1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuan 20 lop 4a Tam

23 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lời theo em là đúng: - 1 HS đọc yêu cầu và ND bài tập a Trong câu kể Ai làm gì ?, chủ ngữ chỉ: Người hay con vật có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.. - Cả lớp làm bài vào vở – 1 HS làm b[r]

(1)Tuần : 20 Thứ hai, ngày 13 tháng 01 năm 2014 Toán: PHÂN SỐ A MỤC TIÊU: - Kiến thức& Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết phân số ; biết phân số có tử số, mẫu số ;biết đọc , viết phân số - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác thực các bài tập B CHUẨN BỊ: - Các mô hình , hình vẽ SGK C LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: Phân số - Theo dõi , trả lời 2.Các hoạt động: Hoạt động : Giới thiệu phân số Hoạt động lớp - Hướng dẫn HS quan sát hình tròn - HS quan sát - Nêu câu hỏi giúp HS nhận biết : - HS nhận biết + Hình tròn đã chia thành phần + phần số phần đó đã tô màu - Luyện đọc : Năm phần sáu + Ta nói : Đã tô màu năm phần sáu hình tròn - HS nhận : Năm phần sáu viết thành + Mẫu số viết gạch ngang Nó cho biết hình tròn chia thành phần - Giới thiệu : Ta gọi là phân số là tử số , Mẫu số phải là số tự nhiên khác + Tử số viết trên gạch ngang Nó cho biết đã là mẫu số tô màu phần đó Tử số là số - Tiến hành tương tự với các phân số : tự nhiên ; ; - HS tự nêu nhận xét Tiểu kết : HS nhận biết phân số ; ; là phân số Hoạt động lớp - Nêu yêu cầu BT , sau đó làm bài và chữa bài Hoạt động : Thực hành - Bài 1(TB+Y) : Viết và đọc phân số phần đã - Dựa vào bảng SGK để nêu viết bảng chữa bài tô màu Mỗi phân số có: - Viết các phân số vào * Tử số cho biết gì? - Em đầu tiên đọc phân số thứ Nếu đọc * Mẫu số cho biết gì? đúng thì em thứ hai đọc tiếp Nếu em đầu - Bài : Viết theo mẫu tiên đọc sai thì GV sửa cho em đó đọc lại Tiểu kết : HS giải các bài tập định em khác đọc tiếp Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua đọc , viết các phân số bảng - Nêu lại khái niệm phân số Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp - Làm lại bài tập để củng cố kĩ - Chuẩn bị : Luyện tập Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tập đọc : BỐN ANH TÀI (tt) A MỤC TIÊU: - Kiến thức&Kĩ năng: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện - Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khỏe , tài , tinh thần đồn kết chiến đấu chống yêu tinh , cứu dân anh em Cẩu Khây ( trả lời các CH SGK ) (2) *Kĩ sống: - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa B CHUẨN BỊ: GV : - Tranh minh họa bài đọc SGK C LÊN LỚP: a Khởi động: b Bài cũ : Chuyện cổ tích loài người - Kiểm tra , em đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích loài người , trả lời các câu hỏi SGK c Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài - Giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài (tt) -Theo dõi 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc:HSTB+Y Hoạt động lớp (Thực các tiết trước.) -1 HS đọc bài Giúp HS sửa lỗi phát âm: Lè lưỡi, núc nác, - Phân đoạn thung lũng, khoét máng… -HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt) Hiểu nghĩa từ:núc nác, núng thế… - HS đọc chú thích Cả lớp đọc thầm phần chú Tiểu kết: - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài với thích giọng kể chuyện, hồi hộp đoạn đầu, gấp gáp , - Luyện đọc theo cặp dồn đập đoạn sau… - em đọc bài Hoạt động : Tìm hiểu bài Hoạt động nhóm - Tới nơi yêu tinh , anh em Cẩu Khây gặp và - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu đã giúp đỡ nào ? hỏi cuối bài - Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? - Anh em Cẩu Khây gặp bà cụ còn sống sót Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho ngủ nhờ - Thuật lại chiến đấu anh em chống - Phun nước mưa làm nước dâng ngập yêu tinh HSKG cánh đồng , làng mạc - Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu - Một số em thuật tinh ? - Vì họ có sức khỏe và tài phi thường : đánh nó bị thương , phá phép thần thông nó Họ dũng cảm , đồng tâm , hiệp lực nên đã thắng yêu tinh , buộc nó quy hàng - Ý nghĩa truyện là gì ? Đọc lướt toàn truyện ( Ghi nội dung chính ) - Câu chuyện ca ngợi sức khỏe , tài , tinh Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa bài thần đồn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu Hoạt động : Đọc diễn cảm: HSKG tinh , cứu dân anh em Cẩu Khây - Chỉ định HS đọc nối tiếp Hoạt động cá nhân - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn - em tiếp nối đọc đoạn bài Tìm biến truyện giọng đọc - Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Cẩu Khây hé cửa … tối sầm lại - Luyện đọc diễn cảm theo cặp + Đọc mẫu đoạn văn - Thi đọc diễn cảm trước lớp + Sửa chữa , uốn nắn Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh Củng cố : (3’) - Nêu lại ý chính truyện *Kĩ sống: - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe -Chuẩn bị: Trống đồng Đông Sơn Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : (3) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Chính tả Tiết 20: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP (Nghe - viết ) A MỤC TIÊU: - Kiến thức & Kĩ năng: - Nghe - viết bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT chính tả phương ngữ ( ) a / b - Giáo dục: - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt B CHUẨN BỊ: GV : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b C LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giới thiệu bài Cha đẻ lốp xe đạp Các hoạt động: Hoạt động : Hướng dẫn viết chính tả Hoạt động lớp - Gọi HS đọc đoạn văn – tìm hiểu nội dung - Theo dõi - Nhắc HS chú ý cách trình bày , ghi nhớ cách - Đọc thầm lại đoạn văn , chú ý chữ cần viết tên riêng nước ngồi, chữ số, viết hoa , từ ngữ dễ viết sai và cách trình từ ngữ dễ viết sai bày - Viết chính tả - Viết bài vào - Chấm , chữa – 10 bài - Sốt lại bài - Từng cặp đổi , sốt lỗi cho - Đối chiếu SGK , tự sửa chữ viết sai lề Tiểu kết: trình bày đúng bài viết trang Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập chính tả Hoạt động tổ nhóm - Bài : ( lựa chọn ) - Đọc thầm khổ thơ , làm bài vào + Nêu yêu cầu BT - Từng em đọc kết + Dán lên bảng , tờ phiếu lên bảng HS thi - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng điền nhanh âm đầu vần thích hợp vào chỗ - Vài em thi đọc thuộc lòng khổ thơ chấm - Làm bài vào Tiểu kết: Bồi dưỡng cẩn thận chính xác Củng cố : (3’) - Nêu gương số em viết chữ đẹp Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét chữ viết HS - Nhắc em hay viết sai chính tả nhà viết lại từ ngữ đã ôn luyện - Chuẩn bị : Chuyện cổ tích loài người ( nhớ - viết ) Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… Giáo dục kỹ sống: Sức mạnh thông điệp (Tiết 2) I Mục tiêu Qua bài học giúp em; sức mạnh thông điệp và tầm quan trọng các ngôn ngữ( ngôn từ, giọng nói, hình ảnh) II: Đồ dùng dạy học.GV và HS: Sách giáo dục kĩ sống III: Các hoạy động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài mới: a Giới thiệu bài: b, Các hoạt động: Hoạt động 3; Phát huy sức mạnh phi ngôn ngữ (4) - T/c làm bài tập thực hành.Thảo luận nhóm đôi trình Một số học sinh trình bày bày kết GV chốt.HS đọc bài học Đại diện nhóm trình bày và rút bài học - GV kết luận Thường xuyên luyện tập và sử dụng phương csphi ngôn ngữ từ lúc nơi nơi - HS nhắc lại nào em có thể để có bài thuyết trình thu hút, ấn tượng Hoạt động Thuyết trình người: ? Thuyết trình người nghĩa là nào? HS giải tình - HS đọc thảo luận nhóm đôi.Làm bài tập thực hành HS đọc hướng dẫn , nói lời khen với Hai bạn thảo luận trả lời câu hỏi rút bài học Thảo luận nhóm - Gv chôt ý đôi - Khi thuyết trình : Tai nghe Đại diện nhóm trình bày - Tim nhiệt tình: Chân động HS đọc bài học - Óc thông minh: Tay rộng mở Lần lượt HS nêu ý kiến.HS khác bổ sung.Rút - Mắt tinh: Miệng nở nụ cười bài học Cho HS nêu bài học HS nhắc lại D, Cũng cố -dăn dò Nhận xét tiết học HS nêu bài học Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Thứ ba, ngày 14 tháng 01 năm 2014 Toán Tiết 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN A MỤC TIÊU: Kiến thức&Kĩ năng: - Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác ) có thể viết thành phân số ; tử số là số bị chia , mẫu số là số chia Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác thực các bài tập B CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu HS : - SGK, V3, bảng C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe” b Bài cũ : Phân số - Sửa các bài tập nhà c Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: Phân số và phép chia số tự nhiên Các hoạt động: Hoạt động :Nêu vấn đề, HS giải vấn đề Hoạt động lớp - Nêu : : = (quả cam) Nhận xét : Là - Nêu : Có cam chia cho em Hỏi số tự nhiên em cam ? - Nêu : : = (cái bánh) - Nêu tiếp : cái bánh chia cho em Hỏi em bao nhiêu phần cái bánh ? - Nhận xét : Là phân số -Em kết luận điều gì qua hai phép chia nêu trên? * Thương phép chia số tự nhiên cho Tiểu kết : HS nhận thương phép chia có thể số tự nhiên khác có thể viết thành viết thành phân số phân số , tử số là số bị chia , mẫu số là số chia Hoạt động : Thực hành - Tự nêu thêm các ví dụ - Bài : Viết thương dạng phân số (TB+Y) Hoạt động lớp - Bài 2: (2 ý đầu ) Viết theo mẫu - Tự làm bài chữa bài + Hướng dẫn HS đọc mẫu làm bài (5) - HS khá giỏi làm và nêu KQ ý còn lại - Làm bài theo mẫu chữa bài - Bài : a) Viết số tự nhiên dạng phân số - Làm bài theo mẫu chữa bài b) Nêu nhận xét - Tự nêu : SGK Tiểu kết : Rèn kĩ ghi các thương thành phân số Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét - Các nhóm cử đại diện thi đua viết các thương dạng phân số bảng Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Chuẩn bị : Phân số và phép chia số tự nhiên (tt) Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… LUYỆN TOÁN:PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: - Củng cố phân số và phép chia số tự nhiên - Vận dụng vào tính và giải toán có các dạng liên quan II ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU: A) Lý thuyết: - Gọi HS nêu và viết bảng - H: Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số ntn ? Lấy VD minh họa -H: Phân số nào thì lớn 1; 1; nhỏ ? Cho VD - GV nhận xét và chốt B) Thực hành: Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm: a) Có cam chia cho bạn, phân số phần cam bạn là: b) Có cam chia cho 11 bạn, phân số phần cam bạn là: c) Có 14 cam chia cho bạn, phân số phần cam bạn là: d) Có cam chia cho bạn, phân số phần cam bạn là: - Gọi HS nêu YC bài - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét và chữa bài Bài 2: Viết tiếp phân số có giá trị (theo mẫu) =3 ; - Gọi HS nêu YC bài - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét và chữa bài Bài 3: Viết theo mẫu: a) : = ; : = ; 12 : = ; 13 : = - 2HS nêu và viết bảng - CL theo dõi và nhận xét - 1HS nêu - 1HS làm bảng lớp - HS nêu cách làm và kết 14 a¿ ;b¿ ;c ¿ ;d ¿ 11 - Nhận xét và bổ sung - 1HS nêu - HS làm bảng lớp - HS nêu cách làm và kết 18 27 21 24 ; ; ; ; VD: - Nhận xét và bổ sung - 1HS nêu (6) 27 - 1HS làm bảng lớp = 3; 18 : = ; 28 : = - HS nêu cách làm và kết ; 48 : = - Nhận xét và bổ sung Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm: a) Các phân số có tổng tử số và mẫu số 12 và tử số lớn mẫu số là : VD: - 1HS nêu - HS làm bảng lớp - HS nêu cách làm và kết - Nhận xét và bổ sung b) Các phân số bé và có mẫu số là: - Gọi HS nêu YC bài - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét và chữa bài Bài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm: Trong các phân số: - 1HS nêu 16 19 14 25 13 49 50 35 ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; - HS làm bảng lớp 5 24 15 27 13 36 100 35 - HS nêu cách làm và kết a) Các phân số bé là : b) Các phân số lớn là : c) Các phân số là : - Gọi HS nêu YC bài - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét và chữa bài Bài 6: Tìm phân số có tổng tử số và mẫu số 14, mẫu số tử số đơn vị (Dành cho HSK) - 1HS đọc và trả lời - Gọi HS nêu YC bài - HSK làm bảng lớp - Bài toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì ? - HSK nêu cách làm và kết H: Bài toán thuộc dạng gì ta đã học ? Mẫu số phân số đó là: H: Nêu cách tìm tử số và mẫu số (14 + 4) : = - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm Tử số phân số đó là: - Nhận xét và chữa bài 14 – = C) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Vậy phân số cần tìm là: - Về nhà tiếp tục ôn luyện phân số - Lắng nghe và thực nhà Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức&Kĩ năng: - Nắm vững kiến thức và kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết câu kể đó đoạn văn ( BT1 ), xác định phận CN , VN câu kể tìm ( BT2 ) - Viết đoạn văn có dùng kiểu Ai làm gì ? ( BT3 ) 2.Giáo dục: - Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt B CHUẨN BỊ: b) 27 : = (7) C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Tài c Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài: Luyện tập câu kể Ai làm gì ? 2.Các hoạt động: Hoạt động nhóm , cá nhân Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập - em đọc nội dung BT Cả lớp theo dõi - Bài : - Cả lớp đọc thầm đoạn văn , trao đổi cùng bạn để + Dán bảng , tờ phiếu ; mời em đánh dấu tìm câu kể Ai làm gì ? trước các câu kể , , , - Phát biểu - Bài : - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng + Nêu yêu cầu BT - Làm bài cá nhân , đọc thầm câu , xác định + Mời em lên bảng xác định CN , VN các CN – VN câu đánh dấu // phân cách câu đã viết trên phiếu phận ; sau đó gạch gạch CN , gạch Tiểu kết: Tìm câu kể trên đoạn văn VN Xác định CN , VN câu - Phát biểu - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập (tt) Hoạt động lớp - Bài : - Đọc yêu cầu BT + Treo tranh minh họa cảnh HS làm trực nhật - Cả lớp viết đoạn văn lớp nhắc : - Tiếp nối đọc đoạn văn đã viết , nói rõ câu - Em cần viết vào thân bài , kể công việc nào là câu kể Ai làm gì ? cụ thể người ; không cần viết hoàn - Cả lớp nhận xét chỉnh bài Nhưng chú ý câu mở đoạn, câu kết - Những em làm bài trên giấy có đoạn văn viết tốt đoạn dán bài bảng , đọc kết - Đoạn văn phải có số câu kể Ai làm gì ? HSKG viết đoạn văn(ít câu) có 2, câu kể đã học Tiểu kết: HS làm các bài tập Củng cố : (3’) - Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn có đoạn văn hay Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt nhà hoàn chỉnh , viết lại vào -Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Sức khỏe Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I MỤC TIÊU: Củng cố câu kể Ai làm gì ? Vận dụng vào thực hành luyện tập II ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU: A) Lý thuyết: H: Trong câu kể Ai làm gì ? , chủ ngữ gì ? chủ ngữ - Một số HS trả lời – nhận xét, bổ sung thường từ loại nào tạo thành ? cho - Lấy VD minh họa - Nhận xét và sửa chữa B) Thực hành: Bài tập 1: Hãy đánh dấu X vào ô trống trước câu trả (8) lời theo em là đúng: - HS đọc yêu cầu và ND bài tập a) Trong câu kể Ai làm gì ?, chủ ngữ chỉ: Người hay vật có hoạt động nói đến vị ngữ - Cả lớp làm bài vào – HS làm bài Đồ vật hay cây cối có hoạt động nói đến vị vào bảng phụ ngữ - Nhận xét bài bạn Người hay vật , đồ vật có hoạt động nói 1a Người hay vật , đồ vật có hoạt đến vị ngữ động nói đến vị ngữ b) Chủ ngữ thường từ ngữ nào tạo thành ? 1b Danh từ và cụm danh từ Tính từ Động từ và cụm động từ Danh từ và cụm danh từ - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu tự làm bài + Chữa bài nhận xét - Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng phụ + GV chốt lại Bài tập 2: Hãy ghi phận câu đoạn văn đây vào đúng cột bảng: (1) Trong rừng, chim chóc hót véo von (2) Thanh niên - HS nêu yêu cầu bài tập lên rẫy (3) Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước (4) lớp đọc thầm, yêu cầu hs lên bảng Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn (5) Các cụ già chụm đầu làm bài, lớp làm bài vào bên ché rượu cần (Theo Đình Trung) Bộ phận chủ ngữ Bộ phận vị ngữ (1) (1) (2) (2) (3) (3) - Một số HS đọc bài – HS khác nhận xét (4) (4) (5) (5) - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở(GV quan sát giúp đỡ HS yếu kém) + Gọi HS nhận xét bài làm HS trên bảng + GV chốt lại bài làm đúng Bài tập 3(HSKG): Với chủ ngữ cho trước đây, em hãy đặt thành câu: HS nêu yêu cầu bài tập - Cả bốn anh em: - Tự làm bài vào - HS đọc bài làm mình - Sửa bài(nêu sai) - Chú chuồn chuồn nước: VD: + Cả bốn anh em học bài + Chú chuồn chuồn nước đậu trên lá - Cái cặp tôi: + Cái cặp tôi trò chuyện cùng tôi + Yêu cầu Hs làm bài và chữa bài + Gọi HS nhận xét bài làm HS trên bảng - HS rút kinh nghiệm cho bài làm sau + GV chốt lại bài làm đúng C) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học -Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (9) Kể chuyện Tiết 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC A MỤC TIÊU: - Kiến thức &Kĩ năng: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói người có tài - Hiểu nội dung chính câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã kể - Giáo dục: - Giáo dục HS biết ngưỡng mộ người tài B.CHUẨN BỊ: - Một số truyện viết người có tài C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe” b.Bài cũ : Bác đánh cá và gã thần - em kể lại truyện , nêu ý nghĩa truyện c Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Giới thiệu truyện: Bác đánh cá và gã thần Các Hoạt động : Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu Hoạt động lớp đề bài - em đọc đề bài ; gợi ý , SGK - Lưu ý HS : - Một số em tiếp nối giới thiệu tên truyện + Chọn đúng truyện em đã nghe , đã đọc mình Nói rõ câu chuyện kể , tài người có tài các lĩnh vực khác đặc biệt nhân vật , em đã nghe đã đọc + Những nhân vật có tài nêu làm ví dụ truyện đó đâu … sách là nhân vật các em đã biết Nếu không tìm truyện ngồi SGK , em có thể chọn kể nhân vật Khi đó , em không tính điểm cao bạn tự tìm truyện ngồi SGK Tiểu kết: HS nắm yêu cầu đề bài Hoạt động : HS thực hành kể chuyện Hoạt động nhóm, cá nhân - Dán dàn ý KC bảng - em đọc lại dàn ý bài kể chuyện - Nhắc HS : Cần kể có đầu , có cuối Với - Từng cặp kể chuyện , trao đổi ý nghĩa truyện truyện dài , các em có thể kể đoạn - Thi kể chuyện trước lớp Tiểu kết: HS kể truyện , trao đổi với - Cả lớp nhận xét , tính điểm theo tiêu chuẩn đã các bạn ý nghĩa truyện nêu : Nội dung truyện có hay không ? Có không ? Cách kể có hấp dẫn không ? … - Cả lớp bình chọn bạn có truyện hay ; bạn kể tự nhiên , hấp dẫn Củng cố:(3’) - Khen em chăm chú nghe bạn kể , nhận xét chính xác , đặt câu hỏi hay - Giáo dục HS biết ngưỡng mộ người tài Nhận xét - Dặn dò:(1’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà kể lại truyện vừa kể cho người thân nghe - Chuẩn bị: Kể chuyện chứng kiến tham gia Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tập đọc Tiết 40: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN A MỤC TIÊU: - Kiến thức&Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi (10) - Hiểu nội dung : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú , đọc đáo là niềm tự hào người Việt Nam ( trả lời các CH SGK ) - Giáo dục : - Giáo dục HS tự hào truyền thống văn hóa dân tộc ta B CHUẨN BỊ: GV : - Tranh minh họa HS : - SGK C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe” b Bài cũ: Bốn anh tài (tt) - Kiểm tra em đọc truyện Bốn anh tài , trả lời các câu hỏi nội dung truyện c Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài Trống đồng Đông Sơn -Theo dõi 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc: (HSTB+Y) Hoạt động lớp (Thực các tiết trước.) - Tiếp nối đọc đoạn Đọc , lượt Giúp HS sửa lỗi phát âm: Vũ công, chèo thuyền, - Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ cuối bài hậu, sưu tập… Hiểu nghĩa từ: chính đáng, văn hoá Đông Sơn, - Luyện đọc theo cặp nhân bản… - Vài em đọc bài Chú ý câu văn dài:Niềm tự hào chính đáng chúng ta văn hoá Đông Sơn / chính là sưu tập trống đồng Hoạt động nhóm, cá nhân phong phú Tiểu kết: - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài với Trả lời câu hỏi trước lớp: giọng tự hào, ngợi ca,… Câu 1,2: HSTB+Y trả lời Hoạt động : Tìm hiểu bài Câu 3,4 : HSKG trả lời - Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào ? - Hoa văn trên mặt trống đồng tả nào ? - Những hoạt động nào người miêu tả trên trống đồng ? - Vì có thể nói hình ảnh người chiếm vị trí bật trên hoa văn trống đồng ? - Vì trống đồng là niềm tự hào chính đáng người VN ta ? Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa bài Hoạt động : Đọc diễn cảm(HSKG) Hoạt động lớp - Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc cho bài văn - em tiếp nối đọc đoạn bài - Hướng dẫn lớp luyện đọc đoạn : Nổi bật … - Luyện đọc diễn cảm theo cặp sâu sắc - Thi đọc diễn cảm trước lớp + Đọc mẫu đoạn văn + Sửa chữa , uốn nắn Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm Củng cố : (3’) - Nêu ý chính bài - Giáo dục HS tự hào truyền thống văn hóa dân tộc ta Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn , kể nét đặc sắc trống đồng Đông Sơn cho người thân nghe Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (11) Tập làm văn Tiết 39: Luyện tập:MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: Củng cố cách mở bài và kết bài bài văn miêu tả đồ vật Vận dụng vào thực hành luyện tập II ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU: A) Lý thuyết: - Một số HS trả lời – nhận xét, bổ sung cho - Có cách mở bài bài văn miêu tả đồ vật Đó là cách nào ? - Có cách kết bài bài văn miêu tả đồ vật Đó là cách nào ? - Nhận xét và sửa chữa B) Thực hành: Bài tập 1: Nối các khung chữ thích hợp đặc điểm phần mở bài bài văn miêu tả đồ vật Mở bài gián tiếp Giới thiệu đồ vật định Mở bài trực tiếp Nói chuyện khác có liên quan dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu tự làm bài + Chữa bài nhận xét - Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng phụ + GV chốt lại Bài tập 2: Dựa vào đoạn văn mở bài trực tiếp đây em hãy viết đoạn mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả nón mới: Mở bài trực tiếp: Chiếc nón em đội đã lâu nên cũ và rách nhiều chỗ, vì chủ nhật vừa qua, mẹ đã đưa em chợ mua nón Mở bài gián tiếp: - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở(GV quan sát giúp đỡ HS yếu kém) + Gọi HS nhận xét bài làm HS trên bảng + GV chốt lại bài làm đúng Bài tập 3: Dựa vào đoạn văn kết bài mở rộng đây em hãy viết đoạn kết không mở rộng cho bài văn miêu tả nón mới: Kết bài mở rộng: Má bảo: “ Có phải biết gìn giữ thì lâu bền” Vì đâu về, tôi mắc nón vào đinh đóng trên tường Không nào tôi dùng nón để quạt, nón dễ bị méo vành Kết bài không mở rộng: HS đọc yêu cầu và ND bài tập - Cả lớp làm bài vào – HS nối bài vào bảng phụ - Nhận xét bài bạn - HS nêu yêu cầu bài tập lớp đọc thầm, yêu cầu hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Một số HS đọc bài – HS khác nhận xét VD: Trong lớp em có nón đội đầu, nào là nón đan, nón lá đủ loại Riêng em có nón cũ đã rách nhiều chỗ Ông nội đã mua tặng em nón đan đẹp nhân dịp ông em du lịch - HS nêu yêu cầu bài tập - Tự làm bài vào - HS đọc bài làm mình - Sửa bài - Một số HS đọc bài – HS khác nhận xét VD: Em coi nón người bạn thân Em giữ gìn nó cẩn thận nón luôn đẹp và - HS rút kinh nghiệm cho bài làm sau (12) + Yêu cầu Hs làm bài và chữa bài + Gọi HS nhận xét bài làm HS trên bảng + GV chốt lại bài làm đúng C) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Hoạt động ngoài lên lớp : Trò chơi dân gian – Vệ sinh lớp học I Yêu cầu : - Giúp học sinh - Hiểu trò chơi và biết cách chơi trò chơi dân gian (ô ăn quan ) -HS vÖ sinh líp s¹ch sÏ -lµm viÖc an toµn hiÖu qu¶ Gi¸o dôc hs biÕt gi÷ g×n VS chung II Chuẩn bị : - sỏi , - Chổi III Các hoạt động dạy học – học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu nội dung tiết học - HS lắng nghe Thực hành chơi trò chơi dân gian - Y/c học sinh nhắc lại các bước trò chơi ( ô ăn - HS nhắc lại ( HS y – TB ) quan ) - GV T/c cho học sinh thi đánh các tổ * Mỗi tổ chọn bạn để thi đấu - Các tổ thực theo yêu cầu - Lưu ý : Gv nhận xét – tuyên dương – phát thưởng tổ thắng 3.TiÕn hµnh vÖ sinh Gv giao nhiệm vụ cho các tổ làm theo vị trí đã quy - Cỏc tổ nhận NV: định C¸c tæ thùc hiÖn Theo dßi nh¾c nhë c¸c em lµm viÖc an toµn hiÖu HS nữ làm vệ sinh lớp học và sân bóng qu¶ chuyền c ,Nhận xét đánh giá HS nam chăm sóc tỉa bồn hoa và nhặt lá Củng cố - Dặn dò vườn xà cừ… - Về nhà các em giúp bố mẹ quét dọn và chăm sóc cây Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 15 tháng 01 năm 2014 Toán Tiết 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt) A MỤC TIÊU: Kiến thức&Kĩ năng: - Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số - Bước đầu biết so sánh phân số với Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác thực các bài tập B CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu HS : - SGK, V3, bảng C LÊN LỚP: (13) HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu bài: Phân số và phép chia số tự nhiên (tt) 2.Các hoạt động: Hoạt động : Nêu vấn đề và hướng dẫn HS tự giải vấn đề - Nêu ví dụ Hướng dẫn để HS tự nêu cách giải vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động lớp * HS tự nêu cách giải vấn đề - Ăn cam tức là ăn phần hay cam Ăn thêm - Nêu câu hỏi giúp HS nhận biết - Tương tự , giúp HS nêu tiếp Tiểu kết : Nhận biết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số trường hợp tử số lớn mẫu số Hoạt động 2: Thực hành - Bài : Viết thương dạng phân số (TB+Y) - Bài : So sánh phân số với + Đưa đề bài + Yêu cầu HS so sánh với Bài 2: HSKG làm thêm Tiểu kết : Bước đầu biết so sánh phân số với Củng cố : quả tức là ăn thêm phần ; cam * HS tự nêu cách giải vấn đề - Chia cam cho người thì người nhận cam - HS nhận biết : cam là kết phép chia cam cho người Ta có : : = cam gồm cam và cam , 4 đó cam nhiều cam Ta viết : >1 - Nhận xét :Phân số có tử số lớn mẫu số, phân số đó lớn - Nêu : Phân số có tử số mẫu số , phân số đó - Nêu tiếp : Phân số có tử số bé mẫu số , phân số đó bé Hoạt động lớp - Cho học sinh thực bảng 19 +9:7= ;8:5= ; 19 : 11 = ; 11 3:3= ; : 15 = ; 15 - Đọc đe bài trao đổi nhóm làm vào bảng nhóm + Phân số bé : ; ; 14 10 24 + Phân số : 24 19 + Phân số lớn : ; 17 Như , ăn tất phần hay - Nêu ví dụ Hướng dẫn để HS tự nêu cách giải vấn đề 4 (14) Nhận xét - Dặn dò: (1’) Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… LUYỆN TOÁN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: - Củng cố phân số và phép chia số tự nhiên Phân số - Vận dụng vào tính và giải toán có các dạng liên quan II ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU: A) Lý thuyết: -H: Phân số nào thì lớn 1; 1; nhỏ ? - 2HS nêu và viết bảng Cho VD - CL theo dõi và nhận xét -H: Muốn tìm phân số ta làm nào ? - GV nhận xét và chốt - 1HS nêu B) Thực hành: Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm: - 1HS làm bảng lớp a) Các phân số lớn và có tử số vừa lớn vừa bé - HS nêu cách làm và kết 6 6 là: ; ; ; ; ; ; ; ; a) 1 2 3 4 12 ; ; ; ; ; b) b) Các phân số có tích tử số và mẫu số 12 là: 12 - Nhận xét và bổ sung - Gọi HS nêu YC bài - 1HS nêu - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm - HS làm bảng lớp - Nhận xét và chữa bài - HS nêu cách làm và kết Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 3 x 12 = = VD: a) ; 3 x 9 x 27 5 x 20 = = = = a) ; ; 5 x 5 x 15 9 x 27 = = 4 x 36 5 x 15 = = 7 x - Nhận xét và bổ sung 56 56 :7 18 18: = = = = b) ; ; 35 35: 30 30:6 63 63 : = = 81 81: 15 60 - 1HS nêu = = = c) ; - 1HS làm bảng lớp 48 72 - HS nêu cách làm và kết = = = 25 50 75 125 56 14 77 ; ; ; a) b) 15 30 45 75 - Gọi HS nêu YC bài - Nhận xét và bổ sung - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét và chữa bài Bài 3: Viết tiếp phân số thích hợp vào chỗ chấm: 18 25 50 50 75 125 ; ; ; ; ; ; ; ; Trong các phân số 24 15 30 70 45 75 a) Các phân số là: - 1HS nêu b) Các phân số - HS làm bảng lớp - HS nêu cách làm và kết là: - Gọi HS nêu YC bài ; ; ; ; a) 12 15 18 - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét và chữa bài (15) Bài 4:HSKG a) Viết phân số phân số là: b) Viết phân số có mẫu số gấp đôi tử số: - Gọi HS nêu YC bài - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét và chữa bài Bài ( HSKG): Đúng ghi Đ, sai ghi S: 6 :2 6 −2 6+2 = [] b) = [ ] c) = [] a) 10 10:2 10 10− 10 10+ 6 x2 = [] d) 10 10 x - Gọi HS nêu YC bài - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét và chữa bài C) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục ôn luyện phân số ; ; ; ; ; 10 12 - Nhận xét và bổ sung - 1HS nêu - HS làm bảng lớp - HS nêu cách làm và kết a) - Đ ; b) - S ; c) - S d) - Đ - Lắng nghe và thực nhà b) Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tập làm văn Tiết 39: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT : KIỂM TRA VIẾT A MỤC TIÊU: - Kiến thức &Kĩ : - Biết viết hồn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu đề bài , có đủ phần ( mở bài, thân bái, kết bài ), diễn đạt thành câu rõ ý - Giáo dục: - Giáo dục HS yêu thích viết văn B CHUẨN BỊ: - Bảng phụ nội dung cần ghi nhớ cách mở bài C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe” b.Bài cũ: Luyện tập xây dựng kết bài bài văn miêu tả đồ vật c Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giới thiệu bài: Miêu tả đồ vật : Kiểm tra viết Các hoạt động: Hoạt động : Hướng dẫn chọn đề bài Hoạt động lớp - Giới thiệu các đề bài để HS chọn lựa : - em tiếp nối đọc yêu cầu BT + Hãy tả đồ vật em yêu thích trường - Chọn đề bài Chú ý mở bài theo cách gián tiếp + Hãy tả đồ vật gần gũi với em nhà Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng + Hãy tả đồ chơi mà em thích Chú ý mở bài theo cách gián tiếp + Hãy tả sách giáo khoa TV4 em Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng Tiểu kết : HS chọn để viết đề bài (16) Hoạt động : Thực hành viết Hoạt động lớp - Nhắc HS nên lập dàn ý trước viết , viết nháp - em đọc lại dàn ý bảng trước , tham khảo bài viết mình đã viết - Cả lớp làm bài trước đó … Tiểu kết : HS viết hoàn chỉnh bài viết Củng cố : (3’) - Thu bài - Giáo dục HS yêu thích viết văn Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét lớp - Yêu cầu HS xem trước nội dung bài sau - Chuẩn bị: Luyện tập quan sát cây cối Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày 16 tháng 01 năm 2014 Toán Tiết 99: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: - Kiến thức & Kĩ năng: - Biết đọc , viết phân số - Biết quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác thực các bài tập B CHUẨN BỊ: C LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Luyện tập 2.Các hoạt động: Hoạt động : Thực hành Hoạt động lớp - Bài : Đọc các số đo đại lượng.(TB+Y) - Tự làm vào + Gọi HS lên bảng chữa bài - Bài : Viết phân số ( HS K ) - Cả lớp nhận xét , kết luận + Gọi 4HS lên bảng - Tự làm vào - Bài : Viết số tự nhiên dạng phân số - Tự làm vào + Gọi HS lên bảng ( Nếu còn thời gian cho HS làm tiếp tục ) - Bài : Viết phân số theo yêu cầu - Tự làm vào + Gọi HS lên bảng So sánh các kết tìm và nhận xét - Bài : Viết phân số vào chỗ chấm, theo mẫu - Nêu yêu cầu BT tự làm bài + Gọi HS lên bảng - Trình bày bài giải Tiểu kết : HS làm các bài tập Củng cố : (3’)- Nêu lại cách đọc, viết phân số ; quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp - Làm lại bài tập cho nhớ - Chuẩn bị: Phân số Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Luyện từ và câu (17) Tiết 40: MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHỎE A MỤC TIÊU: Kiến thức&Kĩ năng: - Biết thêm số từ ngữ nói sức khỏe người và tên số môn thể thao ( BT1, BT2 ) ; nắm số thành ngữ , tục ngữ liên quan đến sức khỏe ( BT3, BT4 ) Giáo dục: - Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú từ tiếng Việt B CHUẨN BỊ: - Từ điển, SGK, V4 C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe” b Bài cũ: Luyện tập câu kể Ai làm gì ? c Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ : Sức khỏe Các hoạt động: Hoạt động lớp Hoạt động : Củng cố vốn từ +1 em đọc nội dung BT - Bài : - Các nhóm đọc thầm , trao đổi + Phát phiếu cho các nhóm làm bài - Đại diện các nhóm trình bày kết - Bài : - Cả lớp nhận xét , kết luận nhóm thắng + Dán bảng , tờ phiếu, phát bút , mời + Nêu yêu cầu BT các nhóm lên bảng thi đấu tiếp sức - Trao đổi theo nhóm , tìm từ ngữ tên các môn Tiểu kết: HS Phân loại từ thể thao - Các nhóm đọc kết bài làm - Viết vào ít 15 từ ngữ tên các môn thể Hoạt động : Mở rộng vốn từ thao - Bài : Hoạt động lớp + Tổ chức thực tương tự BT2 - em đọc yêu cầu BT - Bài : - Đọc thuộc các thành ngữ sau đã điền hồn chỉnh + Gợi ý : , viết vào lời giải đúng Người “Không ăn không ngủ” là người - Đọc yêu cầu BT nào ? - Tiên : Những nhân vật truyện cổ tích tượng Người “Ăn ngủ được” là người trưng cho sung sướng nào ? - Ăn ngủ nghĩa là có sức khỏe tốt “Ăn ngủ là tiên” nghĩa là gì? - Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém gì tiên Tiểu kết: Vận dụng kiến thức làm bài tập Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà học thuộc lòng các thành ngữ , tục ngữ - Chuẩn bị : Luyện tập câu kể : Ai làm gì ? Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Luyện từ và câu Ôn luyện câu kể Ai làm gì? I MỤC TIÊU: Củng cố câu kể Ai làm gì ? Vận dụng vào thực hành luyện tập II ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU: A) Lý thuyết: H: Trong câu kể Ai làm gì ? , chủ ngữ gì ? chủ ngữ - Một số HS trả lời – nhận xét, bổ sung thường từ loại nào tạo thành ? cho - Lấy VD minh họa (18) B) Thực hành: Bài tập 1: Hãy đặt câu hỏi Ai làm gì ?cho câu in đậm đoạn văn sau: (1) Đêm trăng (2) Biển yên tĩnh (3) Chúng tôi buông neo vùng biển Trường Sa (4) Một chiến sĩ thả câu (5) Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo (6) Bỗng biển có tiếng động mạnh (7) Cá heo gọi quây đến quanh tàu để chia vui (Theo Hà Đình Cẩn) M: - Chúng tôi đã vội vã lên đường sau biết tin bão ập đến - Ai đã vội vã lên đường sau biết tin bão ập đến ? (3) (4) (5) - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu tự làm bài + Chữa bài nhận xét - Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng phụ + GV chốt lại Bài tập 2: Hãy ghi vào bảng sau chủ ngữ và vị ngữ các câu (3); (4); (5) Bộ phận chủ ngữ Bộ phận vị ngữ (3) (3) (4) (4) (5) (5) - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở(GV quan sát giúp đỡ HS yếu kém) + Gọi HS nhận xét bài làm HS trên bảng + GV chốt lại bài làm đúng Bài tập 3: Hãy đặt hai câu kể chủ ngữ và vị ngữ các câu đó - HS đọc yêu cầu và ND bài tập - Cả lớp làm bài vào – HS làm bài vào bảng lớp - Tiếp nối đặt câu hỏi cho các câu in đậm có đoạn văn - Nhận xét bài bạn KQ: (3) Ai buông neo vùng biển Trường Sa ? (4) Ai thả câu ? (5) Ai quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo ? - HS nêu yêu cầu bài tập lớp đọc thầm, yêu cầu hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Một số HS đọc bài – HS khác nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập - Tự làm bài vào - HS đọc câu mình đặt và nêu rõ các phận câu - Sửa bài(nêu sai) VD: a) Chúng em ngồi nhặt rác b) Lan và Hương đọc truyện vui + Yêu cầu Hs làm bài và chữa bài + Gọi HS nhận xét bài làm HS trên bảng - HS rút kinh nghiệm cho bài làm sau + GV chốt lại bài làm đúng C) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài lên lớp Héi hoa xu©n I Môc tiªu: - HS hiểu ý nghĩa to lớn việc trồng cây không đem lại lợi ích kinh tế mà còn làm đẹp cho gia đình, cho đất nớc (19) - Hs cã ý thøc b¶o vÖ vµ ch¨m sãc c©y trêng vµ ë nhµ II ChuÈn bÞ: GV: tranh , ¶nh chî hoa tÕt, héi hoa xu©n HS: s¶n phÈm c©y hoa III Các hoạt động dạy- học: 1.ổn định tổ chức: phút 2.Lªn líp: - GV tËp chung HS phæ biÕn néi dung buæi häc: §Ó hëng øng phong trµo “ TÕt trång c©y”, líp tæ chức “ Hội hoa xuân” để trng bày cây hoa các em đã chăm sóc Cây đó có thể cá nhân hay mét nhãm - Mçi tæ cã mét trang su tÇm tranh ¶nh chî hoa tÕt, héi hoa xu©n - §Þa ®iÓm: ngoµi s©n trêng - GV c«ng bè thêi gian dµnh cho viÖc trng bµy vµ trang trÝ s¶n phÈm theo tæ - Các tổ trng bày và trang trí cây tổ mình Mỗi cây ghi rõ tên cây gì? ai? Tổ nào? - GV và ban giám khảo tham quan các góc sản phẩm Khi đoàn tham quan đến tổ nào, đại diện tổ đó giới thiệu các sản phẩm tổ mình - Đoàn tham quan chọn sản phẩm đẹp trng bày lên góc chung lớp Nhận xét- đánh giá: - Hoan nghªnh tinh thÇn chuÈn bÞ cña c¸c em - Khen ngợi cá nhân, tổ có sản phẩm đẹp - Dặn chuẩn bị cho tuần sau: Chuẩn bị dây để chơi kéo co Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 17 tháng 01 năm 2014 Toán Tiết 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU A MỤC TIÊU: - Kiến thức&Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết tính chất phân số, phân số - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác thực các bài tập B CHUẨN BỊ: C LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Phân số 2.Các hoạt động: Hoạt động : Hướng dẫn tính chất phân Hoạt động lớp số - Hướng dẫn HS quan sát băng giấy SGK và nêu - Quan sát câu hỏi giúp HS nhận hai băng giấy này - Nhận dạng các phân số - Giới thiệu : Phân số phân số 3×2 = = - Tự viết : 4 ×2 - Làm gì để biết phân số phân số ? 6 :2 = = :2 - Giới thiệu cho HS biết : Đó là tính chất phân số (SGK) - Tự nêu kết luận SGK , nhắc lại nhiều Tiểu kết : HS nhận biết tính chất phân lần số (20) Hoạt động : Thực hành - Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.(TB+Y) ( Nếu còn thời gian làm tiếp tục ) - Bài : Tính và so sánh kết - Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm Tiểu kết : - So sánh phân số với Củng cố : (3’) - Nêu lại tính chất phân số Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp - Về làm lại bài cho nhớ - Chuẩn bị: Rút gọn phân số Hoạt động lớp - Tự làm bài đọc kết - Tự làm bài nêu nhận xét phần a b nêu nhận xét gộp hai phần - Tự làm bài chữa bài Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tập làm văn Tiết 40: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG A MỤC TIÊU: - Kiến thức &Kĩ : - Nắm cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu ( BT1 ) -Bước đầu biết quan sát và trình bày sô nét đổi nơi HS sống ( BT2 ) Kĩ sống: -Thu thập xứ lí thông tin (thông tin địa phương giới thiệu ) - Thể tự tin - Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sê, bình luận (về bài giới thiệu bạn) - Giáo dục : - Có ý thức công việc xây dựng quê hương B CHUẨN BỊ: GV - Một số tờ giấy trắng để HS làm BT2 HS : - Giấy , bút làm bài KT C LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giới thiệu bài: Luyện tập giới thiệu địa phương Các hoạt động: Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập Hoạt động lớp - Bài : - em đọc nội dung BT Cả lớp theo dõi + Giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu : Nét - Làm bài cá nhân , đọc thầm bài Nét Vĩnh Vĩnh Sơn là mẫu bài giới thiệu Sơn , suy nghĩ , trả lời các câu hỏi + Dựa theo bài mẫu, lập dàn ý vắn tắt - Phát biểu ý kiến bài giới thiệu - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng + Đưa bảng phụ vào: a) Mở bài : Giới thiệu địa phương em sinh sống b) Thân bài : Kể đổi địa phương c) Kết bài : Nêu kết đổi địa phương, cảm nghĩ em đổi đó Tiểu kết : HS nắm dàn ý bài giới thiệu Hoạt động : Vận dụng kiến thức Hoạt động nhóm đôi - Bài : - em đọc yêu cầu đề bài + Phân tích đề, tìm nội dung cho bài giới - Tiếp nối nói nội dung các em chọn giới thiệu thiệu + HS chú ý : - Thực hành giới thiệu nhóm (21) * Các em phải nhận đổi làng - Thi giới thiệu trước lớp xóm , phố phường nơi mình để giới - Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương thiệu nét đổi đó mình tự nhiên , chân thực , hấp dẫn * Em chọn đổi hoạt động em thích có ấn tượng để giới thiệu * Nếu không tìm thấy đổi , các em có thể giới thiệu trạng địa phương và mơ ước đổi mình Tiểu kết : HS viết hoàn chỉnh bài viết mình Củng cố : (3’) - Tổ chức cho HS treo các ảnh đổi địa phương đã sưu tầm - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà viết lại vào bài giới thiệu em - Chuẩn bị : Trả bài văn : Miêu tả đồ vật LUYỆN TOÁN Ôn luyện : PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: - Củng cố cách tính chu vi và diện tích hình bình hành - Khái niệm phân số - Vận dụng vào tính và giải toán có các dạng liên quan II ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU: A) Lý thuyết: (22) - Gọi HS nêu và viết bảng - Gọi a là đáy, h là chiều cao thì S hình bình hành viết ntn ? - Gọi a và b là hai cạnh liên tiếp thì P hình bình hành viết ntn ? - GV nhận xét và chốt B) Thực hành: Bài 1: Tính chu vi và diện tích hình bình hành(theo mẫu): a 12 cm 23 dm 18 m 46 cm b 15 cm 36 dm 27 m dm h 10 cm 18 dm 16 m dm P (12+15) x = 54 (cm) S 12 x 10 =120 cm2 - Gọi HS nêu YC bài - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét và chữa bài Bài 2: Một hình bình hành có độ dài đáy là 4dm cm Chiều cao độ dài đáy Tính diện tích mảnh bìa đó - Gọi HS nêu YC bài H: BT cho biết gì và YC tìm gì ? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét và chữa bài Bài 3: Nối theo mẫu: 2Năm phần sáu 11 7Ba phần năm 9Bốn phần bảy Sáu phần mười Bảy phần chín Hai phần ba - Gọi HS nêu YC bài - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét và chữa bài Bài 4: Viết năm phân số có tử số bé mẫu số đơn vị: - Gọi HS nêu YC bài - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét và chữa bài Bài 5: Các phân số có tổng tử số và mẫu số 10 và tử số bé mẫu số là: - Gọi HS nêu YC bài - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét và chữa bài - 2HS nêu và viết bảng - CL theo dõi và nhận xét - 1HS nêu - 1HS làm bảng lớp - HS nêu cách làm và kết - Nhận xét và bổ sung - 1HS nêu - HS làm bảng lớp - HS nêu cách làm và kết Đổi dm cm = 48 cm Chiều cao hình bình hành là: 48 : = 16 (cm) Diện tích mảnh bìa hình bình hành là: 48 x 16 = 768 (cm2) - Nhận xét và bổ sung - 1HS nêu - 1HS làm bảng lớp - HS nêu cách làm và kết - Nhận xét và bổ sung - 1HS nêu - HS làm bảng lớp - HS nêu cách làm và kết VD: 12 ; ; ; ; ; ; ; ; 10 13 - Nhận xét và bổ sung - 1HS nêu - HS làm bảng lớp - HS nêu cách làm và kết (23) C) Củng cố - dặn dò ; ; ; VD: - Nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục ôn luyện chu vi và diện tích hình bình hành; khái - Lắng nghe và thực nhà niệm phân số (24)

Ngày đăng: 06/09/2021, 11:06

Xem thêm:

w