Văn hóa cổ Việt Nam: Phần 1

98 0 0
Văn hóa cổ Việt Nam: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn sách Những nền văn hóa cổ trên lãnh thổ Việt Nam giới thiệu đến chúng ta một cái nhìn toàn cảnh bức tranh về nền văn hóa cổ của Việt Nam qua các thời kỳ. Nội dung cuốn sách được chia thành 5 thời kỳ văn hóa chính, phần 1 sau đây sẽ cung cấp cho bạn đọc những kiến thức thú vị về văn hóa của hậu kỳ thời đại đồ đá cũ, thời đại đồ đá mới và thời đại đồ đồng đá. Mời các bạn cùng tham khảo.

NHĨM TRÍ THỨC VỆT Biên soạn CÁC BÁC VẦNM^ ừopgllchsử "VIỆTNAM] vân h ọácổ lãnhthố am _ ViONaiii K X ) l^quan th iệ n n h iê n V iệ tN íU T ì I tĩỊS Các DẠI CONGTHÁN TRONCil.iCllSU' VlíTNAMl tólỊỊSI -rr- NHỮNGỊIETNỰ ttonglTchsư J" « p1 Những bậc Những văn hoấ cổ lãnh thổ Việt Natn T ủ SÁCH 'VIỆT NAM - DÁT Nưức, CON NGƯỜI' NHỮNG n Ền v ă n HOÁ cổ TRÊN LÃNH TH ổ VIỆT NAM NHĨM TRÍ TRỨC VIỆT biên soạn NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Nhũng văn hố cổ lãnh thổ Việt Nam Lịi nói đ ầ u Từ kết khảo cổ học cho thấy, người tiền sử xuất vá cư trú vùng lãnh thổ Bắc Trung Bộ Vùng đất Bắc có ván hóa lâu đời, xuất váo hàng sớm lịch sử Việt Nam Người ta phát thấy người vượn hang Thẩm Ồm (Quỳ Châu), Hang Hùm (Yên Bái) niên đại 60 - 50 nghìn năm tr.CN, cổ hon noi khác khu vực; nhiều công cụ thuộc thời kỳ đồ đá cũ hang Thẩm Hoi (Con Cng), hang Chùa (Tân Kỳ) Cách ngày khống ba, bốn vạn năm, vào thòi kỳ tộc nguyên thuỷ, cư dân địa đông đúc hon Người ta phát đưọc dấu tích người với nhũng hóa thạch động vật cổ hang Hùm (Yên Bái), Kéo Lèng (Lạng Son), hàng Thung Lân (Ninh Bình) Ttrong di tích Núi Đọ, tìm thây cơng cụ lao động kiểu sơ kỳ đá cũ v.v Và di kháo cổ học chúng minh văn hoá sơ khai dân tộc Việt từ thời đại đồ đá cũ liền mạch kéo dái đến thời đại kim khí Đó tiếp nối q trình tiến hố lồi ngưịi lãnh thổ Việt Nam Từ thuở xa lãnh thổ Bách Việt kéo dài từ sơng Dương Tử (Trung Quốc) phía Nam đến miền đất ngày Hà Tĩnh, lãnh thổ rộng lón náy có đồng băng phi nhiêu nên nhiều học giae xác định rằng, noi phát nguyên văn minh lúa nước Dấu vết người thời kỳ nguyên thủy tim thấy khắp nước Việt từ vùng cực Bắc đến cực Nam Họ d ể lại di tích hang động vá di tích ngồi trời miền núi, đồng k ể nhũng vùng đất thấp sình lẩy Nam Bộ trước hình thánh nhà nước Việt Nam đâu tiên Như vào thời đại Tủ sách 'Việt Nam - đất nước, ngưịí' đồ đá, nhiều vùng nước ta dã xuất văn hóa nguyên thủy đặc sắc, bên cạnh kinh tế hái lượm bắt đầu phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp lúa nước Sự tiếp biến lịch sử giúp văn hố có giao lưu, dân tộc Việt tiến dẩn phía Nam Trong nhiều văn hố thuở sơ khai, phát nét tuơng đồng dị biệt văn hố Hồ Bình, Phùng Ngun, Đồng Đậu, Bắc Sơn v.v phía Bắc, với văn hoá khác văn hoá Sa Huỳnh, văn hố Đồng Nai, Văn hố óc Eo phương Nam Thêm vào đó, với vị trí địa lý tiếp giáp với văn hoá khác khu vực Chàm, văn hoá Hán, văn hoá Ấn Độ, chí từ phương Tây xa xơi có thơng thương nên vân hố Việt hấp thu vào nhiều luồng vãn hố, tạo nên tính đặc sắc Khảo sát văn hố cổ lãnh thổ Việt Nam, tự hào tổ tiên với lòng cần cù, dũng cảm, vói trí thơng minh tài khéo léo, từ thuở xa xưa tạo nên văn hoá rực rỡ, mà minh chứng trống đồng Đông Sơn, Ngọc Lũ, chế tác gốm sứ tinh xảo, vũ khí đồng dao găm, mũi tên đồng với thời gian Việt Nam thật xứng đáng nôi lồi người NHĨM BIÊN SOẠN Những văn hố cổ lãnh thổ Việt Nam Mỏ đ ầu THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ VÀ DẤu VẾT NGƯỜÌ VƯỢN VIỆT NAM Văn hóa Việt Nam, hay nói riêng văn hóa dân tộc Kinh vốn có nguồn gốc miền Bắc Việt Nam miền Nam Trung Quốc, văn hóa lâu đời khu vực Thái Bình Dưong Mặc dù vậy, qua ảnh hưởng lớn Trung Hoa, văn hóa Việt Nam lập nhiều đặc điểm gần giống với dân tộc miền Đông Á, khác nước khu Thái Bình Dưong (như Campuchia, Lào Thái Lan) mà chịu phần lớn ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Nhưng ảnh hưởng Trung Hoa đuục coi ảnh hưởng lớn nước văn hóa cổ truyền Việt Nam, dân tộc Kinh giữ gìn nhiều nét văn hóa riêng mình, mà ngày hơm phong tục riêng quan trọng vơ đời sống người Việt Có nhiều nhà viết sử cho trước ảnh hưởng vặn hóa Trung Hoa, Văn hóa Đơng Son có gốc miền Bắc Việt Nam (mà phát triển mạnh nước khác khu Thái Bình Dưong) phần đầu lịch sử Việt Nam Có thể nói chung văn hóa Việt Nam pha trộn đặc biệt nhiều văn hóa cổ xưa với văn hóa xứ người Việt, ảnh hưởng lớn Trung Hoa có ảnh hưởng nhỏ hon văn hóa Ấn Độ, Chàm, sau ảnh hưởng lớn văn hóa phưong Tây (Pháp, Nga, Mỹ) Tủ sách ‘Việt Nam - đất nước, ngưịí' I Sơ kỳ thịi đại đá cũ l.V iệt Nam chúng kiến q trình tiến hóa liên tục người, từ Homo erectus, sang Homo sapiens, Homo sapiens sapiens - Người khơn ngoan có giai đoạn; Khơn ngoan sớm (Homo sapiens) - khỏi yếu tố vượn thành người đại, di cốt hóa thạch, niên đại cổ 40 nghìn năm trước Cơng ngun (tr.CN) Họ chủ nhân cùa văn hóa trung kỳ đá cũ Giai đoạn Khôn ngoan muộn (Homo sapiens sapiens) người tiếp tục hồn thiện mình, số di cốt hóa thạch, họ chủ nhân văn hóa hậu kỳ đá cũ, cách chừng 30 nghìn năm - Việt Nam, người Khơn ngoan sớm phát Thẩm Om (Nghệ An) Hang Hùm (n Bái), niên đại ĨO - 50 nghìn năm tr.CN cổ hon noi khác khu vực Riêng Thẩm ổm cịn tìm thấy cơng cụ mảnh tước quartzite Nghệ An vùng đất có văn hóa lâu đời, xuất vào hàng sớm lịch sử Việt Nam Người ta phát thấy ngưòi vượn hang Thẩm Ồm (Quỳ Châu), nhiều công cụ thuộc thời kỳ đồ đá cũ hang Thẩm Hoi (Con Cuông), hang Chùa (Tân Kỳ) Hang Thẩm ôm nằm hữu ngạn suối Bản Thắm, phụ luu sông Hiếu Trong lóp trầm tích màu đỏ thời Canh Tân, nhà khảo cổ học tìm thấy người (gồm nanh hàm trên, hàm sữa) Dựa vào trầm tích chứa người, nhà nghiên cứu cho người vượn Thẩm ôm sống cách khoảng niên đại 60 50 nghìn năm tr.CN Ngày nay, hang Thẩm ôm cao mực nước suối Bản Thắm mùa cạn 17m Qua thòi gian, hang Thẩm ôm với khối đá vôi nâng lên Những văn hoá cổ lãnh thổ Việt Nam cao Ngưcri vượn cư trú hang mà chủ yếu họ sống thềm phù sa thung lũng Bản Thắm Noi thoáng mát, gần nguồn nước mà không sợ bị ngập Họ sống thành bầy người nguyên thủy, hái lượm săn bắt với gậy gỗ công cụ đá ghè đẽo thơ sơ Đó lúc thị tộc lạc hình thành Đây lúc thịi đại đồ đá cũ chuyển từ giai đoạn đầu sang giai đoạn cuối Người Khôn ngoan muộn phát Kéo Lèng (Lạng Sơn), Thung Lang (Ninh Bình), niên đại 30 nghìn năm tr.CN Hai địa điểm chưa tìm thấy cơng cụ, số di có niên đại hậu kỳ đá cũ tìm thấy cơng cụ cuội ghè đẽo công cụ mảnh tước Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Mái đá Điều (lóp dưới) Các văn hóa Sơ kỳ đá cũ Việt Nam: - Trong thành phần động vật hóa thạch Pongo - Stegodon Ailuroponda niên đại cuối Trung kỳ Pleistocene Thẩm Khuyên Thẩm Hai có động vật nguừi săn bắt kết hoạt Hang Thẩm Khuyên động Người vượn, chưa thấy công cụ lao động, chưa thấy yếu tố văn hóa - Ngược lại, di tích Núi Đọ, tìm thấy cơng cụ lao động kiểu sơ kỳ đá cũ lại không thấy di cốt người Hiện 10 Tủ sách 'Việt Nam đất nước, nguái' ' nhà khoa học thảo luận niên đại sơ kỳ đá cũ Núi Đọ Trong tình hình nay, sử dụng tư liệu Núi Đọ làm đại diện cho văn hóa sơ kỳ Đá cũ - Sơ kỳ; Hai nhóm di tích Bắc Nam Việt Nam Trong buổi bình minh lịch sử, Việt Nam quê hương lồi ngưịl Người ta phát thấy người vưọn Bình-Gia (Lạng Sơn), nhiều cơng cụ thuộc buổi đầu thời kỳ đồ đá cũ núi Đọ, núi Quan Yên (Thanh Hoá) Các dấu vết người nguyên thuỷ - người vượn sớm Việt Nam, lần phát vào năm 1960 núi Đọ, Thanh Hố Do đặc trưng điển hình hệ thống di tích này, nhà khảo cổ học cho tồn văn hoá sơ kỳ thời đại đồ đá cũ: Văn hoá núi Đọ Văn hoá núi Đọ bao gồm hệ thống di tích sơ kỳ thời đại đồ đá cũ phát Thanh Hố: Núi Đọ, núi Nng, Quan Yên I, núi Nổ Văn hoá núi Đọ Di núi Đọ; Nằm địa phận hai xã Thiệu Tân Thiệu Khánh huyện Thiệu Hoá, cách thành phố Thanh Hố 7km phía Bắc - Tây Bắc Đây hịn núi cao lóOm, nằm bên hữu ngạn sông Chu Nguởi vượn nguyên thuỷ sinh sống đây, ghè vỡ đá núi để chế tác công cụ Nhũng công cụ đá mang dấu ấn chế tác bàn tay họ mảnh tước, hạch đá, rìu tay phát núi Đọ nhiều Ngày nay, Những văn haá cổ lãnh thố Việt Nam người ta phát núi Đọ hàng vạn công cụ đồ đá cũ; người Việt cổ khai thác đá gốc (ba-dan) sườn núi, ghè đẽo thô sơ, tạo nên nhũTig công cụ chặt, rìu tay, nạo bỏ lại nơi chế tác nhũng mảnh đá vỡ, thuật ngữ khảo cổ gọi mảnh tước Với đồ đá đó, nguửi nguyên thủy chặt cây, vót gậy tre, lao gỗ, xẻ thịt, đập vỡ xương thú săn bắt Loại hình cơng cụ nghèo nàn, kỹ thuật ghè đẽo thơ sơ đặc điểm thời kỳ đồ đá cũ Di tích núi Đọ chúng có mặt nhũng chủ nhân sớm lãnh thổ Việt Nam vào thời kỳ tổ chức xã hội loài người hình thành Núi Quan Yên: Trên núi Quan Yên, địa điểm Quan Yên (bên sườn Đông - Đông Nam), thuộc xã Định Công, huyện Yên Định, năm 1978 nhà khảo cổ phát vết tích người sơ kỳ thời đại đồ đá cũ So với núi Đọ, núi Nuông, mật độ số lượng vật thu có hơn, kỹ thuật chế tác loại hình cơng cụ cao hơn, gọi kỹ thuật loài vượn sơ kỳ thời đại đồ đá cũ, đồng thời loại hình di - xưởng Căn vào trình độ kỹ thuật chế tác cơng cụ, địa hình cư trú dựa vào thành tụn ngành khoa học, nhà khoa học cho rằng, người vượn nguyên thuỷ văn hoá núi Đọ người vượn đứng thẳng phát triển Họ sống thành bầy, có thủ lĩnh bầy, bầy bao gồm từ 5-7 gia đình, có khoảng 20 - 30 người Họ kiếm thức ăn chủ yếu phương thức săn bắn hái lượm theo bầy đàn người vượn phân phối sản phẩm công Đời sống tinh thần họ phong phú: ngồi kiếm ăn, họ có trị giải trí lúc rỗi rãi Nhóm di tích miền Đơng Nam Bộ: Phát lẻ tẻ bề Những văn haá cổ lãnh thổ Việt Nam 85 Trung Bộ), văn hóa Đồng Nai (Đơng Nam Bộ) Phần lớn di tích nằm miền trước núi, chân đồi núi đất, ven sông suối vùng trung du Một vài địa điểm khu đất cao châu thổ, ven biển Văn hoá Phùng Nguyên ** mở đầu cho văn hoá Tiền Đông SoTi lưu vực Sông Hồng, Việt Nam; phân bố chủ yếu vùng trung du đồng Bắc Bộ thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, niên đại ■đS' khoảng 3.500 - 4.000 ,(2) ^ năm cách ngày Cho đến \ % phát hàng í ‘‘V ‘ ' X chục di tích cư trú, cơng xưởng chế tác đồ đá mộ táng, có di tích _ tiêu biểu Phùng Ngun, Xóm Rền, Gị Bơng, An Đạo, Nghĩa Lập, Đồng Đậu (lớp văn hố dưới), Lũng Hoà, Chùa Gio, Văn Điển, Bãi Tự, v.v , Đồ đá Văn hoá Phùng Nguyên đạt đến đỉnh cao đồ đá _ nguyên thuỷ, Q; i ỵ đ u ụ c chế tác phương pháp cưa, khoan, mài, tiện tinh xảo, có kích thuức tương đối nhỏ, đuợc làm từ 86 Tủ sách 'Việt Nam đẳt nước, nguài' - đá bazan loại đá nephrit, spilit có màu sắc đẹp; gồm có loại rìu, bơn, đục, bàn mài, mũi tên, mũi giáo, qua, nha chuxmg loại vòng tay, khuyên tai, nhẫn, ống chuỗi, hạt chuồi với đủ loại kích cỡ kiểu dáng khác Hầu hết rìu, bơn có hình tứ giác, rìu, bơn có vai có nấc Đồ gốm Văn hoá Phùng Nguyên phần lớn làm bàn xoay, thành gốm mỏng đều, độ nung tưong đối cao, chất liệu gốm thơ pha cát hạt nhỏ, ngồi có lóp áo gốm mỏng màu hồng nhạt, cịn gốm mịn, mặt miết láng đẹp Hoa văn trang trí phong phú gồm văn thừng mịn, văn chải, văn in kiểu cuống rạ, văn đắp nổi, tiêu biểu hon cá văn khắc vạch chấm giải với mơ típ hình chữ s, chữ V, hình tam giác, tạo thành nhũng đồ án đối xứng phong phú đẹp mắt Về loại hình có loại nồi, vị, bình, bát, chạc gốm, dọi xe sợi, bi gốm, V V Tiêu biểu hon có loại nồi vị thành miệng dày, bình bát có chân đế tưong đối cao, bát kiểu mâm bồng, bình miệng vng đáy trịn (2) Đã phát số tượng động vật đất nung tượng bò, tượng gà vừa thực vừa sinh động, xem tác phẩm nghệ thuật tạo hình sớm phát Việt Nam Đồ đồng hiếm, phát vài di tích chi dạng xỉ đồng Người Phùng Nguyên chôn người chết mộ địa, mộ có phương hướng gần giống nhau, tử thi chôn theo tư nằm ngừa chân tay duỗi thắng Huyệt mộ hình chữ nhật, số mộ đào thành bậc cấp Đồ tuỳ táng thường nồi, bình, bát, chạc gốm, rìu, đục số đồ trang sức đá, chôn theo hàm lợn Người Phùng Nguyên sống chủ yếu nơng nghiệp Những văn hố cổ lãnh thổ Việt Nam 87 Kỉnh tế-Xã hội: Cư dân Phùng Nguyên cư dân nông nghiệp, sống làng định cư rộng lâu dài, ngành nghề thủ cơng đóng vai trị quan trọng Những chứng vật chất cho thấy thu luợm săn bắt loại thú vùa nhỏ, thuỷ sản có vai trị khơng phải nhỏ đời sống hàng ngày Đòi sống tinh thần phát triển với đồ trang sức đẹp, gốm trang trí cầu kỳ sô' tượng nghệ thuật Nguồn: Tổng họp 88 Tú sách 'Việt Nam - đất nước, ngí" VĂN HỐ CồN CHÂN TIÊN - HOA LỘC Văn hoá Hoa Lộc văn hoá từ đá chuyển sang đồng chia làm giai đoạn: cồn Chân Tiên, Đông Khối Quì Chử cách ngày 4.200 năm Đây văn hóa tiền sử thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng Nền văn hóa phát triển rực rỡ lưu vực sông Mã, thời đại với văn hóa Phùng Nguyên, có nghĩa có trước văn hóa Đồng Đậu, trước văn hóa Đơng Sơn (700-100 năm tr.CN) Hoa Lộc thuộc huyện Hậu Lộc gồm di vật Đá hoàn hảo, mài dũa mịn màng tất mặt, đặc biệt có lưỡi cuốc đá, có lưỡi cày đá, đồ gốm có trang trí nung chín nồi niêu, bát đĩa đủ loại Cồn Chân Tiên sát chân phía Đơng Nam núi Đọ, thuộc xã Thiệu Khánh (Thiệu Hố) di Văn hoá Hoa Lộc quan trọng, coi cốt lõi mớ đầu việc hình thành Củu Chân đất nước Vua Hùng xa xưa Đơng Khối (xã Đơng Cương, thành phố Thanh Hố) di công xưởng chế tác đá phong phú rộng lớn Việt Nam thuộc thời đại Đồng thau cách 3.100 năm Quì Chứ (xã Hoằng Q, Hoằng Hố) di chí có nhiều chiến cụ rìu cân, rìu xéo, mũi giáo, mũi lao mũi tên đồng cố trang trí hoa văn đúc nổi, có dụng cụ để nấn \ a liK tlồng Văn hố Cồn Chán Tiên: Di chì Cồn Chán Tiên thôn Đại Lý, xã Thiệu Vân, huyện Thiệu Hoc: Văn hóa khảo cổ sơ kỳ thời đại đồng thau gọi theo tên xã Hoa Lộc, nằm cách thị trấn Hậu Lộc khoảng ókm phía Đơng, cách thành phơ' Thanh Hố 22km phía Đơng Bắc Nền văn hóa nhà khảo cổ học phát năm 1973 Từ năm 1976 đến nay, nhà khảo cổ học khai quật hai lần xã Hoa Lộc vào năm 1974, 1975 Khu vực khai quật cồn cát cao rộng, dân chúng thường gọi “cồn Sau Chợ" Trong nhiều lần khai quật, nhà khảo cổ học thu nhiều vật có giá trị, riêng đồ gốm có đến hàng vạn mảnh, gồm chất liệu chế tác khác Hoa văn gốm chạm khắc tinh xảo Đặc biệt, nhà khảo cổ tìm thấy 23 bàn in hoa (có cịn ngun), sáng tạo độc đáo cư dân Hoa Lộc xưa Những dấu tích khẳng định vùng đất cổ Đặc biệt nhiều vật dụng, công cụ dược làm gốm như: Dồ trang sức, vòng tay, riu, đục, cuốc Những vật dụng nhà khảo cổ đánh giá trình độ kỹ thuật đạt đến mức hoàn thiện 90 Tủ sách 'Việt Nam - đất nước, người' Sự tồn cùa số lượng lớn loại rìu lười đá loại cuốc đá đặc trưng riêng văn hóa Hoa Lộc Những vật, di vật đồ gốm tìm thấy chế tạo với kỹ thuật cao, trang trí nhiều hoa văn đặc sắc, tinh xảo cho thấy đầu óc sáng tạo bàn tay khéo léo, tài hoa người thợ gốm Hoa Lộc xưa Các di văn hoá Hoa Lộc phân bố doi cát cao chạy dài ven biển Bắc Thanh Hoá, thuộc địa phận huyện Hậu Lộc Nga Son Đồ đá phong phú, đa dạng, gồm yếu cơng cụ lao động: cuốc có vai (nhiều), cuốc tứ giác (ít); rìu bơn tứ giác (nhiều), rìu bơn có vai (ít), đặc biệt có loại rìu xéo giống hình rìu xéo đồng văn hố Đơng Son; bàn mài loại số lượng nhiều; công cụ ghè đập; công cụ đá lưỡi tù, thân có đuủng rãnh chưa rõ chúic Đồ trang súc ít, vịng tay gồm mặt cắt hình tam giác, bầu dục Kỹ thuật mài chiếm vị trí chủ đạo chế tác đồ đá nhung không thật tinh tế, trau chuốt Dồ gốm nhiều số lượng, đa dạng loại hình Ngồi đồ gia dụng nồi, bình, bát, chậu, vật hình hộp, đồ gốm có chân nhọn cịn có đồ trang sức vòng, hạt chuỗi, khuyên tai đất nung, nhũng dấu in hoa văn đặc trung cho văn hoá Đồ gốm trang trí văn thùng, khắc vạch, in dấu lung miệng sò, ấn vũm, trổ lỗ Các cách tạo Những văn hoá cổ lãnh thồ Việt Nam 91 hoa văn phối hợp với nhau, tạo nên phong cách riêng cho đồ gốm văn hố Hoa Lộc Đồ đồng hiếm, tìm thấy mảnh vịng, rìu, mảnh đồng Trái qua bao biến cố lịch sử, vùng đất nhà khảo cổ học khai quật phát nhiều vật có giá trị nhiều địa biến mất, nhường chỗ cho trường học, trạm xá Tìm khu vực cồn Sau Chợ, nằm địa bàn thôn 7, xã Hoa Lộc, noi tìm thấy dấu tích văn hóa Hoa Lộc, khu vực bãi đất trống, dùng để chăn thả gia súc, có số hộ khai phá để trồng màu Cũng nằm quần thể văn hóa Hoa Lộc cịn có di Mã Hờ, thuộc địa phận thôn 5, (xã Hoa Lộc), noi nhà khảo cổ học khai quật nhiều vật gốm có giá trị Thế nhưng, sau nhũTig lần khai quật đó, di bị bỏ quên, dẫn đến hệ lụy buồn chúng dần bị biến theo thời gian Thực tế cho thấy, dường quyền địa phưong khơng quan tâm hay có ý kiến việc bảo vệ khu đất coi xứ sớ văn hóa Hoa Lộc cổ xưa Chủ nhân văn hoá Hoa Lộc sống nghề nơng (đã tìm thấy dấu tích hạt lúa), chăn ni (tìm thấy xưoug thú dưỡng), săn bắn (tìm thấy nhiều xưong thú rừng), đánh cá (tìm thấy nhiều xưong cá) Văn hố Hoa Lộc nằm bình tuyến có mối quan hệ giao lưu văn hố rõ ràng với văn hoá sơ kỳ đồ đồng khác vùng Trung Bộ Bắc Bộ Việt Nam văn hố Phùng Ngun, văn hố Hạ Long, nhóm di tích văn hố Cồn Chân Tiên, Mả Đống Thời gian tồn vãn hoá Hoa Lộc vào khoảng 4.000 năm cách ngày Nguồn: Tổng h()]) 92 Tủ sách 'Việt Nam - đất nước, can nguùi' VĂN HOÁ TIÊN SA HUỲNH (2.000 - 1.000 TCN) Những địa điểm thời đại đồng thau (khoảng 20 di tích khung niên đại từ 3.500-2.500 năm tr.CN), gọi Tiền Sa Huỳnh, Sơ Sa Huỳnh hay Sa Huỳnh sớm phân lập thành văn hố (giai đoạn): Văn hóa Xóm Cồn (3.500±3000 năm cách ngày nay) Long Thạnh - Sơ kỳ Đồng thau Bình Châu - Hậu kỳ Đồng thau a Văn hóa Xóm Cồn; Các di tích thường nằm sát ven biển, cận kẻ vịnh vụng có khả tránh gió, bão, gần nguồn nước tự nhiên Những vết tích động thực vật tầng văn hoá cho thấy, săn bắt thu lượm song hành bên cạnh nông nghiệp đặc biệt vai trò to lớn khai thác sản vật biển đời sống cư dân Đồ đá chủ yếu rìu tứ giác, thon dài, đốc hẹp, gần với rìu, bơn tứ giác văn hóa Đồng Nai Công cụ trang sức làm từ vỏ nhuyễn thể phổ biến thể đậm nét yếu tố biển cách thích ứng với điều kiện tự nhiên, mơi trường sinh thái b Long Thạnh: Mộ táng kết hợp với cư trú Mộ chum có Những văn hố cổ lãnh thố Việt Nam 93 hai loại hình hình trứng hình cầu, nắp chum hình lồng bàn at Đồ tùy táng đá gốm, không thấy kim loại Gốm tùy táng Long Thạnh trang trí cầu kỳ đẹp với thủ pháp khắc vạch, miết láng, tô màu Gốm tô màu Long Thạnh di vật giai đoạn Long Thạnh - • , J tích nhóm chủ yếu tơ màu đen ánh chì, phần để trơn đồ án hoa văn khắc vạch kết hợp Loại hình gốm độc đáo bình hình lọ hoa vói nhiều kiểu dạng trang trí tồn thân Bình Châu: loại hình di tích cư trú di tích mộ táng Cơng cụ sản xuất đá, mảnh gốm chứng kỹ nghệ luyện kim đồng thau mảnh khuôn đúc, mảnh nồi nấu, xỉ đồng cục đất nung cháy Đồ đá có cuốc đá, dao đá Mộ huyệt đất vói phương thức chơn cất nhóm đồ gốm đặt gần nhau, úp miệng xuống đất Đồ tuỳ táng có cơng cụ sản xuất, vũ khí đồng thau, đồ gốm, đồ trang sức - khuyên tai hình đỉa đất nung Hiện vật đồng thau có mũi tên, lao có ngạnh, đục, luữi câu Nét độc đáo gốm tô màu Bình Châu sử dụng nhiều màu đen ánh chì (chủ đạo) màu đỏ, màu vàng, màu trắng Văn tơ màu Bình Châu kết hợp hài hồ với yếu tố khác văn thímg, khắc vạch, in chấm dải Người Bình Châu ưa tơ băng ngang màu, đặc biệt đen ánh chì 94 Tú sách 'Việl Nam đá/ nước, nguởi' - Hầu hết di tích Tiền Sa Huỳnh phân bơ' đồi gị cát biển đồi đất núi Giai đoạn cư dân chiếm lĩnh không gian cửa sông ven biển, đảo ven bờ (Cù Lao Chàm, Quảng Nam Cù Lao Ré, Quảng Ngãi) số đảo xa bờ khu vực biển miền Nam Việt Nam đảo Thổ Chu (Phú Quốc, Kiên Giang), đảo Hịn Cau (Cơn Đảo, Bà Rịa - Vũng Tàu) Nhiều địa điểm cư trú xen lẫn mộ táng hay cư trú rộng hàng ngàn mét vng, có tầng văn hố dày, di vật phong phú, công cụ sản xuất đá đồ gốm địa điểm Long Thạnh, Bàu Trám, Xóm Cồn chứng tỏ q trình định cư lâu dài, ổn định cư dân nông nghiệp kết hợp khai thác rừng biển Gốm Bình Châu Khám phá văn hóa Tiền Sa Huỳnh Nà Niêu (Quảng Ngãi) Di khảo cổ Nà Niêu thuộc huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi Tại phát nhiều vật giai đoạn “hậu kỳ đồ đá mới” khu vực Nam Trung Bộ Đây vật có giá trị giúp nhà khoa học có sở để nghiên cứu văn hóa tiền Sa Huỳnh Nam Trung Bộ Di khảo cố học Nà Niêu hay gọi di “hậu kỳ Những văn hoá cổ lãnh thổ Việt Nam 95 đồ đá mới” CÓ niên đại cách khoảng 4000 - 5000 năm, nhà khảo cổ phát qua nhiều lần điền dã Theo tin đồn sô' đồng bào dân tộc Cơ Ho sống thung lũng Nà Niêu họ nhặt “búa trời" nhiều loại đá quý khác Nhiều người dân mài “búa trời” để sắc nước uống đau ốm Cũng theo dân địa phương, phía thượng nguồn sông Tang - ba sông vùng - có hang động lớn, vách đá bên cửa hang có khắc nhiều hình thù kỳ dị Từ thông tin trên, cán nghiên cứu tiến hành điền dã đào nhiều hố thám sát dọc sông Nước Niêu Qua điền dã đồn phát hai rìu đá Một thuộc dạng rìu vai, chế tác từ chất liệu đá lửa có màu nâu đỏ Chiếc cịn lại loại rìu vai xi, lưỡi sắc, bị mẻ nhiều chỗ Cùng số cổ vật khác khuyên tai đá, cuốc vai xi tìm thấy Tiếp sau đó, nhà khảo cổ cho đào thêm số hố thám sát Họ tìm thấy số lượng vật phong phú như: gốm, rìu vai, phác vật rìu, bàn mài, cuội lăn gốm Tuy nhiên, rìu đá phát lần làm ngọc thạch, có kích cờ lớn Đặc biệt, đồn tìm thấy kiềng đồng phác vật công cụ đá cuội xám Tại hố thám sát thứ rìu nằm lẫn vói gốm Nhìn chung vật đá xuất độ sâu từ 40cm đến 65cm Di khảo cổ cho có mối liên hệ mật thiết với văn hóa Biển Hồ vùng Tây Nguyên, với di chi tiền Sa Huỳnh Long Thạnh Và điều quan trọng, với phát giúp cho nhà khảo cổ có thêm địa để nghiên cứu giai đoạn tiền Sa Huỳnh Nam Trung Bộ Quảng Ngãi 96 Tủ sách 'Việt Nam đất nưứ:, ngưòi' - Cịn với có hứng thú tìm hiểu văn hóa, điều lý thú, bí ẩn lịch sử, lần đền với Nà Niêu Chắc chắn du khách có nhiều thu lượm thú vị Văn hố Tiền Sa Huỳnh Bình Định Từ sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất,việc xúc tiến nghiên cứu văn hóa cơ’ xưa đất Bình Định đẩy mạnh, đưa lại nhiều kết khả quan Năm 1977 1978, di tích Trng Xe, Gị Lồi, Thuận Đạo, Chánh Trạch thuộc xã Mỹ Thắng huyện Phù Mỹ, Hội Lộc, Núi Ngang, thuộc thành phố Quy Nhon Sở VHTT Bình Định,Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh khảo sát đào thám sát Trong năm 2001 - 2002, di tích thuộc Bắc Hồi Nhon Bảo tàng Bình Định, Viện Khảo cổ học, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tiến hành khảo sát đào thám sát Năm 2003, có khai quật quy mơ lớn di tích Trong q trình nghiên cứu văn hố Sa Huỳnh nói chung, Bình Định nói riêng, giói nghiên cứu cho tiến trình diễn biến diễn hai thời kỳ Giai đoạn sơ kỳ - tiền Sa Huỳnh giai đoạn hậu kỳ - Sa Huỳnh Lịch sử tiền, sơ sử Bình Định diễn hai thời kỳ Cho đến nay, Bình Định tim thấy địa điểm thuộc giai đoạn này, hai địa điểm nằm huyện Phù Mỹ nay, là: - Di tích Trng Xe: Nằm cồn cát cao từ - lOm so với mặt ruộng chung quanh, cồn cát nằm sát ven đầm nước có tên Đầm Châu Trúc thuộc thôn Phú Lộc xã Mỷ Thắng huyện Phù My Di tích phát đào thám sát 1978, tới Những văn haả cổ lãnh thồ Việt Nam 97 năm 1982 khai quật, phát tầng văn hóa dày l,3m Trong tầng văn hóa thu rìu đá hình trâu, rìu tứ giác, bơn đục nhỏ hình lưỡi xịe, bàn mài, chày nghiền, phác vật đục Đồng thời hai hố thám sát phát mộ vị có dáng hình trứng, mộ vị có hình bầu dục có vị nhỏ khác úp lên Hiện vật tìm thấy mộ gồm bình gốm, nồi minh khí, sau bước khảo sát Trng Xe tiến hành khai quật 150m^ hố khai quật phát vị táng chơn đứng, vị chôn úp vào nhau, hố khác cách khu khai quật 50m, hố khai quật tim thấy riu đá hình chữ nhật, rìu hình trâu, vòng tay đá kê (Nguyễn Duy Tỳ 1983) - Di tích Gị Lồi: Nằm cách di tích Trng Xe 700m phía Đơng Nam, giáp với bàu nước có tên gọi bàu Thanh Thủy, thuộc thôn Tư, xã Mỹ Thắng, huyện Phù Mỹ Di tích khảo sát, chưa đào thám sát, qua xem xét bề mặt di tích chúng tơi cảm nhận được: Gị Lồi có dấu vết cư trú, dự cảm đưọc chứng minh di tích thu bàn mài, 47 mảnh gốm Gốm có màu nâu xám mốc, độ nung già, xưong màu đen pha cát nhỏ Hoa văn trang trí có khắc vạch, chấm đơi Các đề tài trang tri thường thể vành miệng vật So sánh đặc điểm tưong đồng, giói nghiên CÚTI xếp Gị Lồi vào giai đoạn tiền Sa Huỳnh với Trng Xe Giai đoạn văn hố tiền Sa Huỳnh giai đoạn lịch sử quan trọng, Bình Định phát vài điểm chưa nghiên cứu cách toàn diện Nhận diện văn hóa tiền Sa Huỳnh, đáng ý sắc thái biển, biển đuực thể 98 Tủ sách "Việt Nam đất nưóc, nguờí' - đậm nét đồ gốm giai đoạn này, phong cách tạo dáng gốm uyển chuyển tinh tế, khiến cho nghệ nhân thòi đại trầm trồ thán phục Nét bật đồ gốm tiền Sa Huỳnh nét tạo thành nét đặc trưng cho văn hoá Sa Huỳnh sau mộ chum vị lớn, có nắp đậy hình bát dùng làm quan tài giai đoạn sớm, chum có dáng hình trứng nắp đậy bát mâm bồng hình nón, đế thấp, bên ngồi trang trí hoa văn uốn lượn trang trí bình lọ hoa mép cắt khấc hình cưa, cụm thành nhóm Về mơ típ trang trí hoa văn mộ chum, thân nồi, vò đáy bình văn thừng chủ đạo Văn thừng mộ chum thừng (dây lớn), thô đập từ vai tới đáy Trên nồi, bát, bình văn thừng (dây nhỏ) nên mịn kết hợp với loại hoa văn khác để tạo nên đổ án khác Văn khắc vạch bao gồm đồ án: văn vạch hình tam giác, đường xiên chéo nhau, văn vạch đường xiên võng xuống lồng vào cách quãng tô màu đen, văn vạch đường thẳng đứng thành nhóm, văn vạch hình bơng lúa nằm ngang, văn vạch đường cong hình sóng, văn vạch đường cong hình dải tỏa từ vịng trung tâm, \ăn hình chữ chi họa tiết trang điểm cho tim ;’ Im |)hận gốm Văn tô màu tạo nên băng chủ đạo gốm, chủ yếu băng hình sóng Ngun liệu tơ màu thỏi chì (graphite) mài thành bột Các băng tô màu miết láng bóng đẹp Văn in phổ biến giai đoạn Thông thường cư dân tiền Sa Huỳnh noi khác Bình Định dùng Những văn hoá cổ lãnh thổ Việl Nam 99 loại vỏ sò biển để in thân gốm, tạo nên dấu chữ V lăn tăn mặt gốm Tóm lại: Gốm văn hoá Tiền Sa Huỳnh tạo nên phong cách đặc thù riêng biệt cho khu vực Tuy nhiên, tài liệu cịn q để từ xác lập nên truyền thống, loại hình riêng nhìn tổng thể Sự tản mạn chi cho phép nêu lên suy nghĩ, gợi mờ ban đầu Hiện nay, địa điểm Trng Xe, Gị Lồi (Phù Mỹ) di tích tiêu biểu cho giai đoạn văn hoá ... nói chung văn hóa Việt Nam pha trộn đặc biệt nhiều văn hóa cổ xưa với văn hóa xứ người Việt, ảnh hưởng lớn Trung Hoa có ảnh hưởng nhỏ hon văn hóa Ấn Độ, Chàm, sau ảnh hưởng lớn văn hóa phưong... ikipedia.org/wiki/ Nhũng văn hoá cổ lãnh thổ Việt Nam 39 VĂN HOÁ BẮC SƠN Văn hóa Bắc Sơn (Lạng Sơn) Văn hóa Bắc Sơn tên gọi văn hóa Việt Nam sơ kỳ thời đại đồ đá có niên đại sau văn hóa Hịa Bình, cách... Vượng 19 91, tr. 51] Việc xác lập văn hóa Soi Nhụ thịi vói văn hóa Hịa Bình Bắc Son bổ sung vào tranh tiền sử Việt Nam điểm nhấn, sở để lý giải đuòng phát triển cùa văn hóa Cái Bèo tiếp văn hóa Hạ

Ngày đăng: 04/09/2021, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan