1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 26 lop 4a Tam

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126[r]

(1)TUẦN 26 Thứ ngày 10 tháng năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Thực phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chia biết phép nhân , phép chia phân số - Bài tập cần làm : Bài ; bài II Hoạt động trên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT -2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS hướng dẫn luyện tập thêm tiết 126 lớp theo dõi để nhận xét bài -GV nhận xét và cho điểm HS bạn Bài a) Giới thiệu bài -HS lắng nghe b) Hướng dẫn luyện tập - Các nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động -Các nhóm hoạt động theo nhóm, báo Bài cáo kết thảo luận nhóm -GV nhắc cho HS rút gọn phân số phải rút gọn đế phân số tối giản -GV yêu cầu lớp làm bài -GV nhận xét bài làm HS Bài -Trong phần a, x là gì phép nhân ? * Khi biết tích và thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào ? * Hãy nêu cách tìm x phần b 3.Củng cố-dặn dò -GV tổng kết học Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tập đọc THẮNG BIỂN I Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên (trả lời các câu hỏi 2, 3, SGK) - GDKNS: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Hoạt động trên lớp Hoạt động thầy KTBC -Kiểm tra HS + Những hình ảnh nào bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái các chiến sĩ lái xe ? -GV nhận xét, cho điểm Bài * HĐ1: Luyện đọc : HSTB+Y (Thực tương tự các tiết trước) Chú ý sửa lỗi phát âm: vác củi vẹt, cứng sắt, cọc tre, dẻo chão Hoạt động trò -HS1: đọc thuộc bài thơ Tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi -HS2: Đọc thuộc lòng bài thơ - Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc theo trình tự kết hợp rèn giọng đọc, sửa sai (2) - Giúp HS hiểu nghĩa số từ: Mập, cây vẹt, xung kích, chão - GV đọc mẫu toàn bài: Giọng giọng sôi nổi, gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca HĐ 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi Tìm ý chính các đoạn -Cuộc chiến đấu người với bão biển miêu tả theo trình tự nào ? -Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên đe doạ bão biển đoạn -Cuộc công dội bão biển miêu tả nào đoạn ? -Trong Đ1+Đ2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh biển cả? -Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? -Những từ ngữ, hình ảnh nào thể lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng người trước bão biển ? (HSKG) - GDKNS: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường HĐ 3: Đọc diễn cảm(HSKG) (Thực tương tự các tiết trước) -Chọn đọc diễn cảm đoạn 3 Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học -HS thảo luận theo nhóm 4, trao đổi và trả lời câu hỏi - Các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung -Nghe giảng - em -HS nghe -Theo dõi bạn đọc để nhận biết giọng đọc hay - HS ngồi gần cùng luyện đọc theo hình thức phân vai -3-5 nhóm thi đọc diễn cảm - HS trả lời Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Chính tả (Nghe – viết) THẮNG BIỂN I Mục tiêu - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài: Thắng biển - làm đúng bài tập chính tả phương ngữ II Đồ dùng dạy học -Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT III.Hoạt động trên lớp Hoạt động thầy KTBC -Kiểm tra 2HS.GV đọc cho HS viết: Cái dao, sợi dây, gió thổi, lênh khênh, trên trời -GV nhận xét và cho điểm Bài a) Giới thiệu bài: b) Viết chính tả: * Hướng dẫn chính tả -Cho HS đọc đoạn 1+2 bài Thắng biển Hoạt động trò -2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào giấy nháp -HS lắng nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -Lớp đọc thầm lại đoạn 1+2 -Cho HS đọc lại đoạn chính tả -GV nhắc lại nội dung đoạn 1+2 -HS luyện viết từ -Cho HS luyện viết từ khó: lan rộng, vật lộn, dội, điên cuồng, … * GV đọc cho HS viết: (3) -Nhắc HS cách trình bày -HS viết chính tả -Đọc cho HS viết -HS soát lỗi -Đọc lần bài cho HS soát lỗi * Chấm, chữa bài: -HS đổi tập cho để chữa lỗi, ghi lỗi -GV chấm đến bài ngoài lề -GV nhận xét chung c) Bài tập 2: - HS tự làm bài tập GV chọn câu a -HS làm bài cá nhân a) Điền vào chỗ trống l hay n -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc -Cho HS làm bài -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tìm và viết vào từ n, từ l Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Giáo dục kỹ sống Hai bán cầu não (Tiết 2) I Mục tiêu - Qua bài học giúp em hiểu cấu tạo và chức bán cầu não để cân và phát huy sức mạnh hai bán cầu não II: Đồ dùng dạy học.GV và HS: Sách giáo dục kĩ sống III: Các hoạy động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài mới: a Giới thiệu bài: b, Các hoạt động: 1, Cấu tạo và chức Hoạt động 3;cấu tạo HS thảo luận N4 Cho HS đọc bài tập sgk trang 44 và thảo luận - Một số N học sinh trình bày ? Em có biết hai trợ thủ là không ? GV chốt – Kl Não chúng ta gồm hai bán cầu : Bán cầu não trái và - HS nhắc lại bán cầu não phải Hoạt động Chức : - HS đọc yêu cầu bài tập1,2,3, sgk trang 45,46 và làm bài vào - Thực hành làm việc cá nhân – Nêu sách Kq - Một số CN học sinh trình bày - Hai bán cầu não gồm có chức ? - HS thảo luận N4 - Mỗi chức có nhiệm vụ gì? - Một số N học sinh trình bày - Gv chôt ý đúng – rút bài học sgk trang 46 - HS nhắc lại D, Cũng cố -dăn dò Nhận xét tiết học THực hành Nhận xét bạn HS nêu bài học Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : Thứ ngày 11 tháng năm 2014 Toán (4) LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Thực phép chia hai phân số , chia số tự nhiên cho phân số - Bài tập cần làm : Bài ; bài II Hoạt động trên lớp Hoạt động thầy 1.KTBC -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 127 -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập -Các nhóm làm bài tập: Bài -GV yêu cầu HS làm bài -GV chữa bài và cho điểm HS Bài -GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS: Hãy viết thành phân số, sau đó thực phép tính Hoạt động trò -2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bài bạn -HS lắng nghe -Các nhóm làm bài -Gọi HS lên bảng làm -GV nhận xét bài làm HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt SGK đã trình bày -GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài Bài 4: K + G -GV cho HS đọc đề bài 1 12 * Muốn biết phân số gấp lần phân số chúng ta làm nào ? -Vậy phân số gấp lần phân số ? 12 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại bài, sau đó gọi HS đọc bài làm mình trước lớp -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Củng cố-dặn dò -GV tổng kết học -Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Toán ÔN LUYỆN: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu - Củng cố phép chia phân số, tìm phần tử chưa biết phép nhân, phép chia phân số II Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại cách chia hai phân số - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động trò - HS trả lời, HS khác nhận xét (5) Bài 2.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu học 2.2 Hướng dẫn hs luyện tập - Lắng nghe Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm vào - Đọc - Gọi HS lên bảng làm - HS làm - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và củng cố cách thực chia phân số - Nghe Bài 2:Đúng ghi Đ sai, ghi S - Yêu cầu HS đọc đề và làm - Gọi HS lên bảng làm Dưới lớp đổi kiểm tra bài cho - Yêu cầu HS nhận xét - HS làm - GV nhận xét cho điểm Bài 3: - Nghe - Yêu cầu HS đọc đề và làm - Gọi HS lên bảng làm Dưới lớp đổi kiểm tra bài cho - HS làm và kiểm tra bài cho - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và củng cố cách thực chia số TN cho phân số Bài 4: - HS làm - Yêu cầu HS tự làm - GV sửa bài và chấm điểm - Nghe Củng cố cộng ,nhân, chia phân số và thứ tự thực các phép tính biểu thức Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I Mục tiêu - Nhận biết câu kể Ai là gì? đoạn văn, nêu tác dụng câu kể tìm (BT1); biết xác định CN, VN câu kể Ai là gì? đã tìm (BT2); viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3) - HS có kĩ dùng từ, đặt câu II Đồ dùng dạy học -Bảng phụ tờ giấy viết lời giải BT1 -4 bảng giấy, câu viết câu kể Ai là gì ? BT1 III.Hoạt động trên lớp Hoạt động thầy KTBC -Kiểm tra HS -GV nhận xét và cho điểm Bài a) Giới thiệu bài: b)Luyện tập -Các nhóm làm bài tập: Hoạt động trò -HS1: Tìm từ cùng nghĩa với từ dũng cảm -HS2: Làm BT (trang 74) -HS lắng nghe (6) * Bài tập 1: Tìm câu kể Ai là gì? -Cho HS làm bài -Các nhóm thảo luận làm bài, báo cáo -Cho HS trình bày kết -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Câu kể Ai là gì ? * Bài tập 2: Xác định CN, VN các câu -Cho HS làm bài - HS đọc thành tiếng yêu cầu, lớp -Cho HS trình bày kết bài làm đọc thầm -GV dán băng giấy viết sẵn câu kể Ai là gì? lên - Gọi HS lên bảng làm HS khác nhận bảng lớp xét bài bạn -GV chốt lại lời giải đúng * Bài tập 3: Viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì? - HS đọc, lớp đọc thầm -GV giao việc: Các em cần tưởng tượng tình xảy Đầu tiên đến gia đình, các em phải chào hỏi, phải nói lí các em thăm nhà Sau đó giới thiệu các bạn nhóm Lời giới thiệu có câu kể Ai là gì ? -Cho HS làm mẫu -Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi cặp -Cho HS trình bày trước lớp Có thể tiến hành theo hai - HS thực hành viết đoạn văn - sau đó cách: Một là HS trình bày cá nhân Hai là HS đóng vai nhận xét bài bạn -GV nhận xét, khen HS nhóm giới thiệu - HS đọc đoạn văn - nhận xét bổ sung hay Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học -Về viết lại đoạn văn cho hay Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ I Mục tiêu - Giúp HS hoàn thành kiến thức buổi sáng - Củng cố các kiểu câu đã học Làm số bài tập xác định các kiểu câu II Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Bài cũ - Gọi HS trả lời câu hỏi: + CN (VN) câu kể Ai là gì? Biểu thị nội dung gì? Do từ ngữ nào tạo thành? - Nhận xét, ghi điểm Bài 2.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu học 2.2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1:GV cho đoạn văn yêu cầu HS tìm đoạn văn đó các kiểu câu đã học, xác định CN, VN (đoạn văn sách ôn luyện ) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2: Viết đoạn văn khoảng câu giới thiệu các thành viên gia đình em, đó có dùng các kiểu câu đã học - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS viết vào giấy khổ to - Cả lớp làm Hoạt động trò - HS trả lời, HS khác nhận xét - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng yêu cầu, lớp đọc thầm - Gọi HS lên bảng làm HS khác nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm (7) vào - HS thực hành viết đoạn văn - sau đó nhận xét - Gọi vài HS đọc đoạn văn cho lớp nghe bài bạn - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu - HS đọc đoạn văn - nhận xét bổ sung Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học -Về viết lại đoạn văn cho hay Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I.Mục tiêu - Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói lòng dũng cảm - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) - GDKNS: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn HS có kĩ hợp tác nhóm II.Đồ dùng dạy học - Một số truyện viết lòng dũng cảm (GV và HS sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp Hoạt động thầy KTBC -Kiểm tra HS Hoạt động trò -HS kể đoạn truyện Những chú bé không chết - H trả lời câu hỏi -HS lắng nghe +Vì truyện có tên là “Những chú bé không chết”? -GV nhận xét và cho điểm Bài a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài -Các nhóm làm việc điều khiển nhóm trưởng -Cho HS đọc đề bài -GV ghi lên bảng đề bài và gạch từ ngữ - HS đọc đề bài nhóm quan trọng -Một số HS nối tiếp nói tên câu chuyện -Cho HS đọc các gợi ý mình kể -Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình kể c) HS kể chuyện -Cho HS kể chuyện nhóm -Từng cặp HS kể nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện mình kể -Cho HS thi kể -Một số HS thi kể, nói ý nghĩa câu chuyện mình kể -GV nhận xét, khen HS kể chuyện hay, nói ý -Lớp nhận xét nghĩa đúng Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân nghe Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tập đọc GA – VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ (8) I Mục tiêu - Đọc đúng lưu loát các tên riêng tiếng nước ngoài ( Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc), lời đối đáp các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt KNS: Giáo dục cho HS ý chí, và nghị lực, tinh thần dũng cảm II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Hoạt động trên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: Gọi hs đọc bài Thắng biển và trả lời câu hs đọc bài và trả lời câu hỏi hỏi Bài * HĐ1: Luyện đọc : HSTB+Y - Nhóm trưởng điều khiển các bạn (Thực tương tự các tiết trước) đọc theo trình tự kết hợp rèn giọng đọc, Chú ý sửa lỗi phát âm:Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc- sửa sai phây-rắc - Giúp HS hiểu nghĩa số từ: Chiến luỹ, nghĩa -HS thảo luận theo nhóm 4, trao đổi và trả quân, thiên thần, ú tim lời câu hỏi - GV đọc mẫu toàn bài: Giọng kể chuyện thể - Các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác ngợi ca lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt nhận xét, bổ sung HĐ 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi Tìm ý chính các đoạn +Ga-vrốt ngoài chiến luỹ để làm gì ? +Những chi tiết nào thể lòng dũng cảm Gavrốt ? -Theo dõi bạn đọc để nhận biết giọng đọc +Vì tác giả nói Ga-vrốt là thiên thần ?(HSKG) hay +Nêu cảm nghĩ em nhân vật Ga-vrốt (HSKG) - HS ngồi gần cùng luyện đọc theo KNS: Giáo dục cho HS ý chí, và nghị lực, tinh thần hình thức phân vai dũng cảm -3-5 nhóm thi đọc diễn cảm HĐ 3: Đọc diễn cảm: HSKG - HS trả lời -Cho HS đọc truyện theo cách phân vai -GV hướng dẫn cho lớp luyện đọc đoạn Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc truyện Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Hoạt động ngoài lên lớp : Trò chơi dân gian – Vệ sinh lớp học I Yêu cầu : - Giúp học sinh - Hiểu trò chơi và biết cách chơi trò chơi dân gian (ô ăn quan ) -HS vÖ sinh líp s¹ch sÏ -lµm viÖc an toµn hiÖu qu¶ Gi¸o dôc hs biÕt gi÷ g×n VS chung II Chuẩn bị : - sỏi , - Chổi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu nội dung tiết học - HS lắng nghe Thực hành chơi trò chơi dân gian - Y/c học sinh nhắc lại các bước trò chơi ( ô ăn - HS nhắc lại ( HS y – TB ) quan ) - GV T/c cho học sinh thi đánh các tổ * Mỗi tổ chọn bạn để thi đấu - Các tổ thực theo yêu cầu (9) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lưu ý : Gv nhận xét – tuyên dương – phát thưởng tổ thắng 3.TiÕn hµnh vÖ sinh Gv giao nhiệm vụ cho các tổ làm theo vị trí đã quy - Cỏc tổ nhận NV: định C¸c tæ thùc hiÖn Theo dßi nh¾c nhë c¸c em lµm viÖc an toµn hiÖu HS nữ làm vệ sinh lớp học và sân TD qu¶ HS nam chăm sóc tỉa bồn hoa và nhặt lá vườn c ,Nhận xét đánh giá nhãn Củng cố - Dặn dò - Về nhà các em giúp bố mẹ quét dọn và chăm sóc cây LUYỆN VIẾT: Thắng biển I MỤC TIÊU: - Luyện chữ viết cho HS qua đoạn bài Thắng biển - Yêu cầu HS viết đúng mẫu chữ, cở chữ, trình bày đẹp II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Khởi động: Giới thiệu bài Trọng tâm: * HĐ1: Chữa BT chính tả: Bài HS đọc bài làm mình - Lớp và GV nhận xét, bổ sung GV đọc bài làm đúng cho HS đối chiếu * HĐ2: Luyện viết: HS đọc thầm bài – Chú ý chữ khó viết; phân biệt dấu hỏi/ ngã Đọc cho HS viết các từ sau vào bảng con: lan rộng, vật lộn, dội, điên cuồng, … GV hướng dẫn cách trình bày bài viết, nhắc tư HS viết bài ngồi viết cho HS Đọc cho HS viết bài vào HĐ3: Chấm, chữa bài GV chấm bài Chữa bài: Lưu ý sửa nét chữ cho HS HĐ4: Làm bài tập chính tả Bài trang 29 thực hành: Điền l hay n vao HS làm bài cá nhân vào vở, 2-3 em trình bày Kq trước lớp chỗ trống Bài trang 29 thực hành: Điền in hay inh vào chỗ trống Chữa BT chính tả: Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò Thứ ngày 12 tháng năm 2014 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Thực phép chia hai phân số - Biết cách tính và viết gọn phép chia phân số cho số tự nhiên - Biết tìm phân số số - Bài tập cần làm : Bài ( a , b ); bài ( a , b ); bài II Hoạt động trên lớp (10) Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT -2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS hướng dẫn luyện tập thêm tiết 128 lớp theo dõi để nhận xét bài -GV nhận xét và cho điểm HS bạn 2.Bài a).Giới thiệu bài: -HS lắng nghe b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1: -Các nhóm làm bài -GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp -Gọi HS lên bảng chữa bài Bài 2: -GV viết bài mẫu lên bảng : sau đó yêu cầu HS: viết thành phân số có mẫu số là và thực phép tính -GV giảng cách viết gọn SGK đã trình bày, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại bài -GV chữa bài và cho điểm HS *Bài 3:(Dành cho HS khá, giỏi) Bài 4: +Bài toán cho ta biết gì ? +Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? +Để tính chu vi và diện tích mảnh vườn chúng ta phải biết gì ? +Tính chiều rộng mảnh vườn nào ? Củng cố-dặn dò -GV tổng kết học -Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Toán ÔN LUYỆN: CÁC PHÉP TÍNH CỦA PHÂN SỐ I.Mục tiêu - Rèn luyện kĩ thực phép tính nhân với phân số, chia cho phân số - Tìm thành phần chưa biết phép tính - Củng cố diện tích hình bình hành II.Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng nêu cách chia phân số -Nhận xét chung ghi điểm Bài 2.1.Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính rút gọn -Yêu cầu HS tự làm bài vào -Gọi HS TB lên bảng làm -Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm bạn và nêu cách làm -Nhận xét, chữa bài Bài 2: Tìm x: Hoạt động trò -2HS lên bảng nêu -Nhắc lại tên bài học -Tự làm bài vào bài -Nhận xét bài bạn (11) -Gọi HS TB khá lên bảng làm -Nêu thành phần chưa biết, cách tìm -Chữa bài Bài 3: -Gọi 1HS đọc đề bài -Nêu yêu cầu HS làm bài -Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào -Nhận xét, chấm số Bài 4: Nối phép chia và phép nhân (theo mẫu): -Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm vào -Gọi HS nêu trả lời -Nhận xét *HSKG:Bài nâng cao Toán Tập trang 49 -Cả lớp làm bài vào -HS nêu - 1HS đọc đề bài -Tự tóm tắt bài toán và giải -1HS khá lên bảng làm, lớp làm bài vào Bài giải Độ dài cạnh đáy là: m2 -Đọc yêu cầu -Làm vào -2 HS nêu câu trả lời -Về thực 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà làm bài nhà Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu - Nắm cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cây mà em thích - Rèn cho HS kĩ dùng từ, đặt câu II Đồ dùng dạy học -Tranh, ảnh số loài cây III.Hoạt động trên lớp Hoạt động thầy KTBC -Kiểm tra HS -GV nhận xét và cho điểm Hoạt động trò -2 HS đọc mở bài giới thiệu chung cái cây em định tả tiết TLV trước Bài -HS lắng nghe a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: -Các nhóm làm bài tập -Các nhóm làm bài Bài tập 1: -Trình bày bài làm -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày bài làm -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: -GV giao việc GV đưa bảng nhóm viết dàn ý -Cho HS làm bài GV dán số tranh ảnh lên bảng -Cho HS trình bày -GV nhận xét và chốt lại ý trả lời đúng câu hỏi HS Bài tập 3: (12) -GV giao việc: Các em dựa vào ý trả lời cho câu hỏi để viết kết bài mở rộng cho bài văn.em đã chọn -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết đã viết -GV nhận xét, khen thưởng HS đã viết kết bài theo kiểu mở rộng hay Bài tập 4: -GV giao việc: Các em chọn ba đề tài a, b, c và viết kết bài mở rộng cho đề tài -Cho HS viết kết bài và trao đổi với bạn -Cho HS đọc kết bài -GV nhận xét, chấm điểm kết bài hay Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học Hoạt động ngoài lên lớp : Đọc sách , Báo I Yêu cầu : - Giúp học sinh – Đọc thành thạo các câu chuyện và hểu nội dung câu chuyện vừa đọc II Chuẩn bị : Sách và , báo III Các hoạt động dạy học – học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Giới thiệu nội dung tiết học Thực hành đọc sách báo - Gv yêu cầu các tổ trưởng nhận sách , báo phát cho các tổ viên mình Lưu ý : Đoc chuyện hay báo các em phải hiểu câu chuyện hay bài báo viết nội dung gì - T/c cho học sinh đọc hay trước lớp Gv nhận xét – tuyên dương 3.Củng cố - Dặn dò - Về nhà các em cần luyện đọc nhiều HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lắng nghe - Các tổ thực theo yêu cầu - Thi đọc trước lớp Thứ ngày 13 tháng năm 2014 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Thực các phép tính với phân số - Bài tập cần làm : Bài ( a , b ); bài ( a , b ); bài ( a , b ); bài ( a , b ) II Hoạt động trên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC: -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT -2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS hướng dẫn luyện tập thêm tiết 129 lớp theo dõi để nhận xét bài bạn -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập -HS lắng nghe -Các nhóm làm bài tập -Đổi chéo nhạn xét bài bạn -Các nhóm làm bài Bài 1: - Gọi HS lên bảng làm bài -GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS tìm MSC (13) nên chọn MSC nhỏ có thể Bài 2: -GV tiến hành tương tự bài tập Bài 3: * Lưu ý : HS có thể rút gọn quá trình thực phép tính Bài -GV tiến hành tương tự bài tập 3.Củng cố -GV tổng kết học Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM I Mục tiêu - Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết số tàhnh ngữ nói lòng dũng cảm và đặt câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5) - HS vận dụng từ đã học vào giao tiếp II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1, -Từ điển, -6 tờ phiếu khổ to III.Hoạt động trên lớp Hoạt động thầy KTBC: -Kiểm tra HS -GV nhận xét và cho điểm Hoạt động trò -2 HS đóng vai để giới thiệu với bố mẹ bạn Hà người nhóm đến thăm Hà -HS lắng nghe Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập Bài tập 1: -Các nhóm làm bài vào -GV giao việc: Một là tìm từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm Hai là tìm từ trái nghĩa với từ Dũng -Các nhóm trình bày kết cảm -Cho HS làm bài GV phát giấy cho các nhóm làm bài Bài tập 2: -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ chọn từ các từ đã tìm được, xem từ đó có nghĩa nào? thường sử dụng trường hợp nào? nói phẩm chất gì? ai? Sau đó em đặt câu với từ đó Bài tập 3: -GV giao việc: Các em chọn từ thích hợp từ anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh để điền vào chỗ trống đã cho cho đúng Bài tập 4: -GV giao việc Bài tập 5: -GV giao việc -Cho HS đặt câu Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà HTL các thành ngữ (14) Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tập làm văn Luyện:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu - Củng cố cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cây mà em thích - Rèn cho HS kĩ dùng từ, đặt câu II Đồ dùng dạy học -Tranh, ảnh số loài cây III.Hoạt động trên lớp Hoạt động thầy KTBC -Kiểm tra HS -GV nhận xét và cho điểm Hoạt động trò -2 HS đọc mở bài giới thiệu chung cái cây em định tả tiết TLV trước Bài -HS lắng nghe a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: - Bài tập 10:Đọc kĩ các đoạn văn a và b(TV4 tập -Các nhóm làm bài trang 82),lựa chọn nhận định đúng -Trình bày bài làm -Cho HS làm bài theo nhóm -Cho HS trình bày bài làm -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 11 trang 31: Em hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn tả cây tre quê em -GV giao việc: Các em dựa vào ý để viết kết bài mở rộng cho bài văn -Cho HS viết kết bài và trao đổi với bạn -Cho HS trình bày kết đã viết -GV nhận xét, khen thưởng HS đã viết kết bài theo kiểu mở rộng hay -GV nhận xét, chấm điểm kết bài hay Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… MỸ THUẬT :THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI I MỤC TIÊU - Hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc - Biết cách mô tả,nhận xét xem tranh đề tài sinh hoạt - HSKG:.Chỉ các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích II ĐỒ DÙNG - GV : Sưu tầm tranh các đề tài học sinh các lớp trước - HS : Vở tập vẽ, sưu tầm tranh thiếu nhi trên sách, báo, dụng cụ học vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra dụng cụ học vẽ B Bài mới: (15) Giới thiệu bài Nội dung a) Hoạt động : Xem tranh * Thăm ông bà Tranh sáp màu Thu Vân - GV đưa tranh và yêu cầu học sinh xem tranh, tìm hiểu nội dung qua số câu hỏi gợi ý: (?) Cảnh thăm ông bà diễn đâu? (?) Trong tranh có hình ảnh nào? (?) Hãy miêu tả hình dáng người công việc? (?) Màu sắc tranh nào? (?) Em có cảm nhận gì xem tranh này? - GV tóm tắt: Bức tranh Thăm ông bà thể tình cảm với ông bà Tranh vẽ hình ảnh ông bà, các cháu với các dáng hoạt động sinh động thể tình cảm thân thương và gần gũi người ruột thịt Màu sắc tranh tươi sáng, gợi lên không khí ấm cúng cảnh sum họp gia đình * Chúng em vui chơi Tranh sáp màu Thu Hà - GV cho lớp cùng tìm hiểu tranh qua hình thức thảo luận nhóm lớn (6em), vòng phút Qua số câu hỏi gợi ý: (?) Bức tranh vẽ đề tài gì? (?) Hình ảnh nào là hình ảnh chính tranh? (?) Hình ảnh nào là hình ảnh phụ? (?) Các dáng hoạt động các bạn tranh có sinh động không? Màu sắc tranh nào? - Các nhóm xem tranh theo gợi ý trên - GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày nội dung tranh nhóm mình đã thảo luận - GV tóm tắt: Chúng em vui chơi là tranh đẹp thể cảnh vui chơi thiếu nhi với hình ảnh sinh động: Em cầm hoa, em cầm bóng chạy nhảy tung tăng Màu sắc tươi sáng, rực rỡ càng làm cho tranh đẹp và tươi vui * Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22 Tranh sáp màu Phương Thảo - GV yêu HS xem tranh theo nhóm đôi và tìm hiểu nội dung tương tự các câu hỏi gợi ý trên - GV tóm tắt: b) Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - GV khen HS tích cực phát biểu xây dựng bài * Củng cố: Bức tranh thăm ông bà ?Vẽ chất liệu gì? Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Quan sát tranh và tìm hiểu nội dung tranh - Gọi số em trả lời các câu hỏi - Cả lớp lắng nghe - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày nội dung tranh - Lắng nghe - Thảo luận nhóm đôi và đưa cách diễn đạt riêng - Cả lớp lắng nghe -Bạn Thu Vân vẽ Bằng chất liệu sáp màu Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… KĨ THUẬT CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I MỤC TIÊU - HS biết tên gọi , hình dạng các chi tiết lắp ghép mô hình kĩ thuật - Sử dụng cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít - Biết lắp ráp số chi tiết với II ĐỒ DÙNG (16) - GV : SGK, lắp ghép mô hình - HS : SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học sinh B Bài mới: Giới thiệu bài Nội dung a) Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ - Gv giới thiệu : Bộ lắp ghép có 34 chi tiết khác , -HS gọi tên các nhóm chi tiết mà giáo viên đã phân làm nhóm chính GV giới thiệu giới thiệu nhóm chi tiết - GV hướng dẫn HS cách xếp các chi tiết hộp b) Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS sử dụng cờ- lê , tua vít * Lắp vít : GV cho HS tự kiểm tra lẫn tên gọi các - GV hướng dẫn HS lắp vít theo các bước chi tiết *Tháo vít -Tay trái dùng cờ - lê giữ chặt ốc , tay trái dùng tua -vít HS quan sát hướng dẫn giáo viên đặt vào rãnh vít , vặn cán tua -vít ngược chiều kim đồng hồ - GV cho HS thực hành tháo vít Lắp ghép số chi tiết - GV gọi 2-3 HS lên bảng thao tác lắp vít Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Hoạt động ngoài lên lớp: KÓ chuyÖn vÒ nh÷ng ngêi phô n÷ viÖt nam tiªu biÓu I Môc tiªu: - HS biÕt mét sè tÊm g¬ng phô n÷ ViÖt Nam tiªu biÓu - HS có thái độ kính trọng, biết ơn cô giáo, quí mến các bạn gái lớp, trờng II ChuÈn bÞ: HS chuÈn bÞ kh¨n bµn, lä hoa truyÖn, tranh, ¶nh III Các hoạt động dạy- học: 1.ổn định tổ chức: phút 2.Lªn líp: - GV tËp chung HS phæ biÕn néi dung buæi häc: KÓ vÒ nh÷ng ngêi phô n÷ VN tiªu biÓu trªn c¸c lÜnh vùc: ChÝnh trÞ, v¨n ho¸, khoa häc, kinh tÕ… - Cã thÓ kÓ theo nhãm, hoÆc c¸ nh©n - LÇn lît tõng c¸ nh©n lªn kÓ - Sau mçi c©u chuyÖn HS th¶o luËn c¸c c©u hái: ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ ngêi phô n÷ c©u chuyÖn võa nghe? ? Ngoài thông tin vừa nghe, em còn biết gì ngời phụ nữ đó? ? Qua câu chuyện trên, em có rút đợc điều gì? - Su tầm thêm bài thơ, bài hát ca ngợi ngời phụ nữ đó? NhËn xÐt- §¸nh gi¸: - NhËn xÐt vµ b×nh chän ngêi kÓ chuyÖn hay (17) - DÆn chuÈn bÞ giê sau: “ Thi häc sinh lÞch” Thứ ngày 14 tháng năm 2014 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Thực các phép tính với phân số - Biết giải bài toán có lời văn - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3(a,c), Bài II Hoạt động dạy-học Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài tập -Nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét bài bạn 2.Bài a) Giới thiệu bài -Lắng nghe GV giới thiệu bài b) Luyện tập Bài : + Gọi HS nêu đề bài, tự làm bài vào -Các nhóm làm bài tập - Cho HS các phép tính đúng, chỗ sai -Gọi HS lên bảng làm bài phép tính Bài a,c: - Nhắc HS lựa chọn MSC hợp lí Bài 4: +Gợi ý HS:- Tìm phân số phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể - Tìm phân số phần bể còn lại chưa có nước 3.Củng cố - Dặn dò -Muốn tìm phân số số ta làm nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu - Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu đề bài - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định - HS có kĩ quan sát và vận dụng gì quan sát để viết bài văn II Đồ dùng dạy học -Bảng lớp chép sẵn đề bài và dàn ý -Tranh ảnh số loài cây III Hoạt động dạy-học Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC -Kiểm tra HS -2 HS đọc đoạn kết bài kiểu mở -GV nhận xét và cho điểm rộng đã viết tiết TLV trước Bài a) Giới thiệu bài: -HS lắng nghe b) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập: -Cho HS đọc đề bài SGK -GV gạch từ ngữ quan trọng trên đề bài -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo đã viết trước trên bảng lớp (18) Đề bài: Tả cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích -Cho HS nói cây mà em chọn tả -HS quan sát và lắng nghe GV nói -Cho HS đọc gợi ý SGK -GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh giấy nháp -HS nói tên cây tả dàn ý để tránh bỏ sót các ý làm bài -4 HS đọc gợi ý c) HS viết bài: -Cho HS viết bài -Cho HS đọc bài viết trước lớp -Viết giấy nháp à viết vào -GV nhận xét và khen ngợi HS viết hay -Một số HS đọc bài viết mình Củng cố, dặn dò -Lớp nhận xét -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS viết bài chưa đạt nhà viết lại vào -Về ôn tập để chuẩn bị kiểm tra Nhận xét – bổ sung sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu (19) - Củng cố để HS nắm phép chia phân số, cách tìm phân số số II Hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ - Nêu cách chia phân số? Cách tìm phân số - Học sinh nêu số? - Giáo viên nhận xét ghi điểm B Bài Giới thiệu bài Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - 1HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu cách làm, giải thích cách làm - HS nêu; lớp làm vào Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Chữa bài nhận xét Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - HD chữa bài - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 4: - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lời giải đúng C Củng cố, dặn dò -Hệ thống nội dung bài.Nhận xét tiết học - 1HS đọc yêu cầu - 4HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS nhận xét bài trên bảng - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi - 2HS nêu kết quả, lớp làm bài vào - HS nhận xét bài trên bảng - HS TB lên bảng, HS tự làm bài vào (20)

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w