Tên câu hỏi tiểu luận: Câu 1: Trình bày khái niệm, đặc điểm loại phân bón vơ hữu cơ, trình biến đổi phân đạm Ure, Amoni sunfat, Supephotphat đơn, phân lân nung chảy, phân kali sunfat phân bón hữu đất Tại phải bón kết hợp phân bón vơ với phân bón hữu cơ? Câu 2: Anh, chị trình bày hiểu biết “Nơng nghiệp hữu cơ” Tại sản xuất nông nghiệp phải hướng tới việc đáp ứng tiêu chuẩn VietGAP? BÀI LÀM Câu 1: Khái niệm phân bón Phân bón chất hữu cơ, vơ thành phần có chứa nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho trồng mà hấp thu Đó nguyên tố N, P, K, Ca, Mg, S, Fe…hoặc nguyên tố vi lượng siêu vi lượng Do phát triển khoa học kĩ thuật ngày cao nên khái niệm phân bón mở rộng người ta đưa khái niệm rộng phân bón: Phân bón chất bón vào đất làm tăng suất trồng, tăng chất lượng nông sản tăng độ phì đất VD: Phân vi sinh loại phân không chứa nguyên tố dinh dưỡng lai cung cấp vi sinh vật có lợi cho đất trồng Thực tế đất đã có sẵn dồi nguyên tố dinh dưỡng đa lượng vi lượng sau mỡi vụ thu hoạch hàm lượng ác ngun tố dinh dươngc N, P, K giảm mạnh nên cần phái bón phân vào đất để bổ xung nguyên tố dinh dưỡng *Vai trò phân bón Nghiên cứu thực tê - Sau mỗi vụ thu hoạch, hàm lượng chất dinh dưỡng lại bị ngheo chất dinh dưỡng trồng hấp thu vào sản phẩm thu hoạch - Sau mỗi vụ thu hoạch, hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng N, P, K giảm mạnh trồng sử dụng nhiều nguyên tố - Năng suất trồng (tấn nơng sản/ha) cao lượng tiêu thụ dinh dưỡng nhiều Vai trò của phân bón - Cung cấp dinh dưỡng cho trồng nhằm đạt suất cao, chất lượng tốt - Bù đắp chất dinh dưỡng cho đất, nâng cao độ phì đất, góp phần cải tạo đất Các loại phân bón Căn vào thành phần hoá học mà người ta chia loại phân bón chính: - Phân bón vô (phân đạm, phân lân, phân kali, phân vi lượng…) - Phân bón hữu (phân chuồng, phân rác, phân xanh…) *Phân bón vô + Khái niệm: Phân bón vơ nhóm phân bón gồm chất vô cơ, không chứa chất hữu Phân vơ còn gọi phân khống Các phân bón vơ thường sản xuất nhờ cơng nghiệp hố học nên còn gọi phân hóa học + Đặc điểm: - Các phân bón vơ thường có thành phần xác định, có tỉ lệ chất dinh dưỡng cao VD: Phân đạm sunfat chứa ≈21,2%N, đạm ure chứa ≈46%N Supephotphat đơn có 1621%P2O5 - Các phân bón vơ dễ tan nước, trồng dễ hấp thu - Các phân bón vơ có thời gian tồn ngắn đất nên dễ bị rửa trôi - Các phân bón vơ thường có khả phản ứng với đất, dùng nhiều, lâu dài, lạm dụng không ý kết hợp cân phân hữu làm cho tính chất đất xấu ( đất thiếu cấu tượng, cằn cỡi, thối hố…) *Phân bón hữu + Khái niệm: Phân bón hữu nhóm phân bón có chứa chất hữu dạng chưa phân huỷ bán phân huỷ (gồm xác động vật, thực vật, phế thải chăn ni phân gà, phân trâu bò…) Có thể chia phân hữu thành nhóm: - Nhóm 1: Gồm dạng phế thải chăn nuôi phân gia súc, gia cầm, nước tiểu… - Nhóm 2: Gồm dạng phân xanh, phân rác, tro bếp, phù sa, bùn ao… - Nhóm 3: Gồm dạng phế thải công nghiệp thực phẩm bã đậu, khô lạc… + Đặc điểm - Có thành phần phức tạp không xác định, hàm lượng chất dinh dưỡng thấp Ví dụ: phân chuồng tương đương với 20 kg phân hoá học (đạm + lân) phân chuồng có khoảng 0,3 – 0,5%N; 0,2 – 0,4% P2O5 - Thường tồn dạng chưa phân huỷ bán phân huỷ Các chất dinh dưỡng tồn dạng phức tạp (xenlulozơ, tinh bột, protit, lipit…) trồng chưa thể hấp thu trực tiếp nên cần phải ủ để khống hố, ngồi phân hữu còn chứa nhiều vi sinh vật nguy hại cho người mơi trường - Do có chứa nhiều chất hữu nên bón phân hữu vào đất làm tăng hàm lượng mùn cho đất, tăng cấu tượng đất, góp phần cải tạo đất Các quá trình biến đổi các loại phân đất a Phân đạm Ure (NH2)2CO Là loại phân đạm mới, có hàm lượng dinh dưỡng N cao ( ≈ 46%) Đây loại phân bón có tỉ lệ đạm cao nhất, 2,2 lần so với (NH4)2SO4 *Đặc điểm - Là chất kết tinh màu trắng - Dễ tan nước hút ẩm mạnh nên thường sản xuất dạng hạt to có thêm phụ gia chống ẩm có chất bao viên * Phản ứng dung dịch đất - Phản ứng amoni hóa nhờ enzim ureaza có đất: (NH2)2CO + 2H2O ureaza (NH4)2CO3 (1) (NH4)2CO3 + 2H2O → NH4HCO3 + NH4OH (2) Quá trình phân giải nhanh đất trung tính có nhiệt độ cao độ ẩm thích hợp Sau đó, phần NH4+ cây, đất vi sinh vật hấp thu: KP-]H+ + NH4+ ⇔ KP-]NH4+ + H+ (3) KĐ-]H+,Ca2+ + NH4+ ⇔ KĐ-]NH4+ + H+ + Ca2+ (4) Một phần đạm NH4+ (hoặc NH3) bị nitrat hóa: 2NH4+ + 3O2 Nitrosomonas 2NO2- + 4H+ + 2H2O (5) 2NO2- + O2 Nitrobacter 2NO3- (6) Các phản ứng (3, 4, 5) sinh H + làm cho đất bị chua tạm thời Sau đó, nhờ hấp thu NH4+, NO3- nên pH đất thay đổi khôgn đáng kể Do vậy, Ure phân sinh lí trung tính *Sử dụng - Vì ure có hàm lượng đạm cao nên cần bón lượng nhỏ bón - Lá hấp thu trực tiếp đạm từ ure nên bón thúc cách phun trực tiếp lên b, Amoni sunfat (NH4)2SO4 Là phân đạm lá, dạng tinh khiết có %N ≈ 21,1% *Đặc điểm - Kết tinh dạng tinh thể trắng, thường nhuộm xanh để dễ phân biệt với loại phân khác - Dễ tan nước, hút ẩm, dễ bảo quản - Hàm lượng H2SO4 tự ≈ 0,2% - Hàm lượng H2O ≈ 1,5% - Khi bảo quản lâu ngày có phản ứng: (NH4)2SO4 → NH3 + NH4HSO4 gây đạm làm tăng độ chua phân *Phản ứng ở đất (NH4)2SO4→ 2NH4++ SO42- Ion NH4+ hấp thu, SO42- hấp thu, thường tồn dạng kết hợp với ion khác đất - Đối với đất chua có chứa nhiều H+, Al3+: KĐ-]H+,Al3++ NH4+ ⇔ KĐ-]NH4+ + H+ + Al3+ Do làm cho đất đã chua lại chua thêm - Tác dụng vi sinh vật: VSV3 + H2SO4 + 2H2O (NH4)2SO4 + O2 2HNO Nhờ phản ứng đã làm tăng tính axit đất, thúc đẩy q trình khống hóa xảy mạnh: Các khống khó tan chứa (Al, Fe) + H+ → Al3+ + Fe3+ Do đó, làm tăng hàm lượng Al3+, Fe3+ di động đất gây ảnh hưởng xấu cho đất, có hại cho Kết luận: (NH4)2SO4 phân sinh lí chua *Sử dụng - Cần phải bón vơi trước bón (NH4)2SO4 (khơng nên kết hợp dễ đạm) - Khơng bón (NH4)2SO4 cho đất chua - Bón kết hợp (NH4)2SO4 với phân sinh lí kiềm NaNO3 với phân lân - Dùng dạng bón thúc, nhiều lần từng lượng nhỏ c Phân supephotphat đơn: Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4.H2O *Đặc điểm và tính chất: - Dạng bột mịn, thường có màu xanh xám, dễ tan nước - Dễ hút ẩm, cần bảo quản cẩn thận - Hàm lượng P2O5 tổng 14,00 – 19,50% - Hàm lượng H2SO4 dư khoảng 4,9% - Độ ẩm khoảng 13,10% Chú ý: Khi bảo quản lâu ngày, phân supephotphat đơn có thể bị hút ẩm, dẫn đến bị thoái hóa: Ca(H2PO4)2.H2O + Ca3(PO4)2 + H2O → 2Ca2H2(PO4)2.H2O Hoặc Ca(H2PO4)2.H2O + Fe2(SO4)3 + 5H2O → 2(FePO4.2H2O) + CaSO4.2H2O + 2H2SO4 Hoặc Ca(H2PO4)2.H2O + Al2(SO4)3 + 5H2O → 2(AlPO4.2H2O) + CaSO4.2H2O + 2H2SO4 *Sự biến đởi của supephotphat đơn đất: - Khi bón phân supephotphat đơn vào đất, dễ bị thối hóa chuyển thành hợp chất khó tan, phản ứng phụ thuộc nhiều vào tính chất đất VD: - Trong mơi trường đất chua (có nhiều Al3+, Fe3+ di động): Ca(H2PO4)2 + Al2(SO4)3 → 2AlPO4 ↓ + CaSO4 + 2H2SO4 Hoặc KĐ-]Al3+,Fe3+ + Ca(H2PO4)2 → KĐ-]Ca2+,H+ + FePO4 ↓ + AlPO4 ↓ Các phản ứng làm giảm hàm lượng P dễ tiêu, làm tăng nồng độ H +, làm đất chua lại chua - Trong môi trường đất kiềm (có nhiều Na +, Ca2+), phân supephotphat đơn bị thối hóa: Ca(H2PO4)2 + 2CaCO3 → Ca3(PO4)2 ↓ + H2CO3 Hay Ca(H2PO4)2 + Ca(HCO3)2 → Ca3(PO4)2 ↓ + 4H2CO3 Hoặc xảy trình trao đổi hấp phụ hóa lí với đất: KĐ-]2Ca2+ + Ca(H2PO4)2 ⇔ KĐ-]Ca2+,2H+ + 2CaHPO4 ↓ KĐ-]2Ca2+ + CaHPO4 ⇔ KĐ-]Ca2+,H+ + Ca3(PO4)2 ↓ *Sử dụng phân supephotphat đơn: - Thích hợp bón cho đất trung tính axit yếu - Cần kết hợp bón vơi trước để trung hòa, sau bón phân supephotphat đơn d Phân lân nung chảy (phân lân thủy tinh hay phân lân cao nhiệt) *Đặc điểm và tính chất: - Thường có màu xanh óng ánh thủy tinh - Khó tan nước, tan mơi trường axit yếu - Có tính chất kiềm, hút ẩm, dễ bảo quản *Sử dụng - Phân lân nung chảy phù hợp với nhiều loại đất nước ta thích hợp bón cho loại đất chua - Vì tan nên thường dùng bón lót Phân lân nung chảy có nhiều ưu điểm: Ngồi P 2O5, oxit còn có chứa nguyên tố vi lượng Cu, Mn, Co, B, Zn Vì vậy, loại phân đã sử dụng phổ biến Việt Nam cho hiệu tốt e Phân kali sunfat *Đặc điểm - Phân K2SO4 có màu vàng trắng vàng - %K2O = 48 – 50% - Dễ tan nước *Tính chất và phản ứng đất Khi bón phân kali vào đất, có hòa tan phân li: K2SO4 →2K+ + SO42- Một phần K+ hấp thu: KP-]H+ + K+ ⇔ KP-]K+ + H+ - Một phần K+ đất hấp thu: KĐ-]H+,Ca2+ + K+ ⇔ KĐ-]K+ + H+ + Ca2+ Khi đất chua, bón K2SO4 làm đất chua thêm Còn ion SO42- hấp thu, thường tồn tự đất nên dễ bị rửa trôi KĐ-]H+,Al3+ + K+ ⇔ KĐ-]K+ + H+ + Al3+ - K2SO4 phân sinh lí chua *Sử dụng Thích hợp cho loại lấy củ, Chủ yếu dùng để bón lót bón thúc Thường phải bón vơi trước bón phân K2SO4 g Phân hữu đất *Đặc điểm - Có thành phần phức tạp phong phú, bao gồm nguyên tố đa lượng vi lượng, chất vô hữu cơ, vi sinh vật có ích vi trùng gây bệnh… - Hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng thấp, tồn chủ yếu dạng chưa phân hủy nên trồng hấp thu - Chứa nhiều chất hữu nên nguồn cung cấp mùn quan trọng chủ yếu cho đất trồng *Vai tro Phân hữu khơng có tác dụng tăng suất trồng mà còn có khả làm tăng hiệu lực loại phân bón hóa học cải tạo đất *Quá trình biến đổi đất của phân hữu Các chất hữu đất có q trình biến đổi phức tạp với tham gia trực tiếp sinh vật đất chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường đất Một phần chúng bị khống hố hồn tồn tạo thành chất khống đơn giản, phần sinh vật đất sử dụng để tổng hợp protein, lipit, đường hợp chất khác xây dựng thể chúng, phần trải qua trình biến đổi phức tạp tái tổng hợp thành hợp chất cao phân tử gọi chất mùn Nói cách khác, chất hữu vào đất chịu tác động trình xảy đồng thời q trình khống hố q trình mùn hố Tuỳ theo điều kiện đất đai hoạt động sinh vật đất mà hai q trình chiếm ưu đất *Các loại phân hữu Phân chuồng +Khái niệm - Phân chuồng hỗn hợp phức tạp gồm phân súc vật, nước giải, rơm, rác cỏ độn chuồng…Đây loại phân hữu chiếm tỉ lệ chủ yếu - Thành phần phân chuồng gồm nhiều chất hữu xenlulozơ, gluxit, lipit, đường, protit, axit hữu cơ, enzim…Trong phân chuồng, nước giải chiếm tỉ lệ đáng kể Thành phần nước giải có chứa axit uric, benzoic, hippuric ion khoáng oxalat, sunfat, cacbonat, photphat… +Sử dụng phân ch̀ng Phân chuồng thích hợp với tất loại trồng, ủ kĩ có tác dụng tốt Phân chuồng ủ kĩ loại phân tốt, rẻ tiền, dễ sản xuất, có tác dụng tốt đến việc cải tạo đất phta huy tác dụng phân hóa học Tuy nhiên, hàm lượng N, P phân chuồng thấp nên cần phối hợp với phân bón hóa học để tăng độ phì cho đất đảm bảo cho đất cung cấp đủ dinh dưỡng cho trồng Phân xanh và các phân bón hữu khác Các loại phân hữu khác có tác dụng tương tự phân chuồng, nguồn cung cấp chất hữu cho đất, tăng hàm lượng mùn, góp phần cải tạo đất - Phân xanh: gồm loại lá, thân, vỏ loại thực vật, hay dùng loại bèo hoa dâu, bèo tây, muồng, điền thanh, cốt khí, sim mua, cỏ lào, rong chó…Những loại thực vật vùi tươi xuống ruộng, không qua ủ - Bùn ao, phù sa: trầm tích ao, hồ, sơng ngòi Trong thành phần chúng có chứa nhiều chất hữu mùn, than bùn, lignin, khoáng chất…Bùn ao, phù sa cần phơi nắng, để ải, đập nhỏ đem bón ruộng tốt 4.Tại phải bón kết hợp phân bón vô với phân bón hữu là: Với nhiệt độ độ ẩm thích hợp nên tốc độ phân giải phân hữu nước ta nhanh Quá trình diễn nhanh có lợi mặt dinh dưỡng cho làm cho chất hữu đất nhanh bị cạn kiệt Lượng vật chất cạn kiệt khiến cho đất trở nên chai cứng, độ thống khí giảm, khả giữ nước kém,… Thế trọng vào suất nên nông dân hay đẩy mạnh việc bón phân vơ hóa học, lượng phân hữu ngày cắt giảm, cân đối hai loại phân khiến cho đất ngày mùn, thối hóa, trồng suất bệnh tật Do bón phân vơ hóa học giai đoạn đầu việc tăng suất cho trồng thể rõ nét nên nông dân lại tin vào phân hóa học, lượng bón ngày nhiều Mặc cho lượng phân trồng hấp thu 50% lượng đạm, 30% lượng lân 60% lượng kali Bón cân đối vơ hữu cơ, lâu dài làm lý tính đất (độ thống khí đất giảm, nước kém), hệ lụy đến vi sinh vật hiếu khí (hầu hết vi sinh vật có ích) Vi sinh vật có ích giảm dần vi sinh vật gây hại (ưa sống mơi trường yếm khí) ngày phát triển, cân hệ vi sinh vật, rễ nguy cao bị gây hại ảnh hưởng đến sức khỏe trồng Bón nhiều phân vơ hóa học làm cho hệ hấp thu đất bị phá hủy, đất bị trơ mặt hóa học, khả giữ dinh dưỡng lại đất để cung cấp từ từ cho bị suy giảm, khiến hấp thu dinh dưỡng không đều, phát triển Khi đất bị chai cứng, rễ phát triển kém, khả hấp thu dinh dưỡng thấp vi sinh vật gây hại gia tăng sâu bệnh phát sinh điển bệnh vàng thối rễ có múi, sầu riêng, chết nhanh chết chậm tiêu,… Chính cần phải bón kết hợp phân bón vơ với phân bón hữu để trồng sinh trưởng phát triển tốt, đất đai màu mỡ, đạt hiệu suất tốt cho người nông dân Câu 2: Nông nghiệp hữu *Khái niệm: Là hệ thống kỹ thuật nuôi trồng kết hợp hướng đến bền vững, tăng cường độ phì đất đa dạng sinh học Nông nghiệp hữu cấm sử dụng thuốc trừ sâu bệnh tổng hợp, thuốc kháng sinh, phân bón tổng hợp, sinh vật biến đổi gen, hc-mơn tăng trưởng Hướng tới bền vững, tăng cường độ phì đất đa dạng sinh học, tạo cân tự nhiên cho môi trường canh tác *Các yêu tố của hệ thống canh tác hữu - Quản lý đất tốt làm tăng độ màu mỡ đất, trì hàm lượng cao chất hữu đất, hoạt động vi sinh vật cấu trúc đất tốt; - Lên kế hoạch luân canh trồng cách kĩ lưỡng để cân mức sinh, kiểm soát cỏ dại giảm thiểu vấn đề sâu bệnh; - Chủ động phòng ngừa cỏ dại, trùng bệnh; nói khơng với hóa chất thuốc bảo vệ thực vật; - Một đầu hiệu cho nông nghiệp hữu *Kỹ thuật canh tác nông nghiệp hữu Các phương pháp chủ yếu nông nghiệp hữu bao gồm luân canh trồng, sử dụng phân xanh, phân compost, sử dụng thiên địch, giới canh tác Kỹ thuật sử dụng môi trường tự nhiên để nâng cao suất nông nghiệp hữu cơ: sử dụng loại đậu trồng để cải tạo, cố định đạm đất, động vật ăn thịt trùng tự nhiên khuyến khích, trồng luân chuyển để tránh tượng lưu trú mầm sâu bệnh đổi đất chất hữu phủ đất sử dụng để kiểm soát bệnh cỏ dại Vật nuôi hạt giống biến đổi gen loại trừ *Nông nghiệp hữu cần tuân theo các nguyên tắc: - Nguyên tắc sức khỏe: Nơng nghiệp hữu cần trì tăng cường sức khoẻ đất, trồng, vật nuôi người phận tách rời; - Nguyên tắc sinh thái: Nông nghiệp hữu nên dựa hệ sinh thái, làm việc với giúp trì hệ sinh thái Sản xuất lương thực tự thành phần hệ sinh thái địa phương Sự phù hợp quy trình sản xuất hệ sinh thái làm giảm thiểu tối đa vấn đề gây canh tác; - Nguyên tắc công bằng: Nông nghiệp hữu cần xây dựng mối quan hệ đảm bảo công mơi trường sinh vật Cần có cân nhu cầu người, xã hội với bảo vệ mơi trường - Ngun tắc chăm sóc: Nông nghiệp nên quản lý theo cách thận trọng có trách nhiệm để bảo vệ sức khỏe an sinh hệ tương lai môi trường Nông nghiệp hữu phương pháp canh tác phối hợp toàn diện: Bên cạnh mục tiêu sản xuất hàng hóa chất lượng cao, mục tiêu quan trọng bỏ qua bảo toàn nguồn dinh dưỡng tự nhiên đất, nguồn nước tính đa dạng sinh học phong phú Nghệ thuật kỹ thuật canh tác hữu việc sử dụng tốt nguyên tắc tiến trình sinh thái nhằm mục đích phát triển nơng nghiệp bền vững lâu dài Tại sản xuất nông nghiệp chúng ta phải hướng tới việc đáp ứng tiêu chuẩn VietGAP: VietGAP viết tắt Vietnamese Good Agricultural Practices Nghĩa Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam Do Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành từng sản phẩm, nhóm sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn ni Mục đích VietGAP nhằm đảm bảo an tồn, nâng cao chất lượng, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng Bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản xuất Trong sản xuất nông nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn VietGAP mang lại nhiều lợi ích: Đối với xã hội: Đây chứng để khẳng định tên tuổi sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi Việt Nam, tăng kim ngạch xuất vượt qua rào cản kỹ thuật, không vi phạm quy định, yêu cầu nước nhập Áp dụng VietGAP làm thay đổi tập quán sản xuất nay, xã hội giảm bớt chi phí y tế, người dân sử dụng sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm nghĩa đã nâng cao chất lượng sống cộng đồng đảm bảo phát triển bền vững xã hội Đối với nhà sản xuất: Giúp nhà sản xuất phản ứng kịp thời với vấn đề sản xuất liên quan đến an toàn, vệ sinh thực phẩm thơng qua việc kiểm sốt sản xuất khâu làm đất, chăn nuôi thu hoạch, tạo sản phẩm có chất lượng cao, ổn định Những sở sản xuất áp dụng quy trình cấp chứng VietGAP mang lại lòng tin cho nhà phân phối, người tiêu dùng quan quản lý Chứng VietGAP giúp người sản xuất xây dựng thương hiệu sản phẩm tạo thị trường tiêu thụ ổn định Đối với doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu: Nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng nên bảo đảm chất lượng đầu sản phẩm, giữ uy tín với khách hàng nâng cao doanh thu Do nguồn nguyên liệu đầu vào đã bảo đảm, doanh nghiệp giảm bớt chi phí thời gian cho việc kiểm tra mẫu thủy sản đầu vào Giảm nguy sản phẩm bị cấm nhập bị kiểm tra 100% nhập không đảm bảo yêu cầu dư lượng hóa chất Đối với người tiêu dùng: Người tiêu dùng sử dụng sản phẩm có chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm, mục tiêu lợi ích lớn mà VietGAP mang lại Với việc đề nguy quy định thực hiện, VietGAP tạo nên quyền đòi hỏi người tiêu dùng, từ góp phần tạo lên hệ người tiêu dùng dễ dàng nhận biết sản phẩm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường thấy có chứng nhận dấu chứng nhận sản phẩm VietGAP, động lực thúc đẩy người dân nhà sản xuất phải cải tiến để sản xuất cung ứng sản phẩm tốt từ nông nghiệp cho xã hội 10 ... trọng vào suất nên nơng dân hay đẩy mạnh việc bón phân vơ hóa học, lượng phân hữu ngày cắt giảm, cân đối hai loại phân khiến cho đất ngày mùn, thối hóa, trồng suất bệnh tật Do bón phân vơ hóa học. .. dụng tốt đến việc cải tạo đất phta huy tác dụng phân hóa học Tuy nhiên, hàm lượng N, P phân chuồng thấp nên cần phối hợp với phân bón hóa học để tăng độ phì cho đất đảm bảo cho đất cung cấp đủ... Phân kali sunfat *Đặc điểm - Phân K2SO4 có màu vàng trắng vàng - %K2O = 48 – 50% - Dễ tan nước *Tính chất và phản ứng đất Khi bón phân kali vào đất, có hòa tan phân li: K2SO4 →2K+ + SO42-