1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

DC CTXH VOI NGUOI KHUYET TAT

8 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 13,87 KB

Nội dung

Trở ngại lớn nhất của họ không phải từ ảnh hưởng của khuyết tật mà chủ yếu từ phía xã hội, đó chính là sự kỳ thị hoặc thương hại, định kiến về khả năng của người khuyết tật… Mặc dù đã có[r]

(1)

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT

Người biên soạn: TS Đỗ Hạnh Nga 1 Đối tượng

Người khuyết tật nhóm người dễ bị tổn thương xã hội đối tượng công tác xã hội Khi nói đến người khuyết tật, người ta thường liên tưởng đến người tàn tật, tật nguyền, khơng có khả sống ăn bám vào xã hội Quan niệm nhiều người xã hội vơ hình chung làm cho tình trạng khiếm khuyết người khuyết tật trở nên nặng nề Xã hội không coi trọng người khuyết tật, người khuyết tật mà tự ti đánh giá thấp thân Chính thế, người khuyết tật gặp phải nhiều khó khăn bước đường hội nhập tự khẳng định thân Trở ngại lớn họ từ ảnh hưởng khuyết tật mà chủ yếu từ phía xã hội, kỳ thị thương hại, định kiến khả người khuyết tật… Mặc dù có nhiều điều luật, sách bảo vệ chế độ ưu đãi Nhà nước, người khuyết tật cần giúp đỡ, chia sẻ từ phía gia đình, cộng đồng hỗ trợ nhân viên xã hội, nhằm tạo điều kiện để họ phát triển thân hịa nhập cộng đồng

Trên giới, thuật ngữ liên quan đến người khuyết tật định nghĩa xuất phát từ cách tiếp cận khác y học xã hội Tổ chức Y tế giới (WHO, 1980) định nghĩa thiểu năng, khuyết tật thiệt thòi sau:

Thiểu năng: Bất kỳ mát dị thường tâm thần, sinh lý cấu trúc hay chức thể

Khuyết tật: Bất kỳ hạn chế thiếu khả (là hậu thiểu năng) để thực hoạt động theo cung cách phạm vi coi bình thường người

Thiệt thòi: Sự thiệt thòi người, hậu thiểu khuyết tật làm hạn chế ngăn cản việc thực đầy đủ vai trị bình thường, phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính yếu tố văn hố xã hội, cá nhân đó”

(2)

dân khác Do đó, thiệt thịi mát hay hạn chế hội tham gia vào đời sống cộng đồng mức bình đẳng so với người khác Người khuyết tật nhóm người đồng nhất, ví dụ người bị bệnh tâm thần, trì độn, khiếm thị, khiếm thính bị câm, người bị hạn chế vận động, hay người gọi “khuyết tật y học” phải đối mặt với loại rào cản khác mà họ phải vượt qua cách khác

Nghị số 48/96 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 20/12/1993 chuẩn tắc bảo đảm bình đẳng hội cho người khuyết tật định nghĩa:

Thiểu năng khái quát số lớn hạn chế chức xuất tầng lớp dân cư quốc gia giới Con người bị thiểu tổn thương thể chất, trí tuệ giác quan, điều kiện điều trị y tế bệnh lý tinh thần Các thương tổn, điều kiện bệnh lý xảy tạm thời vĩnh viễn

Khuyết tật mát hạn chế hội tham gia vào đời sống cộng đồng mức bình đẳng thành viên khác Thuật ngữ mơ tả người khuyết tật tiếp xúc với môi trường Mục đích thuật ngữ nhằm nhấn mạnh phải tập trung vào thiếu sót mơi trường hoạt động có tổ chức xã hội, ví dụ như: thông tin, phổ biến giáo dục, thiếu sót ngăn trở người khuyết tật tham gia hoạt động xã hội cách bình đẳng

Ở Việt Nam, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ban hành Luật Người khuyết tật ngày 17 tháng 06 năm 2010 Ở Điều 2, Luật Người khuyết tật định nghĩa: “Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” Trong Điều Luật Người khuyết tật quy định rõ thái độ kỳ thị người khuyết tật là: “thái độ khinh thường thiếu tôn trọng người khuyết tật lý khuyết tật người đó” Và phân biệt đối xử với người khuyết tật là: “hành vi xa lánh, từ chối, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hạn chế quyền người khuyết tật lý khuyết tật người đó”

(3)

góc độ tâm lý, nhìn nhận tình trạng tật ảnh hưởng đến phát triển tâm lý người khuyết tật Ở góc độ xã hội, khuyết tật vấn đề xã hội nên có liên quan đến nhiều khía cạnh chương trình phát triển xã hội nghèo đói, thất học, bất công, định kiến xã hội…

Luật Người khuyết tật (tại Điều 3) phân loại dạng tật mức độ khuyết tật sau:

- Dạng tật:

a) Khuyết tật vận động; b) Khuyết tật nghe, nói; c) Khuyết tật nhìn; d) Khuyết tật thần kinh, tâm thần;

đ) Khuyết tật trí tuệ; e) Khuyết tật khác

- Người khuyết tật chia theo mức độ khuyết tật sau đây:

a) Người khuyết tật đặc biệt nặng người khuyết tật dẫn đến tự thực việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày;

b) Người khuyết tật nặng người khuyết tật dẫn đến tự thực số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày;

c) Người khuyết tật nhẹ người khuyết tật không thuộc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản

Người khuyết tật người khơng bình thường mặt sức khỏe khuyết tật bệnh tật làm hủy hoại, rối loạn chức thể, hậu chấn thương dẫn đến khó khăn đời sống cần xã hội quan tâm, giúp đỡ, bảo vệ Nếu người khuyết tật quan tâm mức trở thành người có ích, họ sống, sinh hoạt đóng góp cho xã hội Khó khăn lớn mà người khuyết tật phải đối diện từ khiếm khuyết chức thể mà yếu tố cản trở tâm lý, xã hội

(4)

Mục đích CTXH với người khuyết tật củng cố an sinh xã hội thông qua việc cải thiện vấn đề xã hội tăng cường khả giải vấn đề cho người khuyết tật cộng đồng

Mục tiêu CTXH với người khuyết tật can thiệp hỗ trợ cá nhân người khuyết tật, gia đình, nhóm người, cộng đồng tác động vào hệ thống xã hội để giúp người khuyết tật giải vấn đề, thay đổi mặt xã hội tăng cường an sinh xã hội

CTXH với người khuyết tật trình người nhân viên xã hội sử dụng kiến thức kỹ khoa học để hỗ trợ xã hội giải vấn đề cho người khuyết tật

CTXH với người khuyết tật thúc đẩy phát triển xã hội, giải vấn đề mối quan hệ, tạo khả giải phóng người nhằm thúc đẩy phúc lợi Sử dụng học thuyết hành vi người hệ thống xã hội, CTXH can thiệp vào thời điểm người tương tác với môi trường Nhân quyền cơng lý cho người xã hội nguyên tắc tảng CTXH

Vai trò CTXH với người khuyết tật can thiệp vào sống cá nhân người khuyết tật, gia đình, nhóm người, cộng đồng hệ thống xã hội (các tổ chức, quan) nhằm hỗ trợ người khuyết tật đạt thay đổi mặt xã hội, giải vấn đề mối quan hệ với người để nâng cao an sinh xã hội Để đạt điều này, nhân viên CTXH phải thực nhiệm vụ tham vấn, trị liệu, tư vấn, giáo dục, thương lượng, hòa giải, hỗ trợ, tuyên truyền, hoạch định nghiên cứu Tùy thuộc vào trường hợp cụ thể, tùy vào vai trị cụ thể quan, tổ chức mà người nhân viên xã hội phối hợp thực nhiệm vụ lựa chọn phương pháp thực phù hợp

3 Các vấn đề CTXH với người khuyết tật

Khi làm việc với người khuyết tật, nhân viên xã hội cần ý vấn đề sau đây:

3.1. Thận trọng đưa nhận định đánh giá tình trạng người khuyết tật

(5)

- Trước đến thăm người khuyết tật, nên tìm hiểu thêm tin tức biểu thân chủ để đánh giá xác mức độ, tình trạng, tiểu sử tật;

- Chú ý phản ứng thị giác, thính giác, khứu giác cá nhân dị tật thân chủ Nên chuẩn bị tinh thần không bị bỡ ngỡ trước hồn cảnh khó khăn tình trạng khuyết tật (nhất trường hợp đến thăm thân chủ nhà); - Bày tỏ chân thành không tỏ thương hại Thân chủ cần thông cảm

được chấp nhận chân thành Thân chủ bị chế diễu, chọc ghẹo, hắt hủi, thương hại, dịm ngó bị bỏ rơi khứ nên nhạy cảm dè dặt tiếp xúc với người lạ

- Tìm cách đối xử tế nhị, có hành vi thích ứng tùy theo hồn cảnh (ví dụ: với người mù dùng ngơn ngữ nhiều; với người điếc dùng ngơn ngữ dấu ngón tay, với người ngồi xe lăn cúi xuống ngồi xuống để nói chuyện tầm mắt) - Đánh giá biểu riêng tật cách quan sát thân chủ hoạt

động sinh hoạt bình thường Với trẻ em, so sánh, đối chiếu hoạt động trẻ với trẻ bình thường lứa tuổi

- Lấy thơng tin từ gia đình tiểu sử trình bệnh tật, mức độ tật, trin2h phát triển thân chủ trở ngại khó khăn tại;

- Đánh giá tình trạng sức khỏe, bệnh (nếu có), mức phát triển nhu cầu tâm lý đối tượng, nhu cầu liên quan đến dạng tật;

- Lấy thông tin dịch vụ y tế, vật liệu, loại thuốc, dụng cụ chỉnh hình cần thiết thân chủ;

- Khi đánh giá trường hợp định lượng mức phục hồi chức năng, cần nhận định khả sinh hoạt thường nhật đối tượng cách quan sát hỏi người gia đình cộng đồng sinh hoạt thân chủ, mức độ tự túc sinh hoạt bình thường (ăn uống, tắm rửa, đánh răng, lại xung quanh nhà, khả diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, nhu cầu thiết yếu đối tượng, khả làm việc nhỏ gia đình, chi tiêu tiền);

(6)

- Nhân viên xã hội cần nhận định rõ tình trạng, tìm hiểu ngun nhân, triệu chứng dự đốn khuyết tật mức độ khuyết tật Tìm hiểu trình suy yếu biểu tật;

- Tìm hiểu tâm trạng thân chủ gia đình Tạo hội cho họ bày tỏ nỗi niềm mối lo buồn Gây lịng tin tưởng bày tỏ thơng cảm với khó khăn học phải trải qua;

- Giúp gia đình nhận định tình trạng thân chủ, bàn kế hoạch giải nhu cầu thiết yếu;

- Giúp gia đình tìm dịch vụ y tế, xã hội, pháp luật, giải trí cộng đồng; - Giúp gia đình nhận định chuyển biến tiến trình thân chủ việc

phục hồi chức Chỉ dẫn họ cách giải vấn đề khó khăn nhận định cần phải có thêm dịch vụ bên ngồi Giúp gia đình đặt kế hoạch đề phòng trường hợp khẩn cấp phương pháp đối phó

- Cần phải xác định mục tiêu CTXH với thân chủ với gia đình để giúp thân chủ tăng thêm chức tự túc sinh hoạt, giáo dục gia đình việc chăm nuôi phục hồi

- CTXH với chương trình, dịch vụ cộng đồng: dạy văn hóa, giáo dục lao động hướng nghiệp, dạy nghề

4 Giá trị

Giá trị CTXH với người khuyết tật tổng hợp nội dung quyền người công xã hội Người khuyết tật pháp luật bảo vệ, quyền tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội; quyền sống độc lập, hòa nhập cộng đồng; quyền miễn giảm số khoản đóng góp cho hoạt động xã hội; quyền chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, việc làm, trợ giúp pháp lý, tiếp cận cơng trình cơng cộng, phương tiện giao thơng, cơng nghệ thơng tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch dịch vụ khác phù hợp với dạng tật mức độ khuyết tật

(7)

không nhận hỗ trợ ch người khuyết tật tự xây dựng nguồn lực sức mạnh cho thân CTXH đưa quan điểm, cách nhìn tương đối độc lập với người khuyết tật nhận dịch vụ trang bị cho họ kiến thức kỹ thiếu Nghĩa vai trò nhân viên xã hội hỗ trợ cho người khuyết tật tự tìm giải pháp giải vấn đề mối quan hệ (chứ khơng phải tìm giải pháp hộ người)

5 Vai trò nhân viên CTXH với người khuyết tật

Dưới cơng việc mà nhân viên xã hội cần làm tiếp cận với người khuyết tật:

- Nhân viên CTXH thực đánh giá ban đầu thực trạng khuyết tật, hoàn cảnh mơi trường chăm sóc, nhu cầu nguyện vọng người khuyết tật gia đình Từ gúp người khuyết tật xác định vấn đề nhu cầu

- Xem xét việc đáp ứng nhu cầu người khuyết tật, đặc biệt nhu cầu an toàn, chăm sóc vế sức khỏe Nhân viên hỗ trợ đối tượng gia đình làm thủ tục cần thiết với sở chăm sóc y tế để người khuyết tật cấp cứu thăm khám định kỳ hay điều trị nội trú;

- Nhân viên CTXH cung cấp dịch vụ tham vấn để người khuyết tật vượt qua khó khăn sống thơng qua tham vấn cá nhân, gia đình để củng cố môi trường hỗ trợ người khuyết tật;

- Nhân viên CTXH tìm hiểu thơng tin chương trình, sách xã hội cho người khuyết tật, kết nối người khuyết tật tới nguồn lực hỗ trợ phù hợp; - Giúp gia đình đối tượng, hỗ trợ họ tâm lý hướng dẫn cách chăm sóc thể chất,

tinh thần tình cảm cho thành viên gia đình;

- Hỗ trợ thúc đẩy cải thiện mơi trường giúp người khuyết tật có hội hòa nhập cộng đồng;

- Nâng cao nhận thức cộng đồng việc hỗ trợ, giúp đỡ người khuyết tật gia đình họ;

- Thực nghiên cứu thực tiễn, xây dựng sách xã hội, vận động sách cho người khuyết tật gia đình họ

(8)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lê Bạch Dương (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam, NXB.Thế giới, Hà Nội, tr.50

2 Nguyễn Hữu Điền (2005), Giáo trình phục hồi chức – vật lý trị liệu, Sở Giáo

dục Đào tạo, Hà Nội, tr.15-16

3 Bùi Thị Xuân Mai (2010) Giáo trình Nhập mơn Cơng tác xã hội NXB Lao động Xã hội

4 Đỗ Hạnh Nga (2011) Giáo trình: Giáo dục học đặc biệt NXB Lao động – Xã hội

5 Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội (Social Work), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.95

Ngày đăng: 06/09/2021, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w