Bài báo tập trung nghiên cứu những điểm mới trong chính sách kế toán của Việt Nam hiện nay, cụ thể là Thông tư 200/2014/TT-BTC, so sánh với kế toán quốc tế và đề xuất một số thay đổi cần thiết trong thời gian tới, để tiến dần đến việc áp dụng cơ chế báo cáo dựa trên chuẩn IFRS.
n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng ë ViÖt Nam XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI BÁO CÁO TÀI CHÍNH VIỆT NAM THEO CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ #Phạm Thị Ngọc Ly Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum Trong thời kỳ hội nhập kinh tế, việc lập báo cáo tài (BCTC) theo Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) ngày nhận ủng hộ nước giới Tại Việt Nam, yêu cầu lập BCTC theo IFRS ngày trở lên phổ biến yêu cầu tính minh bạch thơng tin tài chính, lành mạnh hóa quan hệ bên trong lộ trình hội nhập, tham gia vào thị trường vốn quốc tế Đến nay, Việt Nam ban hành 26 Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam (VAS), thơng tư hướng dẫn áp dụng chuẩn mực số quy định chưa có hướng dẫn chuẩn mực, gần việc ban hành Thông tư 200/2014/TT-BTC, ngày 22/12/2014, đánh dấu bước chuyển biến đáng kể, hạn chế điểm khác biệt trước so với kế toán quốc tế, đồng thời tạo nhiều thuận lợi cho cơng tác kế tốn doanh nghiệp (DN) Bài báo tập trung nghiên cứu điểm sách kế tốn Việt Nam nay, cụ thể Thơng tư 200/2014/TT-BTC, so sánh với kế tốn quốc tế đề xuất số thay đổi cần thiết thời gian tới, để tiến dần đến việc áp dụng chế báo cáo dựa chuẩn IFRS Từ khóa: DN, Báo cáo tài chính, Chuẩn mực kế tốn Việt Nam, Báo cáo tài quốc tế, Chuẩn mực kế toán quốc tế Chế độ kế toán DN (DN) ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC sau trải qua năm thực bộc lộ nhiều điểm chưa phù hợp với thông lệ chuẩn mực kế toán quốc tế thực tiễn Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế giai đoạn mới, thúc đẩy môi trường đầu tư kinh doanh hội nhập quốc tế, ngày 22/12/2014 Bộ Tài ban hành Thơng tư 200/2014/TT-BTC, hướng dẫn Chế độ kế toán DN thay cho Quyết định 15/2006/QĐ-BTC, ngày 20/03/2006, Bộ trưởng Bộ Tài Thơng tư 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/ 2009, đưa chế độ kế toán lập BCTC Việt Nam tiến lại gần với tiêu chuẩn quốc tế IAS IFRS Có thể thấy rằng, việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế lập BCTC giúp nâng cao tính cơng khai, minh bạch BCTC DN, đặc biệt DN niêm yết, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước Một số điểm đổi Thông tư 200/2014/TT-BTC so với trước Về sổ kế tốn Các DN khơng bắt buộc phải áp dụng mẫu sổ kế toán trước mà tự thiết kế, xây dựng riêng phù hợp với yêu cầu quản lý đặc điểm hoạt động DN khơng tự xây dựng vận dụng mẫu sổ theo Quyết định 15; Không bắt buộc áp dụng hình thức Nhật ký chung, Nhật ký sổ Cái, Nhật ký chứng từ Chứng từ ghi sổ Các DN áp dụng theo hình thức phần mềm kế toán mà DN sử dụng 85 n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng ë ViÖt Nam Về chứng từ Tất loại chứng từ mang tính hướng dẫn DN tự thiết kế biểu mẫu riêng phù hợp với yêu cầu quản lý đặc điểm hoạt động DN khơng tự xây dựng vận dụng mẫu sổ theo Quyết định 15 Về tài khoản kế toán - Không phân biệt ngắn hạn dài hạn tài khoản mà phân biệt ngắn hạn, dài hạn Bảng cân đối kế toán - Thiết kế lại toàn tài khoản phản ánh đầu tư tài theo thơng lệ quốc tế (Chứng khốn kinh doanh, đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn, sẵn sàng để bán) Về BCTC - Bổ sung, sửa đổi nhiều tiêu Bảng cân đối kế toán Bổ sung tiêu Lãi suy giảm cổ phiếu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Bổ sung sửa đổi số tiêu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Đặc biệt hệ thống BCTC phần thuyết minh BCTC toàn bộ, xây dựng nguyên tắc minh bạch, công khai, linh hoạt Yêu cầu thuyết minh chi tiết thông tin bên liên quan nhiều tiêu để góp phần chống chuyển giá - Lần xây dựng ngun tắc kế tốn BCTC cho DN khơng đáp ứng giả định hoạt động liên tục theo hướng tái phân loại toàn tài sản dài hạn thành ngắn hạn Đánh giá lại toàn nợ phải trả theo giá trị thu hồi - Đổi Thơng tư 202/2014/TT-BTC Hướng dẫn Báo cáo tài hợp - Kế tốn khơng mục đích thuế mà mục đích chung, đảm bảo tính minh bạch rõ ràng cho tất người sử dụng BCTC Việc ghi nhận doanh thu chi phí kế tốn khơng phụ thuộc vào hóa đơn mà phụ thuộc vào điều kiện CMKT có cho phép hay khơng - Tách biệt kỹ thuật ghi chép kế toán trình bày BCTC Ví dụ, thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hay khấu trừ, không ảnh hưởng đến chất thuế gián thu Vì vậy, sổ kế tốn tách thuế thời điểm ghi nhận doanh thu định kỳ điều chỉnh sổ kế toán trường hợp, tiêu doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ BCKQHĐKD không bao gồm thuế gián thu Một số khác biệt việc ghi nhận khoản mục BCTC VAS IAS/IFRS Khoản mục Tiền Các khoản phải thu Giá trị hàng tồn kho hình thành từ khâu sản xuất 86 IAS/IFRS Ghi nhận phát sinh thu chi tiền, phê duyệt séc DN không phụ thuộc vào ngân hàng Cuối kỳ báo cáo, kế tốn phải lập bảng điều hịa, đối chiếu số dư tiền theo sổ kế toán công ty vào theo số dư ngân hàng Tách biệt khoản phải thu kinh doanh, thương mại (từ bán hàng, hàng hóa, dịch vụ) khoản phải thu bán TSCĐ hay khoản phải thu khác bán cổ phiếu Chi phí nhân cơng trực tiếp tính vào giá trị hàng tồn kho bao gồm tiền lương, tiền công công nhân trực tiếp khoản tiền gắn liền với lao động trực tiếp tiền cơm ca, tiền ngồi hệ số Nó khơng bao gồm khoản tiền theo người lao động trực tiếp chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, công VAS Ghi nhận vào giấy báo Nợ, báo Có ngân hàng DN phụ thuộc vào việc ghi chép ngân hàng nên cập nhật chậm trễ biến động tài khoản tiền gửi ngân hàng vào ngày lập BCTC Khơng có tách biệt khoản phải thu kinh doanh (do bán hàng hóa) với khoản phải thu từ việc bán tài sản cố định Chi phí nhân cơng trực tiếp tính vào giá trị hàng tồn kho hình thành từ khâu sản xuất: Là tiền lương tất chi phí cho người lao động trực tiếp sản xuất Nó bao gồm khoản lương bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chi phí cơng đồn (ngoại trừ DN xây dựng) n trÞ - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng Việt Nam Giỏ trị tài sản sinh học sản phẩm nông nghiệp Cổ phiếu thương mại ngắn hạn (nhà đầu tư nắm giữ 20% quyền biểu quyết) Các khoản đầu tư dài hạn Các khoản lãi lỗ chưa thực từ khoản đầu tư Tài sản cố định hữu hình - Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu Tài sản cố định hữu hình - Kế tốn khoản cho tặng phủ Tài sản vơ hình Về việc ghi giảm giá trị tài sản Các khoản phải trả thương mại Lãi từ hoạt động kinh doanh Doanh thu tài chi phí tài đồn phí, đồng phục, bảo hộ lao động Tiền ngồi hệ số chênh lệch lớn tính chi phí lao động gián tiếp Xây dựng chuẩn mực riêng IAS 41- Nông nghiệp Các sản phẩm nông nghiệp tài sản sinh vật ghi theo giá trị hợp lý trừ chi phí bán hàng ước tính Trừ khi, giá trị hợp lý không xác định cách đáng tin cậy, sử dụng phương pháp giá gốc Ban đầu ghi khoản đầu tư theo giá phí, cuối kỳ ghi giá trị đầu tư theo giá thị trường Chênh lệch giá thị trường giá ghi sổ trước ghi vào lãi lỗ chưa thực Đầu tư ban đầu ghi theo giá vốn, cuối kỳ điều chỉnh khoản đầu tư giá thị trường ghi tăng giá cao so với giá cũ giảm vốn chủ sở hữu Bảng cân đối kế tốn khơng trình bày báo cáo kết kinh doanh Các chứng khóan thương mại, cuối kỳ kế toán tạm thời (quý) năm ghi giá trị đầu tư theo giá thị trường Chênh lệch giá trị thị trường giá trị ghi sổ trước đó, ghi vào lãi lỗ chưa thực Lưu ý rằng, khoản đầu tư chứng khóan sẵn sàng để bán, khoản chênh lệch giá thị trường giá vốn hay giá trị sổ đựơc ghi vào lãi lỗ chưa thực từ khoản đầu tư báo cáo phần vốn chủ sở hữu bảng cân đối kế tóan báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu, không nằm báo cáo kết kinh doanh Cho phép hai cách kế toán ghi nhận tài sản theo giá gốc đánh giá lại theo giá trị hợp lý, đồng thời quy định việc đánh giá lại tài sản sử dụng giá trị hợp lý tài sản đo lường cách đáng tin cậy Yêu cầu khoản cho tặng ghi nhận theo phương pháp thu nhập, khoản cho tặng ghi nhận khoản thu nhập kỳ liên quan để phù hợp với chi phí liên quan mà chúng nhận để bù đắp Đất hay quyền sử dụng đất tài sản hữu hình khơng phải tài sản vơ hình Có ngun tắc thiết lập tất tài sản không ghi nhận báo cáo giá trị cao giá trị thu hồi Một thực thể cần phải ghi giảm giá trị ghi sổ tài sản giá trị thu hồi giá trị ghi sổ tải sản khơng thể thu hồi hồn tồn Các khoản phải trả thương mại mua chịu hàng hóa, nguyên liệu phải tách khỏi khoản phải trả từ việc mua bán tài sản dài hạn Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh phải tách biệt với dòng tiền từ hoạt động đầu tư (như mua sắm tài sản cố định) Lãi từ hoạt động kinh doanh khoản lãi từ hoạt động kinh doanh DN khơng bao gồm khoản thu nhập tài chi phí tài Khơng đưa khái niệm doanh thu tài chi phí tài mà ghi rõ ràng mục theo chất để mang tính quản trị cao Ví dụ, thu nhập lãi tiền gửi, thu nhập từ cổ tức công ty liên kết, liên doanh; Chi phí lãi tiền vay, lãi lỗ chênh lệch tỷ giá ngoại hối Giá trị sản phẩm nông nghiệp ghi nhận giống tất tài sản khác DN theo giá gốc hay chi phí ban đầu Đồng thời khơng có chuẩn mực riêng kế tốn nơng nghiệp Ghi nhận theo giá gốc, cuối năm giá thị trường xuống thấp giá gốc, lập khoản dự phòng ghi vào chi phí tài Sang năm giá cổ phiếu lên lại, điều chỉnh khoản dự phòng, ghi vào thu nhập tài Ghi đầu tư dài hạn ngắn hạn giống Ban đầu ghi theo giá vốn, cuối kỳ kế toán điều chỉnh giá thị trường xuống thấp giá vốn, kế toán ghi vào chi phí tài Nếu giá cổ phiểu lên cao giá mua, kế tốn khơng ghi điều chỉnh Bảng cân đối kế toán ghi khoản đầu tư theo giá vốn, không ghi lãi hay tăng vốn chủ sở hữu Cuối năm, giá thị trường xuống thấp giá vốn, kế tốn phải lập dự phịng ghi nhận vào chi phí hoạt động tài (được ghi nhận báo cáo kết hoạt động kinh doanh DN) Cịn báo cáo q khơng bắt buộc, điều làm cho báo cáo tài quý không phản ánh cách hợp lý trung thực tình hình tài DN Chỉ cho phép ghi nhận báo cáo theo giá gốc Trường hợp DN tài trợ, biếu tặng TSCĐ hữu hình đưa vào sử dụng cho hoạt động SXKD, kế toán ghi vào thu nhập khác theo giá trị ước tính (tính hết vào thu nhập kỳ kế toán) Đất hay quyền sử dụng đất xếp loại tài sản cố định vơ hình Khơng ghi nhận việc giảm giá hư hỏng, lạc hậu kỹ thuật cho tài sản dài hạn Ví dụ tài sản cố định bị hư hỏng hay bị lạc hậu kỹ thuật khơng sử dụng khơng ghi nhận khơng báo cáo Tài sản ghi nhận BCTC lý, nhượng bán,… Các khoản phải trả thương mại không tác biệt với khoản phải trả từ việc mua bán tài sản dài hạn (hoạt động đầu tư) Khoản mục “Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh” bao gồm thu nhập chi phí tài (cả chi phí lãi vay) Khái niệm doanh thu hoạt động tài chi phí hoạt động tài có nghĩa rộng bao gồm nhiều hoạt động khoản thu tiền lãi cho vay, tiền cổ tức, lợi nhuận chia, chí tiền quyền, chi phí vay tiền, chi phí liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, lỗ chuyển nhượng chứng khốn… 87 n trÞ - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng Việt Nam Kết luận kiến nghị Hiện nay, với gia tăng nhà đầu tư nước ngoài, phục vụ cho mục tiêu kêu gọi vốn đầu tư, DN Việt Nam cần có BCTC lập theo IFRS đầy đủ, minh bạch, xác có độ tin cậy cao nhằm tiếp cận nguồn vốn, trì lực cạnh tranh, Mặt khác, Báo cáo Việt Nam 2035 công bố đưa đề xuất Chuẩn mực Kế toán Việt Nam cần thống với IFRS, nhằm phát triển thị trường vốn theo chiều sâu thu hút nhà đầu tư nước ngồi Theo đó, việc áp dụng IFRS giúp Việt Nam hướng với tầm nhìn Việt Nam 2035, sách ASEAN theo kịp đà phát triển kinh tế thành công khu vực giới Trên thực tế, Việt Nam có bước tích cực, để sẵn sàng tiến tới áp dụng rộng rãi IFRS Cùng với phát triển kinh tế thị trường ngày hội nhập sâu rộng với khu vực quốc tế, cơng cụ kế tốn kiểm toán Việt Nam cải cách hồn thiện phù hợp, đặc biệt việc áp dụng Chuẩn mực quốc tế kế toán, kiểm tốn luật hóa Mặt khác, “Chiến lược phát triển kế toán - kiểm toán Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030” khẳng định, Việt Nam tâm áp dụng IFRS Luật Kế tốn 2015 có hiệu lực từ 1/1/2017, bổ sung “Nguyên tắc giá trị hợp lý” Đây bước chuẩn bị chủ động, cần thiết, để tiến tới áp dụng rộng rãi IFRS Việt Nam so sánh điểm khác biệt lớn VAS hạch toán theo nguyên tắc giá gốc, IFRS theo nguyên tắc giá thị trường (giá trị hợp lý) Ngoài ra, để Chuẩn mực Kế toán Việt Nam thống với IFRS, cần lưu ý số thay đổi sau: Một là, thay đổi hạch toán tài khoản tiền gửi ngân hàng: Theo quy định nay, để hạch toán Tài khoản 112 “Tiền gửi Ngân hàng” giấy báo Có, báo Nợ kê Ngân hàng kèm theo chứng từ gốc (uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản,…)”, cuối tháng phát sinh khoản chênh lệch chưa xác định nguyên nhân kế tốn ghi sổ theo số liệu ngân hàng sau đó, tiếp tục xác định nguyên nhân để điều chỉnh số liệu ghi sổ Việc làm kế tốn DN phụ thuộc hồn tồn vào việc ghi chép ngân hàng cập nhật chậm trễ biến động tài khoản tiền gửi ngân hàng vào ngày lập BCTC làm cho số dư khoản mục tiền BCTC, không phản ánh thực tế Vì vậy, để chủ động trình hạch toán tài khoản tiền gửi ngân hàng DN nên cho phép kế toán ghi nhận biến động tiền gửi ngân hàng phê duyệt séc, ủy nhiệm chi,… định kỳ đối chiếu số liệu với ngân hàng để kịp thời điều chỉnh phát sinh chênh lệch Hai là, tách biệt khoản phải thu, phải trả theo nội dung nghiệp vụ: Hiện nay, kế toán sử dụng tài khoản “Phải thu khách hàng”, “Phải trả cho người bán” để phản ánh khoản nợ tình hình tốn khoản nợ phải thu, phải trả DN với khách hàng nhà cung cấp tiền mua bán sản phẩm, hàng hóa, kể bất động sản đầu tư, TSCĐ, khoản đầu tư tài chính, cung cấp dịch vụ,… Như vậy, số liệu báo cáo tài khơng thể rõ khoản vốn mà DN để khách hàng tạm thời chiếm dụng thuộc hoạt động kinh doanh hay hoạt động bất thường ngược lại DN nhà cung cấp, điều 88 n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng ViƯt Nam dẫn tới nhìn nhận sai lệch từ nhà đầu tư Vì vậy, nên có tách biệt khoản phải thu, phải trả từ hoạt động kinh doanh, thương mại (mua bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ) khoản phải thu, phải trả mua bán TSCĐ hay mua bán cổ phiếu,… Ba là, xây dựng ban hành chuẩn mực kế toán nông nghiệp: Sản phẩm nông nghiệp tài sản sinh vật đa dạng phổ biến Việt Nam Tuy nhiên, chưa có chuẩn mực riêng hướng dẫn cụ thể kế toán lĩnh vực Hiện nay, sản phẩm lĩnh vực ghi nhận theo giá gốc hay chi phí ban đầu, giá trị thường xun biến động Vì vậy, cần có chuẩn mực kế toán hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho đối tượng trường hợp ghi nhận theo giá gốc hay loại giá khác Bốn là, điều chỉnh số nội dung ghi nhận vào thu nhập chi phí tài chính, đồng thời khơng tính khoản mục vào phần lãi từ hoạt động kinh doanh DN: Theo IFRS, lãi từ hoạt động kinh doanh khoản lãi từ hoạt động kinh doanh DN khơng bao gồm khoản thu nhập tài chi phí tài Hơn nữa, có số nội dung liên quan đến khoản đầu tư ghi nhận vào doanh thu chi phí tài chưa hợp lý Ví dụ, cổ phiếu thương mại ngắn hạn, cuối năm giá thị trường xuống thấp giá gốc, lập khoản dự phịng ghi vào chi phí tài chính, sang năm giá cổ phiếu lên lại, điều chỉnh khoản dự phòng, ghi vào thu nhập tài ảnh hưởng trực tiếp đến độ xác thông tin báo cáo kết hoạt động kinh doanh Trong đó, theo IFRS chênh lệch giá thị trường giá ghi sổ trước ghi vào lãi lỗ chưa thực báo cáo phần vốn chủ sở hữu bảng cân đối kế tốn, khơng nằm báo cáo kết kinh doanh Năm là, bổ sung thông tin thuyết minh báo cáo tài ghi nhận giá trị tài sản cố định: Thông thường, tài sản cố định DN chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị tài sản Vì vậy, để phản ánh xác giá trị tài sản cố định DN thời điểm báo cáo, việc phản ánh bảng cân đối kế tốn thuyết minh báo cáo tài cần cụ thể giá trị tài sản cố định hữu hình hư hỏng khơng sử dụng lâu dài, tài sản chưa bán hay lý báo cáo theo giá trị sổ sách, giá trị sổ sách khơng cịn phản ánh giá trị thu hồi tài sản Sáu là, liên quan đến lộ trình triển khai IFRS: Để việc triển khai IFRS đảm bảo tính khả thi, quan quản lý nên đưa hệ thống sách theo hướng ban đầu áp dụng DN quy mơ lớn thường xun có quan hệ sản xuất, kinh doanh với đối tác quốc tế, DN có vốn đầu tư nước ngồi Khi lợi ích việc triển khai IFRS kiểm chứng, đồng thời yếu tố thuận lợi cho triển khai rộng rãi IFRS chín muồi, tiến tới áp dụng chuẩn mực cho tất DN kinh tế -Tài liệu tham khảo [1] Bộ Tài (2015) Chế độ kế tốn DN NXB Tài [2] Deloit (2014) Retrieved from Iasplus website: http://www.iasplus.com/en/standards [3] Nam, T.X (2012) Retrieved from So sánh VAS IFRS website: http://sosanhvasifrs.blogspot.com/ [4] AN, N V (2014) ABC Retrieved from www.udn.vn: www.udn.vn/abc [5] Chung (2016) Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí tài 89 ... tư báo cáo phần vốn chủ sở hữu bảng cân đối kế tóan báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu, không nằm báo cáo kết kinh doanh Cho phép hai cách kế toán ghi nhận tài sản theo giá gốc đánh giá lại theo. .. tư, DN Việt Nam cần có BCTC lập theo IFRS đầy đủ, minh bạch, xác có độ tin cậy cao nhằm tiếp cận nguồn vốn, trì lực cạnh tranh, Mặt khác, Báo cáo Việt Nam 2035 công bố đưa đề xu? ??t Chuẩn mực Kế... Việt Nam cần thống với IFRS, nhằm phát triển thị trường vốn theo chiều sâu thu hút nhà đầu tư nước ngồi Theo đó, việc áp dụng IFRS giúp Việt Nam hướng với tầm nhìn Việt Nam 2035, sách ASEAN theo