- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.. - HS biết và tự hào về[r]
(1)TUẦN 20 Ngày soạn: 5/04/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2020 TẬP ĐỌC
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo, niềm tự hào người Việt Nam (trả lời câu hỏi SGK)
QTE: Nguyện vọng đáng trẻ em : sống hịa bình, sống nhân II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, máy tính, giáo án PowerPoint
-Học sinh: Sgk, máy tính, điện thoại III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Động não
-Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin IV Các hoạt động dạy học bản:
Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(5p)
- Yêu cầu hs đọc bài: Bốn anh tài trả lời câu hỏi 2, Sgk/ 14
- Gv nhận xét, B Bài mới:(30p)
- GV giảng qua giáo án PowerPoint 1 Gtb : Trực tiếp…
2 H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài: a Luyện đọc:
- Gv chia làm đoạn, yêu cầu hs đọc nối tiếp
- Yêu cầu hs đọc giải - Gv đọc diễn cảm b Tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài, trả lời câu hỏi Sgk/ 18
+ Câu 1: Trống Đồng Đông Sơn đa dạng nào?
Hoạt động học sinh - hs đọc bài, trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
-2 Hs nối tiếp đọc - 1Hs đọc giải -2 Hs đọc nối tiếp lần - Học sinh đọc theo cặp - hs đọc
HS đọc thầm Sgk, trả lời Trống đồng Đơng Sơn đa dạng hình dáng, kích cỡ, phong cách trí,…
(2)+ Câu 2: Những hoạt động người miêu tả trống đồng?
+ Câu 3: Vì nói hình ảnh người chiếm vị trí bật hoa văn trống đồng?
+ Câu 4:Vì trống đồng niềm tự hào đáng người Việt Nam ta?
- Nêu nội dung ?
*:Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, đa dạng với hoa văn đặc sắc, niềm tự hào chính đáng người Việt Nam.
c Đọc diễn cảm:
+ Muốn đọc hay ta cần đọc với giọng ?
- Yêu cầu học sinh nối tiếp học - Gv đưa đoạn văn, hướng dẫn:
“Nổi bật hoa văn nhân sâu sắc” - Yêu cầu hs đọc
- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh 3 Củng cố, dặn dị:(5p)
+ Vì trống đồng Đơng Sơn lại niềm tự hào người Việt Nam ta ?
- Nhận xét học
tâm,…
Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống,…
Vì hình ảnh h.động của con người hình ảnh rõ hoa văn.
Trống đồng đa dạng, hoa văn trang trí đẹp,là cổ vật phản ánh trình độ văn minh của người xưa.
- HS đọc
Đọc ngắt nghỉ đúng, thể hiện giọng đọc.
- Hs đọc nối tiếp - Hs luyện đọc - hs đọc thi
-2 HS trả lời; lớp nhận xét
-TẬP LÀM VĂN
Tiết 39 : MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I Mục tiêu:
Biết viết hoàn chỉnh văn tả đồ vật yêu cầu đề bài, có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu đủ ý
II Đồ dùng dạy học: - Giáo án PowerPoint
(3)III.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận nhóm
- Đặt câu hỏi
- Trình bày phút
IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên - GV giảng qua giáo án PowerPoint A Kiểm tra cũ:(3p)
- Gv kiểm tra chuẩn bị học sinh - Gv nhận xét
B Bài mới:(34P) 1 Gtb : Trực tiếp 2 Nội dung:
- Gv đưa đề bài, yêu cầu học sinh đọc kĩ đề:
Đề 1: Hãy tả đồ vật em yêu thích ở trường
Đề 2: Hãy tả đồ vật gần gũi với em nhà. Đề 3: Hãy tả mộ đồ chơi mà em yêu thích nhất. - Gv hướng dẫn hs chọn ba đề để làm
- Đề em chọn yêu cầu ?
- Gv đưa bảng phụ có ghi sẵn dàn
Hoạt động học sinh - Hs trình bày chuẩn bị
- 2, học sinh nối tiếp đọc đề
- Lớp đọc thầm
- Hs đọc kĩ đề, suy nghĩ chọn đề để làm
+ Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả + Thân bài:
- Tả bao qt tồn đồ vật (hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, )
- Tả phận có đặc điểm bật + Kết bài: Nêu cảm nghĩ đồ vật tả - Gv yêu cầu học sinh viết vào vở. - Gv theo dõi, nhắc nhở em làm bài. 3 Củng cố, dặn dò:(3p)
- Nhận xét học: Tuyên dương học sinh làm nghiêm túc học
- Vn học làm
- Phát biểu ý kiến đề chọn làm
- hs đọc to thành tiếng
- Hs tự giác viết
(4)TOÁN PHÂN SỐ I Mục tiêu:
-Bước đầu nhận biết phân số ; biết phân số có tử số , mẫu số ; biết đọc , viết phân số
II Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Trải nghiệm
-Thảo luận nhóm - Quan sát
III Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, máy tính, máy chiếu -Học sinh: Sgk, Vở tập
IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(5p)
- Yêu cầu hs làm tập 3, Vbt - Gv nhận xét, đánh giá
B Bài mới:(32P)
- GV giới thiệu hoạt động qua giáo án PowerPoint
1 Gtb: Trực tiếp 2 Giới thiệu phân số:
- Gv chiếu mơ hình hình trịn Sgk: + Hình trịn chia làm phần ? + Đã tô màu phần ?
Gv: Chia hình trịn thành phần Tơ màu phần, ta nói tơ màu năm phần sáu hình trịn
Viết
6 (5 viết gạch ngang, viết dưới gạch ngang )
Ta gọi
6 phân số, tử số, mẫu số. * Kết luận: Sgk/ 106
- Yêu cầu hs đọc, viết phân số:
2 ; ;
4 3 Thực hành:
Trình chiếu đáp án tập bằng
Hoạt động học sinh - học sinh lên bảng làm - Lớp nhận xét
- Học sinh quan sát + phần nhau. + phần tô màu. - Học sinh theo dõi
- 3, hs đọc, viết - Học sinh nhắc lại - HS đọc
(5)PowerPoint
Bài tập 1:Viết phân số phần tơ đạm trong hình vẽ
- u cầu hs quan sát mẫu tự đọc, viết phân số
- Gv nhận xét, chốt lại kết
Bài tập 2:Nêu cách đọc phân số tô màu( theo mẫu)
- Yêu cầu hs đọc phân số tô màu theo yêu cầu
- Gv nhận xét, chốt lại kết Bài tập 3:Viết vào ô trống ( theo mẫu) - Yêu cầu hs tự làm chữa - Gv củng cố
Bài tập 4:Viết phân số - Gv tổ chức cho Hs thi đua
- Gv nhận xét, chốt lại kết 3 Củng cố, dặn dò:(3p)
- Đọc phân số sau: 15
6 ; 28 85 ; - Nhận xét học
- hs đọc yêu cầu - Hs tự làm bài;đọc làm - Lớp nhận xét.(
3 ;
6 ;
5 ) - hs đọc yêu cầu
- HS làm bài; đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn
Một phần mười; năm phần tám; chín phần mười hai; phần ba; phần tư.
- hs đọc yêu cầu - Hs tự làm
Sáu phần mười một; 12 ;
4 15 . - Học sinh thi viết nhanh phân số - Lớp nhận xét
1 ;
2 ;
3 ;
5
- học sinh trả lời - Lớp nhận xét
-Đạo đức
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I Mục tiêu:
- Biết cần phải kính trọng, biết ơn người lao động
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động biết trân trọng, giữu gìn thành lao động họ
* Giáo dục KNS bản:
-Tôn trọng giá trị sức lao động -Thể tôn trọng, lễ phép với người lao động.
II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học áp dụng -Thảo luận
-Dự án
(6)IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(4p)
+ Tại ta phải kính trọng biết ơn người lao động ?
- Gv nhận xét, B Bài mới: 28 1 Giới thiệu : 2 Nội dung:
Hoạt động 1: Đóng vai
- Gv chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
Nhóm 1, 2: Tình a Nhóm 3: Tình b Nhóm 4: Tình c
- Gv yêu cầu hs vấn bạn đóng vai - Yêu cầu lớp thảo luận:
+ Cách cư xử với người lao động tình phù hợp chưa ?
* Gv kết luận: Khuyến khích học sinh thực tốt cách cư xử với người lao động.
Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm Làm tập 5, Sgk
- Đọc câu ca dao, tục ngữ, hát ca ngưọi người lao động
- Gv nhận xét chung 3 Củng cố, dặn dò.(3p)
- Người gọi người lao động ?
- Gv nhận xét tiết học
Hoạt động học sinh - hs trả lời
- Lớp nhận xét
- Học sinh ý lắng nghe
- học sinh đọc yêu cầu tập
- Học sinh vị trí nhóm - Các nhóm bầu nhóm trưởng - Học sinh thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo - Lớp nhận xét
- hs đọc yêu cầu - Học sinh suy nghĩ
- Nối tiếp học sinh đọc
- Lớp nhận xét - học sinh trả lời - Lớp nhận xét Âm nhạc
Ôn tập hát: Chúc mừng Tập đọc nhạc TĐN số I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu lời ca. - Biết đọc TĐN số
(7)- Đọc cao độ, trường độ TĐN số
3 Thái độ: - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực hoạt động. II ĐỒ DÙNG :
- GV: Nhạc cụ đệm ( đàn organ ), bảng phụ TĐN số - HS: Nhạc cụ gõ, SGK,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định tổ chức ( 1p) - Nhắc nhở HS tư ngồi học 2.Kiểm tra cũ ( 2p)
- Cho HS nghe lại giai điệu hát Chúc mừng
- Hỏi HS tên, tác giả vừa nghe - Cho HS trình bày lại hát
( Nhận xét, đánh giá ) 3 Bài mới
a Giới thiệu ( 2p)
- Giới thiệu tên bài, ghi bảng b Ôn tập hát ( 15p) * HĐ1:Hát ôn
- Cho HS khởi động giọng
- Đàn cho HS hát ôn lại giai điệu, thuộc lời ca
- GV nhận xét, động viên (sửa sai)
- Cho HS hát gõ đệm lại theo phách, nhịp xác
* HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ họa
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa - Cho HS lên tập biểu diễn lại hát trước lớp
* HS hát diễn cảm phụ hoạ * HS yếu hát thuộc lời ca
( Nhận xét, đánh giá )
c Tập đọc nhạc số 5:“Hoa bé ngoan”( 10p) - Treo bảng phụ giới thiệu TĐN số cho HS biết
- Hỏi HS: TĐN số viết loại nhịp gì? Có nhịp?
- Chỉ nốt cho HS nói tên nốt nhạc TĐN số
- Sửa lại tư ngồi - Nghe thảo lụân - Cá nhân nêu
- Nhóm, cá nhân trình bày - Mở ghi đầu - La theo cao độ
- Hát đồng Dãy, nhóm, cá nhân
- Thực theo dãy, nhóm, cá nhân
- Thực theo hướng dẫn - Từng nhóm, cá nhân trình bày
( HS nhận xét ) - Theo dõi
- Cá nhân nêu
- Nói đồng thanh, cá nhân - Đọc đồng
(8)- Đàn cho HS luyện tập cao độ Đ R M S L - Hướng dẫn HS đọc gõ âm hình tiết tấu
- Đọc mẫu TĐN số cho HS nghe - Hướng dẫn HS đọc TĐN số với bước sau:
Bước 1: TĐN câu Bước 2: TĐN gõ phách
Bước 3: TĐN ghép lời ca
Chú ý: Đọc cao độ trường độ Thể tính chất TĐN số - GV nhận xét, động viên (sửa sai)
- Kiểm tra HS đọc lại TĐN tốt - GV nhận xét, động viên (sửa sai)
- Đàn cho hát ôn vân động phụ hoạ vài lần
4 Củng cố ( 3p)
- Gv tổng kết nội dung học
- GV tổng kết đánh giá tiết học: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS chưa yêu cầu
5 Dặn dò ( 1p)
- Dặn HS ôn lại hát TĐN số
- Từng nhóm, cá nhân thực
( HS nhân xét) - Hát ôn
- Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe ghi nhớ - Lắng nghe ghi nhớ
KHOA HỌC
BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH I Mục tiêu:
- Nêu số nguyên nhân gây nhiễm khơng khí: khói, khí độc, loại bụi, vi khuẩn,
- Nêu số biện pháp bảo vệ khơng khí sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng trồng cây,
BVMT:
-Ô nhiễm khơng khí, nguồn nước
-Bảo vệ, cách thức làm cho bầu khơng khí Liên hệ phịng chống chống dịch bệnh Covid 19 * Các KNS giáo dục.
(9)-Trình bày, tuyên truyền -Lựa chọn
II Đồ dùng dạy học: Sgk, Vbt, Hình sgk
IV.Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:5p
+ Nêu cách phòng chống bão địa phương em ? - Gv nhận xét
B Bài mới:30p
1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khơng khí nhiễm và khơng khí sạch
*Mục tiêu: Phân biệt khơng khí (trong lành) khơng khí bẩn (khơng khí bị nhiễm)
* Tiến hành:
- Yêu cầu hs quan sát hình tr 78, 79 ra: + Hình thể khơng khí ? +Hình thể bầu khơng khí bị nhiễm ? - Đại diện hs báo cáo trước lớp
- Gv yêu cầu số hs nhắc lại số tính chất khơng khí, từ phân biệt khơng khí khơng khí bẩn
Hoạt động giáo viên - học sinh trả lời
- Lớp nhận xét
- HS thảo luận theo cặp - Đại diện hs báo cáo trước lớp.( Hình 1, 3, 4: khơng khí bị nhiễm,hình 2: khơng khí sạch)
2-3 HS phát biểu; lớp nhận xét, bổ sung ý kiến
* K/l: khơng khí khơng khí suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị
- khơng khí bẩn khơng khí có chứa các loại khói, loại bụi, vi khuẩn tỉ lệ cho phép Hoạt động 2: Ngun nhân gây nhiễm khơng khí *Mục tiêu: SGV
* Tiến hành:- Yêu cầu hs liên hệ thực tế:
+ Ngun nhân làm khơng khí bị nhiễm nói chung ngun nhân làm khơng khí địa phương bị nhiễm nói riêng ?
- Gv lắng nghe ý kiến học sinh kết luận * K/l: Ngun nhân làm khơng khí bị ô nhiễm: Do
(10)bụi (bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra), bụi hoạt động người Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, cháy than đá, dầu mỏ, khói thuốc lá, chất độc hố học
Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu khơng khí sạch.
*Mục tiêu: Nêu nên không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí
* Tiến hành:
B1: Yêu cầu hs quan sát hình 80, 81 Sgk trả lời câu hỏi:
+ Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí ?
- Gv nhận xét, tổng kết ý kiến Yêu cầu hs liên hệ thân, gia đình kể việc làm để bảo vệ bầu khơng khí
* Kết luận: Sgk / 81 3 Củng cố, dặn dò:3p
+ Em nêu ngun nhân khơng khí bị ô nhiễm ?
+ Em làm để bảo vệ bầu khơng khí ?
Liên hệ: Những việc cần làm để tự bảo vệ, giữ gìn sức khỏe phịng chống dịch Covid 19
- Nhận xét tiết học
HS hoạt động cặp đơi: quan sát hình sgk/80, 81 xác định việc nên khơng nên làm Đại diện trình bày; lớp nhận xét
Việc nên làm: hình 1, 2, 5, 6.
Việc không nên làm: 4.
1-2 HS phát biểu; lớp nhận xét, bổ sung ý kiến Đeo trang, giữu vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường
-Ngày soạn: 5/06/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2020 CHÍNH TẢ BÈ XI SƠNG LA I MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm Phân biệt tr/ch
- Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La sức sống mãnh liệt người Việt Nam
- HS biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
(11)- Vbt, sách giáo khoa HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU A Kiểm tra cũ (5’):
- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, HS đọc toàn trả lời câu hỏi nội dung
- Nhận xét cách đọc trả lời câu hỏi
B Dạy - học mới: (30’) Giới thiệu (1’)
Cho HS quan sát tranh minh hoạ dịng sơng La giới thiệu:
Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu ( 20')
a/ Luyện đọc - HS đọc tồn
(?) Bài thơ có khổ?
+Lần 1: Đọc, kết hợp từ khó
+Lần 2: Đọc kết hợp giải +Lần 3: Đọc theo cặp
- Yêu cầu HS đọc lại toàn - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc sau
*Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp bình, êm ả dịng sơng La
Nhấn giọng từ ngữ: veo, im mát, mươn mướt, thầm thì, thong thả, lượn đàn, lim dim, êm ả, long lanh
- HS đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu
- Nhận xét
- Quan sát, lắng nghe
- Đọc
- Bài thơ có khổ
- HS đọc theo trình tự: + HS1: khổ thơ
+ HS2: khổ thơ + HS3: khổ thơ
- HS ngồi bàn nối tiếp đọc
- Theo dõi GV đọc mẫu
Sông La, lát chun, lát hoa, lượn đàn, lim dim, long lanh, lán cưa, đổ nát, lúa trổ
(12)b/ Tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ cho biết:
(?) Những loại gỗ q xi dịng sơng La ?
(?) Khổ thơ đầu nói lên điều gì? - Để thấy vẻ đẹp dịng sơng La em tìm hiểu khổ thơ thứ
- HS đọc khổ thơ trả lời câu hỏi: (?) Sơng La đẹp ?
(?) Dịng sơng La ví với ? *GV giảng: Dịng sông La thật đẹp thơ mộng Nước sông La ánh mắt Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt đôi hàng mi Những gợn sóng sóng chiếu long lanh vẩy cá Người bè nghe thấy tiếng chim hót bờ đê Dịng sơng La chảy dài, mềm mại trong soi rõ cảnh đất trời, núi sông.
(?) Chiếc bè gỗ ví với cài ? Cách nói có hay ?
*GV giảng: Ta hình dung bè gỗ đang xi dịng êm qua câu thơ:
Bè chiều thầm Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đầm êm ả Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu
- Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi:
+ Bè xuôi sông La chở nhiều loại gỗ quý dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa
*Giới thiệu vẻ đẹp dịng sơng La sơng Hà Tĩnh. - Nhắc lại
- Đọc thầm tiếp nối trả lời câu hỏi:
Trong ánh mắt.
Bờ tre xanh im mát
Mươn mướt đơi hàng mi Sóng long lanh vẩy cá Chim hót bờ đê.
+ Dịng sơng La ví với người: ánh mắt, bờ tre xanh hàng mi
+ Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu đằm thong thả trơi theo dịng sơng
(13)đầm thong thả trơi theo dịng sơng Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trôi sông lên hình ảnh, cụ thể, sinh động Trong buổi chiều gió nhẹ sóng êm, bè trơi lặng lẽ lượn theo dịng chảy phần thân gỗ ướt ví màu đen bầy trâu bơi lừ đừ nước lặng
(?) Khổ thơ cho ta thấy điều ? - GV ghi ý khổ thơ lên bảng - Gọi HS đọc phần lại trả lời câu hỏi:
(?) Vì bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa mái ngói hồng?
(?) Hình ảnh “trong bom đạn đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?
(?) Khổ thơ nói lên điều ?
- GV ghi ý khổ thơ lên bảng - Gọi HS đọc toàn yêu cầu lớp theo dõi tìm ý thơ *Ý nghĩa thơ:
*Khổ thơ cho ta thấy vẻ đẹp bình n dịng sơng La.
- HS nhắc lại ý khổ thơ - Đọc thầm, tiếp nối trả lời câu hỏi
+ Đi bè, tác giả nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa mái ngói hồng tác giả mơ tưởng đến ngày mai, bè gỗ trở xuôi góp phần xây dựng ngơi nhà
+Hình ảnh nói lên tài trí,sức mạnh nhân dân ta công việc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù
*Khổ thơ nói lên sức mạnh, tài năng người Việt Nam trong công xây dựng quê hương, bất chấp bom đạn kẻ thù.
- HS nhắc lại ý khổ thơ - HS đọc thành tiếng trả lời câu hỏi:
(14)3, Luyện đọc lại
Hs tự học thuộc lòng thơ nhà Làm tập tả
Bài tập 2a
- Yêu cầu hs tìm âm đầu ch / tr điền vào chỗ trống cho phù hợp
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải Bài tập 3a
- Yêu cầu hs đọc kĩ câu chuyện, tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống - Yêu cầu hs đọc lại câu chuyện
+ Tính khơi hài chuyện thể điểm ?
C Củng cố dặn dò: (4’)
(?) Trong thơ em thích hình ảnh thơ nào? Vì ?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc lòng thơ chuẩn bị sau
- học sinh đọc yêu cầu - Hs làm bài, HS lên bảng - Lớp chữa
a.Chuyền vịm lá/ Chim có gì vui/Mà nghe ríu rít/Như trẻ reo cười. - hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài, đọc kết - Lớp chữa
a.đãng trí- chẳng thấy- xuât trình -2 HS đọc
+ Nhà bác học đãng trí…
Hs trả lời
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ I Mục tiêu:
- Biết thêm số từ ngữ nói sức khoẻ người tên số môn thể thao (BT1, BT2); Viết từ bắt đầu r/d/gi
*Giáo dục Giới Quyền trẻ em : Trẻ em có quyền vui chơi, ăn, ngủ, hoạt động khác.
II Đồ dùng dạy học: Sgk, Vbt, máy tính
III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin
-Trình bày phút -Đóng vai
IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: (5p)
(15)- Yêu cầu hs đọc đoạn văn kể công việc trực lớp em, rõ câu kể Ai làm ? đoạn văn
- Gv nhận xét, B Bài mới:
1 Giới thiệu : Trực tiếp 2 Hướng dẫn làm tập:(30p) Bài tập 1:
- Yêu cầu hs xếp từ cho sẵn vào hai nhóm có nghĩa:
a, Từ ngữ hoạt động có lợi cho sức khoẻ. b, Từ ngữ đặc điểm môt thể khoẻ mạnh.
- Gv nhận xét, củng cố Bài tập 2:
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm kể tên mơn thể thao biết
- Gv gợi ý học sinh bí từ - Gv nhận xét, đánh giá
Hướng dẫn làm tập tả Bài : a, Điền vào chỗ chấm r,d,gi - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài : Chọn từ viết tả trong dấu ngoặc đơn, điền vào chỗ trống:
- Gọi Hs đọc yêu cầu nội dung - Hs thi làm
- Gọi HS NX chữa
- GV NX tuyên dương nhóm làm nhanh
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh 5 Củng cố, dặn dò:(5p)
- Yêu cầu hs hoàn thành
- hs đọc - Lớp nhận xét
- hs đọc yêu cầu - HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung
a.luyện tập, tập thể dục, bộ,chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ,
b vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, cường tráng,
- hs đọc yêu cầu - Các nhóm thi đua - Nhận xét, bổ sung
Bóng đá, bóng chuyền, bóng bầu dục, cầu lơng, quần vợt, khúc côn cầu, ném tạ, nhảy xa,
- HS đọc yêu cầu - HS làm
- Nhận xét *Lời giải đúng: Mưa giăng đồng Uốn mềm lúa Hoa xoan theo gió Rải tím mặt đường - HS đọc thành tiếng - Nhận xét, chữa bài:
+Dáng-dần rắn-thẫm-dài-rỡ-mẫn
(16)- Gv nhận xét học - Lắng nghe TOÁN
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu:
- Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiện ( khác ) viết thành phân số : tử số số chia , mẫu số số bị chia
- Bước đầu biết so sánh phân số với - Hs yêu thích mơn học
II Đồ dùng dạy học: Sgk, Vbt Máy tính III Các hoạt động dạy học bản:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 3’
+ Gọi HS nêu cấu tạo phân số + Nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’
2 Tìm hiểu nội dung 20’
Ví dụ 1: GV nêu: Có cam, chia cho em Mỗi em ? - Yêu cầu HS tìm kết
+ Phép tính có đặc điểm ? Ví dụ 2: Có bánh, chia cho em Hỏi em phần bánh ?
+ GV hdẫn HS thực chia SGK
3 : =
(cái bánh)
- GV giải thích: Ta chia bánh cho bạn, bạn nhận
3 bánh
- Trường hợp phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0, thương tìm phân số
+ HS trả lời
+ Nhẩm tính kquả: : = (quả) + Đây phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0, thương tìm số tự nhiên
+ Ta phải thực phép tính chia : + Ta khơng thể thực phép chia :
+ Lắng nghe
(17)+ Ngoài phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0, thương tìm số tự nhiên cịn có trường hợp xảy ?
+ Em có nhận xét tử số mẫu số thương so với số bị chia số chia ? KL: Thương phép chia số tự nhiên
cho số tự nhiên khác viết thành phân số, tử số số bị chia, mẫu số số chia
Ví dụ 3: (Sgk / 109.)
- ăn cam tức ăn phần hay
4 quả cam; ăn thêm
4 nữa, tức ăn thêm phần, Vân ăn tất phần ?
Ví dụ 4: Sgk/ 109
- Chia cam thành phần Lần lượt chia cho người phần, tức
1
4 cam. Sau lần chia thế, người phần cam ?
* NX: Kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết phân số, chẳng hạn:
5 ¿ =
5
4 quả cam gồm mấy cam phần cam ? - Gv: Do
5
4 quả cam nhiều 1 cam
- Phân số > ? Nhỏ nào, ?
3 Thực hành: ( 10p) Bài ( 108)
- Gọi Hs nêu đề xác định nội dung
trường hợp thương phân số Tử số số bị chia, mẫu số số chia - Số bị chia tử số thương số chia mẫu số thương
- học sinh nêu lại yêu cầu toán
- phần hay
4 cam.
- Học sinh ý lắng nghe
Hs nêu đề xác định : =
7
(18)- Yêu cầu lớp thực vào - Gọi hai em lên bảng sửa - GV nhận xét
Bài 2: ( 108)
- Gọi em nêu yêu cầu đề - GV nêu mẫu hướng dẫn cách giải:
24 : = 24
8 = 3 - Yêu cầu HS làm miệng
- GV nhận xét, chốt kết Bài ( 108)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Gọi HS làm bảng, lớp làm vào - GV nêu mẫu: =
9 - GV nêu: Vì =
9 ? Vì : =
* Nhận xét: Mọi số tự nhiên viết thành phân số có tử số số tự nhiên mẫu số
- GV nhận xét, chốt ý
+ Vậy muốn viết số tự nhiên dạng phân số ta viết ? Bài tập ( 110) :<; =; >
- Yêu cầu học sinh so sánh phân số với
- Gv củng cố
4 Củng cố - Dặn dò: 3’
- Hãy nêu cách viết thương hai số tự nhiên dạng phân số ?
- Hãy nêu cách viết số tự nhiên dạng phân số ? Cho ví dụ ?
+ Khi phân số lớn 1, nhỏ 1, ?
- Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau
6 : 19 = 19
; : =
- Một em đọc đề xác định y/c đề - em làm
36 : = 36
= ; 88 : 11 = 11 88
= : =
0
= : = 7
=
-1 HS nêu yêu cầu BT + Thực vào =
6
; = 1
; 27 = 27
=
; =
+ Mọi số tự nhiên viết thành phân số có tử số số tự nhiên mẫu số
- 1học sinh đọc yêu cầu - HS tự làm; chữa
(19)Ngày soạn: 5/06/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2020
LỊCH SỬ
Tiết 20:CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I Mục tiêu:
- Nắm số kiện khởi nghĩa Lam Sơn( tập trung vào trận Chi Lăng): + Lê Lợi chiêu tập binh sỹ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược nhà Minh ( khởi nghĩa Lam Sơn) Trận Chi Lăng trận định thắng lợi khởi nghĩa lam Sơn
+ Diễn biến: Quân địch Liễu Thăng huy đến ải Chi Lăng; kỵ binhta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng kỵ binh địch vào ải Khi kỵ binh giặc vào ải, quân ta công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn rút chạy
+ ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan quân Minh, quân Minh phải xin hàng rút nước
- Nắm việc nhà Hậu Lê thành lập:
+ Thua trận Chi Lăng số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút nước Lê Lợi lên ngơi hồng đế ( năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê
II Đồ dùng dạy học: Sgk, Vbt
III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:5p
+ Tình hình nước ta cuối thời Trần ?
+ Tại nước ta lại rơi vào ách đô hộ nhà Minh ?
- Nhận xét B Bài mới:30p
1 Gtb: Nêu nhiệm vụ tiết học. 2 Nội dung:
Hoạt động 1: Bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng + Bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng?
Gv: Dưới ách đô hộ nhà Minh nhiều khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng Năm 1426 quan Minh bị bao vây Đông Quan (Thăng Long) Vương Thông cầu cứu chi viện Liễu Thăng huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
Hoạt động 2: Diễn biến trận Chi Lăng - Yêu cầu hs làm việc
Hoạt động học sinh HS phát biểu; lớp nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS ý nghe + đọc thầm phần chữ nhỏ Sgk, trả lơi; lớp nhận xét
(20)+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta hành động ?
+ Kị binh địch phản ứng ?
+ Bộ binh nhà Minh bị thua trận ? - Gv nhận xét, chốt lại: Khi quân Minh đến trước Ải Chi Lăng, kị binh ta đa nghênh chiến quay đầu giả vờ bỏ chạy dụ Liễu Thăng đám kị binh giặc vào ải Quân ta từ vị trí mai phục sẵn đồng loạt tấn công.Tướng giặc tử trận, hàng vạn quân địch bị giết, số lại rút chạy.
- Yêu cầu HS thuật lại trận Chi Lăng - GV nhận xét
Hoạt động 3: ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng - Yêu cầu hs đọc đoạn lại:
+Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn thể thông minh ?
+ Sau trận Chi Lăng, thái độ quân Minh ?
- Gv nhận xét, rút kết luận Sgk/ 46 3 Củng cố, dặn dò:3p
+ Kể câu chuyện em biết Lê Lợi ? - Nhận xét học
- 1, HS thực hiện; lớp nhận xét
- HS đọc Sgk, suy nghĩ phát biểu
Quân Lê Lợi giả vờ thua để dụ quân địch vào vị trí quân ta mai phục để tiêu diệt địch.
Quân Minh xin hàng rút về nước
1-2 HS kể
**************************************** ĐỊA LÍ
Tiết 20:NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu:
- Nhớ tên số dân tộc sống ĐBNB: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa,
- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục người dân ĐBNB
+ Người dân Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo sông, ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ
+ Trưng phục phổ biến người dân ĐBNB trước quần áo bà ba khăn rằn
(21)II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, Tranh ảnh nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Nam Bộ
-Học sinh: Sgk, Vbt III Các hoạt động dạy học bản:
Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:5p
+ ĐB Nam Bộ sông bồi đắp nên ?
+ Có đặc điểm tiêu biểu diện tích, đất đai, địa hình ?
- Gv nhận xét B Bài mới: 28p 1 Giới thiệu bài: 2 Nội dung:
2.1 Nhà người dân: Hoạt động 1: Làm việc lớp.
- Yêu cầu hs dựa vào Sgk, đồ phân bố dân cư Việt Nam vốn hiểu biết trả lời câu hỏi:
+ Người dân ĐB Nam Bộ thuộc dân tộc ?
+ Người dân thường làm nhà đâu ? Vì ? -GV chốt
Hoạt động 2: Hoạt động lớp
- Gv giới thiệu nhà người Nam Bộ + kết hợp cho em quan sát tranh ảnh
+ Vì người dân ĐB Nam Bộ thường làm nhà đơn sơ?
- Gv: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, có gió bão lớn nên người dân thường làm nhà rất đơn sơ
- Gv cho em quan sát số tranh ảnh nhà nhà người dân đồng Nam Bộ
2.2 Trang phục, lễ hội:
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm dựa vào tranh ảnh, thảo luận: + Trang phục thường ngày người dân đồng
Hoạt động học sinh - hs lên bảng trả lời - Lớp nhận xét
- Dân tộc Kinh, Khơ Me, Chăm, Hoa.
- Nhà thường dọc con sơng mạng lưới sơng ngịi dày đặc, chằng chịt. - Lớp ý lắng nghe, quan sát tranh ảnh
- học sinh trả lời - Lớp nhận xét
HS quan sát
HS thảo luận cặp đôi
Trang phục phổ biến trước đây người dân áo bà ba và khăn rằn.
(22)bằng Nam Bộ trước có đặc biệt? + Lễ hội người dân có mục đích ?
+ Trong lễ hội thường có hoạt động ? + Kể tên số lễ hội đồng Nam Bộ mà em biết ?
- GV chốt: Sgk/ upload.123doc.net 4 Củng cố, dặn dò:3p
+ Nêu số đặc điểm nhà ở, trang phục, lễ hội người dân đồng Nam Bộ ?
- Gv nhận xét học
Đua ghe Ngo, …
Bà Chúa Xứ( Châu Đốc- An Giang); hội núi Bà ( Tây Ninh); lễ cúng Trăng
2 HS trả lời; lớp nhận xét, bổ sung ý kiến
Tập đọc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học có nhiều cống hiến xuất sắc cho đất nước
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước
- HS biết tự hào vị anh hùng dân tộc II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Tư sáng tạo
III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa - Máy tính, điện thoại
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU - GV giảng qua giáo án PowerPoint
A Kiểm tra cũ (5’):
- Gọi hs đọc Trống đồng Đông Sơn trả lời câu hỏi SGK
- NX
B Dạy học mới: (32’) a Giới thiệu (2’)
(23)- GV cho h/s xem ảnh Trần Đại Nghĩa *Dân tộc VN dân tộc anh hùng, sinh nhiều anh hùng có đống góp to lớn cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Một anh hùng Giáo sư Trần Đại Nghĩa Bài học hôm cho em biết nghiệp người tài
- GV ghi đầu
b Hướng dẫn luyện đọc (12’)
* Gọi HS giỏi đọc toàn Cả lớp theo dõi SGK
(?) Bài chia làm đoạn?
- HS đọc nối tiếp đoạn lần + HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn
* HS đọc nối tiếp đoạn lần + HD giải nghĩa từ khó
+ HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng
- Gọi HS đọc HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng?
- Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ - Nhận xét
- Xem chân dung SGK - Lắng nghe
- Hs nhắc lại tên - Đọc toàn
- Bài chia làm đoạn
*Đoạn 1: Trần Đại Nghĩa chế tạo vũ khí
*Đoạn 2: 1946 lô cốt giặc *Đoạn 3: Bên cạnh kỹ thuật nhà nước
*Đoạn 4: Những công hiến cao quý
- HS bàn nối tiếp đọc - Theo dõi GV đọc mẫu
Vĩnh Long, 1935, 1946, thiêng liêng, Ba-dô-ka, lô cốt, 1948, 1952, lao động.
Cục Quân giới, công hiến, nghiệp, quốc phòng, huân chương, giải thưởng Hồ Chí Minh
(24)* Đọc nhóm: - Chia nhóm : nhóm
- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn GV quan sát, hướng dẫn
- Thi đọc : nối tiếp đọc đoạn
+ em/ lượt ( nhóm em ) Đọc – lượt
- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt - HS đọc tồn * GV đọc mẫu toàn
- Giáo viên đọc mẫu toàn ý giọng
- Toàn đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, vừa đủ nghe Nhấn giọng từ ngữ thiêng liêng, đầy đủ tiện nghi, miệt mài nghiên cứu, cống hiến xuất sắc c Tìm hiểu (10’)
- Y/cầu hs đọc đoạn nêu tiểu sử anh hùng Trần Đại Nghĩa theo
Bác Hồ nước
*GV: Trần Đại Nghĩa tên Bác Hồ đặt cho ơng Ơng tên thật Phạm Quang Lễ Ngay từ hồi học ông bộc lộ tài xuất sắc Tiểu sử ông trước theo Bác Hồ nước được giới thiệu chi tiết đoạn 1 (?) Đoạn cho em biết điều gì?
- Yêu cầu hs đọc đoạn 2+3
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- HS chia thành nhóm để luyện đọc
- Hs thi đọc đoạn theo nhóm - Hs nhận xét
- HS lắng nghe
- Đọc thầm trao đổi, trả lời câu hỏi:
*Trần Đại Nghĩa tên thật Phạm Quang Lễ, quê Vĩnh Long, học Sài Gòn năm 1935 sang Pháp học đại học, lúc ông theo học ngành: kỹ sư càu cống, kỹ sư điện, kỹ sư hàng khơng Ngồi ơng cịn miệt mài học kỹ thuật chế tạo vũ khí
Lắng nghe
(25)(?) Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ nước lúc nào? Theo em ơng lại rời bỏ sống đầy đủ tiện nghi nước để nước?
(?) Em hiểu “theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc” nghĩa ?
*GV: Năm 1946, đất nước ta bị giặc xâm lăng, Trần Đại Nghĩa như nhiều người yêu nước trở để xây dựng bảo vệ đất nước Ông giao nhiệm vụ nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến chơng thực dân Pháp.
(?) Giáo sư Trần Đại Nghĩa đóng góp to lớn cho kháng chiến
(?) Nêu đóng góp ơng Trần Đại Nghĩa cho nghiễp xây dựng Tổ quốc
(?) Đoạn cho em biết điều gì?
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi
(?) Nhà nước đánh giá cao cống
- HS đọc lớp lắng nghe
+ Trần Đại Nghĩa theo Bác năm 1946 Ông rời bỏ sống đầy đủ tiện nghi nước nước để nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc
+ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc nghĩa nghe theo tình cảm yêu nước, trở xây dựng bảo vệ tổ quốc
Lắng nghe
+ Trên cương vị cục trưởng cục quân giới, ông anh em nghiên cứu, chế tạo loại vũ khí có cơng sức phá lớn súng Ba-dô-ka, súng không giật, bom bay tiêu …
+ Ơng có cơng lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Kĩ thuật Nhà nước
(26)hiến ông Trần Đại Nghĩa ntn?
*GV: Giải thưởng Hồ Chí Minh phần thưởng cao quý nhà nước tặng cho người có thành tích xây dựng bảo vệ tổ quốc.
(?) Theo em nhờ đâu ơng Trần Đại Nghĩa có cống hiến lớn vậy?
(?) Đoạn cuối nói lên điều gì?
- Gọi HS nhắc lại
(?) Ý nghĩa muốn nói lên điều gì?
- GVNX chốt lại c Luyện đọc lại Đọc diễn cảm (8’)
(?) Theo em để làm bật chân dung anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa nên đọc ntn?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần đọc
+ Năm 1948, ông phong thiếu tướng Năm1953 ông tun dương anh hùng lao động Ơng cịn nhà nuớc trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh nhiều huân chương cao quý khác
- Lắng nghe
+ Ơng có cống hiến lớn nhờ ơng có lịng u nước, tận tụy hết lịng nước, ham nghiên cứu học hỏi
*Đoạn cuối cho thấy nhà nước đánh giá cao cống hiến Trần Đại Nghĩa
- HS nhắc lại
*Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ tuổi đất nước.
- Giọng kể rõ ràng, chậm rãi
(27)- GV đọc mẫu, gọi hs đọc - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp - GV tổ chức cho hs đọc diễn cảm - Tuyên dương hs đọc tốt
- Gọi hs đọc lại C Củng cố - dặn dò: (3’)
(?) Theo em nhờ đâu GS Trần Đại Nghĩa lại có cống hiến to lớn cho nước nhà?
-GV: Chúng ta cần phải học tập noi gương theo ông
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị sau: Bè xuôi sông La
khí phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp Trên cương vị Cục Trưởng Cục Quân giới, ông anh em miệt mài nghiên cứu, chế những loại vũ khí có sức cơng phá lớn như / súng ba-dô-ca, súng không giật,
bom bay tiêu diệt xe tăng lô cốt giặc.
- HS tìm từ cần nhấn giọng dùng bút chì gạch chân từ - HS đọc diễn cảm đoạn
- HS ngồi cạnh đọc cho nghe sửa lỗi cho
- HS thi đọc, lớp theo dõi chọn bạn đọc hay
-Học sinh trả lời
Lắng nghe làm theo
TẬP LÀM VĂN
Tiết 40: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu:
- Nắm cách giới thiệu địa phương qua văn miêu tả (BT1)
- Bước đầu biết quan sát trình bày vài nét đổi nơi HS sống (BT2)
*Các KNS giáo dục.
-Thu thập, xử lýthông tin(về địa phươngcần giới thiệu) -Thể tự tin. -Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ bình luận(về giới thiệu bạn: II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng
(28)-Trình bày phút -Đóng vai
III Đồ dùng dạy học: - Máy tính, điện thoại
- Tranh minh hoạ số nét đổi địa phương em IV Các hoạt động dạy học bản:
Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: 5P
- hs đọc văn B Bài mới:30p
1 Gtb :
2 Hướng dẫn làm bài: Bài tập 1
- Yêu cầu hs đọc kĩ bài: Nét Vĩnh Sơn
+ Bài văn giới thiệu nét đổi địa phương ?
+ Kể lại nét đổi nói ? - Gv nhận xét, chốt lại kết
* Gv: Nét Vĩnh Sơn mẫu giới thiệu Dựa theo mẫu đó, lập dàn ý vắn tắt giới thiệu Gv dùng bảng phụ yêu cầu hs đọc
Bài tập 2:
- Gv phân tích đề, giúp hs, cần ý điểm sau:
Các em phải nhận đổi làng xóm để giới thiệu nét đổi Đó là: phong trào trồng gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, phát triển chăn nuôi, xây dựng thêm nhiều trường học, lớp học mới, chống tệ nạn xã hội, Em chọn đổi hoạt động để giới thiệu
- Nêu nội dung em chọn giới thiệu
- Thực hành giới thiệu đổi địa phương em
- Gv ý lắng nghe, bình chọn người giới thiệu hay
3 Củng cố, dặn dò:(5p)
+ Hãy nêu cảm nghĩ em địa phương
Hoạt động học sinh
- Học sinh ý lắng nghe - học sinh đọc yêu cầu Bài văn giới thiệu nét xá Vĩnh Sơn( Vĩnh Thạnh, Bình Định)
Trồng lúa nước: vụ/ năm,nghề nuôi cá phát triền, đời sống cải thiện - 1, học sinh đọc dàn ý - hs đọc yêu cầu - HS theo dõi
- HS nối tiếp giới thiệu + Học sinh giới thiệu nhóm
+ Thi giới thiệu trước lớp 2, hs nêu cảm nghĩ
(29)mình ?
- Nhận xét tiết học
-TOÁN
PHÂN SỐ BẰNG NHAU I Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết dược tính chất phân số , phân số II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, băng giấy hình vẽ sgk. -Học sinh: Sgk, Vbt
III Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng - Quan sát
- Đặt câu hỏi
IV Các hoạt động dạy học bản: GV giảng qua giáo án PowerPoint
Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(5p)
- Yêu cầu hs làm tập Sgk/ 110 - Gv nhận xét
B Bài mới:(32p)
1 Gtb : Nêu nhiệm vụ tiết học. 2 Hướng dẫn hs nhận biết
3 =
6 và nêu tính chất phân số
- Gv hdẫn hs quan sát hai băng giấy nêu câu hỏi:
+ Độ dài hai băng giấy với nhau? + Băng giấy thứ tô màu ?
Băng giấy thứ hai tơ màu ? + Em có nhận xét số lượng mảng giấy tơ màu hai băng giấy ?
+ So sánh
6 ?
Hoạt động học sinh - hs lên bảng làm
- Lớp kiểm tra chéo bài, nhận xét
- Học sinh quan sát , trả lời: Độ dài hai băng giấy Băng giấy thứ tô màu
3
Băng giấy thứ tô màu
8
(30)* Gv giới thiệu
4
8 hai phân số
- Gv hdẫn để hs viết được:
3 =
3×2 4×2 =
6 ;
6 =
6÷2 8÷2 =
3 3 Thực hành: Vbt/ 19
Bài tập 1:Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chem.:
- Yêu cầu hs tự làm đọc kết Chẳng hạn:
3 =
3×2 5×2 =
6
10 Ta có ba phần năm sáu phần mười
- Gv củng cố
Bài tập 2: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm Mẫu: 12 20 = 10 =
- Gv lưu ý học sinh cần dựa vào phân số ban đầu để làm sở chuyển thành phân số theo yêu cầu
- Gv củng cố
Bài tập 3: Chuyển thành phép chia với số bé (theo mẫu):
Mẫu: 60 : 20 = (60: 10): (20:10)= 6: = 3 - Gv củng cố
3 Củng cố, dặn dò:(3p)
+ Thế hai phân số bắng ? - Nhận xét học
HS theo dõi HS theo dõi
- học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài, đổi chéo kiểm tra Nhận xét, bổ sung
a 20 ; ; ; 21 ; 32 12 ; ; b 10 ; 10 ; ; 28 - học sinh đọc yêu cầu - HS tự làm vào tập - Nhận xét, bổ sung
3 ; ; 20 ; 20 - hs đọc yêu cầu
- HS làm bài; đổi chéo kiểm tra - Nhận xét, bổ sung
75:25=(75: 5):(25:5)=15:5 = 3 90:18=(90:9): (18:9)= 10: 2= 5 1-2 HS trả lời; lớp nhận xét
-Ngày soạn: 5/06/2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng năm 2020 Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU
*Giúp HS:
(31)- Có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giấy khổ to viết sẵn số lỗi điển hình HS về: Chính tả, dùng từ đặt câu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra cũ: ( 5')
- Gọi HS nhắc lại kiến thức dàn văn tả đồ vật
2 Bài
a) Giới thiệu bài( 1') b) Bài mới
* Nhận xét chung kết làm bài:( 9') - GV viết đề tiết TLV (kiểm tra viết) - Nêu nhận xét :
+ Những ưu : VD xác định đề (tả đồ vật ) kiểu ( miêu tả ) bố cục, ý, diễn đạt, sáng tạo, tả, hình thức trình bày văn
+ GV nêu tên em viết đạt yêu cầu ; hình ảnh miêu tả sinh động , có liên kết phần; mở bài, kết hay,
+ Những thiếu sót, hạn chế Nêu vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS
- Thông báo cụ thể ( số giỏi, trung bình yếu )
+ GV trả cho HS * Hướng dẫn HS sửa lỗi : ( 9') - Phát phiếu học tập cho HS
+ Hãy viết vào phiếu học tập lỗi theo loại (lỗi tả, từ câu, diễn đạt, ý) sửa lỗi
+ Yêu cầu đổi làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi, soát lại việc sửa lỗi
+ GV theo kiểm tra HS làm việc * Hướng dẫn sửa lỗi chung : ( 5')
+ GV dán lên bảng số tờ giấy viết số lỗi điển hình lỗi tả, dùng từ đặt
- HS nhắc lại - Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng HS thực xác định đề
+ Lắng nghe
+ Nhận phiếu, lắng nghe yêu cầu GV
+ HS làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu
+ Đổi phiếu học tập cho nhau, soát lỗi
(32)câu ý,
+ Gọi HS lên sửa lỗi bảng
+ GV chữa lại phấn màu ( HS chữa sai )
* Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn viết hay : ( 7')
- GV đọc cho HS nghe số văn hay bạn lớp viết số sưu tầm bên ngồi
+ Hướng dẫn HS trao đổi tìm hay, đáng học tập đoạn văn, văn để rút kinh nghiệm cho thân
3 Củng cố dặn dò.( 4')
- Dặn HS nhà em viết chưa đạt yêu cầu viết lại để đạt tốt - Quan sát ăn quen thuộc để lập dàn ý tả ăn
+ - HS sửa lỗi bảng
+ Lắng nghe
+ Thảo luận theo nhóm đơi để tìm hay đoạn văn
- Lắng nghe, ghi nhớ
Luyện từ câu CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU
- Nhận diện câu kể Ai nào?
- Xác định phận CN,VN câu kể Ai nào?
- Viết đoạn văn có sử dụng câu kể nào? yêu cầu lời văn chân thật,câu văn ngữ pháp, từ ngữ sinh động
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Máy tính
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ: ( phút )
Mở rộng vốn từ: Sức khỏe - GV kiểm tra HS
- GV nhận xét
2.Bài mới: ( 30 phút )
GV giảng qua giáo án PowerPoint Giới thiệu ( 1')
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm( 14') Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1, 2:
- HS làm lại BT2, HS làm lại BT3
- HS nhận xét
Bài tập 1, 2:
(33)- GV yêu cầu HS đọc nội dung tập 1, (đọc mẫu)
GV nhận xét, chốt lại lời giải cách dán tờ phiếu viết câu văn BT1 lên bảng, mời HS có lời giải lên bảng gạch từ ngữ đặc , tính chất trạng thái vật câu
Bài tập 3:
- GV gọi HS trình bày
- GV câu văn viết , mời HS đặt câu hỏi (miệng) cho từ ngữ vừa tìm
Bài tập 4, 5:
trong SGK
HS đọc kĩ đoạn văn, dùng bút gạch từ ngữ đặc , tính chất trạng thái vật câu đoạn văn HS phát biểu ý kiến
HS có lời giải lên bảng gạch từ ngữ đặc , tính chất trạng thái vật câu
+ Câu 1: Bên đường, cối xanh um.
+ Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần + Câu 4: Chúng thật hiền lành + Câu 6: Anh trẻ thật khỏe mạnh.
Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu (đọc mẫu), suy nghĩ, đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm được,
HS đặt câu hỏi (miệng) Cả lớp nhận xét
+ Câu 1: Bên đường, cối nào?
+ Câu 2: Nhà cửa nào? + Câu 4: Chúng thật nào? + Câu 6: Anh nào?
Bài tập 4, 5:
1HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
HS nói từ ngữ vật miêu tả câu Sau đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm
(34) GV câu phiếu, mời HS nói từ ngữ vật miêu tả câu Sau đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức.
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập ( 15') Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu tập
+ Câu 1: Bên đường, cối// xanh um.
+ Câu 2: Nhà cửa// thưa thớt dần.
+ Câu 4: Chúng thật //hiền lành + Câu 6: Anh// trẻ thật khỏe mạnh.
Bài tập 5: Đặt câu hỏi cho từ ngữ
+ Câu 1: Bên đường, xanh um?
+ Câu 2: Cái thưa thớt dần? + Câu 4: Những thật hiền lành?
+ Câu 6: Ai trẻ & thật khỏe mạnh?
- HS đọc thầm phần ghi nhớ - – HS đọc to phần ghi nhớ SGK
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi SGK
HS trao đổi nhóm đơi
HS dùng bút chì gạch gạch phận CN, gạch gạch phận VN câu HS có ý kiến lên bảng làm bài, lớp sửa theo lời giải
- Rồi người lớn lên lên đường
- Căn nhà trống vắng
- Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi - Anh Đức lầm lì, nói
- Cịn anh Tinh đĩnh đạc, chu đáo
(35)GV dán tờ phiếu viết câu văn, mời HS có ý kiến lên bảng làm
GV nhận xét, chốt lại lời giải
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu tập GV nhắc HS ý sử dụng câu Ai nào? kể để nói tính nết, đặc bạn tổ Thảo luận nhóm đơi đại diện nhóm nối tiếp trả lời
GV nhận xét, khen ngợi HS kể yêu cầu, chân thực, hấp dẫn
4.Củng cố - Dặn dò:( phút )
- Yêu cầu HS nhà viết lại vào em vừa kể bạn tổ, có dùng câu kể Ai nào?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
- Chuẩn bị sau
1HS đọc yêu cầu tập HS thảo luận nhóm đơi đại diện nêu lại
HS suy nghĩ, viết nhanh nháp câu văn HS tiếp nối kể bạn tổ, nói rõ câu Ai nào? em dùng
VD: Tổ em tổ Các thành viên tổ chăm ngoan, học giỏi An thông minh Nga hiền lành, xinh xắn Thành láu cá tốt bụng Hà lại chu đáo người chị
- Hs nhận xét
- Lắng nghe
Toán
RÚT GỌN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU
*Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết rút gọn phân số phân số tối giản
- Biết cách thực rút gọn phân số (trường hợp phân số đơn giản) - Yêu thích, cẩn thận làm toán
(36)A Kiểm tra cũ (5’)
- Gv gọi hs nêu kết luận tính chất phân số
- GV nhận xét HS B Dạy - Học 2.1 Giới thiệu (1’)
- Dựa vào tính chất phân số người ta rút gọn phân số Giờ học hôm em biết cách thực rút gọn phân số
2.2 Thế rút gọn phân số (6’)
- GV nêu vấn đề: cho phân số 10 15 Hãy tìm phân số phân số
10 15 có tử số mẫu số bé - GV yêu cầu HS nêu cách tìm phân số
10
15 vừa tìm được.
(?) Hãy so sánh tử số mẫu số hai phân số với nhau?
*GV nhắc lại: Tử số mẫu số phân số
2
3 nhỏ tử số mẫu số phân số
10
15 , phân số lại phân số
10
15 Khi ta nói phân số
10
15 rút gọn thành phân số
3 , hay phân số
3 phân số rút gọn
10 15 .
*Kết luận: Có thể rút gọn phân số để
- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét câu trả lời bạn
- Nhận xét
- Nghe GV giới thiệu
- HS thảo luận tìm cách giải vấn đề
- Ta có
+ Tử số mẫu số phân số nhỏ tử số mẫu số phân số ban đầu
- HS nghe giảng nêu
(37)được phân số có tử số mẫu số bé mà phân số phân số cho.
2.3 Cách rút gọn phân số Phân số tối giản (10’)
a) Ví dụ 1
- GV viết lên bảng phân số
8 và yêu cầu HS tìm phân số phân số
6 có tử số mẫu số nhỏ
(?) Khi tìm phân số phân số có tử mẫu số nhỏ em rút gọn phân số
6 Rút gọn phân số
6
8 ta phân số ?
(?) Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số
6
8 phân số ?
(?) Phân số
4 cịn rút gọn khơng ? Vì ?
* b) Ví dụ
- GV yêu cầu HS rút gọn phân số 18 54 . - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn
(?) Tìm số tự nhiên mà 18 54 chia hết cho số ?
- Thực chia tử mẫu số phân số
18
54 cho số tự nhiên mà em vừa tìm
- HS thực
- Ta phân số
+ HS nêu: Ta thấy chia hết ta thực phép chia tử mẫu số phân số cho
+ Không thể rút gọn phân số khơng chia hết cho số tự nhiên lớn
+ HS tìm số 2, 9, 18 + HS thực sau:
+ Những HS rút gọn đựơc phân số phân số rút gọn tiếp Những HS rút gọn đến phân số cuối dừng lại
+ Hs trả lời:
(38)- Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, phân số tối giản dừng lại, chưa phân số tối giản rút gọn tiếp
(?) Khi rút gọn phân số 18
54 ta phân số nào?
(?) Phân số
3 phân số tối giản chưa? Vì ?
- Gv yêu cầu HS mở SGK đọc kết luận phần học (GV ghi bảng)
2.4 Luyện tập thực hành (15’) Bài 1: Rút gọn phân số: - GV yêu cầu HS tự làm
- Nhắc em rút gọn đến phân số tối giản dừng lại - Khi rút gọn có số bước trung gian, không thiết phải giống
Bài : Trong phân số ; ; 12 ; 30 36 ; 72 73
a) Phân số tối giản? Vì sao? b) Phân số rút gọn được? Hãy
rút gọn phân số
- Gv yêu cầu HS kiểm tra phân số bài, sau trả lời câu hỏi
- HS làm
- GV chữa nhận xét
lớn
- HS nêu trước lớp : Khi rút gọn phân số ta làm sau:
*Bước 1: Tìm số tự nhiên lớn cho tử mẫu số phân số chia hết cho số
*Bước 2: Chia tử mẫu số phân số cho số
Cứ làm nhận phân số tối giản
- Nêu yêu cầu Rút gọn phân số: - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
4 12 =
4: 12: =
1
3 24 30 = 24 :6
30 :6 = 25
100 =
25 :25 100 :25 =
1
60 80 = 60 :20
80 :20 = Nêu yêu cầu
a) Phân số tối giản là: ;
4 ; 72
73 tử số mẫu số phân số không chia hết cho số lớn
b) 12 =
8: 12: =
(39)Bài : Tính (theo mẫu) ( 114) - GV viết mẫu lên bảng, sau vừa thực vừa giải thích cách làm : - Vì tích vạch ngang tích gạch ngang chia hết cho3 nên ta chia nhẩm hai tích cho
- Sau chia nhẩm hai tích cho 3, ta thấy hai tích chia hết ta tiếp tục chia nhẩm cho Vậy cuối ta
2 .
- GVyêu cầu HS làm tiếp phần b c C Củng cố dặn dị (3’)
- Bài hơm học kiến thức gì? Nêu cách thực rút gọn phân số - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau: luyện tập
- HS thực lại theo hướng dẫn: 7×4×9
5×4×9= - Làm tiếp phần b c
b) Cùng chia nhẩm tích gạch ngang cho 8, để đựơc phân số
5 11
c) Cùng chia nhẩm tích gạch ngang cho 19; để đựơc phân số
2
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 5/06/2020
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2020 TOÁN
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:
*Giúp HS:
- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản - Vận dụng kiến thức học giải tập có liên quan
- Có ý thức học toán tốt, vận dụng kiến thức vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ viết sẵn dề III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU GV giảng qua giáo án PowerPoint
(40)- GV gọi HS yêu cầu em làm tập hướng dẫn luyện thêm tiết 102 - Gv nhận xét HS
B Dạy - học mới: Giới thiệu (1’)
- Giống với số tự nhiên, với phân số so sánh, thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia Tuy nhiên để thực điều với phân số phải biết cách QĐMS Bài học giúp em điều
HD cách QĐMS số hai phân số. ( 15')
a) Ví dụ:
- GV nêu vấn đề: Cho hai phân số
2
5 Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, có phân số
1
3 phân số . b) Nhận xét
(?) Hai phân số
15
15 có gì chung ?
(?) Hai phân số hai phân nào?
*GV nêu: Từ hai phân số
2 chuyển thành hai phân số có mẫu số
5
15
15 , =
15
5 =
15 gọi là QĐMS hai phân số, 15 gọi mẫu số chung (MSC) hai phân số
5 15 và
- HS bảng thực yêu cầu,
- HS lớp theo dõi để n/xét làm bạn
- Nghe GV Giới thiệu
- HS trao đổi với để tìm cách giải vấn đề
1 3=
1×5 3×5=
5 15 ;
2 5=
2×3 5×3=
6 15
- Cùng mẫu số 15 - Ta có
1 = 15; 5= 15
(41)6 15 .
(?) Thế quy đồng mẫu số hai phân số ?
c) Cách quy đồng mẫu số phân số
(?) Em có nhận xét mẫu số chung hai phân số
5
15
15 mẫu số hai phân số
1
2 ?
(?) Em làm để từ phân số có phân số
5 15 ?
(?) phân số ?
- Như ta lấy tử số mẫu số phân số
1
3 nhân với mẫu số của phân số
2
5 để phân số 15 . (?) Em làm để từ phân số
2 có phân số
6 15 ? (?) phân số
1 ?
*GV: Như ta lấy tử số mẫu số phân số
2
5 nhân với mẫu số phân số
1
3 để phân số
15 .
(?) Từ cách quy đồng mẫu số hai phân
mới phân số cũ tương ứng + MSC 15 chia hết cho mẫu số hia phân số
1
2 .
+ Em thực nhân tử số mẫu số phân số
1
3 với 5
- mẫu số phân số
+ Em thực nhân tử số mẫu số phân số
2
5 với 3. + mẫu số phân số
1 .
- HS nêu phần học SGK
(42)số
3
5 , em nêu cách QĐMS hai phân số ?
3: Luyện tập - thực hành ( 15') Bài : Quy đồng mẫu số phân số theo mẫu:( 8')
- GV yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét chữa
(?) Khi quy đồng mẫu số hai phân số
7 và
4 ta nhận hai phân số ?
(?) Hai phân số nhận có mẫu số chung ?
*GV quy ước: Từ mẫu số chung viết tắt MSC
-GV y/c hs tự làm
Bài : Quy đồng mẫu số phân số sau:( 7')
- Tương tự tập 1GV yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét chữa
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
*Ví dụ: a)
5
1
4 MSC : 28 Ta có
5 7=
5×4 7×4=
20 28 ;
1 4=
1×7 4×7=
7 28 + Khi quy đồng mẫu số hai phân số
5
1
4 ta hai phân số 20 28;
7 28
-Mẫu số chung hai phân số 24
b)
3
5 MSC : 20 Phân số : 15
20; 12 20
5
12 MSC : 60 Phân số : 108
60 ; 35 60
- Nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
a)
8
11 MSC : 55 Ta có
7 5=
7×11 5×11=
77 55;
8 11=
8×5 11×5=
40 55
b) 12
3
8 MSC : 24 Ta có
5 12=
5×2 12×2=
10 24 ;
3 8=
3×3 8×3=
9 24
c) 17 10
9
(43)C Củng cố dặn dò (4’):
- Yêu cầu HS nêu lại cách thực quy đồng mẫu số phân số
- Gv tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện thêm
- Chuẩn bị sau
Ta có 17 10=
17×7 10×7=
119 70 ;
9 7=
9×10 7×10=
90 70 - Hs nhắc lại
- Lắng nghe
KỸ THUẬT
Tiết 20: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ GIEO TRỒNG RAU, HOA I/ Mục tiêu:
- Biết đặc điểm, tác dụng số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa
- Biết cách sử dụng số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản II/ Đồ dựng dạy- học:
-Mẫu: hạt giống, số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vịi hoa sen, bình xịt nước
III.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Trình bày phút
- Quan sát - Đặt câu hỏi
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
1.Kiểm tra cũ(3p): Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy mới(30p):
a)Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ gieo trồng rau hoa
b)Hướng dẫn cách làm):
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu vật liệu chủ yếu sử dụng gieo trồng rau, hoa
-Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK
+Em kể tờn số hạt giống rau, hoa mà em biết?
+Ở gia đình em thường bón loại phân
Hoạt động học sinh -Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS đọc nội dung SGK -3- HS kể
(44)cho rau, hoa?
+Theo em, dựng loại phân tốt nhất?
-GV nhận xét bổ sung phần trả lời HS kết luận
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa.
-GV hướng dẫn HS đọc mục SGK yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa
* Cuốc: Lưỡi cuốc cán cuốc
+Em cho biết lưỡi cán cuốc thường làm vật liệu gì?
+Cuốc dùng để làm ? * Dầm xới:
+ Lưỡi cán dầm xới làm ? +Dầm xới dùng để làm ? * Cào: có hai loại: Cào sắt, cào gỗ -Cào gỗ: cán lưỡi làm gỗ
-Cào sắt: Lưỡi làm sắt, cán làm gỗ + Theo em cào dùng để làm gì?
* Vồ đập đất:
-Quả vồ cỏn vồ làm tre gỗ
+ Quan sát H.4b, em nêu cách cầm vồ đập đất?
* Bỡnh tưới nước: có hai loại: Bình có vịi hoa sen, bình xịt nước
+ Quan sát H.5, Em gọi tên loại bình? + Bình tưới nước thường làm vật liệu gì?
-GV nhắc nhở HS phải thực nghiêm túc quy định vệ sinh an toàn lao động sử dụng dụng cụ …
-GV bổ sung : Trong sản xuất nông nghiệp người ta cũn sử dụng cụng cụ: cày, bừa, mỏy cày, mỏy bừa, mỏy làm cỏ, hệ thống tưới nước máy phun mưa … Giúp công việc lao động nhẹ nhàng
-HS trả lời
-HS xem tranh cuốc SGK
-Cán cuốc gỗ, lưỡi sắt
-Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới
-Lưỡi dầm làm sắt, cán gỗ
-Dùng để xới đất đào hốc trồng
-HS xem tranh SGK Xác định xem cịn có phần đất cịn chưa có độ nhỏ cần thiết để làm tiếp
Để đập cục đất có kích thước chưa đạt yêu cầu cho nhỏ
-HS nêu; lớp nhận xét Nhựa tôn
(45)hơn, nhanh suất cao -GV tóm tắt nội dung
3.Nhận xét- dặn dò(2p):
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS
-Hướng dẫn HS đọc trước “Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh rau, hoa”
******************************************** Khoa học
ÂM THANH VÀ SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I MỤC TIÊU
*Sau học, học sinh biết:
- Nhận biết âm xung quanh Âm lan truyền mơi trường khơng khí
- Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liện hệ rung động phát âm
- Nêu VD tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu lan truyền xa nguồn
- Nêu ví dụ âm lan truyền qua chất rắn, chất lỏng II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ống bơ, đồ dùng thí nghiệm, đàn ghita III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A/ Kiểm tra cũ (5’)
(?) Nêu việc nên làm khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí ?
B/ Bài mới:
- Giới thiệu (1’) 1/ Hoạt động 1: ( 10')
*Mục tiêu: Nhận biết âm xung quanh
(?) Nêu âm mà em biết? (?) Trong âm âm người gây ra? Những âm thường nghe vào sáng sớm ? Ban ngày ? Buổi tối ? 2/ Hoạt động 2: ( 10')
- hs trả lời
- Nhắc lại đầu
*Tìm hiểu âm xung quanh - Làm việc lớp
- HS nêu
(46)*Mục tiêu: HS Quan sát tranh nêu ý kiến cách khác để làm cho vật phát âm
*Kết luận:
- Âm vật xung quanh phát
Hoạt động 3: Sự lan truyền âm thanh qua khơng khí
*Trị chơi: "Nói chuyện qua điện thoại" *Cách tiến hành:
Gv hướng dẫn hs để thực học
- GV dùng lon sữa bị đục lỗ phía luồn sợi dây đồng qua lỗ nói ống bơ lại với Chú ý: Dây đồng dài khoảng 2m, nối căng
- HS lên nói chuyện: HS áp miệng vào lon sữa bị, HS nói vào lon sữa bị cịn lại u cầu HS nói nhỏ cho người bên cạnh khơng nghe thấy Sau hỏi HS áp tai vào miệng lon sữa bò nghe thấy bạn nói
C/ Củng cố dặn dò (4’) - HS nêu nội dung - Nhận xét tiết học
- Về học kỹ chuẩn bị sau
- Gõ trống theo hướng dẫn trang 83 để thấy mối quan hệ sung động trống âm tiếng trống phát
- Khi trống rung kêu, ta đặt tay lên mặt trống, trống không rung không kêu
- Để tay vào yết hầu để phát rung động dây quản nói - Khi nói, khơng khí từ phổi lên khí quản qua dây quản làm cho dây rung động Rung động tạo âm
Hs đọc
Hs lắng nghe
(47)- Lắng nghe