêu cầu Dưới 1,0: Đoạn văn chưa đạt yêu cầu CÂU 3: Điểm 5- 6,0: Bài làm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đề, văn viết tốt, tỏ có khiếu Điểm 4-< 5: Bài làm đáp ứng yêu cầu đề song chưa sâu, hành văn tốt, lập luận chặt chẽ, có vài lỗi diễn đạt và chính tả Điểm - 4: Bài làm xác định yêu cầu đề song yêu cầu nội dung trình bày chưa trọn vẹn, văn viết Điểm 2-< 3: Bài làm chưa tốt, xác định yêu cầu chưa làm rõ nội dung theo yêu cầu, diễn đạt thiếu mạch lạc, còn sai lỗi chính tả, ngữ pháp Dưới 2,0: Bài làm yếu (4) Câu 1: (12 ®iÓm) Th«ng qua hai v¨n b¶n “Tøc níc vì bê”vµ “L·o H¹c” gióp em hiÓu g× vÒ ngêi n«ng d©n tríc c¸ch m¹ng t¸m H·y chøng minh Bµi lµm (5) C©u 1: (2®) Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ nh÷ng c©u th¬ sau: "TiÕng ca v¾t vÎo lng chõng nói Hæn hÓn nh lêi cña níc m©y ThÇm thÜ víi ngåi díi tróc Nghe ý vÞ vµ th¬ ng©y" ("Mïa xu©n chÝn" – Hµn M¹c Tö) C©u 1: (3®) Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ nh÷ng c©u th¬ sau: "Nhng mçi n¨m mçi v¾ng Ngêi thuª viÕt ®©u? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng nghiên sầu" ("Ông đồ" - Vũ Đình Liên) C©u 1: ( ®iÓm) Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ ®o¹n th¬ sau: “ ChiÕc thuyÒn nhÑ h¨ng nh tuÊn m· Ph¨ng m¸i chÌo, m¹nh mÏ vît trêng giang C¸nh buåm gi¬ng to nh m¶nh hån lµng Rín th©n tr¾ng bao la th©u gãp giã… ” ( Quª H¬ng – TÕ Hanh) C©u 2: ( 14 ®iÓm) Chøng minh t×nh c¶m yªu níc cña nh©n d©n ta thÓ hiÖn qua ba ¸ng v¨n : “ ChiÕu dêi đô” ( Lý Công Uẩn), “ Hịch tớng sĩ” ( Trần Quốc Tuấn) và “ Nớc Đại Việt ta” ( Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi) đáp án C©u1(6 ®) a Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp đoạn thơ, biết cách trình bµy díi d¹ng mét bµi v¨n c¶m thô ng¾n (6) b.Yêu cầu nội dung: HS trình bày đợc các ý sau: * Giíi thiÖu xuÊt xø ®o¹n th¬: T¸c gi¶ - t¸c phÈm, vÞ trÝ cña ®o¹n th¬ * Hình ảnh thuyền và cánh buồm đợc miêu tả, so sánh, nhân hoá với nhiều sáng tạo - So sánh thuyền với tuấn mã.Tuấn mã là ngựa tơ, đẹp, phi nhanh.Ví thuyền với “con tuấn mã”, tác giả đã tạo nên hình ảnh khoẻ, trẻ trung diễn tả khí hăng hái, phấn khởi lên đờng Cùng với các từ : “ hăng”, “ Phăng”, “ Vợt”đợc dùng hay, đích đáng đã diễn tả khí dũng mãnh thuyền đè sóng khơi - Con thuyền trẻ trung, cờng tráng nh trai làng khơi đánh cá phấn khởi tự tin - Hình ảnh “ Cánh buồm” trắng căng phồng, no gió khơi đợc so sánh với mảnh hồn làng” hay đặc sắc Cánh buồm to biểu tợng cho hình bóng và sức sồng quê hơng.Nó blà biểu tợng cho sức mạnh , lao động sáng tạo, ớc mơ ấm no hạnh phúc cuả quê nhà Nó sáng lên với vẻ đẹp lãng mạn với nhiều liên tởng thú vị - Câu thơ “ Rớn thân trắng bao la thâu góp gió” là câu thơ đậm đà ý vị mang cảm hứng lao động và cảm hứng vũ trụ Cánh buồm đợc nhân hoá.Ba chữ “rớn thân trắng” có søc gîi t¶ lín * §ã lµ t×nh quª, t×nh yªu lµng s¸ng cña TÕ Hanh C©u2 Yªu cÇu vÒ néi dung: ( 14 ®iÓm) a Më bµi: - Dẫn dắt vào đề: Tự nhiên khéo léo, hợp lý - Nêu vấn đề: Sáng, rõ, đúng chất bài văn nghị luận b Th©n bµi: Tình cảm yêu nớc đợc thể qua các ý sau: * Qua ba áng văn chơng ta cảm nhận đợc lòng ngời luôn lo lắng, nghĩ suy cho d©n, cho níc + Vừa lên ngôi, Lý Thái tổ đã nghĩ đến việc dời đô, chọn vùng đất để xây kinh đô nhằm làm cho nớc cờng, dân thịnh + Trần Quốc Tuấn lo lắng, căm giận, đau xót trớc cảnh đất nớc bị xỉ nhục… + Nçi niÒm d©n níc víi NguyÔn Tr·i kh«ng chØ lµ niÒm tr¨n trë mµ trë thµnh lý tëng mµ «ng t«n thê: “ ViÖc nh©n nghÜa…….trõ b¹o.” * Tình cảm yêu nớc đợc phát triển thành khát vọng lớn lao: Khát vọng đất nớc độc lập, thống hùng cờng + Trong “ Chiếu rời đô” thể nguyện vọng xây dựng đất nớc phồn thịnh với trị vì các đế vơng muôn đời – quết tâm rời đô… + “HÞch tíng sÜ” biÓu thÞ b»ng ý chÝ quyÕt chiÕn, quyÕt th¾ng giÆc thï, s½n sµng x¶ th©n v× níc… + “ Nớc Đại Việt ta”, khát vọng đã trở thành chân lý độc lập… * Cµng yªu níc cµng tù hµo vµ tin tëng vÒ d©n téc m×nh + Nhà Lý thành lập nhng vững tin và lực đất nớc, định đô vùng đất “ Réng mµ b»ng, cao mµ tho¸ng”… + Hng Đạo Vơng khẳng định với tớng sĩ có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt… + Nguyễn Trãi tự hào đất nớc có văn hiến, có truyền thống đánh giặc chống ngo¹i x©m, cã anh hïng hµo kiÖt c kÕt bµi: - Khẳng định khái quát lại vấn đề - Suy nghÜ riªng cña b¶n th©n Yªu cÇu vÒ h×nh thøc: - §óng kiÓu bµi nghÞ luËn - Bè côc m¹ch l¹c, c¸c luËn ®iÓm, luËn cø râ rµng - C¸ch lËp luËn chÆt chÏ, l« gÝc (7) đề thi chọn học sinh giỏi lớp M«n: Ng÷ v¨n (Thêi gian lµm bµi 150 phót) Câu 1:( điểm) Trình bày cảm nhận em đoạn thơ: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, " Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ" ( "Quê hương" - Tế Hanh) Câu 2: ( 14 điểm) Có ý kiến cho rằng: "Có nhiều tác phẩm văn học giai đoạn đầu kỉ XX đến cách mạng tháng tám 1945 đã phản ánh nỗi khổ đau kiếp lầm than" Qua tác phẩm truyện đã học và đọc thêm giai đoạn văn học này, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên Yêu cầu chung: HS cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp hình thức và nội dung câu thơ dạng đoạn bài văn ngắn Yêu cầu cụ thể: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác bài thơ, trích dẫn câu 1,0 thơ + Hai câu thơ "Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị 2,0 xa xăm": Hình ảnh chàng trai sức vóc dạn dày sóng gió Họ là đứa thực đại dương "cả thân hình nồng thở vị xa xăm" Đó là sinh thể tách từ biển, mang theo hương vị biển xa Câu thơ thật lãng mạn, khoáng đạt Chân dung người dân chài lên thật tầm vóc, có hình khối mà lại đặc trưng, có người dân biển có + Hai câu thơ: "Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ": Nghệ thuật nhân hoá biến thuyền thành sinh thể sống - Cụm từ "im bến mỏi"vừa nói nghỉ ngơi thư giãn 2,0 thuyền sau chuyến vất vả trở về, vừa nói vẻ yên lặng nơi bến đỗ - Con thuyền "nghe"thấy vị muối biển khơi râm ran chuyển động thể mình - Đây là câu thơ hay bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về, vừa diễn tả vẻ đẹp khoẻ khoắn người dân chài, vừa diễn tả sống lao động người dân chài nơi quê hương Qua đó thể tình yêu quê hương cuả tác giả 1,0 Yêu cầu chung: - HS nắm cách viết bài văn nghị luận chứng minh dạng đề tổng hợp - Trình bày đẹp, bố cục rõ ràng, mạch lạc Ngôn ngữ sáng, có cảm xúc Diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chữ viết rõ ràng Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể có nhiều cách trình bày phải đảm bảo các ý sau: - Dẫn dắt, trích dẫn ý kiến (8) - Nêu sơ qua vài nét tình hình xã hội năm 1930-1945 - Các nhà văn tập chung vào việc tái sống lầm than người dân xã hội đương thời qua các tác phẩm văn học: + Ngô Tất Tố với tác phẩm "Tắt Đèn': Thể thành công sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông thôn Việt Nam qua nhân vật chị Dậu Đồng thời phản ánh mâu thuẫn gay gắt xảy xã hội ta trước Cách mạng tháng tám 1945 ( Học sinh tập trung phân tích nhân vật chị Dậu) + Nam Cao với tác phẩm "Lão Hạc": Miêu tả sống nghèo nàn, khốn khổ người nông dân năm 1943 qua nhân vật lão Hạc- người nông dân bị bần cùng hoá Qua đó tác giả thể cái nhìn nhân đạo và thông cảm với nông dân + Nhà văn Nguyên Hồng với tác phẩm "Những ngày thơ ấu": Phản ánh chủ yếu nỗi thống khổ người thiếu phụ và trẻ em qua nhân vật người mẹ bé Hồng và bé Hồng + Ngoài học sinh có thể lấy thêm các tác phẩm đọc thêm để chứng minh cho nhận định VD "Chí Phèo"của nhà văn Nam Cao hay B " ước đường cùng"của Nguyễn Công Hoan - Khẳng định lại ý kiến đề thi chọn học sinh giỏi lớp M«n: Ng÷ v¨n (Thêi gian lµm bµi 150 phót) Câu 1:( điểm) Trong bài thơ "Nhớ rừng"đoạn thơ thứ ba có thể coi là tranh tứ bình với chủ đề: chúa sơn lâm ngự trị giang sơn hùng vĩ mình ."Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ôi! Thời oanh liệt còn đâu? (N " hớ rừng" - Thế Lữ) Em hãy vẻ đẹp đó Câu 2: ( 12 điểm) Nhà nghiên cứu phê bình Hoài Thanh đã nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng" Qua các tác phẩm đã học và đọc thêm thơ Bác, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên Yêu cầu chung: - HS trình bày dạng đoạn bài văn ngắn - Diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chữ viết rõ ràng Yêu cầu cụ thể: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác bài thơ, trích dẫn lời nhận định - Học sinh vẻ đẹp đoạn thơ: Cấu trúc đoạn thơ là cấu trúc tứ bình mang vẻ đẹp nghệ thuật cổ điển, có ít nhiều cách tân sáng tạo + Trước hết là nỗi nhớ khôn nguôi, nhớ trăng, nhớ rừng, nhớ "đêm vàng", nhớ lúc "say mồi"ung dung thoả thích bên bờ suối - Từ phiếm "nào đâu" hỏi kỉ niệm đẹp đã lùi sâu vào quá vãng, thể niềm nhớ tiếc bâng khuâng (9) - Hình ảnh "đêm vàng bên bờ suối"là ẩn dụ đầy mộng ảo nên thơ + Bức tranh thứ hai nói lên nỗi nhớ ngẩn ngơ man mác hổ ngày mưa rừng - Chữ "đâu"lần thứ hai xuất hiện, biểu lộ nỗi lòng tiếc nuối, ngẩn ngơ - Điệp từ "ta"thể niềm tự hào kỉ niệm đẹp thủa "vùng vẫy ngày xưa" - Cái vẻ "lặng ngắm"chứa đựng sức mạnh chế ngự, lĩnh vững vàng không gì lay chuyển + Bức tranh thứ ba nói giấc ngủ hổ cảnh bình minh: - Đó là tranh đầy màu sắc và âm - Các điệp "bình - minh", "tưng - bừng"hoà với vần lưng "ta - ca"như mở không gian nghệ thuật, cảnh sắc thơ mộng thần tiên - Điệp từ "đâu"với câu hỏi tu từ cất lên lời than nhớ tiếc, xót xa + Bức tranh thứ tư hổ nhớ lại chiều tà khoảnh khắc hoàng hôn chờ đợi - Ngôn ngữ thơ tráng lệ, nghệ thuật dùng từ sắc, mạnh, giàu giá trị gợi tả * Cách cho điểm: - Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, còn vài lỗi nhỏ 7,0- 8,0 - Đáp ứng 2/3 số yêu cầu trên, còn số sai sót 5,0- 6,0 - Đáp ứng 1/2 yêu cầu trên còn sơ sài thiếu khái quát, còn 3,0- 4,0 hai lỗi diễn đạt - Diễn xuôi cách đơn điệu, sơ sài, thiếu ý và còn nhiều lỗi diễn đạt 1,0 - 2,0 Yêu cầu chung: - HS nắm cách viết bài văn nghị luận chứng minh dạng đề tổng hợp - Trình bày đẹp, bố cục rõ ràng, mạch lạc Ngôn ngữ sáng, có cảm xúc - Diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chữ viết rõ ràng Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể có nhiều cách trình bày phải đảm bảo các ý sau: - Giới thiệu sơ qua đề tài viết trăng thơ ca nói chung, trăng thơ Bác nói riêng - Trong thơ Bác, trăng luôn có mặt, trăng luôn là người bạn gần gũi, thân mật, người bạn tri âm, tri kỉ + Trong ngày sống chiến khu Việt Bắc đầy khó khăn gian khổ thơ Bác trăng luôn thật gần gũi, thơ mộng (Học sinh có thể lấy dẫn chứng qua các bài thơ: "Cảnh khuya", R " ằm tháng giêng, Đi thuyền trên sông đáy" để chứng minh.) + Ngay bị bắt giam nhà tù Tưởng Giới Thạch, Bác thả hồn mình giao hoà với ánh trăng Trăng với người tìm đến với người bạn tri âm, tri kỉ (Dẫn chứng: "Ngắm trăng", "Đêm lạnh" ) + Mặc dù bận trăm công nghìn việc lo cho dân cho nước Bác luôn dành tình cảm ưu ái đặc biệt cho trăng Dường Bác đâu, đâu trăng theo Người để bầu bạn và tìm đồng điệu hai tâm hồn (Dẫn chứng: "Tin thắng trận" -> Đọc thơ Bác ta chiêm ngưỡng vẻ đẹp quyến rũ trăng nhiều thời điểm khác nhau, dù đâu, vào lúc nào trăng đềù hấp dẫn và thật gắn bó với Người Trăng với Bác là người bạn tri âm, tri kỉ Cho điểm: - Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, còn vài lỗi nhỏ - Đáp ứng 2/3 số yêu cầu trên, còn số sai sót - Đáp ứng khoảng 1/2 số yêu cầu trên, còn số sai sót - Đáp ứng 1/3 yêu cầu, bố cục chưa rõ ràng - Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi đề thi chọn học sinh giỏi lớp (10) M«n: Ng÷ v¨n (Thêi gian lµm bµi 150 phót) C©u 1: (8 ®iÓm) Nªu c¶m nhËn cña em vÒ chi tiÕt kÕt thóc truyÖn ng¾n “L·o H¹c” cña Nam Cao C©u 2: (12 ®iÓm) Có nhà phê bình nhận định : “Nguyên Hồng là nhà văn phụ nữ và nhi đồng.” Em hiểu nh nào nhận định đó Qua đoạn trích “ Trong lòng mẹ”, em hãy làm sáng tá C©u 1: (8 ®iÓm) * Yªu cÇu VÒ h×nh thøc: - Hiểu đúng yêu cầu đề bài - BiÕt c¸ch lµm bµi c¶m thô vÒ chi tiÕt v¨n häc vµ kü n¨ng lµm bµi v¨n: ViÕt thµnh đoạn văn thành bài văn ngắn có cách diễn đạt gọn, rõ, lời văn trôi chảy, chữ viết đẹp, không mắc lỗi VÒ néi dung - Học sinh phải đảm bảo yêu cầu sau: a) Tãm t¾t Kết thúc truyện ngắn “Lão Hạc” là cái chết dội đau đớn lão Hạc Lão Hạc vật v· ë trªn gêng, ®Çu tãc rò rîi, quÇn ¸o xéc xÖch, hai m¾t long sßng säc, l·o tru trÐo, bät mép sùi khắp ngời, lại bị giật mạnh lên cái Hai ngời đàn ông lực lỡng phải ngồi đè lên ngời lão Lão vật vã hai đồng hồ chết b) C¶m nhËn chi tiÕt - Kết thúc truyện ngắn “Lão Hạc” gợi cho ngời đọc nhiều suy nghĩ, cái chết làm bật phẩm chất lão Hạc Lão chọn cái chết nh chó để giữ trọn nhân cách ngời Lão thà chết còn sống đục - C¸i chÕt cña l·o lµm næi bËt t×nh phô tö thiªng liªng V× t×nh phô tö, v× con, l·o s½n sàng làm tất cả, kể phải hy sinh tính mạng để dành sống cho Tình yêu lão đã làm cho lão bất hủ - §ã lµ lßng trung tÝn, l·o trung tÝn víi c¶ mét vËt Bëi trung tÝn mµ l·o c¶m thÊy ©n hËn day døt, thÊy m×nh nh lõa mét chã “Cã ph¶i viÖc l·o ¨n b¶ chã cßn lµ mét cách để lão trừng phạt mình vì cách đối xử với vàng - C¸i chÕt cña L·o H¹c cßn lµ lêi tè c¸o x· héi phong kiÕn, mét x· héi bÊt c«ng tµn b¹o phi tÝnh ngêi Trong x· héi Êy kh«ng cã chç cho nh÷ng ngêi th¸nh thiÖn nh L·o Hạc dung thân Chính xã hội đã dồn lão đến cái chết - Cùng với chi tiết kết thúc truyện ngắn “Lão Hạc” đã giúp ta hiểu lòng Nam Cao là đồng cảm xót thơng sâu sắc với nỗi khổ đau bất hạnh mà lão Hạc- ngời nông dânViệt Nam phải nếm trải Kết thúc truyện thể thái độ trân trọng và niềm tin Nam Cao vào ngời nông dân luôn đợc phẩm chất s¸ng -Với kết thúc này Nam Cao đã khẳng định phẩm chất sáng cao đẹp lão Hạc còng lµ cña ngêi n«ng d©n ViÖt Nam tríc c¸ch m¹ng th¸ng t¸m, kh«ng nh÷ng thÕ mµ cßn phản ánh thực trạng bất công xã hội đơng thời,đồng thời thể lòng nhân đạo sâu sắc Kết thúc này đã góp phần quan trọng tạo nên thành công tác phẩm * C¸ch cho ®iÓm - §iÓm 7-8: §¶m b¶o yªu cÇu trªn - §iÓm 5-6: §¹t 2/3 yªu cÇu - §iÓm 3-4: §¹t1/2 yªu cÇu - §iÓm 1-2: Bµi viÕt s¬ sµi C©u 2: (12 ®iÓm) *Yªu cÇu: Về kỹ năng: Hiểu đúng yêu cầu đề bài - Biết cách làm bài nghị luận văn họcvới bố cục rõ ràng kết cấu hợp lý, diễn đạt tốt kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶, c©u tõ, ng÷ ph¸p VÒ néi dung: (11) Bài làm cần đảm bảo các ý chính sau: 1) Giải thích lời nhận định Nói “Nguyên Hồng là nhà văn phụ nữ và nhi đồng” các tác phẩm ông hướng tới bênh vực phụ nữ và nhi đồng Đó là người xuất nhiều trên trang viết ông “những ngày thơ ấu” là tác phẩm mà đó Nguyên Hồng hết lòng bênh vực cho số phận, đời đau khổ bất hạnh 2) Chứng minh nội dung lời nhận định a) - Cảm nhận lòng chan chứa yêu thương mà Nguyên Hồng dành cho phụ nữ và nhi đồng Cả trích đoạn đã diễn tả cách xúc động đau khổ bất hạnh mà mẹ Hồng phải gánh chịu Đau khổ bất hạnh Hồng là trẻ thơ xã hội cũ + Hồng mồ côi cha từ lúc còn nhỏ, mẹ còn trẻ xinh đẹp luôn khao khát hạnh phúc Người mẹ có quyền bước xã hội phong kiến với hủ tục, thành kiến đã không chấp nhận Và là Hồng phải sống xa mẹ, thiếu tình yêu thương mẹ Em phải với bà cô ruột vô cùng cay nghiệt Mới 10 tuổi đầu em thường xuyên bị bà cô tra tấn; hành hạ tinh thần Biết nỗi đau lớn em là mẹ phải bỏ “ tha hương cầu thực” vì bước nên bà cô luôn tìm cách xoáy vào nỗi đau em - Nguyên Hồng thấu hiểu đến tận cùng nỗi khổ đau trẻ thơ xã hội cũ để diễn tả vô cùng xúc động điều đó qua nỗi đau bé Hồng Hồng đau đớn phải dấu lòng mình, buộc phải che dấu tình cảm thực mình dành cho mẹ Có nỗi đau nào lớn yêu mẹ mà không bên mẹ, không giám nói lời yêu mẹ Là chú bé thông minh nên Hồng hiểu bà cô nói với Hồng lời giả dối trên là tìm cách làm cho Hồng ghét mẹ và đau đớn mà thôi - Nỗi đau khổ và bất hạnh Hồng lúc nhức nhối, lúc lớn dần lên theo lời mỉa mai cay độc người cô Nỗi đau khổ bất hạnh Hồng là trẻ thơ trước cách mạng tháng tám Qua nỗi đau khổ Hồng tác giả gián tiêp tố cáo bất công tàn bạo xã hội phong kiến để đòi công cho trẻ thơ Không cảm thông với nỗi đau khổ trẻ thơ mà Nguyên Hồng còn xót thương cho người phụ nữ xã hội cũ đó là người không làm chủ đời Mẹ Hồng goá chồng còn trẻ và bà bước đã bị gia đình chông ruồng rẫy, khinh bỉ phải bỏ hai anh em Hồng Không bà còn luôn bị em chồng nói xấu Nỗi đau mẹ Hồng là nỗi đau người phụ nữ xã hội cũ b) Ngợi ca phẩm chất tốt đẹp phụ nữ và nhi đồng * Tình mẫu tử thiêng liêng: Của Hồng dành cho mẹ, và mẹ dành cho Hồng - Nguyên Hồng còn hết lời ca ngợi phẩm chất tốt đẹp họ mà đặc biệt là tình mẫu tử thiêng liêng + Hồng yêu mẹ, yêu mẹ nên Hồng hiểu cay cực mà mẹ em phải trải qua Yêu mẹ nên dù bà cô tìm cách xúc xiểm + Yêu mẹ nên Hồng căm thù hủ tục phong kiến đã đày đoạ mẹ em + Tình yêu mẹ còn rõ khi Hồng gặp mẹ Thấy người ngồi trên xe kéo giống mẹ Hồng đuổi theo và cất tiếng gọi mẹ + Yêu mẹ nên Hồng vô cùng xúc động chạy đuổi theo mẹ Chân chú bé díu lại Yêu mẹ nên thấy mẹ trẻ đẹp nh xa, thấy thở thơm tho lạ thờng - T×nh c¶m cña ngêi mÑ dµnh cho H×nh ¶nh mÑ Hång «m vµo lßng, g·i r«m sống lng cho là biểu xúc động tình mẫu tử ⇒ Kh¸i qu¸t cã thÓ nãi truyÖn “thêi th¬ Êu” nãi chung vµ ®o¹n trÝch “trong lßng mÑ” nãi riªng lµ bµi ca bÊt diÖt vÒ t×nh mÉu tö T×nh mÉu tö thiªng liªng … * C¸ch cho ®iÓm - §iÓm 11-12: §¶m b¶o yªu cÇu trªn (12) - C©u 1: (2 ®iÓm) Tr×nh bµy ng¾n gän nh÷ng Ên tîng cña em vÒ t×nh yªu ngêi ®o¹n trÝch cña truyÖn ng¾n : “ ChiÕc l¸ cuèi cïng” cña nhµ v¨n Mü O-Hen -ri C©u 2: (6 ®iÓm ) Ph©n tÝch c¸i hay cña nh÷ng c©u th¬ sau: “ ChiÕc thuyÒn nhÑ h¨ng nh tuÊn m· Ph¨ng m¸i chÌo, m¹nh mÏ vît trêng giang C¸nh buåm gi¬ng to nh m¶nh hån lµng Rín th©n tr¾ng bao la th©u gãp giã…” ( Quª h¬ng –TÕ Hanh) C©u 3: (12 ®iÓm) Th«ng qua hai v¨n b¶n “Tøc níc vì bê”vµ “L·o H¹c” gióp em hiÓu g× vÒ ngêi n«ng d©n tríc c¸ch m¹ng t¸m H·y chøng minh 1: (2 ®iÓm) * Yªu cÇu VÒ h×nh thøc: Bài viết đoạn văn ngắn theo đúng yêu cầu.Có cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc viết có c¶m xóc kh«ng m¾c lçi vÒ c©u, chÝnh t¶ 2)Về nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhng đảm bảo c¸c ý c¬ b¶n sau : - §o¹n cuèi cña t¸c phÈm chiÕc l¸ cuèi cïng cña nhµ v¨n MÜ cã nhiÒu t×nh tiÕt hÊp dẫn,đợc xếp chặt chẽ … khiến cho ta rung cảm tr ớc tình yêu thơng cao ngêi nghÌo khæ §ã lµ t×nh yªu th¬ng th¾m thiÕt nh ruét thÞt cña Xiu víi Gi«n –xi ; vÞ tha quªn m×nh, mang tÝnh triÕt luËn vÒ sø mÖnh cao c¶ thiªng liªng cña ngêi nghÖ sÜ vµ nghÖ thuËt cña nh©n vËt cô B¬ - men *C¸ch cho ®iÓm - §iÓm 2: §¶m b¶o yªu cÇu trªn - §iÓm 1: §¹t 1/2 yªu cÇu - §iÓm 1: §¹t 1/2 yªu cÇu, nhng cßn m¾c lçi chÝnh t¶ C©u 2: (6 ®iÓm) * Yªu cÇu VÒ h×nh thøc: - Hiểu đúng yêu cầu đề bài - BiÕt c¸ch lµm bµi c¶m thô vÒ v¨n häc vµ kü n¨ng lµm bµi v¨n: ViÕt thµnh ®o¹n v¨n thành bài văn ngắn có cách diễn đạt gọn, rõ, lời văn trôi chảy, chữ viết đẹp, kh«ng m¾c lçi VÒ néi dung - Học sinh phải đảm bảo yêu cầu sau: - Cái hay đoạn thơ là tác giả đã sử dụng nhiều hình ảnh đẹp, thuyền cánh buåm - Con thuyền đợc so sánh nh tuấn mã Hình ảnh so sánh diễn tả ấn tợng khí b¨ng tíi dòng m·nh cña thuyÒn - Một loạt động từ “phăng”, “vợt”kết hợp với tính từ “mạnh mẽ” đã diễn tả đợc hình ¶nh thuyÒn dòng m·nh - ấn tợng là hình ảnh cánh buồm Cánh buồm lên với vẻ đẹp lãng mạn qua hình ảnh so sánh độc đáo bất ngờ Cánh buồm đợc so sánh với mảnh hồn làng mảnh hồn làng vốn trìu tợng đợc lấy so sánh với cánh buồm làm cho cánh buồm trắng căng gió biÓn kh¬i bçng trë nªn cao lín thiªng liªng Mét h×nh ¶nh thËt giÇu ý nghÜa - Cánh buồm đợc nhân hoá đợc nhân hoá nh ngời căng mình đón gió biển khơi để đoàn thuyền khơi nhanh (13) ⇒ Khái quát hình ảnh so sánh đẹp độc đáo, từ ngữ gợi tả đã đặc tả vẻ đẹp thuyền khơi – vẻ đẹp vừa mạnh mẽ vừa lãng mạng Qua đó thể tình yêu quª cña t¸c gi¶ * C¸ch cho ®iÓm - §iÓm 5-6: §¶m b¶o yªu cÇu trªn - §iÓm 3-4: §¹t 2/3 yªu cÇu - §iÓm 1-2: Bµi viÕt s¬ sµi C©u 3: (12 ®iÓm) *Yªu cÇu: Về kỹ năng: Hiểu đúng yêu cầu đề bài - Biết cách làm bài nghị luận văn họcvới bố cục rõ ràng kết cấu hợp lý ,diễn đạt tốt kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶, c©u tõ, ng÷ ph¸p VÒ néi dung: Bài làm cần đảm bảo các ý chính sau: *Chú ý bài viết cần làm bật luận điểm sau: Ngô Tất Tố và Nam Cao là nhà văn thực xuất sắc.Hầu hết các tác phẩm hai nhà văn hướng tới thể hình ảnh người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng “Tức nước vỡ bờ” trích tác phẩm “Tắt đèn” và “Lão Hạc” là tác phẩm tiêu biểu Hai văn đã giúp ta hiểu phần nào người nông dân trước cách mạng Đó là người nghèo khổ bất hạnh luôn ngời sáng phẩm chất tốt đẹp a) Nghèo khổ bất hạnh - Họ là người nông dân nghèo khổ bất hạnh bị dồn vào bước đường cùng Đến với “Tức nước vỡ bờ”một trích đoạn ngắn “Tắt đèn” ta hiểu nỗi hàn cực khổ người nông dân qua nạn sưu thuế - Gia đình chị Dậu là nhữn gia đình nghèo vào hạnh nhì cùng đinh làng Nghèo không thể thiếu tiền nộp sưu cho nhà nước sai nha, lính lệ ngày nào chả đến thúc đòi - Gia đình chị đã phải bán tài sản nhà, đó là gánh khoai, ổ chó đẻ mở mắt Kiệt cùng tài sản chưa đủ tiền nộp sưu chị phải đứt ruột bán đứa gái đầu lòng chưa đầy bảy tuổi ? Người mẹ đau đứt khúc ruột - Gia đình chị đã bị đẩy vào bước đường cùng đã phải bán đứa mình mực yêu thương - Lão Hạc truyện ngắn cùng tên Nam Cao trải dài đau khổ bất hạnh, bị đẩy vào bước đường cùng Đó là lão nông nghèo khổ, vợ sớm, gia sản có mảnh vườn Lão nuôi khôn lớn - Lão Hạc còn rơi vào cảnh đói kém Mất mùa ốm đau tuổi già nên lão sống lay lắt cái đói nhiều hôm vớ gì lão ăn cái củ chuối, sung, ốc, trai Nhưng ốc, trai, củ chuối, sung hết - Lão đã chọn cái chết lão sống tiêu vào số tiền nhỏ nhoi để dành cho - Số phận Lão Hạc chị Dậu là số phận người nông dân trước cách mạng tháng tám b) Phẩm chất người nông dân Những phẩm chất tốt đẹp đó là hi sinh vì người thân, là lòng tự trọng, yêu chồng thương Chị Dậu phụ nữ nông thôn đảm thương chồng sức phản kháng mãnh liệt Người phụ nữ đã tay quán xuyến công việc gia đình - Để bảo vệ chồng chị hạ mình van xin chúng không mà đến ba lần (14) - Thương chồng chị bắt đầu vùng dậy bất đầu là phản kháng lời nói, đấu lí, hành động Sự phản kháng mãnh liệt chị là hợp với quy luật “có áp bức, có đấu tranh” sâu thẳm là phát khởi, là tình yêu thương chồng sâu sắc - Lão Hạc yêu nên đã dành tất gì mình có cho Người cha đã chắt chiu chút hoa lợi nhỏ nhoi từ mảnh vườn để dành cho con, còn mình thì sống cái đói lay lắt Người cha sẵn sàng chết để dành sống cho - Lão Hạc còn giàu lòng tự trọng, nhân hậu, trung tín Bởi tự trọng lão đã không nhận giúp đỡ ông giáo, tự trọng nên lão đã gửi món tiền nhỏ dành dụm nhờ ông giáo và bà lo hậu - Lão còn mực trung tín, nhân hậu, ta quên tình cảm lão dành cho vàng, tình cảm chẳng khác nào cha ông cháu ⇒ Khái quát chị Dậu lão Hạc là hình ảnh điển hình cho người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám Ở họ hội tụ phẩm chất tốt đẹp người nông dân xã hội đương thời làm ta phải trân trọng nể phục, Êy lµ lßng th¬ng yªu chång con, lµ t©m hån s¸ng, lµ lßng tù träng … Đề thi chọn HSG Văn PHẦN I: CÂU 1: (2 điểm) Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: “ Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… ” ( Quê Hương – Tế Hanh) CÂU : (1 điểm) Phân tích giá trị biểu đạt các từ : già, xưa, cũ câu thơ sau : – Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già – Năm đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây ? (Trích Ông đồ - Vũ Đình Liên) PHẦN II: (7 điểm) Bằng hiểu biết các văn truyện đã học chương trình Ngữ văn lớp 8, em hãy chứng minh văn học dân tộc ta luôn ca ngợi tình yêu thương người với người HẾT ĐỀ THI HS GIỎI VĂN THỜI GIAN: 120 PHÚT (15) CÂU (1,5 Đ) Phân tích biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng câu thơ sau: "Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần trongthớ vỏ" (Quê hương - Tế Hanh) CÂU (2,5 Đ) Hãy viết đoạn văn nêu lên suy nghĩ em từ câu văn sau: "Giữa vùng sỏi đá khô cằn, có loài cây mọc lên và nở chùm hoa thật đẹp" CÂU (6,0 đ) Trong bài thơ "Một khúc ca xuân", nhà thơ Tố Hữu có viết: "Nếu là chim, lá Thì chim phải hót, lá phải xanh Lẽ nào vay mà không trả Sống là cho đâu nhận riêng mình" Em hãy nêu suy nghĩ mình lẽ sống thể bốn câu thơ trên CÂU 1: (1,5 đ) - Biện pháp nghệ thuật sử dụng : nhân hóa (0,25) - Bằng biện pháp nhân hóa: tác giả không diễn tả hình ảnh thuyền nằm im trên bến mà còn cảm thấy nó lắng nghe, cảm nhận chất mặn mòi biển Hình ảnh thuyền vô tri đã trở nên có hồn Và , người dân chài, thuyền lao động thấm đậm vị muối mặn biển khơi, đó là vất vả tràn đầy hạnh phúc.(0,75) - Câu thơ thể tinh tế tài hoa và lòng gắn bó sâu nặng với người, sống lao động quê hương.(0,5) CÂU (2,5) HS viết trọn vẹn đoạn văn, nội dung đạt các ý sau: - Từ tượng thiên nhiên: (Ở nơi mà tưởng chừng không thể tồn sống có loài cây mọc lên và nở chùm hoa thạt đẹp) để diễn tả sức chịu đựng, sức sống kì diệu loài cây - Hiện tượng thiên nhiên đó, gợi suy nghĩ gì vẻ đẹp người - môi trường khó khăn không khuất phục ý chí người Trong hoàn cảnh nghiệt ngã là lúc người thể nghị lực phi thường, sức chịu đựng và sức sống kì diệu Đối với họ, nhiều gian khổ, khắc nghiệt hoàn cảnh lại chính là môi trường để giúp họ tôi luyện, giúp họ vững vàng sống Thành công mà họ đạt thật có giá trị, thật rực rỡ vì nó là kết cố gắng phi thường CÂU (6,0) Yêu cầu: HS thể suy nghĩ mình quan niêm sống thể qua bốn câu thơ (chứ không phân tích bốn câu thơ đó) Những gợi ý chính: Về nội dung: Ý 1: + Mỗi người sống đời không là hưởng thụ sống mà còn phải biết phục vụ cho sống + Đoạn thơ nêu lên lẽ sống, quan niệm sống tốt đẹp Đó là: cá nhân phải có trách nhiệm với đời chung, phải cống hiến cho cộng đồng, cho xã hội, cho người xung quanh mình (dẫn chứng) (16) + Mỗi người sống trọn vẹn biết chia sẻ, biết sống vì người khác Xã hội hạnh phúc người hướng đến cái chung, cái cao (dẫn chứng) - Ý 2: Liên hệ sống và trách nhiệm cá nhân Về diễn đạt: - Hành văn chặt chẽ, trôi chảy, mạch lạc, giàu màu sắc cá tính (Trên đây là gợi ý bản, học sinh có thể có cách trình bày khác, theo yêu cầu đề Gám khảo gợi ý và bài làm cụ thể học sinh điểm phù hợp) BIỂU ĐIỂM CHẤM: CÂU 2: Điểm 2,0 - 2,5: Viết trọn vẹn đoạn văn, đảm bảo các nội dung nêu đáp án Điểm 1,5 - <2,0: Viết đầy đủ nội dung song cách trình bày đoạn văn chưa hay đúng yêu cầu đoạn văn nội dung chưa thật đầy đủ Điểm 1,0 - <1,5: Hiểu nội dung song cách trình bày đoạn văn chưa chặt chẽ chưa hiểu nội dung chưa đủ theo yêu cầu Dưới 1,0: Đoạn văn chưa đạt yêu cầu CÂU 3: Điểm 5- 6,0: Bài làm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đề, văn viết tốt, tỏ có khiếu Điểm 4-< 5: Bài làm đáp ứng yêu cầu đề song chưa sâu, hành văn tốt, lập luận chặt chẽ, có vài lỗi diễn đạt và chính tả Điểm - 4: Bài làm xác định yêu cầu đề song yêu cầu nội dung trình bày chưa trọn vẹn, văn viết Điểm 2-< 3: Bài làm chưa tốt, xác định yêu cầu chưa làm rõ nội dung theo yêu cầu, diễn đạt thiếu mạch lạc, còn sai lỗi chính tả, ngữ pháp Dưới 2,0: Bài làm yếu trêng thcs cao đề thi chọn đội tuyển năm học 2010 - 2011 m«n : ng÷ v¨n Thêi gian lµm bµi: 120 phót C©u 1: (2®) Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ nh÷ng c©u th¬ sau: "TiÕng ca v¾t vÎo lng chõng nói Hæn hÓn nh lêi cña níc m©y ThÇm thÜ víi ngåi díi tróc Nghe ý vÞ vµ th¬ ng©y" ("Mïa xu©n chÝn" – Hµn M¹c Tö) Câu 2: (3đ) Có câu chuyện đợc tóm lợc nh sau: Bøc th kú l¹ Tôi cầm thư em gửi lại - tờ giấy xếp làm tư ngắn Tôi mở xem và thấy ngẩn ngơ trước dòng chữ đứa em gái bé nhỏ: “Em thấy anh rủ bạn nhà cùng vui vẻ, làm sả láng thùng Heniken, bàn tán chuyện đời, chuyện quan, chuyện sếp đủ thứ chuyện thấy bàn mãi không hết Em thấy mẹ cặm cụi dọn thức ăn dư, lom khom nhặt vỏ lon xếp lại, sáng mai chợ đổi lấy chục chanh pha cho mình tỉnh rượu say Em thấy anh sau ngày làm mệt mỏi, nhà bật quạt, bật máy lạnh, ngả lưng nằm thẳng chân chẳng muộn phiền Em thấy mẹ hiên nằm ngày trời nóng, lẩm nhẩm tính xem điện tháng này đã quá định mức chưa? Em thấy anh thích chơi vi tính, băn khoăn chuyện nâng cấp CPU lên hay 3G Em thấy mẹ thích xem cải lương, chặm nước mắt, cười vui thoải mái xem mãi cái tivi cũ mua từ lúc anh còn tắm mưa (17) Em thấy anh là chuyên viên vi tính, viết phần mềm để quản lý công ty, xem công nợ, lãi lỗ hàng chục tỷ đồng bấm phát là có .Thế mà chẳng tính tình thương mẹ! Em thấy mẹ chẳng biết sử dụng vi tính, âm thầm lập trình cá, cơm, rau, biết em có cái áo là chưa phẳng, biết anh có đôi tất tuần chưa giặt Em thấy anh chuyên làm chuyện lớn mà quên chuyện nhỏ xung quanh Em thấy mẹ suốt đời vụn vặt mà dạy bài học lớn lao ” Tr×nh bµy suy nghÜ cña em vÒ c©u chuyÖn trªn C©u 3: (5®) Sù ph¸t triÓn cña chñ nghÜa yªu níc ViÖt Nam tõ “Nam quèc s¬n hµ”, qua “ HÞch tíng sĩ” đến “ Bình Ngô đại cáo” PHÒNG GD&ĐT THANH ĐỀ OLYMPIC VĂN OAI C©u 1: (3®) Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ nh÷ng c©u th¬ sau: "Nhng mçi n¨m mçi v¾ng Ngêi thuª viÕt ®©u? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng nghiên sầu" ("Ông đồ" - Vũ Đình Liên) C©u 2: (3®) Cổ tích đời người mẹ Ngày xưa, tạo người mẹ đầu tiên trên gian, ông Trời đã làm việc miệt mài nhiều ngày liền mà chưa xong Thấy vậy, vị thần bèn hỏi: - Tại ngài lại quá nhiều thời cho tạo vật này vậy? Ông Trời đáp: “Ngươi thấy đấy, đây là tạo vật phức tạp và bền bỉ, lại không phải là gỗ đá vô tri vô giác Tạo vật này có thể sống nước lã và thức ăn thừa con, lại đủ sức ôm ấp vòng tay nhiều đứa cùng lúc Nụ hôn nó có thể chữa lành vết thương, từ vết trầy trên đầu gối trái tim tan nát Ngoài ra, ta định ban cho tạo vật này có thể có ba đôi mắt.” Vị thần ngạc nhiên:“Vậy thì ngài vi phạm các tiêu chuẩn người chính ngài đặt trước đây.” Ông Trời gật đầu thở dài: “Đành Sinh vật này là vật ta tâm đắc gì ta đã tạo ra, nên ta dành ưu ái cho nó Nó có đôi mắt nhìn xuyên qua cánh cửa đóng kín và biết lũ trẻ làm gì Đôi mắt thứ hai sau gáy để nhìn thấy điều mà nghĩ là không thể biết Đôi mắt thứ ba nằm trên trán để nhìn thấu ruột gan đứa lầm lạc Và đôi mắt này nói cho đứa đó biết mẹ chúng luôn hiểu, thương yêu và sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm chúng, dù bà không nói ra.” Vị thần sờ vào tạo vật mà ông Trời bỏ công cho đời và kêu lên: - Tại nó lại mềm mại đến thế? Ông Trời đáp: “Vậy là chưa biết hết Tạo vật này cứng cỏi Ngươi không thể tưởng tượng khổ đau mà tạo vật này phải chịu đựng và công việc mà nó phải hoàn tất đời.” Vị thần dường phát điều gì, bèn đưa tay sờ lên má người mẹ ông Trời tạo ra: “Ồ, thưa ngài Hình ngài để rớt cái gì đây.” - Không phải Đó là giọt nước mắt - Nước mắt để làm gì, thưa ngài, vị thần hỏi - Để bộc lộ niềm vui, nỗi buồn, thất vọng, đau đớn, đơn độc và lòng tự hào thứ mà người mẹ nào trải qua Tr×nh bµy suy nghÜ cña em vÒ c©u chuyÖn trªn C©u 3: (4®) Lòng yêu nớc Việt Nam từ "Nam quốc sơn hà" qua “ Hịch tớng sĩ” đến “Bình Ngô đại cáo” (18) PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐÁP ÁN OLYMPIC VĂN Năm học: 2011 – 2012 C©u 1: (3®) C¶m nhËn vÒ nghÖ thuËt (1®, mçi ý 0,25®): ®iÖp tõ, c©u hái tu tõ, Èn dô, nh©n ho¸ Cảm nhận nội dung ( 2đ): Cảm nhận sâu sắc nỗi buồn ông đồ đổi thay thời Qua đó cho ta thấy đợc trái tim đồng cảm thi nhân với cái đẹp bị lãng phai Đây là hai câu thơ hay bài thơ "Ông đồ", cùng là vần thơ đẹp thơ ca lãng mạn Việt Nam trớc Cách mạng C©u 2: (3®) Néi dung (2®): häc sinh cã nhiÒu c¸ch tr×nh bµy c¶m nhËn nhng bµi viÕt cã thÓ nªu lªn nh÷ng ý c¬ b¶n sau: - Cảm nhận vĩ đại ngời mẹ qua các đức tính: tình yêu thơng, sẻ chia, tr¸i tim nh©n hËu, lßng bao dung… - Bộc lộ đợc cảm xúc cá nhân mẹ Kü n¨ng (1®): bµi viÕt biÓu c¶m, kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶ vµ lçi c©u th«ng thêng Lu ý: khuyÕn khÝch cho ®iÓm víi c¸c bµi viÕt cã c¶m nhËn riªng, s¸ng t¹o hîp lý C©u 3: (4®) Nội dung ( 3đ): HS trình bày đợc các ý sau ( ý, ý 0,5đ): - Lòng yêu nớc tác phẩm " Nam quốc sơn hà" Lý Thờng Kiệt: khẳng định vị dân tộc "đế" ( vua nớc có chủ quyền); chủ quyền đất nớc (định phận thiên th); ý chí tâm tiêu diệt kẻ thù xâm lợc ( Nh hµ nghÞch lç lai x©m ph¹m - Nh÷ đẳng hành khan thủ bại h) - Lßng yªu níc " HÞch tíng sÜ" cña TrÇn Quèc TuÊn: Nªu téi ¸c cña giÆc ( Huèng chi ta cïng c¸c ng¬i …tai v¹ vÒ sau); lßng c¨m thï ( Ta thêng tíi b÷a quªn ¨n… cam lßng); khÝch lÖ tinh thÇn tíng sÜ… - Lòng yêu nớc "Bình Ngô đại cáo" Nguyễn Trãi: Khẳng định văn hiến dân tộc ( Vốn xng văn hiến đã lâu); chủ quyền đất nớc ( núi sông bờ cõi đã chia); phong tôc tËp qu¸n (phong tôc B¾c Nam còng kh¸c); truyÒn thèng lÞch sö vÎ vang ( Tõ TriÖu…mét ph¬ng); anh hïng hµo kiÖt… - Sự phát triển lòng yêu nớc qua ba tác phẩm: ngày càng đợc mở rộng hơn, phong phú hơn; có tiếp nối và phát triển, đạt đến đỉnh cao "Bình Ngô đại cáo" NguyÔn Tr·i «ng g¾n níc víi vËn mÖnh nh©n d©n (ViÖc nh©n nghÜa cèt ë yªn d©n) - Ba t¸c phÈm ë ba thêi kú lÞch sö kh¸c nhng cïng chung tÊm lßng yªu níc cao cả, đợc khẳng định chính nhân cách vĩ đại các tác giả càng làm sáng đẹp lên truyÒn thèng yªu níc ViÖt Nam - Sù tiÕp nèi truyÒn thèng yªu níc hiÖn t¹i ( liªn hÖ thùc tÕ cuéc sèng)… Kü n¨ng (1 ®): - §óng kiÓu v¨n nghÞ luËn, sö dông hîp lý c¸c thao t¸c gi¶i thÝch, ph©n tÝch, chøng minh, mở rộng vấn đề, liên hệ thực tế (0,5đ) - V¨n viÕt lu lo¸t, biÓu c¶m, kh«ng m¾c lçi tõ vµ c©u th«ng thêng Bè côc trän vÑn, hợp lý các phần Cách giải vấn đề rõ ràng (0,5đ) Lu ý: KhuyÕn khÝch c¸c bµi viÕt biÓu c¶m, s¸ng t¹o Đề thi chọn HSG Văn PHẦN I: CÂU 1: (2 điểm) Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: “ Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… ” ( Quê Hương – Tế Hanh) (19) CÂU : (1 điểm) Phân tích giá trị biểu đạt các từ : già, xưa, cũ câu thơ sau : – Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già – Năm đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây ? (Trích Ông đồ - Vũ Đình Liên) PHẦN II: (7 điểm) Bằng hiểu biết các văn truyện đã học chương trình Ngữ văn lớp 8, em hãy chứng minh văn học dân tộc ta luôn ca ngợi tình yêu thương người với người HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP Câu : điểm a Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận cái hay, cái đẹp đoạn thơ, biết cách trình bày dạng bài văn cảm thụ ngắn b.Yêu cầu nội dung: HS trình bày các ý sau: * Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ: Tác giả - tác phẩm, vị trí đoạn thơ.(0.5 đ) - Hình ảnh thuyền và cánh buồm miêu tả với nhiều sáng tạo * So sánh thuyền với tuấn mã cùng với các từ : “ Hăng”, “ Phẳng”, “ Vượt” đã diễn tả khí dũng mãnh thuyền đè sóng khơi, (0.5đ) - Con thuyền trẻ trung, cường tráng trai làng khơi đánh cá phấn khởi tự tin * Hình ảnh “ Cánh buồm” trắng căng phồng, no gió khơi so sánh với mảnh hồn làng” sáng lên với vẻ đẹp lãng mạn với nhiều liên tưởng thú vị.(0.5đ) * Đó là tình quê, tình yêu làng sáng Tế Hanh.(0.5đ) Câu : điểm _ Các từ già, xưa,cũ các câu thơ đã cho cùng trường từ vựng,cùng đối tượng : ông đồ (0,25điểm) _ Già – cao tuổi , sống – tồn Xưa- đã khuất - thời quá khứ trái nghĩa với Cũ - gần nghĩa với xưa, đối lập vối mới- (0,25điểm) _ Ý nghĩa các cách biểu đạt đó : Qua từ này khiến cho người đọc cảm nhận vô thường, biến đổi, nỗi ngậm ngùi đầy thương cảm trước lớp người tàn tạ : ông đồ ( 0,5 điểm) 1.Yêu cầu cần đạt : a Thể loại : Sử dụng thao tác lập luận chứng minh.HS cần thực tốt các kĩ làm văn nghị luận đã học lớp và lớp : dựng đoạn, nêu và phân tích dẫn chứng,vận dụng kết hợp đưa các yếu tố miêu tả, tự và biểu cảm vào bài văn nghị luận (20) b Nội dung : Văn học dân tộc ta luôn đề cao tình yêu thương người với người _ HS cần nắm vững nội dung ý nghĩa và tìm dẫn chứng phù hợp với nội dung vấn đề cần giải _ Hệ thống các dẫn chứng tìm xếp theo phạm vi nội dung, tránh lan man, trùng lặp _ Dẫn chứng lấy các văn truyện đã học chương trình Ngữ văn 8,chủ yếu là phần văn học thực c Về hình thức : Bài viết có bố cục chặt chẽ, đủ ba phần ; dẫn chứng chính xác ; văn viết sáng, có cảm xúc ; không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt ; trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng *Dàn ý tham khảo : a) Mở bài : _ Có thể nêu mục đích văn chương ( văn chương hướng người đọc đến với hiểu biết và tình yêu thương) _ Giới thiệu vấn đề cần giải b)Thân bài : Tình yêu thương người với người thể qua nhiều mối quan hệ xã hội _ Tình cảm xóm giềng : + Bà lão láng giềng với vợ chồng chị Dậu ( Tức nước vỡ bờ- Ngô Tất Tố) + Ông giáo với lão Hạc( Lão Hạc – Nam Cao) _ Tình cảm gia đình : + Tình cảm vợ chồng : Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng chu đáo, quên mình bảo vệ chồng (Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố) + Tình cảm cha mẹ và cái : • Người mẹ âu yếm đưa đến trường ( Tôi học- Thanh Tịnh) ; Lão Hạc thương (Lão Hạc- Nam Cao) • Con trai lão Hạc thương cha ( Lão Hạc- Nam Cao) ; bé Hồng thông cảm, bênh vực, bảo vệ mẹ (Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng) c)Kết bài : Nêu tác dụng văn chương ( khơi dậy tình cảm nhân ái cho người để người sống tốt đẹp hơn) Thang điểm : _ Điểm 6-7 : Đạt các yêu cầu nội dung và hình thức nêu trên _ Điểm 4-5 : Đạt các yêu cầu nội dung và hình thức nêu trên (chứng minh luận điểm rõ ràng - bật trọng tâm, xếp hợp lí, dẫn chứng chính xác) _ Các thang điểm khác : Tùy theo mức độ đạt bài viết, người chấm vận dụng linh hoạt nội dung hướng dẫn chấm để ghi điểm phù hợp * Lưu ý : Điểm toàn bài tính đến số thập phân 0,25 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP Câu : điểm a Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận cái hay, cái đẹp đoạn thơ, biết cách trình bày dạng bài văn cảm thụ ngắn b.Yêu cầu nội dung: HS trình bày các ý sau: * Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ: Tác giả - tác phẩm, vị trí đoạn thơ.(0.5 đ) - Hình ảnh thuyền và cánh buồm miêu tả với nhiều sáng tạo (21) * So sánh thuyền với tuấn mã cùng với các từ : “ Hăng”, “ Phẳng”, “ Vượt” đã diễn tả khí dũng mãnh thuyền đè sóng khơi, (0.5đ) - Con thuyền trẻ trung, cường tráng trai làng khơi đánh cá phấn khởi tự tin * Hình ảnh “ Cánh buồm” trắng căng phồng, no gió khơi so sánh với mảnh hồn làng” sáng lên với vẻ đẹp lãng mạn với nhiều liên tưởng thú vị.(0.5đ) * Đó là tình quê, tình yêu làng sáng Tế Hanh.(0.5đ) Câu : điểm _ Các từ già, xưa,cũ các câu thơ đã cho cùng trường từ vựng,cùng đối tượng : ông đồ (0,25điểm) _ Già – cao tuổi , sống – tồn Xưa- đã khuất - thời quá khứ trái nghĩa với Cũ - gần nghĩa với xưa, đối lập vối mới- (0,25điểm) _ Ý nghĩa các cách biểu đạt đó : Qua từ này khiến cho người đọc cảm nhận vô thường, biến đổi, nỗi ngậm ngùi đầy thương cảm trước lớp người tàn tạ : ông đồ ( 0,5 điểm) 1.Yêu cầu cần đạt : a Thể loại : Sử dụng thao tác lập luận chứng minh.HS cần thực tốt các kĩ làm văn nghị luận đã học lớp và lớp : dựng đoạn, nêu và phân tích dẫn chứng,vận dụng kết hợp đưa các yếu tố miêu tả, tự và biểu cảm vào bài văn nghị luận b Nội dung : Văn học dân tộc ta luôn đề cao tình yêu thương người với người _ HS cần nắm vững nội dung ý nghĩa và tìm dẫn chứng phù hợp với nội dung vấn đề cần giải _ Hệ thống các dẫn chứng tìm xếp theo phạm vi nội dung, tránh lan man, trùng lặp _ Dẫn chứng lấy các văn truyện đã học chương trình Ngữ văn 8,chủ yếu là phần văn học thực c Về hình thức : Bài viết có bố cục chặt chẽ, đủ ba phần ; dẫn chứng chính xác ; văn viết sáng, có cảm xúc ; không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt ; trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng *Dàn ý tham khảo : a) Mở bài : _ Có thể nêu mục đích văn chương ( văn chương hướng người đọc đến với hiểu biết và tình yêu thương) _ Giới thiệu vấn đề cần giải b)Thân bài : Tình yêu thương người với người thể qua nhiều mối quan hệ xã hội _ Tình cảm xóm giềng : + Bà lão láng giềng với vợ chồng chị Dậu ( Tức nước vỡ bờ- Ngô Tất Tố) + Ông giáo với lão Hạc( Lão Hạc – Nam Cao) _ Tình cảm gia đình : + Tình cảm vợ chồng : Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng chu đáo, quên mình bảo vệ chồng (Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố) + Tình cảm cha mẹ và cái : • Người mẹ âu yếm đưa đến trường ( Tôi học- Thanh Tịnh) ; Lão Hạc thương (Lão Hạc- Nam Cao) (22) • Con trai lão Hạc thương cha ( Lão Hạc- Nam Cao) ; bé Hồng thông cảm, bênh vực, bảo vệ mẹ (Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng) c)Kết bài : Nêu tác dụng văn chương ( khơi dậy tình cảm nhân ái cho người để người sống tốt đẹp hơn) Thang điểm : _ Điểm 6-7 : Đạt các yêu cầu nội dung và hình thức nêu trên _ Điểm 4-5 : Đạt các yêu cầu nội dung và hình thức nêu trên (chứng minh luận điểm rõ ràng - bật trọng tâm, xếp hợp lí, dẫn chứng chính xác) _ Các thang điểm khác : Tùy theo mức độ đạt bài viết, người chấm vận dụng linh hoạt nội dung hướng dẫn chấm để ghi điểm phù hợp * Lưu ý : Điểm toàn bài tính đến số thập phân 0,25 Bµi lµm §Ò thi häc sinh giái LẦN M«n: ng÷ v¨n Thêi gian lµm bµi : 120 phót Câu 1: (2 điểm) a.Thế nào là câu ghép ? (1đ) SBD: (23) b.Tìm và phân tích cụm C-V câu ghép sau và cho biết mối quan hệ các vế câu ? – Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị (0,5 điểm) – Vì trời mưa to nên đương lầy lội (0,5 điểm) C©u 2: (3 ®iÓm) Më ®Çu bµi th¬ “viÕng l¨ng B¸c”- ViÔn Ph¬ng viÕt: “Ngµy ngµy mÆt trêi ®i qua trªn l¨ng Thấy mặt trời trên lăng đỏ” (ViÕng l¨ng B¸c cña ViÔn Ph¬ng) a Chỉ nét độc đáo nghệ thuật câu thơ trên (1 điểm) b ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n kho¶ng 10 c©u b×nh vÒ gi¸ trÞ nghÖ thuËt cña h×nh ¶nh th¬ Êy (3 ®iÓm) C©u3: (8 ®iÓm ) Có ý kiến cho rằng: “Từ hình thức đấu lý chuyển sang đấu lực Chị Dậu và tên tay sai, “ Tức nớc vỡ bờ”– Tắt đèn Ngô Tất Tố là quá trình phát triển lô gíc, võa mang gi¸ trÞ nh©n v¨n lín l¹i cã søc tè c¸o cao” Em có đồng ý với ý kiến không? Qua văn “Tức nớc vỡ bờ” trình bày ý kiến em C©u (12 ®iÓm): Cã ý kiÕn cho r»ng : ChÞ DËu vµ L·o H¹c lµ nh÷ng h×nh tîng tiªu biÓu cho phÈm chÊt vµ sè phËn cña ngêi n«ng d©n ViÖt Nam tríc c¸ch m¹ng th¸ng T¸m Qua v¨n b¶n “ Tøc níc vì bê ” ( Ng« TÊt Tè ), “ L·o H¹c ” ( Nam Cao), em h·y làm sáng tỏ nhận định trên Bµi lµm §Ò thi häc sinh giái LẦN M«n: ng÷ v¨n SBD: Thêi gian lµm bµi : 120 phót Câu 1: (2 điểm) a.Thế nào là câu ghép ? (1đ) b.Tìm và phân tích cụm C-V câu ghép sau và cho biết mối quan hệ các vế câu ? – Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị (0,5 điểm) – Vì trời mưa to nên đương lầy lội (0,5 điểm) C©u2: (8 ®iÓm ) Có ý kiến cho rằng: “Từ hình thức đấu lý chuyển sang đấu lực Chị Dậu và tên tay sai, “ Tức nớc vỡ bờ”– Tắt đèn Ngô Tất Tố là quá trình phát triển lô gíc, võa mang gi¸ trÞ nh©n v¨n lín l¹i cã søc tè c¸o cao” Em có đồng ý với ý kiến không? Qua v.bản “Tức nớc vỡ bờ” trình bày ý kiến em C©u 3: (3 ®iÓm) Më ®Çu bµi th¬ “viÕng l¨ng B¸c”- ViÔn Ph¬ng viÕt: (24) “Ngµy ngµy mÆt trêi ®i qua trªn l¨ng Thấy mặt trời trên lăng đỏ” (ViÕng l¨ng B¸c cña ViÔn Ph¬ng) a Chỉ nét độc đáo nghệ thuật câu thơ trên (1 điểm) b ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n kho¶ng 10 c©u b×nh vÒ gi¸ trÞ nghÖ thuËt cña h×nh ¶nh th¬ Êy (3 ®iÓm) C©u (12 ®iÓm): Cã ý kiÕn cho r»ng : ChÞ DËu vµ L·o H¹c lµ nh÷ng h×nh tîng tiªu biÓu cho phÈm chÊt vµ sè phËn cña ngêi n«ng d©n ViÖt Nam tríc c¸ch m¹ng th¸ng T¸m Qua v¨n b¶n “ Tøc níc vì bê ” ( Ng« TÊt Tè ), “ L·o H¹c ” ( Nam Cao), em h·y làm sáng tỏ nhận định trên Bµi lµm §Ò thi häc sinh giái LẦN M«n: ng÷ v¨n SBD: Thêi gian lµm bµi : 120 phót Câu 1: (2 điểm) a.Thế nào là câu ghép ? (1đ) b.Tìm và phân tích cụm C-V câu ghép sau và cho biết mối quan hệ các vế câu ? – Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị (0,5 điểm) – Vì trời mưa to nên đương lầy lội (0,5 điểm) C©u 2: (3 ®iÓm) Më ®Çu bµi th¬ “viÕng l¨ng B¸c”- ViÔn Ph¬ng viÕt: “Ngµy ngµy mÆt trêi ®i qua trªn l¨ng Thấy mặt trời trên lăng đỏ” (ViÕng l¨ng B¸c cña ViÔn Ph¬ng) a Chỉ nét độc đáo nghệ thuật câu thơ trên (1 điểm) b ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n kho¶ng 10 c©u b×nh vÒ gi¸ trÞ nghÖ thuËt cña h×nh ¶nh th¬ Êy (3 ®iÓm) C©u (12 ®iÓm): Cã ý kiÕn cho r»ng : ChÞ DËu vµ L·o H¹c lµ nh÷ng h×nh tîng tiªu biÓu cho phÈm chÊt vµ sè phËn cña ngêi n«ng d©n ViÖt Nam tríc c¸ch m¹ng th¸ng T¸m Qua v¨n b¶n “ Tøc níc vì bê ” ( Ng« TÊt Tè ), “ L·o H¹c ” ( Nam Cao), em h·y làm sáng tỏ nhận định trên C©u4: (8 ®iÓm ) Có ý kiến cho rằng: “Từ hình thức đấu lý chuyển sang đấu lực Chị Dậu và tên tay sai, “ Tức nớc vỡ bờ”– Tắt đèn Ngô Tất Tố là quá trình phát triển lô gíc, võa mang gi¸ trÞ nh©n v¨n lín l¹i cã søc tè c¸o cao” (25) Em có đồng ý với ý kiến không? Qua v.bản “Tức nớc vỡ bờ” trình bày ý kiến em Bµi lµm Đáp án Câu 1: a.câu ghép là câu hai hoăc nhiều cụm C–V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C–V này gọi là vế câu (1đ) b Tìm và phân tích cum C–V: – Pháp / chạy, Nhật / hàng, vua Bảo Đại / thoái vị ( 0,25 điểm) C V C V C V => Quan hệ nối tiếp ( 0,25 điểm ) – (Vì) trời / mưa to (nên) đường / lầy lội C V C V => Quan hệ nguyên nhân – kết ( 0,25 điểm ) ( 0,25 điểm ) C©u (4 ®iÓm ) * Xác định biện pháp tu từ: ẩn dụ – hình ảnh “mặt trời” câu thứ là Bác Hồ (1 điểm) * ViÕt ®o¹n v¨n (3 ®iÓm) - Cần đạt yêu cầu sau: a Hình thức: - §¶m b¶o yªu cÇu cña mét ®o¹n v¨n: Kh«ng qu¸ dµi, qu¸ ng¾n ( 0,5) - Xác định đợc câu chủ đề ( quy nạp – diễn dịch) (0,5) - Chú ý diễn đạt, lỗi chính tả, hành văn, b, Néi dung: * ý nghÜa h×nh ¶nh mÆt trêi: §em l¹i ¸nh s¸ng cho ngêi, cho mu«n loµi -> Cuéc sèng kh«ng thÓ thiÕu (0,5) - Hai c©u cã h×nh ¶nh mÆt trêi: + C©u 1: MÆt trêi cña thiªn nhiªn ( h×nh ¶nh mÆt trêi thùc) + Câu2: Mặt trời biểu tợng – Chủ tịch Hồ Chí Minh => Sử dụng hình ảnh ẩn dụ dân tộc VN Bác chính là mặt trời – Ngời đem lại độc lập tự do, sống ấm no cho nh©n d©n VN(0,5) - ViÔn Ph¬ng liªn tëng h×nh ¶nh mÆt trêi cña tù nhiªn so s¸nh víi vÞ l·nh tô d©n téc VN -> Nói đến vĩ đại Bác lòng nhân dân VN => Dù Bác nhng t tởng Bác “vẫn là kim nam” dẫn đờng cho dân tộc VN ( 0,5) C©u : ( ®iÓm ) §¶m b¶o yªu cÇu sau: a H×nh thøc: - Đầy đủ bố cục phần ( 0, 5) - cách diễn đạt hành văn, trình bày ( 0,5) (26) b Nội dung: * Mở bài: Giới thiệu tác giả - tác phẩm“ Tắt đèn” và “ Chị Dậu” ( 0,5) -> Khẳng định ý kiến trên hoàn toàn hợp lý * Th©n bµi: A Gi¶i thÝch: + §Êu lý: H×nh thøc sö dông ng«n ng÷ - lêi nãi + Đấu lực: Hình thức hành động => Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn hoµn toµn l«gÝc phï hîp víi qu¸ tr×nh ph¸t triÓn t©m lý cña ngêi ( 0,5) Hoàn cảnh đời sống nhân dân VN trớc Cách mạng ( 0,5) Hoàn cảnh cụ thể gia đình Chị Dậu: Nghèo bậc cùng đinh làng §«ng X¸ ( 0,5) - Không đủ tiền nạp su -> bán -> thiếu -> Anh Dậu bị bắt Cuộc đối thoại chị Dậu – Cai lệ – Bọn ngời nhà lý Trởng ( 0,5) + Phân tích đối thoại ( từ ngữ xng hô)-> hành động bọn cai lệ -> không có chút tình ngêi + Míi ®Çu van xin, nhón nhêng -> bïng ph¸t + Cai lệ – ngời nhà lý trởng đến trói, đánh, bắt anh Dậu tình trạng ốm đau vì đòn roi, tra tấn, ngất - tỉnh lại -> Chị Dậu chuyển thành hành động -> Đó là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành động chị Dậu => Quy luật: “Tức nớc vỡ bờ”- “có áp có đấu tranh” ý nghÜa: ( ®iÓm ) * Gi¸ trÞ hiÖn thùc: (0.5) - Ph¬i bÇy hoµn toµn x· héi - Lét trÇn bé mÆt gi¶ nh©n cña chÝnh quyÒn thùc d©n * Giá trị nhân đạo: (1điểm) ( ý đúng 0.2đ) - ca ngợi phẩm chất tốt đẹp Chị Dậu + Mét ngêi phô n÷ th«ng minh s¾c s¶o + yªu th¬ng chång tha thiÕt + Là ngời đảm đang, tháo vát + Một ngời hành động theo lý lẽ phải trái + Bªnh vùc sè phËn ngêi n«ng d©n nghÌo * Gi¸ trÞ tè c¸o:(0 5) - thực trạng sống ngời nông dân VN bị đẩy đến bớc đờng cùng ( liên hệ với lão Hạc, Anh Pha ( Bớc đờng cùng )) Hành động vô nhân đạo không chút tình ngời bọn tay sai => xã hội “ Chó đểu” ( Vũ Trọng Phụng) => Chøng minh cho quy luËt ph¸t triÓn tù nhiªn cña ngêi: “ Con Giun xÐo m·i còng ph¶i o»n” Mở rộng nâng cao vấn đề ( 0,5 ) - Liªn hÖ sè phËn cña ngêi phô n÷ x· héi phong kiÕn - Sè phËn cña ngêi n«ng d©n c¸c t¸c phÈm cïng giai ®o¹n - Hành động chị Dậu là bớc mở đờng cho tiếp bớc ngời phụ nữ VN nói riêng, nông dân VN nói chung có ánh sáng cách mạng dẫn đờng ( Mị – Vợ chồng A Phủ) * KÕt bµi:(0.5) - Khẳng định quy luật phát triển hoàn toàn tự nhiên -> đúng với phát triển tâm lý ngêi - C¶m nghÜ cña b¶n th©n em C©u ( 8®): I Yêu cầu - Yêu cầu hình thức : Bố cục rõ ràng, trình bày đẹp, diễn đạt lu loát, ít sai chính tả Bài làm đúng thể loại - Yªu cÇu vÒ néi dung : 1/ Mở bài : Học sinh dẫn dắt và nêu đợc vấn đề nghị luận : Chị Dậu và Lão Hạc là nh÷ng h×nh tưîng tiªu biÓu cho phÈm chÊt vµ sè phËn cña ngêi n«ng d©n ViÖt Nam tríc c¸ch m¹ng th¸ng t¸m 2/ Thân bài: a Chị Dậu và Lão Hạc là hình tợng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp cña ngêi n«ng d©n ViÖt Nam tríc c¸ch m¹ng * Chị Dậu : Là mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp ngời phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng : có phẩm chất ngời phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp người phụ nữ đại Cụ thể : - Lµ mét ngêi vî giµu t×nh th¬ng : ©n cÇn ch¨m sãc ngêi chång èm yÕu gi÷a vô su thuÕ - Là ngời phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng * L·o H¹c :Tiªu biÓu cho phÈm chÊt ngêi n«ng d©n thÓ hiÖn ë : (27) - Lµ mét l·o n«ng chÊt ph¸t, hiÒn lµnh, nh©n hËu ( dÉn chøng) - Lµ mét l·o n«ng nghÌo khæ mµ s¹ch, giµu lßng tù träng(dÉn chøng) b Hä lµ nh÷ng h×nh tîng tiªu biÓu cho sè phËn ®au khæ, bi th¶m cña ngêi n«ng d©n ViÖt Nam tríc c¸ch m¹ng : * Chị Dậu có số phận điêu đứng, nghèo khổ, bị bóc lột su thuế, chồng ốm và có thể bị đánh, bị bắt lại * L·o H¹c cã sè phËn ®au khæ, bi th¶m : Nhµ nghÌo, vî chÕt sím, trai bá lµng ®i lµm phu cao su, thui thủi sống cô đơn mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ vì bán cậu vàng; tạo đợc món nào ăn món nấy, cuối cùng ăn bả chó để tự tử c Bức chân dung Chị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị thực và tinh thần nhân đạo cña hai t¸c phÈm Nã béc lé c¸ch nh×n vÒ ngêi n«ng d©n cña hai t¸c gi¶ C¶ hai nhµ v¨n có đồng cảm, xót thơng số phận bi kịch ngời nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn Chính xã hội đã đẩy ngời nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch; có chung niềm tin khả chuyển biến tốt đẹp nhân c¸ch ngêi Tuy vËy, mçi nhµ v¨n còng cã c¸ch nh×n riªng : Ng« TÊt Tè cã thiªn híng nhìn ngời nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp, còn Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ¸nh sù thøc tØnh nhËn thøc vÒ nh©n c¸ch mét ngêi… Nam Cao ®i s©u vµo thÕ giới tâm lý nhân vật, còn Ngô Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lé phÈm chÊt… 3/ KÕt bµi : Khẳng định lại vấn đề II Thang ®iÓm: Giáo viên cần linh hoạt, tùy vào bài viết học sinh điểm hîp lý; Tr©n trọng em biết xếp ý hợp lý, lập luận chặt chẽ Học sinh cần nắm vững đặc điểm bµi v¨n nghÞ luËn: ph¶i cã c¸c luËn ®iÓm, luËn chøng, luËn cø râ rµng, chi tiÕt Sau ®©y lµ vµi gîi y vÒ thang ®iÓm: - Điểm 7-8: đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc, phong phú, diễn đạt sáng ( có thể còn có vài sai sót nhỏ) - Điểm 5-6: Cơ đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên, dẫn chứng cha thật phong phú nhng phải làm bật đợc trọng tâm, diễn đạt tơng đối tốt, còn mắc vài sai sót nhỏ - Điểm 3-4: đáp ứng đợc 1/2 yêu cầu nêu trên, dẫn chứng cha thật đầy đủ, phong phú nhng làm rõ đợc các y; Diễn đạt còn hạn chế, còn mắc các lỗi dùng từ, ngữ pháp… - Điểm 1-2: Tỏ không hiểu đề, bàn luận chung chung không đúng tinh thần đề bài §Ò thi häc sinh giái 2007-2008 M«n: ng÷ v¨n ĐỀ gian Thêi lµm bµi : 150 phót C©u 1: Tr×nh bµy hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ Tè H÷u C©u 2: ViÕt ®o¹n v¨n tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ nh©n vËt chÞ DËu qua ®o¹n trÝch “Tøc níc vì bê” cña Ng« TÊt Tè cã sö dông c©u ghÐp, c©u cÇu khiÕn (28) C©u 3: Ph©n tÝch ®o¹n trÝch sau bµi “HÞch tíng sÜ ” cña TrÇn Quèc TuÊn: “ Huèng chi ta cïng c¸c ng¬i sinh ph¶i thêi lo¹n l¹c, lín gÆp buæi gian nan Ngã thÊy sứ giặc lại nghênh ngang ngoài đờng, uốn lỡi cú diều mà sĩ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vơng mà vơ bạc vàng, để vét kho có hạn Thật khác nào nh đem thịt mà nuôi hổ đói, cho khỏi để tai vạ sau! Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa; căm tức cha x¶ thÞt lét da, nuèt gan uèng m¸u qu©n thï DÉu cho tr¨m th©n nµy ph¬i ngoµi néi cá, ngh×n x¸c nµy gãi da ngùa, ta còng vui lßng” ĐỀ Đáp án C©u 1: (2®) Nªu râ mçi ý cho 0,5 ® - Tè H÷u (1920-2002) tªn khai sinh lµ NguyÔn Kim Thµnh quª ë Thõa Thiªn HuÕ - Ông giác ngộ lý tởng cách mạng từ sớm, bị bắt giam và tù đày - ¤ng lµ nhµ th¬ næi tiÕng, lµ l¸ cê ®Çu th¬ ca c¸ch m¹ng - T¸c phÈm tiªu biÓu: TËp th¬ ”Tõ Êy”, “ViÖt B¾c”, “Giã léng”, “Ra trËn” C©u 2: (2®) Néi dung 1®, h×nh thøc 1® + Néi dung: - Là ngời phụ nữ nông dân nghèo khổ, đáng thơng - Lµ ngêi vî, ngêi mÑ giµu t×nh th¬ng yªu chång - Lµ ngêi phô n÷ th«ng minh, cøng r¾n, kháe m¹nh + H×nh thøc: - Biết trình bày đúng bố cục đoạn văn - Cã sö dông c©u cÇu khiÕn, c©u ghÐp Câu 3: (6đ) Bài nêu đợc các yêu cầu sau: + Giíi thiÖu kh¸i qu¸t t¸c phÈm, t¸c gi¶, vÞ trÝ ®o¹n trÝch + Thøc tØnh tinh thÇn tr¸ch nhiÖm vµ ý thøc d©n téc cña tíng sÜ - ChØ râ t×nh h×nh cña d©n téc - V¹ch trÇn téi ¸c cña kÎ thï - Sö dông c©u v¨n biÒn ngÉu, tõ ng÷ cã gi¸ trÞ miªu t¶, biÓu c¶m + T¸c gi¶ trùc tiÕp bµy tá nçi lßng m×nh: - Sự đau đớn và căm thù mãnh liệt - ý chÝ quyÕt t©m tiªu diÖt giÆc ngo¹i x©m - Dïng biÖn ph¸p t tõ: Èn dô, so s¸nh, nh©n hãa + Đánh giá ý nghĩa đoạn trích tác phẩm Nªu râ suy nghÜ cña b¶n th©n C¸ch cho ®iÓm: - Điểm 5-6: HS trình bày đầy đủ các yêu cầu trên, dẫn dắt rõ ràng, mạch lạc, bố cục chặt chẽ, chữ đẹp - Điểm 3-4: Có đủ nội dung nhng cha mạch lạc, bố cục cha rõ, còn sai lỗi chính tả - Điểm 1-2: Nội dung còn sơ sài, diễn đạt cha mạch lạc, cha thể bố cục bài văn, sai nhiÒu lçi chÝnh t¶ * Lu ý: Ngời chấm có thể vào bài làm HS điểm đến 0,25đ Nên trận trọng bài viết có tính sáng tạo để có thể cho điểm tối đa HÕt §Ò thi häc sinh giái M«n: ng÷ v¨n ĐỀ Thêi gian lµm bµi : 150 phót PHẦN I: Cảm thụ văn học CÂU 1: (2 điểm) Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: “ Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… ” (29) ( Quê Hương – Tế Hanh) CÂU : (1 điểm) Phân tích giá trị biểu đạt các từ : già, xưa, cũ câu thơ sau : – Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già – Năm đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây ? (Trích Ông đồ - Vũ Đình Liên) PHẦN II: Bài làm văn (7 điểm) Bằng hiểu biết các văn truyện đã học chương trình Ngữ văn lớp 8, em hãy chứng minh văn học dân tộc ta luôn ca ngợi tình yêu thương người với người ĐỀ Đáp án Câu : điểm a Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận cái hay, cái đẹp đoạn thơ, biết cách trình bày dạng bài văn cảm thụ ngắn b.Yêu cầu nội dung: HS trình bày các ý sau: * Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ: Tác giả - tác phẩm, vị trí đoạn thơ.(0.5 đ) - Hình ảnh thuyền và cánh buồm miêu tả với nhiều sáng tạo * So sánh thuyền với tuấn mã cùng với các từ : “ Hăng”, “ Phẳng”, “ Vượt” đã diễn tả khí dũng mãnh thuyền đè sóng khơi, (0.5đ) - Con thuyền trẻ trung, cường tráng trai làng khơi đánh cá phấn khởi tự tin * Hình ảnh “ Cánh buồm” trắng căng phồng, no gió khơi so sánh với mảnh hồn làng” sáng lên với vẻ đẹp lãng mạn với nhiều liên tưởng thú vị.(0.5đ) * Đó là tình quê, tình yêu làng sáng Tế Hanh.(0.5đ) Câu : điểm _ Các từ già, xưa,cũ các câu thơ đã cho cùng trường từ vựng,cùng đối tượng : ông đồ (0,25điểm) _ Già – cao tuổi , sống – tồn Xưa- đã khuất - thời quá khứ trái nghĩa với Cũ - gần nghĩa với xưa, đối lập vối mới- (0,25điểm) _ Ý nghĩa các cách biểu đạt đó : Qua từ này khiến cho người đọc cảm nhận vô thường, biến đổi, nỗi ngậm ngùi đầy thương cảm trước lớp người tàn tạ : ông đồ ( 0,5 điểm) 1.Yêu cầu cần đạt : a Thể loại : Sử dụng thao tác lập luận chứng minh.HS cần thực tốt các kĩ làm văn nghị luận đã học lớp và lớp : dựng đoạn, nêu và phân tích dẫn chứng,vận dụng kết hợp đưa các yếu tố miêu tả, tự và biểu cảm vào bài văn nghị luận b Nội dung : Văn học dân tộc ta luôn đề cao tình yêu thương người với người (30) _ HS cần nắm vững nội dung ý nghĩa và tìm dẫn chứng phù hợp với nội dung vấn đề cần giải _ Hệ thống các dẫn chứng tìm xếp theo phạm vi nội dung, tránh lan man, trùng lặp _ Dẫn chứng lấy các văn truyện đã học chương trình Ngữ văn 8,chủ yếu là phần văn học thực c Về hình thức : Bài viết có bố cục chặt chẽ, đủ ba phần ; dẫn chứng chính xác ; văn viết sáng, có cảm xúc ; không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt ; trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng *Dàn ý tham khảo : a) Mở bài : _ Có thể nêu mục đích văn chương ( văn chương hướng người đọc đến với hiểu biết và tình yêu thương) _ Giới thiệu vấn đề cần giải b)Thân bài : Tình yêu thương người với người thể qua nhiều mối quan hệ xã hội _ Tình cảm xóm giềng : + Bà lão láng giềng với vợ chồng chị Dậu ( Tức nước vỡ bờ- Ngô Tất Tố) + Ông giáo với lão Hạc( Lão Hạc – Nam Cao) _ Tình cảm gia đình : + Tình cảm vợ chồng : Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng chu đáo, quên mình bảo vệ chồng (Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố) + Tình cảm cha mẹ và cái : • Người mẹ âu yếm đưa đến trường ( Tôi học- Thanh Tịnh) ; Lão Hạc thương (Lão Hạc- Nam Cao) • Con trai lão Hạc thương cha ( Lão Hạc- Nam Cao) ; bé Hồng thông cảm, bênh vực, bảo vệ mẹ (Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng) c)Kết bài : Nêu tác dụng văn chương ( khơi dậy tình cảm nhân ái cho người để người sống tốt đẹp hơn) Thang điểm : _ Điểm 6-7 : Đạt các yêu cầu nội dung và hình thức nêu trên _ Điểm 4-5 : Đạt các yêu cầu nội dung và hình thức nêu trên (chứng minh luận điểm rõ ràng - bật trọng tâm, xếp hợp lí, dẫn chứng chính xác) _ Các thang điểm khác : Tùy theo mức độ đạt bài viết, người chấm vận dụng linh hoạt nội dung hướng dẫn chấm để ghi điểm phù hợp §Ò thi häc sinh giái Năm: 2010 M«n: ng÷ v¨n Thêi gian lµm bµi : 150 phót C©u1( 2®iÓm): Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ khæ th¬ sau: " Cïng tr«ng l¹i mµ cïng ch¼ng thÊy ThÊy xanh xanh nh÷ng mÊy ngµn d©u Ngµn d©u xanh ng¾t mét mµu Lßng chµng ý thiÕp sÇu h¬n ai? " ( TrÝch " Chinh phô ng©m khóc" - §Æng TrÇn C«n, §oµn ThÞ §iÓm ) ĐỀ Đáp án C©u1( 2®): ĐỀ (31) Yªu cÇu Học sinh có thể trình bày theo cách cảm nhận khác nhau, nhng bài làm cần đạt các ý sau: * VÒ kü n¨ng:- Cã bè côc râ rµng, tæ chøc thµnh v¨n b¶n kh¸ hoµn chØnh -Diễn đạt rõ ràng, sáng, văn viết có cảm xúc - Không có lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu * VÒ kiÕn thøc: - Ba c©u ®Çu, t¸c gi¶ sö dông nghÖ thuËt ®iÖp ng÷: cïng, thÊy, ngµn d©u t¹o nªn ©m ®iÖu nhÞp nhµng, gîi sù triÒn miªn v« tËn nh mét dßng ch¶y kh«ng cã ®iÓm dõng Tõ l¸y toµn bé " xanh xanh"gîi mµu xanh mê mê, nh¹t nhoµ TÊt c¶ lµm nªn mét bøc tranh cảnh vật với không gian rộng lớn trải dài màu xanh man mác Ngời đọc nh thấy hiển nhỏ nhoi, lac lõng, cô đơn; bất hạnh vô vọng tới cùng nhân vật trữ t×nh - Víi c©u hái tu tõ, c©u th¬ cuèi nh mét tiÕng thë dµi ngao ng¸n Nçi buån tñi, bÊt hạnh; nỗi sầu thảm đã dồn nén kết thành khối Đó là nỗi buồn thơng, bất hạnh tuổi xuân không đợc hởng hạnh phúc, nỗi xót xa cho hanh phúc dang dở -Với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình cổ điển đặc sắc, bốn câu thơ đã để lại ấn tợng sâu sắc lòng ngời đọc tâm trạng sầu thơng, buồn nhớ và oán hận chiến tranh ngời vợ trẻ có chồng chinh chiến Đồng thời đó là tiếng nói cất lên từ trái tim tan vỡ vì đau khổ; bày tỏ khát vọng đợc sống hoà bình, tình yêu và hạnh phúc Thang ®iÓm: - Điểm 2: Bài làm đạt đợc yêu cầu trên - Điểm 1: Bài làm đạt đợc yêu cầu kiến thức, kỹ có thể còn mắc vài sai sãt (32)

Ngày đăng: 06/09/2021, 12:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w