KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP tìm HIỂU PHÂN môn tập LÀM văn TRONG SÁCH GIÁO KHOA lớp 4 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 2018

70 20 0
KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP tìm HIỂU PHÂN môn tập LÀM văn TRONG SÁCH GIÁO KHOA lớp 4 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỚP 4 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 2018 CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC ........................................................................................................... KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỚP 4 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 2018 CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC ...........................................................................................................

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÓA ḶN TỚT NGHIỆP TÌM HIỂU PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỚP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 2018 Sinh viên: Hướng dẫn khoa học: Năm 2021 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo giảng viên trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Tiểu học trưởng Đại học sư phạm Thái nguyên trang bị cho em kiến thức suốt trình học tập, nghiên cứu để em hoàn thành đề tài Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Tiểu häc Kim X¸ 2, tập thể giáo viên trường Tiểu học Kim X¸ - hun VÜnh Têng - tỉnh Vĩnh Phúc nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình điều tra nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ hiểu biết kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên nội dung tập không tránh khỏi thiếu sót Em trân trọng kính mong bảo giúp đỡ thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phần MỘT SỚ VẤN ĐỀ CHUNG Lí chọn đề tài : TLV Tiểu học mơn học có tính chất thực hành, tồn diện, tổng hợp sáng tạo Mang tính chất thực hành, nhiệm vụ chủ yếu hình thành cho học sinh hệ thống kỹ nói viết văn Mang tính tồn diện, tổng hợp TLV xây dựng thành tựu nhiều môn khoa học khác nhau, bật lí thuyết hoạt động lời nói, hiểu biết ngữ pháp văn bản, TLV địi hỏi học sinh huy động vốn kiến thức nhiều mặt từ hiểu biết sống tri thức văn học, khoa học thường thức, TLC địi hỏi học sinh khơng vận dụng hiểu biết lí luận mà cịn cảm xúc, tình cảm, làm Vì TLC sử dụng nhiều loại kỹ dựng đoạn, viết kỹ nhiều phân môn môn Tiếng Việt rèn luyện Tuy nhiên, năm trước, việc học TLV chưa thực đem lại hiệu mong muốn Các làm văn nói học sinh gặp nhiều khó khăn : e thẹn, rụt rè làm em rối trí qn nội dung cần nói Học sinh khơng dám nói nói theo đọc thực chất đọc viết chuẩn bị Bài TLV có hình thức độc thoại trước lớp Mà suốt bậc Tiểu học khơng có tiết nào, học hướng dẫn trình bày độc thoại trước mọi người Người dạy người học tự giải vấn đề kinh nghiệm thân Còn TLV viết thời lượng viết dài, thời gian phân tích đề nên học sinh lúng túng nhiều khơng biết viết Nhận thấy hạn chế trên, chương trình Tiếng Việt Tiểu học mới có nhiều thay đổi để phù hợp với việc dạy học Chương trình có nhiều điểm mới, đặc biệt phân mơn TLV có thay đổi rõ rệt Nó phân mơn thể rõ quan điểm dạy học theo hướng tích cực Là giáo sinh sư phạm, cô giáo Tiểu học tương lai, việc để giảng dạy phân môn đạt hiệu cao điều mà ln mong muốn Vì chúng tơi muốn sâu vào tìm hiểu phân mơn TLV chương trình Tiểu học mới Vì thời gian có hạn nên chúng tơi tập trung “Tìm hiểu phân mơn tập làm văn sách giáo khoa lớp chương trình giáo dục 2018” Mục đích nghiên cứu : Nghiên cứu đề tài chúng tơi nhằm mục đích sau : 1- Nắm kỹ điểm mới kiến thức, kỹ phân môn TLV SGK Tiếng Việt lớp 2- Trên sở hiểu cấu trúc, cách biên soạn TLV ta vận dụng phương pháp dạy linh hoạt chuẩn bị cho công tác giảng dạy sau 3- Rèn luyện tư nghiên cứu khoa học nâng cao trình độ nhận thức thân Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu đề tài TLV, thể loại TLV chương trình TLV sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 Nhiệm vụ nghiên cứu : Trên sở xác định mục đích nghiên cứu, khố luận cần thực nhiệm vụ sau : - Tìm hiểu cấu trúc, nội dung TLV chương trình lớp - So sánh để thấy điểm mới chương trình, đặc biệt quan điểm dạy giao tiếp dạy TLV - Nêu vài suy nghĩ thân nghiên cứu chương trình Phương pháp nghiên cứu : Để nghiên cứu đề tài này, kết hợp nhiều phương pháp : 1- Phương pháp thống kê phân loại tài liệu : Chúng tiến hành thống kê quy mô, số lượng phân loại dạng TLV lớp 2- Phương pháp so sánh đối chiếu : Chúng tơi so sánh chương trình lớp cũ mới quy mô số lượng, cấu trúc nội dung học, kỹ làm văn để thấy điểm khác biệt hai chương trình 3- Phương pháp phân tích tổng hợp : Phân tích thể loại văn, phân tích đặc điểm TLV, sở rút đặc điểm chương trình TLV mới Giới hạn đề tài : Vì thời gian có hạn, chúng tơi tập trung khảo sát, tìm hiểu tập, loại học phân môn TLV SGK Tiếng Việt lớp chương trình mới Nhà xuất giáo dục năm 2005 7- Lịch sử đề tài : TLV phân môn nhiều tác giả quan tâm : Trong “Dạy TLV Tiểu học” xuất năm 2001, tác giả Nguyễn Trí phân tích mối quan hệ TLV với loại học khác môn Tiếng Việt, giới thiệu ngắn gọn chương trình, mức độ yêu cầu dạng TLV Tiểu học Bên cạnh tác giả giới thiệu số nét khái quát quan niệm dùng sở cho chương trình TLV sau năm 2000 Sách trình bày phương pháp dạy TLV theo chương trình hành hai phương diện : theo kỹ cần rèn luyện tiết dạy quy trình dạy đề theo kiểu TLV Tác giả nêu kiến thức sở cần vận dụng vào TLV dạy TLV Tuy nhiên phạm vi hạn hẹp, sách chưa thể giới thiệu hết kiến thức sở chưa thể sâu vào vấn đề “Dạy văn cho học sinh Tiểu học” giả Hồng Hồ Bình đề cập đến việc dạy tích hợp văn với TLV, đưa quy trình dạy TLV miêu tả kể chuyện lớp lớp Song phạm vi nội dung sách, tác giả giành phần cho TLV nên đề cập sâu đến vấn đề cụ thể Trong “Dạy TLV 4” tác giả Đặng Mạnh Thường lại nêu mục tiêu môn Tiếng Việt, quan điểm đổi mới thể SGK Tiếng Việt 4, cấu trúc SGK Tiếng Việt 4, nội dung dạy kiểu tập, biện pháp dạy học chủ yếu phân mơn TLV Ngồi ra, có số sinh viên khoa Đào tạo Giáo viên Tiểu học nghiên cứu chương trình TLV đề tài khố luận tốt nghiệp : Tìm hiểu văn miêu tả chương trình Tiếng Việt Tiểu học 2000” sinh viên Tạ Thị Thu Hương K37 Trong đề tài tác giả so sánh chương trình cũ với chương trình mới, tổng hợp dạng TLV nêu việc dạy tích hợp TLV Tuy nhiên, tất vấn đề tác giả mới khảo sát dạng văn - văn miêu tả Tiểu học mà chủ yếu lớp 4; lớp Một đề tài sinh viên Thạch Thị Thu Hiền K38 “Thiết kế các dạng cung cấp kiến thức làm văn cho học sinh lớp theo hướng dạy học tích cực”, tác giả chủ yếu sâu vào thiết kế số tiết TLV theo hướng dạy học tích cực Cịn kiểu TLV chương trình TLV 4, quan điểm giao tiếp chưa có tác giả đề cấp đến Nhằm góp phần cho việc nghiên cứu dạng Tập làm văn đáp ứng cho việc giảng dạy Tiếng Việt quan điểm dạy học theo hướng tích cực phân mơn TLV Cấu trúc đề tài : Phần : Một số vấn đề chung Phần : Nội dung nghiên cứu Chương : Cơ sở lí luận chung Chương : Các dạng TLV Tiếng Việt lớp Chương : Những điểm mới chương trình TLV lớp Phần : Kết luận chung Phần NỢI DUNG NGHIÊN CỨU Chương : Cơ sở lí luận chung 1.1 Mục tiêu môn Tiếng Việt bậc Tiểu học chương trình mới: Theo tác giả Nguyễn Trí, Nguyễn Minh Thuyết, Hồng Hồ Bình, Nguyễn Thị Hạnh tài liệu “Bồi dưỡng giảng viên sư phạm cán đạo sở Giáo dục đào tạo chương trình SGK Tiểu học 2000” mục tiêu chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học 2000 xác định sau : 1- Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thơng qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư 2- Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên, người, văn hoá văn học người Việt Nam nước ngồi 3- Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Ở lớp 4, mục tiêu nói cụ thể hoá thành yêu cầu kiến thức kỹ đối với học sinh sau : * Nghe : - Nghe, hiểu nội dung trao đổi hội thoại, nhận thái độ chủ đích người nói qua nội dung giọng điệu - Nghe - hiểu nội dung tin tức, bình luận giảng, văn hướng dẫn phù hợp với trình độ học sinh lớp 4, nắm thái độ chủ đích văn - Nghe hiểu tác phẩm đoạn trích, văn học dân gian, thơ, truyện, kịch, nhớ nội dung nhân vật, chi tiết có giá trị nghệ thuật, biết nhận xét nhân vật, kiện tác phẩm tự - Ghi ý văn nghe * Nói : - Biết trình bày, trao đổi tranh luận vấn đề gần gũi với đời sống phù hợp với trình độ học sinh lớp - Biết cách giới thiệu lịch sử, hoạt động nhân vật tiêu biểu trường hay với trình độ học sinh lớp - Biết kể lại truyện học, nghe việc làm, chứng kiến * Đọc : - Biết cách đọc loại văn hành chính, khoa học, bái chí, văn học phù hợp với thể loại nội dung văn bản, thể tình cảm thái độ tác giả, giọng điệu nhân vật - Đọc thầm với tốc độ nhanh lớp - Biết cách xác định đại ý, chia đoạn văn bản, nhận mối quan hệ đồ vật, tình tiết bài, biết nhận xét số hình ảnh nhân vật tập đọc có giá trị văn chương - Biết sử dụng từ điển học sinh, có thói quen biết cách ghi chép thơng tin * Viết : - Viết tả, chữ viết rõ ràng, viết hoa quy định Có khả tự sửa lỗi tả Có thói quen biết cách lập sổ tay tả, hệ thống hố quy tắc tả học - Biết cách lập dàn ý cho văn, rút dàn ý từ đoạn văn cho sẵn, chuyển dàn ý thành đoạn văn - Biết cách viết thư, điền vào giấy tờ in sẵn, làm văn kể chuyện, miêu tả đồ vật, cối, vật Nắm vững cách viết mở bài, kết đoạn văn * Kiến thức Tiếng Việt văn học (học thành tiết riêng) - Về từ vựng : + Học thêm khoảng 700 từ, thành ngữ tục ngữ theo chủ điểm Nắm nghĩa số yếu tố Hán - Việt, số thành ngữ, tục ngữ thơng dụng Nắm nghĩa bóng số từ tác phẩm văn học + Nắm cấu tạo phần văn - Về văn học : + Làm quen với số tác phẩm văn học trích đoạn tác phẩm văn học dân gian, truyện, thơ, kịch, văn miêu tả tác giả nước + Nắm khái niệm cốt truyện, đề tài, nhân vật, 1.2 Phân môn TLV Tiểu học : 1.2.1 Vụ trí, nhiệm vụ phân mơn TLV Tiểu học : 1.2.1.1 Vị trí : TLV phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng việc dạy học Tiếng Việt hai phương diện : - Phân môn Tập làm văn tận dụng hiểu biết kỹ Tiếng Việt phân môn khác rèn luyện cấp đồng thời góp phần hồn thiện chúng Để làm văn nói viết, người làm phải hồn thiện kỹ : nói, nghe, đọc, viết, phải vận dụng kiến thức Tiếng Việt Trong trình vận dụng này, kỹ kiến thức hồn thiện nâng cao dần - Phân môn TLV rèn luyện cho học sinh ký sản sinh văn (nói viết) Nhờ vậy, Tiếng Việt không hệ thống cấu trúc xem phần, mặt thông qua phân môn mà trở thành công cụ sinh động trình giao tiếp, tư duy, học tập Nói cách khác TLV góp phần thực hai mục tiêu quan trọng bậc việc dạy học Tiếng Việt dạy học sinh sử dụng Tiếng Việt đời sống sinh học, trình lĩnh hội tri thức khoa học 1.2.1.2 Nhiệm vụ : - Sản phẩm phân môn TLV văn biết nói theo kiểu chương trình quy định Để sản sinh văn này, học sinh phải có thêm nhiều kỹ nghe ngồi kỹ nghe, nói, đọc, viết, dùng từ, đặt câu, kỹ phân tích đề, tìm ý, lựa chọn ý, lập dàn ý, viết đoạn, liên kết đoạn, kỹ phân môn TLV rèn luyện phát triển nói nhiệm vụ chủ yếu phân mơn TLV giúp học sinh sau q trình luyện tập lâu dài có ý thức, nắm cách viết văn theo nhiều phong cách khác chương trình quy định - Ở tiểu học phân mơn TLV cịn góp phần rèn luyện tư hình tượng từ óc quan sát tới trí tưởng tượng, từ khả tái chi tiết quan sát tới khả nhào nặn vật liệu có thực đời sống để xây dựng lên nhân vật, xây dựng cốt truyện Khả tư logic học sinh phát triển q trình học kiểu có phong cách nghệ thuật 1.2.2 Tính chất phân mơn TLV : - Tính tổng hợp + Phân mơn TLV sử dụng tồn kỹ hình thành phát triển nhiều phân môn khác môn Tiếng Việt đảm nhiệm (kỹ viết chữ, đọc, nghe, nói, ) sử dụng, phân mơn TLV góp phần phát triển hồn thiện chúng + Phân mơn TLV cịn sử dụng kiến thức kỹ nhiều môn học khác nhà trường cung cấp (ví dụ : hiểu biết môn TNXH, môn đạo đức, môn hát, vẽ , cung cấp) + Phân môn TLV cịn huy động tồn vốn sống mảnh vốn sống học sinh có liên quan đến đề Tả hoa quả, tả mèo bắt chuột gà kiếm mồi, học sinh đâu huy động vốn trí thức qua học mà cịn huy động tất tình cảm, ấn tượng, cảm xúc, ký ức lưu giữ vật - Tính chất sáng tạp phân môn TLV : Khi làm văn, học sinh thực hoạt động giao tiếp Mỗi văn sản phẩm không lặp lại học sinh trước đề Do nói việc học làm văn, học sinh chủ động, tự thể “tơi” (Bài tập 2/53-SGK T2) - Về trình tự học dạng văn : Ở lớp dưới học sinh luyện tập mức độ đơn gian kỹ kể lại câu chuyện học, nghe chứng kiến; làm quen với văn miêu tả đơn giản; luyện tập đóng vai người tổ chức điều khiển họp, giới thiệu hoạt động, báo cáo hoạt động Lên lớp em tiếp tục rèn luyện kỹ hình thành từ lớp dưới với mức độ phát triển cao Trong chương trình TLV 4, hai thể loại văn học chủ yếu văn kể chuyện văn miêu tả So với văn miêu tả văn kể chuyện thể loại gần gũi đối với trẻ em Ngoài câu chuyện biết sẵn cốt truyện, nhân vật, ngơn ngữ, hình ảnh, chi tiết em phải kể câu chuyện mà tự hình dung Điều khơng phải dễ khơng khó việc quan sát đối tượng, chọn từ ngữ, hình ảnh thể tính xác kết quan sát để tả đúng, tả hay đối tượng Đó lí văn kể chuyện lại học trước văn miêu tả Các dạng văn khác xếp xen kẽ với văn kể chuyện văn miêu tả xếp ngẫu nhiên Văn viết thư văn luyện tập trao đổi ý kiến với người thân gần với văn kể chuyện xếp diễn biến việc theo trình tự bố trí xen kẽ với Tập làm văn kể chuyện Các dạng văn lại xen kẽ với văn miêu tả - Phân nơn TLV cịn sử dụng kiến thức kỹ nhiều môn học khác nhà trường cung cấp : Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Mĩ thuật chẳng hạn với đề tài “Hãy tưởng tượng kể lại vắn tắt câu chuyện có nhân vật : bà mẹ ốm, người bà mẹ tuổi em bà tiên” học sinh muốn thể câu chuyện hiếu thảo người em cần thiết phải biết biểu lòng hiếu thảo gì? Nó thể hoàn cảnh mẹ ốm? Những kiến thức học sinh lĩnh hội đầy đủ thơng qua việc học môn Đạo đức Hay tả lồi phải biết có phận nào, tả vật phải biết vật có 55 phận phận làm cho chúng bật? Một tự nhiên xã hội trang bị cho em hiểu biết TLV huy động toàn vốn sống học sinh làm Tả hoa, tả mèo bắt chuột hay gà kiếm mồi học sinh đâu huy động vốn kiến thức qua học mà cịn phải huy động tất tình cảm, ấn tượng, cảm xúc, ký ức lưu giữ vật cối Như viết mới có hồn Hoặc kể câu chuyện khơng phải liệt kê chuỗi tình tiết, việc mà em phải lồng vào tình cảm, nhận xét, đánh giá riêng Mỗi em có cách nhìn riêng, có cách giải riêng với đề cụ thể Cái riêng phải gom nhặt, bắt nguồn từ mảnh sống em văn mới đảm bảo tính chân thực mà vẫn mang đậm màu sắc cá nhân Tóm lại, phân môn TLV phân môn thể rõ quan điểm tích hợp dạy học Tiếng Việt Đây nơi tiếp nhận, sử dụng nơi để luyện tập, khắc sâu kiến thức kỹ mà em có 3.1.3 Quan điểm tích cực hoá hoạt động học sinh : Đây quan điểm dạy thầy đóng vai trị người tổ chức hướng dẫn điều khiển trình nhận thức học sinh, học sinh chủ động tiếp thu lĩnh hội tri thức Thầy người gợi mở đánh thức em khả sáng tạo tiềm tàng Thể theo phương pháp này, SGK khơng trình bày kiến thức kết có sẵn mà xây dựng hệ thống câu hỏi, tập hướng dẫn học sinh thực hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức kỹ làm văn Những câu hỏi, tập có tính chất gợi mở câu hỏi “chìa khố” kích thích học sinh tị mị suy nghĩ học VD : Dưới hai đoạn dùng để mở đầu văn tả hồng nhung Hai cách mở có khác nhau? a) Vườn nhà em có hoa hồng nhung trồng từ năm nào? 56 b) Mùa xuân đến, hoa vườn nhà em đua khoe sắc Hoa đẹp đẹp hoa hồng nhung Cây hoa ông em trồng từ lúc em khơng nhớ rõ, hoa mà em yêu quý (Bài 1/75-SGK T2) Qua việc tìm khác hai mở này, học sinh hiểu mở trực tiếp, mở gián tiếp văn tả côi Với cách dạy TLV theo quan điểm này, thầy phải chuẩn bị thiết kế học cho tất học sinh phải làm việc Thiết kế ý đến phát triển cá nhân, nhóm sở phát triển chung tập thể lớp Tuy nhiên thầy chủ động lựa chọn nội dung tri thức phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện cụ thể lớp học để phát triển lực học sinh, khơng bị lệ thuộc hồn toàn SGK, tài liệu soạn mẫu Trong việc đánh giá kết học tập học sinh, ý kiến thầy quan trọng song khơng phải Các em tự đánh giá mình, đánh giá lẫn VD : Quan sát em thích cho biết : + Cây gì? + Cây có ích lợi gì? + Em u thích, gắn bó với nào? Em có cảm nghĩ cây? Dựa vào câu trả lời trên, viết kết mở rộng cho văn (Bài 2,3/82-SGK T2) Có học sinh viết kết sau : Em thích đa Cây đa cho chúng em bóng mát Hằng ngày bọn trẻ chăn trâu chúng em thường tụ tập dưới gốc để vui chơi Em có cảm nghĩ người bạn thân thiết chúng em Có nhiều học sinh phát câu văn “Em có cảm nghĩ người bạn thân thiết chúng em” giống câu trả lời NHư với cách này, học sinh dễ dàng nhận sai lầm bạn 3.2 So sánh chương trình TLV cũ chương trình TLV : 57 3.2.1 Về thời lượng : Thể loại văn miêu tả Văn kể chuyện Các thể loại khác Tổng Chương trình cũ Số tiết Tỉ lệ % 28 61 18 39 0 46 100 Chương trình mới Số tiết Tỉ lệ % 30 48 19 31 13 21 62 100 số tiết bảng không giành cho ôn tập, kiểm tra cuối học kỳ NHhw vậy, chương trình cũ chương trình mới số lượng tiết học văn miêu tả nhiều hẳn thể loại khác Ở chương trình mới số tiết tăng lên so với chương trình cũ Cụ thể văn miêu tả tăng tiết, văn kể chuyện tăng tiết, thể loại khác có chương trình mới Tuy nhiên tỉ lệ phân trăm văn miêu tả kể chuyện giảm Văn miêu tả giảm 13%, văn kể chuyện giảm 8% Điều chứng tỏ phân bố hợp lí số lượng tiết thể loại Tập làm văn chương trình mới Bên cạnh số lượng lớn dành cho thể văn mang màu sắc nghệ thuật (miêu tả, kể chuyện) chương trình mới dành số lượng không nhỏ (21%) dạy văn nhật dụng Chương trình cũ ưu tiên nhiều cho văn miêu tả Tuy thể loại văn mang màu sắc sáng tác nghệ thuật có tác dụng định việc phát triển óc quan sát, khiếu thẩm mĩ bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho học sinh thể văn khó Học sinh nhiều lúc dễ nhàm chán, không tập trung Sở dĩ số lượng tiết văn tăng lên tỉ lệ phần trăm lại giảm số lượng tiết TLV năm học tăng lên Chương trình cũ 46 tiết, chương trình mới 62 tiết (=35%) so với chương trình cũ Việc tăng số tiết TLV phù hợp với mức độ khó phân mơn Chỉ em mới có đủ thời gian để rèn luyện kỹ làm văn Ở chương trình mới học sinh học đặn tiết/1 tuần (không kể tuần ôn tập) Trong chương trình cũ học kỳ I , tuần chủ có tiết TLV 3.2.2 Về cấu trúc học : 58 - Ở sách cũ, hệ thống dạy TLV xây dựng thành quy trình dựa hệ thống kỹ làm văn Có quy trình đầy đủ quy trình khơng đầy đủ Quy trình đầy đủ thường áp dụng cho đề mở đầu thể loại văn Quy trình thường gồm tiết bố trí sau : Tiết : Tìm ý Tiết : Lập dàn ý Tiết : Làm văn miệng lớp Tiết : Làm văn viết lớp Tiết : trả viết Quy trình phổ biến kiểu miêu tả lớp (miêu tả đồ vật, miêu tả cối, miêu tả vật ) So với giai đoạn đầu cấu trúc hoạt động lời nói, quy trình chưa làm rõ kỹ để thực yêu cầu định hướng giai đoạn đầu Nói cách khác, quy trình chưa coi trọng kỹ tìm hiểu đề kỹ xác định tư tưởng văn Đây nhược điểm chương trình cũ Cịn chương trình khơng đầy đủ thường gồm tiết Tiết : Làm miệng lớp Tiết : Làm văn viết lớp Tiết : Trả viết Quy trình áp dụng trịng kỳ II lớp Nó nhấn mạnh tới luyện tập để hồn thành hai loại văn (văn nói văn viết) Song nhược điểm chưa tạo điều kiện để học sinh luyện tập kỹ tìm hiểu đề bài, kỹ tập hợp tư liệu, kỹ xây dựng bài, Do kỹ chưa đủ thời gian điều kiện trở thành kỹ xảo học sinh để lại di hại cho việc học TLV cấp cho việc soạn thảo văn cần thiết cho em bước vào đời Mỗi tiết học quy trình đảm nhiệm luyện tập kỹ tự thực tiễn luyện t ập rút có nhận xét có tính lí thuyết Tiết tìm ý phải luyện cho học sinh thao tác để tìm ý Tiết lập dàn phải luyện cho em thao 59 tác lựa chọn xếp hệ thống hoá ý tìm vào phần dàn Do gắn kỹ thể loại văn, tiết quy trình dạy TLV nêu nét đặc thù loại kỹ làm văn theo thể loại khác nhau, tiết luyện loại kỹ để viết thành văn miêu tả, tường thuật kể chuyện, Nw vậy, dù quy trình đề TLV nói đề TLV viết một, gợi ý chung cho TLV nói TLV viết Tiết TLV nói dựa kết tiết TLV nói, học sinh viết dựa nói Cịn tiết TLV nói thực chất tiết đọc chậm đọc thuộc lòng viết chuẩn bị sẵn Trong tiết TLV nói ngồi u cầu tập nói cịn có u cầu chuẩn bị dàn bài, chuẩn bị nội dung viết Vì thời gian để luyện tập kỹ không nhiều nên viết học sinh thường bị lũng túng - Khắc phục nhược điểm đó, chương trình tập làm văn mới cải tiến cấu trúc học Mỗi tiết nhằm rèn luyện kỹ cần thiết để viết hồn chỉnh khơng giải trọng vẹn đề văn NHư học sinh trang bị đầy đủ kiến thức trước viết văn Với thể loại văn chủ yếu kể chuyện miêu tả, học sinh học kiến thức sau :  Văn kể chuyện : + Nhận vật truyện (là ai? Hành động, ngoại hình, lời nói, ý nghĩ nào?) + Cốt truyện + Đoạn văn + Cách phát triển câu chuyện (theo trình tự thời gian, khơng gian) + Mở + Kết  Văn miêu tả : + Cấu tạo (dàn ý) + Quan sát miêu tả phận + Đoạn văn 60 + Mở + Kết Những kiến thức không đơn rèn luyện kỹ viết văn mà ý tới nội dung văn Với thể loại văn khác điền vào giấy tờ in sẵn, luyện tập trao đổi ý kiến với người thân, giới thiệu địa phương chủ yếu tập rèn luyện kỹ làm thể loại Đặc biệt chương trình mới, với hai thể loại văn kể chuyện miêu tả bắt đầu thể loại, chương trình dành tiết cho việc giúp học sinh hiểu “thế kể chuyện”, tiết “thế miêu tả” Đây điểm khác biệt lớn chương trình mới với chương trình cũ Việc đưa tiết vào chương trình cần thiết nhờ có mà học sinh có hiểu biết khái quát văn kể chuyện văn miêu tả Có hiểu biết chung này, học sinh có nhiều thuận lợi học tiết sau 3.2.3 Vè nội dung học : Cả hai chương trình khơng có tiết dạy lý thuyết riêng Các hiểu biết có tính lý thuyết rút sau thực hành Tuy nhiên chương trình cũ lý thuyết rút chung chung, nghèo nàn thường điểm mấu chốt dàn kiểu Thậm chí với tiết miêu tả đồ vật, đề “Bước vào năm học mới, em (hoặc bạn em) bố mẹ mua cho cặp sách học Em tả cặp đó” Trong SGK rút ghi nhớ sau : Ghi nhớ : Mở : Giới thiệu sơ lược cặp : cặp sách ai? Do cho (hay mua cho)? Trong trường hợp nào? Thân : - T bao quát : Kiểu dáng chung cặp sách mới (màu sắc, nhãn hiệu, cách đeo vào người ) Nêu nét bật cặp sách 61 - Tả phận (chi tiết) cặp sách : ngăn đựng sách, nơi cài bút, khoá kéo, khoá cài, dây đeo chi tiết là, tiện lợi việc sử dụng cặp sách (có thể so sánh với cặp sách khác hay cặp sách cũ) Chú ý : Những nét bao quát chi tiết cặp sách tả theo thứ tự, (từ xa đến gần, từ vào trong) Kết luận : - Nói suy nghĩ em bước vào năm học mới bố mẹ mua cho cặp sách Phân ghi nhớ rút sẵn dàn ý đề cụ thể làm cho học sinh không phát huy tính tích cực Nếu tả đồ vật mà với đề khác, học sinh lúng túng ngược lại, chương trình TLV mới đưa lý thuyết cách khái quát sau phân tích ví dụ cụ thể NHư với kỹ học sinh vận dụng vào đề TLV khác Chẳng hạn, học văn kể chuyện, tiết “Kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật” SGk có phần ghi nhớ sau : Trong văn kể chuyện, nhiều ta phải kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật Lời nói ý nghĩ nói lên tính cách nhân vật ý nghĩ câu chuyện Có cách kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật - Kể nguyên văn (lời dẫn trực tiếp) - Kể lời người kể chuyện (lời dẫn gián tiếp) Học sinh vận dụng lý thuyết vào câu chuyện Chính chương trình cũ rèn luyện kỹ làm văn theo đề ngồi việc phân tích đề văn, viết văn học sinh làm thêm tập Đây điểm yếu chương trình cũ Trong chương trình mới ngồi việc rèn luyện kỹ làm văn qua đề văn, với tiết có tập luyện nội dung định 62 VD : Tiết TLV kể chuyện “Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện” có tập sau : Bài : Đoạn văn sau miêu tả ngoại hình bé liên lạc cho đội kháng chiến Tác giả ý miêu tả chi tiết nào? Các chi tiết nói lên điều bé? Tơi nhìn em Một em bé gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo nâu trễ xuống đến tận đùi phải chịu nhiều thứ nặng Quần áo em ngắn tới gần đầu gối để lộ đôi bắp chân nhỏ động đậy Tôi đặc biệt cú ý đến đôi mắt em, đôi mắt sáng xếch lên khiến người ta có cảm giám em bé vừa thôn minh vừa gan Bài : Kể lại câu chuyện “Nàng tiên ốc” kết hợp tả ngoại hình nhân vật Thông qua việc làm tập, kỹ làm văn rèn luyện theo chiều sâu Hệ thống tập chương trình mới phong phú Lượng tập tiết không ngắn không dài Loại hình thành kiến thức thường có từ đến tập Loại luyện tập thực hành thường đề văn có từ đến tập nhỏ có gợi ý kèm theo 3.2.4 Kỹ làm văn : Theo ngữ pháp văn bản, quy trình sản sinh văn gồm giai đoạn : định hướng, lập chương trình hoạt động giao tiếp, thực hoá hoạt đọng giao tiếp, kiểm tra đánh giá hoạt động giao tiếp Xem xét mối tương quan giai đoạn với kỹ làm văn sử dụng chương trình cũ thấy có phù hợp sâu vào giai đoạn định hướng ta thấy giai đoạn sơ sài, chưa phản ánh mối quan hệ văn với nhân tố ngồi văn Việc tìm hiểu đề mới xoay quanh câu hỏi : Đề yêu cầu viết gì? Trong phạm vi nào? Bằng thể loại gì? Các câu hỏi mới cho thấy thực nói tới văn Cịn nhân vật giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp mục đích giao tiếp văn chưa đặt học sinh chuẩn bị làm Vì chưa xác định rõ 63 ngữ cảnh mục đích văn nên học sinh khó đặt vào tình giao tiếp chưa tạo nhu cầu bên việc viết văn Trong chương trình mới, việc quy định ngữ cảnh giao tiếp chặt chẽ Học sinh luyện tập nhiều tình giao yêu cầu định nhằm đạt mục đích đề 3.2.5 Cách viết sách : Trước đổi mới, phân môn viết tách rời Hết phân môn đến phân môn khác Tập đọc đến Từ ngữ, Ngữ pháp, Tập làm văn Cách xếp học sinh khó việc theo dõi kiến thức cách hệ thống theo tuần, theo chủ điểm Hơn chương trình cũ, học sinh học làm văn thể loại thời gian liền nhau, học thể loại lại sang học thể loại khác miêu ta đến kể chuyện thuật chuyện Việc phân bố chương trình dễ làm học sinh nhàm chán, khơng có hứng thú học tập, học thể loại sau quên thể loại trước Mặt khác văn miên tả thể loại văn tương đối khó so với văn kể chuyện thuật chuyện mà chương trình cũ lại xếp văn miêu tả học trước Như không đảm bảo theo nguyên tắc tích hợp từ dễ đến khó Ngược lại chương trình mới, phân mơn TLV xếp xen kẽ với Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả, Kể chuyện đảm bảo tính logic nội dung kiến thức theo chủ điểm, học sinh dễ dàng theo dõi Mà chương trình mới thể loại văn học đan xen Một số thể loại văn mang tính nhật dụng : viết thư, trao đổi ý kiến, điền vào giấy tờ in sẵn xếp xen kẽ vào hai thể loại văn chủ yếu kể chuyện văn miêu tả Học sinh vừa củng cố kiến thức cũ vừa học kiến thức mới, giúp em có hứng thú học tập Với hai thể loại văn chủ yếu kể chuyện miêu tả văn kể chuyện học trước đảm bảo quan điểm tích hợp dạy TLV 3.2.6 Phạm vi đề tài các văn : 64 - Trước đề văn giải đến tiết nên số lượng đề ít, phạm vi hẹp Với đề văn thuộc thể loại văn kể chuyện kể lại dựa câu chuyện học Chẳng hạn đề Tập làm văn sau : + Em kể lại câu chuyện “Cây tre trăm đốt” + Em kể lại câu chuyện học lớp “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” + Mượn lời cô bé truyện “Cơ chủ khơng biết q tình bàn” (đã học lớp ba) em kể lại câu chuyện - Đề nhiều có lặp lại : + Em thuật lại việc tốt mà em làm gia đình + Em thuật lại việc tốt mà em chứng kiến nơi em + Em thuật lại việc tốt mà em làm hay chứng kiến trường (hoặc lớp) - Một số đề văn gị bó : + Gia đình em (hoặc bạn em) thường ni gà Hãy tả gà trống mà em (hoặc bạn em) chăm sóc Tại gà trống khơng phải gà mái gà con? Các đề tài đồng loạt cho trẻ em có vốn sống, vốn hiểu biết, sở thích, hứng thú khác khơng khỏi làm cho nhiều em thấy đề tài xa lạ, không hấp dẫn Những em khổ sở miễn cưỡng làm - Ở chương trình mới, phạm vi đề rộng nhiều Với tiết học có vài tập mang nội dung khác Với văn kể chuyện, phạm vi đề tài không dừng lại việc khai thác câu chuyện học mà cịn có câu chuyện tưởng tượng VD : Hãy tưởng tượng kể lại vắt tắt có ba nhân vật : bà mẹ ốm, người tuổi em bà tiên Phạm vi để tài văn việc đề cập đến hành vi tốt, thoại hài hoà giúp học sinh hình thành phát triển nhân cách tốt đẹp SGK đưa số tình có hàng vi khơng tốt để học sinh bày tỏ thái độ 65 VD : Cho tình sau : Một bạn nhỏ mải vui đùa, chạy nhảy ngã em bé Em bé khóc Em hình dung việc kể tiếp câu chuyện theo hai hướng sau: a) Bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác b) Bạn nhỏ quan tâm đến người khác (Bài 2/14-SGK T1) 3.2.7 Việc hình thành kỹ học sinh : Các TLV trước thường đơn điện, khô khan, giáo viên ngại dạy tiết học sinh trầm Qua năm đưa chương trình vào giảng dạy có chuyển biến rõ rệt, học sinh tham gia vào học nhiều hơn, tránh nhàm chán dạy học TLV Do hệ thống câu hỏi, gợi ý cụ thể nên học sinh sôi bày tỏ ý kiến Tuy nhiên, chương trình TLV với tỉ lệ chiếm đa số vẫn kiểu thuộc phong cách nghệ thuật (miêu tả, kể chuyện) việc rèn kỹ viết quan trọng Song chúng tơi thấy kỹ nói học sinh tốt, kỹ viết học sinh yếu Ở tiết học nào, dạy tập làm văn nói học sinh sơi hào hứng Tập làm văn viết Khi viết bài, học sinh lúng túng, bí từ Có thể thấy ngun nhân dẫn đến tình trạng : Học sinh ý đến Tập làm văn nói nhiều Tập làm văn viết Kỹ viết học sinh chủ yếu dựa qua tập viết đoạn văn trước viết văn hồn chỉnh Các TLV viết tương đối so với TLV nói Chẳng hạn miêu tả cối có tập viết : tập lập dàn ý tập viết đoạn văn tả (thân, gốc) tập viết đoạn tả hoa (quả) tập viết đoạn ích lợi tập viết mở bài, kết Như vậy, với phần, đoạn văn học sinh tập viết lần nên viết chưa thục kỹ viết đoạn, viết 66 Một nguyên nhân nữa, học sinh làm tập làm văn viết khơng có hướng dẫn tỉ mỉ giáo viên Thậm chí sách hướng dẫn giáo viên sách thiết kế không hướng dẫn giáo viên phải giảng để học sinh viết tốt VD : Trong tiết dạy “luyện tập miêu tả phận cơi” có đề sau “ Em viết đoạn văn tả hay thân mà em yêu thích” sách thiết kế hướng dẫn sau : Giáo viên - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập Học sinh - học sinh đọc thành tiếng - Yêu cầu học sinh tự làm - học sinh làm vào giấy, học - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào sinh lớp làm vào giấy dán lên bảng đọc làm - Giáo viên ý sửa lỗi ngữ pháp - đến học sinh đọc làm dùng từ cho học sinh - Cho điểm học sinh viết tốt - Gọi học sinh dưới lớp đọc - Nhận xét, cho điểm học sinh viết tốt 67 Phần : Kết luận chung TLV học tiếp nối với tập đọc, tả, luyện từ câu môn Tiếng Việt Đây loại học có tính chất thực hành, tổng hợp, tồn diện nên tương đối khó Nó địi hỏi em huy động vốn hiểu biết thực tiễn sống, tri thức văn học, khoa học thường thức, kiến thức ngôn ngữ : ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, với kỹ viết chữ, dùng từ đặt câu, dựng đoạn viết Học TLV, học sinh có lực mới lực sản sinh văn dạng nói dạng viết - lực sử dụng Tiếng Việt công cụ tư duy, giao tiếp Mỗi TLV thành lao động học sinh in rõ dấu vết cá nhân (từ vốn hiểu biết đến cảm xúc ) Đây điểm riêng biệt phân môn TLV mà không mơn có Để giảng dạy tốt phân mơn địi hỏi người giáo viên phải có vốn sống, vốn hiểu biết sâu rộng với phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh Thầy với tư cách người gợi mở hướng dẫn, cố vấn công tác học tập học sinh, người đánh thức em khả sáng tạo tiềm tàng Nhờ mà em cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm tạo rung cảm thẩm mĩ tình cảm sáng tốt đẹp Hệ thống tập phân môn TLV phong phú, đa dạng Việc phân chia xếp kiểu mang tính chất tương đối Có nhiều phải vận dụng linh hoạt nhiều kỹ khác Vì người giáo viên phải có kế hoạch tổ chức tốt đối với tiết học Đặc biệt ý đến việc dạy giao tiếp cho học sinh TLV để kết học văn em tốt 68 Tài liệu tham khảo 1- Sách giáo khoa Tiếng Việt Tập (NXB giáo dục 2005) 2- Sách giáo khoa Tiếng Việt tập (NXB giáo dục 2005) 3- Sách giáo viên Tiếng Việt tập (NXB giáo dục 2005) 4- Sách giáo viên Tiếng Việt tập (NXB giáo dục 2005) 5- Tài liệu tập huấn cốt cán cấp tỉnh dạy chương trình SGK lớp (NXB giáo dục 2005) 6- Tài liệu bồi dưỡng giảng viên sư phạm cán đạo Sở giáo dục đào tạo chương trình SGK Tiểu học 2000 tác giả Nguyễn Trí; Nguyễn Minh Thuyết, Hồng Hồ Bình, Nguyễn Thị Hạnh (xuất năm 2001) 7- Dạy văn cho học sinh Tiểu học (Ts Hoàng Hoà Bình - xuất năm 2001) 8- Dạy TLV trường Tiểu học (Ts Nguyễn Trí - xuất năm 2000) 9- Dạy hội thoại cho học sinh Tiểu học (Tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ đại học tác giả Nguyễn Trí, Phan Phương Dung) 69 ... dạy phân môn đạt hiệu cao điều mà mong muốn Vì chúng tơi muốn sâu vào tìm hiểu phân mơn TLV chương trình Tiểu học mới Vì thời gian có hạn nên chúng tơi tập trung ? ?Tìm hiểu phân mơn tập làm văn. .. mơn tập làm văn sách giáo khoa lớp chương trình giáo dục 2018? ?? Mục đích nghiên cứu : Nghiên cứu đề tài chúng tơi nhằm mục đích sau : 1- Nắm kỹ điểm mới kiến thức, kỹ phân môn TLV SGK Tiếng... DẠNG BÀI TẬP LÀM VĂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT 2.1 Nhận xét chung : 2.1.1 Cấu trúc chương trình Tập làm văn : Dựa vào chương trình Tiểu học (ban hành kèm theo định số 43 /2001/QĐ-BGD&ĐT

Ngày đăng: 05/09/2021, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan