1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

NGu VAn 9 Tuan 22 Cua NAm 2014

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 87,41 KB

Nội dung

Bài mới: Giới thiệu bài: - Giờ trước chúng ta đã học thành phần cảm thán, thành phần tình thái trong câu mặc dù nó không tham gia vào việc diễn đạt sự việc của câu xong nó cũng có những [r]

(1)Lớp 9B 9C Tiết (TKB) TUẦN 22 Ngày giảng …… /02/2011 …… /02/2011 Sĩ số 30 27 Vắng Tiết 101 - Tập làm văn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố lại kiến thức kiểu bài văn nghị luận việc, tượng đời sống - Biết tìm hiểu và có ý kiến việc, tượng đời sống địa phương B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Cách vận dụng kiến thức kiểu bài văn nghị luận việc, tượng đời sống - Những việc, tượng có ý nghĩa địa phương Kĩ năng: - Thu thập thông tin vấn đề bật, đáng quan tâm địa phương - Suy nghĩ, đánh giá tượng, việc thực tế địa phương - Làm bài văn trình bày vấn đề mang tính xã hội nào đóvới suy nghĩ, kiến nghị riêng mình C CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, sgk, skv, Tài liệu tham khảo - HS: sgk, ghi, soạn, đồ dùng học tập D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là nghị luận mộ t việc, tượng đời sống xã hội? Yêu cầu nội dung và hình thức bài nghị luận việc, tượng đời sống xã hội? - Kiểm tra chuẩn bị bài H/s Bài mới: Giới thiệu bài: Hiện thực tế có nhiều vấn đề người phải quan tâm để tìm giải pháp tối ưu vấn đề môi trường, vấn đề quyền trẻ em, vấn đề xã hội…Đó là vấn đề mà tất các quốc gia trên giới phải quan tâm đồng thời nó là vấn đề cụ thể địa phương phải giải Hôm n ay chúng ta cùng tìm hiểu và viết vấn đề thực tế địa phương mình HĐ GV HĐ HS Nội dung KT cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu nhiệm vụ, yêu cầu chương trình Yêu cầu bài viết: Nêu yêu cầu bài - Suy nghĩ và - Lựa chọn việc, tượng đời viết? trả lời câu hỏi sống cụ thể địa phương - Tự tìm hiểu, suy nghĩ và nêu ý kiến (2) - Lựa chọn việc, - Thảo luận và riêng dạng NL việc, hiện tượng ntn? Nội phát biểu ý tượng dung bao quát và kiến phương thức thể hiện? ? Nêu số yêu cầu - Nhận xét, bổ Xác định cách viết: đáng chú ý thể sung a Về nội dung: nội dung bài viết - Sự việc, tượng đề cập phải mang tính phổ biến xã hội - Phân tích và nêu VD - Nêu ví dụ - Trung thực, có tính xây dựng, không cụ thể cường điệu, ko xáo rỗng - Phân tích nguyên nhân phải có tính khách quan và có sức thuyết phục - Bài viết giản dị, ko dài dòng, tránh viện dẫn sách dài dòng ko cần thiết - Hướng dẫn yêu cầu và b Yêu cầu cấu trúc: cấu trúc bài viết - Đảm bảo phần.MB, TB, KB - Có luận điểm, luận rõ ràng Củng cố: - Gv hệ thống nọi dung bài học Dặn dò: - Về nhà thu thập các thông tin để viết bài ( nộp vào tiết 135) - Soạn bài : Chuẩn bị hành trang vào kỷ mớ Lớp 9B 9C Tiết (TKB) Ngày giảng …… /02/2011 …… /02/2011 Sĩ số 30 27 Vắng Tiết 102 ÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI CHUẨN BỊ H I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn văn b ản - Học tập cách trình bày vấn đề có ý nghĩ thời II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến Thức: - Tính cấp thiết vấn đề được đề cập đến văn - Hệ thống luận và phương pháp lập luận văn Kĩ năng: - Biết cách đọc – Hiểu văn nghị luận vấn đề xã hội - Thể suy nghĩ, nhận xét, đánh giá tác phẩm văn nghệ - Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận vấn đề xã hội III TÍCH HỢP DGKNS: Tự nhận thức hành trang thân cần trang bị để bước vào kỷ (3) Làm chủ thân : tự xác định mục tiêu phấn đấu thân bước vào kỷ Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và suy nghĩ cá nhân v ề điểm mạnh, yếu côn người Vn và hnàh trang niên VN cần cbị bước vào kỷ IV CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, sgk, skv, Tài liệu tham khảo - HS: sgk, ghi, soạn, đồ dùng học tập V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ : ? Văn “Tiếng nói văn nghệ” có luận điểm, là luận điểm nào?Sau học xong văn bản: “Tiếng nói văn nghệ” em có nhận xét nào bố cục,về cách viết,về giọng văn tác giả đã sử dụng văn bản? - Kiểm tra chuẩn bị b ài , đồ dùng học tập học sinh Bài : Giới thiệu bài: - Vào Thế kỷ XXI, niên Việt Nam ta đã, và chuẩn bị gì hành trang mình Liệu đất nước ta có thể sánh vai với các cường quốc năm châu hay không? Một lời khuyên, lời trò chuyện nhiệm vụ quan hàng đầu niên thể bài nghị luận đồng chí Phó Thủ tướng Vũ Khoan viết nhân dịp đầu năm 2001 HĐ GV HĐ HS Nội dung KT cần đạt Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm I Giới thiệu tác giả và tác phẩm: - Gọi hs đọc phần chú - Đọc a Tác giả: Vũ Khoan thích (*) sgk H? Em hãy nêu - Trả lời hiểu biết em tác giả? H? Hãy gt đôi nét tp? Trả lời b Tác phẩm: ( Tham khảo nội dung phần chú thích SGK) Hoạt động 2: HDHS đọc hiểu văn II Đọc – hiểu văn bản: Đọc, chú thích a Đọc b Chú thích: sgk - Gv đọc mẫu - HDHS - Đọc đọc, gọi hs đọc - Y/c hs tìm hiểu chú thích - Tìm hiểu H? cho biết phương thức biểu đạt Vb? - Trả lời c Tìm hiểu khái quát văn - Kiểu loại: Nghị luận giải thích vấn đề xã hội H? XD hệ thống luận điểm, luận 2.Bố cục: phần + câu đầu: Nêu vấn đề (4) VB? + Giải vấn đề: Chuẩn bị hành trang vào kỉ + Kết thúc vấn đề: Việc định đầu tiên hệ trẻ Việt Nam Phân tích õ to, r - Đọc a Đặt vấn đề: ràng - Cách nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng, - Suy nghĩ và ngắn gọn trả lời câu hỏi + Đối tượng: Lớp trẻ( niên Việt Nam) + Nội dung chính: Cái mạnh - yếu người Việt Nam + Mục đích: Rèn luyện thói quen tốt bước vào kinh tế + Thời điểm: Thiêng liêng, ý nghĩa, 100 năm có lần ->Vấn đề người, toàn dân, toàn - Thảo luận, đất nước phát biểu ý kiến - Yêu cầu h/s đọc đoạn ? Em hãy nhận xét cách đặt vấn đề t/g? Vấn đề đặt thời điểm bắt đầu kỉ có ý nghĩa nào? - Mục đích, ý nghĩa vấn đề đã tác giả làm rõ các phần sau bài viết H? Ngoài nguyên nhân chủ yếu nêu trên thì còn có nguyên nhân nào khác nhìn rộng nước, - Nhận xét, bổ giới, thời đại? sung H? Cho biết bối cảnh TG? H? Mục tiêu và nhiệm vụ đất nước bối cảnh là gì? H? Để cm cho nhận định mình tg đưa d/c nào? H? Cách nêu và phân tích tg có gì đặc biệt? b Giải vấn đề: - Suy nghĩ, trả - Bối cảnh TG: Khoa học CN phát triển lời cùng với hội nhập sâu rộng - Trả lời - Nhiệm vụ: đông thời giảu nhiệm vụ + Thoát khỏi tình trạng nước nghèo nàn, lạc hậu nề kinh tế NN + Đẩy mạnh CNH, HĐH + Đồng thời tiếp cận Kt tri thức c Kết thúc vấn đề: Điểm mạnh, điểm yéu người VN - Suy nghĩ, trả * Điểm mạnh: lời - Thông minh, nhạy bén với cái - Cần cù, stạo, tỉ mỉ - Đoàn kết đùm bọc chống giặc ngoại xâm - Thích ứng nhanh * Điểm yếu: - Thiếu kiến thức bản, kém lực - Trả lời thực hành - Đố kị làm ăn, c/s đời thường (5) - Quen bao cấp, khôn vặt, ít giữ chữ tín, kì thị kinh doanh H? Nêu nhận xét em Suy nghĩ, trả  Trình tự có tính hệ thống chặt chẽ trình tự lập luận lời tg nêu điểm mạnh, điểm yếu? H? Thái độ tg ntn - TĐ tg: tôn trọng thật, nhin nhận đánh giá ngững v/đ cách khách quan, toàn diện không ểm mạnh yếu? thiên lệch TD: Làm cho lớp trẻ có thói quen tốt đẹp công việc nhỏ nhặt * Ghi nhớ: sgk Gv chốt lại ghi nhớ - Nghe, đọc Hoạt động 3: HDHS luyện tập III Luyện tập - Y/c hs liên hệ thực tế - Trả lời Bài tập: thân Thói quen cao su; muộn, lề mề, bệnh thành tích, háo danh Củng cố: Gv hệ thống ND bài học Dặn dò: - Về nhà học bài - Cbị bài: các thành phần biệt lập Lớp 9B 9C Tiết (TKB) Ngày giảng …… /02/2011 …… /02/2011 Sĩ số 30 27 Vắng Tiết 103 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (Tiếp) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm đặc điểm và công dụng các thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú câu - Biết đặt câu có thành phần gọi đáp, Thành phần phụ chú II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến Thức: - Đặc điểm thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú - Công dụng các thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú Kĩ năng: - Nhân biết thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú - Đặt câu có sử dụng thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú III CHUẨN BỊ: GV: gi¸o ¸n, sgk, skv, Tµi liÖu tham kh¶o HS: sgk, ghi, soạn, đồ dùng học tập (6) IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: ? Ta đã học các thành phần biệt lập nào? Tác dụng nó ? Trình bày bài tập số trang 19? Bài mới: Giới thiệu bài: - Giờ trước chúng ta đã học thành phần cảm thán, thành phần tình thái câu mặc dù nó không tham gia vào việc diễn đạt việc câu xong nó có tác dụng định: Hôm chúng ta tìm hiểu tiếp thành phần biệt lập đó? HĐ GV HĐ HS Nội dung KT cần đạt Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu thành phần hô đáp I Thành phần hô đáp - Đọc bài tập SGK/31 - Đọc t o bài Ví dụ: sgk/31 in đậm, H? Trong các t tập từ nào dùng để gọi, từ - Suy nghĩ và Nhận xét: nào dùng để đáp? trả lời câu hỏi + Từ “này”  gọi; + “Thưa ông”  đáp H? Những từ gọi đáp có - Thảo luận và + Ko tham gia vào việc diễn đạt nghĩa tham gia diễn đạt nghĩa phát biểu ý việc câu  thành phần biệt lập việc câu hay kiến không? Vì sao? H? Trong các từ ngữ gọi - Nhận xét, bổ + Công dụng: “Này”  tạo lập - đáp ấy, từ nào dùng để sung thoại, mở đầu giao tiếp “Thưa tạo lập thoại? Từ ông”  trì thoại, thể nào dùng để trì hợp tác đối thoại thoại? Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu thành phần phụ chú II Thành phần phụ chú - Đọc yêu cầu BT - Đọc to bài tập Ví dụ: a+b/32 SGK Nhận xét: H? Nếu lược bỏ thành - Suy nghĩ và + Khi lược bỏ các thành phần in đậm, phần in đậm, nghĩa trả lời câu hỏi nghĩa việc câu ko thay đổi  việc câu thành phần biệt lập, ko nằm cấu trên có thay đổi ko? Vì trúc cú pháp câu sao? + Từ ngữ in đậm câu a chú thích in đậm luận, H? Thành phần - Thảo cho cụm từ “đứa gái đầu lòng” câu a chú thích phát biểu ý + Cụm C-V câu b chú thích điều cho từ nào? kiến suy nghĩ riêng nhân vật “tôi” Trong câu b chú thích - Nhận xét, bổ cho điều gì? sung ều đúng, gần đúng (Là chưa hẳn đúng) Hoạt động 3: HDHS luyện tập III Luyện tập Bài tập 1+2: Thực - Thực bài BT1/32: nhanh Trả lời miệng tập theo hướng - “này”  gọi; “vâng”  đáp (7) dẫn giáo - Quan hệ: - Nhận xét, đánh giá cho viên + trên (nhiều tuổi), (ít tuổi) điểm học sinh + thân mật: hàng xóm láng giềng gần gũi, cùng cảnh ngộ Nhận xét, bổ BT2/32: sung - Cụm từ dùng để gọi: bầu - Đối tượng hướng tới: tất các thành viên cộng đồng người Việt ập 3: ực h ện ạt động Bài t Th i - Ho BT3/32: theo nhóm.( chia lớp nhóm theo a Thành phần phụ chú “kể anh” giải thành nhóm) hướng dẫn thích cho cụm từ “mọi người” ài ếp tục thực b Ti giáo viên b Thành phần phụ chú “các thầy, cô tập d và bài tập 4+5 giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là người mẹ” giải thích cho cụm từ “những Nhận xét, chữa bài - Nhận xét, bổ người nắm giữ chìa khoá cánh cửa sung này” Tổng kết c TP phụ chú “những người chủ thực sự… tới” giải thích cho cụm từ “lớp trẻ” Củng cố: Gv hệ thống ND bài học BT : ý nào sau đây nêu không chính xác thành phần phụ chú? A Dùng để tạo lập trì qhệ gián tiếp B Dùng để bổ sung số chi tiết cho ND chính câu *C Thường đặt dấu gạch ngang, dấu phẩy, dấu ngoặc đơn Dặn dò: Về nhà học kỹ bài Xem lại phần Văn nghị luận cbị bài viết số (8) Lớp 9B 9C Tiết (TKB) Ngày giảng …… /02/2011 …… /02/2011 Sĩ số 30 27 Vắng Tiết 104,105 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài VNL II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Biết vận dụng kiến thức đã họ c để thực hành viết bài VNL Kĩ năng: - Kiểm tra kỹ viết văn nghị luận việc, tượng, xã hội Thái độ: - Làm bài nghiêm túc, có ý sáng tạo III TÍCH HỢP GDMT: Liên hệ Ra đề có liên quan đến đề tài môi trường IV.CHUẨN BỊ: - GV: Giáo viên chuển bị đề và đáp án - Häc sinh «n tËp ë nhµ V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị cho viết bài H/s Bài mới: Giới thiệu bài: A ĐỀ BÀI Một tượng khá phổ biến là vứt rác đường nơi công cộng Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ mình vấn đề trên B ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM a Mở bài: (1,5 điểm) - Giới thiệu tượng vứt rác bừa bãi là phổ biến - Nêu khái quát tác hại việc làm này b Thân bài: (6 điểm) - Phân tích tượng vứt rác bừa bãi thực tế là phổ biến - Đánh giá việc vứt rác bừa bãi gây hậu - Nếu không vứt rác bừa bãi có kết thúc sao? c Kết bài: (1,5 điểm) - Khẳng định, phủ định vấn đề vứt rác bừa bãi - Rút bài học cho thân * Hình thức:(1,0 điểm) - Trình bày sẽ, khoa học, bố cục rõ ràng, mạch lạc - Nhắc lại yêu cầu cần thiết viết văn nghị luận xã hội + Về nội dung + Về hình thức Giáo viên thu bài, đếm đủ số bài DÆn dß chuÈn bÞ bµi sau Nhận xét tinh thần, thái độ học tập (9)

Ngày đăng: 06/09/2021, 08:51

w