Giáo án trọn bộ lớp 3 theo CV 2345 và phát triển năng lực học sinh

1.4K 201 0
Giáo án trọn bộ lớp 3 theo CV 2345 và phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án trọn bộ lớp 3 theo CV 2345 và phát triển năng lực học sinhGiáo án trọn bộ lớp 3 theo CV 2345 và phát triển năng lực học sinhGiáo án trọn bộ lớp 3 theo CV 2345 và phát triển năng lực học sinhGiáo án trọn bộ lớp 3 theo CV 2345 và phát triển năng lực học sinhGiáo án trọn bộ lớp 3 theo CV 2345 và phát triển năng lực học sinhGiáo án trọn bộ lớp 3 theo CV 2345 và phát triển năng lực học sinhGiáo án trọn bộ lớp 3 theo CV 2345 và phát triển năng lực học sinhGiáo án trọn bộ lớp 3 theo CV 2345 và phát triển năng lực học sinhGiáo án trọn bộ lớp 3 theo CV 2345 và phát triển năng lực học sinhGiáo án trọn bộ lớp 3 theo CV 2345 và phát triển năng lực học sinhGiáo án trọn bộ lớp 3 theo CV 2345 và phát triển năng lực học sinhGiáo án trọn bộ lớp 3 theo CV 2345 và phát triển năng lực học sinhGiáo án trọn bộ lớp 3 theo CV 2345 và phát triển năng lực học sinhGiáo án trọn bộ lớp 3 theo CV 2345 và phát triển năng lực học sinhGiáo án trọn bộ lớp 3 theo CV 2345 và phát triển năng lực học sinhGiáo án trọn bộ lớp 3 theo CV 2345 và phát triển năng lực học sinh

TUẦN Tiết 1: Chào cờ Tiết 2+3 :TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): CẬU BÉ THÔNG MINH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thơng minh tài trí cậu bé (Trả lời câu hỏi SGK ) - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh - Rèn kỹ đọc: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Rèn kỹ kể chuyện kỹ nghe Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm Hình thành phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, * GDKNS: - Tư sáng tạo - Ra định - Giải vấn đề II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa học Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc - HS: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV 1 Hoạt động khởi động (3 phút) a Giới thiệu chương trình, chủ điểm - GV giới thiệu tranh chủ điểm chủ điểm SGK TV tập - GV giải thích nội dung chủ điểm - Giới thiệu chủ điểm Măng Non b) Giới thiệu - Bức tranh vẽ cảnh gì? Hoạt động HS - HS hát bài: “Em mầm non Đảng” - Lắng nghe - Một học sinh đọc tên chủ điểm - Quan sát tranh chủ điểm - Cảnh cậu bé nói chuyện với nhà vua, quần thần chứng kiến cảnh nói chuyện hai người - Khi nói chuyện với nhà vua, vẻ - Trông tự tin mặt cậu bé nào? - GV ghi tên - Học sinh nghe giới thiệu, ghi HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật * Cách tiến hành : a GV đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài, lưu ý - HS lắng nghe giọng đọc cho HS + Lời cậu bé: Bình tĩnh, tự tin + Lời vua: Đọc giọng oai nghiêm b Học sinh đọc nối tiếp câu - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó nhóm - GV theo dõi HS đọc để phát lỗi phát âm HS - Nhóm báo cáo kết đọc nhóm - Luyện đọc từ khó HS phát theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => lớp (lo sợ, làm lạ, xin sữa,…) c Học sinh nối tiếp đọc - HS chia đoạn (3 đoạn SGK) đoạn giải nghĩa từ khó: - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc đoạn nhóm - Nhóm báo cáo kết đọc đoạn nhóm - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: + Vua hạ lệnh vùng nọ/ nộp khơng có/thì làng phải chịu tội.(Đoạn 1) + Xin ông tâu Đức Vua/ săc/ để xẻ thịt chim.(Đoạn 3) - Đọc phần giải (cá nhân) - GV kết hợp giảng giải thêm số từ khó khác + Cậu bé thể thái độ - Bình tĩnh, tự tin nghe lệnh vua? + Trái nghĩa với bình tĩnh gì? - Bối rối, lúng túng + GV giải thích thêm: “bình tĩnh” cậu bé làm chủ mình, khơng bối rối lúng túng trước mệnh lệnh kỳ quặc nhà vua - nhóm đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp - Đại diện nhóm đọc nối tiếp đoạn văn trước d Đọc đồng thanh: lớp - Lớp đọc đồng đoạn * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động HĐ tìm hiểu (15 phút): a Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thơng minh tài trí cậu bé (Trả lời câu hỏi SGK ) b Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc to câu hỏi - HS đọc câu hỏi cuối cuối - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi (thời gian phút) - GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết trước lớp + Nhà vua nghĩ kế để tìm - Ra lệnh cho làng vùng phải nộp người tài? gà trống biết đẻ trứng + Khi nhận lệnh, thái độ - Rất lo sợ dân chúng nào? + Vì họ lại lo sợ? - Vì gà trống khơng thể đẻ trứng => GV: Dân chúng lo sợ, cậu bé lại muốn gặp vua + Cậu bé làm để gặp - Đến trước cung vua kêu khóc om sịm nhà vua? + Khi gặp nhà vua, cậu bé nói điều - Bố cậu đẻ em bé vô lý gì? + Đức vua nói nghe điều vơ - Đức vua quát cậu nói bố cậu đàn lý đó? ơng khơng thể đẻ + Cậu bé bình tĩnh đáp lại lời nhà - Cậu bé hỏi lại đức vua lại lệnh cho vua nào? dân làng nộp gà trống biết đẻ trứng => GV: Bằng cách đối đáp khôn khéo, thông minh, cậu bé buộc nhà vua thừa nhận gà trống đẻ trứng + Trong thử tài lần sau, cậu bé - Rèn kim khâu thành dao thật sắc yêu cầu điều gì? để xẻ thịt chim + Có thể rèn dao từ - Không thể rèn kim khâu khơng? + Vì cậu bé lại tâu với nhà vua - Để cậu thực lệnh nhà vua việc làm được? làm mâm cỗ từ chim sẻ + Cậu bé truyện có đáng - Cậu bé truyện người thông minh, khâm phục? tài trí => GV chốt : Câu chuyện ca ngợi tài trí, thơng minh cậu bé HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - HS M4 đọc mẫu toàn - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc - Xác định giọng đọc có câu chuyện nhân vật (người dẫn chuyện, cậu bé, nhà vua) - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai + Phân vai nhóm + Luyện đọc phân vai nhóm - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét - GV nhận xét chung - Chuyển HĐ HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu : - Giúp học sinh rèn kĩ kể chuyện, kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện * Cách tiến hành: a GV nêu yêu cầu tiết kể - Lắng nghe chuyện b Hướng dẫn HS kể chuyện: - Học sinh quan sát tranh nêu nội dung - Câu hỏi gợi ý: tranh + Đoạn 1: Nhà vua hạ lệnh cho mội làng phải làm gì? + Đoạn 2: Khi gặp nhà vua, cậu bé nói gì, làm ? Thái độ nhà vua nghe điều cậu bé nói? + Đoạn 3: Lần thử tài thứ 2, vua yêu cầu cậu bé làm gì? Đức vua định sau lần thử tài thứ 2? c HS kể chuyện nhóm - Nhóm trưởng điều khiển: - Luyện kể cá nhân (1 đoạn) d Thi kể chuyện trước lớp: - Luyện kể nối tiếp đoạn nhóm * Lưu ý: - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp - M1, M2: Kể nội dung - Lớp nhận xét - M3, M4: Kể có ngữ điệu * GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Câu chuyện ca ngợi ai? - HS trả lời theo ý hiểu + Em thấy cậu bé người nào? + Trong câu chuyện em thích ? Vì sao? HĐ ứng dụng ( 1phút): Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - VN luyện đọc trước bài: Hai bàn tay em ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ……………………………………………………………… Tiết 4: ĐẠO ĐỨC BÀI 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Học sinh biết: - Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đất nước, với dân tộc - Tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ - Biết thiếu nhi cần làm để tỏ lịng kính u Bác -Ln tỏ lịng kính trọng biết ơn Bác Hiểu, ghi nhớ làm theo “5 điều Bác hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng” Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm Hình thành phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề, NL phát triển thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức * GDKNS: Bác Hồ vị lãnh tụ kính u Để thể lịng kính u Bác Hồ, HS cần phải học tập làm theo lời Bác dạy II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: Một số thơ, hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình Bác Hồ,về tình cảm Bác Hồ với Thiếu nhi Giấy khổ to, bút viết bảng (phát cho nhóm) Năm điều Bác Hồ dạy; Các ảnh dùng cho hoạt động 1của tiết - HS: VBT Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Khởi động (3 phút): - Hát: “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Thiếu niên Nhi đồng” - Kiểm tra đồ dùng học tập hs - Giới thiệu chương trình - Lắng nghe - Giới thiệu HĐ Thực hành: a Thảo luận nhóm: (10 phút) * Mục tiêu: HS biết được: Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại có cơng lao to lớn đất nước, với dân tộc Tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ * Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm yêu cầu - Nhóm trưởng điều hành nhóm tiến nhóm quan sát ảnh trang - Vở hành quan sát tranh thảo BT Đạo đức 3, tìm hiểu nội dung đặt luận nhóm tên phù hợp cho ảnh - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác ý lắng nghe Bổ - Nhận xét, chốt kết quả, đưa câu hỏi sung sửa chữa cho nhóm bạn thảo luận để Hs tìm hiểu thêm Bác + Em cịn biết Bác Hồ? - HS nêu + Bác sinh ngày, tháng, năm nào? - 19/ 5/1890 + Quê Bác đâu? - Làng Sen - xã Kim Liên- huyện Nam Đàn- tỉnh Nghệ An + Bác Hồ cịn có tên gọi khác? - Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Quốc, Anh Ba, Ông Ké, Hồ Chí Minh + Tình cảm Bác Hồ Thiếu nhi - Bác yêu quý quan tâm tới cháu nào? thiếu nhi + Bác có cơng lao với đất nước, với - Bác tìm đường cứu nước, lãnh dân tộc ta? đạo nhân dân đánh giặc giành độc lập - Nhận xét, chốt kết quả, giới thiệu thêm Bác Hồ b Phân tích truyện “Các cháu vào với Bác” (10 phút) *Mục tiêu: HS biết tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ việc em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ *Cách tiến hành: - Giáo viên kể chuyện - Lắng nghe - Qua câu chuyện, em thấy tình cảm - M1, M2: Bác yêu quý quan tâm tới Bác cháu thiếu nhi cháu thiếu nhi nào? - Thiếu nhi cần làm để tỏ lịng kính u - M3, M4: Ghi nhớ, thực tốt điều Bác? Bác Hồ dạy => Chốt: Bác yêu thương quan tâm đến thiếu nhi Vì em chăm ngoan, học giỏi xứng đáng Cháu ngoan BH c Tìm hiểu điều Bác Hồ dạy (10 phút): * Mục tiêu: Giúp HS hiểu ghi nhớ nội dung năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng *Cách tiến hành: Thảo luận cặp đôi - Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi, ghi giấy việc cần làm thiếu nhi để tỏ lịng kính yêu Bác Hồ - Yêu cầu HS tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy - Nhận xét, tuyên dương HS thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy - Nhắc nhở lớp noi gương HS ngoan * GV liên hệ giáo dục HS: Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu Để thể lịng kính u Bác Hồ, HS cần phải học tập làm theo lời Bác dạy Hoạt động ứng dụng (1 phút): HĐ sáng tạo (1 phút) - Thảo luận cặp đôi: - đến HS đọc công việc mà thiếu nhi cần làm - - HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy * Liên hệ: đến HS trả lời, lấy ví dụ cụ thể thân - Ghi nhớ, thực tốt điều BH dạy - Sưu tầm thơ, hát, tranh, truyện Bác ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… …… …………………… Tiết 1:TỐN: ĐỌC, VIẾT , SO SÁNH, CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: -Biết cách đọc, viết, so sánh số có ba chữ số - Rèn kĩ đọc, viết, so sánh số có ba chữ số Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Hình thành phát triển lực : Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic, NL quan sát, *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi nội dung BT1, - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (5 phút) : - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giới thiệu chương trình Tốn - Trị chơi: Ai nhanh đúng? - HS lắng nghe +Gv đọc vài số có chữ số +GV viết vài số có chữ số - Hs viết số bảng - Hs đọc số tương ứng - Giới thiệu bài: - Học sinh nghe giới thiệu, ghi HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: Giúp HS ôn tập đọc, viết số thứ tự số * Cách tiến hành: Bài 1: (Làm cá nhân - Cặp - Lớp) - Học sinh đọc làm cá nhân => Lưu ý HS trình bày thao hàng - Ghi kết vào ngang (không cần kẻ bảng) - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét - Chia sẻ kết trước lớp Bài 2: (Làm cá nhân - Cặp - Lớp) - HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết trước lớp - Giáo viên treo bảng phụ - HS so sánh kết a) 310 311 312 313 314 315 316 317 318 b) 399 398 397 396 395 394 393 392 391 00 + Tại lại điền 312 vào sau - Vì theo cách đếm 310; 311; 312 311? Hoặc: 310 + = 311 311 + = 312 312 + = 313 + Nhận xét dãy số? - Là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 310 đến 319 + Tại phần b lại điền - Vì 400 - = 399; 399 - = 398 398 vào sau 399? Hoặc: 399 số liền trước 400 398 số liền trước 399 + Nhận xét dãy số? - Là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 400 đến 391 Bài 3: Làm cá nhân - Cặp - Lớp - HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết trước lớp + Tại điền 303 < 330? - Vì số có hàng trăm 303 có chục, cịn 330 có chục chục < chục nên 303 < 330 + Nêu cách so sánh hai số có So sánh theo hàng Từ hàng cao đến hàng thấp chữ số? Bài 4: (Cá nhân - Lớp) - HS làm cá nhân - Chia sẻ kết trước lớp + Số lớn dãy số số nào? + Vì 735 số lớn dãy số trên? + Số bé dãy số số nào? Vì sao? - Chữa + Dựa vào đâu em tìm số lớn nhất, số bé dãy số? Bài 5: (BT chờ - Dành cho đối - 735 - Vì có số hàng trăm lớn - 142 Vì có số hàng trăm bé - So sánh hai số có chữ số - HS tự làm báo cáo hoàn thành tượng hoàn thành sớm) - GV kiểm tra, đánh giá riêng em HĐ ứng dụng (4 phút) - Đọc số: 456; 227; 134; 506; 609; 780 - Giáo viên ghi bảng: 178; 596; 683; 277; 354; 946; 105; 215; 664; 355 HĐ sáng tạo (1 phút) - Học sinh viết bảng lớp - Lớp viết bảng - Học sinh nối tiếp đọc - Lớp nhận xét - Về nhà ôn tập thêm cộng, trừ số có ba chữ số (khơng nhớ) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe-viết): CẬU BÉ THƠNG MINH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Chép xác trình bày quy định tả , không mắc lỗi - Làm tập 2a/, điền 10 chữ tên 10 chữ vào trống bảng (BT3) - Rèn kỹ viết đẹp đúng, viết chữ có phụ âm đầu l/n Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm Hình thành phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: Bảng phụ chép nội dung đoạn văn, phiếu học tập ghi nội dung BT - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (3 phút): - Hát: “Chữ đẹp nết ngoan” - Kiểm tra đồ dùng học tập - Chuẩn bị dụng cụ học tả : sách, vở, - Giới thiệu bài: thước, bút chì, bảng con, phấn, … HĐ chuẩn bị viết tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm tốt để viết - Nắm nội dung viết, biết cách trình bày quy định để viết cho tả *Cách tiến hành: Hoạt động lớp a Trao đổi nội dung đoạn chép - GV đọc đoạn chép lượt - Học sinh đọc lại - Đoạn văn cho ta biết chuyện gì? - Nhà vua thử tài cậu bé cách yêu cầu cậu làm mâm cỗ từ sẻ nhỏ - Cậu bé nói nào? - Học sinh trả lời - Cuối cùng, nhà vua xử lý sao? - Trọng thưởng gửi cậu bé vào trường học để luyện thành tài b Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có câu? - Có câu - Trong đoạn văn có lời nói ai? - Của cậu bé - Lời nói nhân vật trình - Viết sau dấu chấm, xuống dịng, gạch đầu bày nào? dịng - Trong bài, có từ cần viết hoa? - Đức Vua, Hôm, Cậu, Xin c Hướng dẫn viết từ khó: - Giáo viên viết từ khó - Học sinh viết bảng con: chim sẻ, sứ giả, sắc, sẻ thịt, luyện - Theo dõi chỉnh lỗi cho hs - Đọc từ bảng HĐ viết tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh chép lại xác đoạn tả - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí Trình bày quy định tả *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh - Lắng nghe vấn đề cần thiết: Viết tên tả vào trang Chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô, quan sát kĩ 10 Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại kiến thức học nội dung: Tơn trọng khách nước ngồi, tơn trọng đám tang, tôn trọng thư từ tài sản người khác, tiết kiệm bảo vệ nguồn nước, chăm sóc trồng vật ni Kĩ năng: HS có hành vi cư xử theo chuẩn mực đạo đức học Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giáo tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, lực phát triển thân, lực điều chỉnh hành vi đạo đức II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu học tập - Học sinh: Vở tập Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Khởi động (3 phút): - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - Kết nối kiến thức - Lắng nghe - Giới thiệu – Ghi lên bảng HĐ thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống lại kiến thức học nội dung: Tôn trọng khách nước ngồi, tơn trọng đám tang, tơn trọng thư từ tài sản người khác, tiết kiệm bảo vệ nguồn nước, chăm sóc trồng vật ni - HS có hành vi cư xử theo chuẩn mực đạo đức học * Cách tiến hành: Việc 1: Hệ thống lại kiến thức * HĐ cá nhân => Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS nêu lại tên đạo - HS nêu: đức học học kì II + Tơn trọng khách nước ngồi + Tơn trọng đám tang + Tôn trọng thư từ, tài sản người khác + Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước + Chăm sóc trồng, vật ni - GV đặt câu hỏi để hệ thống lại kiến - HS trả lời theo ý hiểu để nhớ thức: lại kiến thức + Khi gặp khách nước ngoài, nên làm khơng nên làm gì? + Tại cần phải tôn trọng đám tang? 20 + Tại cần tôn trọng thư từ tài sản người khác? + Tại cần sử dụng hợp lí tiết kiệm nguồn nước? + Tại cần bảo vệ, chăm sóc trồng, vật ni? - GV tổng hợp lại kiến thức liên quan học Việc 2: Xử lí tình TH1: Có vị khách nước Anh đến thăm trường em yêu cầu em giới thiệu cho nghe trường TH2: Tuấn Hải đường học gặp đám tang TH3: Áo khốc Nam tren móc tự nhiên rơi xuống Mấy bạn nam qua giẫm chân lên Nếu có mặt đó, em làm gì? TH4: Lần rót nước uống Hải rót cốc thật đầy Uống không hết, Hải lại đổ hành lang TH5: Vườn trường trồng thêm chậu hoa hồng đẹp Giờ chơi, bạn nữ rủ hái hoa - GV tổng kết rút học sau tình Hoạt động ứng dụng (1 phút) HĐ sáng tạo (1 phút) - HS lắng nghe * Nhóm – Lớp - HS thảo luận nhóm ( nhóm tình huống) đưa cách xủa lí phù hợp Sau đó, phân vai dựng lại tình - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm xử lí tốt dựng lại tình hay - HS ghi nhớ - Thực theo hành vi đạo đức học - Tuyên truyền người thực ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………… TOÁN: TIẾT 174: LUYỆN TẬP CHUNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Biết tìm số liền, liền trước sau số Biết so sánh số xếp nhóm số, 21 - Thực cộng, trừ, nhân, chia với số có đến chữ số - Biết tháng có 31 ngày - Biết giải tốn có nội dung hình học hai phép tính Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ so sánh, tính tốn giải tốn Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tư - lập luận logic *Bài tập cần làm: Làm tập 1, 2, 3, 4a, (Tính cách) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ khởi động (5 phút): - Trò chơi: Hái hoa dân chủ - Học sinh tham gia chơi + TBHT điều hành * Đáp án: + Nội dung: BT - SGK a) Số liền trước số 92458 số 92457 - Tổng kết – Chốt cách tìm số liền Số liền sau số 92458 số 92459 trước, liền sau, cách xếp dãy b) 69 134; 69 314; 78 507; 83 507 số tự nhiên - Kết nối học - Giới thiệu – Ghi đầu lên - Lắng nghe bảng - Mở ghi HĐ thực hành (28 phút): * Mục tiêu: HS: - Thực cộng, trừ, nhân, chia với số có đến chữ số - Biết tháng có 31 ngày - Biết giải tốn có nội dung hình học * Cách tiến hành: Bài 2: Làm việc cá nhân – N2 - GV gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm cá nhân - HS làm vào -> chia sẻ cặp đôi => GV củng cố kĩ tính - Thống KQ * Dự kiến đáp án: a) 86127 + 4258 = 90385 65493 – 2486 = 63007 b) 4216 x = 21080 Bài 3: HĐ nhóm 4035 : = 504 (dư 3) 22 Kĩ thuật khăn trải bàn (N4) - GV gọi HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS thực theo ba bước kĩ thuật khăn trải bàn -> GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 nêu lại cách nối để hồn thành BT - GV lưu ý động viên số HS M1 tương tác, chia sẻ với nhóm * GV chốt đáp án hướng dẫn HS quy tắc nắm tay trái để xác định cho xác Bài 4a Làm việc CN – Lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm cá nhân Bài 5: HĐ nhóm – Lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS thực YC -> GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 để hồn thành BT - GV lưu ý động viên số HS M1 tương tác, chia sẻ với nhóm * GV chốt đáp án - HS nêu yêu cầu tập + HS làm cá nhân (góc phiếu cá nhân) + Hs thảo luận KQ, thống KQ ghi vào phần phiếu chung + Đại diện HS chia sẻ trước lớp +Các nhóm khác bổ sung * Dự kiến đáp án: + Các tháng có 31 ngày là: tháng một, tháng ba, tháng năm, tháng bảy, tháng tám, tháng mười, tháng mười hai - HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào ghi - Chia sẻ đáp án: *Dự kiến đáp án: a) X x = 9328 X = 9328 : X = 4664 - HS nêu yêu cầu tập - HS thảo luận N2, thống KQ - Đại diện HS chia sẻ trước lớp * Dự kiến đáp án: Bài giải Bài 4b (BT chờ dành cho HS Chiều dài hình chữ nhật là: x = 18 (cm) hoàn thành sớm): Diện tích hình chữ nhật là: -u cầu học sinh làm báo 18 x = 162 (cm2) cáo kết Đ/S: 162cm2 - GV chốt đáp án HĐ ứng dụng (1 phút) HĐ sáng tạo (1 phút) - HS đọc YC tập - HS thực YC bài-> báo cáo KQ với GV - Tiếp tục thực hành phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Thực giải tập cách khác 23 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe - viết): ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 7) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đọc, thuộc - đoạn (bài) thơ học HKII - Củng cố hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm: Lễ hội; Thể thao; Ngôi nhà chung; Bầu trời mặt đất Kĩ năng: Rèn kỹ đọc sử dụng từ ngữ Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu ghi tên TĐ, HTL học kì II - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát “Thầy cô cho em mùa - Học sinh hát xuân" - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa - Kết nối học - Giới thiệu - Ghi tên HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, văn học; (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đọc, thuộc - đoạn (bài) thơ học HKII * Cách tiến hành: Hoạt động lớp Việc 1: Kiểm tra đọc (số HS hạn chế - chưa đạt yêu cầu) - GV yêu cầu HS lên bốc thăm - HS thực (sau bốc thăm xem lại 2phút ) 24 - HS đọc theo yêu cầu phiếu Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung - HS trả lời câu hỏi đọc (Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp) - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe rút kinh nghiệm *Chú ý kĩ đọc đối tượng M1: => GV yêu cầu HS đọc chưa đạt nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: Củng cố hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm: Lễ hội; Thể thao; Ngôi nhà chung; Bầu trời mặt đất * Cách tiến hành: Hoạt động lớp Bài tập : - HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK - Gọi Hs đọc YC sgk - GV nêu tên trò chơi: Tiếp sức, - HS làm việc cá nhân -> trao đổi số câu hỏi sgk đưa cách chơi luật chơi.( ) - TBHT điều hành hoạt động T/C - HS chia sẻ trước lớp-> thống - Thi tìm từ ngữ theo chủ điểm a Lễ hội + Đền Hùng, Đền Gióng, Kiếp Bạc, + Tên số lễ hội + Hội Lim, chọi trâu, đua thuyền, + Tên số hội +Tên số hoạt động vui choi + Hát đối đáp, ném còn, thả diều, lễ hội hội b Thể thao + Từ ngữ hoạt động thể + Vận động viên, cầu thủ, trọng tài, thao + Bóng đá, bơi lội, bắn súng, + Từ ngữ môn thể thao c Ngôi nhà chung + In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, + Tên nước Đơng Nam Á + Tên số nước ngồi vùng + Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mĩ, Đông Nam Á d Bầu trời mặt đất + Từ ngữ tượng thiên + Mưa, bão, gió, nắng, hạn hán, lũ lụt, nhiên + Từ ngữ hoạt động + Xây dựng nhà cửa, trồng cây, đắp đê, trồng người làm giàu, làm đẹp thiên rừng, nhiên -Trợ giúp HS hạn chế - Động viên HS nhút nhát tham gia vào hoạt động chia sẻ - GV tổng kết trò chơi 25 HĐ ứng dụng (1phút) HĐ sáng tạo (1 phút) - Tiếp tục tìm thêm từ ngữ chủ điểm - Đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ chủ điểm vừa ôn lại ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỐN: TIẾT 175: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP LÀM VĂN: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 8) I.U CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - HS đọc hiểu Cây gạo (trang 142, 143- sgk) trả lời câu hỏi liên quan nội dung - Viết đoạn văn ngắn 5- câu kể người lao động Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ đọc hiểu, kĩ viết Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 26 Hoạt động khởi động (3 phút) - HS hát hát “Cái xanh - Học sinh thực xanh” - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa - Kết nối học - Giới thiệu - Ghi tên Hoạt động thực hành (30 phút) *Mục tiêu: - HS đọc hiểu Cây gạo (trang 142, 143 - sgk) làm tập - Viết đoạn văn ngắn 5- câu kể người lao động * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Nhóm – Lớp Việc 1: Làm đọc hiểu * Cá nhân – Nhóm – Lớp - GV nêu yêu cầu: HS đọc Cây - HS đọc, lớp đọc thầm gạo - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả - HS làm cá nhân - Trao đổi cặp đôi lời câu hỏi – Trao đổi nhóm - Thống chia sẻ kết trước lớp * Dự kiến đáp án: + Câu 1: ý a) Tả gạo + Câu 2: ý c) Vào mùa - GV KL chung + Câu 3: ý c) Ba hình ảnh so sánh: - GV nhận xét chung, tuyên dương Cây gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ HS làm tốt Hàng ngàn hoa lửa hồng tươi Hàng ngàn búp nõn ánh nến xanh + Câu 4: ý b) Chỉ có gạo chim chóc nhân hoá + Câu 5: ý a) Dùng từ vốn hoạt động * Giúp HS củng cố, mở rộng kiến người để nói gạo thức: + Đặt câu có hình ảnh nhân hố - HS thực hành nói câu, viết câu + Đặt câu có hình ảnh so sánh Việc 2: Viết đoạn văn * Cá nhân – Lớp - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc, lớp đọc thầm + Hãy nói người lao động mà + HS thực hành nói trước lớp em biết - Yêu cầu HS viết cá nhân - HS viết vào - Chia sẻ trước lớp - GV HS nhận xét, chữa lỗi viết HĐ ứng dụng (1phút) - Tiếp tục luyện đọc diễn cảm tập đọc học HĐ sáng tạo (1 phút) - VN tiếp tục nói viết đoạn văn: + Kể ngày lễ hội quê em + Kể thi đấu thể thao ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 27 THỦ CÔNG: ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ IV (tt) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kỹ đan nan làm đồ chơi đơn giản - HS khéo tay: Làm sản phẩm Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ đan lát làm đồ chơi Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng: - Giáo viên: Các mẫu sản phẩm học học kỳ II - Học sinh: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ khởi động (3 phút) - Hát bài: Năm ngón tay ngoan - Hát tập thể - Đặt đồ dùng lên mặt bàn kiểm - Yêu cầu kiểm tra đồ dùng tra chéo - Ghi vào - GV nhận xét -> Kết nối nội dung học HĐ thực hành (30 phút) *Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kỹ đan nan làm đồ chơi đơn giản - HS khéo tay: Làm sản phẩm * Cách tiến hành: *Việc 1: Hướng dẫn HS ôn tập * Hoạt động cá nhân - Cả lớp * Nội dung Ôn tập : - GV nêu số sản phẩm học, nhắc lại -Học sinh quan sát - HS quan sát số mẫu sản phẩm thủ cách làm - Hướng dẫn ôn tập: làm công học sản phẩm thủ công học 28 *Việc 2: Thực hành - Yêu cầu thực hành làm sản phẩm yêu thích - Trong trình HS làm thực hành, GV đến bàn quan sát, hướng dẫn HS lúng túng để em hoàn thành sản phẩm *Việc 3: Trang trí, trưng bày sản phẩm -Giáo viên tổ chức cho học sinh trang trí trưng bày sản phẩm - Học sinh thực hành + HS thực hành theo YC gợi ý -> tương tác, chia sẻ với bạn -> nhắc lại cách làm + Lưu ý HS khiếu làm sản phẩm thủ công theo quy trình kỹ thuật - HS trang trí trưng bày sản phẩm *Việc 4: Đánh giá sản phẩm - Đánh giá sản phẩm bạn - Cho học sinh đánh giá, nhận xét sản phẩm Đánh giá - Đánh giá sản phẩm HS: + Hoàn thành tốt(T) + Hồn thành (H) - TBHT cho bạn bình chọn sản phẩm - Bình chọn HS có sản phẩm đẹp, sáng đẹp tạo, - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành học sinh HĐ ứng dụng (1 phút) - Về nhà tiếp tục trang trí sp cho đẹp HĐ sáng tạo (1 phút) - Dùng phế liệu (lọ chai nhựa) để làm lọ hoa, lọ đựng đồ dùng học tập, đồ chơi, ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II: TỰ NHIÊN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: 29 - HS nhận dạng số dạng địa hình địa phương - Giúp HS tái phong cảnh quê hương Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ làm chủ thân, đảm nhận trách nhiệm thưc bảo vệ mơi trường sống Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực nhận thức môi trường, lực tìm tịi khám phá II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng: - Giáo viên: Các tranh ảnh phong cảnh quê hương - Học sinh: Sách giáo khoa, tranh ảnh đồng bằng, miền núi, cao nguyên Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút) - TBHT tổ chức chơi trò chơi Hộp quà bí mật - HS tham gia chơi * Trả lời: với nội dung Bề mặt lục địa + Núi cao đồi, đỉnh nhọn, sườn + Núi đồi khác nào? dốc; đồi có đỉnh trịn, sườn thoải + Đồng cao ngun có giống + Đồng cao nguyên tương đối phẳng cao nguyên khác nhau? cao có sườn dốc => Kết nối nội dung – Kết nối kiến thức - HS ghi vào Hoạt động khám phá kiến thức (28 phút) *Mục tiêu: - HS nhận dạng số dạng địa hình địa phương - Giúp HS tái phong cảnh quê hương *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => nhóm => lớp Việc1 : Quan sát thảo luận - Nhóm trưởng nhóm điều khiển - GV giao nhiệm vụ bạn - Thảo luận theo câu hỏi gợi ý + Tổ chức cho hs quan sát tranh ảnh phong + HS quan sát cối xung quanh cảnh thiên nhiên cối, vật quê trường + HS liệt kê em hương, quan sát từ thực tế 30 *Chú ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào + HS liệt kê số cối hoạt động chia sẻ nội dung học tập vật địa phương - Thống KQ - Đại diện nhóm lên trình bày, - Nhóm khác bổ sung - Gv khen ngợi, kết luận * Việc 2: Vẽ tranh theo nhóm - GV nêu câu hỏi + Các em sống miền ? - HS trả lời cá nhân + Thi kể tên - HS thi kể… - HDHS có ý thức bảo vệ môi trường sống tự nhiên - Vẽ tranh tô màu theo gợi ý giáo viên - Thực hành vẽ tranh theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển bạn - TBHT điều hành cho lớp chia sẻ nội dung trước lớp + Trưng bày sản phẩm theo nhóm + HS lắng nghe-> bổ sung ý kiến - Bình chọn thuyết trình hay nhất, khen, - HS bình chọn tác phẩm đẹp tuyên dương nhóm làm việc tốt thuyết trình hay - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường sống Hoạt động ứng dụng (1 phút) Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Hoàn thiện tranh vẽ - Tuyên truyền người xung quanh thực bảo vệ môi trương, cảnh đẹp quê hương TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II: TỰ NHIÊN (tt) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Hệ thống lại tên vật đặc điểm vật thuộc nhóm trùng, tơm, cua, cá, chim thú - Kể lồi có dặc điểm : thân đứng, thân leo, thân bò, rễ cọc, rễ phụ, rễ chùm, rễ củ Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ hệ thống kiến thức, kĩ kể, kĩ bảo vệ mơi trường Hình thành phẩm chất: u nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực nhận thức môi trường, lực tìm tịi khám phá II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 31 Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu học tập - Học sinh: Sách giáo khoa, tranh ảnh loài (vật thật) Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (3 phút) - TBHT điều hành lớp hát, vận động chỗ - Kết nối nội dung học – Ghi lên - Mở SGK, ghi bảng 2.Hoạt động khám phá kiến thức (30 phút) * Mục tiêu: - Hệ thống lại tên vật đặc điểm vật thuộc nhóm trùng, tôm, cua, cá, chim thú - Kể lồi có dặc điểm : thân đứng, thân leo, thân bò, rễ cọc, rễ phụ, rễ chùm, rễ củ * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Cả lớp Việc 3: Làm việc nhóm – Lớp - GV phát phiếu học tập có kẻ - HS hoàn thành bảng theo hướng dẫn bảng (như trang 133 SGK) cho - Đại diện nhóm chia sẻ kết trước lớp: HS Tên Tên Đặc điểm - Gv nhận xét, khen HS làm việc nhóm vật tốt, sáng tạo ĐV * Lưu ý: Quan sát theo dõi, Cơn Muỗi, Khơng xương sống, có trợ giúp đối tượng M1+ M2 hoàn trùng ruồi, chân, chân phân đốt, đa thành YC học gián, số có cánh Tơm, Tơm hùm, Khơng có xương sống, cua cua biển, thể bao vỏ cua cứng, nhiều chân phân đồng, đốt Cá Cá vàng, Có xương sống, sống cá quả, cá nước, thở mập, mang, có vảy, có vây Chim Đại bàng, Có xương sống, có lơng hoạ mi, đà vũ, có mỏ, hai cánh điểu, chân Thú Trâu, bị, Có lơng mao, đẻ con, hổ, dê, ni sữa Việc 4: Chơi trị chơi Ai nhanh, 32 - GV cho HS quan sát số loài Bước 1: GV chia lớp thành số nhóm + GV chia bảng thành cột tương ứng số nhóm Bước 2: GV gợi ý: Cây có thân mọc đứng (hoặc thân leo,…), rễ cọc (hoặc rễ chùm,…), ” + Lưu ý : HS nhóm ghi tên HS thứ viết xong chỗ, HS thứ hai lên viết Bước 3: GV yêu cầu HS nhận xét đánh giá sau lượt chơi (mỗi lượt chơi GV nói đặc điểm cây) *Chú ý: + Nếu cịn thời gian, GV ơn tập cho GV viết sẵn nội dung cần củng cố cho HS vào phiếu khác +Từng nhóm HS cử đại diện lên rút thăm + HS nhóm thực theo nội dung ghi phiếu + HS nhóm khác nhận xét, góp ý cho câu trả lời phần biểu diễn nhóm bạn + GV nhận xét khen thưởng nhóm trả lời biểu diễn nhanh, đủ * Một số nội dung gợi ý để GV lựa chọn : + Kể Mặt Trời + Kể Trái Đất + Biểu diễn trò chơi: “Trái Đất quay” + Biểu diễn trò chơi : “Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất” + Thực hành biểu diễn ngày đêm Trái Đất - HS QS nhận nhiệm vụ - HS nhóm ghi lên bảng tên câu có thân mọc đứng, rễ cọc,… +… - HS tiến hành chơi Nhóm viết nhanh nhóm thắng - Lắng nghe ghi nhớ (thực hiện) * Đáp án dự kiến: + Thân đứng: bàng, phượng, + Thân leo: bầu, bí, dưa, + Thân bị: rau má, cỏ bợ, + Rễ cọc: bưởi, nhãn, + Rễ chùm: lúa, ngô, hành, + Rễ phụ: đa, si, + Rễ củ: su hào, cà rốt, khoai + HS gắp thăm -> học sinh thảo luận nhóm ghi kết phiếu HT -> chia sẻ -> thống KQ nhóm + Nhóm trưởng điều khiển -> chia sẻ ý kiến + Học sinh trình bày kết thảo luận + Các nhóm khác nghe bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ… 33 Hoạt động ứng dụng(1 phút) - Bảo vệ tuyên truyền người bảo vệ môi trường, diệt vật có hại Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Ghi chép sổ tay kiến thức quan trọng chương trình TN – XH lớp 34 ... trước lớp - Giáo viên treo bảng phụ - HS so sánh kết a) 31 0 31 1 31 2 31 3 31 4 31 5 31 6 31 7 31 8 b) 39 9 39 8 39 7 39 6 39 5 39 4 39 3 39 2 39 1 00 + Tại lại điền 31 2 vào sau - Vì theo cách đếm 31 0; 31 1; 31 2 31 1?... 31 1? Hoặc: 31 0 + = 31 1 31 1 + = 31 2 31 2 + = 31 3 + Nhận xét dãy số? - Là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 31 0 đến 31 9 + Tại phần b lại điền - Vì 400 - = 39 9; 39 9 - = 39 8 39 8 vào sau 39 9? Hoặc: 39 9 số... cặp đôi - Chia sẻ kết trước lớp + Tại điền 30 3 < 33 0? - Vì số có hàng trăm 30 3 có chục, cịn 33 0 có chục chục < chục nên 30 3 < 33 0 + Nêu cách so sánh hai số có So sánh theo hàng Từ hàng cao đến

Ngày đăng: 05/09/2021, 11:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần 1.docx

  • Tuần 2.docx

  • Tuần 3.docx

  • Tuần 4.docx

  • Tuần 5.docx

  • Tuần 6.docx

  • Tuần 7.docx

  • Tuần 8.docx

  • Tuần 9.docx

    • ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 1 )

    • Tuần 10.docx

    • Tuần 11.docx

    • Tuần 12.docx

    • Tuần 13.docx

    • Tuần 14.docx

    • Tuần 15.docx

    • Tuần 16.docx

    • Tuần 17.docx

    • Tuần 18.docx

    • Tuần 19.docx

    • Tuần 20.docx

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan