BÀI GIẢNG dược LIỆU (tập 3) p2,

20 16 0
BÀI GIẢNG dược LIỆU (tập 3) p2,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG dược LIỆU (tập 3) p2, BÀI GIẢNG dược LIỆU (tập 3) p2, BÀI GIẢNG dược LIỆU (tập 3) p2, BÀI GIẢNG dược LIỆU (tập 3) p2, BÀI GIẢNG dược LIỆU (tập 3) p2, BÀI GIẢNG dược LIỆU (tập 3) p2, BÀI GIẢNG dược LIỆU (tập 3) p2, BÀI GIẢNG dược LIỆU (tập 3) p2, BÀI GIẢNG dược LIỆU (tập 3) p2, BÀI GIẢNG dược LIỆU (tập 3) p2,

Dược liệu chứa hợp chất anthranoid MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học phẩn "Dược liệu chứa hợp chất Anthranoid" sinh viên phải biết được: Ì- Dặc điểm cấu trúc nhóm anthranoid: nhóm phẩm nhuộm nhóm nhuận tẩy, nhóm dimer ĩ- Các phương pháp định tình định lượng anthranoid dược liệu 3- Nguyên tắc chiết xuất anthranoid từ dược liệu 4- Tác dụng sinh học công dụng anthranoid 5- Các dược liệu chứa anthranoid đưa vào giáo trình, trọng phan tả diệp dược liệu thuộc chi Cassia có nước ta, đại hồng dược liệu thuộc họ Polygonaceae có nước ta, ba kích, lơ hội ì - KHÁI NIỆM CHUNG VÊ ANTHRANOID: Những hợp chất anthranoid nằm nhóm lớn hydroxyquinon Những hợp chất quinon sác tố, tìm thấy chủ yếu ngành nấm, địa y, thực vật bậc cao cịn tìm thấy động vật Căn vào số vịng thơm đính thêm vào nhân quinon mà người ta xếp thành benzoquinon, naphtoquinon, anthraquinon naphtacenquinon hay gọi anthracyclinon (4 vòng) Ở đề cập đến nhóm anthraquinon hay anthranoid* Khi tồn dưđi dạng glycosid gọi anthraglycosid hay anthracenosid Cũng loại glycosid khác, anthraglycosid bị thủy phân thi giải phóng phần aglycon phần đường Phần aglycon dẫn chất 9,10-anthracendion Vì tự nhiên chưa ơặp dẫn chất 1,2 1,4-anthracendion nén nói đến dẫn chất anthraquinon tự nhiên người ta hiểu dẫn chất 9,10anthracendion Sự tạo thành dẫn chất anthraquinon xuất phát từ đường: Ì thực vật địa y có đánh Đối vơi dẫn chất Ì ,8-dihydroxyanthraquinon hay gặp họ Poiyơonaceae, Caesalpiniaceae, Rhamnaceae số nấm đường sinh nguyên xuất phát từ đơn vị acetat Người ta đưa acetat dấu bằn" đồng vị phóng xạ vào mơi trường ni cấy nấm Penicillium Chú thích: Tít anthranoid Juơc jitnị đè dẫn xuất arưhroi ắihydroanthranol, anthraquinon dimer cùa chúng dạng tư dang gìycostẩ 21 í Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn islandicum nấm lạo dẫn chất anthranoid thấy đơn VỊ acetat đươc ngưng tụ nối với theo đầu đuôi Chất poly-3-cetomethylen acid tạo thành đáu tiên dẫn chất anthranoid 2CH3COOH ^CH CO-CH COOH + CH3COOH -» CH -CO-CH -CO-CH:-COOH r : -> CH3-CO-(CH2-CO) -CH -COOH 0 HO COOH 0 Poly-|3-cetomethylen acid o OH COOH o Endocrocin (có số nấm địa y) Con đường thứ hai tạo thành dẫn chất anthraquinon số họ thực vật khác chủ yếu họ Rubiaceae chất tiền sinh acid shikimic Sau acid ngưng tụ với acid a-cetoglutaric tạo thành dẫn chất naphtalen chất l i gắn thêm gốc isoprenyl để r i đóng vòng tạo dẫn chất anthraquinon HO ^ \ ^ C O O H + HOOC H O ^ Y Y OH ,COOH o Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn lí - PHÂN NHĨM: Ì ' Nhóm phẩm nhuộm: Những dẫn chất thuộc nhóm có màu từ đỏ cam đèn tía; cấu trúc có nhóm OH k ế cận vị trí a (3 hay gặp số chi thuộc họ Cà phê Rubiaceae (chi Rubia, Coprosma ) Ví dụ alìtarin (= 1,2-dihydroxy anthraquinon), acìd ruberythric (=2-primeverosid alizarin), purpurin (= 12 4trihyđroxyanthraquinon) '-glc-xyl Alizarin Acid mberythric Purpurin CÓ thể kể thêm số dẫn chất khác: Boietol chất có màu đỏ sáng có số loài nấm thuộc chi Boletus Acid carminỉc (=7-C-glucopyranosyl-3,5,6,8-tetrahydroxy-l-methylanthraquinon-2carboxylic acid) dạng muối nhơm gọi carmin có màu đỏ thuốc nhuộm dùng làm tá dược màu bào chế khoa, thực phẩm, mỹ phẩm nhuộm vi phẫu thực vật Acid carminic chiết từ loài sâu Dactylopius coccus Costa (Coccưs cacti L.) Loại sâu sống nhiều loài xương rồng thuộc chi Opuntia họ xương rồng - Cactaceaeở Trung Mỹ, chủ yếu Mexico Người ta lấy sâu trước trứng chưa phát triển hồn tồn r i đem sấy khơ Nguyên liệu chứa đến 10% chất màu Acid carminic C-glucosid HOOC OH COOH OH o Acid carminic Boletol Acid kermesic chất màu cho loài sâu Kermococcus iíicus Ở nước ta có cánh kiến đị sản phẩm loài sâu Laccựer lacca Kerr tạo cành số chủ đậu chiều Ficus Caịamus indicus Sprenị cáv đe reli°iosa L số khác Thành phần COOH Acid kermesic ->17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn cánh kiến đỏ nhựa ÍJ5%) dùng để chếshellac Shellac sử dụng để đánh bóng verni đổ gỗ tre, mây, chế sáp triện Sản phẩm phụ chất màu đò sẫm gọi acid laccaic Đây hỗn hợp nhiều chất, ương acid laccaic A B, c có màu đỏ Acid laccaic D khơng có nhóm OH a p nên có màu vàng HO HOOC HOOC HOOC HOOC CH -CH -NH-CO-CH Acid laccaic B Acid laccaic A 2 CH,-CH-OH CH HOOC HOOC o Acid laccaic c Acid laccaic D CH-.-CH-NH, I COOH - Nhóm nhuận tây: Những dẫn chất thuộc nhóm thường có nhóm OH đính vị trí 1,8 ỏ vị trí thường nhóm CH , CH OH, CHO COOH nên cịn gọi nhóm oxymethyl-anthraquinon Người ta hay gặp dẫn chất có cấu trúc, khác ỏ mức độ oxy hoa C3, lồi Ví dụ ương đại hồng, chút chít, thảo minh có mặt chất chrysophanol, aloe emodin, rhein HỌ o ỌH Chrysophanol R= CH * Aloeemodin R=CH OH Rhein R= COOH Các chất physcion, fallacinol, íallacinal, acid parietinic tồn tai số loài địa y thuộc chi Xanthoriũ Physcion R = CH, Fallacinol R = CH OH Fallacinal R = CHO Aciđ parietinic R=COOH CH3Ơ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Những dẫn chất anthranoid khiở thực vật tổn dạng oxy hoa (anthraquinon) dạng khử (anthron, anthranol) Nếu khử nhóm chức ceton anthraquinon cho dẫn chất anthron đồng phân hổ biến chát ỉa anthranol (dạng enol) Nếu khử tiếp dẫn đến dẫn chất dihydroanthranol +H -"2 o Athraquinon OH H Anthranoi H Dihydr»anthran«l Dạng khử có tác dụng xổ mạnh hay gây đau bụng, số dược liệu chứa anthranoid phải để năm sau thu hái dùng để dạng khử chuyển thành dạng oxy hoa Khi tạo thành glycosid mạch đường thường nối vào vị trí Ì 8, có ỏ vị trí ví dụ ữangulin A (= írangulosid A) có vỏ Rhamnus ỷrangula L Nếu có mạch Ì và Mạch đường đường đơn glucose, rhamnose, apiose, đường đồi glc-glc, glc-xyl; đường ba nhưrha-glc-glc Dây nối glycosid thường gặp loại O-glycosid có loại C-glycosid ví dụ barbaloin, vừa c vừa O-glycosid ví dụ aỉoinosid Cả chất có lơ hội HO n OH ĩ 1 i "CHj O-rha CHOH CH-0-rha 2 Franguiin A Barbaioin Uoinosid - Nhóm dimer: Một số dẫn chất anthranoid dimer phân tử đ dạng anthron bị oxy hoa trùng hợp với tạo thành ảianthron liếp đến dẫn chất ">1Q Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn dehydrodianthron ví dụ sư tao thành hypericin chất có cầ> Hypencum perforatum, có tác dụng kháng khuẩn dùng chữa viêm dày ruột răng, nuông HO o CH m o CH Hvoericin Mịi số ví dụ khác chất: ararobinol í có ttong cốt khí mng lồi Rumex spp.ì sennosid A,B,C (có phan tả diệp) hốc rheidin A,B,C (có Ưor.g đại hồng) Khi tạo thành dimer : nửa phân tử giống gọi homođianthron ví dụ ararobinol, sennosid A,B; nửa phân tử khơng giống gói heterodianthron ví dụ sennosid c, rheidin A ->->n Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn HO o OH Ararobinol glc-O o OH SennosidA3 R=COOH HO o OH Rbeidin A Trong chi Cassia người ta gặp số dimer dạng dianthraquinon cassianin, cassiamin HO ĩ n OH Ị Ị HC V o ụ li •V HO o OH Cassianin Cassiamin Loại dianthraquinon cịn gặp số lồi nấm Penicillium Trong thực vật ngồi dẫn chất anthranoid xếp vào nhóm cịn có dẫn chất khác có số nhóm đặc biệt, ví dụ chất ửagilin có địa y Sphaerophorus globosus nalgiolaxin có nấm Penicillium có gốc Cl HO o OH HỌ Gì o ỌH CL HCO CH,-CHOH-CH, Nalgiolaxìn Các dẫn chất anthranoid phân bố khoảng 30 họ thực vật khác nhau, chủ yếu mầm Các họ hay gặp: Caesalpiniaceae, Rhamnaceae, Rubiaceae, Polygonaceae Trong mầm Cho đến có biết: Lơ hội Aloe spp Hemerocallis aurantìaca Trong nấm, địa y có Trong động vật gặp loài sâu Coccus cacti, Kermococcus ilicus, Laci/er lacca Dưới đáy bảng ghi số dẫn chất anthranoiđ với nguồn thực vật: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng A Sự phân bốanthraquinon thực vật bậc cao ọ li Ì Leguminosae (Cassia) Anacardiaceae (Quebrachia) Verbenaceae (Tectona) Bignoniaceae (Tecomá) Rubiaceae (Oldenlandia) Rubiaceae (Coprosma) Verbenaceae (Tectonà) Rubiaceae (Oldenlandia, Rubia, Galium, Asperula, Crucianella) Rubiaceae (Oldenlandia, Morìnda, Rubia) Scrophulariaceae (Digitalis) Rubiaceae (Oldenlandia) Rubiaceae (Rubià) Rubiaceae {Rubià) Tectoquinon 3-CH3 2-hyđroxyanthraquinon 2-Hydroxy 3-methyl anthraquinon Alizarin 2-OH 2-OH, 3-CH3 Alizarin -mehyl ether l-OCH ,2-OH Digitolutein Hystazarin methyl ether Xanthop urp urin Xanthopurpurin methyl ether MethyLxanthopurpurin Rubiadin l-OCH ,2-OH,3-CH 2-OH,3-OCH 2,4-OH 2-OCH ,4-OH 2-OH,4-OCH 2,4-OH, 7-CH3 2,4-OH, 3-CH3 Rubiadin metthyl ether 2-OH,3-CH ,4-OCH Lucidin Damnacanthol 2,4-OH, 3-CH2OH OH, 3-CH2OH, 4OCH3 2,4-OH, 3-CHO 2-OH, 3-CHO, 4-OCH3 2,4-OH, 3-COOH 4,7-OH, 3-CH; Nordamnacanthal Damnacanứial Muiýistin Soraạịidiol 1,2-OH 3 3 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Rubiaèeae (Morinda) Rubiaceae (Rubia, Galium, Coprosma) Rubiaceae (Morinda, Coprosmà) Rubiaceae (Coprosma) Rubiaceae {Damnacanthus, Morinda) Rubiaceae(Damnacanthus ì Rubiaceae (Damnacanthus) Rubiaceae (Rubia) Rubiaceae {Morinda, Coprosma) http://www.lrc-tnu.edu.vn Chrysophanol 1,8-OH 3-CH3 Aloe-emođin 1,8-OH, 3-CH2OH Rhein 1,8-OH, 3-COOH Anthragallol Anthragallol methyl ether Purpurin 1,2,3-OH 1,3-OH, 2-OCH3 l,3-OCH ,2-OH l,2-OCH ,3-OH 1,2,4-OH Pseudopurpurin 1,2,4-OH, 3-COOH Juzunal Morindon 2,8-OH,3-CHO, 4-OCH3 4,7,8-OH, 3-CH3 Coelulatin Chrysaron Obtusifolin Emodin 2,4,5-OH, 3-CH2OH 2,7,8-OH, 3-CHb(?) l-OCH ,2,8-OH, 3-CH3 1,6,8-OH, 3-CH3 3 / Physcion 1,8-OH, 3-CH ,6-OCH Copareolatin Alaternin Aurantio-obtusin 4.6.7,8-OH, 3-CH3 1.2.6,8-OH, 3-CH3 l,7-OCH , , , - Ó H , 33 Polygonaceae (Rheum, Rumex, Polygonum) Rhamnaeae (Rhamnus, ) Leguminosae (Cassi Euphorbiaceae (Cluytia) Saxiíragaceae (Saxifraga) Ericaceae (Arbutus) Lythraceae (Sonneratia) Polygonaceae (Rheum) Rhamnaeae (Rhamnus ) Leguminosae (Cassia) Liliaceae (Aloe) Polygonaceae {Rheum, Rumex) Leguminosae (Cassia) Rubiaceae (Coprosmấ) Rubiaceae {Coprosma) Rubiaceae (Coprosma) Rubiaceae (Coprosmà) Rubiaceae (Rubia, Relbunium) Rubiaceae (Rubia, Reỉbunium, Galium, Crucianella) Rubiaceae (Damnacanthus) Rubiaceae (Morinda, Coprosma) Rubiaceae (Coelospermum) Polygonaceae (Rheum) Leguminosae (Cassia) Polygonaceae {Rheum, Rumex, Poỉygonum) Rhamnaeae (Rhamnus, ) Leguminosae (Cassia) Lythraceae {Sonneratia) Polygonaceae (Rheum, Rume.x, Poỉygonum) Rhamnaeae (Rhamnus, ) Rubiaceae (Coprusma) Rhamnaeae (Rhamnus) Legummosae (Cassia) CH; 223 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Obiusir 1.S. OCH; 2,8-OH, 3CH, Lcguminosae {Cassia- Chryso obtusin 1.6.7,8-OCHj, 2-OH, 3CH Leguminosae (Cassu Bảng B Sự phân bố anthraquinon nấm địa y Pachybasin Chrysophanol 1-OH, 3-CH3 1,8-OH, 3-CH3 Islandicin Helminthosporin 1.4.8-OH, 3-CH3 1.5,8-OH, 3-CH3 Emodin 1,6,8-OH 3-CH3 Moniliales (P achybasium) Moniliales (P achybasium, Sepedonium) Sphaericaceae (Chaetomìum) Aspergillaceae (P enicillium) Aspergillaceae (P enicillium) Moniliales (Helminthosporium) Moniliales (Clasdosporium) Aspergillaceae (Penicilliopsis) Sphaericaceae Chaetomiưm) Agaricaceae (Cortinarius) Polypớraceae (Polystictus) Aspergillaceae (Penicillium) Aspergillaceae (Penicillium) Aspergillaceae (Penicillium, Aspergillus) Lichens (Xanihoria, Teloschistes, Caloplaca, Gasparrinia) Lichens iXanthoria, Teloschistes) Lichens iXanrhoria) f Citreo-rosein Emodic acid Physcior Faliacmcl Paiiacinal Parreiimc ác lẽ 1,6,8-OH, 3-CH2OH Ì 6,8-OH, 3-COỠH 1,8-OH, 3-CH3, 6-OCH3 1,8-OH, ?-CH OH, 6OCH3 1,8-OH 5-CHO, 6OCH3 1,8-OH 3-COOH, 6OCH3 Lichens '.XcntkcnaỊ Roseopurpurir: l-OCH , 3-CH;OH, 6,8OH Aspergillaceae (Penicillium) Xaleiovensin 1.8-OH 3-CH2-CHOHCH;„ 6-OCH3 5-chloronaÌ2Ìovensùi Aspergillaceae (Peniciỉlium) Aspergiliaceae (Penĩallium I 224 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Enđocrocin 1,6,8-OH 2-COOH, 3CHj Versicoỉorin Cynodontin 1,6,8-OH, 2-CH OH(?) 1,4,5,8-OH, 3-CH3 Catenarin 1,4,6,8-OH, 3-CH3 Tritisporin 1,4,6,8-OH, 3-CH2OH Erythroglaucin 1,4,8-OH, 3-CH ,6OCH3 l,3,8-OH,2-CO-(CH )4CH3, 6-OCH3 1,3,6,8-OH, 2-CH2OH, 7-COOCH3 1,2,5,6,8-OH, 3-CH2OH Penthahydroxyanthraquinon Aspergillaceae (Asữergillus PenicUlium) Hypocreaceae (Ciaviceps) Lichens (Nephromopsis) Aspergiliaceae (Pemcillium) Moniliales (Helminthosporium) Sphaeropsidales {Phoma, Deuterophoma) Sphaericaceae (Pyrenophora) Moniliales (Helminthosporium) Sphaeropsidales {Phoma, Deuterophoma) Aspergillaceae (Penicillium) Moniliales (Helminthosporium) Aspergillaceae (Penicillium) AspergiUaceae (Aspergilhts) Sorolinic acid Lichens (Solornia) Rhodocladonic acid Asperthecin Dermocybin Lichens (Cladonia) Aspergillaceae {Aspergilius) Asaricaceae {Cortmarius) Skyrin: R,=R',=OH: R,=R'=CHj Rugulcsui: K=H Hydroxyskycin- RJ=R'"=OH" R,= CH3 R =CH,OH Luteuskvrin- R=OK Tít cà đẩu cé Long r.-í—, Inđoskyrưr R,=R-ị=H: R =R,=CHj ; r r 225 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn UI TÍNH CHÁT VẢ HÌNH TÍNH ' Chủ yếu nhóm nhuận tẩy ĩ- Những dẫn chít anthraquinon có màu từ vàng, vàng cam đến Dễ thăng hca nên lợi dụng tính chất đế đinh tính bing cách làm vi thăng hoa amhraquinon trẽn lam kính soi tinh thể qua kính hiên vi, thấy hình kim màu vàng "rtt ỳíiị G- thể glycosid dễ tan ưong nước, cịn thể tư (aglycon) tan ưong ether chloroform số dung mơi hữu khác -ì- OH \ ị u i a có tinh acid yếu ỏ vị trí p ,do tạo dây nối hydrị với nhóm carbonyl nên dẫn chất chì có OH a tan dung dịch NaOH Các dẫn chất có OH p khơng có nhóm COOH phân tử tan dung dịch NaOH carbonat Các dẫn chất có nhóm COOH tan ương dung dịch NaOH, carbonat, hydrocarbonat 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn ví dụ CHƠ tăng dần lương cồn từ (1-5%), theo dõi phân đoạn đen tử ngoại VUI TÁC DỰNG SINH LÝ VÀ CÓNG DUNG:

Ngày đăng: 05/09/2021, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan