1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa cổ Việt Nam: Phần 2

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 6,9 MB

Nội dung

Có thể nói Việt Nam có một nền văn hoá đặc sắc, lâu đời và là một xã hội đã hình thành nhà nước sớm nhất ở Đông Nam Á. Sự tiếp biến lịch sử giúp các nền văn hóa có sự giao lưu, nhất là khi dân tộc Việt tiến dần về phía Nam. Phần 2 của cuốn sách Những nền văn hóa cổ trên lãnh thổ Việt Nam sẽ cung cấp cho bạn đọc những kiến thức về văn hóa thời đại đồ đồng và thời kỳ đồ sắt. Mời các bạn cùng tham khảo.

100 Tứ sách ‘Việt Nam - đất nước, ngưịí' Phần ly THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬU (1.500 - 1.000 TCN) Văn hoá Đồng Đậu văn hóa thuộc thời kỳ đồ đồng Việt Nam cách ngày khoảng 3.000 năm, sau văn hóa Phùng Ngun, trước văn hóa Gị Mun Di tích khảo cổ học Đồng Đậu nằm gị Đồng Đậu thuộc thơn Đông, thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc có tọa độ 22°25’ vĩ độ Bắc, 11 V l’58” kinh độ Đông, cách huyện lỵ Yên Lạc 1.5km phía Đơng, cách tỉnh lỵ Vĩnh n (tỉnh Vĩnh Phúc) 8.5km phía Nam theo đường chim bay cách Hà Nội khoảng óOkm phía Tây Bắc Được phát lần đầu năm 1962, từ có nhiều lần kháo sát khai quật lĨTi cùa quan khoa học chuyên ngành Trung ương Qua kết nghiên cứu, qua nhiều tài liệu cơng bố, di tích khảo cổ học Đồng Đậu đă bao hàm ba giai đoạn văn hố khảo cổ cách liên tục là: Giai đoạn sớm - thuộc văn hoá Phùng Nguyên, giai đoạn - Văn hoá Đồng Đậu giai đoạn muộn - Văn hố Gị Mun có niên đại tuyệt đối 3360 ± 100 năm cách ngày kéo dài khoảng từ kỷ XV kỷ III tr.CN Đối chiếu với thư tịch truyền thuyết, di tích khảo cổ học Đồng Đậu thời kỳ dựng nưóc Hùng Vương, vể mặt khơng gian di tích nằm vùng đất Phong Châu xưa Những văn hoá cổ lãnh thổ Việt Nam 101 xem vùng địa bàn gốc vua Hùng Di tích khảo cổ học Đồng Đậu có tầng văn hố dày (có chỗ 6,Om) với hàng nghìn tiêu vật phát qua kỳ khai quật khảo cổ, chiếm số lượng nhiều mảnh gốm, thể phong phú loại hình, đa dạng vể kiểu dáng mơ típ hoa văn trang trí Nhìn chung gốm Đồng Đậu thể phát triển cách liên tục ba giai đoạn văn hố điển hình từ Phùng Ngun - Đồng Đậu - Gị Mun Về loại hình phưong pháp tạo hoa văn giống nhau, khác phong cách, biến thể số họa tiết trang trí có thay đổi tỷ lệ số hoa văn mà Về chất liệu, đất sét pha cát, tầng văn hoá muộn, tỷ lệ pha cát nhiều độ nung cao dần Các vật đồ đá phát nhiều, bao gồm loại hình: cơng cụ sản xuất, vũ khí, đồ trang sức Về nguyên liệu: Đê’ làm dụng cụ, người Đồng Đậu sử dụng đa dạng chất liệu, tập trung chủ yếu Xpilit có độ rắn cao Như họp lực tác dụng lớn, làm đồ trang sức, dùng đá Nêphrit có đặc tính mềm dẻo, nhiều màu sắc, dễ gia cơng Vẻ kỹ thuật chế tác đá: sử dụng thành thạo yếu tố kỹ thuật tinh xảo; ghè, đẽo, cưa, mài, khoan, tiện chứng tỏ tay nghề người Đồng Đậu thành thạo đốn, nghề chế tác đá trở thành nghề bên cạnh nghề trồng lúa người Đồng Đậu xưa Các vật đồng thau phát khơng nhiều, nhiều loại hình: cơng cụ sản xuất, vũ khí, dụng cụ săn bắn chất liệu họp kim đồng thiếc, ngồi cịn 102 Tủ sách 'Việt Nam - đất nước, người' CĨ thêm tỷ lệ cùa kẽm, nhơm, silic, sắt, chì tuỳ theo tính năng, tác dụng sản phẩm mà người thợ pha chế tỷ lệ hgrp kim cho phù họp biết dùng khn để tạo hình sản phẩm SỐ lượng vật xưong, sừng, nhiều phong phú, đa dạng loại hình, kỹ thuật chế tác: sử dụng phưong pháp cưa, gọt, mài chủ yếu, đa số sử dụng xưong, sừng, loại thú lớn, chế tạo vũ khí dụng cụ săn bắn Qua nghiên cứu, phân tích, ta đốn định rằng: Vào khoảng cuối thời kỳ đồ đá mới, phận dân cư dần tách khỏi sống săn bắn, hái lượm, tiến dần đồng bằng, ban đầu sống chủ yếu dựa vào săn bắn, đánh cá thu hái tự nhiên, họ phát hạt lúa nghề trồng lúa nước trở thành chủ yếu đời sống, bên cạnh song song tồn hình thái kinh tế săn bắn phát triển thành nghề chăn nuôi (ở cuối giai đoạn muộn) tầng văn hố thuộc giai đoạn Gị Mun Đồng thịi số nghề thủ cơng hình thành phát triển đáng kể nghề làm gốm để tạo đồ đựng, đun nấu, phục vụ sinh hoạt v.v Nghề đá tạo công cụ sản xuất, vũ đồ trang sức nghề luyện kim đúc đồng đời tham gia khơng nhỏ vào đời sống xã hội làm thay đổi mặt xã hội đời sống người nguyên thuỷ Thực tế di tích khảo cổ học Đồng Đậu di chi cư trú lớn có đặc điểm tầng văn hố dày, loại hình vật đa dạng, phong phú, lại bao gồm ba giai đoạn văn hoá khảo cổ từ sớm đến muộn cách liên tục từ văn hố Phùng Ngun - Đồng Đậu đến Gị Mun Vì di tích đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa khơng ngành khảo cổ học nói Những văn hná cổ lãnh thố Việt Nam 103 riêng mà đáp ứng nhu cầu nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác có liên quan trình nghiên cứu thời tiền sử dân tộc Việt Nam thời dựng nước Không thế, nay, dỉ tích cịn lưu giữ nhiều tư liệu vật quý giá chưa khai quật, noi tiếp tục phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học Có thể nói Đồng Đậu chứng minh cho giai đoạn lịch sử người Việt cổ trình rời bỏ rừng núi để dần chiếm lĩnh vùng đồng màu mỡ vùng châu thổ sông Hồng, xác lập sống ổn định kinh tế nông nghiệp: Lấy việc trồng trọt chăn ni làm vai trị chủ đạo, kết hợp với ngành nghề thủ công dần trờ thành nghề truyền thống bảo lưu mn địi sau Di tích khảo cổ học Đồng Đậu thực nhiều niềm tự hào VTnh Phúc nói chung Yên Lạc nói riêng - với vị trí nơi lịch sử lồi người Nguồn: YỀn Lạc- Lịch sử p h t triẽhNXb Quân đội nhân dân- 2010 * Di tích: Các di tích Đồng Đậu phân bố trùng họp với địa bàn cư trú văn hoá Phùng Nguyên với mở rộng phía trung hạ châu thổ 37 di tích Các di tích tập trung đồi gị khơng cao, bên đầm hồ, ven lưu vực sông 104 Tủ sách 'Việt Nam - đắt nước, người' suối sông Hồng, sông Lô, sông Đà sông Đuống thuộc tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Bắc Giang Di kháo cổ học Đồng Đậu * Di vật đồ đá chiếm tỉ lệ đáng kể Tuy thấy suy thối chất liệu kỹ thuật chế tác kỹ thuật luyện kim đúc chế tác đồ đồng có phát triển đột biến Loại hình phong phú rìu, giáo, lao, mũi tên loại hình ba cạnh có chi khơng có chi, dũa, đục, dao khắc, lưỡi câu, búa đồng (hay chuôi dao) Đồ đồng chế tác chỗ Hầu hết khu di tích văn hố Đồng Đậu tìm thấy dấu vết nghề đúc, luyện đồng khuôn đúc, nồi nấu đồng mảnh khuôn thuộc loại khuôn hai mảnh đá đất nung mà vật đúc đa dạng Tại Thành Dền bên cạnh khn đúc cịn tìm thấy 20 mảnh nồi nấu đồng, dấu tích lò nung nấu đồng hàng trăm xỉ, gỉ đồng, Thành Dền col trung tâm đúc đồng lớn văn hố Đồng Đậu Quy mơ nghề luyện đồng Đồng Đậu có lẽ khơng lĨTi theo kiểu hộ gia đình làng Đot khai „ „ quật Đồng Đậu {54lần thứ rv tìm thấy vết tích lị nấu đồng nhỏ với xi, mảnh nồi, ^ khn đúc đất nung Có lẽ chưa có thợ “chuyên”, nghề đúc đồng Những văn hoá cồ lãnh thổ Việt Nam 105 chưa chun hố Cư dân Đồng Đậu làm nơng nghiệp Họ làm ruộng nước ruộng khô quanh nơi cư trú Điều kiện khí hậu mơi trường thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp đa canh, Nguồn gốc từ văn hóa Phùng Nguyên Niên đại 3500- 3000 cách ngày i ; ! i ' ' Hạt gạo cháy di tích Đồng Đậu Hiện vật văn hóa Đồng Đậu 106 Tủ sách ‘Việt Nam - đất nước, người’ ĐỀN ĐỒI - DI TÍCH KHẢƠ cổ MỞ ĐẦU THỜI ĐẠI ĐỒNG THAU Lưu vực SƠNG CẢ Trong khảo cổ học, bình thường di tích có diện tích rộng, tầng văn hóa dày có nhiều lóp, vật phong phú di tích quan trọng, nhung cá biệt có trường họp di tích khảo cổ có diện tích khơng lớn, tầng văn hóa khơng dày, vật phát khơng thật phong phú, lại có ý nghĩa vơ quan trọng tiến trình phát triển văn hóa lịch sử đất nước Di tích khảo cổ học Đền Đồi thuộc loại di tích Đền Đồi Như người biết di tích khảo cổ học đất Nghệ An phong phú, đầy đủ giai đoạn phát triển lịch sử đất nước Từ hai ba vạn năm trước có di tích hậu thời đại đá cũ lớp Làng Vạc (Nghĩa Đàn) Di tích người cổ Thẩm ịm (Quỳ Châu) cịn xa xưa hon nhiều, tới hàng chục vạn năm Di tích văn hóa Hịa Bình vùng núi đá vơi Hang Chùa (Kỳ Son), Thẩm Hoi (Con Cng) di tích văn hóa Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu) vùng ven biển thuộc sơ kỳ thời đại đá Thời đại đồng thau có di tích Núi Cật, Rú Trăn (Nam Đàn) thuộc giai đoạn Tiền Đơng Son Nhũng văn hố cổ lãnh thổ Việt Nam 107 Đến giai đoạn văn hóa Đơng Son có di tích Đổng Mõm (Diễn Châu) đặc biệt di tích Làng Vạc tiếng Qua đó, thấy đồ khảo cổ học Nghệ An có đủ giai đoạn phát triển lớn đất nước từ giai đoạn người trình hình thành cách ngày hàng chục vạn năm thành lập nhà nước dân tộc cách ngày vài nghìn năm Tuy vậy, q trình phát triển đó, trống giai đoạn mở đầu thời đại đồng thau, tưong đưong giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên lưu vực sông Hồng Bắc Bộ Tư liệu trước cho thấy, trước giai đoạn văn hóa Tiền Đơng Son đất Nghệ An tích loại hình văn hóa Thạch Lạc thuộc văn hóa Bàu Tró Mà văn hóa Bàu Tró nhà khảo cổ thống xếp vào hậu kỳ thời đại đá Khoảng trống giai đoạn mở đầu thời đại đồng thau lưu vực sông Cả trăn trờ nhà khảo cổ nước ta nhiều năm Chính khai quật di tích Đền Đồi năm 1983 Viện Khảo cổ học phối họp với Sở Văn hóa - Thơng tin Nghệ An góp phần giải tỏa trăn trờ nhà khảo cổ học Di tích Đền Đồi nằm gò đất cao nên dân địa phưong gọi đồi, thuộc xã Quỳnh Hậu, huyện Quỳnh Lưu, cách huyện lỵ cầu Giát khoảng 4km Xung quanh di tích vùng đồng bằng, bán kính khoảng vài km có di tích khảo cổ Quỳnh Văn, Gị Lạp, cồn Rườm Trại tích thuộc văn hóa Quỳnh Văn văn hóa Bàu Tró có niên đại sớm hon Di tích rộng khoảng 500m^ Năm 1980 đào thám sát 2m^ khai quật năm 1983 đào 49m^ So với di tích thịi đại 108 Tủ sách "Việt Nam đất nước, nợưàí' - kim khí nước ta, diện tích di tích tương đối nhỏ hẹp diện tích khai quật cịn khiêm tốn Tầng văn hóa trái lại dày, khoảng 2m, cấu tạo loại sét mịn màu vàng xen lẫn nhiều lóp sị điệp than tro mỏng, phần lớn dấu tích bếp đun nấu di tồn để lại sau bữa ăn Dưới tầng văn hóa cát biển bồi tụ Di tích di vật phát khơng thật phong phú, có ngơi mộ vị trẻ con, lưỡi rìu đá 15.802 mảnh gốm, làm cho di tích Đền Đồi trở nên quan trọng? Tầng văn hóa có dày cấu tạo gần gũi với di tích tầng văn hóa sị điệp văn hóa Bàu Tró Cái khác bán di tích Đền Đồi so với văn hóa Bàu Tró di vật di tích hàm chứa độ sâu khoảng 1,50 - l,80m có ngơi mộ Đây mộ chôn nằm duỗi thẳng hay nằm co bình thường văn hóa Hịa Bình, văn hóa Đơng Sơn hay chơn bó gối huyệt trịn văn hóa Quỳnh Văn, mà chơn vị có nắp đậy, thường gọi mộ vị Mộ vị chơn đứng, có số xương sọ, xương cánh tay, xương quay, xương đùi, xương mác, xương chày Toàn phần ■Vỉ* xương sườn, xương cột sống, xương bả vai, xương chậu Scác xương ngón tay chân bị dập nát Riêng đoạn xương cột w : : V '- M sống gần cổ xương lồng ngực bị bẹp song cịn dính với ngun vị trí giải phẫu Theo giám định nhà nhân học Mộ vị Những văn hố cổ lãnh thổ Việt Nam 109 mộ trẻ em chừng tháng tuổi, đuực chôn sau chết, không qua cải táng chôn nơi cư trú Kiểu mộ vò ta phát nhiều nơi vùng ngã ba sông Mã sông Chu Thanh Hóa, di tích Đơng Son, Thiệu Dương, Quỳ Chữ, Hoàng Lý, Bái Tê, Đồng Ngầm, Đồng Vừng, Bắc Bộ phát mộ vò Gò De (Phú Thọ), Nghệ An mộ vò phát Làng Vạc, Đồng Mõm Phần lớn mộ vò biết trước miền Bắc thuộc văn hóa Đơng Sơn có niên đại cách ngày 2.500 - 2.300 năm Mộ vị Đền Đồi mộ vị có niên đại sớm biết, cách ngày khoảng 3.500 năm Trong lần khai quật phát đuực lưỡi rìu đá, lần đào thám sát năm 1980 phát lưỡi bôn đá Hai lưỡi rìu bơn thuộc loại rìu bơn tứ giác kích thuức nhỏ nhắn, mặt cắt ngang hình chữ nhật, mài nhẵn tOcàn thân, nguyên liệu đá, kỷ thuật chế tạo kiểu dáng kích thước hồn tồn khác với loại rìu bơn loại hình Thạch Lạc văn hóa Bàu Tró Như biết, rìu bơn loại hình Thạch Lạc văn hóa Bàu Tró làm từ đá biến chất màu xanh, gồm loại tứ giác có vai, mà phần lớn vai xi, mặt cắt ngang đa số có hình gần bầu dục, số có hình thấu kính, khơng có mặt cắt ngang hình chù' nhật Chúng mài tồn thân, cịn lưu lại nhiều vết ghè sâu Rõ ràng nhũng rìu bơn Đền Đồi chế tạo vói trình độ kỹ thuật cao hon, tiến hơn, tiêu biểu cho giai đoạn cao hon loại hình Thạch Lạc Trái lại rìu bơn Đền Đồi lại gần gũi với loại rìu bơn văn hóa Phùng Ngun lun vực sông Hồng hay giai đoạn Cồn Chân Tiên - Đông Khối lưu vực sông Mã Những văn hố cổ lành thổ Việt Nam 191 Hịa Bình đă biết trồng loại rau củ, ăn đặc biệt biết trồng lúa Văn hóa Hịa Bình có nơng nghiệp sơ khai chưa có đồ gốm, cịn gọi văn hóa đá trước gốm Khoảng 8000 năm trước: Có văn hóa Bắc Sơn Văn hóa Bắc Sơn thuộc Sơ kỳ thời đại đá người nguyên thủy nảy sinh từ lịng văn hóa Hịa Bình Các di tích thuộc văn hóa Bắc Sơn phát núi đá vôi Bắc Sơn (thuộc tinh Lạng Sơn) tỉnh Bắc Cạn Các di tích tìm thấy vùng phân bố văn hóa Hịa Bình Hịa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Binh Cư dân Bắc Sơn biết đến nơng nghiệp nguồn sống nhờ săn bắt hái lượm Một thành tựu kỹ thuật mói cư dân Bắc Sơn biết chế tác đồ gốm Đồ gốm Bắc Sơn thường có miệng loe đáy tròn Độ nung gốm chưa cao Mặc dù văn hóa Bắc Sơn đạt đến trình độ cao văn hóa Hịa Bình, văn hóa có gốm sơ 192 Tủ sách 'Việt Nam - đất nuúc, nguài" kỳ, cấu trúc xã hội cư dân Bắc Sơn nằm khuôn khổ công xã thị tộc mẫu hệ Khoảng 6000 nărn trước: Phát di chi Đa Bút Quỳnh Văn Tại đồi vỏ hến Đa Bút (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) tìm nhiều rìu làm đá cuội, mài lười nhiều mảnh gốm thô vụng, độ nung thấp Đồ gốm đă phát triển đồ gốm văn hóa Bắc Sơn Chủ nhân di Đa Bút người săn bắt, đánh cá biết đến dưỡng súc vật bị, chó Khảo cổ học xếp di vào giai đoạn “đá cuối Bắc Sơn” Tại Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu, Nghệ An) người đánh bắt sò điệp vể ăn vứt vỏ lại nơi cư trú họ, lâu ngày vỏ tích lại thành đồi lớn Người Quỳnh văn biết làm đồ gốm Gốm nặn tay, chưa biết dùng bàn xoay, có độ dày Người Quỳnh Văn sống chủ yếu nghề đánh cá, săn bắt bước đầu đă biết đến nông nghiệp Các nhà khảo cổ học xếp di Quỳnh Văn loại tiêu biểu văn hóa đá có gốm ven biển Nghệ Tĩnh Những văn hoá cổ lãnh thổ Việt Nam 193 Khoảng vạn nghìn năm trước: Có văn hóa Sơn Vi Có văn hóa hậu kỳ đá cũ gọi Văn hóa Sơn Vi (địa danh / phát thuộc xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, năm 19Ĩ8) Nhũng di tích thuộc văn hóa Sơn Vi phát diện rộng từ Lào Cai phía Bắc đến Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Lâm Đồng phía Nam; từ Sơn La phía Tây đến vùng sơng Lục Nam phía Đơng Khoảng 4000 năm trước: Cớ văn hóa hậu kỳ đá Văn hóa Hậu kỳ đá mói Ba Xã hang Mai Pha (Lạng Sơn), Mả Đống (Ba Vì, Hà Tây), gị Con Lợn (Quang Húc, Tam Nông, Phú Thọ), Bái Tử Long (Quảng Ninh), Thạch Lạc (Hà Tĩnh), Khống 4000 năm trưcVc: Có văn hóa Phùng Nguyên, đồ đồng xuất Ị %/| ĩ • f • I h- i ỉ Văn hóa Phùng Nguyên Các lạc Phùng Nguyên cư dân nông nghiệp trồng lúa nước lưu vực sơng Hồng đă đạt đến trình độ cao 194 Tủ sách 'Việt Nam - đất nước, người' kỹ thuật chế tác đồ đá biết đến nguyên liệu đồng thau Các di tích thuộc văn hóa Phùng Ngun đă phát tinh Phú Thọ, Vĩnli Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội Hải Phòng Khoảng 3500 năm truxVc: chế tạo đồ trang sức Người nguyên thủy để lại “công xưởng” chế tạo đồ trang sức Tràng Kênh, Thủy^ Nguyên, Hải Phòng, Bãi Tự (Bắc Ninh), Dậu Dưomg, Hồng Đà (Phú ' •AM ■■ ' s ỵ -4f*Ì, Thọ) Đây sở sản xuất có kỹ thuật cao, có phân cơng lao động trao đổi nguyên thủy vào giai đoạn chuyển tiếp từ Hậu kỳ thời đại đồ đá mói sang Sơ kỳ thời đại đồng thau Khoảng 3070 năm trước: có văn hóa Đồng Đậu, thuộc Trung kỳ thời đại đồng thau Có văn hóa Đồng Đậu (thuộc xã Minh Tân, huyện Yên Lạc, Tỉnh Vĩnh Phúc) thuộc Trung kỳ thời đại đồng thau vào nửa sau thiên niên kỷ thứ IV tr.CN Đây giai đoạn phát triển cao 30 với giai đoạn trước Nếu Phùng Nguyên, nguủi biết đến kỹ thuật luyện Những văn hoá cổ lãnh thổ Việt Nam 195 kim Đồng Đậu kỹ thuật luyện kim thực phát triển Trong di chi thuộc văn hóa Đồng Đậu, vật đồng thau chiếm khoảng 20% số cơng cụ vũ khí nhiều loại hình phong phú rìu, mũi lao, mũi tên, lưỡi câu, giũa Người ta để lại dấu vết làng nông nghiệp trồng lúa, chăn nuôi, săn bắt, làm đồ gốm nghề thù cơng khác Địa bàn phân bố văn hóa Đồng Đậu phát Vĩnh Phúc, Hà Tây, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội Khoảng 3045 năm truức; Có văn hóa Gị Mun, thuộc Hậu kỳ thịi đại đồng thau Có văn hóa Gị Mun (mang tên di chi phát vào năm 1961 xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ), thuộc Hậu kỳ thời đại đồng thau Đặc điểm giai đoạn đồ đồng phát triển mạnh chiếm ưu so với đồ đá (hiện vật đồng thau ĩ chiếm 50% tổng số công cụ vũ khí phát được) Về loại hình, có mũi tên, lưỡi câu, mũi nhọn, giũa, giáo đáng 1UTJ ý s ự xuất rìu lười xéo, lưỡi liềm Đồng thau dùng để chế tạo đồ trang sức vòng tay đồng s Khoảng 2820 năm trước: Có văn hóa Đơng Son Đồ đồng phát triển rực rỡ Có văn hóa Đồng S(m (mang tên địa điểm phát đầu 196 Tủ sách 'Việt Nam ■đắt nước, người' tiên thuộc tinh Thanh Hóa) Giai đoạn này, đồ đồng phát triển rực rỡ, ■ ‘•T v -4 f.p lỳ' đạt đến mức hồn hảo ỳ: A í'ị v i' kỹ thuật •t’ -ịi ♦' - ■: ị í' nghệ thuật Điều đáng ý phát dấu tích nghề luyện sắt vật sắt cuốc, mai, thuổng, mũi tên *J3*di thuộc văn hóa Đơng Son Vì khảo cổ học xếp văn hóa Đơng Son vào Sơ kỳ thời đại đồ sắt ,, 2700 năm trưóc: Thời kỳ đòi nư\ TÍN NGLÕNCi »V' • D i sản lliố

Ngày đăng: 04/09/2021, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w