1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

NGU VAN 8 TUAN 26

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 24,37 KB

Nội dung

Từ sự tìm hiểu trên em rút ra được kết luận gì về mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận??. MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬN ĐIỂM VỚI VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRO[r]

(1)Tuần: 27 Tiết: 101 Ngày soạn: 05/03/2013 Ngày dạy: 07/03/2013 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích Bình Ngô đại cáo) - Nguyễn TrãiI MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - Bổ sung thêm kiến thức văn nghị luận trung đại - Thấy chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức văn Cáo - Nắm đặc điểm nội dung và hình thức đoạn trích II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: Kiến thức: - Sơ giản thể Cáo - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời bài Bình Ngô đại cáo - nội dung tư tưởng tiến Nguyễn Trãi đất nước, dân tộc - Đặc điểm văn chính luận Bình Ngô đại cáo đoạn trích Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn viết theo thể cáo - Nhận ra, thấy đặc điểm kiểu văn nghị luận trung đại thể loại cáo Thái độ: - Có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: Soạn bài IV PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích tình - Thực hành - Học theo nhóm, trình bày trước tập thể V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: - Hãy nêu vài nét nội dung và nghệ thuật văn Hịch tướng sĩ? * Định hướng trả lời + chuẩn điểm: - Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy đất nước bị xâm lược.(5đ) - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén Luận điểm rõ ràng, luận chính xác (2đ) - Lời văn thể tình cảm yêu nước mãnh liệt, chân thành, gây xúc động người đọc (3đ) Bài mới: Giới thiệu bài mới: Hình thức hoạt động Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung -Gọi HS đọc chú thích * (SGK) H Nhớ lại bài học chương trình lớp 7, em hãy nêu vài nét tác giả Nguyễn Trãi? Nội dung I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: - Nguyễn Trãi (1380-1442) là người yêu nước, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới Tác phẩm: - Thể loại : Cáo: H Em hãy cho biết văn “Nước đại Việt ta” viết theo - Dùng để trình bày chủ trương thể loại nào? hay công bố kết H Dựa vào phần chú thích em hãy cho biết “Cáo” là gì? So nghiệp để người cùng biết sánh với thể chiếu, thể hịch? - Ra đời sau khắng chiến chống (2) H Bài cáo đời hoàn cảnh nào? H Nêu bố cục bài cáo và vị trí đoạn trích? GV hướng dẫn học sinh đọc văn - GV hướng dẫn HS đọc: giọng đọc trang trọng, hùng hồn, chú ý tính chất câu văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng - Cho HS đọc chú thích 1, 2, 3, H Theo em đoạn trích chia làm phần? - Bình Ngô Đại cáo: bài cáo lớn tuyên bố kháng chiến chống quân Minh vừa kết thúc thắng lợi - Ngô: Có cách hiểu: ông tổ nhà Minh là Chu Nguyên Chương dấy nghiệp từ đất Ngô Thời Tam Quốc nước Ngô cai trị nước ta kỉ, từ đó có cách gọi quân Trung Quốc là giặc Ngô Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn quân Minh thắng lợi hoàn toàn (1428) - Bố cục: phần Nước Đại Việt ta nằm phần đầu bài cáo Bố cục: phần: - Hai câu đầu: nguyên lí nhân nghiã - Tám câu cuối: Chân lí độc lập chủ quyền dân tộc - Đoạn còn lại: thực tiễn lịch sử II TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN: Nguyeân lí nhaân nghiaõ: "Việc nhân nghĩa cốt yên dân H Hai câu đầu Nguyễn Trãi có nói đến khái niệm nhân nghĩa; Quân điếu phạt trước lo trừ bạo" em hiểu nhân nghĩa là gì? H Vì mở đầu bài cáo, tác giả lại nêu lên nguyên lí nhân - Ñaây laø nguyeân lí cô baûn, laøm neàn tảng để triêûn khai toàn bài cáo nghĩa? H Em hãy cho biết cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi là gì? - Nhân nghĩa: yên dân; trừ bạo H “Yên dân” nghĩa là nào? (là làm cho dân hưởng thái bình) H Người dân mà tác giả nói đến là ai? Kẻ bạo ngược là kẻ nào? (dân nước Đại Việt và giặc Minh) -> Nhân nghĩa gắn liền với yêu H Theo em, tác giả đã khẳng định chân lí nào? nước, chống ngoại xâm Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài dạy Dặn dò: - Học bài - Soạn bài “Nước Đại Việt ta" (TT) Rút kinh nghiệm dạy - Oo0  0oo -Tuần: 27 Ngày soạn: 05/03/2013 Tiết: 102 Ngày dạy: 07/03/2013 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (tt) (Trích Bình Ngô đại cáo) - Nguyễn TrãiI MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - Bổ sung thêm kiến thức văn nghị luận trung đại - Thấy chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức văn Cáo - Nắm đặc điểm nội dung và hình thức đoạn trích II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: Kiến thức: - Sơ giản thể Cáo (3) - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời bài Bình Ngô đại cáo - nội dung tư tưởng tiến Nguyễn Trãi đất nước, dân tộc - Đặc điểm văn chính luận Bình Ngô đại cáo đoạn trích Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn viết theo thể cáo - Nhận ra, thấy đặc điểm kiểu văn nghị luận trung đại thể loại cáo Thái độ: - Có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: Soạn bài IV PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích tình huống.3 - Thực hành - Học theo nhóm, trình bày trước tập thể V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: - Hãy nêu vài nét tiểu sử Nguyễn Trãi? - Nêu vài nét chính tác phẩm Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi? * Định hướng trả lời + chuẩn điểm: - Nguyễn Trãi (1380-1442) là người yêu nước, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới.(5đ) - Thể loại : Cáo: Dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người cùng biết (3đ) - Ra đời sau khắng chiến chống quân Minh thắng lợi hoàn toàn (1428) (2đ) Bài mới: Giới thiệu bài mới: HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn (tt) GV Gọi HS đọc câu tiếp H Khi nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống ngoại xâm, thì bảo vệ độc lập đất nước là việc làm nhân nghĩa Nguyễn Trãi đã đưa yếu tố nào để xác định quyền độc lập dân tộc? - Cho HS chú thích: "Văn hiến” (68/SGK) H Tác giả nêu lên yếu tố nhằm mục đích gì? H Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng? NỘI DUNG Chân lí chủ quyền độc lập dân tộc: - Nền văn hóa lâu đời - Phong tuïc - Lịch sử , chế độ riêng - Chuû quyeàn - Laõnh thoå rieâng -> Khẳng định tồn hiển nhiên nước Đại Việt - Cách dùng từ có tính chất hiển nhiên (Từ trước, vốn xưng đã lâu, đã chia, khác), bieän phaùp so saùnh, caâu vaên bieàn ngaãu (So saùnh ta với Trung Quốc, đặt ta ngang hàng với Trung Quốc trình độ chính trị, tổ chức, quốc gia … ) H Nhiều ý kiến cho ý thức dân tộc đoạn -> Khẳng định tiếp nối và phát triển ý thức trích: "Nước Đại Việt ta” là nối tiếp và phân dân tộc nước Đại Việt tích ý thức dân tộc “Nam quốc sơn hà”, Vì sao? H Em có nhận xét gì quan niệm Nguyễn => Quan niệm đúng đắn, sâu sắc và so (4) Trãi? - Gọi HS đọc đoạn còn lại H Hai đoạn đầu tác giả nêu nguyên lí nhân nghĩa, chân lí độc lập dân tộc Để làm sáng tỏ chân lí trên tác giả đã làm gì? (đưa chứng từ thực tiễn lịch sử) Cụ thể nào? H Việc nêu chứng có ý nghĩa gì? Hoạt động 3: GV hướng daãn hoïc sinh toång keát vaên baûn H Học xong phần đầu "Bình Ngô đại cáo" em hiểu điều sâu sắc nào nước Đại Việt? H Nội dung nhân nghĩa và dân tộc trình bày hình thức văn chính luận cổ có gì baät? với đương thời Sức mạnh chính nghĩa - Löu Cung… neân thaát baïi - Trieäu Tieát …phaûi tieâu vong - Cửa Hàm tử bắt sông Toa Đô - Soâng Baïch Ñaèng gieát töôi OÂ Maõ -> Chứng minh cho sức mạnh chính nghĩa; đồng thời thể niềm tự hào dân tộc III TOÅNG KEÁT: Noäi dung: - Thể quan niệm, tư tưởng tiến Nguyễn Trãi Tổ quốc, đất nước và có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập Ngheä thuaät: - Vieát theo theå bieàn ngaãu - Lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào * Ghi nhớ: 69/ SGK Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK) GV cho hoïc sinh thaûo luaän caâu hoûi Sgk (4) GV giới thiệu sơ đồ để HS tham khảo: NGUYÊN LÍ NHÂN NGHĨA Yên dân bảo vệ đất nước Trừ bạo giặc Minh xâm lược CHÂN LÍ VỀ SỰ TỒN TẠI ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN CỦA DÂN TỘC Văn hiến lâu dài Lãnh thổ riêng Phong tục riêng Lịch sử riêng Chế độ chủ quyền riêng SỨC MẠNH CỦA NHÂN NGHĨA SỨC MẠNH CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài dạy Dặn dò: - Học bài - Hoàn thành bài tập - Soạn bài “Ôn tập luận điểm” Rút kinh nghiệm dạy (5) Tuần: 28 Tiết: 103 - Oo0  0oo -Ngày soạn: 10/03/2013 Ngày dạy: 12/03/2013 ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - Củng cố kiến thức luận điểm và hệ thống luận điểm bài văn nghị luận - Nâng cao bước kĩ đọc – hiểu văn nghị luận và tạo lập văn nghị luận II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: Kiến thức: - Khái niệm luận điểm - Quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ các luận điểm bài văn nghị luận Kĩ năng: - Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm - Sắp xếp các luận điểm bài văn nghị luận III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: Soạn bài IV PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích tình - Thực hành - Học theo nhóm, trình bày trước tập thể V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Kiểm tra chuẩn bị học sinh * Định hướng trả lời + chuẩn điểm: Bài mới: Giới thiệu bài - Ở lớp 7, các em đã tìm hiểu văn nghị luận Tiết học hôm nhằm ôn lại kiến thức luận điểm, quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải bài văn nghị luận Hình thức hoạt động Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm luận điểm H Nhớ lại kiến thức văn nghị luận đã học lớp 7, em hãy cho biết luận điểm là gì? - Gọi nhiều HS nhắc lại khái niệm H Với khái niệm trên, em hãy lựa chọn câu trả lời đúng câu a, b, c (mụcI1 /SGK) H Vì em cho là vậy? -> HS trả lời -> GV kết luận (ở câu a, b người trả lời không phân biệt vấn đề và luận điểm) - Gọi HS đọc lại văn “Tinh thần yêu nước” SGK ngữ văn tập II Trang 24, 25 H Văn trên có bao nhiêu luận điểm? Đó là luận điểm nào? Nội dung I KHÁI NIỆM LUẬN ĐIỂM: Khái niệm: - Là ý kiến, quan điểm chính mà người nói (viết) nêu bài văn nghị luận - Câu c đúng Xét văn (73/SGK) a Văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Có luận điểm: + Lòng yêu nước quá khứ lịch sử dân (6) H Theo đó, hãy xác định luận điểm xuất phát? tộc + Lòng yêu nước ngày + Bổn phận chúng ta - Luận điểm xuất phát: Dân tộc ta có lòng nồng nàn yêu nước Văn “Chiếu dời đô”: Cho HS đọc VD b (mục II / 73 SGK) H Theo em, bạn xác định luận điểm có đúng không? Vì sao? (đó không phải là luận - Xác định luận điểm SGK là sai điểm, vì đó không phải ý kiến, quan điểm, mà là vấn đề) - Luận điểm: H Em hãy đưa luận điểm đúng? + Mục đích việc dời đô + Ca ngợi địa thành Đại La H Qua phần phân tích trên em hãy rút luận điểm là gì? -> HS trả lời ý ghi nhớ SGK/75 GV chuyển ý sang mục II Gọi HS đọc mục a, b SGK H Vấn đề đặt bài “Tinh thần yêu nước” là gì? H Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó không, bài văn Chủ Tịch Hồ Chí Minh đưa luận điểm: “đồng bào ta ngày có lòng yêu nước nồng nàn”? Vì sao? (không, vì không đủ để làm rõ vấn đề tinh thần yêu nước nhân dân ta) H Trong chiếu dời đô Lý Công Uẩn đưa luận điểm: các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô thì mục đích nhà vua ban chiếu có thể đạt không? Tại sao? H Từ tìm hiểu trên em rút kết luận gì mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải bài văn nghị luận? II MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬN ĐIỂM VỚI VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN: Xét các VD: ( SGK) - Vấn đề tinh thần yêu nước nhân dân ta - GV chuyển ý sang mục III III MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LUẬN ĐIỂM TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN: Xét VD( SGK) - Hệ thống phù hợp, chính xác, mạch lạc - Hệ thống không phù hợp (lộn xộn) Kết luận: Luận điểm cần chính xác và gắn bó chặt chẽ với - Nếu đưa luận điểm đó thì mục đích ban chiếu nhà vua chưa đạt vì không đủ để làm sáng tỏ vấn đề “cần phải dời đô Đại La” -> Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải vấn đề và để làm sáng tỏ toàn vấn đề - GV treo bảng phụ có kẻ hệ thống và trang 74 /SGK -> Gọi HS đọc toàn mục III -> GV gợi ý cho HS thảo luận theo các nhóm -> đại diện các nhóm lên trả lời -> GV kết luận H Từ tìm hiểu trên em rút kết luận gì luận điểm và các mối quan hệ các luận điểm bài văn nghị luận -> HS trả lời ý cuối phần ghi nhớ GV kết luận - Gọi HS đọc, nhắc lại toàn ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: (75 / SGK) Hoạt động 2: Luyện tập IV LUYỆN TẬP: HS đọc bài tập Bài 1/75: Cả hai luận điểm không phù Cho hai luận điểm, em hãy lựa chọn luận điểm hợp -> chọn luận điểm: “Nguyễn Trãi là tinh thích hợp cho đoạn văn? hoa đất nước dân tộc và thời đại lúc giờ” GV hướng dẫn HS nhà làm bài tập * Bài 2: (7) GV gợi ý: a Chọn tất các ý trừ ý “nước ta lâu đời” b Sắp xếp và sửa chữa: - Giáo dục là yếu tố định đến việc điều chỉnh gia tăng dân số, thông qua đó, định môi trường sống, mức sống tương lai - Giáo dục trang bị kiến thức và nhân cách, trí tuệ và tâm hồn cho trả em hôm nay, người làm nên giới ngày mai - Do đó giáo dục là chìa khoá cho tăng trưởng kinh tế tương lai, đó giáo dục là chìa khoá phân tích chính trị và cho xã hội tiến sau này Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài dạy Dặn dò: - Về nhà học bài - Hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài: "Kiểm tra văn" Rút kinh nghiệm dạy - Oo0  0oo -Tuần: 28 Ngày soạn: 10/03/2013 Tiết: 104 Ngày dạy: 12/03/2013 Bài 24: VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - Nắm cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo các phương pháp diễn dịch và quy nạp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: Kiến thức: - Nhận biết, phân tích cấu trúc đoạn văn nghị luận - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và quy nạp Kĩ năng: - Viết đoạn văn diễn dịch và quy nạp - Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt đoạn văn nghị luận - Viết đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ vấn đề chính trị xã hội III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: Soạn bài IV PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích tình - Thực hành - Học theo nhóm, trình bày trước tập thể V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: - Em hãy cho biết luận điểm là gì? (8) - Mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải bài văn nghị luận? * Định hướng trả lời + chuẩn điểm: - Luận điểm là ý kiến, quan điểm chính mà người nói (viết) nêu bài văn nghị luận (5đ) - Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải vấn đề và để làm sáng tỏ toàn vấn đề (5đ) Bài mới: Giới thiệu bài Hình thức hoạt động Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách trình bày luận điểm Gọi HS đọc đoạn văn a, b (79/SGK) - Cho HS thảo luận các câu hỏi: H Tìm câu chủ đề đoạn văn? H Các câu đó đặt vị trí nào đoạn? H Trong đoạn văn trên đoạn nào viết theo cách diễn dịch? Đoạn nào viết theo cách quy nạp? Phân tích cách diễn dịch và quy nạp đoạn văn? GV diễn giảng: câu chủ đề có nhiệm vụ thông báo luận điểm đoạn văn cách rõ ràng, chính xác H Qua phần phân tích trên em hãy cho biết trình bày luận điểm đoạn văn nghị luận, cần chú ý điều gì? HS trả lời -> GV kết luận, cho HS đọc ý ghi nhớ - Gọi HS đọc đoạn văn mục (80 /SGK) - Cho HS thảo luận các câu hỏi (mỗi tổ ý SGK/80) H Nhớ lại kiến thức lớp hãy cho biết lập luận là gì? H Tìm luận điểm và cách lập luận văn trên? Nội dung I TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM THEO MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN: Xét các VD ( SGK) - Câu chủ đề: a “(Thành Đại La) thật là chốn hội tụ đế vương muôn đời” ->Nằm cuối đoạn -> viết theo cách quy nạp b Đồng bào ta tổ tiên ta ngày trước -> đầu đoạn-> viết theo cách diễn dịch Xét các VD (SGK) - Luận điểm: “Cho thằng nhà giàu giai cấp nó ra” - Cách lập luận: tương phản -> có tác dụng lớn đến việc chứng minh và làm rõ luận điểm Bản chất chó má giai cấp địa chủ H Em có nhận xét gì việc xếp các ý đoạn - Cách xếp các luận tác giả chặt văn trên? Nếu thay đổi trật tự xếp khác thì liệu có chẽ không thể đổi, đảo tuỳ tiện ảnh hưởng đến đoạn văn nào? H Những cụm từ “chuyện chó con, giọng chó má, - Làm cho đoạn văn vừa xoáy vào luận điểm thằng nhà giàu rước chó vào nhà chất chó đểu giai vừa khiến chất thú vật bọn địa chủ thành hình ảnh rõ ràng, lí thú cấp đó” xếp cách nhằm mục đích gì? H Qua đó, em rút điều gì dùng luận cứ, - Lập luận sáng, hấp dẫn cách lập luận đoạn văn nghị luận? - HS trả lời -> GV chốt ý Gọi HS đọc ý 2,3 phần ghi * Ghi nhớ: (81/SGK) nhớ -> đọc toàn ghi nhớ II LUYỆN TẬP: Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1/81: Có thể diễn đạt ngắn gọn: HS đọc bài tập Đọc câu văn trên và diễn đạt ý câu thành a Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc (9) luận điểm ngắn gọn? HS đọc bài tập H Xác định luận điểm tìm luận và nhận xét? HS đọc bài tập Viết các đoạn văn triển khai ý các luận điểm sau? GV hướng dẫn học sinh làm - Luận điểm a: khó hiểu b Nguyên Hồng thích truyền nghề cho trẻ *Bài 2/82: Xác định luận điểm tìm luận và nhận xét: - Luận điểm: “Tế Hanh là người tinh lắm” - Hai luận cứ: “Tế Hanh đã ghi đôi nét … quê hương” và “thơ Tế Hanh đưa ta vào … cảnh vật” -> Các luận xếp theo trình tự tăng tiến, luận sau biểu mức độ tinh tế cao so với luận trước -> tạo hấp dẫn * Bài 3: - Bài tập chính là thực hành lý thuyết Nó làm cho kiến thức học nhận thức lại sâu - Làm bài tập giúp cho ta hiểu kiến thức dễ dàng Rèn luyện các kĩ và tư - Vì thiết học phải kết hợp với làm bài tập thì học đầy đủ và vững Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài dạy Dặn dò: - Về nhà học bài - Hoàn thành bài tập - Soạn bài: "Bàn luận phép học” Rút kinh nghiệm dạy - Oo0  0oo (10)

Ngày đăng: 06/09/2021, 10:19

w