Bài giảng dược liệu Tập 1

300 55 1
Bài giảng dược liệu  Tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1 Bài giảng dược liệu Tập 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI B ộ MON DƯỢC LIỆU Cao Đăng Y tế Phú The - Thư viện UIHillIIIỈIII1IIUyuiniiiiui11111ni KM.002992 BÀI GIẢNG D Ư Ợ C L IỆ U TẬP I HÀ NỘI - 2004 This is trial version www.adultpdf.com LỜI'NÓI ĐẦU Cuốn giảng dược liệu sách giáo khoa đùng cho sinh viên D»«'Ợc xuất lừ năm 1980 Hiện hai Bộ mổn liệu trường n rường đại học Y Dược thành phố’ Hồ Chí Minh Trường Đại học Dược Hà Nội) thấy cần thiết phải biên soạn lại để sách đáp ứng theo qui định Bộ Giáo dục đào tạo chủ yếu có giáo trình để đáp ứng việc học tập sinh viên Theo phân công, Bộ môn Dược liệu Trường đại học Y dược Thành phố Hổ Chí Minh đảm nhận biên soạn tập bao gồm chương: Đại cương liệu Dược liệu chứa carbohydrat Dược liệu chứa glycosid ( = heterosid) Dược liệu chứa acid hữu Dược liệu có tác dụng kháng khuẩn Bộ mơn dược liệu Trường đại học Dược Hà Nội biên soạn tập II gổm chương: Dược liệu chứa alcaloid Dược liệu chứa lipid Dược liệu chứa tinh dầu Dược liệu chứa nhựa Dược liệu có nguồn gổc động vật Trong giáo trình biên soạn lần có sơ' thay đổi: Chương dược liệu có tác dụng đo tính thấm loại bỏ, chương dược liệu chứa carbohydrat bổ sung thêm đại cương vể cellulose dược liệu chứa cellulose Các phần đại cương chương glycosid viết lại phần quan trọng giáo trình, thuốc sữa chữa bổ sung cho phù hợp vđi tình hình nghiên cứu sử đụng ưong nước giđi Ví dụ râu mèo khơng nằm ưong chương dược liệu chứa saponin mà chuyển sang phần dược liệu chứa flavonoid Cây ích mẫu khơng nằm chương dược liệu chứa flavonoid mà thuộc dược liệu chứa alcaloid Một số dược liệu gần Ưong nưđc ta ý nhiều mù u - Calophyllum inophyllum L., cỏ - Stevia rebaudiana (Bertoni) Hemsley, ngũ gia bl chân chim - Schefflera octophylla (Lour.) Harms, số khác đưa thêm vào giáo trình Cũng cần nói rõ cn sách giáo trình cho sinh viên đại học nên viết ngắn gọn vđi số thuốc hạn chế Trong trình học tập, sinh viên cần tham khảo thêm sách viết thuốc, đặc biệt sách “Những thuôc vị thuốc Việt Nam" G.s T.s Đỗ Tâ't Lợi biên soạn, tập sách có giá trị khơng nước mà nưđc ngồi Ba tài liệu khác có giá trị tham khảo là:-“Cây cỏ Việt Ní»;n”- Gs Phạm Hoàng Hộ,“Từ điển thuốc Viột Nam”- P.T.S Võ Văn Chi “Tài nguyên thuốc Việt Nam”- This is trial version www.adultpdf.com Viện Dược liệu Phần dược liệu chứa glycosid tim dược liệu chứa saponin, sinh viên tham khảo thêm ” B ài giảng hóa học thuốc - Glycosid tim ” c"n “Hố học saponin” tài liệu môn dược liệu trường đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh biên soạn năm 1986 1990 cho học viên sau đại học Trong trình biên soạn in ấn cuô'n “Bài giảng dược liệ u ” này, chứng có nhận giúp đỡ cán môn liệu hai trường cán phận ấn loát Trường đại học Dược Hà Nội Nhân chàng xin ngỏ lời cảm ơn CÁC TÁ C GIẢ This is trial version www.adultpdf.com BÀI GIẢNG DƯỢC LIỆU SÁ CH DÙNG CHO SINH V IÊN DƯỢC Mục tiêu môn học: Cung cấp cho sinh viên kiên thức về: Nguổn g ố c, phân bô" đ ặc điểm liệu thường dùng c ấ u trúc hoá học nhóm hợp chất tự nhiên thường gặp dược liệu (carbohydrat, glycosid tim, saponin, ừidoid glycosid, flavonoid, anthranoiđ, coumarin, tanin, alkaloid, vitamin, tinh dầu, nhựa, chất b éo ) C ác phương pháp kiểm nghiệm dược liệu vi học hoá học T c dụng sinh học công dụng dược liệu thường dùng This is trial version www.adultpdf.com CHƯƠNG Đại cương dược liệu MỤC TIÊU HỌC TẬP: San học chương “Đại cương Dược liệu” sinh viên phải biết đ‘íỢc: Ị Định nghĩa mơn học Lịch sử y học th ế giới nước gắn liền với mơn học Vị trí dược liệu ngành y t ế kỉnh t ế quốc dân Công việc thu hái bảo quản dược liệu Các phương pháp đánh giá dược liệu ĐỊNH NGHĨA MỒN HỌC Dược liệu học mơn học chun mơn chương trình đào tạo dược sĩ đại học Dược liệu học tiếng Anh “Pharmacognosy” Tên gọi Seydler đưa vào năm 1815, đươc ghép từ từ Hy Lạp: pharmakon nghĩa nguyên liệu làm thuốc gnosis nghĩa hiểu biết Đây môn học nghiên cứú sinh học hoá học nguyên liệu dùng làm thuốc có nguổn gốc thực vật động v ật* Nội dung môn học cung cấp cho sinh viên kiên thức bao gổm nguồn gơ'e* thành phần hố học, kiểm nghiệm, tác dụng công dụng liệu Yêu cầu chủ yếu xác đụih thật giả, chất lượng hưđng dẫn sử dụng dược liệu Dược liệu dùng tất phận vật vài phận Những chất chiết từ cỏ động vật tinh dầu, dầu mỡ, nhựa, sáp thuộc phạm vi dược liệu Theo quan niệm môn dược liệu không nghiên cứu nguyên liệu thô mà tinh chất chiết từ dược liệu ví dụ hoa hịe rutin, dương địa hồng digitalin, rễ ba gạc reserpin Trong chương trình dược liệu học nhiều nưđc cịn đề cập đến độc, nấm độc, cỏ gây dị ứng, diệt côn trùng, tài nguyên biển Có giáo trình cịn đưa thêm ngun liệu để chiết chất nội tiết kháng sinh Ngoài cần biết số nguyên liệu cà phê, trà, gừng, quế.„ xếp vào liệu thời nguyên liệu dùng Ưong thực phẩm This is trial version www.adultpdf.com Là môn học chuyén môn, môn dược liệu có liên quan đến nhv.Vig mổn học khác thực vật, hố hữu cơ, hố phân tích, dược lý Do sinh v>ỉn cần liên hệ kiên thức mổn học học môn dược liệu LỊCH SỬ MỒN DƯỢC LIỆU Vào thời kỳ tiền sử, người phải kiếm cỏ động vật hoang dại để làm thức ăn Qua chọn lọc thử thách, người xác định thực vật, động vật ăn khơng ăn Tính chất chữa bệnh s ổ thực vật động vật tình cờ phát kinh nghiệm tích luỹ dần Những tài liệu cổ cho biết khoảng 5000 năm trước công nguyên (TCN), người dân Babiỉon (Babilonians) hiểu biết tác dụng nhiều thuốc Theo tài liệu tìm ngơi mộ ướp xác viết vào năm 1550 TCN lưu trữ Viện đại học Leipzig người Ai Cập thời đại xưa có trình độ cao ướp xác biết dùng nhiều thuôc động vật làm thuôc Tên tuổi thầy thuốc Hy Lạp cổ lịch sử ghi lại: Hippocrat (460-370 TCN) coi tổ sư ngành Y dược Ngồi cơng trình giải phẫu, sinh lý, ơng cịn đưa vào sử dụng 200 thuốc " Lời tuyên thệ Hippocrat" ngày phản ảnh quý trọng đối vđi người thầy thc Hy Lạp Aristot (384-370 TCN) học trồ ông Theophrat (370-287 TCN) nhà khoa học tự nhiên tiếng Những công trình ơng tài liệu sử dụng cho nhà khoa học tự nhiên sau để nghiên cứu lĩnh vực động vật thực vật Dioscorid, nhà nghiến cứu vể liệu sông vào kỷ thứ TCN viết tập sách " Dược liệu học" (De Materia medica) vào năm 78 TCN Trong tập sách mô tả hàng ngàn có tác dụng chữa bệnh, ưong có nhiều quan trọng sử dụng y học đại ngày Một thầy thuốc khác người Hy Lạp sống ỏ La Mã Gallien (121-200 SCN) Ông nghiên cứu y lẫn dược, đặc biệt ông viết sách mô tả phương pháp bào chế thuốc chứa dược liệu có nguồn gốc động vật thực vật Ngày , ngành coi ỏng ià bậc tiền bối ngành Đối vđi y học phương Đổng, phải kể đến y học Trung Quốc Vào thời kỳ Hồng Đ ế (2637 TCN) có sách nói phương pháp chữa bệnh theo y lý đông phương: Cuốn “Nội kinh” Tuy nhiến phải đợi đến năm 1596, mói có sách cơng nhận thực có giá trị khoa học bổ ích, “ Bản thảo cương mục” Lý Thời Trân biến soạn (1518 - 1593) This is trial version WWW.adultpdf.com Dân tộc ta, lịch sử nển y dược học có từ lâu đời Vào kK:>í rig 4000 năm trước công nguyên, Thần Nông^-đã dạy cho dân sử dụng lo ’ ngũ cóc thực phẩm biết phân biệt cỏ có tác drng chữa bệnh Vào thời kỳ Hổng - Bàng (2879 TCN) tổ tiên ta biết kết hợp mí'i số dược liệu ( vỏ lựu, ngũ bội tử, cánh kiến) để nhuộm răng, cổ tục nhai trầu { ?rầu, cau, vôi) để bảo vệ da dẻ hồng hào, biết uống chè vối cho dễ tiổii; dùng gừng, hành, tỏi để làm gia vị để phòng bệnh Theo sừ ghi chép thời Nam Việt Giao Chỉ, nhiều vị thuốc phát hiện: cau, ý đĩ, long nhãn, vải, gừng gió, quế, ưầm hương, giun (sử quân tử), hương bài, cánh kiến (an tức hương), mật ong, sừng tê giác Dướị thời B thuộc (207 TCN đến 905 SCN), người Trung Quốc đô hộ thường lây loại thuốc quý đem nưđc họ thời kỳ y dược ta giao lưu với Trung Quốc Dưđi triều Ngô - Đinh - Lê - Lý nưđc ta có nhiều thầy thuốc chuyên nghiệp chữa bệnh cho dân ưiều đình có tổ chức Ty Thái Y có nhiệm vụ chăm lo sức khoẻ cho hoàng gia Các vị danh y có tiếng vào đời nhà Lý nhà SƯ Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không Đến kỷ thứ 14 dưđi đời nhà Trần (1225-1399) y dược học nước ta phát triển Viện Thái Y vđi nhiệm vụ chữa bệnh cho vua quan triều trông nom việc cứu tế y tế cho nhân dân, có mở khoa thi tuyển lựa lương y Viện Thái Y có tổ chức thu thập thuốc ưổng thuốc Dưđi vị danh y có nhiều cơng hiến cho nghiệp bảo vệ sức khoẻ nhân dân xây dựng y dược học nưđc ta: - Phạm Công Bân, dưđi triều Trần Anh Tơng (1293-1313), ngồi nhiệm vụ Viện Thái Y nhà cịn chữa bệnh cho đân Ơng tự bỏ tiền làm việc cứu tế, nuôi dưỡng bệnh nhân cố tàn tật trẻ mổ côi, cấp phát gạo thuốc cho dân nghèo có nạn dịch, cứu sống nhiều người Ông đề cao tinh thần ưách nhiệm đối vđi tính mạng bệnh nhân, khơng phân biệt sang hèn, bệnh nguy chữa trưđc tận tụy phục vụ bệnh nhân khơng quản ngại khó khăn Phạm Công Bân để lại gương sáng cho y học nưđc nhà - Chu Văn An, dưđi thời Trần Dụ Tông (1391) danh nho tiếng thời danh y Ông biên soạn "Y học yếu gi4i tập di biên", thâu tóm ngun nhân cda bệnh, phân tích chế bệnh lý với phưung pháp chẩn đoán biện chứng luận trị Ơng có ý thức tổ chức, lập bệnh án phổ biến kinh * * Chú thích: Vị Thần Nông (= thẩn nông nghiệp) người Việt c ổ dạy dân trồng lúa nước Một s ố học giả văn học dân gian Trung Quốc Hoa Kỳ d ã chứnẹ minh ông vị thần cư dân phương Nam, nước Trung Hoa c ổ đại Thẩn Nông tổ tiên vua Hung Thần Nâng sinh Đ ế Minh, Đê Minh sinh Kinh Dương Vương, Kinh Dương Vương sừih L ạc long Quần, Lặc long Quân sinh vua Hùng This is trial version www.adultpdf.com nghi vụn sau tổng kết chữa khỏi 700 bệnh nhân Ổng người đỗ lưa tâm nghiên cứu để xây dựng cớ cho y học nưđc ta - Tuệ Tĩnh, tên Nguyễn Bá Tĩnh (đi tu lấy pháp danh Tuệ Tĩnh) quê làng Nghĩa Phú, tổng Văn Thai, huyên cẩm Giàng, phủ Thượng Hổng, tinh Hải Dương (nay xã cẩm Vũ, huyện cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương), v ề năm sinh chưa có tài liệu lịch sử xác Theo Ds Trương Xuân Nam (trong cn Lịch sử ngành Dược Việt Nam) ơng sinh vào năm í 330, mổ cơi cha mẹ lúc tuổi nhà sư chùa Hải Triều tổng naôi cho ăn học Năm 22 tuổi ồng thi đậu Thái Học (Tiến sĩ) ưiều Trần Dụ Tông, không làm quan Ơng ỏ chùa tu có mục đích làm từ thiện chữa bệnh giúp dân Năm 55 tuổi (1385) ông bị bắt sang sứ nhà Minh, Trung Quốc Tuệ Tĩnh chữa cho Tông Vương Phi (vợ vua Minh) khỏi bệnh sản hậu nên phong "Đại y thiền sư" Ồng ỏ Trung Quốc khơng rõ năm Khi cịn nưđc, Tuệ Tình nghiên cứu cỏ Việt Nam, sufu tầm thuốc giản dị thường đùng Ưong dân gian kết hợp kinh nghiệm trị bệnh Trung y, xây dựng nghiệp có tính chất dân tộc, đại chúng sáng tạo thời kỳ mà thuôc Bắc thịnh hành Tuệ Tĩnh để lại tác phẩm có giá trị "Hổng Nghĩa* giác tự y thư" "Nam Dược thần hiệu" Bộ Hồng nghĩa giác tự y thư (2quyển) biên soạn thơ nôm để ữuyền bá rộng rãi y dược học dân tộc y lý biện chứng trị Bộ Nam dưđc thần hiệu gồm 11 quyển, đầu nói dược tính 499 vị Ihc nam, mười sau, mồi khoa trị bệnh Tư tưỏng đạo Tuệ Tình đường hưđng y học "Nam dược trị Nam nhân" nghĩa dùng thuốc nam chữa bệnh cho người Nam Việt.** Tóm lại, Tuệ tĩnh đại danh y md đường xây dựng y học dân tộc đất nước ta Dưđi thời nhà Minh đô hộ (1400-1427), có chủ trương đồng hố dân tộc ta thủ tiẽu văn hoá ta nên ưong thời kỳ khơng có tníđc tác y học Những kỷ lại có nhiều danh y xuất hiện: - Thế kỷ Í5 có Phan Phú Tiên, Nguyễn Trực - Thế kỷ 16 có Hồng Đơn Hồ - Thế kỷ ị7 cchất) ngày nhiều, tính thị ưường Châu Âu lên đến 2,3 tỉ USD, riéng cộng hoà Liên Bang Đức 1,7 tĩ USD Nhiều biệt dược đông dược This is trial version www.adultpdf.com Hoa dài 4-8mm, rộng 2-3mm phần đài chiếm 2/3 toàn chiều dài, đài hình chng, phía có cng ngắn Sau khơ cánh hoa trở nên vàng, vị đắng Hoa nở rổi dùng không bỏ phân loại riêng Thành phẩn hóa học - Hoa hoè có nhiều thành phần chủ yếu rutin (rutosid) Hàm lượng nụ hoa đạt đến 28% Dược điển Việt nam quy định 20% Rutin lần phân lập từ cửu lý hương - Ruta graveolens L vào năm 1842 nên có tên rutin Rutin cịn gặp ưong nhiều lồi thực vật khác Phần aglycon rutin quercetin (=quercetol) thuộc nhóm flavonol; phần đường rutinose (= - -a-Lrhamnopyranosyl-P-D-glucopyranose) Chiết xuất rutin từ hoa hoè dễ, cần chiết nước nóng để lạnh có rutin tách ra, chiết nước kiềm carbonat acid hố Tinh ch ế cách hồ tan lại ưong nước nóng cổn nóng Ngồi rutin ưong hoa h cịn có betulin dẫn chất triterpenoid lupan, sophoradiol dẫn chât nhóm olean nhóm - Lá chứa ,6 % fla v o n o id tồn phần có 4,7 % rutin - Vỏ chứa 10,5% flavonoid tồn phần có 4,3% rutin, sophoricosid, sophorabiosid số flavonoid khác - Các phận khác gỗ, thân, hạt có ũavonoid khác phân lập biết cấu trúc hố học nhiíng khơng có ý nghĩa thực tế HO Rutin o Genistein R=II Sophoricosid R= glc Sophorabiosid R=glc2-rha Định tính Lấy 0,5g bột hoa hoè đun sôi vđi 5ml cồn 95° phút, lọc - 0,5ml dịch lọc thêm 5ml dung dịch natri hydroxyd 0,1N màu vàng tăng lên - 0,5ml dịch lọc, pha loãng vđi 5ml cồn ethylic, thêm giọt dung dịch FeCỈ 1%, có màu lục - 0,5ml dịch lọc, pha loãng vđi 5ml cổn, thêm giọt HC1 đậm đặc bột magnesium, sau vài phút xuất màu hồng đến đỏ This is triai version www.adultpdf.com S.K.L.M Dùng mỏng silicagel G, hệ dung môi khai ưiển ethyl acetat - formic acid- nước ( : : ); màu dung dịch % nhôm chlorid ethanol, để bốc dung môi soi tiếp dưđi đèn tử ngoại (365nm) v ế t huỳnh quang phải tương ứng vđi rutin chuẩn (Dược điển thing quốc) Dược điển Việt nam II tập dùng mỏng silicagel G, hệ dung môi khai triển n-butanol- acid acetic - nước (4:1:5); màu đèn tử ngoại ammoniac Định ỉượng cổ nhiều phương pháp: - £to b ằn g qu an g p h ổ kế: phổ rutin có Xmax 362,5 258nm; X 362,5nm có e ; * = 325 (ethanol) -Đo m àu: dựa vào màu tác dụng với AICI3 tiến hành phản ứng cyanidin đo màu - Dược điển Trung quốc Dược điển Việt nam n tập qui định định lượng rutin hoa hoè sau: Dược liệu sau loại tạp chất ether ữong dụng cụ Soxhlet, chiết ratin methanol cho tác dụng vđi thuốc thử gồm dung dịch natri nitrit 5% nhôm nitrat 10% Đem đo mật độ quang bước sóng 500nm đối chiếu với đường cong rutin chuẩn - Phương p h p cân : nguyên tắc phương pháp chiết xuất ratin cồn nóng Sau thuỷ phân dung dịch acid sulfuric, quercetin tan, lọc cân rổi tính mtin Cân xác 2g bột dược liệu, ngâm vđi 20ml acid chlohydiic 0,5% chậu kết tinh, khuấy mạnh Sau giờ, gạn đung dịch qua phễu lọc Rửa bột chậu nhiều lần vđi nưđc, nưđc rửa lần lại lọc qua phểu dịch lọc trung tính với giấy quỳ Chuyển hết bột dược liệu lên phểu, đùng nước rửa chậu lọc qua phểu Giấy lọc bột chiết vđi 20ml cổn 95° bình đặt nồi cách thuỷ có lắp ống sinh hàn ngược Sau cồn sơi 15 phút, làm nguội bình gạn qua phễu lọc vào cốc Bột lại chiết vđí 25ml cồn 95° làm ưên Tiếp tục chiết với lươne cồn 10ml cồn 95° dịch chiết không màu không cho màu vàng vđi dung dịch natri hydroxyd 0,1N Rửa bình phễu vđi 10ml cồn 95° nóng Tập trung dịch chiết dịch rửa lại, cho vào bình cầu 200ml làm bốc nồi cách thuỷ đến gần khơ Thêm vào bình lOOml đung dịch acid sulfuric 2%, đun sôi vđi ống sinh hàn ngƯỢc toong Sau nguội, dể bình vào tủ lạnh đ 0° Thu toàn tủa quercetin vào phễu thuỷ tinh xốp (sô' số 4) Rửa tủa lần, lần vđi 5ml nưđc đề tủ lạnh Kiểm ưa dịch lọc xem thuốc thử Fehling không, sấy khô tủa quercetin ỏ 125° cân Khối lượng tủa p thu nhân với 2,019 cho lượng rutin có ưong 2g dược liệu Hàm lượng phần trăm rutin = px 2,019 x50 T ác dụng vồ cơng dụng Rutin có hoạt tính vit p, có tác dụng làm làm giảm tính thấm mao mạch, làm tăng bền vững hồng cầu, rutin làm hạ thấp trương lực nhẵn, chống co thắt This is triaỉ version www.adultpdf.com Rutin dùng chủ yếu để đề phịng biến cơ" bệnh xơ vữa động mạch, điều trị trường hợp suy yếu tĩnh mạch, trường hợp xuất huyết chảy máu cam, ho máu, tử cung xuất huyết, phân có máu Rutin cịn thuốc chữa trĩ, chổng dị ứng, thấp khđp Ngồi cịn dùng trường hợp tổn thương da xạ, làm cho vết thương chóng lành sẹo Rutin độc, nhiên không dùng trường hợp nghẽn mạch máu có độ đơng cao Dùng dưđi dạng viên 0,02g Có thể phối hợp vđi thuốc khác vit c (ta có sản xuất viên Rutin-C) cholin, kheỉlỉn, alcaloid dừa cạn, papaverin Người ta cịn sản xuất loại rutin hồ tan nước (morpholylethyl rutosid, rutosid natripropylsulfonat) Nhu cầu rutin giđi lớn riêng nước Pháp hàng năm sản xuất rutin mà chưa đáp ứng nhu cầu NHỮNG NGUỒN DƯỢC L IỆ U KHÁC Đ Ể c h iế t RUTIN Lúa mạch góc Fagopyrum esculentum Moench = Polygonum fagopyrum L., họ Rau răm Polygonaceae Đây loại lương thực, hạt có nhiều tinh bột Cây thuộc thảo, mọc hàng năm, thân cao đến 80cm Lá phía dưđi có cuống, khơng cuống, hình mũi mác, hình tim phía đáy Hoa màu trắng hổng Cụm hoa chùm tụ họp thành ngù Quả có góc, dài 5-6mm, rộng 2-3mm, màu nâu, nội nhũ có tinh bột, mầm gấp thành chữ s Lúa mạch góc khơng địi hỏi đất màu mỡ, trồng đất nghèo khơng thích hợp vổi loại ngũ cốc khác, ví dụ vùng miền núi Hồng liên sơn, Cao Nếu vđi mục đích để chiết rutin thu hoạch bắt đầu hoa nghĩa 5-6 tuần sau gieo hạt Lá chứa 2-3% rutin (theo khô) Bằng cách cải tạo giống (gây đa bội) người ta tạo chủng có hàm lượng 5-8% rutin Tĩ lệ rutin cao trước hoa Chú ý ữong q ưình phơi khơ rutin chóng bị enzym thuỷ phân, cần ổn định khơng khí nóng Thân có rutin nên loại đi, hoa có ít, hạt khơng có ratin Lá cịn chứa sắc tố màu đỏ ỉà fagopyrin Chất xuất sau trình trưởng thành Đây dẫn chất dianthron Chất gây cho súc vật dễ bị mẫn cảm với ánh sáng (tương tự hypericin lồi Hypericum) nên gây chứng lở da súc yật ăn Trong trình chiêt xuất ratin chất loại cách cho hấp phụ silicagel This is triaả version WWW.adultpdf.com C â y tá o ta 7Àziphus mauritiana Lamk (*Zizyphus jujuba Lamk.), họ Táo ta - Rhamnaceae Lá táo có ratin vđi hàm lượng 1,5% theo khô (các thành phần hạl công đụng, xem chương liệu chứa saponin) B c h đ n c h o r u tỉn Eucalyptus macrorrhyncha F Muell Cầy cao 25-30m, vỏ màu đỏ có nhiều Australia (Victoria) mọc độ cao 300tOOOm \Á thu hoạch quanh năm Lá cần sấy khô d nhiệt độ 100°c Hàm lượng nitin trtmg bình 10% đến 19% d non Ở Australia người ta chiết xuất nưđc nóng, để nguội cỏ nitin thơ kết tủa, tanin cịn lại ưong nước mẹ Tinh chế cách kết tinh lại nưđc cồn loỉng D IẾP CÁ Herba Houttuyniae Dược liệu toàn dùng tươi hay phđi khơ diếp cá (cịn gọi ngư tinh thảo, dấp) - Houttuynia cordata Thunb., họ Lá dấp - Saunưaceae Đặc điểm thực vật Cây thuộc thảo, thân ngầm, rễ mọc đốt Thân mặt đất mọc đứng cao 40cm, có lơng Lá hình tim, mềm nhấn, mặt tím nhạt, vị có mùi cá cỏ tên diếp cá hay ngư tinh thảo Cụm hoa bông, màu vàng khống có bao hoa, có bắc trắng; tất nom hoa Quả nang mở đĩnh Cây mọc hoang nơi ẩm thấp Ở miền Nam trổng nhiều làm rau sơng Thành phồn hóa học Cây diếp cá - Các flavonoid: quercitrin (=quercetin 3- rhamnosid), isoquercitrin (quercetin 3-glucosid) - Tinh dầu: Đây thành phần làm cho dược liệu có mùi đặc biệt Thành phần chủ yếu tinh dầu methylnonylceton, laurylaldehyd, caprylaldehyd decanonyl acetaldehyd Chất sau thành phần khơng bền dễ bị phân huỷ chưttg cất This is triaỉ version www.adultpdf.com - Ngoài diêp cá cịn có nhiều chât khác: N-(4-hydroxystyryl)-benzamid, aristolactam, alcaloid nhân pyriđin, 1,3,5 - ttidecanonylbenzen T ác dụng công dụng - Tác dụng kháng nhiều loại virus nghiên cứu Thành phần có tác dụng quercitrin tinh dầu gồm thành phần nói (khơng có decanonyl acetaỉdehyd) Tinh dầu ức ch ế trực tiếp virus sau: Virus gây bệnh herpes (mụn rộp) chủng (HSV-1), virus gây bệnh cúm HIV chủng người (HIV-1) khơng thây có tác dụng chống virus gây bệnh bại liệt Mức độ giảm virus liên quan đến thời gian xử lý thuốc (Kyoko Hayashi cộng Planta medica 1995 vol 61 N2 p.237-241) - Decanonyl acetaldehyd thấy có tác dụng kháng khuẩn chất methylnonylceton, laurylaldehyd caprylaldehyd khơng có tác dụng - Diếp cá cịn có tác dụng kháng viêm, thơng tiểu Tác đụng làm bền mao mạch quercitrin chứng minh - Dược điển Trung quốc định dùng diếp cá trường hợp apxe phổi, ho khó thở, lỵ, nhiễm trùng đường tiểu tiện, mụn nhọt Nhân dân ta có kinh nghiệm dùng diếp cá tươi để chữa đau mát đỏ có tụ máu (giã nhỏ lá, ép vào hai miếng giây bản, đắp vào mắt), bệnh trĩ (hãm lấy nưđc uống rửa) Diếp cá thứ rau ăn thông thường miền Nam Đây là^ĩguồn cung cấp vitamin p tốt cho thể Những năm gần Nhật đặt mua ta hàng chục diếp cá RÂU M ÈO Herba Orthosiphonis Dược liệu phận ưên mặt đất râu mèo - Orthosiphon aristatus (Bl.) ( = o grandiflorus Bold = o spicatus (Thunb.) Bak = o stamineus Benth.), họ Hoa môi - Lamicaeae Độc điếm thực yệt Cây thuộc thảo cao 30-60cm, thân có cạnh phân nhánh Lá mọc đối chéo chữ thập, cặp xa nhau, có cuống ngắn (0,5-2cm), phiến gần hình thoi, đài 4-8crn rộng 2-4cm, mép có cưa 2/3 phía Ở sơ' chủng cng gân màu tía Cụm hoa ngọn, thưa gổm 6-10 vịng, vịng có hoa Đài hình chng có Tràng mơi màu trắng hay lơ nhạt Nhị mọc thị ngồi dài gấp 2-3 lần tràng trông râu mèo Ở miền Nam có trồng vài nơi thuộc thành phơ' H.C.M để cung cấp nguyên liệu cho xí nghiệp dược phẩm Thu hái mđi bắt đầu hoa, phơi khô bảo quản vào bao bì chơng ẩm dược liệu dễ hút ẩm This is triai version www.adultpdf.com Đ ặc điếm giải phẫu Các lơng che chở nhiều loại: ngắn hình nón, đơn bào dài đa bàomột dãy Các lổng tiết nằm chỗ lõm biểu bì, sơ" khơng cuống đầu đa bào, sơ" khác đầu - tê" bào nằm cuống ngắn Chỉ có hàng tế bào hình dậu phiến Thành phẩn hóa học - Thành phần biết rõ flavonoid Cho đến chất flavon ỏ dạng aglycon phân lập có chất sinensetin (9) chủ u Ngồi flavon (xem bảng ghi cơng thức flavon) cịn có flavonol glycosid kaempferol 3-O-p-glucosid quercetin 3-0-(3-glucosid Cây râu mèo Các chất flavon Ri H h 3c H H h 3c H c h 3 H 3C H c h H 3C H 3C H H H 3C h 3c H c h H H h 3c OH h 3c OCH3 ch ch r R H b H3C H 3C OH H 3C h 3c 0C H This is trial version www.adultpdf.com R4 H c h CHs - Một chất coumarin esculetin (=6,7 dihydroxy benzo a pyron) Acid caffeic dẫn chất >H caffeic acid depsid có acid rosmarinic thành phần H< hay gặp họ Lamiaceae nên trưđc người ta gọi ]ầ "tanin Acid rosmarinic Lamiaceae" Acid rosmarinic depsid acid caffeic với acid a hydroxydihydrocaffeic OBz R jO RC o r 2o Orthosiphol A R ]= Ac R 2=H Orthosiphol B R i= H R 2-A c O rthosipholD R = A c O rthosipholE R = H - Các chất diterpenoid có tên orthosiphol A,B,D,E- Saponosid, Có s ố nhà nghiên cứu (Casparis, 1933, Balansard, 1936, Efimova, 1968) cho râu mịo có saponosid nhiên chưa có tài liệu chứng minh cấu trúc - Các thành phần khác: betain, cholin, p sitosterol alcool ưiterpenoid: a Pamyrin, orthosiphonol (Basu, 1956) Định tính Dịch chiết nước đậm đặc từ dược liệu, lắc vđi nBuOH bão hoà nưđc Tách lđp nBuOH, bổc áp suất giảm Hồ tan cắn cịn lại cồn 70° dùng để châm trê n sắc ký Silicagel G Dung môi khai triển: CHCỈ3 - MeOH (9:1) Thuốc thử phát hiện: vanillin 1% etanol tuyệt đối Khi dùng pha thêm 1ml giọt acid sulfuric đậm đặc Sau phun thuốc thử sấy 110° 10 phút Có vết màu tím hồng T ác dụng công dụng Cây râu mèo dược liệu dùng lâu đời Ấn độ, Indonesia bệnh thận bàng quang Châu Âu nhập sử dụng vào cuối kỷ XIX Cây râu mèo dược liệu có tác dụng lợi tiểu mạnh, giúp cho tiết chlorid, urê, acid uric đồng thời thuốc thông mật This is triai version WWW.adultpdf.com Dùng dạng thụơc hãm 5g/lít (gọi trà Java) dạng cao lỏng 0,10,50g/ngày bệnh vể thận, đặc biệt sỏi thận, viêm túi mật Phương pháp điều chế chê' phẩm có tác dụng thơng tiểu: lkg khơ chiết vđi 10-12,5 lít cổn ethylic thêm CaO đến pH 10, lọc bốc nhiột độ dưđi 40° Nếu có điều kiện bốc máy phun sương để có dạng bột Liều dùng lg ngày chia làm lần RAU NGHỄ Herba Polygoni hydropiperis Dược liệu phận mặt đất rau nghễ - Polygonum hydropiper L họ Rau răm - Polygonaceae B ặ c điểm thực vật Cỏ mọc hoang, mọc hàng năm, cao đến 70cm Thân mềm có khía rãnh, phân nhánh, lúc non có màu xanh, già màu đỏ, phình lên mấíu Lá mọc mấu, hình mũi mác dài, mềm, có cuống ngắn, bé hẹp thân Lá dài 3-10cm rộng l-2cm Các có lơng ỏ mép Lá có bẹ chìa mỏng Cụm hoa bổng uốn cong đầu cành kẽ Hoa đều, mẫu 3, khồng có cánh hoa, nhị L tươi có vị cay nóng Cây mọc hoang nơi đất ẩm, ruộng nưđc Thu hái: phận mặt đất, hái vào cuối mùa hạ thời gian hoa thân có màu nâu đỏ Hái rải lđp mỏng làm khơ phải đảo khô chậm dược liệu đen, hỏng Vi học: Trên vi phẫu cắt ngang có đặc điểm sau: lông tiết đầu đa bào nằm ỏ chỗ lõm biểu bì, túi tiết hình cầu nằm lđp biểu bì chứa chất íiết màu vàng đặc điểm cửa lồi Hydropiper, tinh thể calci oxalat hình cầu gai Cây rau nghễ Ở mép có bó lơng đơn bào dính theo chiều đài This is triai version WWW.adultpdf.com Thành phồn hóa học Các hợp chât flavonoid, hàm lượng 2-2,5%, gồm chất sau: quercitrin (=quercetin-3-rhamnosid), hyperin hay hyperosid (=quercetin-3-galactosid), rutin, rhamnazin (=3,5,4'- trihydroxy-7,3' dimethoxy flavon) Đặc biệt rau nghễ tìm thấy dẫn chất flavonoid sulfat: pcrsicarin* (=isorhamnetin-3 -sulfat), persicarin-7-methyl ether, rhamnazin -3-sulfat - Một ỉượng tinh dầu chứa aldehyđ sesquiterpcn: tadeonal, isotadeonal, thành phần làm cho có vị cay nóng - Ngồi chứa vit K, tanin (3-4%), polygopiperin glycosid, chất có tác dụng kích thích co tử cung Persicarin R=H Persicarin 7-methyl ether R= CH3 Công dụng Xuất phát từ kinh nghiệm nhân dân, nhà khoa học Liên xô cũ nghiên cứu tác dụng dược lý đưa vào Dược điển Liên xô IX Dùng trong, dạng cao lỏng - Extractum Polygoni hydropiperis fluidum, làm thuốc co tử cung tương tự chế phẩm nấm cựa gà nhẹ để làm thuốc cầm máu bên Cao lỏng pha vđi thuốc khác để làm thuốc đạn chữa tfĩ Liên xô cũ có sản xuất chế phẩm "hydropiperin" chứa hỗn hợp flavonoid glycosid Rau nghễ cịn dùng làm thuốc thơng tiểu hạ huyết áp Theo kinh nghiệm nhân dân rau nghễ có tác dụng nhuận tràng, chữa giun, diệt dòi bọ gậy NÚC NÁC Cortex Oroxyli Dược liệu vỏ thân núc nác - Oroxylum indỉcum Vent., họ Núc nác Bignoniaceae Đặc điểm thực yật * Persicasin flavonoid sulfat biết vào nãm 1937 This is triaả version WWW.adultpdf.com Cây to cao 10m Thân nhẵn phân nhánh, vỏ màu xám tro Lá mọc đối, kép lông chim lần, dài tđi 2m thường tập trung Gốc cuồng phình to Lá chét khơng nhau, hình ưái xoan, mép nguyên Cụm hoa chùm cành Hoa to màu nâu xẫm Đài hình chng có Tràng hình chng chia mơi gổm cong, phủ nhiều lông mặt Năm nhị, có bé Cây hoa mùa hạ Quả nang dẹt dài 50-60cm, hai mặt lổi, lưng có cạnh Hạt dẹt có cánh mỏng phát ưiển bcn có đường gân toả ra, dài 7cm rộng 3cm trổng giông cánh bưđm màu trắng nhạt Cây mọc rải rác nhiều nơi nưđc ta Thu h ái: vỏ cây, sau bóc làm khơ ngay, v ỏ dày ưên ỉmm, mặt màu vàng nâu, mặt màu vàng nhạt vị đắng loại tốt Nếu thu hoạch hạt hái già vào cuối thu , phơi khô đập lấy hạt phơi lại cho thật khố, Trone y học dân tộc cổ truyền hạt núc nác cổ tên mộc hổ diệp hạt trổng giống bưđm gỗ (mộc= gỗ, hồ điệp= bướm) Hạt có vị đắng khơng mùi Vi phẫu vỏ thân Từ vào trong: lớp bần gồm nhiều tế bào hình chữ nhật Mố mềm vỏ rải rác có có đám mơ cứng tố bào chứa calci oxalat hình kim Lđp liber dày có nhiều đám sợi xếp thành hàng đặn xen kẽ với lớp mạch rây Ngồi tia ruột chính, bó liber, bị tia ruột phụ xẻ đỏi B ộ t vỏ thânrbột màu vàng, vị đắng Soi kính hiổn vi có đặc điểm: nhiéu sựi màu vàng đầu nhọn Những đám mô cứng gồm tế bào nhiều cạnh có ơng trao đổi rõ Nhiều tinh thể calci oxalat hình kim Các mảnh bần Thành phần hố học - Vỏ núc nác biết có chrysin baicalein (Bose Bhattachanya, 1938) Viện dược liệu thuộc y tế Việt nam nghiên cứu vỏ núc nác Việt nam phân lập chất tinh khiết xác định baicalein oroxylin A (1976) Hạt có b a ic a le in glucosid oroxylin A (Mehta - Cành, hạt núc nác Mehta, 1954) This is triai version WWW.adultpdf.com - Lá có baicalein, scutellarein, baicalein -glucuroniđ, scutelỉarein-7-glucuronid, baicalin (=baicalein-7-glucuroniđ) (S Sankara Subramanian cộng sự, ScuteUarein R = O ỈI O roxylinA ChrysinR H R = O C IỊ, R ’=H R '=H R '= O II Baicalein Tác dụng cổng dụng Viện dược liệu thuộc y tế Việt nam có đưa dạng chế phẩm "Nunaxin" viên cao núc nác Nghiên cứu cho thấy: 1) Chế phẩm có tác dụng chống chống phản vệ thỏ chuột lang uống ngày liền Khổng có tác đụng chống chống histamin chuột lang 2) Chống viêm dị ứng thỏ chuột cống trắng 3) Khơng có biểu độc tính Viện Dược liệu đềnghị dùng ch ế phẩm "Nunaxin" ưong bệnh mềđay sơ phát mạn tính, vẩy nến, hen phế quản trẻ em thể nhẹ trung bình Khơng định cho trường hợp dị ứng nặng cấp diễn - Y học dân tộc dùng hạt để chữa ho lâu ngày, viêm phế quản, đau gan, đau dày Ngày uống 2-3g Dùng dạng bột rắc lên vết lỏ loét, mụn nhọt HOÀNG CẦM Radix Scutellariae Dược liệu rễ hồng cầm - Stecullaria baicalensis Georgi, họ Hoa mơi Lamiaceae Đặc điểm thực vật phân bố Cây thuộc thảo, sống nhiều năm, thân có cạnh, mọc đối, dài l,5-4cm, rộng 3-8mm, phiến hình mác hẹp, gần khơng cng, mép ngun có lơng Hoa mọc hưđng phía Cứ mỗì nách có hoa Hoa hình mơi, màu xanh lơ Cây ữồng thí nghiệm Sapa, chưa phát triển Vị thuốc phải nhập Thu hái: rễ, thu hái vaò mùa xuân mùa thu, đào bỏ rễ con, bỏ thân, lá, phơi gần khơ đập bỏ lđp vỏ lại phơi khổ ~ Đặc điểm dược liệiL Dược liệu hình chuỳ to nhỏ, có vết tích rễ con, có thđ vặn, dài 8-20cm, đường kính l-3cm , mặt ngồi màu vàng thẫm, chất đồn dễ bẻ, mặt bẻ màu vàng, có lõi màu nâu vụn mục màu nâu đen This is triai version www.adultpdf.com Khi bị ẩm mặt bẻ chuyển thành màu xanh vàng Vị đắng Rễ to, dài, rắn chắc, màu vàng, loại vỏ tốt Nếu ngắn, xổp, mặt bẻ màu vàng thẫm loại C h ế biến: hoàng cầm, ngâm nưđc lúc vđt để đêm cho mềm, thái lát phơi khô Không nên phơi nắng to lâu bị xẫm màu Trong y học dân tộc cổ truyền cịn chế "tửu hồng cầm" "hồng cần thán" - Tửu hoàng cầm : Hoàng cẩm thái lát đem phun rượu cho ưđt, ưộn đều, đùng lửa nhỏ qua, lấy phơi khô Cứ lOOg hồng cầm dùng 10-15g rượu - Hồng cầm thán: Hoàng cầm thái nhát, đem lửa cháy xém cịn tổn tính, phun nưđc vào, lấy phơi khơ Cây hồng cầm Vị hồng cầm Thành phần hóa học Từ rễ hồng cầm có nhiều hợp chất Havonoid phân lập xác định cấu trúc Các chất quan trọng baicalin, baicalein, scutellarein, scuteUarin, wogonin This is trial version www.adultpdf.com H0 Baicalein R=H, R i= H Baicalin R=glc A, R i= H Scutellarein R= H, Ri=OH Scutellarin R= glc A, Ri=OH Ngồi thành phần íìavonoid rễ hồng cầm cịn có tanin thuộc nhóm pyrocatechic (2-5%), nhựa Thân có flavonoid B ộ t hồng cẩm : màu vàng, soi kính hiển vi thây: mơ mềm vđi tế bào chứa tinh bột, hạt tinh bột có đường Wogonin kính -llịim có hạt kép đơi, ba; sợi hình thoi dài 170230|j.m có khiđứng riêng lẻ có kết vđi thành bó; tế bào mơ cứng có thành dày; mạch mạng mạch chấm Định lượng flavonoid Dược điển Trung quốc qui định hàm lượng flavonoid rễ hồng cầm khơng dưđi 4% tính theo baicalin Định lượng phương pháp đo phổ tử ngoại địch chiết ỏ bước sóng 279±ln m tính theo baicalin ỉà 673 Tốc dụng - Hồng cầm có tác dụng hạ nhiệt - Có tác dụng kháng khuẩn - Làm giảm triệu chứng bệnh cao huyết áp - Tăng sức làm chậm nhịp tim - Làm giảm co thắt ươn ruột - Có tác dụng an thần - Y học dân tộc cổ truyền dùng hoàng cầm để chữa sốt, ho, lỵ, ĩa chảy, mắt đỏ sưng đau, chảy máu cam, mụn nhọt, thai động khổng n Ngồi cịn chữa viêm dày ruột Dùng hình thức thuốc sắc vđi liều 12g ngày, người lđn dùng 30-50g ngày - Baicalein chiết xuất chuyển thành dạng ester phosphat (để tăng độ tan), dùng để chữa bệnh dị ứng - Hoàng cầm dùng dưđi đạng cổn thuốc Tinctura Scutellariae để chữa bệnh cao huyết áp, nhức đầu, ngủ uống lâu không thây có tác dụng phụ This is triaỉ version WWW.adultpdf.com K IM NGÂN HOA Flos Lonicerae Dược liệu nụ hoa có lẫn số hoa nở kim ngân - Lonicera jap on ica Thunb số loài khác L dasystyla Rehd., L confusa D c họ Kim ngân - Caprifoliaceae Đ ặc điếm thực vệt (loài L jap on ica Thunb.) Kim ngân loại dây leo, thân to đũa dài tđi 9-1 Om, có nhiều cành, lúc non màu xanh, già màu đỏ nâu Lá hình trứng, mọc đối, phiến rộng l,5-5cm dài 3-8cm Lá quanh năm xanh tươi, m ù a r é t k h ô n g rụ ng c ị n có tên nhẫn đông (chịu đựng mùa đông) Hoa mẫu mọc thành xim hoa kẽ Hoa thơm mđi nở có m u ữ ắ n g , s a u c h u y ể n t h n h vàng Vì ưên có hoa trắng hoa vàng nén gọi kim ngân Tràng hoa cánh hợp dài 2-3cm chia làm môi dài không nhau, môi rộng lại chia thành thuỳ nhỏ Năm nhị đíríh họng tràng, mọc thị ngồi Quả mọng hình cầu màu đen Cây mọc hoang miền rừng núi Cao bằng, Hồ bình, Thanh hố, Lào c a i trổng dâm cành Cây kim ngân Chê' biến Hái hoa nở vào mùa hạ, sây khô xồng sinh phơi khô Đặc điểm hoa lồi: L japon ica có tràng dài 2-3cm, đường kính ơng tràng phía 3mm, đường kính phía đưđi l,5mm, nhiều lơng Bầu nhẵn L confusa có tràng đài l,6-3,5cm , đường kính ống tràng Q,5-2mm, có nhiều lơng Bầu có lống L dasystila có tràng dài 2,5-4cm, đường kính ơng tràng l-2,5cm , khơng lổng Vịi nhuỵ có nhiều lơng dài phần This is triai version www.adultpdf.com Thành phồn hóa học (của L Japon ica) - Hoa chứa flavonoid, chất luteolin-7-mtinosid (lonicerin scolymosid) - Một sơ' chất c a r o te n o id : ^-caroten, Ịỉ-cryptoxanthin, a u ro x a n th in - Acid chlorogenic đồng phân - Lá có loganin secologanin OH Scolymosid (R= rutinose) Auroxanứùn Acid chlorogenic This is trial version WWW.adultpdf.com ... heterosid) Dược liệu chứa acid hữu Dược liệu có tác dụng kháng khuẩn Bộ mơn dược liệu Trường đại học Dược Hà Nội biên soạn tập II gổm chương: Dược liệu chứa alcaloid Dược liệu chứa lipid Dược liệu. .. Nám: + + + + Chỉ thị 210 Phủ thủ tưđng ngày 06 -12 -19 66 Chĩthị 21 CP Hội phủ ngày 19 -02 -19 67 Nghị 200 CP Hội phủ ngày 21- 08 -19 78 Nghị 266 CP ngày 19 -10 -19 78 VỊ TRÍ CỦA DƯỢC LIỆU TRONG NGÀNH Y T... ưong chương dược liệu chứa saponin mà chuyển sang phần dược liệu chứa flavonoid Cây ích mẫu khơng nằm chương dược liệu chứa flavonoid mà thuộc dược liệu chứa alcaloid Một số dược liệu gần Ưong

Ngày đăng: 05/09/2021, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan